• Không có kết quả nào được tìm thấy

Số học sinh học chuyên đềlựa chọn (nếu có

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Số học sinh học chuyên đềlựa chọn (nếu có"

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Phụ lục I

KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT) TRƯỜNG: THCS LƯƠNG THẾ VINH

TỔ: KHTN

CỘNGHÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC SINH HỌCKHỐI LỚP 8 (Năm học 2021 - 2022)

I. Đặc điểm tình hình

1. Số lớp: 5 ; Số học sinh: ...; Số học sinh học chuyên đềlựa chọn (nếu có):………

2. Tình hình đội ngũ: Sốgiáo viên: 02; Trình độ đào tạo: Cao đẳng: ... Đại học: 2 Trên đại học:...

Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1: Tốt:...2...; Khá:...; Đạt:...; Chưa đạt:...

3. Thiết bị dạy học:(Trình bày cụ thể các thiết bị dạy học có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

STT Thiết bị dạy học Số lượng Các bài thí nghiệm/thực hành Ghi chú

1 -Ếch ( cóc, nhái….)

-Bộ dụng cụ mổ, dao lam, giá treo, kim băng to,

-Diêm

-Cốc đựng 250ml, đĩa kính đồng hồ.

-Bông thấm nước.

- Một đoạn tủy sống lợn

6 bộ Bài 44: Thực hành - Tìm hiểu chức năng (liên quan đến cấu tạo) của tuỷ sống

1 Theo Thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.

(2)

tươi( nếu có)

2 -Ếch ( cóc, nhái….)

-Bộ dụng cụ mổ, dao lam, giá treo, kim băng to,

- Dung dịch axit HCl 1%

1 bộ Bài 45: Dây thần kinh tuỷ

3 -Các phương tiện tránh thai: bao cao su, thuốc tránh thai, vòng tránh thai - Dưa chuột

6 bộ Bài 63: Cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai

4. Phòng học bộ môn/phòng thí nghiệm/phòng đa năng/sân chơi, bãi tập(Trình bày cụ thể các phòng thí nghiệm/phòng bộ môn/phòng đa năng/sân chơi/bãi tập có thể sử dụng để tổ chức dạy học môn học/hoạt động giáo dục)

STT Tên phòng Số lượng Phạm vi và nội dung sử dụng Ghi chú

1 Phòng bộ môn 1 Cả khối cho các hoạt động dạy và học

II. Kế hoạch dạy học2 1. Phân phối chương trình

STT Bài học

(1)

Số tiết (2)

Yêu cầu cần đạt (3)

1 Bài 34: Vitamin và muối

khoáng 1 - Kiến thức:

+ Trình bày được vai trò của vitamin và muối khoáng.

+ Vận dụng những hiểu biết về vitamin và muối khoáng trong việc xây dựng khẩu phần ăn hợp lý và chế biến thức ăn.

- Kĩ năng:Rèn kỹ năng phân tích, quan sát, kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tế

- Phẩm chất: Chăm học, trách nhiệm, trung thực

2 Đối với tổ ghép môn học: khung phân phối chương trình cho các môn

(3)

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ...

2 Bài 36: Tiêu chuẩn ăn uống –

Nguyên tắc lập khẩu phần 1 - Kiến thức

+ Nêu được nguyên nhân của sự khác nhau về nhu cầu dinh dưỡng ở những đối tượng khác nhau.

+ Trình bày được nguyên tắc lập khẩu phần là đảm bảo đủ chất và lượng

+ Phân biệt được giá trị dinh dưỡng khác nhau ở những loại thực phẩm khác nhau.

- Kỹ năng

+Phân tích, quan sát phát hiện kiến thức.

+Xác định giá trị: cung cấp hợp lý, đủ chất dinh dưỡng để có cơ thể khỏe mạnh

+Tự tin trình bày ý kiến trước tổ nhóm lớp +Hợp tác, lắng nghe tích cực

+Thu thập và xử lý thông tin

- Phẩm chất: Chăm học, trách nhiệm, trung thực

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ...

