• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

GIÁO ÁN MÔN MĨ THUẬT KHỐI 4,5 – TUẦN 30 Ngày soạn: 09/04/2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 12/04/2021 (4D,4A) Thứ ba 13/04/2021 (4B)

Thứ năm 15/04/2021 (4C)

BÀI 30: Tập nặn tạo dáng ĐỀ TÀI TỰ CHỌN I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Học sinh biết chọn đề tài và những hình ảnh phù hợp để nặn.

2. Kĩ năng: - Học sinh biết cách nặn và nặn được 1-2 hình người hoặc con vật, tạo dáng theo ý thích.

3. Thái độ: - Học sinh quan tâm đến cuộc sống xung quanh.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: - Một số tượng nhỏ: người, con vật bằng thạch cao, sứ ... (nếu có).

- Bài tập nặn của học sinh các lớp trước- Đất nặn.

2. Học sinh: - Tranh, Ảnh về người, các con vật

- Đất nặn.- Giấy vẽ, vở tập vẽ 4, chì, tẩy, màu sáp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét. (5’)

GV: yêu cầu Hs quan sát một số dáng người qua các bức tượng

+ Xem hình tham khảo trong sách giáo khoa.

- GV: Đưa câu hỏi gợi ý HS nhớ lại hình dáng đặc điểm của các con vật,đồ vật với các tư thế khác nhau.

+ Hình người, con vật, đồ vật được tạo dáng ntn?

+ Những sản phẩm đó được tạo bằng những chất liệu gì ?

+ Màu sắc.

* GV bổ sung: Từ xa xưa, các nghệ nhân đã sáng tạo ra rất nhiều loại tượng gỗ, đá, gốm, đất nung có tính chất nghệ thuật cao phục vụ cho sinh hoạt đời thường và phục vụ cho khách du lịch

+ HS quan sát, xem hình trang 66,67 SGK.

- HS trả lời.

+ Với rất nhiều tư thế khác nhau, ngộ nghĩnh và đẹp mắt .

+ Gỗ, đá, đất nung…..

+ Phong phú với màu sắc khác nhau.

(2)

Hoạt động 2 : Cách nặn .(7’)

- GV: Gọi một hs nhắc lại các học bước đã học.

- GV giới thiệu hướng dẫn hs cách nặn như sau:

Có thể nặn thêm các hình khác nhau rồi xếp thành nhóm hình theo đề tài sinh động .

- GV có thể nặn mẫu hoặc xé dán bằng giấy màu cho hs quan sát .

Hoạt động 3: Thực hành. (19’) Giáo viên hướng dẫn học sinh:

- Bài này có thể tiến hành theo những cách sau:

- Giáo viên gợi ý học sinh:

+ nặn người hay con vật? Trong hoạt động nào?)

+ Cách ghép hình, nặn các chi tiết và tạo dáng;

+ Sắp xếp các hình nặn (cây, nhà, núi, người, ...) để tạo thành đề tài:

Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá.(2’) -GV: Trưng bày sản phẩm theo cá nhân và nhận xét

GV xếp nhận xét,đánh giá tiết dạy Dặn dò:

- Hoàn thành bài vẽ.

- Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.

- HS lắng nghe.

+ Nặn từng bộ phận to trước sau đó nặn các chi tiết bổ xung rồi ghép dính lại . +Có thể nặn rời hoặc vuốt, kéo các chi tiết từ một thỏi đất.

+ Tạo dáng cho sinh động .

- HS quan sát các thao tác của giáo viên.

- HS quan sát nhớ lại các tư thế, hình dáng đặt điểm của vật mẫu.

- HS chọn hình cho bài nặn .

- Có thể nặn hình bằng đất một màu hay nhiều màu.

+ Từng cá nhân nặn con vật hoặc dáng người theo ý thích.

+ Cả lớp chia ra nhiều nhóm và nặn theo đề tài tự chọn.

+ Đấu vật, Kéo co, Chọi trâu, Chọi gà, Bơi thuyền, ..

