• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 14 Soạn: 7/ 12/ 2018

Dạy: Thứ hai/ 10/ 12/ 2018 BUỔI SÁNG Toán

TIẾT 51: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 8 I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Tiếp tục củng cố khắc sâu khái niệm phép trừ.

2. Kĩ năng:

- Tự thành lập và ghi nhớ bảng trừ và làm tính trừ trongphạm vi 8.

Biết viết ptính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.

3. Thái độ:

- HS thích tính toán.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, bộ ghép toán.

III. Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5')

a.Tính: 4 +4 = 3 + 3 + 2 = 2 + 6 = 2 + 4 + 2 = b. Điền >, <, =? 4 + 3 ... 8 8... 2 + 6

5 + 3 ... 8 8... 7 - 1

7 - 3 ... 8 7... 7 + 1

c. Đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 8 - Nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài. ( 1')

b. HD Hs thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 8. (14')

* Thành lập công thức 8 - 1 = 7 và 8 - 7 = 1

8 - 1 = 7 Trực quan:

- Hãy Qsát hình và nêu bài toán

+ Có 8 hình bớt 1 hình còn lại mấy hình?

- Viết Kquả và chỗ chấm trong phép tính 8 - 1 =...

+ Đọc ptính?

- Lớp làm bảng con

- 2 Hs điền dấu - 3 Hs đọc

- Hs Nxét từng bài

- Hs mở SGK( 73)

- 2Hs nêu: Có 8 hình vuông, bớt 1 hình vuông. Hỏi còn lại mấy hình vuông?

- Có 8 hình bớt 1 hình còn lại 7 hình - Hs viết 7 vào ptính 8 - 1 = 7

3 Hs đọc " 8 trừ 1 bằng 7", đthanh.

- 2Hs nêu: Có 8 hình vuông, bớt 7 hình vuông. Hỏi còn lại mấy hình

(2)

- Gv ghi: 8 - 1 = 7

8 - 7 = 1

- Gv Y/C Hs Qsát "nhìn vào số hình vuông em nào nêu bài toán thứ 2 được thực hiện bằng ptính trừ?

- Hãy viết Kquả vào ptính 8 - 7 = ...

+ Đọc ptính?

- Gv viết: 8 - 1 = 7 - Gv chỉ 8 - 1 = 7 8 - 7 = 1

c.Thành lập công thức: 8 - 2 = 6. 8 - 6

= 2,

8 - 3 = 5, 8 - 5 = 3, 8 - 4 = 4 ( dạy tương tự: 8 - 1 =7 và 8 - 7 = 1)

c) HD Hs đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 7 :

8 - 1 = 7 8 - 7 = 1 8 - 2 = 6 8 - 6 = 2 8 - 3 = 5 8 - 5 = 3 8 - 4 = 4 8 - 4 = 4 - Gv xoá dần Kquả, ptính

- Gv nhận xét đgiá + Mấy trừ 4 bằng 4?

8 - mấy = 1?

...

- Gv ghi ptính khi Hs trả lời theo Ndung bài

+ Em có Nxét gì về 2 số trừ cho nhau và Kquả của 2 ptính:

8 - 1 = 7 8 - 7 = 1 3. Thực hành luyện tập:

Bài 1. Tính:T56 (4') + Bài Y/C gì?

+ Bài trình bày ntn? Viết Kquả tn?.

+ HD: 8 7

1

viết các số thẳng hàng - Y/C Hs tự làm bài.

=> Kquả: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.

- Gv Nxét, chữa bài.

+ Dựa vào các phép trừ nào để làm bài?

Bài 2. Tính:T56 ( 3') + Bài Y/C gì?

vuông?

- Hs điền 1 vào ptính 8 - 7 =1,

- 3 Hs đọc " 8 trừ 7 bằng 1", đthanh.

- 3 Hs đọc, đồng thanh: "8 trừ 1 bằng 7","8 trừ 7 bằng 1"

- Đồng thanh lớp, tổ

- 6 Hs đọc , đồng thanh - Hs trả lời

- Có cùng số 8 trừ 1 bằng 7, trừ 7 bằng 1.

