• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHỦ ĐỀ 1: CHÀO NGÀY MỚI TUẦN 2

Ngày soạn : 10/9/2021.

Ngày giảng : Thứ hai ngày 13/09/2021. C. (Tiết 3: 5B) Thứ năm ngày 16/09/2021. S .( Tiết 4: 5A)

TIẾT 2: HỌC HÁT BÀI: REO VANG BÌNH MINH

Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức:

- Biết bài hát Reo vang bình minh nhạc và lời của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.

2. Năng lực:

- Hát đúng giai điệu và lời ca bài Reo vang bìnhminh - Thể hiện sắc thái vui tươi, trong sáng.

- Nêu được cảm nhận được về tính chất âm nhạc, nội dung, ý nghĩa của bài hát và biết hát với các hình thức khác nhau. Rút ra được thái độ của bản thân qua chủ đề được học.

- Sử dụng 2 nhạc cụ gõ để thể hiện được hòa tấu và đệm cho bài hát.

3. Phẩm chất:

- Bồi dưỡng đức tính chăm chỉ trong rèn rèn luyện kĩ năng hát, có tình yêu quê hương đất nước.

II. ĐỒ DÙNG DẠYHỌC:

1. Giáo viên: - Đàn phím điện tử, bài giảng điện tử - Loa Bluetooth, nhạc hát, nhạcđệm.

2. Học sinh: - SGV, SGK Lớp 5, Chân dung nhạc sĩ Lưu Hữu Phước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Mở đầu:

* Trò chơi:Mảnh ghép vui nhộn

- GV hướng dẫn HS chia nhóm, và hướng dẫn HS chơi ghép tranh.

+ Trong tranh có những gì?

- GV yêu cầu HS nhận xét bạn.

- GV nhận xét, tuyên dương và bổ sung cho HS (nếu cần) và liên kết giới thiệu bài mới.

(2)

2. Hình thành kiến thức mới.

- Tìm hiểu và giới thiệu bài

- Nghe hát mẫu

- Đọc lời ca

- Tập hát từng câu.

+ Reo vang reo ... rừng xanh.

+ Vang đồng ... hoa lá.

+ Cây rung cây ... rắc reo.

+ Hương nồng .... hồn ta.

+ Líu líu .... say sưa.

+ Hát lên .... tươi sáng.

+ La la ... say sưa.

- GV yêu c u HS quan sát b n nh c ầ ả ạ (Trang 6, SGK), hình nh ả nh c sĩ L u ạ ư H u Phữ ước và gi i thi u bài hát ớ ệ Reo vang bình minhđ HS l ng nghe và ghiể ắ nh .ớ

- GV hát/ mở băng hát mẫu cho HS nghe. Gợi ý để HS nêu cảm nhận ban đầu về bàihát.

- GV đàn giai điệu và yêu cầu HS hát nhẩm theo lờica bài hát.

- GV hướng dẫn HS chia câu và đọc từng câu theo tiết tấu. HS thực hiện theo yêu cầu

- GV đàn giai điệu từng câu và bắt nhịp cho HStập hát theo lối móc xích cho HS đến hếtbài.

* Lưu ý: GV có thể không hát mẫu trong quá trình tập từng câu để phát huy năng lực và tính tích cực của HS.

- GV yêu cầu HS thực hiện hát lại theo nhóm/ tổ/ cá nhân.

- HS tự nhận xét và nhận xét bạn saumỗihoạtđộng.

- GVnhậnxét,tuyên dương và sửa sai (nếu có).

- Cho HS hát hoàn chỉnh cả bài

(3)

+ Hát lên .... sáng muôn năm.

3. Luyện tập, thực hành - Hát kết hợp nhạc đệm.

* Thể hiện đúng tính chất và sắc thái của bài hát

- Câu hỏi:

+ Bài hát viết ở nhịp gì và một số ký hiệu âm nhạc thông dụng (cao độ, trường độ)?

+ Tác giả và nội dung của bài hát?

+ Em đã nghe bài hát này chưa ?

+ Qua nội dung bài hát tác giả muốn nhắc nhở chúng ta điều gì?

4. Vận dụng, trải nghiệm.

- Thể hiện âm thanh.

- Hát kết hợp vận động cơ thể.

- Tổng kết, nhận xét tiết học.

- GV đàn/ mở file nhạc đệm và hướng dẫn HS hát khớp nhịp.HS thực hiện theo hướng dẫn

- GV cho HS trình bày theo nhiều hình thức nhóm/ tổ/ cá nhân.

- GV có thể hướng dẫn HS chia nhóm và hát nối tiếp.

- GV yêu cầu HS nhận xét. GV nhận xét, khen ngợi HS.

- Chú ý cần nhắc nhở HS thực hiện đúng các yêu cầu...

- GV tương tác cùng HS để HS trả lời các câu hỏi và nêu được những hành động cụ thể để bảo vệ thiênnhiên

- HS thảo luận nhóm và đại diện nhóm trả lời. HS nhận xét nhóm bạn sau mỗi câu trả lời.

- GV nhận xét, tuyên dương và bổ sung cho HS (nếu cần).

- GV yêu cầu HS thể hiện âm thanh của các loài chim có trong bài hát. Khuyến khích HS thể hiện một vài âm thanh của các loài chim khác.

- HS thể hiện theo nhóm/ tổ/ cá nhân.

- GV làm mẫu và yêu cầu HS hát kết hợp vận động cơ thể tay, chân, vai, đùi,

… Khuyến khích HS thể hiện sự sáng tạo về động tác.

- HS thực hành với nhiều hình thức tổ, nhóm, cá nhân, …

- GV nhận xét, tuyên dương và điều chỉnh cho HS (nếu cần).

- GV dặn dò HS về nhà tập hát cho người thân nghe.

(4)

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

...

...

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Cảm thụ và hiểu biết: Thể hiện đúng tính chất, sắc thái; gõ đệm phù hợp với nhịp điệu của bài đọc nhạc; Cảm nhận và nhận biết được các thuộc tính cơ bản của âm thanh

Tự chủ - Tự học - Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập các nội dung học hát, nhạc lý.. 6 Giao tiếp

- Cảm thụ và hiểu biết: Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái của bài hát Chỉ có một trên đời và tác phẩm Lullaby.. - Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc: Biết tự sáng

- Cảm thụ và hiểu biết: Cảm nhận được giai điệu, nội dung, sắc thái của bài hát Bác Hồ - Người cho em tất cả; Việt Nam quê hương tôi... - Ứng dụng và sáng tạo âm nhạc:

- Thể hiện đúng giai điệu lời ca, sắc thái bài hát Khúc hát chim sơn ca luyện tập kĩ năng hát theo nhiều hình thức: Đơn ca, song ca, nhóm, tổ.... Cảm thụ

- Cảm thụ và hiểu biết: Biết đọc nhạc và hát đúng tính chất, sắc thái, gõ đệm, vận động phù hợp với nhịp điệu cho Bài đọc nhạc số 1, bài hát Con đường học trò; cảm nhận

- HS khi hát thể hiện sắc thái tính cảm nhịp nhàng của bài hát - Đọc đúng âm hình nốt nhạc, cao độ, trường độ bài TĐN số 2 - Tập đánh nhịp

- Cảm thụ và hiểu biết: Biết đọc nhạc và hát đúng tính chất, sắc thái, gõ đệm, vận động phù hợp với nhịp điệu cho Bài đọc nhạc số 1, bài hát Con đường học trò; cảm nhận