• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 15 Ngày soạn: 27/11/2015

Ngày giảng: Thứ hai ngày 30/11/2015

Môn: Toán lớp 3

ÔN LUYỆN: BẢNG NHÂN 9 A.Mục tiêu: Giúp HS:

Kiến thức; Củng cố lại bảng nhân 9

Kĩ năng: Áp dụng bảng nhân 9 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính.Thực hành đếm thêm 9.

Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận cho học sinh B.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của trò I.Bài cũ:( 5’)

-Kiểm tra bài tập làm ở nhà của HS -GV nhận xét và cho điểm

II.Bài mới:(30’)

1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

-GV nêu mục tiêu của tiết học

2.Hoạt động 2: Thực hành, luyện tập Bài 1: Tính nhẩm

-Gọi HS nêu yêu cầu của bài -Gọi 3 HS lên bảng làm bài

-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng Bài 2:

-Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập -Goị HS chữa bài

-GV nhận xét Bài 3:

-GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài -Yêu câu HS làm bài vào vở -Gọi HS chữa bài

-GV nhận xét, kết luận III.Củng cố, dặn dò:(5) -GV nhận xét tiết học

-HS để vở bài tập lên bàn -HS nhận xét

-HS nêu yêu cầu của bài 1 -3 HS lên bảng làm bài -HS nhận xét

-HS nêu yêu cầu của bài -Hs lên bảng chữa bài -HS nhận xét

-HS trả lời câu hỏi -HS làm bài vào vở -HS chữa bài

Bổ sung – rút kinh nghiệm :

...

...

...

======= ======

(2)

TIẾT 2

ÔN LUYỆN: BẢNG CHIA 9 A.Mục tiêu: Giúp học sinh.

Kiến thức; Củng cố lại bảng chia 9

Kĩ năng: Áp dụng bảng chia 9 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính chia (trong bảng chia 9). Thực hành bớt thêm 9.

Thái độ: Học sinh yêu thích môn học B. Đồ dùng dạy học:

-Phấn mầu, bảng phụ

`C. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của học sinh I. Bài cũ. (5’)

-Kiểm tra vở bài tập làm ở nhà của HS -Nhận xét và cho điểm

II. Bài mới:(30’)

1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài -Giáo viên nêu mục tiêu của tiết học 2.Hoạt động 2: Luyện tập:

a.Bài 1 .

-Yêu cầu HS làm bài

-Yêu cầu HS trình bày cách tính và thực hiện phép tính

-Nhận xét và củng cố.

b. Bài 2.

-Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính rồi tự làm bài.

-Yêu cầu HS trao đổi vở để kiểm tra kết quả.

-GV nhận xét.

c. Bài 3 .

-Yêu câù đọc bài toán.

-GV hướng dẫn HS làm bài.

-Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài.

-GV nhận xét và củng cố.

III. Củng cố, dặn dò:(5’) -GV nhận xét tiết học

-HS để vở bài tập lên bàn

-HS lắng nghe

-4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở

-HS trình bày cách tính và thực hiện phép tính.

-HS tự làm bài -HS so sánh kết quả.

-2 HS đọc đề bài toán.

-HS suy nghĩ làm bài.

-1 HS lên bảng làm bài.

Bổ sung – rút kinh nghiệm :

...

...

...

(3)

TIẾT 3 TIẾNG VIỆT

THI NGƯỜI VIẾT THƯ HAY NHẤT A.Mục tiêu

Kiến thức: Biết viết một bức thư cho người bạn cùng lứa tuổi ở miền nam hoặc miền trung. Trình bày đúng thể thức một bức thư.

Kĩ năng: Biết dùng từ đặt câu đúng, viết đúng chính tả. Biết bộc lộ tình cảm thân ái với người bạn mình viết thư.