+ Có cùng một số nếu trừ đi ...

-Tính

- Trình bày theo cột dọc, viết Kquả thẳng hàng dọc

- 1 Hs làm bảng lớp, Hs nxét Kquả và trình bày Kquả

- Hs nhận xét.

- Dựa vào phét trừ ...8 để làm bài.

-Tính

- 1 Hs tính: : 7+ 1= 8 8 - 1 = 7 8 - 7 = 1 - 2 Hs đọc Kquả. Hs Nxét

(3)

- Gv HD: 7 + 1 = ...

8 - 1 = ...

8 - 7 = ...

- Gv Y/C Hs làm bài

=> Kquả: 7 + 1 = 8 8 4 + 4 = 8 8 - 1 = 7 6 8 - 4 = 4 8 - 7 = 1 2 8 - 8 = 0 - Y/C Hs Nxét ptính: 3 ptính cột 4 + Dựa vào phép cộng, trừ nào để làm bài?

- Gv Nxét, tuyên dương.

Bài 3. Tính:T56 ( 4') + Bài Y/C gì?

8 - 3 = - 8- 1 - 2 =

+Thực hiện tính thế nào?

+ Nêu cách tính: 8- 1 - 2 = - HD hs học yếu làm bài.

=> Kquả: 8 - 3 = 5 8 - 1 - 2 = 5 8 - 2 - 1 = 5

+ Em có Nxét gì về các số trừ cho nhau và Kquả của 2 dãy tính trừ ở cột 1?

- Gv ... 8 - 3 cũng bằng 8 - 1 - 2 vì trừ 1 rồi lại trừ 2 cũng bằng trừ 3...

- Gv Nxét, tuyên dương.

Bài 4. Viết phép tính thích hợp:T56 ( 5')

+ Bài YC gì?

+ Làm thế nào?

- HD Qsát hình nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp ở hình vẽ .

- Y/C Hs tự làm + Em hãy nêu Btoán?

- Gv hỏi Y/C Hs trả lời + Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Muốn biết còn mấy quả bóng phải làm thế nào?

* phần còn lại dạy tương tự.

- Gv chữa bài, Nxét chấm 6 bài.

Bài 5:

+ Bài YC gì?

+ Làm thế nào?

- Hs Nxét

- Dựa vào phép cộng, trừ trong phạm vi 8, số 0 trong phép trừ để làm bài.

- Tính kết quả dãy tính

- Thưc hiện tính từ trái sang phải - 1 hs tính: 8 – 3 = 5 , 8 - 1 = 7, 7 - 2

= 5, viết 5.

- Hs làm bài.

- 2 Hs thực hiện tính - Hs Nxét Kquả

- 2Hs nêu.

- Viết phép tính thích hợp

- Qsát hình vẽ nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp

- Hs làm bài - 1 Hs làm bảng :

8 - 4 = 4

- Hs Nxét Kquả

+ Có 8 quả bóng bớt 4 quả bóng. Hỏi còn lại mấy quả bóng?

+ Có 8 quả bóng bớt 4 quả bóng.

+ Còn lại mấy quả bóng.

+ Lấy số quả bóng lúc đầu có trừ đi số quả bóng đã bớt đi

- Hs làm bài, 1 Hs làm bảng - Hs Nxét Kquả

- 3 Hs

- Hs Nxét Kquả

+ Có 8 con thỏ bớt 3 con thỏ. Hỏi còn lại mấy con thỏ?

+ Có 8 c0n thỏớt ddi2 con thỏ, bớt 2 con

thỏ.

(4)

- HD Qsát hình nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp ở hình vẽ .

- Y/C Hs tự làm

4. Củng cố- dặn dò: ( 4') + Đọc bảng trừ 8

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài.

+ Còn lại mấy con thỏ.

+ Lấy số con thỏ lúc đầu có trừ đi số con thỏ đã bớt đi

- Hs làm bài, 1 Hs làm bảng - Hs Nxét Kquả

___________________________________

Học vần

BÀI 55: ENG, IÊNG I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh đọc và viết được vần, từ: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống chiêng.

