• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng, giáo án - Trường MN Sao Mai #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng, giáo án - Trường MN Sao Mai #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
32
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC – BÁC HỒ (Thời gian thực hiện: Số tuần: 3 ttuần; Từ ngày 22/04/2019 đến 10/05/2019)

Tên chủ đề nhánh 2: Đất nước Việt Nam diệu kỳ

(Thời gian thực hiện: Số tuần: 1 tuần Từ ngày 29/04 đến 03/05/2019)

(2)

Tuần thứ: 26 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN (Thời gian thực hiện: Số tuần: 3 tuần;

Tên chủ đề nhánh 2:

(Thời gian thực hiện: Số tuần: 1 tuần A. TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị

Đón trẻ

- chơi

- Thể

dục sáng

1. Đón trẻ.

- Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh

- Kiểm tra đồ dùng, tư trang của trẻ

- Hướng dẫn trẻ tự cất đồ dùng

- Hướng trẻ vào góc chơi

* Trò chuyện về chủ đề - Xem tranh trò chuyện về quê hương đất nước Việt Nam.

3. Điểm danh.

- Điểm danh kiểm tra sĩ số.

- Dự báo thời tiết 2. Thể dục sáng.

- Động tác hô hấp.

- Động tác phát triển cơ tay, bả vai.

- Động tác phát triển cơ lưng, bụng, lườn.

- Động tác phát triển cơ chân.

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ, ghi nhớ những điều phụ hunh dặn dò.

- Lấy những vật sắc nhọn trẻ mang theo không đảm bảo an toàn cho trẻ.

- Rèn tính tự lập và thói quen gọn gàng, ngăn nắp.

- Tạo hứng thú cho trẻ.

- Trẻ biết tên nước, thủ đô.

một số địa danh nổi tiếng.

- Nắm được sĩ số trẻ

- Biết được đặc điểm thời tiết, ăn mặc phù hợp với thời tiết.

- Trẻ biết tập các động tác thể dục đúng nhịp theo hướng dẫn của cô, hứng thú tập các động tác thể dục.

- Phát triển thể lực cho trẻ.

- Tạo thói quen thể dục cho trẻ..

- Phòng nhóm sạch sẽ, sổ tay - Túi hộp để đồ

- Tủ đồ dùng cá nhân của trẻ.

- Một số đồ chơi ở các góc.

- Tranh, ảnh chủ đề.

- Sổ điểm danh - Lịch của bé

- Sân tập sạch sẽ, mát mẻ, đảm bảo an toàn.

- Nhạc bài hát.

(3)

QUÊ HƯƠNG – ĐẤT NƯỚC – BÁC HỒ Từ ngày 18/05/2020 đến 5/06/2020)

Đất nước Việt nam diệu kỳ Từ ngày 01/06 đến 05/06/2020) HOẠT ĐỘNG.

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Đón trẻ:

- Cô đón trẻ nhẹ nhàng, ân cần niềm nở với trẻ.

- Cô trao đổi với phụ huynh tình hình của trẻ, ghi những điều phụ huynh dặn dò vào sổ tay.

- Cô kiểm tra trong túi, ba lô của trẻ xem có gì không an toàn cho trẻ cô phải cất giữ. Giáo dục trẻ không mang những vật sắc nhọn, độc hại...đến lớp.

- Cô nhắc trẻ mang đồ dùng cá nhân cất vào tủ cá nhân ngay ngắn.

- Cô hướng trẻ vào các loại đồ chơi mà trẻ yêu thích.

* Trò chuyện:

- Cho trẻ xem tranh và trò chuyện với trẻ về thủ đô Hà Nội, một số địa danh nổi tiếng ở nước ta.

- Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ đất nước.

3. Điểm danh:

- Cho trẻ ngồi ngay ngắn theo tổ, cô gọi tên trẻ theo danh sách, điền sổ đúng theo quy định..

- Cô hỏi trẻ về thời tiết trong ngày.

- Cho trẻ lấy kí hiệu thời tiết phù hợp gắn lên bảng.

- Nhận xét.

2. Thể dục sáng:

- Tập trung trẻ, kiểm tra sức khoẻ, trang phục của trẻ.

+ Khởi động: Cho trẻ tập xoay cổ tay, chân, gối...

+ Trọng động: Cô cho trẻ xếp 3 hàng, giãn cách hàng, cô đứng ở vị trí dễ quan sát, tập cùng trẻ các động tác thể dục hô hấp, tay bả vai, lưng bụng, chân theo nhạc bài hát chủ đề “cho tôi đi làm mưa với”.

- Cho trẻ tập.

- Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi.

+ Hồi tĩnh: Cho trẻ tập các động tác điều hoà.

- Cô nhận xét buổi tập, cho trẻ vào lớp.

- Trẻ chào cô giáo và chào bố mẹ rồi vào lớp.

- Trẻ đưa ba lô cho cô kiểm tra.

- Trẻ cất đồ dùng vào tủ cá nhân

- Trẻ chơi theo ý thích của trẻ.

- Trẻ xem tranh và trả lời các câu hỏi của cô theo sự hiểu biết của trẻ.

- Trẻ ngồi ngay ngắn - Lắng nghe

- Gắn kí hiệu thời tiết

- Trẻ tập

- Trẻ tập theo sự hướng dẫn của giáo viên.

- Trẻ tập - Trẻ chơi - Trẻ tập - Trẻ vào lớp.

(4)

A.TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động góc

1. Góc phân vai:

- Hướng dẫn viên du lịch.

- Gia đình

2. Góc xây dựng - Xây Hồ Gươm; Lăng Bác Hồ.

3. Góc sách – truyện - Xem sách, tranh, ảnh về một số địa danh nổi tiếng của Việt Nam.

4. Góc nghệ thuật - Tô màu, cắt dán một số cảnh đẹp của đất nước VN

- Cắt dán lá cờ.

5. Góc âm nhạc

- Hát các bài hát trong chủ đề.

6. Góc thiên nhiên - Tưới cây

- Trẻ biết nhập vai chơi và phối hợp với nhau khi chơi. Trẻ có kỹ năng làm việc theo nhóm.

- Biết thể hiện đúng vai.

- Trẻ biết xếp các khối tạo thành Hồ Gươm; Lăng Bác Hồ.

- Trẻ có kĩ năng xem sách - Phát triển khả năng quan sát và ghi nhớ của trẻ.

- Biết tô màu, cắt dán - Rèn khả năng tư duy, tưởng tượng, khéo léo đôi tay cho trẻ.

- Trẻ thuộc những bài hát trong chủ đề.

- Trẻ biết tự tưới cây, chăm sóc cây, hoa.

- Trang phục.

- Đồ dùng đồ chơi gia đình.

- Gạch, hàng rào, các khối gỗ, cây xanh....

- Sách, tranh ...

- Giấy A4, bút chì, màu.

- Giấy màu

- Dụng cụ âm nhạc, bài hát

- Dụng cụ chăm sóc cây.

(5)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Trò chuyện với trẻ:

- Cô cho trẻ hát “ yêu Hà Nội”

- Cô trò chuyện với trẻ về một số danh lam thắng cảnh ở nước ta.

2. Giới thiệu góc chơi:

- Lớp mình có bao nhiêu góc chơi? Là những góc chơi nào? Cô giới thiệu 4 góc sẽ chơi trong ngày và giới thiệu đồ chơi ở các góc.

3. Trẻ tự chọn góc chơi:

- Cho trẻ tự chọn góc chơi: Các con thích chơi ở góc nào? con hãy về góc chơi mà con thích.

4. Trẻ phân vai chơi:

- Cô đến từng góc chơi giúp đỡ trẻ thoả thuận phân vai chơi trong nhóm:

+ Góc phân vai: Ai nào đóng vai làm người hướng dẫn viên du lịch?, Ai là khách du lịch?.Ai đóng vai bố, mẹ, các con?...

+ Góc xây dựng: Con định xây gì trong ngày hôm nay? Con cần chuẩn bị những nguyên vật liệu nào? ...

+ Góc sách – truyện: Hôm nay con sẽ làm gì? con xem sách gì?, như thế nào? ....

+ Góc nghệ thuật: Con sẽ tô màu, cắt dán gì?

+ Góc âm nhạc: Hôm nay con sẽ hát bài hát gì?

+ Góc thiên nhiên: Hướng dẫn trẻ tự chăm sóc cây, hoa.

5. Quan sát hướng dẫn trẻ chơi, chơi cùng trẻ:

- Cô đến từng góc chơi quan sát, giúp đỡ động viên trẻ chơi. Có thể nhập vai chơi cùng trẻ, gợi ý trẻ liên kết các góc chơi với nhau, tạo tình huống chơi cho trẻ, giúp đỡ trẻ khi cần thiết.

6. Nhận xét buổi chơi:

- Cô và trẻ đến các nhóm chơi, gợi ý trẻ nhận xét mình, nhận xét bạn chơi trong nhóm, cô nhận xét từng góc chơi.

7. Củng cố tuyên dương:

- Động viên cả lớp và mở rộng nội dung chơi buổi sau.

- Trẻ hát

- Trẻ trò chuyện cùng cô.

- Trẻ kể tên các góc chơi.

- Trẻ lắng nghe cô.

- Trẻ về góc chơi mình thích.

- Trẻ phân vai chơi.

- Trẻ nói lên dự định của mình.

- Trẻ trả lời theo ý tưởng của mình.

- Trẻ nêu dự định của mình

- Trẻ tham gia vào quá trình chơi, nhập vai chơi, phối hợp với nhau trong nhóm chơi.

- Trẻ nhận xét mình, nhận xét bạn theo gợi ý của cô.

- Trẻ đi thăm quan và lắng nghe cô nhận xét.

- Thu dọn đồ dùng đồ chơi

(6)

TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ngoài trời

1. Hoạt động có chủ đích

- Đi dạo xem phong cảnh xung quanh trường.

- Trò chuyện về một số lễ hội truyền thống ở nước ta.

- Quan sát, trò chuyện về lá cờ đỏ sao vàng.

- Trò chuyện về Bác Hồ.

- Trò chuyện về làng xóm của em

2. Trò chơi vận động

- Lộn cầu vồng - Kéo co

- Rồng rắn lên mây - Đội nào nhanh nhất 3. Chơi tự do

- Vẽ phấn trên sân - Chơi với đò chơi ngoài trời.

- Trẻ biết được cảnh đẹp của trường.

- Trẻ biết được các hoạt động của lễ hội.

- Trẻ biết đặc điểm, màu sắc đặc trưng của lá cờ.

- Trẻ hiểu về con người, công lao to lớn của Bác.

- Trẻ hiểu về nơi trẻ đang sống.

- Trẻ hứng thú với trò chơi và hiểu rõ được luật chơi, cách chơi của trò chơi, tham gia chơi cùng bạn.

- Tạo sự thoải mái cho trẻ trong khi chơi.

- Trẻ biết chơi với những trò chơi trẻ thích.

- Địa điểm quan sát.

- Tranh ảnh

- Lá cờ

- Hình ảnh

- Tranh, ảnh

- Phấn vẽ

- Đồ chơi ngoài trời.

(7)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động có chủ đích:

- Kiểm tra sức khỏe, trang phục của trẻ.

- Ổn định tổ chức: cho trẻ đứng ở vị trí dễ quan sát.

- Cho trẻ quan sát và đàm thoại cùng trẻ về từng nội dung quan sát:

* Cô cho trẻ đi dạo xem phong cảnh xung quanh trường.

+ Các con thấy gì? Có đẹp không?...?.

* Trò chuyện về một số lễ hội truyền thống:

+ Đây là lễ hội gì ? diễn ra ở đâu? Các con đã được đến đó bao giờ chưa?...?

* Quan sát, trò chuyện về lá cờ đỏ sao vàng:

+ Đây là cái gì?

+ Lá cờ này có đặc điểm gì? Ý nghĩa của lá cờ như thế nào?

+ Các con có yêu đất nước của mình không?

* Trò chuyện về Bác Hồ

- Đây là ai? Bác Hồ có yêu quý các cháu thiếu nhi không?...?

- Các con có yêu quý Bác Hồ không?

* Trò chuyện về làng xóm của em

- Nhà con ở đâu? Nơi con đang sống có những gì?

- Cô cho trẻ biết nơi trẻ sinh ra chính là quê hương.

2. Trò chơi vận động:

- Cô giới thiệu tên các trò chơi:Rồng rắn lên mây, Kéo co, lộn cầu vồng, đội nào nhanh nhất

- Cô phổ biến luật chơi và cách chơi.

- Cô cho trẻ chơi 3- 4 lần - Nhận xét sau khi chơi.

3. Chơi tự do:

- Cô giới thiệu các đồ chơi và cho trẻ ra chơi.

- Cô bao quát trẻ chơi, nhắc nhở trẻ chơi an toàn.