3 Bài 37: Thực hành – Phân tích

một khẩu phần cho trước 1 -Kiến thức

+ Nắm vững các bước thành lập khẩu phần.

+ Biết cách đánh giá được định mức của một khẩu phần mẫu.

+ Biết cách tự xây dựng khẩu phần hợp lý cho bản thân.

-Kỹ năng

+ Lập được khẩu phần ăn hằng ngày

+ Tự nhận thức: xác định được nhu cầu dinh dưỡng của bản thân + Tìm kiếm và xử lý thông tin

+ Quản lý thời gian, đảm nhận trách nhiệm được phân công

(4)

- Phẩm chất: Chăm học, trách nhiệm, trung thực

- Năng lực:Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ...

Chương VII: BÀI TIẾT

CHỦ ĐỀ: BÀI TIẾT(03 tiết từ tiết 40 đến tiết 42) 4 Bài 38: Bài tiết và cấu tạo cơ

quan bài tiết nước tiểu 3 -Kiến thức :

+ Nêu rõ vai trò của sự bài tiết:

+ Mô tả cấu tạo của thận và chức năng lọc máu tạo thành nước tiểu + Kể một số bệnh về thận và đường tiết niệu. Cách phòng tránh các bệnh này.

-Kĩ năng : Biết giữ vệ sinh hệ tiết niệu

-Phẩm chất:- Tính đoàn kết, hợp tác, có ý thức trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ

-Năng lực:

+ Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy.

+ Năng lực về quan hệ xã hội: giao tiếp

+ Năng lực công cụ: Sử dụng ngôn ngữ chính xác có thể diễn đạt mạch lac, rõ ràng.

- Nhóm năng lực liên quan đến sử dụng kiến thức sinh học, nhóm năng lực về nghiên cứu khoa học

5 Bài 39: Bài tiết nước tiểu 6 Bài 40: Vệ sinh hệ bài tiết nước

tiểu.

CHỦ ĐỀ: DA (2 tiết: tiết 43 và tiết 44) 7 Bài 41: Cấu tạo và chức năng

của da 2 -Kiến thức :

+ Mô tả được cấu tạo của da và các chức năng có liên quan.

+Kể một số bệnh ngoài da (bệnh da liễu) và cách phòng tránh.

8 Bài 42: Vệ sinh da

(5)

-Kĩ năng:Vận dụng kiến thức vào việc giữ gìn vệ sinh và rèn luyện da.

-Phẩm chất: Tính đoàn kết, hợp tác, có ý thức trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ

-Năng lực:

+ Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy.

+ Năng lực về quan hệ xã hội: giao tiếp

+ Năng lực công cụ: Sử dụng ngôn ngữ chính xác có thể diễn đạt mạch lac, rõ ràng.

- Nhóm năng lực liên quan đến sử dụng kiến thức sinh học, nhóm năng lực về nghiên cứu khoa học

Chương IX:THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN 9 Bài 43: Giới thiệu chung hệ

thần kinh 1 -Kiến thức:

+ Trình bàyđược cấu tạo và chức năng của nơron, xác định được nơron là đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh.

+ Phân biệt được các thành phần cấu tạo của hệ thần kinh.

+ Phân biệt được chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng và hệ thần kinh vận động.

-Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình, Tự tin phát biểu ý kiến trước tổ, nhóm, lớp, Thu thập và xử lý thông tin, Kỹ năng hợp tác, lắng nghe tích cực

-Phẩm chất: Tính đoàn kết, hợp tác, có ý thức trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ.

-Năng lực:Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng

(6)

lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ...

10 Bài 44: Thực hành - Tìm hiểu chức năng (liên quan đến cấu tạo) của tuỷ sống

1 -Kiến thức:

+ Tiến hành thành công các thí nghiệm quy định + Từ kết quả quan sát thí nghiệm:

o Nêu được chức năng của tuỷ sống, phỏng đoán được thành phần cấu tạo của tuỷ sống.

o Đối chiếu với cấu tạo của tuỷ sống để khẳng định mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng.