2. Kĩ năng:

- Đọc được từ cái kẻng, xà beng, củ riềng, bay liệng câu thơ ứng dụng " Dù ai nói ngả nói nghiêng

Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân."

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ao, hồ, giếng.

3. Thái độ:

- GD HS giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

* BVMT: HS biết giữ gìn ao, hồ, giếng hợp vệ sinh.

II. Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh họa. Bộ ghép học vần.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

a. Đọc: cây sung củ gừng rừng cây trung thu vui mừng vải nhung Không sơn mà đỏ

.... mà rụng b. Viết: tung hứng

- Gv Nxét, tuyên dương.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

b. Dạy vần:

eng ( 7')

* Nhận diện vần: eng - Ghép vần eng

- Em ghép vần eng ntn?

- Gv viết: ung

- So sánh vần eng với ong?

* Đánh vần:

- Gv HD: e - ng - eng.

- đọc nhấn ở âm xẻng

- 6 Hs đọc, lớp đọc

- Hs viết bảng con.

- Hs ghép eng

- ghép âm e trước, âm ng sau

- Giống đều có âm ng cuối vần.

Khác e. o đầu vần.

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

(5)

- Ghép tiếng xẻng

+ Có vần eng ghép tiếng xẻng. Ghép ntn?

- Gv viết: xẻng

- Gv đánh vần: xờ - eng - xeng - hỏi - xẻng.

lưỡi xẻng:

* Trực quan tranh: lưỡi xẻng + Có cái gì? Để làm gì?

+ Lưỡi xẻng là phần ....

- Có tiếng " xẻng" ghép từ : lưỡi xẻng + Em ghép ntn?

- Gv viết: lưỡi xẻng - Gv chỉ: lưỡi xẻng

: eng - xẻng - lưỡi xẻng + Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: eng

- Gv chỉ: eng - xẻng - lưỡi xẻng iêng ( 6')

( dạy tương tự như vần eng) + So sánh vần iêng với vần eng - Gv chỉ phần vần

c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6') cái kẻng củ riềng xà beng bay liệng

+ Tìm tiếng mới có chứa vần eng ( iêng), đọc đánh vần., đọc trơn

Gv giải nghĩa từ - Nxét, tuyên dương.

d) Luyện viết: ( 11') * Trực quan:

+ Nêu cấu tạo và độ cao vần eng, iêng?

+ So sánh vần eng với iêng?

+ Khi viết vần eng, iêng viết giống vần nào? Và viết thế nào?

- Gv Hd cách viết

- Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao, rộng….

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

lưỡi xẻng, trống, chiêng ( dạy tương tự vần eng) e) Củng cố: ( 3')

- Đọc phần vần

- Hs ghép.

- Ghép âm x trước, vần eng sau và dấu hỏi trên e

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs Qsát

- ...cái xẻng, để xúc đất, cát, ...

- Hs ghép: lưỡi xẻng

- Ghép tiếng "lưỡi" trước rồi ghép tiếng " xẻng" sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới "lưỡi xẻng ", tiếng mới là tiếng "xẻng", …vần " eng".

- 3 Hs đọc, đồng thanh

+ Giống đều có âm ng cuối vần.

Khác âm đôi iê, e đầu vần.

- 2 Hs đọc, đồng thanh.

- 1Hs đọc

- 2 Hs nêu: kẻng, beng, riềng, liệng và đánh vần.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ - Lớp đồng thanh.

- eng: e trước, ng sau, vần iêng: iê trước, ng sau, i, ê. e, n cao 2 li, g cao 5 li.

- Giống: đều có ng cuối vần. Khác:

e, iê đầu vần.

- Vần eng viết giống vần en rồi lia tay viết chữ ghi âm g sát điểm dừng của âm n.. iêng: viết i rồi rê phấn liền mạch sang eng rồi lia phấn viết dấu mũ trên e.

- Hs viết bảng con - Nxét bài bạn - 2 HS đọc bài.

