• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi vào lớp 10 chuyên Hóa Sở GDĐT Nghệ An năm 2021 có lời giải chi tiết

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi vào lớp 10 chuyên Hóa Sở GDĐT Nghệ An năm 2021 có lời giải chi tiết"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta 1

NGHỆ AN 2021

Câu 1. (3,0 điểm): Hợp chất X ở điều kiện thường là chất khí, không màu, tan tốt trong nước. Khi đốt cháy X trong không khí, tạo ra hợp chất L và đơn chất Y (biết Y không màu, không mùi, không duy trì sự cháy). Cho Y tác dụng với kim loại Li ở nhiệt độ thường, tạo ra chất rắn Z. Cho Z tác dụng với L thu được dung dịch G và khí X. Dẫn X vào dung dịch axit mạnh A tạo ra muối M. Cho dung dịch muối M vào dung dịch BaCl2

hoặc dung dịch AgNO3 đều không có phản ứng hóa học xảy ra. Nung muối M trong bình kín, sau đó đưa bình về điều kiện thường, thu được khí B và chất lỏng L.

a) Lập luận và xác định các chất X, Y, Z, A, M, B, C, L thoả mãn các tính chất trên.

b) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra.

Hướng dẫn a)

Đơn chất Y không màu, không mùi, không duy trì sự cháy  Y là N2. Y là N2 X là NH3  L là H2O.

Z là Li3N  G là LiOH.

Muối M không tác dụng với dung dịch BaCl2 hoặc dung dịch AgNO3  Muối M là muối nitrat.

 A là HNO3  M là NH4NO3  B là N2O.

b)

Các phương trình hóa học:

o

o t

3 2 2 2

X Y L

2 3

Y Z

3 2 3

Z L G X

3 3 4 3

X A M

t

4 3 2 2

B L

M

4 NH 3O 2 N 6 H O

N 6Li 2 Li N

Li N H O LiOH NH

NH HNO NH NO

NH NO N O 2 H O

+ ⎯⎯→ +

+ ⎯⎯→

+ ⎯⎯→ + + ⎯⎯→

⎯⎯→ +

Câu 2. (3,0 điểm): Cho hỗn hợp M gồm Cu, K2O, Al2O3, Fe3O4. Chia M thành 2 phần:

− Phần 1 cho vào H2O dư, thu được chất rắn A và dung dịch B. Cho A vào dung dịch H2SO4 loãng, dư.

Nhỏ dung dịch HCl từ từ đến dư vào dung dịch B.

− Phần 2 cho tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.

Viết phương trình hóa học của các phản ứng có thể xảy ra.

Hướng dẫn Xét phần 1:

M tác dụng với H2O dư:

2 2

2 3 2 2

K O H O 2KOH

Al O 2KOH 2KAlO H O

+ ⎯⎯→

+ ⎯⎯→ +

Trường hợp 1: KOH dư

Chất rắn A gồm: Cu, Fe3O4

3 4 2 4 4 2 4 3 2

2 4 3 4 4

Fe O 4H SO (lo·ng) FeSO Fe (SO ) 4H O Cu Fe (SO ) CuSO 2FeSO

+ ⎯⎯→ + +

+ ⎯⎯→ +

(2)

Chemistry khụng ở đõu xa mà ở chớnh trong tim chỳng ta 2 Dung dịch B gồm: KAlO2, KOH dư

2

2 2 3

3 3 2

KOH HCl KCl H O

KAlO HCl H O Al(OH) KCl

Al(OH) 3HCl AlCl 3H O + ⎯⎯→ +

+ + ⎯⎯→  +

+ ⎯⎯→ + Trường hợp 2: Al2O3

Chất rắn A gồm: Cu, Fe3O4, Al2O3

2 3 2 4 2 4 3 2

3 4 2 4 4 2 4 3 2

2 4 3 4 4

Al O 3H SO (loãng) Al (SO ) 3H O

Fe O 4H SO (loãng) FeSO Fe (SO ) 4H O Cu Fe (SO ) CuSO 2FeSO

+ ⎯⎯→ +

+ ⎯⎯→ + +

+ ⎯⎯→ +

Dung dịch B: KAlO2

2 2 3

3 3 2

KAlO HCl H O Al(OH) KCl

Al(OH) 3HCl AlCl 3H O

+ + ⎯⎯→  +

+ ⎯⎯→ +

Xột phần 2:

o

o

2 2 4 2 4 2

2 3 2 4 2 4 3 2

t

3 4 2 4 2 4 3 2 2

t

2 4 4 2 2

K O H SO K SO H O

Al O 3H SO Al (SO ) 3H O

2Fe O 10H SO (đặc) 3Fe (SO ) SO 10H O Cu 2H SO (đặc) CuSO SO 2H O

+ ⎯⎯→ +

+ ⎯⎯→ +

+ ⎯⎯→ +  +

+ ⎯⎯→ +  +

Cõu 3. (3,0 điểm):

1. Cho sơ đồ cỏc phản ứng húa học dưới đõy:

X + H2O ⎯⎯→ Y (1) Y + O2 ⎯⎯→ CO2 + H2O (3) T + NaOH ⎯⎯→Y + E (5)

Y + O2 ⎯⎯→ Z + H2O (2) Y + Z ⎯⎯⎯⎯→ T + H2O (4)

Y ⎯⎯→ X + H2O (6)

a) Xỏc định cỏc chất hữu cơ X, Y, Z, T, E thoả món sơ đồ trờn (biết trong tỡnh hỡnh dịch COVID−19 hiện nay, dung dịch chứa 70% chất Y về thể tớch đó được dựng làm nước rửa tay sỏt khuẩn).

b) Viết phương trỡnh húa học của cỏc phản ứng xảy ra (chỉ rừ điều kiện phản ứng nếu cú).

2. Chất hữu cơ A là este đa chức, cú cụng thức tổng quỏt CxH10Ox. Khi thủy phõn A thu được hai axit hữu cơ và một rượu (đều no, mạch hở). Xỏc định cụng thức phõn tử và viết cụng thức cấu tạo của A.

Hướng dẫn 1.a)

Dung dịch chứa 70% chất Y về thể tớch đó được dựng làm nước rửa tay sỏt khuẩn  Y là C2H5OH.

 X: C2H4; Z : CH3COOH; T : CH3COOC2H5; E: CH3COONa.

1.b)

Cỏc phương trỡnh húa học:

(3)

Chemistry khụng ở đõu xa mà ở chớnh trong tim chỳng ta 3

o

o

2 4 o axit, t

2 2 3 2

X Y

men giấm

3 2 2 3 2

Y Z

t

3 2 2 2 2

Y

H SO đặc

3 2 3

t

Y Z

(1) CH CH HOH CH CH OH

(2) CH CH OH O CH COOH H O

(3) CH CH OH 3O 2CO 3H O

(4) CH CH OH CH COOH

= + ⎯⎯⎯→ −

− + ⎯⎯⎯⎯→ − +

− + ⎯⎯→ +

⎯⎯⎯⎯⎯→

− + − ⎯⎯⎯⎯⎯

o

2 4 o

3 2 3 2

T t

3 2 3 3 3 2

T E Y

H SO đặc

3 2 170 C 2 2

Y X

CH COO CH CH H O

(5) CH COO CH CH NaOH CH COONa CH CH OH

(6) CH CH OH CH CH HOH

− − − +

− − − + ⎯⎯→ − + −

− ⎯⎯⎯⎯⎯→ = +

2.

Axit và ancol đều no  Este no.

Trường hợp 1: A no, mạch hở

x 10

( )

2 x/2 A

A : C H O

2.x 2 10 x

k x 8

2 2

= + − =  =

 Cụng thức phõn tử của A: C8H10O8.

Thủy phõn A thu được 2 axit hữu cơ và một ancol  Cụng thức cấu tạo của A:

H C O

O CH2 CH2 O C C O O

O CH2 CH2 O C O

H

Trường hợp 2: A mạch vũng

x 10

( )

2 x/2

A

A : C H O

v 1 x 10 v 2 2.x 2 10 x

k v

2 2 x 12

...