- Kết thúc giờ chơi: Cô nhận xét qua các nhóm chơi, động viên tuyên dương trẻ, nhắc trẻ vào lớp vệ sinh rửa tay.

- Khỏe mạnh, trang phục gọn gàng.

- Quan sát.

- Trò chuyện, trả lời các câu hỏi của cô.

- Trả lời cô

- Quan sát

- Trẻ trả lời cô

- Trẻ trò chuyện

- Trẻ tham gia chơi - Trẻ lắng nghe - Chơi theo ý thích - Lắng nghe

- Vào lớp, vệ sinh rửa tay.

(8)

TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ăn

- Chăm sóc trẻ trước khi ăn.

- Chăm sóc trẻ trong khi ăn.

- Chăm sóc trẻ sau khi ăn.

- Trẻ được vệ sinh sạch sẽ trước khi ăn, biết rửa tay, rủa mặt đúng cách. biết xếp hàng chờ đến lượt rửa tay, rửa tay xong khóa vòi nước.

- Trẻ ăn hết xuất

- Rèn cho trẻ có thói quen, hành vi văn minh lịch sự trong ăn uống.

- Hình thành thói quen tự phục vụ, biết giúp cô công việc vừa sức

- Nuớc, xà phòng, khăn mặt, khăn lau tay

- Bàn ghế, bát, thìa, đĩa đựng cơm rơi, khăn lau tay.

- Cơm, canh, thức ăn.

- Rổ đựng bát

Hoạt động ngủ

- Chăm sóc trẻ trước khi ngủ

- Chăm sóc trẻ trong khi ngủ

- Chăm sóc trẻ sau khi ngủ

- Hình thành thói quen tự phục vụ cho trẻ trước khi đi ngủ.

- Giúp trẻ có thời gian nghỉ ngơi sau các hoạt động, tạo cảm giác thoải mái cho trẻ.

- Trẻ ngủ ngon, sâu giấc, ngủ đủ giấc.

- Trẻ thấy thoải mái sau khi ngủ dậy, tạo thói quen tự phục vụ cho trẻ.

- Phản, chiếu, chăn, gối, quạt, phòng nhóm thoáng mát, giá để giày dép cho trẻ.

- Giá để gối, chiếu

- Tủ đựng chăn màn chiếu

(9)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ - Cô hướng dẫn trẻ rửa tay, rửa mặt theo đúng quy

trình, cho trẻ rửa tay bằng xà phòng.

- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn, chỉnh tư thế ngồi cho trẻ.

- Cô vệ sinh tay sạch sẽ và chia cơm cho trẻ.

- Giới thiệu các món ăn kích thích vị giác của trẻ bằng các hình thức khác nhau, giáo dục dinh dưỡng, tạo hứng thú cho trẻ đến với bữa ăn.

- Cô cho trẻ ăn, nhắc trẻ mời cô, mời bạn trước khi ăn.

- Quan sát nhắc nhở trẻ một số hành vi văn minh không làm rơi vãi, không nói chuyện trong khi ăn, động viên khuyến khích trẻ ăn hết xuất, nhắc nhở động viên những trẻ ăn chậm, trẻ biếng ăn.

- Trẻ ăn xong cô hướng dẫn trẻ xếp bát, thìa vào đúng nơi quy định.

- Cho trẻ cùng cô thu dọn đồ dùng.

- Cô nhắc trẻ vệ sinh miệng, xúc miệng, lau miệng, uống nước, lau tay, cho trẻ hoạt động nhẹ nhàng rồi đi vệ sinh.

- Trẻ rửa tay, rửa mặt theo hướng dẫn của cô.

- Trẻ vào bàn ngồi ngay ngắn

- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu món ăn, giá trị dinh dưỡng trong các món ăn.

Trẻ mời cô, mời bạn và ăn cơm.

- Trẻ nhặt cơm rơi vào đĩa và lau tay bằng khăn ẩm.

- Trẻ cất bát, thìa vào rổ - Trẻ cùng cô thu dọn bàn ghế

- Trẻ đi vệ sinh tay, miệng sạch sẽ

- Cô nhắc nhở trẻ đi vệ sinh, cất giày dép gọn gàng trên giá để dép và vào phòng ngủ.

- Cô cho trẻ vào phòng ngủ sắp xếp chỗ cho trẻ ngủ, cho trẻ đọc bài thơ “ Giờ đi ngủ” nhắc nhở trẻ ngủ nằm ngay ngắn kkhông nói chuyện.

- Cô quan sát trẻ ngủ, sửa tư thế nằm ngủ cho trẻ, phát hiện kịp thời và xử lý các tình huống xảy ra trong khi trẻ ngủ.

- Sau khi trẻ ngủ dậy cô cho trẻ cất gối, chiếu, lấy dép đeo và nhắc trẻ đi vệ sinh. Cho trẻ vận động nhẹ nhàng để trẻ tỉnh táo sau khi trẻ ngủ

- Trẻ đi vệ sinh và xếp dép gọn gàng.

- Trẻ vào chỗ nằm và đọc thơ

- Trẻ ngủ

- Trẻ cất gối, chiếu, đi vệ sinh.

- Trẻ vận động nhẹ nhàng

(10)

TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị

Chơi, hoạt động theo ý

thích

1. Vận động nhẹ ăn quà chiều

2. Hoạt động học:

- Ôn kiến thức cũ:

+ Thực hành vở toán, làm quen với chữ cái.

+ Hát “ Yêu Hà Nội”...

- Làm quen kiến thức mới:

+ Trò chuyện về chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên.

* Chơi tự do ở các góc.

- Biểu diễn văn nghệ.

3. Nêu gương.

- Trẻ ăn hết xuất ăn chiều của mình.

- Trẻ biết làm các bài trong vở.

- Trẻ thuộc bài hát

- Trẻ được làm quen trước với bài mới.

- Trẻ được chơi vui vẻ sau một ngày học tập.

- Trẻ biểu diễn các bài hát trong chủ đề.

- Trẻ nêu được các nội quy của lớp.

- Nhận xét các bạn trong lớp.

- Trẻ nhận biết ống cờ của mình và lên cắm cờ.

- Quà chiều

- Vở

- Trẻ làm quen

- Các góc chơi.

- Trẻ hát - Trẻ nêu

- Bảng bé ngoan - Cờ

Trả trẻ

- Hướng dẫn trẻ vệ sinh cá nhân.