-Kỹ năng:

+ Rèn kỹ năng thực hành, quan sát, phân tích kênh hình + Thu thập và xử lý thông tin

+ Hợp tác, lắng nghe tích cực

+ Quản lý thời gian, đảm nhận trách nhiệm

-Phẩm chất: Tính đoàn kết, hợp tác, có ý thức trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ.

-Năng lực:Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ...

11 Bài 45: Dây thần kinh tuỷ 1 -Kiến thức:Khi học xong bài này, HS:

+ Hiểu được cấu tạo dây thần kinh tuỷ và qua phân tích cấu tạo làm cơ sở để hiểu rõ chức năng của chúng.

+ Qua phân tích thí nghiệm tưởng tượng, rút ra được kết luận về chức năng của các rễ tủy và từ đó rút ra được chức năng của dây thần kinh tủy.

(7)

-Kĩ năng :

+ Rèn kĩ năng quan sát ; so sánh ; tổng hợp.

+ Rèn kĩ năng hoạt động nhóm………

-Phẩm chất: Tính đoàn kết, hợp tác, có ý thức trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ

-Năng lực:Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ...

12 Bài 46: Trụ não, tiểu não, não

trung gian 1 - Kiến thức: Khi học xong bài này, HS:

+ Xác định được vị trí và các thành phần của trụ não.

+ Trình bày được chức năng chủ yếu của trụ não.

+ Xác định được vị trí, chức năng của tiểu não.

+ Xác định được vị trí, chức năng chủ yếu của não trung gian.

- Kĩ năng :

+ Rèn kĩ năng quan sát ; so sánh ; tổng hợp.

+ Rèn kĩ năng hoạt động nhóm………

- Phẩm chất: Tính đoàn kết, hợp tác, có ý thức trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ

-Năng lực: Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ...

13 Bài 47: Đại não 1 - Kiến thức:

+ HS hiểu được cấu tạo của đại não người, đặc biệt là vỏ đại não thể hiện sự tiến hoá so với động vật lớp thú.

+ Xác định được các vùng chức năng của vỏ đại não người.

*Trọng tâm: cấu tạo của đại não.

(8)

- Kĩ năng :

+ Rèn kĩ năng quan sát ; so sánh ; tổng hợp.

+ Rèn kĩ năng hoạt động nhóm………

+ Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình.

- Phẩm chất: Tính đoàn kết, hợp tác, có ý thức trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ...

14 Bài 48: Hệ thần kinh sinh

dưỡng 1 - Kiến thức: Khi học xong bài này, HS:

+ Phân biệt được phản xạ sinh dưỡng và phản xạ vận động.

+ Phân biệt được bộ phận giao cảm với bộ phận đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh dưỡng về cấu tạo và chức năng.

- Kĩ năng :

+ Rèn kĩ năng quan sát ; so sánh ; tổng hợp.

+ Rèn kĩ năng hoạt động nhóm………

+ Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích tranh.

- Phẩm chất: Tính đoàn kết, hợp tác, có ý thức trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ.

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ...

15 Ôn tập giữa kì II 1 - Kiến thức:

+ Củng cố ôn tập kiến thức về bài tiết, da, HTK + Liên hệ giải thích các hiện tượng thực tế

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng tổng hợp kiến thức, so sánh, tư duy

- Phẩm chất: Tính đoàn kết, hợp tác, có ý thức trách nhiệm, trung thực,

(9)

chăm chỉ.

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ...

16 Kiểm tra giữa ki II 1 - Kiến thức

Mức độ nhận biết

- Nhận ra các khái niệm: trao đổi chất, đồng hóa, dị hóa, bài tiết, phản xạ có điều kiện, phản xạ không điều kiện.