 =

 =

 =

+ − 

= = +   =





A cú cụng thức phõn tử của A: C10H10O10

Cỏc cụng thức cấu tạo thỏa món A:

(4)

Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta 4 C

H2

C H

C H

C H

O

O

O

O C

C O

C O

H

C O

H

C

H2 O C O

H O

C H2

C H

C H

C H

O

O

O

O C

C O

C O C O

H

C

H2 O C O

H H O

C H2

CH

C H

C H

O

O

O C O

C O C O

H

C

H2 O C O

H O

C O H

C H2

CH

CH

C H

O

O C O

C O C

H2 O C O

H O

O C O H

C O H

C H2

CH

CH

C O

OH C O

C

H2 O C O O

O C O H

C O H

O C O H

A có công thức phân tử C12H10O12: Các công thức cấu tạo thỏa mãn A:

C H2

C H

C H

C H

O

O

O

O C

C

C O

C O

C

H O C

O H

C H2

O

O

O C H O

C H2

C H

C H

C H

O

O

O

O C

C

C H

C O

C

H O C O

C H2

O

O

O C H O O

C H2

C H

C H

C H

O

O

O

O C

C

C H

C

C

H O C O

C H2

O

O

O C O O

O H

Còn nhiều lắm.

Nhận xét: Bài này chắc tác giả nghĩ ancol và axit đều mạch hở thì este cũng mạch hở nên không ngờ có mạch vòng và dẫn đến rất nhiều,...

Câu 4. (3,0 điểm):

(5)

Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta 5

1. Tiến hành thí nghiệm: Lấy 2 cốc thủy tỉnh A và B có cùng khối lượng. Cho x gam Mg vào cốc A và x gam Al vào cốc B. Rót vào mỗi cốc V ml dung dịch HCl 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cốc nào có khối lượng lớn hơn? Giải thích?

2. Trong phòng thí nghiệm có các dụng cụ gồm cốc chia độ, bếp đun và bình đựng khí. Chỉ dùng các hóa chất là khí CO2 và dung dịch NaOH loãng, hãy trình bày 2 phương pháp điều chế dung dịch Na2CO3.

3. Nêu hiện tượng và viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm sau:

a) Dẫn từ từ tới dư luồng khí Cl2 vào dung dịch NaBr.

b) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch Al(NO3)3 vào dung dịch Ba(OH)2. Hướng dẫn

1.

Các phương trình hóa học:

2 2

3 2

Mg 2HCl MgCl H (1)

2Al 6HCl 2AlCl 3H (2)

+ → + 

+ → + 

x x

1, 5.

24 27 Nếu Mg dư thì chắc chắn Al dư, nếu Al hết thì chắc chắn Mg hết.

Trường hợp 1: Mg dư

Mg dư  Al cũng dư  HCl luôn hết  Lượng H2 thoát ra như nhau.

 Hai cốc có khối lượng bằng nhau.

Trường hợp 2: Al hết Al hết  Mg hết

2 2

H (2) H (1)

x x

n 1, 5. n

27 24

 =  =  Cốc A có khối lượng lớn hơn cốc B.

2.

Phương pháp 1:

Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaOH:

2 3

CO + NaOH ⎯⎯→ NaHCO

Đun nóng dung dịch thu được đến khi không còn bọt khí thoát ra nữa sẽ thu được dung dịch Na2CO3:

to

3 2 3 2 2

2NaHCO ⎯⎯→Na CO + CO  + H O Phương pháp 2:

Lấy 2 dung dịch NaOH có khối lượng bằng nhau, cho vào các cốc khác nhau.

Sục CO2 tới dư vào cốc thứ nhất, sau đó đun rất nhẹ để đuổi hết khí CO2 dư:

2 3

CO + NaOH ⎯⎯→ NaHCO

Đổ dung dịch NaOH ở cốc thứ 2 vào dung dịch NaHCO3 vừa thu được sẽ thu được dung dịch Na2CO3:

3 2 3 2

NaHCO + NaOH ⎯⎯→ Na CO + H O 3.a)

Lúc đầu thu được dung dịch có màu vàng của nước brom:

2 2

Cl + 2NaBr ⎯⎯→2NaCl +Br

Sau đó, dung dịch nhạt màu dần và đến mất màu do Cl2 oxi hóa Br2 trong nước tạo thành các sản phẩm không màu:

2 2 2 3

5Cl +Br +6H O ⎯⎯→2HBrO +10HCl

Tiếp tục sục Cl2 vào sẽ thu được dung dịch có màu vàng nhạt của Cl2 trong nước.