- Hướng dẫn trẻ lấy đồ dùng cá nhân, trao đổi với phụ huynh về tình hình trong ngày của trẻ.

- Trả trẻ tận tay phụ huynh.

- Trẻ gọn gàng, sạch sẽ trước khi ra về.

- Giáo dục cho trẻ có thói quen lễ giáo: Trẻ biết chào hỏi trước khi về.

- Khăn mặt, lược, dây buộc tóc...

- Đồ dùng cá nhân của trẻ.

(11)

HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ - Cô cho trẻ đứng dậy xếp hàng và vận động nhẹ

nhàng theo bài hát: Đu quay

- Cô cho trẻ nhẹ nhàng vào bàn ăn chia đồ ăn cho trẻ và cho trẻ ăn.

* Cô cho trẻ ôn luyện những kiến thức đã học buổi sáng.

- Cô cho trẻ làm quen với kiến thức với các trò chơi mới, bài thơ, bài hát, truyện kể...

- Cô cho trẻ tự chọn đồ chơi theo nhu cầu và khả năng của trẻ. Cô quan sát và chơi cùng trẻ. Khi hết giờ chơi cô cho trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi gọn gàng.

- Cho trẻ biểu diễn văn nghệ các bài hát trong chủ đề theo tổ, nhóm, cá nhân.

- Cho trẻ nói nên những việc tốt mà mình đã làm - Trẻ nhận xét việc tốt của bạn

- Cho trẻ xem một số hình ảnh về những việc tốt của trẻ.

- Cô nhận xét chung và cho trẻ lên cắm cờ. Khuyến khích động viên trẻ cho buổi học hôm sau.

- Trẻ vận động - Trẻ ăn

- Trẻ trả lời những câu hỏi của cô.

- Trẻ làm quen.

- Trẻ chơi

- Trẻ biểu diễn văn nghệ.

- Trẻ nêu - Trẻ nhận xét.

- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ lên cắm cờ.

- Cô cho trẻ đi lau mặt, chải đầu, chỉnh sửa trang phục cho trẻ gọn gàng sạch sẽ.

- Kiểm tra đồ dùng cá nhân của trẻ.

- Hướng dẫn trẻ tự lấy đồ dùng cá nhân.

- Trả trẻ tận tay phụ huynh, trao đổi với phụ huynh về tình hình trẻ trong ngày.

- Nhắc trẻ chào bố mẹ, chào cô và các bạn và lấy đồ dùng cá nhân trước khi về.

- Trẻ rửa mặt sạch sẽ

- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân.

- Chào bố mẹ, cô giáo và các bạn trước khi về.

- Tự lấy đồ dùng cá nhân.

(12)

B. HOẠT ĐỘNG HỌC Thứ 2 ngày 01 tháng 06 năm 2020

Tên hoạt động: Thể dục:

VĐCB: Đi khuỵu gối – Bật xa 40 – 50cm TCVĐ: Đội nào nhanh hơn

Hoạt động bổ trợ: Hát “ Quê hương tươi đẹp”

I. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức:

- Trẻ biết đi khom người đầu gối hơi khuỵu và bật xa 40 – 50 cm.

- Trẻ nhớ tên vận động.

- Trẻ hiểu cách chơi và luật chơi.

2. Kỹ năng:

- Phát triển cơ chân.

- Phát triển tính cách tự tin, mạnh dạn của trẻ.

3. Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ trật tự trong giờ học, chú ý lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của cô.

II. Chuẩn bị

1. Đồ dùng của cô và trẻ:

- Trang phục cô và trẻ gọn gàng.

- Vạch chuẩn - Xắc xô

- Nhạc bài hát: “ Quê hương tươi đẹp”

- Sân rộng, sạch sẽ thoáng mát - Cờ

- Suối

3. Địa điểm:

- Ngoài sân.

(13)

III. Tổ chức hoạt động

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức:

- Bắt nhịp trẻ hát: " Quê hương tươi đẹp"

- Trò chuyện về bài hát

- Giáo dục trẻ biết yêu quê hương đất nước của mình.

- Hôm nay cô và các con cùng nhau tập bài vận động

"Đi khuỵu gối – bật xa 40 -50 cm”

2. Hướng dẫn trẻ học - Cô kiểm tra sức khoẻ trẻ.

2.1. Hoạt động 1: Khởi động.

- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp với nhạc: đi b ng gótằ chân, mũi bàn chân, khom l ng, ch y ch m, ch yư ạ ậ ạ nhanh. V 3 hàng d c.ề ọ

2.2. Hoạt động 2: Trọng động

* Bài tập phát triển chung:

- Cho trẻ chuyển đội hình 3 hàng ngang.

+ Động tác tay: Tay đưa ra trước lên cao.(2lần x 8 nhịp) + Động tác chân : Bước khuỵa chân ra trước chân sau thẳng.(4 lần x 8 nhịp)

+ Động tác bụng : Ngồi duỗi chân quay người sang 2 bên.(2 lần x 8 nhịp)

+ Động tác bật : Bật tiến về phía trớc. (4lần x 8 nhịp)

* Vận động cơ bản: "Đi khuỵu gối – bật xa 40 -50 cm”

- Cô giới thiệu tên vận động

- Cô tập mẫu lần 1: Không phân tích động tác.

- Tập lần 2: Kết hợp phân tích

Cô đứng ở vạch xuất phát, tư thế chuẩn bị, khi nghe hiệu lệnh, cô đi thường sau đó hơi khom người, đầu gối khuỵu xuống và đi tiếp hai tay vunng tự nhiên để giữ

- Trẻ hát - Trò chuyện

- Trẻ đi theo yêu cầu

- Tập các động tác cùng cô

- Lắng nghe

- Quan sát cô tập mẫu - Lắng nghe cô phân tích.

(14)

thănng bằng trong khi đi. Và sau đó cô bật xa về phía trước 40- 50 cm.

- Cô mời 2 trẻ lên tập cho cả lớp quan sát.

( Cô quan sát và sửa cho trẻ ).

- Trẻ thực hiện:

+ Lần 1: Cô cho lần lượt 2 trẻ lên tập ( Cô động viên và sửa sai cho trẻ) + Lần 2: Cho tập với hình thức thi đua

* Trò chơi vận động: Đội nào nhanh hơn

- Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội chơi, khi có hiệu lệnh các thành viên của 2 đội lần lượt lấy 1 lá cờ và phải đi khuỵu gối thật khéo léo qua một con đường, sau đó phải bật qua một con suối và mang cờ cắm lên đỉnh núi.

