• Không có kết quả nào được tìm thấy

File thứ 2: de-thi-giua-ki-ii-toan-7-21-22_06042022

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "File thứ 2: de-thi-giua-ki-ii-toan-7-21-22_06042022"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THCS GIA THỤY TỔ TOÁN - LÝ

ĐỀ 1

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN TOÁN 7

Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Ngày kiểm tra: 08/03/2022

I.TRẮC NGHIỆM: (2 ĐIỂM ) Ghi vào bài chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau :

Kết quả điều tra về số cân nặng của các bạn học sinh trong lớp 7A được cho bởi bảng sau :

Cân nặng (x) 28 30 31 32 36 40 45

Tần số (n) 5 6 12 13 4 3 2 N = 45

Dùng bảng “ tần số” trên để trả lời câu hỏi 1 và 2 Câu 1 : Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:

A. 1 B. 6 C. 7 D. 13

Câu 2 : Mốt của dấu hiệu là :

A. 13 B.32 C. 45 D. 28

Câu 3: Đơn thức nào sau đây có bậc là 4? :

A.

3 1

4 ( )

x 2y

B. 22 2z C. 3x y z2 2 D. 4

Câu 4: Đơn thức đồng dạng với đơn thức

2 3

1 2x y z

là:

A.

1 3 2

2x y z B. 0x y z2 3

C.

2 3

3 2 x y z

D.

1 2 3

2x y

Câu 5: : Nếu tam giác ABC vuông tại A và B = 450 thì tam giác ABC là tam giác:

A. Tam giác đều B. Tam giác nhọn C. Tam giác vuông cân D. Cả 3 câu trên đều đúng Câu 6 : Một tam giác cân có góc ở đỉnh là 500 thì mỗi góc ở đáy có số đo là:

A. 1300 B. 650 C. 400 D. 1550

Câu 7 : Cho tam giác DEF (D900)và tam giác MPQ (M 900). Hai tam giác này bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền – góc nhọn khi:

A. DE = MP và D M C. EF = PQ và D M B. DF = MQ và E Q D. EF = PQ và E P

Câu 8: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau : A. 5 cm;12cm; 13cm B. 2cm; 7cm; 8cm C. 6cm; 7cm; 10cm D. 8cm;10cm;12cm

(2)

8 7 9 7 8 10 9 8

9 7 9 8 7 10 8 10

a) Dấu hiệu ở đây là gì?

b) Lập bảng “ tần số”.

c) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu ( làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ 2).

Bài 2: (2,5 điểm) :

a) Cho biểu thức

2 2

8 9

13 8

A x y    xy . Thu gọn A rồi chỉ ra hệ số, phần biến và bậc của A.

b) Cho biểu thức

3 2 1 3 2 5 3 2

2 2 6

B x y x y x y

. Tính giá trị của B tại x =

1

5, y = -3

Bài 3: (3,5 điểm): Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ AH vuông góc với BC (H BC).

a) Chứng minh: ABH = ACH, từ đó suy ra HB = HC.

b) Giả sử AB = 5cm, BC = 6cm. Tính độ dài đoạn AH?

c) Gọi D là trung điểm AB, E là trung điểm AC. Chứng minh: ABEACD. d) Chứng minh DE // BC.

Bài 4: (0,5 điểm)

a) Cho biểu thức M = x2(x+y) –y2(x+y) +y2 –x2 +2x +2y -3.

Tính giá trị của biểu thức M với x, y thỏa mãn x + y -1 = 0.

b) Tìm các giá trị của x để Q = 0, biết Q = 5xn+2 - 3xn +2xn+2 - 4xn + xn+2 - xn ( n N) ---Chúc con làm bài tốt---

(3)

TRƯỜNG THCS GIA THỤY TỔ TOÁN - LÝ

ĐỀ 2

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN TOÁN 7

Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Ngày kiểm tra: 08/03/2022

I.TRẮC NGHIỆM: (2 ĐIỂM ) Ghi vào bài chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau :

Một cửa hàng bán giày ghi lại số giày đã bán cho nữ giới trong một tuần theo các cỡ khác nhau ở bảng sau:

Cỡ giày (x) 35 36 37 38 39 40

Số giày bán được (n) 5 7 15 13 6 4 N = 50

Dùng bảng “ tần số” trên để trả lời câu hỏi 1 và 2 Câu 1 : Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:

A. 50 B. 6 C. 15 D. 40

Câu 2 : Mốt của dấu hiệu là :

A. 37 B.38 C. 40 D. 50

Câu 3: Đơn thức nào sau đây có bậc là 5? : A. 5 B. 32x3

C.