3.b)

(6)

Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta 6

Nhỏ từ từ dung dịch Al(NO3)3 vào dung dịch Ba(OH)2 thì thu được kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan ngay vì Ba(OH)2 dư:

3 3 2 3 3 2

keo tr¾ng

3 2 2 2 2

3 3 2 2 2 3 2 2

2Al(NO ) 3Ba(OH) 2 Al(OH) 3Ba(NO ) 2Al(OH) Ba(OH) Ba(AlO ) 4H O

HoÆc

2Al(NO ) 4Ba(OH) Ba(AlO ) 3Ba(NO ) 4H O

 + →  +



 + → +

+ → + +

Sau một thời gian khi Al(NO3)3 dư thì thu được kết tủa keo trắng:

3 3 2 2 2 3 3 2

tr¾ng

2Al(NO ) + 3Ba(AlO ) +12H O →8 Al(OH)  + 3Ba(NO ) Câu 5. (4,0 điểm):

1. Hiện nay, loại phân bón hóa học mà người dân Nghệ An thường sử dụng là phân bón NPK có kí hiệu (30.10.10). Đây là loại phân bón được dùng cho nhiều loại cây trồng

a) Kí hiệu trên cho em biết điều gì?

b) Trong thực tế, 1 hecta đất trồng cần cung cấp 135 kg N và 35,5 kg P2O5 cùng 40 kg K2O. Để có được lượng chất dinh dưỡng này cần trộn phân bón NPK (30.10.10) với phân kali KCl (độ dinh dưỡng 60%) và phân ure (độ dinh dưỡng 46%). Nếu người dân sử dụng 100 kg phân bón vừa trộn trên thì bón được cho bao nhiêu hecta đất trồng?

2. Cho dung dịch X gồm Ba(OH)2 0,15M và KOH 0,10M. Sục 1,792 lít khí CO2 (ở đktc) vào 300 ml dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cho Y vào 400 ml dung dịch gồm BaCl2 0,12M và NaOH 0,15M thu được kết tủa Z.

a) Tính số mol các chất trong dung dịch Y.

b) Tính khối lượng kết tủa Z.

Hướng dẫn 1.a)

NPK có kí hiệu (30.10.10) cho biết độ dinh dưỡng của phân NPK, cụ thể:

2 5

2 N P O K O

%m 30%

%m 10%

%m 10%

=

=

= 1.b)

Đặt khối lượng các phân: NPK (a kg); phân kali KCl (b kg); ure (c kg).

Xét phân NPK:

( ) ( )

2 5

( )

2 N P O K O

m 30%.a kg m 10%.a kg m 10%.a kg

 =

 =



 =

Xét phân kali:

2

( )

mK O =60%.b kg Xét phân ure:

( )

mN =46%.c kg

(7)

Chemistry khụng ở đõu xa mà ở chớnh trong tim chỳng ta 7

2 5

2 N P O

N K O

a b c 100 (I)

m 135 0,3a 0, 46c 135 m 35, 5 0,1a 35, 5 (II)

m 135 0,3a 0, 46c 135 (III)

m 40 0,1a 0,6b 40

+ + =

=  + =

=  + =

+

( ) ( )

( )

Tổ hợp (I), (II), (III)

a 920 kg 11 b 1380 kg

781 11400

c kg

781

 =



⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯→ =

 =



2 5

( )

P O

m 0,1.920 kg

= 11

Người dõn sử dụng 100 kg phõn bún vừa trộn trờn thỡ bún được:

0,1.920

11 .1 0,2356 hecta đất trồng 35,5

 

 

  =

Cỏch 1:

5.2.a)

Xột giai đoạn sục CO2 vào dung dịch X:

2

2 CO

Ba(OH) KOH

1, 792

n 0,08 mol

22, 4

n 0,3.0,15 0,045 mol n 0,3.0,1 0,03 mol

= =

= =

= =

Cỏc phương trỡnh húa học:

2 2 3 2

2 2 3 2

2 2 3 2 3

CO Ba(OH) BaCO H O

0,045 0,045 0,045 mol

CO 2KOH K CO H O

0,015 0,03 0,015 mol

CO K CO H O 2KHCO

0,015 0,015 0,03 mol

+ ⎯⎯→ +

 →

+ ⎯⎯→ +

 →

+ + ⎯⎯→

 →

CO (dư)2

n 0,08 0,045 0,015 0,015 0,005 mol

 = − − − =

CO2 (0,005 mol) tiếp tục phản ứng với BaCO3 (0,045 mol):

2 3 2 3 2

CO BaCO H O Ba(HCO )

0,005 0,005 0,005 mol

+ + ⎯⎯→

Dung dịch Y gồm: KHCO3 (0,03 mol); Ba(HCO3)2 (0,005 mol).

5.2.b)

Xột giai đoạn dung dịch Y tỏc dụng với dung dịch gồm BaCl2 và NaOH:

(8)

Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta 8

BaCl2 NaOH

n 0, 4.0,12 0,048 mol n 0, 4.0,15 0,06 mol

= =

= =

NaOH tác dụng với KHCO3, Ba(HCO3)2:

3 2 3 2 3 2

3 2 3 2 3 2

Ba(HCO ) 2NaOH BaCO Na CO 2H O

0,005 0,01 0,005 0,005 mol

2KHCO 2NaOH Na CO K CO 2H O

0,03 0,03 0,015 0,015 mol

+ ⎯⎯→  + +

+ ⎯⎯→ + +

Na2CO3 (0,02 mol); K2CO3 (0,015 mol) sinh ra tiếp tục phản ứng với BaCl2:

2 3 2 3

2 3 2 3

Na CO BaCl BaCO 2NaCl

0,02 0,02 0,02 mol

K CO BaCl BaCO 2NaCl

0,015 0,015 0,015 mol

+ ⎯⎯→  +

+ ⎯⎯→  +

Z BaCO3

m =m =(0,005 0,02 0,015).197+ + =7,88 gam Cách 2:

5.1.a)

Xét giai đoạn sục CO2 vào dung dịch X:

2

2

2 CO

K Ba(OH)

Ba KOH

OH

1, 792

n 0,08 mol

22, 4

n 0,03 mol n 0,3.0,15 0,045 mol

n 0,045 mol n 0,3.0,1 0,03 mol

n 0,045.2 0,03 0,12 mol

+ +

= =

 =

= = 

  =

 

= =

 

  = + =

2 OH 2

3 3

CO

n 0,12

1 1, 5 2 T¹o : HCO , CO n 0,08

 = =  

2 3

2

2 3 2

CO OH HCO

a a a mol

CO 2OH CO H O

b 2b b mol

+ ⎯⎯→

+ ⎯⎯→ +

a b 0,08 a 0,04 mol a 2b 0,12 b 0,04 mol

+ = =

 

 + =  =

 

2 2

3 3

Ba CO BaCO

0,04 0,04 0,045 mol

+ + ⎯⎯→ 

 →

Ba2 (d­)

2

3

n 0,045 0,04 0,005 mol K : 0,03 mol

Y : Ba : 0,005 mol HCO : 0,04 mol

+

+ +

 = − =



 



(9)

Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta 9

Dung dịch Y gồm: KHCO3 (0,03 mol); Ba(HCO3)2 (0,005 mol).

5.2.b)

2

2

Ba

BaCl Na

NaOH Cl

OH

n 0,048 mol n 0,06 mol n 0, 4.0,12 0,048 mol

n 2.0,048 0,096 mol n 0, 4.0,15 0,06 mol

n 0,06 mol

+ +

 =

 =

= = 

 

 = =  = =

 

  =

2

3 3 2

2 2

3 3

HCO OH CO H O

0,04 0,04 mol

Ba CO BaCO

0,04 0,04 0,04 mol

+

+ ⎯⎯→ +

+ ⎯⎯→ 

 →

Z BaCO3

m =m =0,04.197=7,88 gam Câu 6. (4,0 điểm):

1. Chia m gam hợp chất hữu cơ A thành hai phần:

Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được hỗn hợp B gồm CO2, HCl, N2, H2O. Cho B vào dung dịch

Ca(OH)2 dư đến phản ứng hoàn toàn, thu được 6 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 1,82 gam. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích 0,112 lít (ở đktc).

