• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giáo án lớp 2 Tuần 34 - Giáo dục tiếu học

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giáo án lớp 2 Tuần 34 - Giáo dục tiếu học"

Copied!
26
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 34: Thứ hai ngày … thỏng … năm 20…

TẬP ĐỌC:

NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI I. MỤC TIấU:

- Đọc rành mạch toàn bài ngắt nghỉ hơi đỳng chỗ.

- Hiểu ND: tấm lũng nhõn hậu, tỡnh cảm quý trọnga ủa bạn nhỏ đối với bỏc hànga ẩm làm nghề nặn đồ chơi (trả lời được cỏc CH 1, 2, 3, 4)

- HS khỏ, giỏi trả lời được CH5.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* Tranh minh hoạ trong bài tập đọc.Một số con vật nặn bằng bột

*Bảng ghi sẵn từ, cõu cần luyện đọc.

III. CÁC HOẠT Đệ̃NG DẠY HỌC:

TIẾT 1

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Ổn định

2-Kiểm tra bài cũ

- Gọi HS lờn đọc và trả lời cõu hỏi về nội

dung bài Lượm. - 3 HS đọc thuộc lũng bài thơ và trả lời

cỏc cõu hỏi cuối bài.

- Nhận xột cho điểm HS 3. Bài mới

-Giới thiệu bài và ghi bảng

* Hoạt động 1: Luyện đọc a) Đọc mẫu

- GV đọc mẫu -Theo dừi và đọc thầm theo

Giọng kể, nhẹ nhàng, tỡnh cảm.

Giọng bạn nhỏ, xỳc động, cầu khẩn khi giữ bỏc hàng xúm ở lại thành phố : Nhiệt tỡnh, sụi nổi khi hứa sẽ cựng cỏc bạn mua đồ chơi của bỏc.

+ Giọng bỏc bỏn hàng trầm buồn khi than phiền độ này chẳng mấy ai mua đồ chơi của bỏc: Vui vẻ khi cho rằng vẫn cũn nhiều trẻ thớch đồ chơi của bỏc.

b) Luyện đọc cõu, phỏt õm từ khú

- Yờu cầu HS đọc từng cõu. - Mỗi HS đọc một cõu theo hỡnh thức nối tiếp.

- Tổ chức cho HS luyện phỏt õm cỏc từ

làm đồ chơi, sào nứa, xỳm lại, nặn,làm ruộng, suýt khúc, lợn đất, trong lớp, hết nhẵn hàng, nụng thụn.

c) Luyện đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ khú - Yờu cầu HS tỡm cỏch đọc và luyện đọc từng

đoạn trước lớp. - Tỡm cỏch đọc và luyện đọc đoạn. Chỳ

ý cỏc cõu sau :

Tụi suýt khúc / nhưng cố tỏ ra bỡnh tĩnh.//

- Bỏc đừng về / Bỏc ở đõy làm đồ chơi/

bỏn cho chỳng chỏu// ( giọng cầu khẩn).

- Nhưng độ này / chả mấy ai mua đồ chơi của bỏc nữa.// ( giọng buồn).

- Chỏu mua / và sẽ rủ bạn chỏu cựng

(2)

mua // ( giọng sụi nổi).

- Yờu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp. GV và cả lớp theo dừi để nhận xột.

- Nối tiếp nhau đọc cỏc đoạn 1,2,3 (đọc 2 vũng).

- Chia nhúm HS và theo dừi HS đọc theo nhúm.

- Lần lượt từng HS đọc trước nhúm của mỡnh, cỏc bạn trong nhúm chỉnh sửa lỗi cho nhau.

d) Thi đọc -Đại diện cỏc nhúm đọc

e) Cả lớp đọc đồng thanh Tiết 2

Hoạt động dạy Hoạt động học

*Hoạt động 2: Tỡm hiểu bài

- Gọi 2 HS đọc lại bài, 1 HS đọc phần chỳ giải.

- 2 HS đọc theo hỡnh thức nối tiếp - 1 HS đọc phần chỳ giải.

- Bỏc Nhõn làm nghề gỡ? - Bỏc Nhõn là người nặn đồ chơi bằng bột màu và bỏn rong trờn cỏc vỉa hố.

- Cỏc bạn nhỏ thớch đồ chơi của bỏc như thế

nào? - Cỏc bạn xỳm đụng lại, ngắm nghớa, tũ

mũ xem bỏc nặn.

- Vỡ sao cỏc bạn nhỏ lại thớch đồ chơi của bỏc

như thế? - Vỡ bỏc nặn rất khộo : ụng Bụt, Thạch

Sanh, Tụn Ngộ Khụng, con vịt, con gà… sắc màu sặc sỡ.

- Vỡ sao bỏc Nhõn định chuyển về quờ? - Vỡ đồ chơi bằng nhựa đó xuất hiện, khụng ai mua đồ chơi bằng bột nữa.

- Thỏi độ của bạn nhỏ như thế nào khi bỏc

Nhõn quyết định chuyển về quờ? - Bạn suýt khúc, cố tỏ ra bỡnh tĩnh để núi với bỏc : Bỏc ở đõy làm đồ chơi bỏn cho chỳng chỏu.

- Thỏi độ của bỏc Nhõn ra sao? - Bỏc rất cảm động - Bạn nhỏ trong truyện đó làm gỡ để bỏc Nhõn

vui trong buổi bỏn hàng cuối cựng? - Bạn đập con lợn đất, đếm được mười nghỡn đồng, chia nhỏ mún tiền, nhờ mấy bạn trong lớp mua đồ chơi của bỏc.

- Hành động của bạn nhỏ cho con thấy bạn là người thế nào?

- Bạn rất nhõn hậu, thương người và luụn muốn mang đến niềm vui cho người khỏc./ Bạn rất tế nhị./ Bạn hiểu bỏc hàng xúm, biết cỏch an ủi bỏc./

- Thỏi độ của bỏc Nhõn ra sao? - Bỏc rất vui mừng và thờm yờu cụng việc của mỡnh.

- Qua cõu chuyện con hiểu điều gỡ? - Cần phải thụng cảm, nhõn hậu và yờu quý người lao động.

- Hóy đoỏn xem bỏc Nhõn sẽ núi gỡ với bạn nhỏ ấy nếu bỏc biết vỡ sao hụm đú đắt hàng.

(HSKG)

- Cảm ơn chỏu rất nhiều./ Cảm ơn chỏu đó an ủi bỏc./ Chỏu tốt bụng quỏ./ Bỏc sẽ rất nhớ chỏu./…

- Bạn nhỏ trong truyền rất thụng minh, tốt bụng và nhõn hậu đó biết an ủi, giỳp đỡ động viờn bỏc Nhõn.

* Luyện đọc lại:

- Gọi 3 HS lờn đọc truyện theo (người dẫn chuyện, bỏc Nhõn, cậu bộ).

- Nhận xột 4. Củng cố, dặn dũ

- HS đọc

(3)

- Con thớch nhõn vật nào? Vỡ sao? - Con thớch cậu bộ vỡ cậu là người nhõn hậu, biết chia sẻ nỗi buồn với người khỏc.

- Con thớch bỏc Nhõn vỡ bỏc cú đụi bàn tay khộo lộo, nặn đồ chơi rất đẹp.

- Nhận xột tiết học

- Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau

………..

TOÁN:

TIẾT 166: ễN TẬP VỀ PHẫP NHÂN VÀ PHẫP CHIA (TT) I. MỤC TIấU:

- Thuộc bảng nhân và bảng chia 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm.

- Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính (trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học).

- Biết giải bài toán có một phép chia.

- Nhận biết một phần mấy của một số.

- Khụng làm BT 5 II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT Đệ̃NG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài tập của HS

3. Bài mới

a. Giới thiệu bài :

- Nờu mục tiờu và ghi tờn bài lờn bảng.

HĐ. Hướng dẫn ụn tập Bài 1

- Nờu yờu cầu của bài tập, sau đú cho HS tự làm bài.

- Làm bài vào vở bài tập, HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mỡnh trước lớp, mỗi HS chỉ đọc một con tớnh.

4 x 9 = 36 5 x 7 = 35 36 : 4 = 9 35 : 5 = 7 - Hỏi : Khi biết 4 x 9 = 36 cú thể ghi ngay

kết quả của 36 : 4 khụng? Vỡ sao?

- Cú thể ghi ngay kết quả 36 : 4 = 9 vỡ nếu lấy tớch chia cho thừa số này thỡ sẽ được thừa số kia.

- Nhận xột bài làm của HS ghi điểm.

Bài 2

- Nờu yờu cầu của bài và cho HS tự làm bài. - 2 HS lờn bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.

- Yờu cầu HS nờu cỏch thực hiện của từng biểu thức trong bài.

2 x 2 x 3 = 4 x 3 3 x 5 – 6 = 15- 6 = 12 = 9

- Nhận xột bài của HS và cho điểm

(4)

Bài 3

- Gọi 1 HS đọc đề bài. - Có 27 bút chì màu, chia đều cho 3 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có mấy bút chì màu?

- Có tất cả bao nhiêu bút chì màu? - Có tất cả 27 bút chì màu - Chia đều cho 3 nhóm nghĩa là chia như

thế nào?

-Nghĩa là chia thành 3 phần bằng nhau.

- Vậy để biết mỗi nhóm nhận được mấy chiếc bút chì màu ta làm như thế nào?

- Ta thực hiện phép chia 27 : 3 Bài giải :

Số bút chì màu mỗi nhóm nhận được là:

27 : 3 = 9 ( chiếc bút)

Đáp số : 9 chiếc bút - Chữa bài và cho điểm HS.

Bài 5 HSKG

- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống - Hỏi : Mấy cộng 4 thì bằng 4? - 0 cộng 4 bằng 4.

- Vậy điền mấy vào chỗ trống thứ nhất? - Điền 0

- Tự làm các phần còn lại - Khi cộng hay trừ một số nào đó với 0 thì

điều gì sẽ xảy ra?

- Khi cộng hay trừ một số nào đó với 0 thì kết quả chính là số

- Khi lấy 0 nhân hoặc chia cho một số khác thì điều gì xảy ra?

- Nhận xét

- Khi lấy 0 nhân hoặc chia cho một số khác thì kết quả vẫn bằng 0.

4 + 0 = 4 0 x 4 = 0 4 – 0 = 4 0 : 4 = 0 4.Củng cố, dặn dò :

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà xem lại bài và xem trước bài: Ôn tập về đại lượng.

………..

THỂ DỤC:

CHUYỀN CẦU.TRÒ CHƠI “NÉM BÓNG TRÚNG ĐÍCH”

I. MỤC TIÊU:

- Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ theo nhóm 2 người.

- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.

II. CHUẨN BỊ:

- Sân trường, vệ sinh sân tập - Còi, tranh ảnh minh họa…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HĐ CỦA GIÁO VIÊN ĐL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

II. Phần mở đầu 8p – 10p

(5)

1. Nhận lớp

- Nhận lớp, phổ biến nội dung và yờu cầu của tiết học.

2. Khởi động

- Quan sỏt, nhắc nhở HS khởi động cỏc khớp: cổ, cổ tay, hụng, gối,…

- Quan sỏt HS tập luyện II. Phần cơ bản

1 Chuyền cầu

- Phõn tớch kỹ thuật chuyền cầu đồng thời kết hợp thị phạm cho HS nắm được kỹ thuật của động tỏc

- Điều khiển cho HS thực hiện đồng thời quan sỏt nhức nhở.

2 Trũ chơi “Nộm búng trỳng đớch”

- Phõn tớch cỏch chơi và thị phạm cho HS nắm được cỏch chơi.

- Sau đú cho HS chơi thử.

- Nờu hỡnh thức xử phạt III. Phần kết thỳc 1. Thả lỏng

- Hướng dẫn cho HS cỏc động tỏc thả lỏng toàn thõn

2. Nhận xột

- Nhận xột buổi và giao bài tập về nhà

4. Xuống lớp -GV hụ “ giải tỏn”

1p – 2p

1 x 8 nhịp

19p – 23p 1 – 3 lần

8p– 10p

1 – 3 lần

4p – 6p 1 – 2p 1 – 2p 1 – 2p

- Lớp trưởng tập hợp lớp, điểm số, bỏo cỏo cho GV nhận lớp.







                 

- Nghiờm tỳc thực hiện







- Chơi tớch cực và vui vẻ

                 

- Tập hợp thành 3 hàng ngang - HS reo “ khỏe”

………..………..

Thứ ba ngày … thỏng … năm 20…

CHÍNH TẢ (Nghe viết):

NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI I. MỤC TIấU:

- Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Ngời làm đồ chơi.

- Làm đợc BT(2) a; BT(3) a.