(6)

Ti t 2ế

3. Luyện tập

a) Luyện đọc: ( 15') a.1) Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 a.2) Đọc SGK:

* Trực quan tranh 1( 113) + Tranh vẽ gì?

+ Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

+ Từ nào chứa vần iêng?

- Gv chỉ

+ Câu thơ có mấy dòng thơ? Mỗi dòng có mấy tiếng?

- Gv HD câu thơ có 2 dòng, được viết theo thể thơ lục bát.

- GV HD: dòng 1 ngắt theo nhịp 2/4, dòng 2 ngắt theo nhịp 4/4. Khi đọc hết dòng 1 ngắt hơi như dấu phẩy.

- Gv đọc mẫu HD, chỉ b) Luyện nói: ( 10')

- Đọc chủ đề: Ao, hồ, giếng * Trực quan: tranh 2 SGK ( 113) - Y/C thảo luận nhóm 2

- Gv HD Hs thảo luận + Trong tranh vẽ những gì?

+ Chỉ đâu là cái giếng?

+ Nơi em ở có ao, hồ, giếng ko?

+ Ao, hồ, giếng có gì giống và khác nhau?

- Gv nghe Nxét uốn nắn.

c) Luyện viết vở: (10')

* Trực quan: eng, iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng.

- Gv viết mẫu vần eng HD quy trình viết, khoảng cách,…

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

(Vần iêng, lưỡi xẻng, trống, chiêng. dạy tương tự như vần eng )

- Chấm 9 bài Nxét, uốn nắn.

4. Củng cố, dặn dò: ( 5')

- 6 Hs đọc, đồng thanh - Hs Qsát

- Tranh vẽ 1 bạn nhỏ đang ngồi học bài...

- 1 Hs đọc:"Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân."

- ..nghiêng, kiềng.

- 2 Hs đọc

+ Câu thơ có 2 dòng, dòng 1 có 6 tiếng, dòng 2 có 8 tiếng.

- 6 Hs đọc, lớp đọc.

- 2 Hs đọc"Ao, hồ, giếng "

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn - ... vẽ 1 người gánh nước, 1 người đang múc nước, 1 người đang đi....

- 2 Hs lên chỉ và nêu tên đồ vật.

- 4- 6 Hs nêu.

- Hs nêu

- Đai diện 1 số Hs lên nói từ 2 đến 3 câu. Hs Nxét

- Mở vở tập viết bài 55 - Hs Qsát

- Hs viết bài - Hs trả lời - Hs tìm - 2 Hs đọc

(7)

- Vừa học vần, từ mới nào?

- Tìm từ chứa vần eng, iêng?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 56.

___________________________

BUỔI CHIỀU Thủ công

Bài 9: GẤP CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh biết cách gấp và gấp được các đoạn thẳng cách đều.

2. Kĩ năng:

- Giúp các em gấp nhanh, thẳng.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học II. Chuẩn bị:

- GV : Mẫu gấp các nếp gấp cách đều.Quy trình các nếp gấp.

- HS : Giấy màu,giấy nháp,bút chì,bút màu,hồ dán,khăn,vở.

III. Ho t đ ng d y – h c:ạ ộ

Hoạt động của GV Hoạt động của Hs

1. Ổn định lớp : Hát tập thể.

2. Bài cũ: 5’

- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,nhận xét Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn.

3. Bài mới:

 Hoạt động 1: 5’ Giới thiệu gấp đoạn thẳng cách đều

Mục tiêu : Học sinh nhận biết được các đặc điểm của mẫu gấp : cách đều nhau,có thể chồng khít lên nhau khi xếp chúng lại.

- Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu gấp,nêu nhận xét.

 Hoạt động 2 : 8’ Giới thiệu cách gấp Mục tiêu : Học sinh biết cách gấp các đoạn thẳng cách đều nhau.

Giáo viên hướng dẫn mẫu cách gấp.

 Nếp thứ nhất : Giáo viên ghim tờ giấy màu lên bảng,giáo viên gấp mép giấy vào 1 ô theo đường dấu.