- Luật chơi: Thời gian là hết một bản nhạc đội nào cắm được nhiều cờ lên đỉnh núi thì đội đó sẽ chiện thắng.

- Tổ chức cho trẻ chơi 1 – 2 lần - Nhận xét sau khi chơi.

2.3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng theo nền nhạc

* Củng cố;

- Hỏi lại trẻ tên baì học?

- Giáo dục trẻ chăm tập thể dục thể thao giúp cơ thể khoẻ mạnh.

3. Kết thúc:

- Nhận xét - tuyên dương trẻ

- Trẻ lên tập mẫu

- Lần lượt trẻ lên thực hiện

- Trẻ thi đua theo tổ

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Lắng nghe cô nhận xét.

- Đi khuỵu gối…

- Lắng nghe

* Đánh giá trẻ hàng ngày : ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về:tình trạng sức khoẻ; trạng thái; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ.)

(15)

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Thứ 3 ngày 02 tháng 06 năm 2020 Tên hoạt động: KPXH

(16)

Trò chuyện về đất nước Việt Nam Hoạt động bổ trợ: Hát “ Quốc ca”

I. Mục đích - yêu cầu 1. Kiến thức:

- Trẻ biết được tên gọi, quốc ca, quốc kỳ và một số địa danh nổi tiếng của nước Việt Nam.

- Trẻ biết Việt Nam có nhiều dân tộc khác nhau.

2. Kỹ năng:

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.

- Phát triển khả năng, quan sát tư duy, ghi nhớ có chủ định của trẻ.

3. Giáo dục thái độ:

- Trẻ yêu quý quê hương đất nước của mình II. CHUẨN BỊ:

- Bản đồ Việt Nam, cờ Việt Nam.

- Một số tranh ảnh về cảnh đẹp của đất nước.( Hình ảnh trong máy) - Một số hình ảnh của các dân tộc.

3. Địa điểm:

- Trong lớp học.

III. Tổ chức hoạt động

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ hát " Quốc ca"

- Trò chuyện về nội dung bài hát.

  + Đó là bài hát gì?

+ Vì sao l i g i là Qu c Ca.ạ ọ ố

- Qu c ca là bài hát truy n th ng, bài hát ố ề ố chính th c c a nứ ủ ước Vi t Nam ta.ệ

- Trẻ hát

- Trò chuyện cùng cô

- Hôm nay cô và các con sẽ cùng nhau trò

chuyện về đất nước Việt Nam nhé! - Vâng ạ

2. Hướng dẫn trẻ học

(17)

* HĐ 1: Quan sát, trò chuyện về đất nước con người Việt Nam.

- Tên gọi của đất nước ta là gì?

- Cô cho trẻ xem bản đồ Việt Nam.

+ Bản đồ Việt Nam giống hình gì?

- Hỏi trẻ đặc điểm của lá cờ tổ quốc?

- Giới thiệu cho trẻ biết Việt Nam chia làm 3 miền Bắc -Trung - Nam ( Cô vừa nói vừa chỉ trên bản đồ)

- Hỏi trẻ đang sống ở miền nào?

- Hỏi trẻ có biết nước ta bao nhiêu tỉnh thành, và có bao nhiêu dân tộc?

- Cô củng cố : có 64 tỉnh và thành phố, 54 dân tộc được phân bố trên cả nước ( Cô cho trẻ xem một số dân tộc đặc trưng)

+ Cô khái quát “ mỗi dân tộc đều có trang phục và ngôn ngữ tiếng nói riêng, có phong tục tập quán khác nhau, dân tộc đông nhất là dân tộc Kinh

- Cô cùng trẻ trò chuyện về danh lam thắng cảnh đẹp của Việt Nam( cho trẻ xem tranh ảnh về các địa danh nổi tiếng như Hà Nội, Thàng Phố HCM, Hạ Long).

+ Trong năm nước ta có nhiều lễ hội lớn có bạn nào biết và nói cho cô và cả lớp biết nào? ( Cho trẻ kể: Tết nguyên đán, 1/6,2/9, 30/4, Giỗ tổ Hùng Vương…)

+ Bạn nào biết ý nghĩa của các ngày lễ ngày hội này nhỉ? ( trẻ nói sau đó cô củng cố lại ý nghĩa

(18)

của các ngày lễ hội)

*HĐ 2 : Trò chơi luyện tập

- Trò chơi: “ Tìm các địa danh trên bản đồ Việt Nam có các chữ cái h, p, g”

- Chia trẻ thành 4 đội mỗi đội một bản đồ việt nam và trẻ cùng nhau tìm các địa danh có chứ cái mà cô yêu cầu, trong thời gian 5 phút đội nào tìm được nhiều hơn là đội chiến thắng.

* Củng cố hoạt động

- Cho trẻ nhắc lại tên bài học

- Trò chuyện về đất nước Việt Nam.

3. Kết thúc tiết học.

- Nhận xét – tuyên dương.

* Đánh giá trẻ hàng ngày : ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về:tình trạng sức khoẻ; trạng thái; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ.)

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Thứ 4 ngày 03 tháng 06 năm 2020 Tên hoạt động: Làm quen với văn học

Chuyện : Sự tích Hồ Gươm Hoạt động bổ trợ:

(19)

I . M c đíc yêu c u ụ 1. Kiến thức:

- Trẻ nhớ được tên truyện, tên nhân vật, nắm được tình tiết của câu truyện - Trẻ hiểu được nội dung câu truyện: nói lên lòng tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta.

2. Kỹ năng:

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.

- Trẻ sử dụng ngôn ngữ của nhân vật để trả lời câu hỏi của cô một cách rõ ràng, mạch lạc.

- Trẻ phân biệt được giọng của các nhân vật trong truyện.

3. Thái độ:

- Trẻ hiểu biết được các địa danh quê hương của mình ( Hồ gươm – Hà Nội ) - Bồi đắp tình yêu quê hương, đất nước cho trẻ.

- Giáo dục trẻ về lòng tự hào truyền thống đánh giặc, giữ nước của dân tộc II. Chu n b ẩ

1. Đồ dùng:

- Sa bàn , máy chiếu, máy tính có siler câu truyện 2. Địa điểm

- Trong lớp học sạch sẽ thoáng mát.

.III. Ti n hànhế

Hướng d n c a giáo viên Ho t đ ng c a trạ ộ 1. Ổn định tổ chức

– Cho trẻ đi thăm quan danh lam thắng cảnh ở Hà Nội.