(6)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT Đệ̃NG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS lờn bảng viết; lớp viết bảng con - Nhận xột ghi điểm

Gọi 2 - 3 HS lờnbảng viết tiếng cú õm đầu là: s, x

3. Bài mới:

- Giới thiệu bài: Ghi đầu bài

* Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết

- GV đọc mẫu lần 1 bài chớnh tả - HS chỳ ý nghe - 2 HS đọc bài -HD HS nhận xột

+ Tỡm tờn riờng trong bài chớnh tả - Nhõn

+ Tờn riờng của người viết ntn? - Viết hoa chữ cỏi đầu tiờn

*. Luyện viết bảng con

+ GV đọc - HS lờn bảng con tiếng khú: Nặn,

chuyển, ruộng, dành

* Viết bài

- GV đọc - HS viết bài vào vở

d. Chấm chữa bài

- GV đọc lại bài - HS dựng bỳt chỡ soỏt lỗi - GV thu 1/3 số vở chấm điểm

* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập

*Bài 2 (a) - HS nờu yờu cầu bài tập

- trăng, trăng, trăng, trăng, chăng - HS làm vào vở, 1 HS lờn bảng làm - Lớp nhận xột

* phộp cộng, cọng rau Cồng chiờng, cũng lưng

*. Bài 3 (a)

Trồng trọt, chăn nuụi, trĩu quả, cỏ trụi, cỏ chộp, cỏ trắm chuồng lợn, chuồng trõu, chuồng gà, trụng rất ngăn nắp

- HS nờu yờu cầu bài tập

- HS làm vào nhỏp + 1 HS lờn bảng làm

- Lớp nhận xột

(7)

- GV nhận xột sửa sai cho HS 4. Củng coỏ – dặn dũ:

- Nờu nội dung bài - GVNX bài viết, nhận xột giờ học

Dặn dũ: về nhà học bài chuẩn bị bài sau

………..

TOÁN:

ễN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG I. MỤC TIấU:

- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào số 12, số 3, số 6 - Biết ớc lợng độ dài trong một số trờng hợp đơn giản.

- Biết giải bài toán có gắn liền với các số đo.

- Khụng làm BT1b; BT4c, d, e.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ; Phiếu bài tập

III. CÁC HOẠT Đệ̃NG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. ổn định

2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới

*Giới thiệu bài :

- Nờu mục tiờu tiết học và ghi tờn bài lờn bảng

*. Hướng dẫn ụn tập Bài 1

- Quay mặt đồng hồ đến cỏc vị trớ trong phần a của bài và yờu cầu HS đọc giờ.

- Đọc giờ : 3 giờ 30 phỳt, 5 giờ 15 phỳt, 10 giờ, 8 giờ 30 phỳt.

- Yờu cầu HS quan sỏt cỏc mặt đồng hồ ở phần b.

- Yờu cầu đọc giờ trờn mặt đồng hồ a. - 2 giờ - 2 giờ chiều cũn gọi là mấy giờ? - Là 14 giờ - Vậy đồng hồ A và đồng hồ nào chỉ cựng

một giờ?

- Đồng hồ A và đồng hồ E chỉ cựng 1 giờ.

- Làm tương tự với cỏc đồng hồ cũn lại.

- Nhận xột bài làm của HS.

Bài 2

- Gọi HS đọc đề bài toỏn - Can bộ đựng 10 l nước mắm, can to đựng nhiều hơn can bộ 5 l nước mắm.

Hỏi can to đựng bao nhiờu lớt nước mắm?

- Hướng dẫn HS phõn tớch đề bài, thống Bài giải :

nhất phộp tớnh sau đú yờu cầu cỏc em làm Can to đựng số lớt nước mắm là:

(8)

bài. 10 + 5 = 15 ( l)

Đỏp số : 15lít - Nhận xột bài của HS và cho điểm

Bài 4

- Bài tập yờu cầu cỏc em tưởng tượng và ghi lại độ dài của một số vật quen thuộc như bỳt chỡ, ngụi nhà …

- Đọc cõu a : Chiếc bỳt bi dài khoảng 15…..và yờu cầu HS suy nghĩ để điền tờn đơn vị vào chỗ trống trờn.

- Trả lời : Chiếc bỳt bi dài khoảng 15 cm.

- Núi chiếc bỳt bi dài 15 mm cú được khụng? Vỡ sao?

- Vỡ 15 mm quỏ ngắn,khụng cú chiếc bỳt bi bỡnh thường nào lại ngắn như thế.

- Núi chiếc bỳt bi dài 15 dm cú được khụng? Vỡ sao?

- Khụng được vỡ như thế là quỏ dài.

- Yờu cầu HS tự làm cỏc phần cũn lại của bài, sau đú chữa bài và cho điểm HS.

b/ 15m; c/ 174km; d/ 15cm; e/ 2dm.

4. Củng cố, dặn dũ : - Nhận xột tiết học

- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

………..

KỂ CHUYậ́N:

Ngời làm đồ chơi I. MỤC TIấU:

- Dựa vào nội dung túm tắt kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung cõu chuyện.

- HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT 2) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT Đệ̃NG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ : Kể chuyện: Búp nỏt quả cam - 2HS kể 3. Bài mới

a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài b. Hướng dẫn kể chuyện

- Dựa vào nội dung túm tắt, kể lại từng đoạn cõu chuyện.

- 1HS đọc yờu cầu và ND túm tắt từng đoạn.

- GV mở bảng phụ viết sẵn ND túm tắt từng đoạn.

- Lớp đọc thầm lại

-HS kể từng đoạn truyện trong nhúm - Thi kể tứng đoạn truyện trong lớp.

- GVNX đỏnh giỏ.

-. Kể toàn bộ cõu chuyện:hskg - HS nối tiếp nhau kể toàn bộ cõu chuyện.

(9)

- Lớp nhận xét bình chọn những HS kể chuyện hấp dẫn.

- Tổ chức cho HS thi kể chuyện - Chọn HS khá giỏi kể toàn bộ câu chuyện

4. Củng cố – dặn dò:

- Nêu nội dung câu chuyện

- GVNX tiết học, khen ngợi những em kể chuyện tốt.

Về nhà học bài chuẩn bị bài sau

* Đánh giá tiết học

- HS chú ý nghe

………..

THỂ DỤC:

CHUYỀN CẦU. TRÒ CHƠI “CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI”

I. MỤC TIÊU:

- Biết cách chuyền cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ theo nhóm 2 người.

- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Sân trường, vệ sinh sân tập - Còi, tranh ảnh minh họa…

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HĐ CỦA GIÁO VIÊN ĐL HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH II. Phần mở đầu

1. Nhận lớp

- Nhận lớp, phổ biến nội dung và yêu cầu của tiết học.

2. Khởi động

- Quan sát, nhắc nhở HS khởi động các khớp: cổ, cổ tay, hông, gối,…

- Quan sát HS tập luyện II. Phần cơ bản

1 Chuyền cầu

- Phân tích kỹ thuật chuyền cầu đồng thời kết hợp thị phạm cho HS nắm được kỹ thuật của động tác

- Điều khiển cho HS thực hiện đồng thời quan sát nhức nhở.

8p – 10p

1p – 2p

1 x 8 nhịp

19p –23p

1 – 3 lần

- Lớp trưởng tập hợp lớp, điểm số, báo cáo cho GV nhận lớp.







                  

 - Nghiêm túc thực hiện







(10)

2 Trũ chơi “Con cúc là cậu ễng Trời”

- Phõn tớch cỏch chơi và thị phạm cho HS nắm được cỏch chơi.