 Nếp thứ hai : Giáo viên ghim lại tờ giấy,mặt màu ở phía ngoài để gấp nếp thứ hai,cách gấp

Học sinh quan sát mẫu, phát biểu,nhận xét.

Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu và ghi nhớ thao tác làm.

(8)

như nếp một.

 Nếp thứ ba : Giáo viên lật tờ giấy và ghim lại mẫu gấp lên bảng,gấp vào 1 ô như 2 nếp gấp trước.

 Hoạt động 3: 15’ Thực hành

Mục tiêu : Học sinh gấp được các đoạn thẳng cách đều.

Giáo viên nhắc lại cách gấp theo quy trình cho học sinh thực hiện.

Giáo viên theo dõi giúp đỡ các em yếu.

Hướng dẫn các em làm tốt dán vào vở.

4. Củng cố: 3’

- Gọi học sinh nêu lại cách gấp các đoạn thẳng cách đều,chú ý sản phẩm hoàn thành khi xếp lại phải chồng khít lên nhau.

5. Nhận xét – Dặn dò: 2’

- Tinh thần,thái độ học tập và việc chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh.

- Kỹ năng gấp và đánh giá sản phẩm của học sinh.

- Chuẩn bị đồ dùng học.

Học sinh lắng nghe và nhắc lại.

Học sinh thực hành trên giấy nháp.Khi thành thạo học sinh gấp thêm giấy màu.

Trình bày sản phẩm vào vở.

___________________________________

Bồi dưỡng Tiếng việt

THỰC HÀNH ĐỌC, VIẾT : ENG, IÊNG I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hs đọc, viết 1 cách chắc chắn các vần eng, iêng, 2. Kĩ năng:

- Hs biết đọc và làm đúng các dạng bài tập đã học 3. Thái độ:

- HS có ý thức tự giác rèn chữ đẹp giữ vở sạch.

II. Đồ dùng dạy học:

Sgk, vbt

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ: 3’

- Hs đọc bài : eng, iêng -Gv nhận xét, đánh giá

2. HD học sinh làm bài trong vở BT Bài 1: Nối

- HD học sinh đọc từ trong sách

- 3 hs đọc bài

- Hs điền tiếng, từ thành câu phù hợp

(9)

- Gv gọi học sinh đọc câu - GVNX

Bài 2: Điền vần eng, iêng?

Quan sát tranh

? Tranh vẽ gì?

- GV HD mẫu - Cho hs đọc từ - GVNX

Bài 3: Viết: xà beng, củ riềng - Cho 1 hs đọc từ

- HD nhận xét độ cao các con chữ, khoảng cách giữa các con chữ, chữ, đánh dấu thanh, - HD học sinh viết vở bài tập

3. Củng cố, dặn dò: 3’

- Cho học sinh đọc lại bài

- HD học sinh về nhà viết lại từ vừa viết vào vở ô li.

- GV chấm một số bài. NX giờ học

- Hs đọc

- học sinh quan sát tranh trong vbt rồi điền vần

- HS đọc - HS phân tích

- HS viết vở

_________________________________

Hoạt động ngoài giờ lên lớp

HĐTT: TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO NHÂN DỊP KỈ NIỆM NGÀY TLQĐNDVN VÀ NGÀY HỘI QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN

__________________________________________________________________

Soạn: 8/ 12/ 2018

Dạy: Thứ ba/ 11/ 12/ 2018

Toán

TIẾT 52: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Phép cộng, phép trừ trong phạm vi 8.

2. Kĩ năng:

- Cách tính các biểu thức số có đến 2dấu phép tính cộng trừ.

Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.

3. Thái độ:

- HS yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Vở btập, bảng phụ.

III. Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 5’

a. Tính:

8- 1- 4 = 8- 1- 2 = 8- 0- 5 = 8- 5- 2 = b. (>, <, =)?

- 2 hs lên bảng làm.

(10)

8 - 6 ... 2 5 + 2 ... 5 8 - 4 ...3 8 - 0 ... 8 c. Đọc bảng trừ 8.

- Gv nhận xét, đánh giá.