– Cô cho trẻ hát bài “ Yêu Hà Nội ”

– Cô cho trẻ xem video clip về Hà Nội và trò chuyện:

+ Các con vừa được tham quan các danh lam thắng cảnh nào của Hà Nội?

+ Hồ Gươm là một trong những danh lam thắng cảnh

- Tr hátẻ

- Tr xem videoẻ - H Gồ ươ ạm

(20)

của đất nước, ở giữa hồ Gươm có Tháp Rùa, có cầu Thê Húc cong cong sơn màu đỏ, có đền Ngọc Sơn.

+ Các con có biết vì sao hồ này được gọi là hồ Gươm không?

+ Muốn biết vì sao hồ này có tên gọi là hồ Gươm thì cô mời các con cùng ngồi lại đây và nghe cô kể chuyện“ Sự tích hồ Gươm ” nhé.

2. Hướng dẫn

2.1. Hoạt động 1: Cô kể chuyện cho trẻ

* Cô kể lần 1: Kết hợp cử chỉ điệu bộ

+ Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?

+ Trong câu truyện Sự tích Hồ Gươm có những nhân vật nào?

* Cô kể lần 2: Kết hợp tranh

– Tóm tắt nội dung câu chuyện: Ngày xưa giặc Minh sang xâm lược nước ta khiến nhân dân ta vô cùng khổ cực. Thuở ấy Lê Lợi đứng lên chiêu mộ binh sĩ để đánh đuổi chúng. Nghĩa quân của Lê Lợi ban đầu yếu thế nên nhiều lần bị thua. Sau đó nhờ gươm thần của Long Quân cho mượn mà nghĩa quân của Lê Lợi đã đánh thắng giặc Minh. Một năm sau Long Quân đã sai Rùa vàng đòi lại gươm. Để tỏ lòng ghi nhớ công ơn của Long Quân đã cho mượn gươm thần giết giặc Lê Lợi đã đổi tên Hồ Tả Vọng thành hồ Hoàn Kiếm hay còn gọi là Hồ Gươm.

* Đàm thoại – trích dẫn :

– Đoạn 1: “Ngày xưa giặc Minh…thanh bình, yên vui “.

– Bạn nào giỏi cho cô biết ai là người đứng lên chiêu mộ binh sĩ để đánh đuổi giặc Minh?

- Không !ạ

- Vâng ạ

- Tr ngheẻ - Tr kẻ ể

- L ng ngheắ

- Tr tr l iẻ ả ờ

(21)

– Mọi người đã nói gì khi vớt lại thanh gươm?

– Long Quân đã trả lời ra sao?

– Giọng Long Quân như thế nào ?

– Vì sao Long Quân cho Lê Lợi mượn gươm?

– Lê Lợi và nhân dân ta đã đánh giặc Minh như thế nào?

– Các con ạ! Nhờ gươm thần mà Long Quân cho mượn mà nghĩa quân của Lê Lợi đã đánh thắng kẻ thù, Lê Lợi lên ngôi vua, nhân dân ta được sống trong hòa bình, ấm no, hạnh phúc đấy.

– Đoạn 2: ” Một năm sau…còn được gọi là Hồ Gươm “.

– Rùa vàng đã nói gì khi đòi lại gươm? Giọng của Rùa vàng như thế nào? Ai giỏi có thể nhắc lại lời nói của Rùa vàng nào?

– Các con có biết vì sao Long Quân lại sai Rùa vàng đòi gươm không?

+ Các con ạ! Sau khi đánh thắng giặc Minh, Long Quân mong muốn nhân dân ta được sống trong hoà bình và cùng nhau xây dựng đất nước nên đã sai Rùa vàng đòi lại gươm thần đấy.

– Lê Lợi đã trả lại thanh gươm cho Long Quân ở đâu?

– Ai giỏi cho cô biết tại sao hồ Tả Vọng được đổi tên là Hồ Hoàn Kiếm ?

– Qua câu chuyện con thích nhân vật nào nhất ? Tại sao ?

=> Giáo dục: Các con ạ! Lê Lợi là vị anh hùng dân tộc, ông đã lãnh đạo nhân dân đánh đuổi giặc Minh

giúp cho đất nước hòa bình, tự do, nhà nhà được no - Tr l ng ngheẻ ắ

(22)

ấm. Vì vậy cô con mình phải luôn luôn nhớ đến công lao của những vị anh hùng dân tộc như Lê Lợi nhé.

Vậy chúng mình còn nhỏ phải làm gì để nhớ ơn những vị anh hùng dân tộc ? Chúng mình phải chăm ngoan, học giỏi vâng lời cô giáo, ông bà cha mẹ để sau này trưởng thành chúng mình trở thành những công dân có ích mạnh khỏe để xây dựng đất nước mà ông cha ta đã đạt được.

* Cô kể lần 3: Cô kể truyện bằng rối que – Cô kể chuyện bằng rối que.

2.2. Hoạt động 2: Trò chơi “ Đội nào nhanh nhất”

- Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội. Nhiệm vụ của mỗi đội là phải cùng nhau thảo luận và tìm bức tranh tương ứng với nội dung câu truyện và gắn lên bảng theo trình tự của câu truyện. Thời gian chơi là một bản nhạc.

- Tổ chức cho trẻ chơi.

- Nhận xét sau khi chơi.

* Củng cố:

- Hỏi lại trẻ tên câu truyện?

- Giáo dục trẻ.

3. K t thúc.ế

- Nh n xét tuyên dậ ương.

- Cho tr thu d n đ dùng, chuy n ho t đ ngẻ ọ ồ ể ạ ộ chuy n tể i p. ế

- Tr quan sát và l ngẻ ắ nghe

- Tr l ng ngheẻ ắ

- Tr ch iẻ ơ

- Truy n S tích Hệ ự ồ Gươm

* Đánh giá trẻ hàng ngày : ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về:tình trạng sức khoẻ; trạng thái; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ.)

...

(23)

...

...

...

...

...

...

Thứ 5 ngày 04 tháng 06 năm 2020 Tên hoạt động: Kỹ năng tình cảm xã hội.

(24)

Không đi theo hay nhận quà của người lạ Hoạt động bổ trợ:

I. Mục đích - Yêu cầu 1. Kiến thức

- Trẻ biết xử lý tình huống khi bị lạc, không đi theo hay nhận quà của người lạ.

- Trẻ biết thể hiện vai chơi.

2. Kỹ năng

- Thông qua các tình huống giúp trẻ có những kỹ năng xã hội phù hợp trong cuộc sống của trẻ.