- Sau đú cho HS chơi thử.

- Nờu hỡnh thức xử phạt III. Phần kết thỳc 2. Thả lỏng

- Hướng dẫn cho HS cỏc động tỏc thả lỏng toàn thõn

2. Nhận xột

- Nhận xột buổi và giao bài tập về nhà

4. Xuống lớp -GV hụ “ giải tỏn”

8p– 10p

1 – 3 lần

4p – 6p 1 – 2p 1 – 2p 1 – 2p

- Chơi tớch cực và vui vẻ

                 

- Tập hợp thành 3 hàng ngang

- HS reo “ khỏe”

………..………..

Thứ tư ngày … thỏng … năm 20…

TOÁN:

ễN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TT) I. MỤC TIấU:

- Nhận biết thời gian đợc dành cho một số hoạt động.

- Biết giải bài toán liên quan đến đơn vị kg, km.

- Khụng làm BT4.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ; Phiếu bài tập - Bộ đồ dựng học toỏn

III. CÁC HOẠT Đệ̃NG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Ổn định.

2. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS lờn bảng chữa bài - Nhận xột ghi điểm

Gọi 1 HS Chữa bài 4

3. Bài mới

- Giới thiệu bài : Ghi đầu bài

* Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 :

Trong cỏc hoạt động trờn Hà dành nhiều thời gian nhất cho HĐ học.

- Nờu yờu cầu của bài tập - HS làm vào nhỏp, nờu miệng

=> GV nhận xột sửa sai cho HS - Lớp nhận xột Bài 2:

(11)

- Gọi HS nờu yờu cầu - Bài toỏn cho biết gỡ?

- Bài toỏn hỏi gỡ?

- HS nờu yờu cầu bài tập

- Bỡnh nặng 27 kg, Hải nặng hơn Bỡnh 5kg.

- Hải cõn nặng bao nhiờu kg?

- Yờu cầu HS giải vào vở - Nhận xột ghi điểm

Giải Hải cõn nặng là:

27 + 5 = 32 (kg) Đ/S : 32 kg Bài 3 :

- Gọi HS đọc bài toỏn -HS nờu yờu cầu bài tập - Phõn tớch theo sơ đồ SGK Giải

- Yờu cầu HS giải vào vở Nhà Phương cỏch xó định xó là:

=> GV nhận xột ghi điểm 20 - 11 = 9 (km)

Bài 4: HSKG Đỏp số: 9km

- Gọi HS đọc bài toỏn - HS đọc

Bài giải Bơm xong lỳc:

- Yờu cầu HS giải vào vở

=> GV nhận xột ghi điểm

9 + 6 = 15 (giờ)

15 giờ hay là 3 giờ chiều Đ/S: 3 giờ chiều 4. Củng cố- dặn dũ:

* Nhận xột tiết học

- Dặn HS về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

………..

TẬP ĐỌC:

ĐÀN Bấ CỦA ANH HỒ GIÁO I. MỤC TIấU:

- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý.

- Hiểu ND: Hình ảnh rất đẹp, rất dán kính trọng của Anh hùng lao động Hồ Giáo. (Trả lời đợc CH 1, 2)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK III. CÁC HOẠT Đệ̃NG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ :

- Gọi HS đọc bài và trả lời cõu hỏi - Nhận xột ghi điểm

Gọi 2, 3 HS Đọc bài "Người làm đồ chơi"

3.Bài mới

(12)

- Giới thiệu bài : Ghi đầu bài

* Hoạt động 1: Luyện đọc

- GV đọc mẫu toàn bài - HS chú ý l¾ng nghe - GVHD cách đọc

*Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài (chú ý đọc đúng 1 số từ ngữ)

*. Đọc từng đoạn trước lớp - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp

- HS rút ra từ cần giải nghĩa

*. Đọc từng đoạn trong nhóm - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong nhóm

*. Thi đọc giữa các nhóm Các nhóm thi đọc ĐT, CN (đoạn, cả lớp)

-GV nhận xét - Lớp nhận xét

* Đọc đồng thanh - Lớp đọc đồng thanh 1 lần

* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài

- Không khí và bầu trời mùa xuân trên đồng cỏ ba vì đẹp ntn?

- không khí trong lành và rất ngọt ngào - Bầu trời: cao vút, ngập tràn cả những đám mâỵ

- Tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện tình cảm đàn bê của anh Hồ Giáo

- Đàn bê quanh quẩn ở bên anh, giống như những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ.

đàn bê cứ quấn vào chân anh Hồ Giáo….

Tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện tình cảm của những con bê cáị

Dụi mõm, vào anh nũng nịu có con còn sún vào lòng anh……….

- Theo em vì sao đàn bê yêu quý anh Hồ Giáo như vậy?

- vì anh yêu quý chúng chăm bẵm chúng như con.

*. luyện đọc lại - 3-4 HS thi đọc lại bài văn.

- Gọi HS đọc lại bài - Nhận xét

(nhận xét) 4. Củng cố – dặn dò:

- Nêu nôi dung bài - 1 HS

Dặn dò: Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.

* Nhận xét tiết học.

………..

MĨ THUẬT:

( GV chuyên trách dạy)

………..

LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

(13)

TỪ TRÁI NGHĨA - TỪ NGỮ CHỈ NGHỀ NGHIậ́P I. MỤC TIấU:

- Dựa vào bài Đàn bê của anh Hồ Giáo tìm đợc từ ngữ trái nghiã điền vào chỗ trống trong bảng (BT1); nêu đựơc từ trái nghĩa với từ cho trớc (BT2).

- Nêu đợc ý thích hợp về công việc (cột B) phù hợp với từ chỉ nghề nghiệp (cột A) – BT3

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT Đệ̃NG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Ổn định :

2. Kiểm tra bài cũ:

Làm lại bài tập 2 (1HS) - Nhận xột ghi điểm 3. Bài mới

a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài b. Hướng dẫn giải cỏc bài tập

* Bài tập 1 (viết) - 1 HS đọc yờu cầu

- Những con bờ cỏi: Như những bộ gỏi rụt rố, ăn nhỏ nhẹn từ tốn

- 2 HS lờn bảng + lớp làm vào vở Những con bờ đực như những bộ trai nghịch

ngợm bạo dạn tỏo tợn ăn vội vàng gấu nghiến, hựng hục…

- HS nhận xột

=> GV sửa sai cho HS

*. Bài tập 2 (miệng) - 1 HS đọc yờu cầu bài tập Trẻ con trỏi nghĩa với người lớn - HS làm nhỏp, nờu miệng Cuối cựng trỏi nghĩa đầu tiờn, bắt đầụ. - Lớp nhận xột

Xuất hiện trỏi nghĩa biến mất, mất tăm … Bỡnh tĩnh trỏi nghĩa quống quýt,

hoảng hốt…

=> GV sửa sai cho HS

*. Bài tập 3 (miệng) 1 HS đọc yờu cầu bài tập

- cụng nhõn – d - HS làm nhỏp, nờu miệng

- nụng dõn – a - Lớp nhận xột

- bỏc sẻ - e - cụng an – b

- người bỏn hàng - c 4. Củng cố- dặn dũ

- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau

* Nhận xột tiết học

………..………..