- Ghi nhớ cấu tạo và chức năng của hệ bài tiết nước tiểu, cấu tạo và chức năng của da, cấu tạo và chức năng của các thành phần của bộ não

Mức độ thông hiểu

- Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở các cấp độ, sự điều hòa thân nhiệt

- Các tác nhân có hại và biện pháp bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu

- Các hình thức và nguyên tắc rèn luyện da

- Giải thích được nguyên nhân của các tật của mắt, nguyên nhân ức chế các phản xạ có điều kiện, sự khác nhau giữa phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.

Mức độ vận dụng

- Phân biệt cung phản xạ sinh dưỡng với cung phản xạ vận động.

- Phân biệt tính chất của phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện

- Lấy được ví dụ về sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện.

- Kỹ năng: Trình bày nội dung tự luận đúng trọng tâm, rõ ràng - Phẩm chất: trung thực, chăm chỉ

(10)

Chủ đề giácquan ( 3 tiết :bài 49,50,51) 17 Bài 49: Cơ quan phân tích thị

giác 3 - Kiến thức:

+ Trình bày được cấu tạo của một cơ quan phân tích

+ Trình bày những thành phần cấu tạo cơ bản của cơ quan phân tích thị giác

+ Phân tích cơ sở khoa học của các biện pháp vệ sinh mắt

+ Trình bày được cấu tạo của cơ quan phân tích thính giác và các biện pháp vệ sinh.

- Kĩ năng:

+ Quan sát và phân tích kênh hình về cấu tạo của mắt và tai.

+ Tìm hiểu và lựa chọn kiến thức đúng nhất trong quá trình hoạt động nhóm

+ Rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức bài học vào thực tế cuộc sống - Phẩm chất: Tính đoàn kết, hợp tác, có ý thức trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ.

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ...

18 Bài 50: Vệ sinh mắt

19 Bài 51: Cơ quan phân tích thính giác

20 Bài 52: Phản xạ không điều

kiện và phản xạ có điều kiện 1 -Kiến thức:Khi học xong bài này, HS:

+ Phân biệt được phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.

+ Trình bày được quá trình hình thành các phản xạ mới và ức chế các phản xạ cũ. Nêu rõ các điều kiện cần khi thành lập các phản xạ có điều kiện.

+ Nêu rõ ý nghĩa của phản xạ có điều kiện với đời sống.

- Kĩ năng :

(11)

+ Rèn kĩ năng quan sát ; so sánh ; tổng hợp.

+ Rèn kĩ năng hoạt động nhóm………

- Phẩm chất: Tính đoàn kết, hợp tác, có ý thức trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ.

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ...

21 Bài 53: Hoạt động thần kinh

cấp cao ở người 1 -Kiến thức:Khi học xong bài này, HS:

+ Phân tích được những điểm giống nhau và khác nhau giữa các PXCĐK ở người với động vật nói chung và thú nói riêng.

+ Trình bày được vai trò của tiếng nói, chữ viết và khả năng tư duy, trừu tượng ở người.

- Kĩ năng :

+ Rèn kĩ năng quan sát ; so sánh ; tổng hợp.

+ Rèn kĩ năng hoạt động nhóm………

- Phẩm chất: Tính đoàn kết, hợp tác, có ý thức trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ.

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ...

22 Bài 54: Vệ sinh hệ thần kinh 1 -Kiến thức:Khi học xong bài này, HS:

+ Hiểu rõ ý nghĩa sinh học của giấc ngủ đối với sức khoẻ.

+ Phân tích ý nghĩa của lao động và nghỉ ngơi hợp lí, tránh ảnh hưởng xấu tới hệ thần kinh.

+ Nêu được tác hại của ma tuý và các chất gây nghiện đối với sức khoẻ và hệ thần kinh.

+ Xây dựng cho bản thân một kế hoạch học tập và nghỉ ngơi hợp lí,

(12)

đảm bảo sức khoẻ.

- Kĩ năng :

+ Rèn kĩ năng quan sát ; so sánh ; tổng hợp.

+ Rèn kĩ năng hoạt động nhóm………

+ Rèn luyện kĩ năng tư duy, liên hệ thực tế.

- Phẩm chất: Tính đoàn kết, hợp tác, có ý thức trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ.

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ...

Chương X:TUYẾN NỘI TIẾT 23 Bài 55: Giới thiệu chung hệ nội

tiết 1 - Kiến thức: Khi học xong bài này, HS:

+ Nắm được sự giống và khác nhau giữa tuyến nội tiết và ngoại tiết.

+ Nêu được các tuyến nội tiết chính của cơ thể và vị trí của chúng.

+ Trình bày được vai trò và tính chát của các sản phẩm tiết của tuyến nội tiết từ đó nêu rõ được tầm quan trọng của tuyến nội tiết với dời sống.

- Kĩ năng :

+ Rèn kĩ năng quan sát ; so sánh ; tổng hợp.

+ Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.

- Phẩm chất: Tính đoàn kết, hợp tác, có ý thức trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ.

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ...

24 Bài 56: Tuyến yên, tuyến giáp 1 - Kiến thức: Khi học xong bài này, HS:

(13)

+ Trình bày được vị trí, cấu tạo, chức năng của tuyến yên, tuyến giáp.

+ Xác định rõ mối quan hệ nhân quả giữa hoạt động các tuyến với các bệnh do hoocmon của các tuyến đó tiết ra quá ít hoặc quá nhiều.

+ Rèn kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình.

+ Bồi dưỡng ý thức giữa gìn sức khoẻ, bảo vệ cơ thể.

- Kĩ năng :

+ Rèn kĩ năng quan sát ; so sánh ; tổng hợp.

+ Rèn kĩ năng hoạt động nhóm………

- Phẩm chất: Tính đoàn kết, hợp tác, có ý thức trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ.

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ...

25 Bài 57: Tuyến tuỵ và tuyến trên

thận 1 - Kiến thức: Khi học xong bài này, HS:

+ Trình bày được vị trí, cấu tạo, chức năng của tuyến tụy, tuyến trên thận.

+ Xác định rõ mối quan hệ nhân quả giữa hoạt động các tuyến với các bệnh do hoocmon của các tuyến đó tiết ra quá ít hoặc quá nhiều.

+ Rèn kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình.

+ Bồi dưỡng ý thức giữa gìn sức khoẻ, bảo vệ cơ thể.

- Kĩ năng :

+ Rèn kĩ năng quan sát ; so sánh ; tổng hợp.

+ Rèn kĩ năng hoạt động nhóm………

(14)

- Phẩm chất: Tính đoàn kết, hợp tác, có ý thức trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ.

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ...

26 Bài 58: Tuyến sinh dục 1 - Kiến thức: Khi học xong bài này, HS:

+ Trình bày được các chức năng của tinh hoàn và buồng trứng.

+ Nắm được các hoocmon sinh dục nam và hoocmon sinh dục nữ.

+ Hiểu rõ ảnh hưởng của hoocmon sinh dục nam và nữ đến những biến đổi của cơ thể ở tuổi dậy thì.

- Kĩ năng :

+ Rèn kĩ năng quan sát ; so sánh ; tổng hợp.

+ Rèn kĩ năng hoạt động nhóm………

- Phẩm chất: Tính đoàn kết, hợp tác, có ý thức trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ.

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ...

27 Bài 59: Sự điều hoà và phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết.

1 - Kiến thức: Khi học xong bài này, HS:

+ Nêu được các ví dụ để chứng minh cơ thể tự điều hoà trong hoạt động nội tiết.

+ Hiểu rõ được sự phối hợp trong hoạt động nội tiết để giữ vững tính ổn định của môi trường trong.

- Kĩ năng :

+ Rèn kĩ năng quan sát ; so sánh ; tổng hợp.