3. Giáo dục- thái độ

- Trẻ hứng thú tham vào hoạt động.

- Trẻ biết chia sẻ, đoàn kết.

II. Chuẩn bị.

1. Đồ dùng của trẻ:

- Cửa hàng siêu thị 2. Đồ dùng của cô :

- Đoạn video giáo dục kỹ năng sống “Không đi theo hay nhận quà của người lạ”

3. Địa điểm:

- Trong lớp III. Tiến hành.

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ hát: “ Yêu hà Nội”

+ Bài hát nói về điều gì?

- Giáo dục trẻ

- Cô tạo tình huống có tiếng của 1 bạn nhỏ vừa khóc vừa kêu: Mẹ ơi! Mẹ ơi! Mẹ đâu rồi?

- Các con ơi! các con có nghe gì không?

- Đúng rồi! có một bạn nhỏ đang khóc và gọi

- Trẻ hát

- Tiếng khóc

(25)

mẹ đó, các con có muốn biết vì sao bạn nhỏ lại khóc và gọi mẹ của bạn ấy không?

- Chúng mình cùng nhau tìm hiểu nhé 2. Hướng dẫn:

a. HĐ 1: Dạy kỹ năng sống cho trẻ “Không đi theo hay nhận quà của người lạ”

- Cô cho trẻ xem đoạn phim dạy kỹ năng sống

“Không đi theo hay nhận quà của người lạ”

- Trong đoạn video con vừa xem có những ai?

- Bạn Mi Mi được mẹ dẫn đi đâu?

- Con thấy siêu thị như thế nào?

- Khi đến Siêu thị Mi Mi có đi gần Mẹ không?

- Mi Mi đã làm gì?

- Vì hiếu động nghịch ngợm và mải chơi nên Mi Mi đã lạc mẹ mình đấy.

- Khi lạc mẹ Mi Mi thế nào?

- Lúc đó thì ai đã đến nói chuyện với Mi Mi?

- Cô người lạ đã nói gì?

- Mi Mi có nghe theo lời cô người lạ không con?

- Cô người lạ rủ Mi Mi đi đâu?

- Mi Mi có đồng ý đi theo cô người lạ không con?

- Cô người lạ đã cho Mi Mi quà gì?

- Khi Mi Mi đang nhận quà của cô người lạ thì ai đã gọi Mi Mi?

- Lúc đó thì cô người lạ đã làm gì?

- Đúng rồi! Cô người lạ đã nhanh chóng bỏ đi đó con. Mi Mi không thấy cô người lạ nữa nên đã

- Có ạ - Vâng ạ

- Trẻ kể - Đi siêu thị - Đẹp

- Không ạ - Nghich ngợm

- Đã khóc - Người lạ

- Có ạ

- Đi đến chỗ mẹ - Có ạ

- Cho bánh - Mẹ

- Bỏ đi

(26)

hỏi mẹ điều gì?

- Mẹ Mi Mi đã trả lời thế nào?

- Mẹ Mi Mi đã dặn bạn ấy điều gì?

- Ở nhà các con có được cha mẹ chở đi chơi siêu thị không?

- Con thấy siêu thị như thế nào?

- Khi đi chơi ở siêu thị các con có được chạy, nghịch ngợm không? Vì sao?

- Đúng rồi! Siêu thị rất rộng lớn và có rất nhiều người lạ nên khi đi siêu thị các con phải đi gần và nắm tay bố mẹ mình nếu không sẽ bị lạc con nhé!

- Nếu có người lạ cho quà hay rủ đi theo thì con có đi theo không? Vì sao?

- Đúng rồi! Khi người lạ cho quà và rủ con đi theo thì các con không được đi theo vì những người lạ đó có thể là kẻ xấu bắt cóc trẻ em đấy.

- Nếu chẳng may con bị lạc ở siêu thị thì con sẽ làm sao?

- Người đó như thế nào mà các con nhờ trợ giúp?

- Các con có bị lạc ở trong siêu thị bao giờ chưa?

- Nếu trường hợp con bị lạc con có khóc không?

- Nếu con khóc thì sẽ làm sao?

+ Nếu bị lạc tuyệt đối các con không khóc, các con phải giữ bình tỉnh và nhờ trợ giúp.

- Khi gặp chú bảo vệ các con nói như thế nào

- Có ạ - Rộng ạ

- Không a, vì sẽ bị lạc.

- Vâng ạ

- Không ạ, vì sẽ bị bắt cóc.

- Đến gặp chú bảo vệ

- Chựa ạ - Không ạ

- Gây sự chú ý cho người lạ.

(27)

để chú bảo vệ giúp?

- Trong trường hợp con đang trong lớp mà có người lạ đến lớp cho quà và rủ con đi theo thì con sẽ làm gì?

- Trong giờ chơi ngoài trời, nếu cổng không khóa, có người lạ gọi con cho quà bánh và rủ con đi theo thì con có nhận quà và đi theo không?

- Vì sao?

+ Các con ạ nếu ở lớp hay ở bất kỳ đâu mà có người lạ đến ch o quà và rủ đi theo thì các con tuyệt đối không được đi theo vì họ có thể là những kẻ xấu bắt cóc trẻ em.

b. Hoạt động 2: Luyện tập * Trò chơi: Đóng kịch

- Cho trẻ đóng kịch tình huống đi siêu thị chơi, có người lạ đến cho quà và rủ đi chơi.

- Cô cho trẻ chơi 2 – 3 lần

- Mỗi lần chơi cô thay đổi địa điểm, tình huống.

- Nhận xét sau mỗi lần chơi.

* Củng cố :

- Các con vừa học bài gì?

3. Kết thúc:

- Nhận xét – tuyên dương

- Không nhận quà…

- Không ạ

- Lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ nhắc lại

* Đánh giá trẻ hàng ngày : ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về:tình trạng sức khoẻ; trạng thái; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ.)

...

(28)

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Thứ 6 ngày 5 tháng 06 năm 2020 Tên hoạt động: Âm nhạc

(29)

Dạy hát “ Yêu Hà Nội”

TCÂN: Nghe dân ca đoán tên giai điệu.