Thái độ: Học sinh yêu thích môn học B.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của học sinh I. Bài cũ.(5’)

-Gọi 1 HS đọc lại bức thư gửi người thân

-Nhận xét và cho điểm II. Bài mới:(30’)

1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài -Giáo viên nêu mục tiêu của tiết học 2.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết thư

-GV yêu cầu HS viết thư cho người bạn cùng lứa tuổi

-GV hướng dẫn HS làm bài -Yêu cầu HS tự làm bài

-Yêu cầu HS trình bày bài làm của mình trước lớp

-GV nhận xét và cho điểm III. Củng cố, dặn dò:(5’) -GV nhận xét tiết học

-1 HS đọc bại

-HS lắng nghe

-HS đọc yêu cầu bài tập -HS trả lời

-HS làm bài -HS đọc bài

Bổ sung – rút kinh nghiệm :

...

...

...

======= ======

Ngày soạn: 29/11/2015

(4)

Ngày giảng: Thứ ba ngày 1/11/2015

Môn: Kĩ thuật lớp 4

BÀI 9: CẮT, KHÂU, THÊU, SẢN PHẨM TỰ CHỌN I. MỤC TIÊU:

Đánh giá kiến thức, kỹ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS.

II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:

GV chuẩn bị:

- Hướng dẫn tổ chức HĐGD kỹ thuật 4 trong VNEN.

- Sách giáo khoa và hướng dẫn thực hiện chuẩn bị kiến thức, kỹ năng môn kỹ thuật lớp 4 hiện hành.

- Bộ dụng cụ cắt, khâu thêu lớp 4.

- Tranh quy trình các bài trang chương HS chuẩn bị:

- Sách giáo khoa kĩ thuật 4.

- Bộ dụng cụ cắt, khâu, thêu lớp 4.

III. TIẾN HÀNH:

Khởi động: Hát tập thể bài hoặc tổ chức chơi trò chơi khoảng 1 - 2 phút.

Giới thiệu bài và ghi tên bài trên bảng.

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

1/ GV nêu nhiệm vụ và các yêu cầu cần đạt của hoạt động thực hành:

- Làm được một sản phẩm mà em thích. Ví dụ: Cắt, khâu, thêu: Khăn tay, túi rút, vỏ gối...

- Vận dụng các bài: Khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường, khâu đột, thêu móc xích... để làm sản phẩm mà em thích.

(5)

Thời gian thực hành trong 30 phút.

2. HS thực hành:

- HS ngồi theo nhóm. Các em trao đổi với nhau về những kiến thức đã học.

Sau đó mỗi em tự thực hiện cắt khâu thêu sản phẩm tự chọn mà em thích.

- GV quan sát theo dõi các em chưa rõ hỗ trợ thêm.

3.Trưng bày sản phẩm:

- GV phân chia vị trí cho các nhóm trưng bày sản phẩm.

- Các nhóm làm xong giơ thẻ. GV cho các nhóm lần lượt lên trưng bài sản phẩm của nhóm vào vị trí GV đã phân công.

4. HS tự nhận xét, đánh giá:

- GV gọi một số HS dựa vào yêu cầu cần đạt của bài thực hành, nêu nhận xét, đánh giá sản phẩm của bạn. Yêu cầu HS tự đánh giá sản phẩm do mình làm được.

- GV nhắc HS: Khi đánh giá, nhận xét sản phẩm của bạn, em nên xem các mũi khâu thêu có đều, đẹp không.

5. GV nhận xét, đánh giá:

- GV tập hợp các ý kiến nhận xét, đánh giá kết quả thực hành và nhận xét, đánh giá kết quả HĐGD của HS theo 2 mức: Hoàn thành (A) và chưa hoàn thành (B).

Khen ngợi, đánh giá đạt ở mức hoàn thành tốt (A+) đối với những em có sản phẩm đẹp, sáng tạo.

Bổ sung – rút kinh nghiệm :

...

...

...

TIẾT 2 TOÁN: ÔN TẬP

(6)

I Mục tiêu :

Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về chia một số cho một tổng. Chia một số cho một hiệu để tính nhanh kết quả.

Kĩ năng:Tính giá trị biểu thức bằng cách thuận tiện .Giải bài toán có lời văn.

Thái độ: Học sinh yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học

Chuẩn bị phiếu học tập bài 2 III. Hoạt động dạy học chủ yếu 1.Bài mới

Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của học sinh Giới thiệu: giáo viên nêu ghi bảng

Hoạt động 1: ôn lại cách chia một số cho một tổng ,chia một số cho một hiệu .

Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: tính

( 35 + 125 ) : 5 ( 85 – 15 ) : 5 ( 105 + 81 ) : 3 ( 48 – 16 ) : 4 Gv ghi đề lên bảng học sinh làm bài bảng con, nhận xét sửa sai

Bài tập 2: Gv phát phiếu học tập – học sinh làm bài

Chấm một số phiếu

23 x ( 24 + 12 ) 56 x ( 57 – 11 ) Bài 3 : HS đọc bài toán – nêu tóm tắt Hai lớp 4A và 4B trồng được 1080 cây, lớp 4B trồng được ít hơn 50 cây. Tính số cây mỗi lớp trồng được

?

Làm bài vào vở - thu một số vở chấm –nhận xét

Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ?

Học sinh nêu 5 -6 HS

Bài tập 1: HS thảo luận làm bài vào bảng con

4 em lên làm bảng lớp .

( 35 + 125 ) : 5 = 160 : 5= 32 (85 -15) : 5 =70 : 15 =14 ( 105 + 81 ) : 3 = 186 : 3 = 62 ( 48 - 16 ) : 4 = 32 : 4 = 8

Bài tập 2: tính bằng cách thuận tiện nhất :

23 x ( 24 + 12 ) 56 x ( 57 – 11 )

Bài tập 3 : Tóm tắt :

Lớp 4B : 50 cây 1080cây

Lớp 4A Bài giải

Hai lần lớp 4B trồng được số cây là : 1080 - 50 = 1030 ( cây )

(7)

Để tìm được số cây của mỗi lớp trồng được ta phải tìm gì ?

4 Củng cố dặn dò: GV hệ thống nội dung bài – hướng dẫn ôn tập ở nhà - nhận xét – dặn dò

Lớp 4B trồng được số cây là : 1030 : 2 = 515( cây )

Lớp 4A trồng được số cây là : 515 + 50 = 565 ( cây )

Đáp số : 4A : 565 cây ; 4B : 515 cây

Bổ sung – rút kinh nghiệm :

...

...

...

======= ======

Ngày soạn: 30/11/2015

Ngày giảng: Thứ tư ngày 2/12/2015

Môn: Tiếng việt lớp 2 Bài: DẠY EM HỌC CHỮ I. Mục tiêu

Kiến thức: Biết đọc đúng, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, phẩy, giữa các cụm từ.

Kĩ năng: Hiểu nội dung bài thơ Dạy em học chữ.

Thái độ: Học sinh yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học

- Sách thực hành Tóan Và TV

III.Các hoạt động dạy học chủ yếu

Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của học sinh 1/ KTBC (5’)

- Hs đọc lại nội dung bài tập 2.

2/ Bài mới : GTB (30’) - Gv đọc mẫu

- Hs khá đọc

- Hs đọc nối tiếp câu thơ - Đọc từ tiếng khó - Đọc đoạn

- Hs đọc từng khổ thơ.

- Hướng dẫn hs tìm hiểu bài - Chọn câu trả lời đúng

1HS

Mỗi hs đọc một dòng thơ.

Hs đọc từ tiếng khó

(8)

a/ Thấy anh mở sách, em làm gì?

b/ Anh nói chữ A như cái ghế của thợ quét vôi, em bảo gì?

c/ Em nói gì khi thấy chữ T?

d/ Anh sững sờ ngạc nhiên vì điều gì?

e/ Dòng nào dưới đây gồm những từ chỉ phẩm chất của người?

- Luyện đọc lại - Hs đọc cá nhân IV. Củng cố dặn dò(5’) - Gv nx tiết học.

a. Lẫm chẫm đến bên.

b/ Đầu chữ A nhọn có ngồi được không?

c/ Chữ T giống cái bơm xe đạp.

d/ Chữ T đúng là giống cái bơm. Em giỏi quá.

e/ Giỏi, thông minh, nhanh trí.

- Hs đọc bài trong nhóm - Hs đọc cá nhân

Bổ sung – rút kinh nghiệm :

...