Thứ năm ngày … thỏng … năm 20…

CHÍNH TẢ (Nghe viết):

ĐÀN Bấ CỦA ANH HỒ GIÁO

(14)

I. MỤC TIấU:

- Nghe viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Đàn bê của anh Hồ Giáo

- Làm đợc BT(2) a; BT(3) a.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

*Bảng phụ

III. CÁC HOẠT Đệ̃NG DẠY HỌC:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.Ổn định

2-Kiểm tra bài cũ

- Gọi 2 HS lờn bảng yờu cầu HS viết cỏc từ cần chỳ ý phõn biệt trong giờ học

tỡm và viết cỏc từ cú chứa õm ch/

tr.

trước. Yờu cầu HS dưới lớp viết vào nhỏp.

- Yờu cầu HS đọc cỏc từ mà cỏc bạn tỡm được.

- Nhận xột cho điểm HS.

3.Bài mới

* Giới thiệu bài

-Giờ Chớnh tả hụm nay lớp mỡnh sẽ nghe và viết lại một đoạn trong bài tập đọc Đàn bờ của anh Hồ Giỏo và làm cỏc bài tập chớnh tả.

* Hoạt động 1. Hướng dẫn viết chớnh tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết

- GV đọc đoạn văn cần viết. - Theo dừi bài trong SGK.

- Đoạn văn núi về điều gỡ? - Đoạn văn núi về tỡnh cảm của đàn bờ với anh Hồ Giỏo

- Những con bờ đực cú đặc điểm gỡ đỏng yếu?

- Chỳng chốc chốc lại ngừng ăn, nhảy quầng lờn đuổi nhau.

- Những con bờ cỏi thỡ ra sao? - Chỳng rụt rố, nhỳt nhỏt như những bộ gỏi.

b) Hướng dẫn cỏch trỡnh bày

- Tỡm tờn riờng trong đoạn văn? - Hồ Giỏo

- Những chữ nào thường phải viết hoa? - Những chữ đầu cõu và tờn riờng trong bài phải viết hoa.

c) Hướng dẫn viết từ khú

- Gọi HS đọc cỏc từ khú :quấn quýt, quần vào chõn, nhảy quầng, rụt rố, quơ quơ.

- HS đọc cỏ nhõn.

- 3 HS lờn bảng viết cỏc từ này.

- HS dưới lớp viết vào nhỏp.

- Nhận xột và chữa lỗi cho HS nếu cú.

d) Viết chớnh tả e) Soỏt lỗi g) Chấm bài

* Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chớnh tả

(15)

Bài 2a:

- Gọi 1 HS đọc yờu cầu. - Đọc yờu cầu của bài.

- Gọi HS thực hành hỏi đỏp theo cặp 1 HS đọc cõu hỏi. 1 HS tỡm từ.

- Nhiều cặp HS được thực hành.

Vớ dụ:

HS1 : Chỉ nơi tập trung đụng người mua bỏn.

HS 2 : Chợ

Tiến hành tương tự với cỏc phần cũn lại

Khen những cặp HS núi tốt, tỡm từ đỳng, nhanh

a) Chợ- chũ – trũn

Bài 3a

- Trũ chơi : Thi tỡm tiếng

- Chia lớp thành 4 nhúm. Phỏt cho mỗi nhúm 1 tờ giấy to và 1 bỳt dạ. Trong 5 phỳt cỏc nhúm tỡm từ theo yờu cầu của bài, sau đú dỏn tờ giấy ghi kết quả của đội mỡnh lờn bảng. Nhúm nào tỡm được nhiều từ và đỳng sẽ thắng.

- HS hoạt động trong nhúm - Một số đỏp ỏn :

a) Chố, tràm, trỳc, chũ, chỉ, chuối, chanh, chay, chụm chụm.

- Yờu cầu HS đọc cỏc từ tỡm được 4. Củng cố dặn dũ:

- Nhận xột tiết học

- Dặn HS về nhà xem lại bài và sửa lỗi sai (nếu cú); Chuẩn bị ụn tập thi HKII.

- Cả lớp đọc đồng thanh

………..

TOÁN:

ễN TẬP VỀ HèNH HỌC I. MỤC TIấU:

- Nhận dạng đợc và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật, đờng thẳng, đờng gấp khúc, hình tam giác, hình vuông, đoạn thẳng.

- Biết vẽ hình theo mẫu.

- Khụng làm BT3.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ - Bộ dạy hỡnh học; Một số mụ hỡnh cỏc hỡnh học đơn giản III. CÁC HOẠT Đệ̃NG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

(16)

1. ổn định

2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới

Giới thiệu bài :

- Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.

* Hướng dẫn ôn tập Bài 1

- Chỉ từng hình vẽ trên bảng và yêu cầu HS đọc tên của từng hình

- Nhận xét Bài 2

- Cho HS phân tích để thấy hình ngôi nhà gồm 1 hình vuông to làm thân nhà, 1 hình vuông nhỏ làm cửa sổ, 1 hình tứ giác làm mái nhà, sau đó yêu cầu các em vẽ hình vào vở bài tập.

Bài 3

- Vẽ hình phần a lên bảng, sau đó dùng thước để chia thành 2 phần, có thể thành hoặc không thành 2 hình tam giác, sau đó yêu cầu HS lựa chọn cách vẽ đúng.

Chữa bài tập

- Chữa bài và cho điểm HS.

Bài 4

GV vẽ lên bảng

- Hình bên có mấy tam giác, là những tam giác nào?

- Có bao nhiêu tứ giác, đó là những hình nào?

Có bao nhiêu hình chữ nhật, đó là những hình nào?

4. Củng cố, dặn dò

Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho HS

- Kiểm tra bài VN của HS

-Đọc tên hình theo yêu cầu - HS vẽ hình theo mẫu

- Đọc đề bài trong SGK

- Lựa chọn cách vẽ và lên bảng vẽ

- 1 HS đọc đề bài Làm bài:

a, Hai hình tam giác

b, Một tam giác và một hình tứ giác - Có 5 tam giác: là hình 1, hình 2, hình 3, hình 4, hình (1+2)

- Có 5 tứ giác, đó là hình (1+3), hình (2+4), hình (1+2+3), hình (1+2+4), hình (1+2+3+4)

- Có 3 hình chữ nhật (1 + 3), hình (2+

4), hình (1 + 2 + 3 + 4)

………..

LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

………..

LUYỆN TOÁN:

………..………..