Hoạt động bổ trợ:

I. M c đíchụ  - yêu c u:ầ   1. Ki n th cế :

  - Tr nh đẻ ớ ược tên bài hát, nh tên nh c sĩ, thu c l i c a bài hát.ớ ạ ộ ờ ủ  2. Kỹ năng:

  - Tr chú ý nghe và hát đúng l i, hát đúng giai đi u bài hát.ẻ ờ ệ

  - Phát tri n trí nh âm nh c, tr nh n ra giai đi u bài hát, nói đúng tên ể ớ ạ ẻ ậ ệ bài hát, tên làn đi u dân ca.ệ

 3. Thái độ:

  - Tr h ng thú tham gia tích c c vào ho t đ ng và trò ch i .ẻ ứ ự ạ ộ ơ   - Th hi n thái đ yêu m n Hà N i, Kính yêu Bác H .ể ệ ộ ế ộ ồ

II. Chu n b :ẩ

  1. Đ dùng c a cô :ồ

- Nh c đ m bài hát “Yêu Hà N i”.ạ ệ ộ       -  Đàn.

      - Đĩa nh c dân ca.ạ

          - B c tranh vẽ v Hà N i.ứ ề ộ  2. Đ dùng c a tr : - Các d ng c âm nh c.ụ ụ ạ 3. Địa điểm tổ chức:

- Tổ chức hoạt động trong lớp học

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ

(30)

1. Ổn định tổ chức lớp:

-  Cô và trẻ cùng hát và vận động bài “Nào mình cùng đi chơi nhé, nào mình cùng lên xe buýt”

- Các con có thích đi du lịch không?

- Hôm nay cô sẽ tặng cho các con một chuyến du lịch qua màn ảnh nhỏ để tới một số cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội.

Chúng mình có thích không?

- Cô bật vi tính cho trẻ quan sát hình ảnh: Chùa Một Cột, Hồ Gươm, Bờ Hồ, Lăng Bác

+ Trên màn hình có những hình ảnh gì?

- Ai được bố mẹ cho đi tham quan những cảnh đẹp này rồi?

- Các con có biết Lăng Bác có gì không?

- Bờ Hồ có gì?

* Các con ạ, thủ đô Hà Nội có rất nhiều cảnh đẹp như : Lăng Bác, Chùa Một Cột, Hồ Gươm. Những nơi đó là những danh lam thắng cảnh đẹp của đất nước. Hàng năm có rất nhiều du khách đến tham quan. Nhạc sĩ Bảo Trọng đã sáng tác một bài hát rất hay nói lên vẻ đẹp của thủ đô Hà Nội đấy. Hôm nay cô sẽ dạy các con bài hát đó là: “Yêu Hà Nội”

2. Hướng d nẫ

a. Ho t đ ng 1:D y hátạ   * Cô hát m u:

  -  Cô hát l n 1: Không nh cầ ạ + H i tr tên bài hát? Tác gi ?ỏ ẻ ả   - Cô hát l n 2 : K t h p v i nh cầ ế ợ ớ ạ

  + Gi ng gi i n i dung bài hát: ả ả ộ Bài hát vui tươi, tình cảm, nói về cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội, có Bờ Hồ, Tháp Rùa, có Lăng Bác Hồ nữa.

- Cô hát lần 3: Thể hiện động tác minh họa

- Trẻ hát - Có ạ - Có ạ - Quan sát

- Hồ Gươm, Lăng Bác...

- Trẻ kể - Bác Hồ - Tháp rùa - Lắng nghe - Lắng nghe

- Trẻ nghe

(31)

* D y tr hát:ạ ẻ

- Cho trẻ hát tập thể (2 - 3 lần) - Cho trẻ hát theo tổ

- Trẻ thi đua nhóm hát - Cá nhân trẻ hát 

- C l p hát l i bài hát theo nh c.ả ớ ạ ạ

b. HĐ 2: Trò ch i : “Nghe dân ca đoán tên làn ơ đi u”ệ

 - Cô gi i thi u tên trò ch i, hớ ệ ơ ướng d nẫ   cách ch i,ơ lu t ch i:ậ ơ

 - Cách ch i :Cô chia tr thành ba nhóm ch i, m i ơ ẻ ơ ỗ nhóm c m 1 cái x c xô, cô m đĩa bài hát ho c ầ ắ ở ặ m t làn đi u dân ca cho tr nghe. Sau đó cô đ ộ ệ ẻ ố tr :ẻ

      +  Đó là bài hát gì ?       + Làn đi u dân ca nào ?ệ

- Lu t ch i:Cô cho hai nhóm suy nghĩ và tr l i. ậ ơ ả ờ Nhóm nào l c x c xô trắ ắ ước thì được quy n tr l iề ả ờ trước. Nhóm nào tr l i đúng thì đả ờ ược thưởng m t bông hoa.ộ

 - Tr ch i 2 – 3 l n.ẻ ơ ầ

* Củng cố:

- Cô vừa dạy các con hát bài gì? Do ai sáng tác?

3. Kết thúc:

- Nhận xét, tuyên dương

- Trẻ hát

- Lắng nghe

- Trẻ chơi - Yêu Hà Nội

(32)

* Đánh giá trẻ hàng ngày : ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về:tình trạng sức khoẻ; trạng thái; thái độ và hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ.)

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trẻ thực hiện.. tương tự với khối trụ, vuông, chữ nhật) - Hãy chọn bạn chơi và chồng các khối của 2 bạn lên nhau. + Kết quả

- Cô cho trẻ quan sát trường mầm non và đàm thoại với trẻ về: Tên, địa chỉ của trường, các khu vực lớp học, các đồ chơi ngoài sân, tên các cô bác

- Lần lượt cho tổ trưởng từng tổ nhận xét các bạn trong tổ, cho trẻ tự nhận xét mình và nhận xét bạn theo tiêu chuẩn bé ngoan với sự giúp đỡ của

-> Tàu thủy được làm bằng sắt, dùng để chở người và chở hàng đấy, tàu thủy chạy được nhờ có động cơ và chạy trên mặt nước và là phương tiện giao thông đường

Cô giới thiệu tiếp nội dung chơi ở các góc còn lại, đàm thoại tương tự với trẻ về cách dán đèn, cánh buồm cho các PTGT đường thủy, cách chăm sóc

- Cho trẻ xem tranh và trò chuyện với trẻ về một số phương tiện giao thông đường thuỷ.. - Giáo dục trẻ biết tuân thủ luật lệ giao

Cô giới thiệu tiếp nội dung chơi ở các góc còn lại, đàm thoại tương tự với trẻ về cách dán đèn, cánh buồm cho các PTGT đường thủy, ………..

- Trẻ biết tập các động tác thể dục đúng nhịp theo hướng dẫn của cô, hứng thú tập các động tác thể dục.. - Phát triển thể lực