...

...

======= ======

TIẾT 2 Bài: ÔN TẬP I. Mục tiêu

Kiến thức: Củng cố cho hs quy tắc viết chính tả các âm vần s, x, ai hoặc ay , âc hoặc â.

Kĩ năng: Biết xác định được các từ chỉ hình dáng, màu sắc, tính tình. Biết đặt câu với từ chỉ màu sắc, hình dáng.

Thái độ: Học sinh yêu thích môn học II. Đồ dùng học tập :

Sách thực hành tiếng việt III. Hoạt động chủ yếu :

Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của học sinh 1/Kiểm tra bài cũ: ( 5’)

- 2hs đọc bài thơ Dạy em học chữ

(9)

2/ Bài mới : (30’) a. Giới thiệu bài :

b.Hướng dẫn học sinh ôn tập.

Bài 1, 2:

- Gọi hs đọc yêu cầu

- Hướng dẫn hs làm bài tập - Hd hs làm

- Hs làm bảng con - Gọi hs đọc bài

- Gv nhận xét chữa bài

Bài 3. Nối từ ngữ với chủ đề thích hợp ở ô tròn in đậm.

- Gọi hs đọc yêu cầu - Gọi 2hs lên bảng làm - Gv nhận xét chữa bài

Bài 4: Đặt 2 câu với từ ngữ chỉ màu sắc, hình dáng:

- Hs làm vở bài tập - Hs đọc câu vừa đặt.

- Hs gv chữa bài

VI/Củng cố dặn dò (5’) - Gv nhận xét tiết học

- Điền tiếng có vần ai hoặc ay:

- Ngày, lại, hái.

Bài 2: Điền vào chỗ trống

a. S hoặc x: sao xa, xóm, sương.

b. ât hoặc âc: gấc, nhất, đất, tất.

- Từ ngữ chỉ hình dáng: thấp bé, bụ bẫm, cao to, xinh xẻo,

- Từ ngữ chỉ màu sắc: trắng tinh, xanh biếc, đỏ hồng, vàng tươi.

- Từ ngữ chỉ tính tình: nóng nảy, chịu khó, vui vẻ, cởi mở.

a. Đôi mắt của búp bê đen láy.

b. Con cún con nhà em trông rất ngộ nghĩnh.

Bổ sung – rút kinh nghiệm :

...

...

...

======= ======

(10)

TIẾT 3 Bài: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU.

Kiến thức: Củng cố bảng trừ 100 trừ đi một số, cách tìm số trừ, số bị trừ, hiệu.

Củng cố cách giải toán có lời văn.

Kĩ năng: Học sinh tính toán một cáh thành thạo.

Thái độ: Học sinh yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Sách thực hành Toán Và Tiếng Việt

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ:(5’)

- Gọi 2hs lên bảng làm, lớp làm nháp

- Hs n.xét, nêu lại cách tìm số hạng, sbt.

- GV nhận xét và cho điểm B/ Bài mới (30’)

a. Giới thiệu bài

b. Hướng dẫn hs làm bài tập Bài 1. Tính nhẩm.

- Hs đọc yêu cầu - Hs lên bảng làm bài.

- Gv và hs nx.

Bài 2. Tính

- Gọi hs đọc yêu cầu - Gọi 5 hs lên bảng làm - Gv nhận xét chữa Bài 3:Tìm x

- Hs đọc yêu cầu - Hs tự làm bài

X + 23 = 42 x – 34 = 51

90 + 10 = 20 + 80 = 70 + 30 = 100 – 10 = 100 – 80 = 100 – 70 = 100 – 90 = 100 – 20 = 100 – 30 =

100 100 100 100 100 - 5 -16 -37 -99 - 1 95 84 63 1 99 25 – x = 5 12 – x = 8 X = 25 – 5 x = 12 – 8 X = 20 x = 4

(11)

- Hs đọc kq.