2. Bài luyện tập

* Bài 1. Tính:T56-VBT. ( 6') + Bài Y/C gì?

+ Bài trình bày ntn? Viết Kquả tn?.

- Tình thế nào?

- Gv HD Hs học yếu - Gv Nxét chữa bài.

+ Dựa vào bảng cộng trừ nào để làm btập?

* Bài 2. Số?T57- VBT.( 6') + Bài Y/C gì?

+ Làm thế nào?

- Gv Y/C 1 Hs làm: 5 + 3 = 8. Nối 8 vào ô trống - Gv HD Hs học yếu.

+ Dựa vào các pcộng, trừ nào để làm bài?

* Bài 3. Tính:T57-VBT .(6') + Bài Y/C gì?

+ Nêu cách tính

+Thực hiện tính: 8 - 4 - 2 = - HD Hs học yếu

=> Kquả: * 8 - 4 - 2 = 5 4 + 3 + 1 = 8 ……

8 - 6 + 3 = 5 5 + 1 + 2 = 8 …….

- Gv Nxét, chấm bài.

* Bài 4. Nối ô trống với số t hợp:T75-SGK ( 6') + Bài Y/C gì?

+ Làm thế nào?

- Gv Qsát, Nxét

* Bài 5. Viết p tính thích hợp: T58-VBT (6') + Bài Y/C gì?

+ Bức tranh vẽ gì?

- Nhìn bức tranh nêu bài toán?

- Nêu phép tính thích hợp với bài toán?

8 - 3 = 5

- 2 hs lên bảng làm.

- Hs chữa bài - 5 Hs đọc

- Tính

- Trình bày theo hàng dọc, viết kết quả dưới dấu gạch ngang.

- 1 Hs làm bảng lớp" 3 + 5 8 - Hs làm bài.

- 4 hs lên bảng làm.

- Hs Nxét bổ sung.

- Dựa vào bảng cộng trừ trong phạm vi 8.

- HS nêu yêu cầu.

- Nối theo mẫu . - 1Hs làm bảng.

- Dựa vào các pcộng trong phạm vi 8, số 0 trong phép trừ để làm

- Tính

+ Tính từ trái sang phải.

- 1 Hs: 8 – 4 = 7, 7 + 1 = 8, viết 8.

- Hs làm bài

+ 3 Hs thực hiện tính - Nối theo mẫu.

- Tính Kquả các ptính so2 với các số đã cho rồi nối với số đúng

+1 Hs: < 8 - 0 nối số 7 vào ô trống.

- Hs làm bài - 2 Hs làm bảng - Hs nhận xét Kquả.

- HS nêu yêu cầu.

- HS nhìn tranh nêu bài toán:

3 HS

- HS nêu phép tính thích hợp.

- 2 Hs làm bảng

(11)

- Gv Nxét, chữa bài.

3. Củng cố- dặn dò:(5') - Gv nhận xét giờ học.

- Cbị bài Phép cộng .... vi 9

- Hs đổi bài kiểm tra chéo.

- Hs nhận xét Kquả.

____________________________________

Học vần

BÀI 56: UÔNG, ƯƠNG I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh đọc và viết được vầ, từ: uông, ương, quả chuông, con đường.

2. Kĩ năng:

- Đọc được từ ngữ rau muống, ...nương rẫy và câu ứng dụng: Nắng đã lên, lúa trên ....vào hội.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Đồng ruộng.

3.Thái độ:

- HS yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh họa bài họctrong bài.

- Bộ ghép học vần.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

a. Đọc: cái xẻng củ riềng siêng năng

xà beng bay liệng gõ kẻng Dù ai nói...

... ba chân.

b. Viết: xà beng, củ riềng - Gv Nxét, tuyên dương.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

b. Dạy vần:

Vần uông ( 7') * Nhận diện vần: uông - Ghép vần uông

- Em ghép vần uông ntn?

- Gv viết: uông.

- So sánh vần uông với ung.

* Đánh vần:

- Gv HD: uô - ng - uông.

- đọc nhấn ở âm ô chuông - Ghép tiếng. chuông

- 6 Hs đọc, lớp đọc

- Hs viết bảng con.