(17)

Thứ sỏu ngày … thỏng … năm 20…

TOÁN:

ễN TẬP VỀ HèNH HỌC ( TT) I. MỤC TIấU:

- Biết tính độ dài đờng gấp khúc, chu vi hình tam giác, hình tứ giác.

- Khụng làm BT4, 5.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Bảng phụ; Bộ đồ dựng dạy học III. CÁC HOẠT Đệ̃NG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. ổn định

2. Kiểm tra bài cũ

- Kiểm tra bài VN của HS - Nhận xột ghi điểm

3. Bài mới :

* Giới thiệu bài :

- Nờu mục tiờu tiết học và ghi tờn bài lờn bảng.

* Hoạt động 1: Hướng dẫn ụn tập Bài 1

- Yờu cầu HS nờu cỏch tớnh độ dài đường gấp khỳc sau đú làm bài và bỏo cỏo kết quả.

- Nhận xột ghi điểm

- Đọc tờn hỡnh theo yờu cầu

a/ Độ dài đường gấp khỳc ABCD là:

9cm

b/ Độ dài đường gấp khỳc GHIKM là:

80mm.

Bài 2

- Yờu cầu HS nờu cỏch tớnh chu vi của hỡnh tam giỏc sau đú thực hành tớnh

- Nhận xột ghi điểm

- HS tớnh vào vở Bài giải

Chu vi hỡnh tam giỏc ABC là:

30 + 15 + 35 = 80 (cm) Đỏp số: 80cm

Bài 3

- Yờu cầu HS nờu cỏch tớnh chu vi của hỡnh tứ giỏc sau đú thực hành tớnh

- Chu vi của hỡnh tứ giỏc đú là : 5 cm + 5 cm + 5 cm + 5cm = 20 cm - Cỏc cạnh của hỡnh tứ giỏc này cú đặc

điểm gỡ?

- Cỏc cạnh bằng nhau - Vậy chỳng ta cũn cú thể tớnh chu vi của

hỡnh tứ giỏc này theo cỏch nào nữa?

- Bằng cỏch thực hiện phộp nhõn 5 cm x 4= 20cm

Bài 4 HSKG

- Cho HS dự đoỏn và yờu cầu cỏc em - Độ dài đường gấp khỳc ABC dài : tớnh độ dài của hai đường gấp khỳc để 5cm + 6 cm = 11 cm

kiểm tra.

- Độ dài đường gấp khỳc AMNOPQC dài là :

(18)

2cm + 2cm + 2cm + 2 cm + 2cm + 1 cm = 11 cm

Bài 5 HSKG

- Tổ chức cho HS thi xếp hỡnh - HS thực hành xếp hỡnh - Trong thời gian 5 phỳt, đội nào cú nhiều

bạn xếp hỡnh xong, đỳng thỡ đội đú thắng cuộc.

4. Củng cố, dặn dũ : - Nhận xột tiết học

- Dặn HS về nhà ụn tập chuẩn bị thi HKII.

………..

TẬP LÀM VĂN:

KỂ NGẮN VỀ NGƯỜI THÂN I. MỤC TIấU:

- Dựa vào các câu hỏi gợi ý, kể đợc một vài nét về nghề nghiệp của ngời thân (BT1)

- Biết viết lại những điều đã kể thành 1 đoạn văn ngắn (BT2) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* Tranh của tiết Luyện từ và cõu tuần 33

* Tranh của một số nghề nghiệp khỏc.

* Bảng ghi sẵn cỏc cõu hỏi gợi ý.

III. CÁC HOẠT Đệ̃NG DẠY HỌC:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. ổn định

2.Kiểm tra bài cũ

- Gọi 5 HS đọc đoạn văn kể về một việc tốt của con hoặc của bạn con

- 5 HS đọc bài làm của mỡnh - Nhận xột và cho điểm.

3. Bài mới

* Giới thiệu bài

- ở lớp mỡnh, bố mẹ của cỏc em cú những cụng việc khỏc nhau.

Trong tiết Tập làm văn hụm nay, lớp mỡnh sẽ được biết về nghề nghiệp, cụng việc của những người thõn trong gia đỡnh từng bạn.

* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập

(19)

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu. - 2 HS đọc yêu cầu của bài và câu hỏi gợi ý.

- Cho HS tự suy nghĩ trong 5 phút - Suy nghĩ.

- GV treo tranh đã sưu tầm để HS định hình nghề nghiệp, công việc

- Gọi HS tập nói. Nhắc HS nói phải rõ 3 ý để người khác nghe và biết được nghề nghiệp, công việc và ích lợi của công việc đó.

- Nhiều HS được kể.

- Sau mỗi HS nói, GV gọi 1 HS khác và hỏi : Con biết gì về bố(mẹ, anh, chú …) của bạn?

- HS trình bày lại theo ý bạn nói - Tìm ra các bạn nói hay nhất.

- Sửa nếu các con nói sai, câu không đúng

ngữ pháp. - Ví dụ :

- Cho điểm những HS nói tốt. + Bố con là bộ đội. Hàng ngày bố con đến trường dạy các chú bộ đội bắn súng, tập luyện đội ngũ. Bố con rất yêu công việc của mình vì bố con đã dạy rất nhiều chú bộ đội khoẻ mạnh, giỏi để bảo vệ Tổ quốc.

+ Mẹ của con là cô giáo. Mẹ con đi dạy từ sáng đến chiều. Tối đến mẹ con còn soạn bài, chấm điểm. Công việc của mẹ được nhiều người yêu quý vì mẹ dạy dỗ trẻ thơ nên người.

Bài 2

- GV yêu cầu và để HS tự viết - HS viết vào vở.

- Gọi HS đọc bài của mình. - Một số HS đọc bài trước lớp.

- Gọi HS nhận xét bài của bạn - Nhận xét bài bạn - Cho điểm những bài viết tốt. Tình huống a :

Thật tiếc quá / Thế à ! Đọc xong bạn

(20)

- Với mỗi tỡnh huống GV gọi từ 3 đến 5 HS lờn thực hành. Khuyến khớch, tuyờn dương cỏc em núi bằng lời của mỡnh.

- Nhận xột

- Với mỗi tỡnh huống GV gọi từ 3 đến 5 HS lờn thực hành. Khuyến khớch, tuyờn dương cỏc em núi bằng lời của mỡnh.

- Nhận xột

kể cho tớ nghe nhộ./ Khụng sao, cậu đọc xong cho tớ mượn nhộ./…

Tỡnh huống b:

Con sẽ cố gắng vậy./ Bố sẽ gợi ý cho con nhộ./ Con sẽ vẽ cho thật đẹp./..

Tỡnh huống c:

Võng, con sẽ ở nhà./ Lần sau, mẹ cho con đi với nhộ./…

Bài 3

- Gọi HS đọc yờu cầu. - Đọc yờu cầu trong SGK.