Bài 4. Viết số thích hợp vào ô trống

- Hs nêu tìm số hạng - Hs làm bảng con - Gv nhận xét chữa bài Bài 5

- Gọi hs đọc bài toán - Hd hs giải. Gọi hs giải - Gvnhận xét chữa bài VI/Củng cố dặn dò(5’) - Gv nx tiết học

35 – x = 17 X = 35 – 17 X = 18

Số bị trừ 38 22 51 100

Số trừ 19 14 18

Hiệu 23 35 12

Bài giải Đã bán đi số con lợn là:

12 – 4 = 8 (con) Đáp số : 8 con.

Bổ sung – rút kinh nghiệm :

...

...

...

======= ======

Ngày soạn: 30/11/2015

Ngày giảng: Thư sáu ngày 4/12/2015

Môn: Tiếng việt lớp 1 Bài: AM – ĂM – ÂM A.

Mục tiêu :

Kiến thức: Hs đọc và nắm được cấu tạo các vần âm, ăm, âm - Đọc được mẩu chuyện : Vì sao miệng bồ nông có túi ? Kĩ năng:Viết đúng và đẹp câu : Bồ nông chăm làm.

(12)

Thái độ: Học sinh yêu thích môn học B.

Đồ dùng dạy học:

- Sách thực hành TV.

C.

Các hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của học sinh I- Kiểm tra bài cũ:(5’)

- Cho hs viết: Voi to kềnh, cáo tinh ranh.

- Gọi hs đọc đoạn văn: Vì sao miệng bồ nông có túi (1)

- Gv nhận xét, đánh giá.

II- Bài mới(30’) 1. Giới thiệu bài:

- Cho hs nêu các âm đã học trong tuần.

2. Ôn tập:

Bài 1: Điền vần, tiếng có vần am, ăm, âm

- Yêu cầu HS tìm và điền tiếng có vần cần tìm.

- GV nhận xét và kết luận, tuyên dương những học sinh tìm đúng.

Bài 2: Đọc bài văn: Vì sao miệng bồ nông có túi (2)

- Gv đọc mẫu bài văn.

- Yêu cầu HS đọc đoạn văn.

- Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần am, ăm, âm.

c. Luyện viết:

- Cho hs luyện viết bài trong vở thực hành.

III- Củng cố, dặn dò:(5’)

- Cho hs tìm tiếng chưa âm vừa học ở ngoài bài.- GV nhận xét tiết học.

- 2 hs viết bảng.

- 2 hs đọc.

- Nhiều hs nêu.

- HS tìm và đọc lên trước lớp : đầm sen, tắm biển, quả cam, chăm bón, quả trám, mầm non.

- Theo dõi.

- HS đọc nối tiếp câu.

- HS tìm tiếng chứa vần.

- HS viết vào vở thực hành: Bồ nông chăm làm.

Bổ sung – rút kinh nghiệm :

...

...

...

======= ======

Tiết 2

(13)

Bài: OM – ÔM – ƠM A.

Mục tiêu :

Kiến thức: Hs đọc và nắm được cấu tạo các vần om, ôm, ơm - Đọc được bài văn : mong muốn tự do.

Kĩ năng:Viết được câu ứng dụng : Mùi cốm thơm làng xóm.

Thái độ: Học sinh yêu thích môn học B.

Đồ dùng dạy học:

- Sách Thực hành Tiếng việt.

C.

Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của học sinh I- Kiểm tra bài cũ:

- Cho hs viết: Bồ nông chăm làm.

- Gọi hs đọc bài văn: Vì sao miệng bồ nông có túi (2)

- Gv nhận xét, đánh giá II- Bài mới:

1. Giới thiệu bài:

- Cho hs nêu các âm đã học trong tuần.

2. Ôn tập:

Bài 1: Điền vần, tiếng có vần om, ôm, ơm.

- Yêu cầu HS tìm và điền tiếng có vần cần tìm.

- GV nhận xét và kết luận, tuyên dương những học sinh tìm đúng.

Bài 2: Đọc đoạn văn: Mong muốn tự do.

- Gv đọc mẫu

- Yêu cầu HS tìm tiếng chứa vần om, ôm, ơm.

c. Luyện viết:

- Cho hs luyện viết bài trong vở thực hành.

- Gv quan sát, nhận xét.

III- Củng cố, dặn dò:

- Cho hs tìm tiếng chưa âm vừa học ở ngoài bài.