Phần 2 có khối lượng 3,68 gam đem đốt cháy hết rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch

AgNO3 dư trong HNO3 thu được 5,74 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 2,66 gam so với ban đầu (biết các phản ứng hóa học xảy ra hoàn toàn).

a) Tính giá trị của m.

b) Xác định công thức phân tử của A (biết A có công thức phân tử trùng công thức đơn giản nhất).

2. Hỗn hợp E gồm 3 chất hữu cơ X, Y, Z đều mạch hở, trong phân tử mỗi chất đều chứa 2 nhóm chức.

Chia m gam hỗn hợp E thành 3 phần bằng nhau:

Phần 1 phần ứng với lượng dư NaHCO3 thu được 4,48 lít CO2.

− Phần 2 phản ứng với Na dư thu được 6,72 lít H2.

− Đốt cháy hoàn toàn phần 3 chỉ thu được H2O và 13,44 lít CO2. Cho các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn.

a) Xác định công thức cấu tạo của X, Y, Z (biết MX > MY > MZ).

b) Tính giá trị của m.

Hướng dẫn 6.1.a)

Xét phần 1 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 dư : Sơ đồ phản ứng :

2 2 3

6 gam Ca(OH) d­

dung dÞch gi¶m 2

2 2

0,112 lÝt B

CO CaCO

HCl m 1,82 gam (1)

H O N N

+

  

 

  ⎯⎯⎯⎯⎯→ =

 

 

  

 

Kết tủa thu được là CaCO3 CaCO3

n 6 0,06 mol

 =100 =

(10)

Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta 10

2 3 2

B ¶o toµn C

CO (1) CaCO CO (1)

n n n 0,06 mol

⎯⎯⎯⎯⎯→ =  =

Khí thoát ra là N2

N (1)2

0,112

n 0,005mol

22, 4

 = =

3 2 2 2

2

CaCO CO (1) H O(1) HCl(1) dung dÞch gi¶m H O(1) HCl(1)

H O(1) HCl(1)

m (m m m ) m 6 (44.0,06 m m ) 1,82

m m 1,54 gam

− + + =  − + + =

 + =

Xét phần 2 lội qua dung dịch AgNO3/HNO3 dư : Sơ đồ phản ứng :

3 3

2 5,74 gam

AgNO d­/ HNO

dung dÞch gi¶m 2

2 2

2

CO AgCl

HCl m 2,66 gam (2)

H O N CO

N

+

  

 

  ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯→ =

 

 

 

  

   

 

Kết tủa thu được là AgCl AgCl 5,74

n 0,04 mol

143,5

 = =

B ¶o toµn Cl

HCl(2) AgCl HCl(2)

n n n 0,04 mol

⎯⎯⎯⎯⎯→ =  =

2 2

2 2

2

AgCl HCl(2) H O(2) dung dÞch gi¶m H O(2)

H O(2) H O(2)

HCl(2) H O(2)

m (m m ) m 5, 74 (36, 5.0,04 m ) 2,66

m 1,62 gam n 1,62 0,09 mol 18

n : n 0,04 : 0,09 4 : 9

− + =  − + =

 =  = =

= =

Chia A thành các phần không bằng nhau nhưng tỉ lệ mol các chất trong các phần là như nhau Đặt số mol các chất trong một phần của A là HCl : 4a mol ; H2O : a mol. Ta có :

2

2 HCl(1) HCl(1) H O(1)

H O(1)

n 0,02 mol m m 1,54 36,5.4a 18.9a 1,54 a 0,005 mol

n 0,045mol

 =

+ =  + =  =   =

phÇn 2 HCl(2)

phÇn 1 HCl(1)

phÇn 1 phÇn 2

n 0,04 m

2 m

n 0,02 2

m m m 3,68 3,68 5, 52 gam 2

= =  =

 = + = + =

6.1.b)