- Yờu cầu HS tự tỡm một trang sổ liờn HS tự làm việc lạc mà mỡnh thớch nhất, đọc thầm và núi

lại theo nội dung :

5 đến 7 HS được núi theo nội dung và suy nghĩ của mỡnh.

+ Lời ghi nhận xột của thầy cụ.

+ Ngày thỏng ghi.

+ Suy nghĩ của con, việc con sẽ làm sau khi đọc xong trang sổ đú.

- Nhận xột và cho điểm HS 4. Củng cố, dặn dũ

- Nhận xột tiết học.

- Dặn HS về nhà ụn tập để chuẩn bị kiểm tra.

………..

ÂM NHẠC:

( GV chuyờn trỏch)

………..

SINH HOẠT TẬP THỂ I. Mục tiêu Giúp HS:

- Nắm đợc ưu - khuyết điểm trong tuần.

- Phát huy u điểm, khắc phục nhợc điểm.

- Biết đợc phơng hớng tuần tới.

- GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.

- Biết đợc truyền thống nhà trờng.

- Thực hiện an toàn giao thông khi đi ra đờng.

II. Chuẩn bị

- GV: Nắm được Ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Tổ trởng, lớp trởng chuẩn bị nội dung.

III. Các hoạt động chính:

1. Lớp hát đồng ca

(21)

2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần:

- 3 Dãy trởng lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên.

- Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến.

- Lớp phó lao động nhận xét hoạt động lao động của lớp.

- Lớp phó văn nghệ báo cáo hoạt động văn nghệ của lớp.

- Lớp trởng lên nhận xét chung các tổ và xếp loại tổ.

- GV nhận xét chung:

+ Nề nếp:

+ Học tập:

3. Phơng hớng tuần sau:

+ Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt.

4. Lớp múa hát tập thể.

.. ..

……… ………

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 34: ễN TẬP CUỐI NĂM Giỏo viờn tiến hành ụn tập cho học sinh những bài như sau:

1/ Trả lại của rơi

2/ Biết núi lời yờu cầu, đề nghị 3/ Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại 4/ Lịch sự khi đến nhà người khỏc 5/ Giỳp đỡ người khuyết tật

6/ Bảo vệ loài vật cú ớch.

Tự nhiờn xó hội

TIẾT 34: ễN TẬP : TỰ NHIấN I- Mục tiờu:

- Khắc sâu kiến thức đã học về thực vật, động vật, nhận biết bầu trời ban ngày và ban

đêm.

- Có ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.

II- Đồ dựng dạy học:

- Tranh vẽ của HS ở hoạt động nối tiếp bài 32.

- Giấy, bỳt.

- Tranh ảnh cú liờn quan đến chủ đề tự nhiờn.

III- Cỏc hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

(22)

1. ổn định

2. Kiểm tra bài cũ

KÕt hợp trong giờ kiểm tra việc nắm bắt bài học của học sinh

3. Bài mới

- GT và ghi bảng

* Hoạt động 1: HD nội dung

+) Nêu tên các con vật mà em biết, nơi sống của chúng.

Chia lớp thành 6 nhóm, Các nhóm thảo luận ghi kết quả trên phiếu.

Nơi sống Con vật Cây cối Trên cạn

Dưới nước Trên không Trên cạn

và dưới nước

Từng nhóm trình bày GV nhận xét, kết luận :

Các loài vật sống khắp nơi trên cạn, dưới nước, trên không …

* Hoạt động 2: HD học sinh nói vÒ bầu trời - Yêu cầu nhóm làm việc trả lời câu hỏi :

+ Em biết gì về bầu trời, ban ngày và ban đêm ( có những gì, chúng như thế nào?)

thành viên trả lời, sau đó phân công ai nói phần nào - chuẩn bị thể hiện kết quả dưới dạng kịch hoặc trình bày sáng tạo: Lần lượt nối tiếp nhau

- Cho nhóm thảo luận, đi lại giúp đỡ, hướng dẫn các nhóm.

- Sau 7 phút, cho các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm trình bày. Trong khi nhóm này trình bày thì nhóm khác lắng nghe để nhận xét.

- Chốt :

+ Mặt Trăng và Mặt Trời có gì giống nhau về hình dạng? Có gì khác nhau ( về ánh sáng, sự chiếu sáng). Mặt Trời và các vì sao có gì giống nhau không? ở điểm nào?

- HS trả lời cá nhân câu hỏi này.

+) Quan sát cảnh đẹp ở sân trường Cho HS đi theo hàng dọc ở sân trường YC HS quan sát trên sân trường và nói lại

những gì mà em quan sát được

Một số HS nếu ý kiếnvề : lớp học, thư viên, nhà bếp, cây cối,…

(23)

4. Củng cố dặn dũ

- Nhận xột tiết học, HD VN chuẩn bị bài sau

Tập viết

TIẾT 34: ôn các chữ hoa a, m, n, q, v (kiểu 2) I)Mục tiêu

- Viết đúng các chữ hoa kiểu 2: A, M, N, Q, V (mỗi chữ 1 dòng); viết đúng các tên riêng có chữ hoa kiểu 2: Việt Nam, Nguyễn ái Quốc, Hồ Chí Minh (mỗi tên riêng 1 dòng).

II)Đồ dùng dạy học

-Mẫu chữ hoa A, M, N, Q, V (kiểu 2.) -Mẫu cụm từ ứng dụng.

III)Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Ổ n định 2. Bài mới:

*Giới thiệu bài

-Hôm nay các em đợc luyện viết chữ hoa A, M, N, Q, V kiểu 2 và từ ứng dụng Việt Nam, Nguyễn ái Quốc, Hồ Chí Minh.

* Ho ạ t động 1 : Luyện viết chữ hoa A, M, N, Q, V (kiểu2)

- Sáng nay các em học viết chữ hoa gì?

-Hãy nêu quy trình viết chữ hoa A, M, N, Q, V. Học sinh vừa nêu vừa chỉ chữ.

-Yêu cầu cả lớp viết bảng con chữ hoa A, M, N, Q, V.

* Ho ạ t động 2 : Hớng dẫn viết cụm từ ứng dụng

a)Giới thiệu cụm từ

-Gọi học sinh đọc cụm từ.

b) Quan sát và nhận xét

-Hãy nêu độ cao của từng con chữ trong cụm từ.

-Lắng nghe.

-Chữ hoa A, M, N, Q, V

- ĐB ở đờng kẻ ngang 5,viết nét móc xuôi và nét móc hai đầu nằm ngang.

-Cả lớp viết bảng con.

- Lắng nghe.

- Việt Nam, Nguyễn ái Quốc, Hồ Chí Minh

-Các chữ A, M, N, Q, V, H, h cao 2 li r- ỡi, chữ g, y cao 1,5 li, các chữ còn lại

(24)

-Nét nối từ chữ Q sang chữ u viết nh thế nào?

-Hãy nêu vị trí của các dấu thanh trong cụm từ.

-Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?

*c)Viết bảng

-Yêu cầu cả lớp viết bảng chữ :Việt Nam, Nguyễn ái Quốc, Hồ Chí Minh

* H ớng dẫn viết vở

-Yêu cầu học sinh viết vở.

-Thu và chấm của 5 đến 7 em.

- Nhận xột

4 Củng cố, dặn dò

-Về nhà luyện viết nhiều hơn.

- Nhận xột tiết học

cao 1 li.

-Từ điểm dừng bút của chữ Q rê bút viết chữ u viết chữ ô.

- Dấu sắc trên âm a, ô và i, dấu huyền trên đầu âm ô, dấu ngã trên âm ê, dấu nặng dới âm ê

-Bằng một con chữ o.

-Viết bảng con chữ Việt Nam, Nguyễn

ái Quốc, Hồ Chí Minh -Viết vở.

Thủ cụng

OÂN TAÄP, THệẽC HAỉNH THI KHEÙO TAY LAỉM ẹOÀ CHễI THEO YÙ THÍCH (TIEÁT 2)

I. Muùc tieõu:

ẹaựnh giaự kieỏn thửực, kú naờng cuỷa HS qua saỷn phaồm laứm ủoà chụi, yeõu thớch saỷn phaồm lao ủoọng cuỷa mỡnh.

II. Chuaồn bũ: giaỏy thuỷ coõng, giaỏy vụỷ HS, giaỏy traộng, buựt maứu, thửụực keỷ, keựo …..

III. Caực hoaùt ủoọng daùy - hoùc:

GIAÙO VIEÂN HOẽC SINH

1. oồn ủũnh :

2.Kieồm duùng cuù hoùc taọp 3.Baứi mụựi :

a.Giụựi thieọu baứi : OÂn taọp, thửùc haứnh thi kheựo tay laứm ủoà chụi theo yự thớch b. HS thửùc haứnh :

-HS tửù choùn moọt trong baứi ủaừ hoùc nhử : Daõy

-Kieồm tra duùng cuù hoùc taọp cuỷa HS

-HS tửù choùn moọt trong nhửừng noọi dung ủaừ

(25)

xúc xích, đồng hồ đeo tay, vòng đeo tay, con bướm hoặc đồ chơi theo ý thích để làm bài.

-GV cho HS quan sát các mẫu đã học hoặc gợi ý để HS tự làm đồ chơi mà mình yêu thích.

-HS thực hành hoàn thành sản phẩm.

-Trang trí cho sản phẩm thêm đẹp.

c. Đánh giá:

Đánh giá theo 2 mức:

-Hoàn thành: Thực hiện đúng quy trình kĩ thuật và làm được sản phẩm hoàn chỉnh, cân đối, cắt thẳng, gấp đều.

-Chưa Hoàn thành: Thực hiện không đúng quy trình kĩ thuật và làm được sản phẩm không hoàn chỉnh, không cân đối, miết không thẳng, gấp không đều.

4. Nhận xét- Dặn dò : -Nhận xét tiết học.

-Dặn dò HS giờ sau mang giấy thủ công, giấy vở HS, giấy trắng, bút màu, thước kẻ, kéo để học bài “Ôn tập, thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích “.

học để làm bài.

-HS quan sát các bài mẫu đã học.

-Học sinh thực hành theo nhóm.

-HS trưng bày sản phẩm.

-Đánh giá sản phẩm

Âm nhạc Tiết 34

Ơn tập các bài hát đã học. Tập biểu diễn

I. Mục tiêu:

- Ơn tập mộ số bài hát đã học ở kỳ I.

- Tập biểu diễn các bài hát học kỳ I.

II. Đồ dùng dạy học Thanh phách, sách vở.

III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định tổ chức:

2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới

(26)

Hoạt động 1: Ôn tập các bài hát đã học ở kỳ I - Đặt câu hỏi cho học sinh nhắc lại tên các bài hát đã học trong học kỳ I

- Nhắc học sinh thể hiện tình cảm sắc thái của từng bài hát.

- Tổ chức cho học sinh trình bày lại một vài bài hát đã học. kết hợp với các cách gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca.

- Quan sát hướng dẫn sửa sai.

- Gõ tiết tấu một số câu hát trong 6 bài hát cho học sinh tập phân biệt 3 cách gõ đệm

Hoạt động 2: Tập biểu diễn

- Cho học sinh tập biểu diễn các bài hát tự chọn trong các bài hát đã học ở học kỳ I theo nhóm, cá nhân kết hợp vận động phụ hoạ.

- Nhận xét đánh giá.

4.Củng cố - dặn dò :

- Cho HS nhắc lại tên 6 bài hát đã học ở kỳ I.

- Nhận xét tiết học.

- Đệm đàn cho học sinh trình bày lại bài hát

"Múa vui"

- Nhắc HS về nhà ôn tập các bài hát đã học kết hợp gõ đệm và vận động phụ hoạ, tập biểu diễn các bài hát.

- Trả lời

- Hát chuẩn xác theo đàn

- Thực hiện theo hướng dẫn

- Hát ôn kết hợp gõ đêm theo phách, theo nhịp, tiết tấu lời ca

- Theo dõi nhận xét lẫn nhau

- Lắng nghe nhận biết

- Tập biểu diễn

- Theo dõi nhận xét lẫn nhau

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu hỏi 1 trang 111 SGK Sinh học 7: So sánh số loài, môi trường sống của lớp Cá sụn và lớp Cá xương.. - Lớp Cá sụn có số loài ít hơn lớp

- Học sinh mạnh dạn tự tin biểu diễn kết hợp vận động phụ họa bài hát, kết hợp vận động cơ thể.. Hoạt động

- Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài - 2 học sinh lên bảng làm bài tập 2 tiết 2.. tập của tiết 2 tuần 4, lớp theo dõi nhận xét... - Giáo viên gọi

- HS hát đúng, hát diễn cảm bài hát Mái trường mến yêu kết hợp vận động nhẹ nhàng theo nhịp bài hát.. - Hs biết thể hiện 1 vài động tác biểu diễn phụ hoạ cho bài

- Gv khuyến khích hs tự tin khi biểu diễn, nhắc hs hát và nhún theo nhịp hoặc gõ đệm hoặc vận động phụ hoạ theo bài hát.. * Hoạt động 2:

Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng : Viết số 789 thành tổng các trăm , chục , đơn vị.. Phép tính viết đúng

- Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.. - Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt( tập thể), tập theo nhóm, tập

Tổ chức giảng dạy như phần luyện tập của hoạt động 1 Nhắc lại cách thực hiện động tác bật nhảy về trước và động tác bật cao, tay với vật