- Hs ghép uông

- ghép âm đôi uô trước, âm ng sau - Giống đều có âm ng cuối vần Khác vần uông còn âm đôi uô đầu vần, còn vần ông âm ô đầu vần.

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs ghép.

(12)

+ Có vần uông ghép tiếng chuông. Ghép ntn?

- Gv viết: chuông

- Gv đánh vần:chờ - uông - chuông - chuông

quả chuông:

* Trực quan tranh: quả chuông

+ Tranh vẽ cái gì? Thường thấy chuông có ở đâu? ...

- Có tiếng " chuông" ghép từ :quả chuông +Em ghép ntn?

- Gv viết: quả chuông - Gv chỉ: quả chuông

: uông - chuông - quả chuông + Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: uông

- Gv chỉ: uông - chuông - quả chuông Vần ương( 6')

( dạy tương tự như vần uông) + So sánh vần ương với vần uông - Gv chỉ phần vần

c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6') rau muống nhà trường luống cày nương rẫy + Tìm tiếng mới có chứa vần uông ( ương), đọc đánh vần., đọc trơn Gv giải nghĩa từ

- Nxét.

d) Luyện viết: ( 11') * Trực quan:

+ Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần uông, ương?

+ So sánh vần uông với ương?

+ Khi viết vần uông, ương viết thế nào?

- Gv Hd cách viết

- Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao, rộng.

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

quả chuông, con đường ( dạy tương tự vầ uông)

e) Củng cố: ( 4')

- Gọi HS đọc lại toàn bài.

+ Ghép âm ch trước, vần uông sau.

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs Qsát

+ Quả chuông. thường thấy ở trong chàu,.... Để gõ kêu...

- Hs ghép: quả chuông

+ Ghép tiếng quả trước rồi ghép tiếng chuông sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới "quả chuông", tiếng mới là tiếng "chuông", …vần

"uông".

- 3 Hs đọc, đồng thanh

+ Giống đều có âm ng cuối vần.

Khác âm đôi uô - ươ đầu vần.

- 2 Hs đọc, đồng thanh.

- 2 Hs nêu: muống, luống, trường, nương và đánh vần.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ - Lớp đồng thanh.

- uông gồm âm đôi uô trước, âm ng sau,vần ương gồm âm đôi ươ trước âm ng sau, u, ô, ơ, n cao 2 li, g cao 5 li.

- Vần uông và vần ương giống đều có âm ng cuối vần. Khác âm uô và ươ đầu vần.

-Vần uông viết giống vần uôn lia bút viết âm g sát điểm dừng âm n.

Vần ương: viết ươn rồi lia tay viết g sát điểm dừng âm n

- Hs viết bảng con - Nxét bài bạn

TIẾT 2

(13)

3. Luyện tập

a) Luyện đọc ( 15') a.1. Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 a.2. Đọc SGK:

* Trực quan tranh 1( 115) + Tranh vẽ gì?

+ Em có Nxét gì về bức tranh?

+ Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

+ Từ nào chứa vần uông, ương?

- Gv chỉ

+ Đoạn văn có mấy câu? Khi đọc đến dấu chấm cần đọc thế nào?

- Gv đọc mẫu HD, chỉ b) Luyện nói: ( 10') - Đọc chủ đề:đồng ruộng.

* Trực quan: tranh 2 SGK ( 115) - Y/C thảo luận nhóm 2

- Gv HD Hs thảo luận + Trong tranh vẽ những ai?

+ Lúa, ngô, khoai, sắn được trồng ở đâu?

Ai trồng?

+ Trên đồng các bác nông dân đang làm gì?

- Gv nghe Nxét uốn nắn.

c) Luyện viết vở: (10')

* Trực quan: uông, ương, quả chuông, con đường

- Gv viết mẫu vần uông HD quy trình viết, khoảng cách.

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

( Vần ương, quả chuông, con đường dạy tương tự )

- Chấm 9 bài Nxét, uốn nắn.