- HS quan sát nhận xét về : + Đặc điểm .

+ Cách tạo dáng

(3)

Ngày soạn: 09/04/2021

Ngày giảng: Thứ tư ngày 14/04/2021 (5B) Thứ năm 15/04/2021 (5C, 5A)

BÀI 30: VẼ TRANG TRÍ

TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: - Hs hiểu ý nghĩa của báo tường.

2. Kĩ năng: - Tập trang trí đầu báo tường.

3. Thái độ: - HS yêu thích các hoạt động tập thể.

II. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên: - SGK, SGV, một số đầu báo: hoa học trò, nhân dân, quân đội...

- Hình gợi ý cách kẻ, bài vẽ của các HS lớp trước….

2.Học sinh: - SGK, sưu tầm một số đầu báo, vở tập vẽ, chì, tẩy, thước kẻ, màu.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.ổn định tổ chức lớp (1p).

2. Kiểm tra bài cũ

? Kiểm tra đồ dùng học tập (1p) 3. Bài mới:

- GV giới thiệu bài rồi ghi đầu bài lên bảng.

* Giới thiệu bài (1)

! Quan sát 1 tờ báo tường trả lời câu hỏi:

? Em thấy tờ báo tường này gồm có mấy phần? Em thấy phần nào khó làm nhất? Vì sao?

HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ

1. Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét (5p)

-GV giới thiệu một số đầu báo tường cho Hs quan sát:

? Đầu báo gồm có những gì?

? Tên tờ báo được viết ở vị trí nào? To hay bé?

? Tên đơn vị.?

?Tên chủ đề?

? Hình minh họa?

+ HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi

+ Tên tờ báo.

+ Tên đơn vị.

+Tên chủ đề.

+ Hình minh họa.

+Viết to ở giữa màu sắc nổi bật

+Nhỏ, thường ở phía dưới.

+Viết dưới cùng, dễ đọc +Phù hợp với đầu báo +20/11, 22/12, 26/3, 8/3.

+HS chú ý theo dõi GV hướng dẫn.

(4)

? Vào những dịp nào thì cho ra đời những tờ báo tường?

2. HĐ2 : Cách trang trí đàu báo tường (5p)

! Quan sát gv minh họa nhanh các bước trên bảng B1: Đặt tên tờ báo, tìm kiểu chữ, hình minh họa phù hợp với néi dung

B2: Sắp xếp các mảng chính , mảng phụ B3: Phác kiểu chữ và hình minh họa B4: Kẻ chữ, vẽ hình

B5: Vẽ màu

3.Hoạt động 3:Thực hành (20p)

- GV bao quát lớp nhắc nhở HS .GV giúp đỡ HS yếu, động viên Hs khá, giỏi, nhắc nhở HS vẽ như các bước đã hướng dẫn.

4. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (4p)

! Quan sát và nhận xét bài cho bạn về:

- Bố cục - Màu sắc - Kiểu chữ - Hình minh họa

- Em thích bài nào nhất? Vì sao?

* Nhận xét chung và đánh giá bài cho HS

-GV: Khen ngợi các nhóm, cá nhân tích cực phát biểu

* Dặn dò( 1p)

-Ai chưa vẽ xong về nhà vẽ tiếp

- Chuẩn bị bài sau : Vẽ tranh đề tài ước mơ của em

+HS làm bài vào vở tập vẽ

+ HS đưa bài lên để n.xét.

+3- 4HS nhận xét.

+Hs trả lời theo cảm nhận riêng.

+HS chú ý lắng nghe Nghe dặn dò

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch3. - Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí

KT: Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK); Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người

KT: - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lý, kết hợp các giác quan khi quan sát; Bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả 1 loài cây với miêu tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một

- Hướng dẫn các nhóm phân chia các thành viên của nhóm phối hợp thực hiện đảm bảo tiến độ thời gian cho phép.. Ví dụ: 1 học sinh thu nhặt các chi tiết cần lắp