• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

GIÁO ÁN MÔN MĨ THUẬT KHỐI 4,5 TUẦN 5 Ngày soạn: 01/10/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 04/ 10 /2021 (4C,4B,4A) Thứ ba ngày 05/10/20201 (4D)

BÀI 5: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT XEM TRANH PHONG CẢNH I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Học sinh thấy được sự phong phú của tranh phong cảnh.

- Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của tranh phong cảnh thông qua bố cục các hình ảnh và màu sắc.

- HS dùng ngôn ngữ để diễn tả cảm xúc, ý kiến của mình về các bức tranh.

* BVMT: Học sinh yêu thích phong cảnh, có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh.

Rèn luyện tính chuyên cần, trung thực.Có ý thức chuẩn bị các đồ dùng.

* HSKT: HS thấy được vẻ đẹp của bức tranh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên: SGV- SGK. Tranh phong cảnh của họa sĩ, của học sinh.

2. Học sinh: SGK , Vở vẽ 4, chì, màu, tẩy....

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

* Ổn định tổ chức (khoảng 1') - Kiểm tra sĩ số

- Kiểm tra đồ dùng học tập

Hoạt động của GV Hoạt động của HSBT HĐ HSKT Hoạt động 1: Hoạt động khởi động (Khoảng 2’)

- Cho HS nghe bài hát.

+ Bài hát nói về điều gì?

- GV liên hệ giới thiệu bài xem tranh Phong cảnh.

- Cảnh đẹp quê hương. - Tham gia vận động.

Hoạt động 2: Hoạt độnghình thành kiến thức (Khoảng 25’) Xem tranh:

*Phong cảnh Sài Sơn : Tranh khắc gỗ màu của họa sĩ Nguyễn Tiến Chung. (1913- 1976)- GV quảng bá hình ảnh

- Chia lớp làm 4 nhóm, phát phiếu học tập

* Thảo luận nhóm 6

- Quan sát trên màn hình ti vi

- HS hoạt động nhóm, tìm hiểu bài, ghi lại ý kiến nhóm mình.

- Tham gia hoạt động cùng

- Lắng nghe.

(2)

+ Trong bức tranh có hình ảnh nào?

+ Tranh vẽ về đề tài gì?

+ Màu sắc như thế nào?

+ Hình ảnh nào chính trong bức tranh?

+ Hình ảnh nào phụ?

* Phố cổ của hoạ sĩ Bùi Xuân Phái (1920- 1988 )- GV quảng bá hình ảnh

+ Tranh vẽ về những hình ảnh gì?

+ Dáng vẻ của các ngôi nhà như thế nào?

+ Màu sắc của tranh như thế nào?

- Yêu cầu HS chụp phiếu thảo luận

* Xem tranh Cầu Thê Húc -Tranh bột màu của Tạ Kim Chi (HS tiểu học) - GV quảng bá hình ảnh

nhóm: Nêu được một số hình hoặc màu.

- Trong tranh có người, cây, nhà,ao làng, đống rơm, dãy núi - Đề tài phong cảnh nông thôn - Màu sắc tranh tươi sáng, đậm đà.

- Phong cảnh làng quê - Các cô gái

- Xem tranh trên máy cá nhân

- Tranh vẽ hình ảnh đường phố - Các ngôi nhà nhấp nhô, cổ kính - Màu sắc của tranh trầm ấm, giản dị

- HS chụp phiếu, trình bày

* Thảo luận cặp đôi - HS xem MTB cá nhân.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

(3)

+ Trong tranh có những hình ảnh nào?

+ Hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ? Màu sắc trong tranh như thế nào?

- GV giới thiệu về chất liệu màu bột

*GVKL: Các bức tranh thể hiện vẻ đẹp phong cảnh qua góc nhìn của họa sĩ, HS..

- Cầu Thê Húc, cây phượng, hồ Gươm, hai em bé và đàn cá.

- Hình ảnh chính là cầu Thê Húc, cây và hồ Gươm. Hình ảnh phụ là hai em bé và đàn cá

- Màu sắc trong tranh tươi sáng - HS lắng nghe

Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung vận dụng (khoảng 6’) - Đưa hình ảnh từng tranh lên màn

chiếu.

- GV tổ chức cho các nhóm lên bảng trình bày ý kiến thảo luận bằng cách nhìn tranh nêu nội dung, hình ảnh, màu sắc

- Em thích phần trình bày nào nhất?

*GVKL: Nhận xét, tuyên dương HS - GV cho học sinh quan sát thêm tranh phong cảnh và hướng dẫn học sinh sưu tầm thêm tranh của hoạ sĩ và hs tập nhận xét.

- Hs quan sát nhận xét theo các tiêu chí gv đưa ra.

+ Hình họa tiết.

+ Cách vẽ màu.

- Nêu ý thích của mình.

- Quan sát, lắng nghe. Có thể chia sẻ mong muốn thực hành tạo sản phẩm khác.

- Quan sát, lắng nghe

Hoạt động 4: Tổng kết tiết học (khoảng 1’) - GDHS: Bảo vệ môi trường.

- Chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau.

- Về nhà xem trước bài sau, chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau.

- Lắng nghe và ghi nhớ.

Học sinh về nhà sưu tầm tranh phong cảnh, chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.

- Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

...

(4)

Ngày soạn: 01/10/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 05/ 10 /2021 (5D) Thứ tư ngày 06/10/20201 (5B) Thứ năm ngày 07/10/2021 (5C) Thứ sáu ngày 08/10/2021(5A)

BÀI 5: TẬP NẶN TẠO DÁNG

NẶN CON VẬT QUEN THUỘC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- HS hiểu hình dáng, đặc điểm của con vật trong các hoạt động.

- HS biết cách nặn và nặn đc con vật theo cảm nhận riêng.

*GDBVMT: HS yêu mến, chăm sóc các con vật (HĐ 1, củng cố bài).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.GV: Tranh, ảnh một số con vật quen thuộc.

- Một số bài vẽ của HS.

2. HS: Vở tập vẽ, chì màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

* Ổn định tổ chức (khoảng 1') - Kiểm tra sĩ số

- Kiểm tra đồ dùng học tập

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (Khoảng 3’)

- GV dùng kĩ thuật dộng não tổ chức cho HS đoán tên các con vật qua các câu đố

- Gợi ý cho HS trả lời được 1 câu đố

- Đánh giá hoạt dộng kết hợp gợi mở, giới thiệu nọi dung bài học

- Tham gia trò chơi

Hoạt dộng 2: Hình thành kiến thức mới (Khoảng 5’) GV giới thiệu tranh, ảnh một số con vật,

nêu câu hỏi gợi ý:

+ Em hãy gọi tên các con vật trên?

+ Em hãy tả lại hình dáng, đặc điểm của một con vật?

+ Em hãy kể tên các bộ phận lớn của con vật?

+ Nêu sự khác nhau giữa các con vật?

+ Hình dáng các con vật khi đi, đứng, chạy, nhảy ntn?

+ Nhà em nuôi những con vật gì, em hãy kể lại hình dáng, màu sắc của nó?

+Em chăm sóc các con vật đó ntn + Con vật có những lợi ích gì?

+ GVKL: Để nặn, vẽ, xé dán được con vật đẹp , các em cần phải quan sát, ghi nhớ hình

- Trả lời theo khả năng - Gọi tên được 1-2 con vật

- Đầu, mình, chân, đuôi

- Khác nhau về hình dáng, kích thước, màu sắc

- Kể tên con vật nhà mình nuôi

- Là nguồn cung cấp thực phẩm chủ yếu, trông nhà( con chó), bắt chuột (con mèo)…

(5)

dáng, đặc điểm, màu sắc và các bộ của các con vật.

Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành (Khoảng 25’) 3.1: HD học sinh cách nặn

-YC HS nêu cách nặn - G V thị phạm.

- HDH chọn màu đất nặn để nặn con vật - GV cho HS quan sát một số bài của HS năm trước.

3.2. Thực hành

- Chia nhóm cho HS nặn, sắp xếp theo đề tài.

- Quan sát, gợi ý HS làm bài.

- HD H tập nặn được con vật theo ý thích và sắp xếp cùng nhóm

- Lưu ý HS giữ gìn vệ sinh chung.

3.3. Cảm nhận và chia sẻ

- GV hướng dẫn các nhóm trưng bày bài.

- Gợi ý HS giới thiệu nhận xét sản phẩm và chia sẻ cảm nhận về sản phẩm

- Nhận xét giờ học,

? Em thường làm gì để chăm sóc các con vật nuôi trong nhà?.

- HS nêu cách nặn

Cách nặn: có 2 cách nặn

*C1: Nặn các bộ phận rồi dính ghép vào với nhau

- Nặn các bộ phận chính trước;

- Nặn các chi tiết sau;

- Dính ghép các bộ phận;

- Tạo dáng con vật theo ý thích.

*C2: Nặn từ một thỏi đất, vuốt, kéo, thành hình con vật theo ý thích.

- Chọn đất nặn theo ý thích

-QS nhận xét bài về hình dáng, đặc điểm các con vật

- HS hoạt động theo nhóm.

- Sắp xếp theo đề tài(chọi trâu, đàn gà...)

Tập nặn con vật theo ý thích và trưng bày cùng nhóm

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung vận dụng (Khoảng 4’) - HD HS chuẩn bị bài học sau.

- GV nhận xét chung tiết học, khen ngợi các nhóm làm bài tích cực tạo ra sản phẩm đẹp.

- Lắng nghe và ghi nhớ

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

KT: Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK); Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một

- Hướng dẫn các nhóm phân chia các thành viên của nhóm phối hợp thực hiện đảm bảo tiến độ thời gian cho phép.. Ví dụ: 1 học sinh thu nhặt các chi tiết cần lắp

KN: Vận dụng phép cộng, trừ, nhân và chia phân số, tìm phân số của một số để làm đúng, nhanh các bài tập.. TĐ: GD học sinh tính kiên trì, chịu

- Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa (BT1); biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp