• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 4

Ngày soạn: 22 /9/2017

Ngày giảng: Thứ hai ngày 25 thỏng 9 năm 2017 Tập đọc

Bím tóc đuôi sam

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

- Bớc đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu nội dung: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối sử tốt với các bạn gái.

2. Kĩ năng: Đọc to, rừ rang

3. Thỏi độ: GD HS cần đối xử bình đẳng v`ới các bạn nữ.

*QTE: Trẻ em có quyền đợc học tập,đợc các thầy cô yêu thơng dạy dỗ.

II. Giáo dục kĩ năng sống

- Giỏo dục HS biết kiểm soỏt cảm xỳc;

- Thụng cảm sẻ chia với bạn bố ; - Tỡm kiếm sự hỗ trợ ;

- Tư duy phờ phỏn.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Mỏy tớnh, mỏy chiếu. Bảng phụ viết câu văn cần luyện đọc.

- Tranh vẽ SGK.

IV. Hoạt động dạy- học 1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Yờu cầu HS đọc bài: Gọi bạn và trả lời câu hỏi.

- GV nhận xột, đỏnh giỏ . 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1') b. Luyện đọc.

* GV đọc mẫu,hớng dẫn cách đọc.(3’)

* Hớng dẫn HS luyện đọc từng đoạn.

+ Đọc câu:(10’)

- Yêu cầu HS phát âm đúng.

- GV theo dõi, sửa sai.

+ Đọc đoạn: (10’)

- Hớng dẫn đọc ngắt câu dài.

- Giải nghĩa từ khó:

+ Đọc đoạn trong nhóm.(12’) - GV quan sát giúp đỡ HS

- GV nhận xét sửa phát âm cho HS + Thi đọc giữa các nhóm.

+ Đọc đồng thanh.

Tiết 2

c. Tìm hiểu bài (18')

- Yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2.

+ Các bạn gái khen Hà thế nào?

+ Vì sao Hà khóc?

- 2 HS đọc lại bài: Gọi bạn và trả

lời câu hỏi trong SGK.

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS đọc nối tiếp câu ( 2 lần)

- Đọc đúng: Loạng choạng, ngợng nghịu, cái nơ, nín hẳn,.

- Đọc đoạn nối tiếp.

- Câu dài: Khi Hà đến trờng,/ mấy bạn…nên // "ái chà! // Bím tóc đẹp quá! //.

- HS đọc chú giải trong SGK.

- HS đọc theo nhóm.

- HS thi đọc giữa các nhóm, - nhận xét, bồ sung.

- Cả lớp đọc đồng thanh.

- Khen Hà có bím tóc đẹp.

- Tuấn kéo mạnh bím tóc của Hà làm Hà ngã.

(2)

+ Em nghĩ nh thế nào về trò đùa nghịch của Tuấn?

- HS đọc thầm đoạn 3.

+ Thầy giáo làm cho Hà vui lên bằng cách nào?

+ Vì sao lời khen của thầy làm Hà nín khóc và cời ngay.

- Yêu cầu HS đọc đoạn 4.

+ Nghe lời thầy Tuấn đã làm gì?

*QTE: Qua câu chuyện trẻ em có quyền gì?

- Qua câu chuyện con hiểu đợc điều gì?

d. Luyện đọc lại: (17')

- Hướng dẫn HS đọc phân biệt lời nhân vật.

- Ngời dẫn chuyện: Chậm rãi.

- Giọng Hà: Ngây thơ, hồn nhiên.

- Giọng Tuấn ở cuối bài: Lúng túng, chân thành.

- Thầy giáo: Vui vẻ thân mật.

- GV nhận xét, tuyên dơng.

3. Củng cố, dặn dò: (5')

- Tuấn có điểm nào đáng chê, đáng khen?

- GV liên hệ giáo dục HS...

- GV tổng kết bài,nhận xét giờ học.

- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài: "Trên chiếc bè".

- HS tự trả lời theo ý hiểu.

+ Thầy khen 2 bím tóc của Hà rất

đẹp.

+ Vì nghe thầy khen Hà thấy vui mừng và tự hào về mái tóc đẹp.

+ Đến trớc mặt Hà để xin lỗi bạn.

- Quyền đợc thầy cô yêu th-

ơng ...các bạn nữ có quyền đợc các bạn nam tôn trọng...

- H trả lời

- Chia nhóm, đọc phân vai theo nhóm.

- Thi đọc giữa các nhóm.

- Lớp nhận xét bạn đọc.

____________________________

Toán 29 + 5

I. Mục tiêu

1. Kiến thức : Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng: 29 + 5.

- Biết số hạng, tổng. Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông.

2. Kĩ năng: Rèn cho HS có kỹ năng đặt tính đúng,tính chính xác, giải toán có lời văn bằng một phép cộng.

3. Thỏi độ : HS tớnh cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, VBT, bảng con,

- Ba bó que tính mỗi bó 10 que, 14 que tính rời, bảng gài que tính.

III.Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- 2 HS lên bảng làm Bài 2,3 SGK- 15.

- HS đọc thuộc bảng cộng 9?

- GV nhận xét đỏnh giỏ 2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài:(1')

b. Giới thiệu phép cộng 29 + 5 (10') - GV dùng que tính thao tác: có 29 que tính thêm 5 que tính nữa đợc bao nhiêu?

29 + 5 = ?

- GV nhận xét và nhấn mạnh bài học.

* Đặt tính:

- 2 HS lên bảng làm bài - Dới lớp làm nháp.

- HS nhận xét.

- HS thao tác theo.

- Tách 5 = 1 + 4, 9 + 1 = 10.

20 + 10 = 30, 30 + 4 = 34.

- Lớp nhận xét.

(3)

29 9 cộng 5 bằng 14 viết 4 nhớ 1 5 2 thêm 1 bằng 3 viết 3

34

- GV nhận xét.

c. Thực hành:

* Bài 1: (4')Tính.

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- Quan sỏt giúp HS làm bài.

- GV nhận xét.

- Nhắc lại cách thực hiện phép tính theo cột dọc?

* Bài 2.(7') Đặt tính rồi tính.

- Hướng dẫn HS cách đặt tính.

- Quan sỏt kèm hs làm bài.

- GV nhận xét, chữa bài.

- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính? Nêu tên các thành phần của phép cộng

* Bài 3: (6')Giải toán.

- GV hướng dẫn HS tóm tắt, phân tích, giải.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết cửa hàng bán tất cả bao n hiêu

áo ta phải làm tính gì?

- Quan sỏt kèm hs làm bài, chữa bài Bài giải

Cả 2 buổi cửa hàng bán đợc là:

19 + 8 = 27 ( cái ) Đáp số: 27 cái áo.

Bài 4: Nối hình (5’)

- GV tổ chức HS thi giữa 2 tổ.

- GV nhận xét, chữa.

3. Củng cố, dặn dò: (3')

- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 29+5

- Nhận xét tiết học

- Dặn về nhà chuẩn bị bài sau.

- HS làm bảng con và nêu cách làm, - Nhận xét.

- HS đọc yờu cầu của bài.

- Làm bài vào VBT.

- 3 em lên bảng làm

- Lớp so sánh kết quả và nhận xét.

- Thực hiện từ phải sang trái…

- HS làm vào VBT- 2 HS làm bảng.

- Chữa và nhận xét.

- HS nêu

- 1 em đọc bài toán.

- Cửa hàng buổi sáng bán19 áo…

- Cả 2 buổi cửa hàng bán đợc … áo?

- Làm tính cộng - 1HS làm bảng.

- Lớp làm vào VBT

- HS chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- HS thi nối hình giữa 2 tổ.

- Tổ nào làm nhanh trớc thời gian quy

định thì tổ ấy thắng.

- Nhận xột chữa bài

_____________________________

Đạo đức

Biết nhận lỗi và sửa lỗi ( Tiết 2 )

I. MỤC TIấU

1. Kiến thức: HS hieồu khi coự loói thỡ neõn nhaọn vaứ sửừa loói ủeồ mau tieỏn boọ vaứ ủửụùc moùi ngửụứi yeõu quyự. Nhử theỏ mụựi laứ ngửụứi duừng caỷm , trung thửùc

2. Kĩ năng: HS bieỏt uỷng hoọ, caỷm phuùc caực baùn bieỏt nhaọn loói vaứ sửỷa loói. Khoõng ủoàng tỡnh vụựi caực baùn maộc loói maứ khoõng bieỏt nhaọn vaứ sửỷa loói.

3. Thỏi độ: HS bieỏt tửù nhaọn loói vaứ sửừa loói , bieỏt nhaộc baùn nhaọn vaứ sửỷa loói.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kyừ naờng ra quyeỏt ủũnh vaứ giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà;kyừ naờng ủaỷm nhaọn traựch nhieọm ủoỏi vụựi vieọc laứm cuỷa baỷn thaõn.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(4)

- Phiếu thảo luận nhóm của Hoạt động 2.VBT.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ :(4')

- Trong cuộc sống ai cũng có thể mắc lỗi , nhưng điều quan trọng ta phải biết làm gì?

- GV đánh giá, nhận xét.

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài:(1') b) Các hoạt động chính :

* Hoạt động 1:(9') Liên hệ thực tế

- GV mời 1 số HS lên kể lại những câu chuyện về mắc lỗi và sửa lỗi của bản thân hoặc những người xung quanh mà em biết.

- GV nhận xét và bổ sung sau mỗi tình huống.

- GV khen những HS trong lớp đã biết nhận lỗi và sửa lỗi.

* Hoạt động 2: (9')Thảo luận nhóm

- GV chia nhóm,giao nhiệm vụ cho các nhóm ; Thảo luận theo câu hỏi : Việc làm của các bạn trong mỗi tình huống sau đúng hay sai? Em hãy giúp bạn đưa ra cách giải quyết hợp lý .

+ Tình huống 1: Lịch bị đau chân không xuống tập thể dục cùng lớp. Cuối tuần lớp bị trừ điểm thi đua . Các bạn trách Lịch dù Lịch đã nói rõ lý do.

+ Tình huống 2: Do tai kém, lại ngồi bàn cuốn nên kết quả các bài viết chính tả của Hải không cao, làm ảnh hưởng đến kết qủa thi đua của cả tổ,Hải cũng muốn làm bài tốt hơn nhưng không biết làm như thế nào?

- GV: Khi mình bị người khác hiểu nhầm cần bày tỏ ý kiến của mình.

- Nên lắng nghe để hiểu người khác,Tránh trách nhầm lỗi cho người khác.

- Biết thông cảm, hướng dẫn và giúp đỡ bạn bè sửa lỗi mới là bạn tốt.

*QTE: Trẻ em có quyền được sửa lỗi để phát triển tốt hơn.

- Phải biết nhận lỗi và sửa lỗi.

- Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý.

- HS khác nhận xét.

-1 số em kể trước lớp.

- HS nhận xét đưa ra cách sửa lỗi như thế đã đúng chưa.

- Các nhóm thảo luận.

- Đại diện các nhóm lên trình bày.

- Trao đổi , nhận xét bổ sung giữa các nhóm.

(5)

Hoaùt ủoọng 3 : (9')Troứ chụi “Gheựp ủoõi”

- GV phoồ bieỏn luaọt chụi: Moói daừy ủaùi dieọn 5 em , moói em caàm 1 taỏm bỡa,1 daừy caựch ửựng sửỷ.1 beõn neõu tỡnh huoỏng baỏt kyứ , em naứo caàm bỡa ghi caựch ửựng sửỷ phaỷi ủoùc ngay.

- ẹoỏi vụựi baùn naứo ửựng sửỷ nhanh vaứ ủuựng thỡ thaộng cuoọc.

- GV toồ chửực cho HS chụi.

- GV nhaọn xeựt HS chụi vaứ tuyeõn dửụng caực ủoọi baùn thaộng ủửụùc.

3. Cuỷng cố - Daởn doứ:(3')

- Biết nhận lỗi và sửa lỗi cú lợi gỡ?

* Tấm gương đao đức Hồ Chớ Minh:

Xem laùi baứi vaứ thửùc hieọn toỏt theo noọi dung baứi daùy ủaừ hoù, chuaồn bũ: Goùn gaứng ngaờn nắp

- HS hai daừy tham gia troứ chụi.

- Caực baùn khaực coồ vuừ.

- Giỏo dục caực em loứng nhaõn aựi, vũ tha. Biết nhận lỗi và sửa lỗi là thể hiện tớnh trung thực và dũng cảm. Đú chớnh là thực hiện theo 5 điều Bỏc Hồ dạy.

Thực hành kiến thức Tiếng việt ễN TẬP

I. mục tiêu

1. Kiến thức: Phân biệt s/x; ăn/ăng; ag/gh điền vào chỗ trống cho thích hợp.

2. Kĩ năng: Nối được các từ ngữ với chủ đề thích hợp ( Hướng dẫn học sinh đặt

được câu với từ vừa tìm được). Biết sắp xếp lại các từ trong mỗi câu để tạo thành câu mới.

3. Thỏi độ: Học sinh tích cực, tự giác trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học

- Vở thực hành Tiếng Việt, bảng nhóm.

III. Các hoạt động dạy học cơ bản

1, Kiểm tra bài cũ: (4') - 2 em đọc bài: Cùng một mẹ.

? Qua câu chuyện con hiểu được điều gì?

- Nhận xét, đánh giá.

2, Bài mới.

a, Giới thiệu bài: (1')

- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học b, Hướng dẫn làm bài tập.

* Bài 1: Điền vào chỗ trống(7') - Quan sát, hướng dẫn

- Nhận xét, đánh giá.

- GV củng cố cho hs cách viết s/x

* Bài 2. Điền chữ c hoặc k.(6') - Quan sát, hướng dẫn

- 2 em đọc, trả lời câu hỏi.

- Nhận xét, bổ sung,

- 1 em đọc yêu cầu.

- HS khác đọc thầm.

- Trao đổi theo cặp, đại diện báo cáo.

- Nhận xét, chữa bài.

a)...xíu...xa..sao..

b)..trăng..trăng...trăng..chăn..

- 2 em đọc lại 2 khổ thơ.

- 1 em đọc yêu cầu.

- 1 em làm bảng nhóm

(6)

- Nhận xét, chốt kết quả đúng tuyên dương.

- Khi nào viết g, khi nào viết gh?

* Bài 3: Nối các từ ngữ sau..(14') - Quan sát, hướng dẫn

- GV nhận xét, đánh giá.

* GV hướng dẫn HS tìm thêm những từ có tiếng học, từ có tiếng tập và đặt câu với từ vừa tìm được.

3, Củng cố, dặn dò: (3')

- Các từ có tiếng học, các từ có tiếng tập?

- GV nhận xét chung tiết học.

- Về nhà hoàn thành bài tập và chuẩn bị bài sau.

- Một số em trình bày.

- Nhận xét, bổ sung.

- Viết gh khi kết hợp với nguyên âm i,e,ê....

- 1 em đọc yêu cầu.

- HS khác đọc thầm.

- Trao đổi theo cặp, đại diện báo cáo.

- Nhận xét, chữa bài.

- HS làm bài, chữa bài, nhận xét, bổ sung.

Ngày soan: 23/9/2017

Ngày giảng: Thứ ba ngày 26 thỏng 9 năm 2017 Toán

49 + 25

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng: 49 + 25.

- Biết giải bài toán bằng một phép cộng.

2. Kĩ năng: Rèn cho HS có kỹ năng đặt tính đúng,tính chính xác, giải toán có lời văn bằng một phép cộng.

3. Thỏi độ: HS tớnh cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, VBT, bảng con,

- 14 que tính rời, bảng gài que tính. 7 bó 1 chục que tính.

III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ(4')

- 2 em lên bảng làm BT 2, 3 SGK/ 16.

- GV nhận xét, đỏnh giỏ.

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài:(1')

b. GT phép cộng 49 + 25(12')

- GV dùng que tính thao tác: có 49 que tính thêm 25 que tính nữa đợc bao nhiêu?

49 + 25 = ?

- GV nhận xét và nhấn mạnh bài học.

* Đặt tính:

49 9 cộng 5 bằng 14 viết 4 nhớ 1 25 4 cộng 2 bằng 6 thêm 1 bằng 74 7 viết 7

- GV nhận xét.

3. Thực hành:

Bài 1: (6') Đặt tính rồi tính.

- Hướng dẫn HS cách đặt tính.

- 2 em lên bảng làm bài - Dới lớp làm nháp.

- HS chữa, nhận xét.

- HS thao tác theo.

- HS nêu các cách tìm kết quả.

- Lớp nhận xét .

- HS làm bảng con và nêu cách làm, - Nhận xét.

- HS đọc yờu cầu của bài.

- Làm bài vào VBT.

(7)

- Quan sỏt kèm HS làm bài.

- GV nhận xét, chữa bài.

- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính?

- Nêu tên các thành phần của p. cộng Bài 3: (7') Giải toán có lời văn.

- Yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV hướng dẫn HS tóm tắt, phân tích, giải.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết cả 2 lớp có bao nhiêu HS ta phải làm tính gì?

- GV quan sát giỳp đỡ HS.

- GV nhận xét chốt kết quả đúng.

Bài 4:(5’)

- GV hướng dẫn HS cách làm.

- GV nhận xét, chữa.

19 + 9 = 28( dm) 3. Củng cố, dặn dò: (5')

- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 49 + 25

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

- HS lên bảng làm

- Lớp so sánh kết quả và nhận xét

- HS đọc bài toán.

- Lớp 2A có 29 HS, lớp 2B có 29 HS.

- HS trả lời - Làm tính cộng

- 1 em lên trình bày bài giải.

- HS khác chữa, nhận xét, bổ sung.

Bài giải

Cả 2 lớp có số học sinh là:

29 + 29 = 58( học sinh) Đáp số: 58 học sinh - HS đọc yêu cầu bài

- HS làm việc cá nhân.

- Đọc kết quả và nhận xét.

- 2 HS giải thích cách làm.

Kể chuyện

Bím tóc đuôi sam

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Biết kể lại nối tiếp được từng đoạn của cõu chuyện, dựa vào tranh và nội dung bài tập đọc đó học

2. Rèn kĩ năng nói:

- Dựa vào tranh kể lại đoạn 1,2 và 3 của câu chuyện.

3. Thỏi độ : HS cú ý thức đối sử tốt với bạn

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ theo sách giáo khoa (phóng to).

- 4 mảnh giấy bìa ghi tên 4 nhân vật trong truyện III. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Gọi HS kể lại câu chuyện:Bạn của Nai Nhỏ?

- Nhận xét đánh giá từng học sinh.

2. Bài mới :

a.Giới thiệu bài: (1') b. Hớng dẫn kể chuyện:

* Kể đoạn 1,2 theo tranh(10 )

- Yêu cầu học sinh quan sát tranh SGK.

- Treo tranh trớc lớp.

- Nêu câu hỏi gợi ý - Hà có bím tóc ra sao.

- Tuấn trêu Hà thế nào? Điều gì xảy ra?

- GV nhận xét, khen nhóm có lời kể hay.

* Kể lại đoạn 3.(8 )

(Hớng dẫn kể tơng tự nh phần a).

- 3 HS lên bảng kể chuyện - Nhận xét.

- 1, 2 em nói nội dung từng tranh - HS kể trong nhóm

- 2 HS thi kể đoạn 1 theo tranh.

- 2 HS thi kể đoạn 2 theo tranh.

- HS khác theo dõi và nhận xét bạn kể.

- 1HS đọc yêu cầu

(8)

Lưu ý học sinh kể lại đoạn 3 bằng lời của em

* Kể phân vai:(14 )

- Lần 1: GV là ngời dẫn chuyện- HS

đóng vai

- Lần 2: 4 HS : 4 vai.

- Lần 3: Kể phân vai trong nhóm - Nhận xét nhóm kể hay nhất 3. Củng cố dặn dò (3')

- Qua câu chuyện con hiểu đợc điều gì?

- GV liên hệ giáo dục HS...Nhận xét tiết học

- Về nhà kể lại chuyện cho ngời thân nghe.

- Tập kể theo nhóm

- Đại diện các nhóm lên kể trớc lớp.

- HS theo dõi nhận xét - HS phân vai theo nhóm.

- 2,3 nhóm lên kể trớc lớp.

- Các nhóm khác nhận xét.

- 3HS trả lời

__________________________________

Chính tả (Tập chép) Bím tóc đuôi sam

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS chép lại chính xác trình bày đúng đoạn đối thoại trong bài "Bím tóc đuôi sam ".

- Biết viết hoa chữ đầu câu và dấu chấm cuối câu, trình bày đúng mẫu, củng cố quy tắc chính tả iê/yê (iên/ yên) .Làm đúng các bài tập phân biệt phụ âm đầu : r/ d/

gi .

2. Kĩ năng: Nhỡn viết đỳng, đủ, sạch, đẹp bài viết 3. Thỏi độ: HS có ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch.

II. Đồ dùng

- GV: Bảng phụ, bút dạ, phiếu BT. Bảng con.

III. Các hoạt động dạy- học

1. Kiểm tra bài cũ: (4') - Yờu cầu 2 HS lên bảng .

- Đọc cho HS viết: nghi ngờ, nghe ngóng, nghiêng ngả.

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài. (1')

b. Hớng dẫn tập chép( 20') - GV treo bảng phụ.

- Yờu cầu 2-3 HS đọc đoạn chép.

- Đoạn văn nói về cuộc trò chuyện giữa ai với ai?

- Vì sao Hà không khóc nữa?

- Cuối mỗi câu có dấu gì?

- Những chữ cái nào đợc viết hoa?

- Hướng dẫn viết từ khó: Thầy giáo, xinh xinh.

- GV nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút . - GV hớng dẫn HS viết chữ nghiêng.

- GV đọc lại cho HS soát lỗi - GV thu 5 bài,nhận xét từng bài.

c. Hớng dẫn HS làm BT. (10')

- 2HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.

- Chữa và nhận xét.

- 2, 3 HS đọc đoạn chép. Cả lớp

đọc thầm.

- Giữa thầy và Hà.

- Vì Hà đợc thầy giáo khen có bím tóc đẹp.

- Dùng dấu chấm.

- Chữ cuối, đây,đứng đầu câu.

chữ Hà: tên riêng

- HS viết bảng con, đọc lại từ.

- 1 em đặt câu có từ xinh xinh.

- HS viết bài vào vở chính tả.

- HS viết chữ nghiêng - HS đổi vở chéo sửa lỗi.

(9)

* Bài 2: Điền vào...

- GV quan sát giúp HS .

- GV nhận xét chốt kết quả đúng: yên ổn;

cô tiên; chim yến.

* Bài 3:

- GV hớng dẫn tơng tự bài 2: da dẻ; cụ già;

ra vào;

4. Củng cố dặn dò: (5') - Nêu cách trình bày bài viết?

- Khi nào viết yê khi nào viết iê?

- GV tổng kết bài,nhận xét chung giờ học - Dặn hoàn thành bài tập & viết lại những chữ đã viết

- HS đọc yêu cầu.

- 2 em làm bảng phụ,chữa bài - HS làm việc cá nhân.

- HS chữa và nhận xét.

Tự nhiờn và xó hội

LAỉM Gè ẹEÅ XệễNG VAỉ Cễ PHAÙT TRIEÅN TOÁT

I. MỤC TIấU

1. Kiến thức: Biết được tập thể dục hằng ngày, lao động vừa sức, ngồi học đỳng cỏch và ăn uống đầy đủ sẽ giỳp cho hệ cơ và xương phỏt triển tốt.

2. Kĩ năng: Biết đi, đứng, ngồi đỳng tư thế và mang vỏc vừa sức để phũng trỏnh cong vẹo cột sống.

3. Thỏi độ: Yờu thớch, hứng thỳ với mụn học,

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để cơ và xơng phát triển tốt

- Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các hoạt động để x-

ơng và cơ phát triển tốt.

III. ĐỒ DÙNG

- Tranh SGK.

IV. Các hoạt động dạy và học

1. Bài cũ (5’)

- Goùi 3 em leõn baỷng traỷ lụứi noọi dung baứi Heọ cụ

- Nhaọn xeựt, đỏnh giỏ.

2. Baứi mụựi:

a. Giụựi thieọu baứi(1’)

* Hẹ1: Laứm gỡ ủeồ xửụng vaứ cụ phaựt trieồn toỏt (25’).

- Yeõu caàu quan saựt hỡnh veừ 1, 2, 3, 4 , 5 saựch giaựo khoa chổ vaứ noựi cho nhau nghe veà noọi dung moói hỡnh .

- Yeõu caàu caực nhoựm laứm vieọc . - Yeõu caàu moọt soỏ em leõn baỷng thửùc

- Ba em leõn baỷng chổ tranh vaứ keồ teõn, neõu vai troứ cuỷa heọ cụ ủoỏi vụựi caực hoaùt ủoọng .

- HS nhaộc laùi

- Lụựp mụỷ saựch quan saựt hỡnh veừ heọ cụ .

- Moói nhoựm 2 em ngoài quay maởt vaứo nhau noựi cho nhau nghe nhửừng noọi dung ủửụùc theồ hieọn trong moói hỡnh .

- Hoaùt ủoọng caỷ lụựp

- Moọt soỏ em leõn thửùc haứnh hoỷi vaứ

(10)

haứnh hoỷi vaứ ủaựp caực caõu hoỷi veà noọi dung caực tranh .

- GV keỏt luaọn.

*Hẹ2: Troứ chụi : Nhaỏc moọt vaọt (6’) - GV laứm maóu nhaỏc moọt vaọt nhử hỡnh 6 trang 11 ủoàng thụứi phoồ bieỏn caựch chụi . - Toồ chửực cho lụựp chụi .

- Yeõu caàu 2 em leõn nhaỏc maóu trửụực lụựp . - - Lụựp quan saựt vaứ goựp yự .

- Yeõu caàu lụựp chia thaứnh hai ủoọi , caực ủoọi coự soỏ ngửụứi nhử nhau .

- Hoõ : “ Baột ủaàu “ ủeồ hai ủoọi thi .

- Quan saựt nhaọn xeựt nhửừng hoùc sinh thửùc hieọn ủuựng caựch nhaỏc vaọt naởng

- GV laứm maóu laùi caỷ ủoọng taực nhaỏc ủuựng vaứ nhaỏc sai ủeồ hoùc sinh quan saựt so saựnh .

3. Cuỷng coỏ - Daởn dò(3’)

- Chúng ta cần làm gì để cơ và xơng phát triển tốt?

- Nhaọn xeựt chung tieỏt hoùc - Chuaồn bũ : Cụ quan tieõu hoựa.

ủaựp trửụực lụựp .

- Tranh 1: Veừ baùn trai ủang aờn.

- Tranh 2:Veừ 1 baùn ngoài hoùc sai tử theỏ.

- Tranh 3: Veừ 1 baùn ủang bụi ụỷ beồ bụi.

- Tranh 4,5:Veừ 1 baùn xaựch naởng, 1baùn xaựch nheù.

- Quan saựt giaựo vieõn laứm maóu - Theo doừi baùn laứm maóu vaứ nhaọn xeựt .

- Lụựp chia thaứnh hai ủoọi , coự soỏ ngửụứi baống nhau . Moói ủoọi xeỏp thaứnh moọt haứng doùc ủửựng vaứo vaùch qui ủũnh .

- Laàn lửụùt moói ủoọi moọt em leõn thi nhaỏc vaọt naởng ủửa veà cuoỏi haứng . - Theo doừi nhaọn xeựt nhửừng baùn nhaỏc ủuựng caựch vaứ nhửừng baùn nhaỏc chửa ủuựng caựch .

Ngày soạn: 24 /9/2017

Ngày giảng: Thứ tư ngày 27 thỏng 9 năm 2017 Toán

Luyện tập

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Củng cố, rèn luyện kỹ năng làm tính cộng có dạng 9 + 5, 29 + 5, 45 + 5 (cộng qua 10 có nhớ 1 lần, dạng tính viết).

2. Kĩ năng: so sánh, kĩ năng giải toán có lời văn. HS bớc đầu làm quen với loại toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn.

3. Thỏi độ : HS có ý thức tự giác,tích cực trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học

(11)

- Bảng phụ, VBT, bảng con, III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (4')

- 2 em lên bảng làm BT 2,3 SGK- 17.

- GV nhận xét, đỏnh giỏ 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài.(1')

b. Hớng dẫn HS làm bài tập.

* Bài 1: Điền số. (6') - Bài tập yêu cầu làm gì?

- Quan sát kèm giúp đỡ hs làm bài - GV nhận xét, đỏnh giỏ

- Dựa vào đâu ta làm bài tập này?

* Bài 2: Đặt tính và tính. (7') - Bài tập yêu cầu làm gì?

- Quan sát giúp đỡ HS làm bài - GV nhận xét – chữa bài.

- Nêu cách đặt tính và thực hiện ?

* Bài 3. Dấu > < = (7') - Hướng dẫn HS cách làm.

- Quan sát giúp đỡ Hs - GV chữa và nhận xét.

- Trước khi điền dấu ta phải làm gì?

*Bài 4. Giải toán có lời văn. (7') + Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Quan sát giúp HS làm bài.

- GV nhận xét chốt kết quả đúng.

Trong sân có tất cả là:

29 + 15 = 44( con) Đỏp số: 44 con.

- Nêu các bớc trình bày bài toán lời ...?

* Bài tập 5(5 )

- GV hớng dẫn HS quan sát kĩ hình, đếm từng hình đơn rồi đến hình ghép đôi, ghép 3..

- GV nhận xét chốt kết quả đúng.

3. Củng cố, dặn dò: (3')

- Nêu nhanh các công thức 9 cộng với 1 số

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- 2 HS lên bảng làm bài - Dới lớp làm nháp.

- HS nhận xét.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- Làm bài vào VBT.

- HS lên bảng làm

- Lớp chữa kết quả và nhận xét.

- Dựa vào bảng 9 cộng với 1 số - Đặt tính rồi tính

- 2 em lên bảng làm dới lớp làmVBT.

- HS so sánh kết quả, nhận xét, chữa.

- HS nêu

- 2 HS lên bảng làm BT.

- Dới lớp làm VBT.

- HS chữa

- HS giải thích cách làm.

- Phải tính kết qủa trước.

- HS đoc nội dung bài.

- Trong sân có 29 con gà và 15 con vịt.

- Trong sân có cả gà và vịt là bao nhiêu con?

- 1em trình bày bài giải.

- Dới lớp làm trong VBT - Nhận xét, chữa, bổ sung.

- 3 bước....

- HS làm, chữa, giải thích cách làm.

Tập đọc Trên chiếc bè

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.

- Hiểu nội dung bài học: Tả chuyến du lịch thú vị trên sông của đôi bạn Dế Mèn và Dế Trũi.(Trả lời đợc câu hỏi 1, 2 SGK)

2. Kĩ năng: Đọc đỳng, to, rừ rang.

3. Thỏi độ: HS thích khám phá thế giới xung quanh.

(12)

II. Đồ dùng

- Mỏy chiếu.

III. Hoạt động dạy- học 1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Gọi đọc bài: Bím tóc đuôi sam và trả lời câu hỏi.

- GVnhận xột, đỏnh giỏ.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1')

- GV đưa tranh trờn mỏy chiếu và giới thiệu bài.

b. Luyện đọc. (10')

* GV đọc mẫu.

* Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

- Đọc câu:

- Yêu cầu HS phát âm đúng.

- GV theo dõi, sửa sai.

* Đọc đoạn:

- Hớng dẫn đọc ngắt câu dài.

( GV đưa ra cõu dài trờn mỏy chiếu) - Giải nghĩa từ khó:

* Đọc đoạn theo nhóm.

* Thi đọc giữa các nhóm

* Đọc đồng thanh theo đoạn.

c. Tìm hiểu bài (15')

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, 2.

+ Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách gì?

- Yêu cầu HS đọc 2 câu đầu đoạn 3.

+ Trên đờng đi đôi bạn nhìn thấy cảnh vật ra sao?

- Yêu cầu HS đọc các câu còn lại của đoạn 3.

- HS: Tìm từ ngữ tả thaí độ của các con vật đối với 2 chú Dế.

=> Các con vật mà 2 chú Dế gặp trong chuyến du lịch trên sông đều bày tỏ tình cảm yêu mến, ngỡng mộ, hân hoan 2 chú Dế.

4. Luyện đọc lại: (7') - Thi đọc theo đoạn, cả bài.

- GV nghe - nhận xét,đánh giá.

3. Củng cố, dặn dò: (3')

- Cuộc đi chơi của 2 chú Dế có gì thú vị?

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài: "Chiếc bút mực".

- 2 HS đọc lại bài, trả lời câu hỏi trong SGK.

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS quan sỏt và lắng nghe

- Hs đọc nối tiếp câu( 2 lần) - Đọc đúng: Dế Trũi, làng gần núi xa, cua kềnh, mắt lồi.

- Đọc đoạn nối tiếp.

- Câu dài: Mùa thu… chớm/ … vắt/ …dới đáy. //

- HS đọc chú giải trong SGK.

- HS đọc theo nhóm.

- HS thi đọc giữa các nhóm nhận xét.

- Cả lớp đọc đồng thanh.

- Ghép 3, 4 cái lá bè sen lại thành 1 chiếc bè đi trên sông.

- Nớc sông trong, làng gần núi xa, các con vật đều tò mò phấn khởi.

- Bái phục, âu yếm, bơi theo, hoan nghênh.

- HS thi đọc theo đoạn, cả bài.

- HS nhận xét, bổ sung.

___________________________________

Luyện từ và Câu

Từ chỉ sự vật - Từ ngữ về ngày, tháng, năm

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Mở rộng vốn từ ngữ chỉ sự vật, tìm đợc 1 số từ chỉ ngời, đồ vật, con vật, cây cối( BT1).

- Biết đặt câu và trả lời câu hỏi về thời gian (BT2).

- Bước đầu biết ngắt đoạn văn ngắn thành câu trọn ý (BT3) 2. Kĩ năng: Dựng từ đặt cõu chọn vẹn đủ ý .

(13)

3. Thỏi độ: HS yêu thích Tiếng Việt.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ, SGK.

- HS : VBT, bảng con.

III. Các hoạt động dạy- học

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Yờu cầu 1 em lên bảng làm BT4 giờ trớc.

- GVnhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1')

b. Hớng dẫn HS làm b i à tập

* Bài 1:(10') Viết đúng mỗi từ chỉ sự vật...

- GV hớng dẫn HS chơi tiếp sức.

- Chia lớp thành 2 nhóm để chơi.

- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng.

* Bài 2:(10') Đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về ngày, tháng, năm .Tuần, ngày, trong tuần....

- GV hớng dẫn HS đặt câu hỏi theo mẫu...

Vớ dụ : Hôm nay là ngày bao nhiêu?

Tháng này là tháng mấy?

Một tháng có? ngày.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

* Bài 3:(10') Viết...

- GVhớng dẫn HS cách trình bày bài

=> Trời ma to. Hòa quên không mang áo ma. Lan rủ bạn đi chung áo ma với mình.

Đôi bạn vui vẻ ra về.

- GV nhận xét, đánh giá.

* QTE:Trẻ em cú quyền và bổn phận gỡ?

3. Củng cố,dặn dò:(5')

- Từ chỉ sự vật là gì ? ( Là từ chỉ ngời ...) - GV tổng kết bài, nhận xét giờ học, liên hệ thực tế giáo dục HS...

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

- HS lên bảng làm BT.

- Dới lớp làm nháp.

- HS nhận xét

- HS làm việc theo nhóm.

- HS chơi tiếp sức.

- HS nhận xét đội thắng cuộc.

- HS đọc yêu cầu bài tập.

- HS làm việc theo cặp đôi.

- HS trình bày trước lớp.

- HS nhận xét, chữa.

- HS đọc yêu cầu . - HS viết bài vào vở.

- HS trình bày trớc lớp.

- HS nhận xét bổ xung.

- Quyền đợc kết bạn; bổn phận phải giúp đỡ bạn....

________________________________

Thực hành kiến thức Toỏn ễN TẬP

I. Mục tiêu : Giỳp học sinh củng cố về:

1. Kiến thức: Thực hiện phộp cộng cú nhớ dạng 8 cộng với một số (cộng nhẩm,cộng viết)

2. Kĩ năng: Áp dụng phộp cộng dạng 8 cộng với một số để giải cỏc bài toỏn cú lời văn.

3. Thỏi độ: Học sinh tự giác tích cực học tập.

III. Đồ dùng dạy học

- Vở th c h nh, B ng ph .ự à ả ụ

IV. Các hoạt động dạy- học

1, Kiểm tra bài cũ (4')

- Đặt tính rồi tính: 28-25;58+24.

- Gv nhận xét- đánh giá.

- 2 em làm bảng, lớp làm nháp.

- Chữa bài nhận xét, bổ sung.

(14)

2, Bài mới:

a, Giới thiệu bài.(1') b, Luyện tập:

* Bài tập 1(9'). Tớnh nhẩm - Quan sỏt, giỳp HS.

- GV nhận xột, chốt kết quả đỳng.

- GV củng cố cho HScỏch cộng nhẩm.

- Dựa vào đõu con làm được bài tập 1?

Bài tập 2(9'): Đặt tớnh...

- GV theo dừi HS làm bài, giỳp đỡ em lỳng tỳng.

- GV nhận xột, chốt kết quả đỳng.

- Nờu cỏch đặt tớnh, thực hiện tớnh cộng?

Bài tập3:(9') Điền dấu - GV quan sỏt giỳp HS

- Nhận xột chốt kết quả đỳng.

- Củng cố bảng cộng 8.

* Bài tập 4:(6') Giải toỏn

- Bài toỏn cho biết gỡ? Bài toỏn hỏi gỡ?

- Nhận xột, chốt kết quả đỳng.

- Con nào cú cõu trả lời khỏc?

* Bài tập 5 (3’)

- Quan sỏt, hướng dẫn học sinh .

- GV nhận xột, thống nhất kết quả đỳng.

* HS Tính nhẩm theo mẫu.

- Hướng dẫn mẫu:8+9 = 8+ 2+ 7 =10+7=17 - Nhận xét chốt kết quả đúng.

3, Củng cố, dặn dũ (3')

- Đọc thuộc bảng 8 cộng với một số.

- Gv tổng kết bài, nhận xột giờ học.

- Về nhà hoàn thành bài tập, chuẩn bị sau.

- 1 em đọc yờu cầu bài.

- 1 em làm mẫu.

- 3 em làm bảng.

- HS làm bài vào vở thực hành.

- Bỏo cỏo kết quả, nhận xột, bổ sung - 1 em đọc yờu cầu bài.

- 4 em làm bảng.

- HS tự làm vào vở thực hành, đổi chộo bài kiểm tra, nhận xột bổ sung.

. - Đọc yờu cầu.

- 3 em làm bảng, chữa, nhận xột - HS giải thích cách làm.

- 2 em đọc lại bảng cộng 8.

- Đọc bài toỏn.

- Túm tắt miệng.

- Hs tự làm, chữa bài.

- 1 em làm bảng, chữa.

Bài giải

Cả lờ và tỏo cú số quả là:

28+9=37 (quả) Đỏp số:37 quả - 1 em đọc yờu cầu

- 2 em lờn bảng làm, lớp làm vở.

- Chữa, nhận xột.

- Đọc yêu cầu, quan sát mẫu.

- 2 em làm bảng,chữa bài nhận xét, bổ sung.

_______________________________

Giúp đỡ- Bồi dưỡng Toán

Ôn tập

I. Mục tiêu

(15)

1. Kiến thức: Củng cố, rèn luyện kỹ năng làm tính cộng có dạng 9 + 5, 29 + 5, 45 + 5 (cộng qua 10 có nhớ 1 lần, dạng tính viết).

2. Kĩ năng: Củng cố kĩ năng so sánh, kĩ năng giải toán có lời văn. Học sinh bước

đầu làm quen với loại toán trắc nghiệm có 4 lựa chọn.

3. Thỏi độ: Học sinh có ý thức tự giác, tích cực trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, VBT, bảng con,

III. Các hoạt động dạy học 1, Bài cũ (4')

- Kiểm tra bảng cộng 9.

- GV nhận xét, đỏnh giỏ.

2, Bài mới:

a, Giới thiệu bài.(1')

b, Hướng dẫn học sinh làm bài tập.

(Sách giáo khoa/18)

* Bài 1: Tính nhẩm. (6') - Bài tập yêu cầu làm gì?

- Quan sỏt giúp đỡ.

- GV nhận xét

- Dựa vào đâu ta làm bài tập này?

* Bài 2: Tính. (7') - Bài tập yêu cầu làm gì?

- Quan sỏt giúp đỡ HS làm bài - GV nhận xét, chữa bài.

- Nêu cách đặt tính và thực hiện tính?

* Bài 3. Dấu > < = (7')

- Hướng dẫn học sinh cách làm.

- Quan sỏt giúp HS.

- GV chữa và nhận xét.

- Trước khi điền dấu ta phải làm gì?

* Bài 4. Giải toán có lời văn. (7') - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Quan sỏt giúp HS

- GV nhận xét chốt kết quả đúng.

Bài giải

Trong sân có tất cả là:

19 + 25 = 44( con) Đ/s: 44 con.

- Nêu các bước trình bày bài toán có lời văn?

*Bài tập 5: (3 )

- GV hướng dẫn HS đếm kĩ từng đoạn thẳng...

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

3, Củng cố, dặn dò: (3')

? Nêu nhanh các công thức 9 cộng với 1 số?

- Gv tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

- 3 em lên bảng đọc thuộc bảng cộng 9 - Nhận xét, bổ sung.

- Đọc yêu cầu của bài.

- Làm bài vào vở ô li.

- Lên bảng làm

- Lớp chữa bài, nhận xét.

- Dựa vào bảng 9 cộng với 1 số - Tính

- 2 em lên bảng làm dới lớp làm vở.

- So sánh kết quả, nhận xét, chữa.

- HS nêu

- 2 em lên bảng làm . - Dưới lớp làm vở ô li.

- HS chữa và nhận xét.

- HS giải thích cách làm.

- Phải tính kết quả của phép tính ở 2 vế.

- Đọc yêu cầu của bài.

- Trong sân có 19 con gà trống và 25 con gà mái.

- Trong sân có tất cả bao nhiêu con gà.

- 1 em trình bày bài giải.

- Dưới lớp làm VBT

- Nhận xét, chữa, bổ sung.

- 3 bước....

- HS làm, chữa, giải thích cách làm.

(Có 6 đoạn thẳng).

Ngày soạn: 26/ 9/ 2017

(16)

Ngày giảng: Thứ 5 ngày 29 thỏng 9 năm 2017

8 cộng với 1 số 8 + 5Toán

I. Mục tiêu

1. Kiến thức : HS biết cách thực hiện phép cộng có dạng 8 + 5, thành lập đợc bảng 8 cộng với 1 số.

- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.

2. Kĩ năng: Rèn cho HS có kỹ năng đặt tính đúng,tính chính xác, giải toán có lời văn bằng một phép cộng,

3. Thỏi độ: HS ý thức tự giác làm bài.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, VBT, bảng con, 10 que tính rời, bảng gài.

III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ : (5 )

- 2 em lên bảng làm BT 2, 3 SGK/ 18.

- GV nhận xét, đỏnh giỏ.

2. Bài mới:

a. phép cộng 8 + 5 (7’)

- Dùng que tính thao tác theo 3 bước + Bước 1: 8 gài lên bảng. Gài thêm 5 que nữa.

Viết : 8 + 5

+ Bước 2: Trên tay có bao nhiêu que tính?

+ Em làm cách nào nhanh?

8 + 5 = 8 + 2 + 3 = 13 + Bước 3: Đặt theo cột dọc.

8 5

13 ->Chú ý cách đặt tính.

b. Hướng dẫn HS lập bảng cộng. (5 )’ - Hướng dẫn HS tự lập bảng cộng - GV quan sỏt giúp đỡ HS

- Yờu cầu hs học thuộc bảng cộng - GV nhận xột tuyên dương

c. Thực hành. (20 )

* Bài 1: Tính nhẩm.

- Bài tập yờu cầu làm gì?

- Quan sỏt giúp đỡ hs làm bài.

- Chú ý: Đổi … số hạng kết quả bằng nhau - GV nhận xét, đỏnh giỏ

* Bài 2: Đặt tính và tính.

- Bài tập yờu cầu làm gì?

- Quan sỏt giúp đỡ.

- GV nhận xét.

- Nêu cách đặt tính và thực hiện phộp tớnh Bài 4: Giải toán có lời văn.

- Hướng dẫn HS cách làm và giải.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Nêu câu trả lời khác - GV nhận xét, chữa - Thu nhận xét 1 số bài

- 2 HS lên bảng làm bài - Dới lớp kiểm tra lẫn nhau.

- HS nhận xét.

- HS thao tác theo GV.

- HS làm bảng con.

- HS tự lập, học thuộc bảng cộng - H xung phong đọc thuộc lòng bảng cộng

- HS đọc yờu cầu của bài.

- HS làm bài vào VBT.

- HS lên bảng làm

- Lớp so sánh kết quả và nhận xét.

- 2 HS lên bảng làm dới lớp làm vào VBT.

- HS so sánh kết quả, nhận xét, chữa - HS nêu

- Nhận xét, chữa.

- HS đọc yờu cầu của bài.

- Phân tích tìm ra cách giải.

- 1 em làm bảng, dới lớp làm trong VBT

- Nhận xét, bổ sung.

(17)

3.

Củng cố dặn dò (3 )

- Đọc các công thức 8 cộng với 1 số - Nhận xét đánh giá

- Dặn làm bài tập SGK trang 19

___________________________

Tập viết Chữ hoa

C

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Biết viết đúng chữ và câu ứng dụng: Chia( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Chia ngọt sẻ bùi ( 3 lần)

- Viết đúng mẫu chữ, đều nét, đúng quy định.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết chữ hoa C ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) 3. Thỏi độ: Giáo dục tính cẩn thận, trình bày sạch sẽ.

II. Đồ dùng dạy học

- Mỏy tớnh, phụng chiếu. Mẫu chữ hoa, Vở tập viết

III. Các hoạt động dạy- học

1. Kiểm tra bài cũ: (4)

- Lớp viết bảng con chữ B, Bạn.

- GV chữa, nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài.(1'): Trực tiếp b. Hướng dẫn HS viết bài. (10') - GV treo chữ mẫu.

- Hớng dẫn HS nhận xét.

- Chữ C cao mấy li?

- Chữ C gồm mấy nét?

- GV chỉ dẫn cách viết nh trên bìa chữ mẫu.

- GV Hớng dẫn cách viết SGV - HS nhắc lại cách viết.

- Hớng dẫn HS viết bảng con.

- Nhận xét sửa sai

- Hớng dẫn HS viết từ ứng dụng và giải nghĩa từ.

- HS nhận xét độ cao, khoảng cách chữ.

- Cách đặt dấu thanh ở các chữ?

- GV viết mẫu,

- Yêu cầu HS viết bảng con - Nhận xét đánh giá sửa sai

* HS viết bài (17').

- GV chú ý t thế ngồi, cách cầm bút.

*Chữa bài (5 )

- GV thu một số bài và nhận xét.

3. Củng cố dặn dò: ( 3') - Nêu cách viết chữ C ? - Nhận xét giờ học.

- Về nhà viết bài vào vở ô li

- HS viết bảng con.

- Nhận xét đánh giá

- Quan sát - HS trả lời.

- 5 li.

- 1 nét.

- Quan sát

……….

………

………

C hia ngọt sẻ bùi

-

HS viết bảng con chữ Chia

………

………

………. - HS viết bài vào vở

___________________________________

Chính tả (Nghe viết) Trên chiếc bè

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Củng cố quy tắc viết chính tả với iê/ yê (iên/ yên), làm đúng các bài tập phân biệt cách viết phụ âm đầu hoặc vần dễ lẫn( BT2,3/a,b).

(18)

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn văn trong bài:

"Trên chiếc bè".

3. Thỏi độ: HS có ý thức giữ vở sạch rèn viết chữ đẹp.

II. Đồ dùng

- GV: Mỏy chiếu. bảng phụ, bút dạ, phiếu BT.

- HS : Bảng con.

III. Các hoạt động dạy- học

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Yờu cầu 2 HS lên bảng viết từ khó: Viên phấn, niên học, bình yên.

- GV nhận xét, đánh giá.

2.Bài mới:

a. Giới thiệu bài. (1')

b. Hướng dẫn nghe viết:(22')

- GV đọc mẫu đoạn viết trờn mỏy chiếu.

+ Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau đi đâu?

+ Đôi bạn đi bằng cách nào?

- Đoạn viết có mấy câu?

- Những chữ nào phải viết hoa?Vì sao?

-> G cất bài trờn mỏy

- Hướng dẫn viết từ khó: Dế Trũi, Dế Mèn, ngao du, say ngắm, bèo sen.

- Yờu cầu HS đặt câu có từ ngao du

- GVnhắc nhở t thế ngồi, cách cầm bút viết.

- GV đọccho H viết - Đọc lại cho HS soát lỗi.

- GV thu, nhận xột 5 - 7 bài.

- Nhận xét từng bài.

c. Hướng dẫn HS làm bài tập. (10') Bài 2 (a) : Tìm chữ có iờ, yờ:

- GVquan sát giúp đỡ HS - Khi nào viết iê,khi nào viết yê?

Bài 3 (a): GV làm mẫu

- Yêu cầu HS làm bài vào vở.

- GV nhận xét chốt kết quả đúng.

3. Củng cố dặn dò: (3')

- Nêu cách trình bày đoạn văn trên ?

- GV củng cố cách viết iê, yê, nhận xét giờ học.

- Dặn về nhà luyện viết cho đẹp,chuẩn bị bài sau.

- 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.

- Chữa và nhận xét.

- 2, 3 HS đọc lại, lớp đọc thầm.

+ Đi ngao du thiên hạ dạo chơi.

+ Ghép 3, 4 lá bèo sen làm thành chiếc bè.

- 5 câu

- Chữ đầu câu, tên riêng...

- HS viết bảng con, 2 HS viết bảng lớp.

- HS đặt câu có từ ngao du.

- HS viết bài vào vở chính tả.

- HS viết chữ nghiêng.

- HS đổi vở chéo sửa lỗi cho nhau.

- HS làm việc cặp đôi, chữa, nhận xét.

cô tiên; đồng tiền; miền núi...

- HS quan sát.

- HS làm việc cá nhân.

- HS chữa và nhận xét.

Thực hành kiến thứcToỏn ễN TẬP

I. Mục tiêu

1.Kiến thức: Củng cố về phép cộng dạng 28+5

2.Kĩ năng: Củng cố về giải toán. vẽ đoạn thẳng cho trớc.

3.Thỏi độ: GDHS ý thức học tập tốt.

II.Các hoạt động dạy học. 1.Giới thiệu bài: 1’

(19)

2. Thực hành

* Bài 1: (6’) - Bài yờu cầu gỡ?

- Quan sỏt giỳp HS.

- Dựa vào đõu để con làm bài 1?

* Bài 2(8’): Đặt tính rồi tính

- Muốn tính tổng ta làm phép tính gì?

28 68 + +

7 8 35 76

- Muốn đặt tính và tính ta làm nh thế nào?

* Bài 3 (6’): So sánh:

- Hướng dẫn HS nhẩm kết quả ở từng vế sau đó so sánh, điền dấu.

- Củng cố bảng cộng 8 cộng với một số.

*Bài 4(10’): Giải toán

- Bài toán cho biết gì? bài toán hỏi gì?

- Muốn biết cả lờ và tỏo cú bao nhiờu quả ta làm nh thế nào?

- Lời giải nh thế nào?

* Bài 5(5’): Vẽ đoạn thẳng cú độ dài 8 cm.

- Quan sỏt giúp HS.

- Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng?

- Đọc yêu cầu bài tập

- Làm bài, nhiều HS đọc bài làm - Lớp nhận xột

- 1 HS đọc yờu cầu bài, lớp đọc thầm - 4 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở

- HS nêu cách đặt tính và tính

- 1 HS nờu yờu cầu, lớp đọc thầm và làm bài

- 2 HS làm bảng lớp . lớp nhận xột, chữa

- Đọc bài toán

Cú : 28 quả lờ và : 9 quả tỏo Cả lờ và tỏo: ...quả?

- HS làm bài, chữa, nhận xét - HS đọc yờu cầu bài tập - HS nêu cách vẽ

- HS Vẽ vào vở 3. Củng cố dặn dò(4’)

- Thi đọc thuộc bảng cộng 8 cộng với một số.

- Nhận xột tiết học.

- Dặn về nhà thuộc bảng cộng.

Ngày soạn: 26/ 9/ 2017

Ngày giảng: Thứ 6 ngày 29 thỏng 9 năm 2017 Toán

28 + 5

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng: 28 + 5.

- Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trớc.

2. Kĩ năng: Rèn cho HS có kỹ năng đặt tính đúng,tính chính xác, giải toán có lời văn bằng một phép cộng.

3. Thỏi độ: HS Tích cực tự giác trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, VBT, bảng con,

- Ba bó que tính mỗi bó 10 que, 13 que tính rời, bảng gài que tính.

III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ(4') : - Kiểm tra bảng cộng 8.

- GV nhận xét, đỏnh giỏ

- 3 HS lên bảng đọc thuộc bảng cộng 8.

- HS nhận xét.

(20)

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài.(1') b. phép cộng 28 + 5(10')

- GV dùng que tính thao tác: có 28 que tính thêm 5 que tính nữa đợc bao nhiêu?

28 + 5 = ? - GV nhận xét.

* Đặt tính:

28 8 cộng 5 bằng 13 viết 3 nhớ 1 5 2 thêm 1 bằng 3 viết 3

33

- GV nhận xét.

- Nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính trên?

3. Thực hành;

* Bài 1:(6') Tính.

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- Quan sát giúp.

- Củng cố làm tính cho HS.

- GV nhận xét.

- Nhắc lại cách thực hiện phép tính theo cột dọc?

* Bài 2(5 ) ’ Nối phép tính với kết quả đúng.

- GV hớng dẫn:Trớc hết phải nhẩm tìm kết quả rồi nối...

- GV nhận xét chốt kết quả đúng.

* Bài 3:(6') Giải toán có lời văn.

- Yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV hướng dẫn HS tóm tắt, giải.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Quan sỏt giúp đỡ.

- GV nhận xét chốt kết quả đúng.

Bài giải

Trên bãi cỏ có tất cả là:

18 + 7 = 25 ( con) Đáp số: 25 con

* Bài 4:(5') Vẽ đoạn thẳng 6 cm.

- Củng cố vẽ hình và đoạn thẳng - GV tổ chức HS thi giữa 2 tổ.

- GV nhận xét, chữa, tuyên dơng.

- HS thao tác theo.

- Tách 5 = 2 + 3, 8 + 2 = 10.

20 + 10 = 30, 30 + 3 = 33.

- Lớp nhận xét.

- HS làm bảng con và nêu cách làm,

- Nhận xét.

- 2 HS nhắc lại.

- HS đọc yêu cầu. của bài.

- Làm bài vào VBT.

- HS lên bảng làm

- Lớp so sánh kết quả và nhận xét.

- Thực hiện từ phải sang trái…

- HS đọc yêu cầu.

- Tự làm bài,chữa,nhận xét bổ sung.

- HS đọc bài toán.

- Phân tích tìm ra cách giải.

- Trên bài cỏ có 18 con bò và 7 con trâu.

- Có tất cả bao nhiêu con trâu và bò.

- 1 HS lên bảng trình bày.

- Lớp làm vào VBT - Hs nhận xét, chữa bài.

- Hs nêu yc bài toán

- HS thi vẽ đoạn thẳng giữa 2 tổ.

- Tổ nào làm nhanh trớc thời gian quy định thì tổ ấy thắng.

3. Củng cố, dặn dò: (3'):

- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 28 +5 - GV tổng kết bài,nhận xét giờ học.

- Về chuẩn bị bài sau.

Tập làm văn Cảm ơn - xin lỗi

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huông giao tiếp đơn giản( BT1,2).

- Biết nói 2,3 câu ngắn về nội dung mỗi bức tranh, trong đó dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp(BT3).

- HS viết đợc những điều vừa nói thành đoạn văn(BT4).

(21)

2. Kĩ năng: HS cú kĩ năng núi, viết thành cõu.

3. Thỏi độ: ý thức cẩn thận tỉ mỉ khi viết bài.

*QTE:Trẻ em có quyền đợc tham gia:gặp gỡ mọi ngời,hoà nhập và thiết lập mối quan hệ...

II.Các KNS đợc giáo dục trong bài

- Giao tiếp: cởi mở, tự tin trong giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến ngời khác.

- Tự nhận thức về bản thân.

III.Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, tranh nh SGK, VBT.

IV. Các hoạt động dạy- học

1. Kiểm tra bài cũ: (4,)

- Kể lại câu chuyện gọi bạn theo tranh minh hoạ?

- 2 HS kể, HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài.(1')

b. Hướng dẫn HS làm bài tập

* Bài 1:(7') Nói lời cảm ơn của em trong mỗi trờng hợp sau;

- Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài.

+ Cảm ơn bạn.

+ Mình cảm ơn bạn.

- GV nhận xét,khen gợi HS nói lời cảm ơn lịch sự.

* Bài 2:(7') Nói lời xin lỗi của em trong mỗi trờng hợp sau:

- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài.

+ Tớ xin lỗi cậu…

+ Con xin lỗi mẹ…

+ Cháu xin lỗi cụ…

- GV nhận xét khen Hs ...

* Bài 3: (13')Nói 3, 4 câu về nội dung bức tranh.

- GV quan sát, sửa lỗi, nhắc nhở.

- GV nhận xét đánh giá.

* Bài tập 4:(5 )

- Hớng dẫn HS viết 3, 4 câu nói về nội dung bức tranh.

- GV nhận xét, đỏnh giỏ

*QTE: Trẻ em có quyền gì?

3. Củng cố, dặn dò: ( 3')

- Nói lời cảm ơn, xin lỗi trong trờng hợp : Bạn trực nhật lớp giúp mình;

Mình vô ý làm đổ lọ mực của bạn?

- GV tổng kết bài,nhận xét giờ học.

- VN tập nói lời cảm ơn và xin lỗi khi mọi ngời giúp đỡ, làm sai với mọi ngời.

- Chuẩn bị bài sau.

- HS làm việc cặp đôi.

- HS trình bày trớc lớp.

- HS chữa và nhận xét,bổ sung.

- HS đọc yờu cầu đề bài.

- HS làm việc theo nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày.

- HS nhận xét bổ sung.

- HS làm việc cá nhân.

- HS trình bày ,nhận xét,bổ sung.

- HS viết bài,đọc bài làm,nhận xét,bổ sung.

- Trẻ em có quyền đợc tham gia:

gặp gỡ mọi ngời,hoà nhập và thiết lập mối quan hệ...

(22)

Giỳp đỡ - bồi dưỡng Tiếng việt ễN TẬP

I. Mục TIấU :

1.Kiến thức : Biết nói viết lời xin lỗi phì hợp với từng tình huống giao tiếp.

2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng đặt và trả lời cõu hỏi

3.Thỏi độ: Giáo dục học sinh có ý thức học tập giác, tích cực học bài làm bài.

II.Chuẩn bị đồ dùng: - Bảng phụ, vở thực hành.

III. Các hoạt động dạy học:

1, Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Khi nào thì nói lời cảm ơn, khi nào nói lời xin lỗi - Gọi 2 HS lên nói trớc lớp

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: (1’) - GV nêu yêu cầu tiết học b. Hướng dẫn làm bài

* Bài1(17’): Đặt và trả lời cõu hỏi a. Sinh nhật của em là ngày nào?

b. Sinh nhật của bố em là ngày nào?

c. Sinh nhật của em là ngày nào?

d. Thỏng này cú bao nhiờu ngày nào?

e. Hụm nay là ngày mồng … thỏng ….?

- Hớng dẫn học sinh làm việc nhóm đôi.

- Gọi các nhóm lên thể hiện trớc lớp - Nhận xét sửa sai cho học sinh

* Bài 2(15’): Quan sỏt tranh viết lời xin lỗi của khỉ con.

- HS viết lời xin lỗi rừ ràng

+ Lu ý khi viết câu đầu câu viết hoa cuối câu câu có dấu chấm câu.

- Gọi học sinh đọc bài viết, sửa câu cho học sinh.

3. Củng cố dặn dò: (3’) - Nêu nội dung bài học?

- Nhận xét giờ học

- Hớng dẫn chuẩn bị bài sau

- Nghe

- Đọc đề bài và làm bài - HS làm viiệc nhóm đôi - Nhiều nhóm trình bày trớc lớp, lớp nhận xét.

- Đọc đề bài, quan sát tranh - làm bài

- Đọc bài làm - Lớp nhận xét

Sinh hoạt

Nhận xét tuần 4 (15')

I. Mục tiêu

- Giúp học sinh: Nắm đợc uu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phơng hớng phấn đấu cho tuần tới.

- ý thức chấp hành kỉ luật,tự giác trong học tập.

II. Chuẩn bị

- Những ghi chép trong tuần. Họp cán bộ lớp.

III. Các hoạt động dạy và học cơ bản:

1. Ổn định tổ chức.

2. Nội dung.

a. Đánh giá tình hình trong tuần:

(23)

*Các tổ trởng nhận xét về hoạt động của tổ mình trong tuần qua.

* Lớp trởng nhận xét, đánh giá chung tình hình chung của lớp.

* Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất cả các hoạt động.

- Học

tập: ...

...

...

- Nề nếp

...

...

- An toàn giao thông : ...

* Một số hạn chế:

...

...

2. Phơng hớng tuần tới.

- Đảm bảo sĩ số, duy trì nề nếp học tập tốt.

- Yêu cầu đi học đúng giờ, vệ sinh gọn gàng.

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập...

- Thực hiện tốt đã kí cam kết:ATGT...Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy(Cả

phụ huynh)....

- Tuyên truyền phòng dịch bệnh, an toàn trong trờng học....

- Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực.

- Họp phụ huynh học sinh.

Học an toàn giao thông (20')

HIỆU LỆNH CỦA CẢNH SÁT GIAO THễNG BIểN BÁO HIỆU GIAO THễNG ĐƯỜNG BỘ

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Học sinh biết cảnh sỏt giao thụng dựng hiệu lệnh để điều khiển xe và người đi lại trờn đường.

- Biết hỡnh dỏng, màu sắc, đặc điểm nhúm biển bỏo cấm.

- Biết nội dung hiệu lệnh bằng tay của cảnh sỏt giao thụng và của biển bỏo hiệu giao thụng.

2. Kỹ năng: Quan sỏt và biết thực hiện đỳng hiệu lệnh của cảnh sỏt giao thụng.

- Phõn biệt nội dung 3 biển bỏo cẩm 101, 102, 112.

3. Thỏi độ: Phải tuõn theo hiệu lệnh của cảnh sỏt giao thụng.

- Cú ý thức và tuõn theo hiệu lệnh của biển bỏo hiệu giao thụng.

II. Chuẩn bị

Tranh 1,2,3 phúng to

Biển 101,102,112 phúng to

III. Các hoạt động dạy- học

1. Giới thiệu bài

Hàng ngày trờn đường phố cảnh sỏt giao thụng làm nhiệm vụ điều khiển cỏc loại xe đi đỳng đường. Chỳng ta cũn gặp một số biển cắm ở ven đường đú là biển bỏo hiệu để điều khiển giao thụng. Đú là nội dung bài hụm nay.

2. Cỏc hoạt động

Hoạt động 1: Hiệu lệnh của cảnh sỏt giao thụng a. Mục tiờu:

Giỳp h c sinh bi t hi u l nh c a c nh sỏt giao thụng, cỏch th c hi n.ọ ế ệ ệ ủ ả ự ệ b. Cỏch tiến hành:

(24)

- Treo các tranh có hình ảnh các động tác điều khiển của cảnh sát giao thông.

- Giáo viên làm mẫu từng tư thế và giải thích nội dung.

c. Kết luận:

Nghiêm chỉnh chấp hành hiệu lệnh của cảnh sát giao thông để đảm bảo an toàn giao thong

- Học sinh quan sát, tìm hiểu các tư thế và nội dung thực hiện hiệu lệnh - Học sinh thảo luận nhóm 2 em thực hành làm cảnh sát giao thông.

Vài học sinh thực hành đi đường theo hiệu lệnh. Lớp nhận xét

Vài em nhắc lại Lớp đọc

Hoạt động 2: Tìm hiểu về biển báo hiệu giao thông.

a. Mục tiêu: Biết hình dáng, màu sắc, đặc điểm nhóm biển báo cấm.

Biết ý nghĩa, nội dung 3 biển báo hiệu thuộc nhóm này.

b. Cách tiến hành

- Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 1 biển báo. Yêu cầu học sinh nêu đặc điểm ý nghĩa của nhóm biển báo này. Giáo viên ghi đặc điểm lên bảng.

- Nói ý nghĩa từng biển báo. Các biển báo này được đặt ở vị trí nào trong thành phố? Khi đi đường gặp biển báo cẩm phải làm gì?

Thảo luận nêu rõ:

+ Hình dáng + Màu sắc

+ Hình vẽ bên trong

Đại diện nhóm trình bày. Vài em nhắc lại

- ở đầu những đoạn đường giao nhau, đặt ở bên tay phải. Học sinh nêu cụ thể ý nghĩa từng biển báo (101,102,112)

c. Kết luận: Khi đi trên đường, gặp biển báo cấm thì xe và mọi người phải thực hiện theo hiệu lệnh ghi trên biển báo đó.

Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh hơn”.

a. Mục tiêu: Học sinh thuộc tên các biển báo vừa học b. Cách tiến hành: Giáo viên chọn 2 đội

mỗi đội 2 em. Đặt 1 số biển báo úp trên bàn cho học sinh chọn.

c. Kết luận:

- Lần lượt nêu tên 3 biển báo vừa học 3. Củng cố:

Liên hệ: Phát hiệu trên đường em đi học chỗ đường nào có đặt các biển báo vừa học

- Dặn dò: Thực hiện theo bài học

- Lật các biển báo, chọn ra 3 biển báo vừa học trong số nhiều biển báo. Đọc tên đúng đội nhanh hơn thắng

(25)

Hoạt đông ngoài giờ lên lớp

TẾT TRUNG THU

I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC : Giúp HS :

- Biết Tết trung thu được tổ chức vào mùa thu và vào rằm tháng 8.

- Tết trung thu là một đêm trăng tròn sáng và đẹp.

(26)

- Đây là dịp để con cái hiểu được sự săn sóc, quí mến của cha mẹ đối với con cái một cách cụ thể. Vì thế tình cảm gia đình ngày càng thêm khăng khít.

- Các em hát thuộc bài hát : Rước đèn ông sao II. CHUẨN BỊ :

1. Phương tiện :

- Đèn ông sao, đèn kéo quân.câu hỏi, thang điểm.

2. Tổ chức :

- Lớp trưởng điều khiển trò chơi.chọn 3 bạn làm ban giám khảo.

III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :

1.Hát tập thể bài : Tết Trung thu

- Người dẫn chương trình tuyên bố lý do . 2. Phần hoạt động :

*Hoạt động 1 : Cuộc thi hiểu biết

Mục tiêu : HS biết :

- HS biết tết trung thu là ngày tết vào mùa thu.và biết ngày tết trung thu là ngày 15 tháng 8.

- Đêm trung thu là đêm trăng tròn và đẹp.

Tiến hành :

- GV chia lớp làm 3 đội để tham gia cuộc thi.

Lớp trưởng điều khiển trò chơi.

Các đội cử đại diện lên bốc thăm câu hỏi về cho đội mình trả lời, mỗi dội trả lời một câu hỏi. Trong vòng 2 phút đội nào trả lời đúng sẽ ghi được điểm, đội nào trả lời sai đôi bạn biết sẽ trả lời và giành điểm từ đội đó (5 điểm cho câu trả lời đúng).

 Mỗi đội sẽ trả lời một câu hỏi:

+ Tết trung thu được tổ chức để chúc mừng vào mùa nào?

+ Tết trung thu được tổ chức vào ngày nào?

+ Đêm trung thu mặt trời và mặt trăng như thế nào?

- Các đội bốc thăm trả lời câu hỏi,BGK nhận xét ghi điểm.

*Hoạt động 2 : Cuộc thi nhanh

Mục tiêu :

- HS biết được ý nghĩa ngày tết trung thu cho các em và người lớn vui chơi.

Tiến hành :

- Người dẫn chương trình đọc câu hỏi các nhóm giơ tay giành quyền trả lời, khi người dẫn chương trình vừa đọc xong câu hỏi, nhóm nào giơ tay trước sẽ giành quyền trả lời, nếu nhóm nào giơ tay mà trả lời sai quyền ưu tiên thuộc về nhóm khác (5 điêm/1 câu trả lời đúng).

+ Tết trung thu để chúng ta làm gì?

+ Tết trung thu có ý nghĩa gì?

+ Tết trung thu người ta thường làm gì?

- Các đội giơ tay giành quyền trả lời, ban giám khảo nhận xét ghi điểm.

- Công bố kết quả cuộc thi.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Slowly say: ugly, up, ring, snake, umbrella, under, tiger - Repeat the activity by saying the words quickly and ask the students to circle the correct pictures. - Go around

- Go around the classroom to provide any necessary help, ask individual students to say out the letter, the sound and the item..

Allow the pupils some time to colour in the pictures of the words that start with the /v/ sound. Check around the classroom providing any

Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ;

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.. * BVMT: Giáo dục hs có ý thức giữ gìn bảo

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán

Năng lực:Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn

Hoạt động của GV Hoạt động của HS.. Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng nội dung câu chuyện. Kể lại toàn bộ nội dung truyện. Mỗi nhóm có 3 HS và giao nhiệm vụ