+ Rèn kĩ năng hoạt động nhóm………

- Phẩm chất: Tính đoàn kết, hợp tác, có ý thức trách nhiệm, trung thực,

(15)

chăm chỉ.

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ...

Chương XI:SINH SẢN

28 Bài 60: Cơ quan sinh dục nam 1 - Kiến thức:Khi học xong bài này, HS:

+ Kể tên và xác định được các bộ phận trong cơ quan sinh dục nam, cơ quan sinh dục nữ

+ Nêu được chức năng cơ bản của các bộ phận đó.

+ Nêu rõ được đặc điểm của tinh trùng, trứng.

- Kĩ năng :

+ Rèn kĩ năng quan sát ; so sánh ; tổng hợp.

+ Rèn kĩ năng hoạt động nhóm………

- Phẩm chất: Tính đoàn kết, hợp tác, có ý thức trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ.

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ...

29 Bài 61: Cơ quan sinh dục nữ 1

30 Bài 62: Thụ tinh, thụ thai và

phát triển của thai 1 - Kiến thức:Khi học xong bài này, HS:

+ Chỉ rõ được những điều kiện của sự thụ tinh và thụ thai trên cơ sở hiểu rõ các khái niệm về thụ tinh và thụ thai.

+ Trình bày được sự nuôi dưỡng thai trong quá trình mang thai và điều kiện đảm bảo cho thai phát triển.

+ Giải thích được hiện tượng kinh nguyệt.

+ Có ý thức giữ gìn vệ sinh kinh nguyệt.

- Kĩ năng :

+ Rèn kĩ năng quan sát ; so sánh ; tổng hợp.

(16)

+ Rèn kĩ năng hoạt động nhóm………

- Phẩm chất: Tính đoàn kết, hợp tác, có ý thức trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ.

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ...

31 Bài 66: Ôn tập kì II 1 - Kiến thức:

+ Hệ thống hóa kiến thức đã học trong học kỳ II + Nắm chắc kiến thức đã học.

+ Có khả năng vận dụng kiến thức đã học vào bài.

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết, Kỹ năng khai thác thông tin.

- Phẩm chất: Tính đoàn kết, hợp tác, có ý thức trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ.

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ...

32 Kiểm tra cuối học kì II 1 - Kiến thức

Mức độ nhận biết

- Nhận ra các khái niệm: trao đổi chất, đồng hóa, dị hóa, bài tiết, phản xạ có điều kiện, phản xạ không điều kiện.

- Ghi nhớ cấu tạo và chức năng của hệ bài tiết nước tiểu, cấu tạo và chức năng của da, cấu tạo và chức năng của các thành phần của bộ não

Mức độ thông hiểu

- Mối quan hệ giữa trao đổi chất ở các cấp độ, sự điều hòa thân nhiệt

- Các tác nhân có hại và biện pháp bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu

- Các hình thức và nguyên tắc rèn luyện da

(17)

- Giải thích được nguyên nhân của các tật của mắt, nguyên nhân ức chế các phản xạ có điều kiện, sự khác nhau giữa phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.

Mức độ vận dụng

- Phân biệt cung phản xạ sinh dưỡng với cung phản xạ vận động.

- Phân biệt tính chất của phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện

- Lấy được ví dụ về sự hình thành và ức chế phản xạ có điều kiện.

- Kỹ năng: Trình bày nội dung tự luận đúng trọng tâm, rõ ràng - Phẩm chất: Có ý thức trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ.

33 Bài 63: Cơ sở khoa học của các

biện pháp tránh thai 1 - Kiến thức: Khi học xong bài này, HS:

+ Phân tích được ý nghĩa của cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch trong kế hoạch hoá gia đình.

+ Phân tích được những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên.

+ Giải thích được cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai, từ đó xác định được các nguyên tắc cần tuân thủ để tránh thai.

