• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
2
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 19

Ngày soan: 09/01/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 13/ 01/2020 (2A) Thứ ba ngày 14/01/2020 (2D) Thứ tư ngày 15/01/2020 (2B,2C)

BÀI 10: CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIỆP CHÚC MỪNG (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Học sinh biết cách cắt, gấp, trang trí thiệp chúc mừng.

2. Kĩ năng:học sinh cắt, gấp, trang trí thiệp chúc mừng.

3. Thái độ: HS có hứng thú khi làm thiệp chúc mừng để sử dụng.

* HSKT: - Biết cách cắt, gấp thiệp trang trí.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Một số mẫu thiệp chúc mừng

- Quy trình cắt, gấp, trang trí thiệp chúc mừng có hình vẽ minh họa cho từng bước.

- Giấy thủ công hoặc giấy màu, giấy trắng, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HSKT

1.Khởi động: ( ổn định tổ chức lớp) 2. Kiểm tra bài cũ

Kiểm tra đồ dùng, dụng cụ đã dặn học sinh chuẩn bị tiết trước.

3. Bài mới.

a. Giới thiệu bài: cắt, gấp, trang trí thiệp chúc mừng.

b.Hướng dẫn các hoạt động.

* Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.

- Thiệp chúc mừng có hình gì?

- Mặt thiếp có trang trí và ghi nội dung chúc mừng ngày gì

- Em hãy kể tên những thiệp chúc mừng mà em biết?

- Thiệp chúc mừng gửi tới người nhận bao giờ cũng đặt trong phong bì.

* Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu.

Bước 1: Cắt, gấp thiệp chúc mừng.

- Cắt tờ giấy trắng hoặc tờ giấy thủ công (giấy màu) thành hình chữ nhật có chiều dài 20 ô, rộng 15 ô.

- Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng

- HS để dụng cụ đã chuẩn bị lên trên mặt bàn.

- HS chú ý lắng nghe.

- Quan sát

- Nhận xét: Thiếp là tờ giấy hình chữ nhật gấp đôi (hình 1) - Mặt thiếp được trang trí họa tiết và có chữ chúc mừng.

- Thiếp chúc mừng năm mới, chúc mừng sinh nhật, chúc mừng 8-3……..

- Để dụng cụ lên mặt bàn

- Chú ý lắng nghe

- Quan sát - Nhận xét: hình chữ nhật - Theo dõi - Nhắc lại

(2)

được tờ thiệp chúc mừng có kích thước rộng 10 o, dài 15 ô.

Bước 2: Trang trí thiệp chúc mừng.

- Tùy thuộc vào ý nghĩa của thiệp chúc mừng mà người ta trang trí khác nhau. Ví dụ: Thiệp chúc mừng năm mới thường trang trí cành đào, cành mai hoặc những con vật biểu tượng của năm đó. Thiệp chúc mừng sinh nhật thường trang trí bằng những bông hoa

- Để trang trí thiệp có thể vẽ hình; xé dán hoặc cắt, hoặc dán hình lên mặt ngoài thiếp và viết chữ chúc mừng - GV tổ chức cho học sinh tập cắt, gấp, trang trí thiệp chúc mừng.

Hình 1

- HS cắt, gấp thiệp chúc mừng theo sự hướng dẫn của giáo viên.

Hình 2

- HS trang trí theo sự hướng dẫn của giáo viên.

- Cắt, gấp theo sự hướng dẫn của giáo viên

- Theo dõi 3. Nhận xét - dặn dò.

Nhận xét về tinh thần thái độ, kết quả học tập của học sinh

- Dặn dò HS chuẩn bị đồ dung đầy đủ để giờ sau thực hành cắt, gấp, trang trí thiệp chúc mừng (tiết 2)

- HS chú ý lắng nghe - Chú ý lắng nghe.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

KT: Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK); Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lý, kết hợp các giác quan khi quan sát; Bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả 1 loài cây với miêu tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2).. KN: Viết được đoạn

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một