• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chương 3 - Bài 3: Tính chất cơ bản của phân số

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Chương 3 - Bài 3: Tính chất cơ bản của phân số"

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)
(2)

BÀI 3. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ

1. Nhận xét

Giải thích vì sao:

Vì (-1).(-6) = 2.3 (=6) Vì (-4).(-2) = 8.1 (=8) Vì 5.2= (-10).(-1) (=10)

Ta có vì 1.4 = 2.2 (=4) (định nghĩa hai phân số bằng nhau).

1 3

2 6

4 1

8 2

5 1

10 2

1 2 2 4

(3)

BÀI 3. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ

Vậy ta phải nhân cả tử và mẫu với bao nhiêu để được

phân số thứ hai?

1. Nhận xét Ta có:

Ta có:

Vậy ta phải chia cả tử và mẫu với bao nhiêu để được

phân số thứ hai?

Nhân cả tử và mẫu với 2

Chia cả tử và mẫu với -4 Qua đó rút ra nhận xét gì?

Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với một số nguyên khác 0 thì ta sẽ được một phân số mới bằng phân số đã cho.

Qua đó rút ra nhận xét gì?

Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số với một số nguyên khác 0 thì ta sẽ được một phân số mới bằng phân số đã cho.

4 2 2

1

2 1 8

4

(4)

Nhận xét: Nếu ta nhân hoặc chia cả tử và mẫu của một phân số với một số nguyên khác 0 thì ta

sẽ được một phân số mới bằng phân số đã cho.

Điền số thích hợp vào ô trống:

:

: -3

-3

. -5

. -5

BÀI 3. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ

5 1

10 2

1 3

2 6

 

(5)

2. Tính chất cơ bản của phân số

Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.

Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.

Trên cơ sở tính chất cơ bản của phân số đã học ở tiểu học, dựa vào các ví dụ là VD1 và VD2 ở

trên với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên, em hãy rút ra tính chất cơ bản của phân

số?

Trên cơ sở tính chất cơ bản của phân số đã học ở tiểu học, dựa vào các ví dụ là VD1 và VD2 ở

trên với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên, em hãy rút ra tính chất cơ bản của phân

số?

BÀI 3. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ

. . a a m b b m

: : a a n b b n

(m Z; m 0)

[n UC a b ( , )]

(6)

2. Tính chất cơ bản của phân số

Ta có thể vận dụng tính chất vừa học để viết phân số thành phân số bằng nó và có mẫu số dương không?

Nhận xét:

Vậy ta có thể viết một phân số bất kì có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương bằng cách nhân cả tử và mẫu của phân số đó với -1.

Ví dụ:

BÀI 3. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ

2

3

2 2.( 1) 2

3 ( 3).( 1) 3

3 3.( 1) 3

5 ( 5).( 1) 5 ;

 

 

  

4 ( 4).( 1) 4 7 ( 7).( 1) 7

  

 

  

(7)

2. Tính chất cơ bản của phân số

Viết mỗi phân số sau đây thành một phân số bằng nó và có mẫu dương:

Giải:

BÀI 3. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ

5 ,

17

4 , 11

a

b ( ,a bZ,b 0)

5.( 1) 5

( 17).( 1) 17 5

17

( 4).( 1) 4 ( 11).(

4

1) 11 11

) 0 ,

, (

) 1 .(

) 1 .(

 

 

b Z b

a

b a b

a b

a

(8)

2. Tính chất cơ bản của phân số

Bài tập: Hãy tìm 3 phân số bằng phân số ?

Vậy: Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó.

Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số mà người ta gọi là số hữu tỉ.

Ta có thể tìm được bao nhiêu phân số bằng phân số

Ta có thể tìm được vô số phân số bằng phân số

BÀI 3. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ

3 2

6 9 4

6 4

6 2

3

3 2

3

2

(9)

Vậy: Mỗi phân số có vô số phân số bằng nó.

Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số mà người ta gọi là số hữu tỉ.

2. Tính chất cơ bản của phân số

Bài tập: Hãy viết số hữu tỉ dưới dạng các phân số khác nhau?

BÀI 3. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ

1 2

2 3 4 5

...

4 6 8

1

2 10

 

(10)

Bài tập trắc nghiệm

1. Hãy chọn ra một câu sai

A

B

C

D

14 6 7

3 21

9

21 7 3

1 6

2

14 21 15

14 10

7

30 15 2

1 10

5

(11)

A

B C

D

2. Hãy chọn ra câu đúng

14 6 6

3 2

1

18 7 3

1 6

2

30 20 6

4 3

2

8 6 2

1 8

4

(12)

Củng cố

Phát biểu tính chất cơ bản của phân số?

1. Phân số sau bằng phân số nào? Vì sao?

Bài tập:

7 

2 14

3

7

 2

49

14 7

4

(13)

Tiết 70: 2. Các số phút sau đây chiếm bao nhiêu

TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ

phần của một giờ?

5 phút 10 phút

15 phút

45 phút

60 h

 5 h

12

 1

60 h

 10

h

6

 1

60 h

 15

h

4

 1

60 h

 45

h

4

 3

(14)

- Học thuộc tính chất cơ bản của phân số, viết dạng tổng quát.

- Làm bài tập11, 12,13/11SGK và 20,21,22/6,7 SBT.

- Ôn lại rút gọn phân số ở lớp 5.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kỹ năng: Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, viết một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương. Bước đầu có khái

- Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác 0 thì được phân thức mới bằng phân thức đã cho... Quy tắc

[r]

Kỹ năng: Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, viết một phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương.. Bước đầu có khái

Người ta cho một vòi nước chảy vào bể chưa có nước.. Lần thứ nhất chảy vào bể, lần thứ hai chảy vào thêm

Ứng dụng tính chất cơ bản của phân

Bài sau: Ôn tập tính chất cơ bản của phân số.. Xin chân thành cám ơn quí thầy cô và các em

nhân số nguyên Em hãy nhắc lại tính chất cơ bản của phép.. nhân