1 4

6 ( )

x 3y

D. 2xy z3 2

Câu 4: Đơn thức đồng dạng với đơn thức

3 2

3 5 x yz

là:

A. x y3 B. 0x yz3 2

C.

3 2

1

2x y z D. 5x yz3 2

Câu 5: : Nếu tam giác MNP vuông tại M và P= 450 thì tam giác MNP là tam giác:

A. Tam giác đều B. Tam giác vuông cân C. Tam giác nhọn D. Cả 3 câu trên đều đúng Câu 6 : Một tam giác cân có góc ở đỉnh là 400 thì mỗi góc ở đáy có số đo là:

A. 700 B. 400 C. 500 D. 1400

Câu 7 : Cho tam giác HIK (H 900)và tam giác OCD (O 900). Hai tam giác này bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền – góc nhọn khi:

(4)

II. TỰ LUẬN : (8 ĐIỂM)

Bài 1: (1,5 điểm): Số học sinh tham gia câu lạc bộ bóng đá của các lớp ở một trường THCS được ghi lại trong bảng sau:

6 3 6 3 1 7 7 8

8 7 8 4 2 5 8 7

4 2 8 5 7 7 6 6

6 5 4 6 6 8 7 7

a) Dấu hiệu ở đây là gì?

b) Lập bảng “ tần số”.

c) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu ( làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ 2).

Bài 2: (2,5 điểm) :

c) Cho biểu thức

3 2

5 7

7 11

M xy     x y. Thu gọn M rồi chỉ ra hệ số, phần biến và bậc của M.

d) Cho biểu thức

2 3 2 3 6 2 3

5 3

N x y x y 5x y

. Tính giá trị của N tại x =

1 4

, y = 5

Bài 3: (3,5 điểm): Cho tam giác MNP cân tại M, kẻ ME vuông góc với NP (E NP).

a) Chứng minh: MNE = MPE, từ đó suy ra NE = PE.

b) Giả sử MN = 10cm, NP = 16cm. Tính độ dài đoạn ME?

c) Gọi H là trung điểm MN, K là trung điểm MP. Chứng minh: MNK MPH. d) Chứng minh HK // NP.

Bài 4: (0,5 điểm)

a) Cho biểu thức A = x2(x–y) + y2(y – x) +x2 –y2 +3x – 3y + 4.

Tính giá trị của biểu thức A với x, y thỏa mãn x – y +1 = 0.

b) Tìm các giá trị của x để B = 0, biết B = 4xn+2 - xn + 3xn+2 - 7xn + 2xn+2 - xn ( n N) ---Chúc con làm bài tốt---

(5)

TRƯỜNG THCS GIA THỤY TỔ TOÁN - LÝ

ĐỀ 3

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II MÔN TOÁN 7

Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

Ngày kiểm tra: 22/03/2022

I.TRẮC NGHIỆM: (2 ĐIỂM ) Ghi vào bài chữ cái đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau :

Kết quả điều tra về số cân nặng của các bạn học sinh trong lớp 7C được cho bởi bảng sau :

Cân nặng (x) 28 33 36 38 42 45

Tần số (n) 6 14 11 4 3 2 N = 40

Dùng bảng “ tần số” trên để trả lời câu hỏi 1 và 2 Câu 1 : Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:

A. 1 B. 6 C. 7 D. 13

Câu 2 : Mốt của dấu hiệu là :

A. 27 B. 28 C. 36 D. 33

Câu 3: Đơn thức nào sau đây có bậc là 5? :

A.

3 1

2022 ( ) x 2y

B. 32z2 C. 6x y z2 2 D. 5

Câu 4: Đơn thức đồng dạng với đơn thức

2 2

1 6x y z

là:

A.

1 3 2

2x y z B. 0x y z2 2

C.

2 2

5 2 x y z

D.

1 2 3

2x y

Câu 5: : Nếu tam giác ABC cân tại A và B = 600 thì tam giác ABC là tam giác:

A. Tam giác đều B. Tam giác tù C. Tam giác vuông cân D. Cả 3 câu trên đều đúng

(6)

B. DF = MQ và F Q D. EF = PQ và D Q

Câu 8: Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau : A.8cm;10cm; 6cm B. 2cm; 7cm; 8cm C. 8cm; 7cm; 10cm D. 8cm;10cm;12cm

II. TỰ LUẬN : (8 ĐIỂM)

Bài 1: (1,5 điểm): Số điểm kiểm tra học kì I môn Toán lớp 7C được ghi lại ở bảng sau:

10 10 9 9 6 7 6 7

10 8 9 8 10 6 8 7

8 7 9 7 8 10 9 8

9 7 9 8 7 10 8 10

a) Dấu hiệu ở đây là gì?

b) Lập bảng “ tần số”.

c) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu.( Làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) Bài 2: (2,5 điểm) :

a)Cho biểu thức

3 2

7 5

6 7

A x y    xy . Thu gọn A rồi chỉ ra hệ số, phần biến và bậc của A.

b)Cho biểu thức

2 2 1 2 2 2 2

2 3

B x y 2x y x y

. Tính giá trị của B tại x =

1

2, y = -2

Bài 3: (3,5 điểm): Cho tam giác IAB cân tại I, kẻ IH vuông góc với AB (H AB).

a) Chứng minh: IAH = IBH, từ đó suy ra HA = HB.

b) Giả sử IA = 10cm, AB = 12cm. Tính độ dài đoạn IH?

c) Gọi C là trung điểm IA, D là trung điểm IB. Chứng minh: IAD IBC . d) Chứng minh CD // AB.

Bài 4: (0,5 điểm)

a) Cho biểu thức M = x2(x+y) +y2(x+y) +y2 +x2 +2x +2y +2.

Tính giá trị của biểu thức M với x, y thỏa mãn x + y + 1 = 0.

b) Tìm các giá trị của x để Q = 0, biết Q = 6xn+2 - 5xn +3xn+2 - 4xn + xn+2 - xn ( n N) ---Chúc con làm bài tốt---

(7)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Câu hỏi trang 64 sgk toán 7 tập 1: Biết hai tam giác trong Hình 4.11 bằng nhau, em hãy chỉ ra các cặp cạnh tương ứng, các cặp góc tương ứng và viết đúng kí hiệu bằng

Từ hai tam giác bằng nhau, suy ra các cạnh, các góc tương ứng bằng nhau.. Chú ý: Căn cứ vào quy ước viết các đỉnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau theo đúng thứ

- Xét xem cần bổ sung thêm điều kiện nào để hai tam giác bằng nhau (dựa vào các trường hợp bằng nhau của hai tam giác). Hãy bổ sung thêm một điều kiện bằng nhau để

Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.. Xác định vị trí của đỉnh C: Giao của hai

Vẽ đoạn thẳng AK vuông góc và bằng AC (K và B khác phía đối với AC). Qua H kẻ đường thẳng vuông góc với BC, trên đường thẳng đó lấy các điểm A và K sao cho HA

Tam giác ABM có BD là đường phân giác nên đồng thời nó cũng là đường cao (tính chất tam giác cân). Gọi D và E lần lượt là hình chiếu của H trên AB và AC. Chứng minh M

Gọi AD là phản giác của tam giác ABC (D thuộc cạnh BC). Tính độ dài của BI và KM. c) Trên tia đối của tia AB lấy điểm P sao cho A là trung điểm của IP. Chứng minh tam

= MA. Tia phân giác của góc ABD cắt AC tại M.. Vẽ ra phía ngoài tam giác đó hai đoạn thẳng AD vuông góc và bằng AB; AE vuông góc và bằng AC. Gọi N là trung điểm của