- Kĩ năng :

+ Rèn kĩ năng quan sát ; so sánh ; tổng hợp.

+ Rèn kĩ năng hoạt động nhóm………

- Phẩm chất: Tính đoàn kết, hợp tác, có ý thức trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ.

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ...

34 Bài 64,65: Các bệnh lây qua

đường sinh dục (bệnh tình dục). 1 - Kiến thức

(18)

Đại dịch AIDS – Thảm hoạ của

loài người + Hiểu sơ lược các bệnh lây qua đường tình dục và ảnh hưởng của chúng tới sức khỏe sinh sản vị thành niên

-Kỹ năng

+ Rèn kỹ năng quan sát, phân tích + Thu thập và xử lý thông tin + Ứng xử, giao tiếp

+ Lắng nghe tích cực

- Phẩm chất: Tính đoàn kết, hợp tác, có ý thức trách nhiệm, trung thực, chăm chỉ.

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ...

3. Kiểm tra, đánh giá định kỳ Bài kiểm tra, đánh giá Thời gian

(1)

Thời điểm (2)

Yêu cầu cần đạt (3)

Hình thức (4) Giữa Học kỳ 2 45 phút Tuần 26 - Kiến thức:

Kiểm tra, đánh giá kiến thức đã học

hệ thống kiến thức, liên kết kiến thức chương bài tiết, chủ đề: da, chương thần kinh giác quan

- Kĩ năng:

Trình bày nội dung tự luận đúng trọng tâm, rõ ràng

- Phẩm chất: trung thực - Năng lực:

+ Năng lực tổng hợp, phân tích, so sánh + Năng lực sử dụng ngôn ngữ Sinh học

+ Năng lực giải quyết vấn đề liên hệ thực tế thông qua môn Sinh học

TNKQ, tự luận- trên giấy

(19)

Cuối Học kỳ 2 45 phút Tuần 34 - Kiến thức:

Kiểm tra, đánh giá kiến thức đã học

hệ thống kiến thức, liên kết kiến thức chương bài tiết, chủ đề: da, chương thần kinh giác quan, chương sinh sản.

- Kĩ năng:

Trình bày nội dung tự luận đúng trọng tâm, rõ ràng

- Phẩm chất: trung thực - Năng lực:

+ Năng lực tổng hợp, phân tích, so sánh + Năng lực sử dụng ngôn ngữ Sinh học + Năng lực giải quyết vấn đề liên hệ thực tế thông qua môn Sinh học

TNKQ, tự luận- trên giấy

(1) Thời gian làm bài kiểm tra, đánh giá.

(2) Tuần thứ, tháng, năm thực hiện bài kiểm tra, đánh giá.

(3) Yêu cầu (mức độ) cần đạt đến thời điểm kiểm tra, đánh giá (theo phân phối chương trình).

(4) Hình thức bài kiểm tra, đánh giá: viết (trên giấy hoặc trên máy tính); bài thực hành; dự án học tập.

III. Các nội dung khác (nếu có):

...

...

...

...

...

(20)

TỔ TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên)

…., ngày tháng năm 20…

HIỆU TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Diện tích toàn phần của hình tròn xoay sinh bởi hình vuông cạnh a khi quay quanh trục chứa một cạnh của nó bằng:A. Cho hình chóp tứ

+ Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận

- Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực quan sát, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống ..... II.

Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trước hết tạo ra từ thực lực của doanh nghiệp. Đây là yếu tố nội tại của doanh nghiệp, không chỉ được tính bằng các

Để phát huy tốt, phát triển tốt và khai thác tối đa các năng lực của học sinh như năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng linh hoạt và sáng tạo kiến

Tóm tắt: Trong thế giới toàn cầu hóa ngày nay, người học ngoại ngữ không chỉ cần thành thạo bốn kỹ năng ngôn ngữ cơ bản, mà còn cần nâng cao năng lực giao tiếp liên

+ Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng ngôn ngữ, sử dụng CNTT