- GV nhận xét tiết học.

- 2 hs viết bảng.

- 2 hs đọc.

- Nhiều hs nêu.

- HS tìm và nêu trước lớp : cái nơm, con tôm, đom đóm, chôm chôm, lom khom, đống rơm.

- Theo dõi.

- HS đọc nối tiếp câu.

- Hs tìm

- Đọc đồng thanh cả lớp.

- HS lắng nghe.

- HS viết: Mùi cốm thơm làng xóm.

Bổ sung – rút kinh nghiệm :

(14)

...

...

...

======= ======

Tiết 3: Toán

ÔN TẬP: PHÉP CỘNG RONG PHẠM VI 10 I.Mục tiêu:

Kiến thức: Củng cố phép cộng trong phạm vi 10

- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính cộng hoặc trừ.

Kĩ năng: Học sinh giải toán thành thạo nhìn vào tranh để viết phép tính Thái độ: Học sinh yêu thích môn học

II. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy của thầy Hoạt động học của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: Số?

5 + 5 = ... 10 = 2 + ……..

- Gv nhận xét, đánh giá.

II. Bài luyện tập:(30’) 1. Bài 1: Tính.

- Hướng dẫn hs tính và viết kết quả phép tính theo cột dọc.

- Gọi hs đọc bài và nhận xét.

2. Bài 2. Số ?

- Hướng dẫn hs tính và viết kết quả phép tính vào chỗ chấm.

- Gọi hs đọc bài và nhận xét.

3. Bài 3: Số ?

- Hướng dẫn hs tính và viết kết quả phép tính tiếp theo vào ô trống.

- Gọi hs đọc bài và nhận xét.

4. Bài 4. Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.

- Hướng dẫn hs tính và điền dấu vào chỗ chấm.

- 2 hs lên bảng làm.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs tự làm bài.

- 3 hs lên bảng làm.

- 2 hs đọc và nhận xét.

- Hs tự làm bài.

- 3 hs lên bảng làm.

- 1 hs thực hiện.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Yêu cầu hs thực hiện theo cặp.

- Hs đổi chéo kiểm tra.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- 2 hs thực hiện.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Yêu cầu hs thực hiện theo cặp.

8 + 2 = 10

(15)

- Gọi hs đọc bài và nhận xét.

5. Bài 5. Viết phép tính thích hợp.

- Cho hs quan sát hình trong bài, nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp vào ô trống.

- Đọc phép tính trong bài và nhận xét.

IV. Củng cố, dặn dò(5’) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập trong sách.

Bổ sung – rút kinh nghiệm :

...

...

...

======= ======

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Yêu cầu cần đạt: Hs nói được tên và địa chỉ trường học của mình, nhận biết được một số phòng trong trường và chức năng của các phòng

Yêu cầu Hs thực hiện 1, 2 PTHĐ: Cá nhân – nhóm bàn GV Yêu cầu Hs báo cáo HS Báo cáo bài làm Yêu cầu Hs nhận xét.. c) Sản phẩm: HS hoàn thành các bài tập d) Tổ chức thực hiện:.

+ GV yêu cầu HS liên hệ với những kiến thức bài 25 về hoạt động sản xuất của người dân … để nêu được lí do Đà Nẵng sản xuất được một số mặt

Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4’) - GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS và khen ngợi để khuyến khích các em làm được sản phẩm đẹp.. - GV đánh giá kết quả

- GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS và khen ngợi để khuyến khích các em làm được sản phẩm đẹp.. - GV đánh giá kết quả học tập

+ GV theo dõi, động viên và đánh giá Yêu cầu cần đạt: HS nói được tên, địa chỉ lớp, trường học của mình; giới thiệu khái quát không gian trường học, lớp học

- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và tính sau đó nêu lại cách làm của mình.. - Gọi nhiều HS nhắc lại

Hoạt động 2: Các nhóm trình bày những tranh ảnh đã sưu tầm (12) - GV yêu cầu HS làm việc theo tổ.. - GV phát cho các tổ tờ giấy khổ lớn yêu cầu các nhóm trình bày sản