• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề Thi Học Kì 2 Toán 9 ÚC CHÂU Tp Hồ Chí Minh Năm 2019-2020

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề Thi Học Kì 2 Toán 9 ÚC CHÂU Tp Hồ Chí Minh Năm 2019-2020"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG TH, THCS VÀ THPT ÚC CHÂU

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2019 – 2020 MÔN: TOÁN 9

Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Câu 1: (2 điểm) Giải các phương trình và hệ phương trình sau:

a/ x2 +2x – 8 = 0 b/ x4 – 8x2 – 9 = 0

c/ 5 2 1

3 6

x y

x y

  

  

Câu 2: (1,5 điểm)

a) Vẽ đồ thị (P) của hàm số 1 2

y x

 2

b) Tìm những điểm thuộc (P) có tung độ bằng 2 lần hoành độ Câu 3: (1,5 điểm) Cho phương trình x2 - mx + m – 2 = 0

a/ Chứng tỏ phương trình luôn có nghiệm.

b/ Định m để phương trình có 2 nghiệm x1 ; x2 thỏa x12x22 4 Câu 4: (1 điểm)

Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 4m, biết diện tích là 140 m2. Tính kích thước.

Câu 5: (1 điểm)

Bạn A có 29 tờ giấy bạc loại 20.000 đồng và 50.000 đồng. Bạn vào siêu thị mua hàng hết 970.000 đồng và được thối lại 30.000 đồng. Hỏi số tờ giấy bạc mỗi loại?

Câu 6: (0,5 điểm)

Chân 1 đống cát đổ trên nền phẳng ngang là 1 hình tròn có chu vi là 10m. Hỏi chân đống cát đó chiếm diện tích bao nhiêu m2.

Câu 7: (2,5 điểm)

Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC). Vẽ đường tròn tâm O có đường kính BC cắt hai cạnh AB và AC theo thứ tự tại F và E. Gọi H là giao điểm của BE và CF;AH cắt BC tại D. Gọi I là trung điểm AH.

a/ Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp đường tròn tâm I và AD vuông góc BC.

b/ Chứng minh tứ giác OEIF nội tiếp và 5 điểm O; D; F; I; E cùng thuộc một đường tròn.

c/ Cho biết BC = 6cm và góc A = 600. Tính độ dài OI.

HẾT

(2)

TRƯỜNG TH, THCS VÀ THPT ÚC CHÂU

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HKII NĂM HỌC 2019 – 2020 MÔN: TOÁN 9

Câu 1: (2 điểm) Giải các phương trình và hệ phương trình sau a/ x2 +2x – 8 = 0

Tính đúng= 36 0,25

Giải đúng x12 và x2 = -4 0,5

b/ x4 – 8x2 – 9 = 0 đặt t = x2t 0

phương trình theo ẩn t là : t2 – 8t – 9 = 0 0,25

giải đúng t1 = –1 và t2 = 9 0,25

Vậy phương trình ban đầu có nghiệm là : 3 0,25

c/ x = 1; y = –3 0,5

Câu 2: (1,5 điểm) Cho hàm số 1 2

y x

 2 có đồ thị là (P)

a/ Lập bảng giá trị của (P) đúng 0,5

Vẽ đúng (P) 0,5

b/ Tính đúng (0; 0) và ( 4; 8) 0,5

Câu 3: (1,5 điểm) Cho phương trình x2 - mx + m – 2 = 0

a/  (m2)24 0,5

Vì (m2)2 0với mọi m; 4 >0

 0 0,25

Kết luận 0,25

b/ x1 + x2 = m 0,25

x1 . x2 = m – 2

m1 = -1 ; m2 = 2 0,25

Câu 4: (1 điểm)

Gọi chiều rộng là x (m) x > 0 0,25

Chiều dài là x + 4 (m)

Ta có x2 + 4x – 140 = 0 0,25

Giải đúng phương trình 0,25

Vậy chiều rộng là 10m và chiều dài là 14m 0,25 Câu 5: (1 điểm)

Gọi số tờ giấy bạc loại 20.000 đồng là x (x N*) 0,25 Gọi số tờ giấy bạc loại 50.000 đồng là y (y N*)

Ta có hệ phương trình 29

20000 50000 1000000 x y

x y

  

  

 0,5

Kết luận có 15 tờ loại 20.000 đồng; 14 tờ loại 50.000 0,25 Câu 6: (1 điểm)

Gọi R là bán kính của đường tròn (R>0) 0,25 Ta có 2R=10 => R = 5

0,25

Chân đống cát chiếm diện tích

(3)

R2 = . 5 2

  

  = 7,96 (m2) 0,5

Câu 7: (2,5 điểm)

F H E

O A

B C

D I

a/ Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp và AD vuông góc BC (1 điểm) Xét tứ giác AEHF

Ta có góc BEC = góc BFC = 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) 0,25 Ta được AEˆH AFˆH 1800(BE vuông góc AC và CF vuông góc AB) 0,5 Nên tứ giác AEHF nội tiếp đường tròn có đường kính AH và I là tâm đường tròn. 0,25 Tan giác ABC có hai đường cao BE;CF cắt nhau tại H nên H là trực tâm

Do đó AD là đường cao nên AD vuông góc BC 0,5

b/ Chứng minh tứ giác OEIF nội tiếp và 5 điểm O;D;F;I;E cùng thuộc một đường tròn Xét tứ giác OEIF có:

0

0 180

90 . ˆ 2

~ 2 ˆ 2

ˆFEOF EAF ECF I

E (góc nội tiếp và góc ở tâm) 0,25

Nên tứ giác OEIF nội tiếp 0,25

Chứng minh đúng tam giác OIE = tam giác OIF(ccc)

Nên góc OEI = góc OFI mà OEˆI OFˆI 1800(định lý tứ giác nội tiếp) Cho nên góc OEI = 900

Tứ giác ODIE nội tiếp (vì OEˆI ODˆI 1800)

Do đó 5 điểm O.D,F,I,E cùng thuộc đường tròn 0,25

c/ Cho biết BC = 6cm và góc A = 600.Tính độ dài OI (1 điểm) Chứng minh đúng tam giác BEC đồng dạng tam giác AEH (gg)

Nên BE

BC AE AH AH

BC AE

BE . 0,25

3

60 3 cot

cot 0

gBAE g BE

AE 0,25

AH = 6. 2 3

3

3 nên IE = 3cm

Ta được OI = 32

 

3 2 12 2 3cm 0,25

Lưu ý:

Học sinh có cách làm khác Giáo viên vận dụng thang điểm để chấm Bài hình học không vẽ hình không chám điểm tự luận

Vẽ hình đúng đến câu nào chấm điểm câu đó

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu 5. a) Tính thể tích nước có trong hồ.. b) Bác Hùng bỏ vào hồ một lượng sỏi đá thì mực nước trong hồ dâng cao thêm 0,1m và nước không bị tràn ra ngoài. Các

Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Vẽ đường tròn tâm O, đường kính AH, cắt AB, AC lần lượt tại M và N. Gọi I là trung điểm của BC. Vẽ các đường

(Góc làm tròn đến độ và diện tích làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất).. Tứ giác BCKM là

Cho đường tròn (O) đường kính bằng 6cm và dây MN bằng 2cm. Trên nửa mặt phẳng bờ BC có chứa điểm A, vẽ nửa đường tròn tâm O đường kính BH cắt AB tại E; vẽ nửa đường

Hãy tính độ dài cạnh AB của hình vuông và diện tích phần được tô đậm trong hình vẽ (làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai).. 1.5 a) Không giải phương trình.Tính tổng và

a) Chứng minh : tứ giác ABCD nội tiếp, xác định tâm và bán kính của đường tròn ngoại tiếp tứ

A. Phần tự luận.. b) Rút gọn biểu thức. Vẽ đường tròn tâm O có đường kính BC, nó cắt các cạnh AB, AC theo thứ tự ở D, E. Gọi K là giao điểm của BE và CD. Chứng minh

Hoa văn của một tấm gạch hình vuông ABCD cạnh 20cm là hai cung tròn tâm B và D bán kính 20cm có phần chung là hình quả trám như hình vẽ. Hãy tính diện tích