Xét giai đoạn đốt cháy phần 1 : Sơ đồ phản ứng :

O2

2 2 2

0,02 mol

3,68gam X 0,06 mol 0,045 mol 0,005 mol

2

(C, H, N,Cl,O) ⎯⎯⎯+ → CO + HCl + H O + N

(11)

Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta 11

2

2

2 B ¶o toµn C

C CO C

B ¶o toµn Cl

Cl HCl Cl

B ¶o toµn N

N N N

B ¶o toµn H

H HCl H O H

n n n 0,06 mol

n n n 0,02 mol

n 2.n n 2.0,055 0,01 mol

n n 2.n n 0,02 2.0,045 0,11mol

⎯⎯⎯⎯⎯→ =  =

⎯⎯⎯⎯⎯→ =  =

⎯⎯⎯⎯⎯→ =  = =

⎯⎯⎯⎯⎯→ = +  = + =

C H O Cl N phÇn 1

O O(X)

C H O Cl N

CT§GN cña A

6 11 2

m m m m m m

12.0,06 1.0,11 16.n 35, 5.0,02 14.0,01 3,68 2 n 0,01 mol

n : n : n : n : n 0,06 : 0,11 : 0,01 : 0,02 : 0,01 6 :11 :1 : 2 :1 C H OCl N

+ + + + =

 + + + + =

 =

= =

⎯⎯⎯⎯⎯→

A có công thức đơn giản nhất trùng với công thức phân tử  Công thức phân tử của A: C6H11Ocl2N.

6.2.a) Xét phần 1:

CO2

4, 48

n 0, 2 mol

22, 4

= =

E tác dụng với NaHCO3 nên E có nhóm −COOH:

3 2 2

COOH NaHCO COONa CO H O

− + ⎯⎯→ − +  +

COOH CO2 COOH

n n n 0,2 mol

 =  =

Xét phần 2:

H2

n 6,72 0,3 mol 22, 4

= =

E tác dụng với Na nên E có −COOH, −OH:

2

2

COOH Na COONa 1H 2

OH Na ONa 1H

2

− + → − +

− + → − +

OH COOH H2 OH OH

n n 2.n n 0,2 2.0,3 n 0, 4 mol

 + =  + =  =

Trong phân tử mỗi chất đều chứa 2 nhóm chức  Mỗi chất đều chứa 2 nhóm −COOH, 2 nhóm −OH hoặc 1 nhóm −COOH và 1 nhóm −OH  Mỗi chất đều chứa 2H linh động

1/3E H2

n n 0,3 mol

 = =

Xét phần 3:

CO2

13, 44

n 0,6 mol

22, 4

= =

2 2

BTNT C

E 2

Z : HOCH CH OH C 0,6 2 E gåm : Y : HOCH COOH

0,3 X : HOOC COOH

 −

⎯⎯⎯⎯→ = =   −

 −

6.2.b)

( )

E CH OH2 COOH

m =m +m =3. 31.0, 4+45.0, 2 =64, 2 gam

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Mặt khác, cho 0,2 mol E tác dụng hết với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được một chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và a gam hỗn hợp hai muối khan có cùng

Mặt khác, cho 0,2 mol E tác dụng hết với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được một chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và a gam hỗn hợp hai muối khan có cùng

Viết các phương trình hoá học dưới dạng phân tử và ion rút gọn của các phản ứng nhận biết đó..

nguyên lí dirichlet, tồn tại 2 số cùng thuộc

Suy ra tứ giác PICK nội tiếp.. Suy ra điều phải

Cho lượng dư bột Fe vào dung dịch X 1 (trong điều kiện không có không khí) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X 2 chứa chất tan là.. Phương trình

a) Tứ giác BIHK nội tiếp đường tròn. ĐỀ THI CHÍNH THỨC.. LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1.. Chứng minh rằng:. a) Tứ giác BIHK nội tiếp

2) Cho nửa đường tròn đường kính AB = 2. Đề chính thức.. Sau khi xuất phát được 3 giờ thì hai xe gặp nhau. Tính vận tốc của mỗi xe, biết thời gian đi cả quãng đường