4. Củng cố, dặn dò: ( 5') - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 53.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - Hs Qsát

- Tranh vẽ cảnh các bác nông dân đi làm, các bạn nhỏ vui chơi,...

+1 Hs đọc:" Nắng đã lên. Lúa trên nương .... vui vào hội"

- nương, bản mường - 2 Hs đọc

- ... có 3 , ... nghỉ hơi để đọc tiếp câu sau.

- 6 Hs đọc, lớp đọc.

- 2 Hs đọc tên chủ đề: Đồng ruộng - Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn

- người, trâu trên cánh đồng

- ... trồng trên ruộng trên nương do các bác nông .

- ...các bác nông dân người thì đang cấy, ...bừa.

- Đại diện 1 số Hs lên nói từ 2 đến 3 câu.

- Hs Nxét

- Mở vở tập viết bài 56 - Hs Qsát

- Hs viết bài

- Hs trả lời - 2 Hs đọc

Soạn: 9/ 12/ 2018

(14)

Dạy: Thứ tư/ 12/ 12/ 2018

Học vần

BÀI 57: ANG, ANH I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh đọc và viết được vần ang, anh.

2. Kĩ năng:

- Đọc được từ ngữ buôn làng, ...hiền lành và câu ứng: Không có chân có cánh ... là ngọn gió.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Buổi sáng 3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh họa bài học trong bài. LHTM ( Màn hình quảng bá) - Bộ ghép học vần.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

a. Đọc: rau muống nhà trường mười sáu bạn Phương buồng chuối sương xườn

Nắng đã lên. Lúa trên ... vui vào hội.

b. Viết: quả chuông, nhường nhịn - Gv Nxét, tuyên dương.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

b. Dạy vần:

ang ( 7') * Nhận diện vần: ang - Ghép vần ang

- Em ghép vần ang?

- Gv viết: ang

- So sánh vần ang với ăng

* Đánh vần:

- Gv HD: a - ng - ang.

- đọc nhấn ở âm a

bàng - Ghép tiếng. bàng

+ Có vần ang ghép tiếng bàng. Ghép ntn?

- Gv viết: bàng

- Gv đánh vần: bờ - ang - bang- huyền - bàng

- 6 Hs đọc, lớp đọc

- Hs viết bảng con.

- Hs ghép ang

- ghép âm a trước, âm ng sau

- Giống đều có âm ng cuối vần Khác vần ang còn âm a đầu vần, còn vần ăng âm ă đầu vần.

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs ghép.

- Ghép âm b trước, vần ang và dấu huyền trên a sau.

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

(15)

Cây bàng

* Trực quan tranh: cây bàng. LHTM ( Màn hình quảng bá)

+ Tranh vẽ cây gì? Thường thấy ở đâu? ...

- Có tiếng " bàng" ghép từ : cây bàng +Em ghép ntn?

- Gv viết: bàng - Gv chỉ: cây bàng

: ang - bàng - cây bàng + Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: ang

- Gv chỉ: ang - bàng - cây bàng anh: ( 6') ( dạy tương tự như vần ang) + So sánh vần anh với vần ang - Gv chỉ phần vần

c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6') buôn làng bánh chưng hải cảng hiền lành

+ Tìm tiếng mới có chứa vần ang ( anh), đọc đánh vần., đọc trơn

Gv giải nghĩa từ - Nxét

d). Luyện viết: ( 11') * Trực quan:

+ Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần ang, anh?

+ So sánh vần ang với anh?

+ Khi viết vần ang, anh viết thế nào?

- Gv Hd cách viết

- Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao, ...

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

cây bàng, cành chanh.

( dạy tương tự vần ang) e) Củng cố: ( 4')

- Gọi HS đọc lại toàn bài.

- Hs Qsát

+ Cây bàng. thường thấy ở trong trường học,.... Để lấy bóng râm....

- Hs ghép:

- Ghép chữ cây trước chữ bàng sau - 6 Hs đọc, đồng thanh

- 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới "cây bàng", tiếng mới là tiếng "bàng", vần "ang".

- 3 Hs đọc, đồng thanh

+ Giống đều có âm a đầu vần.

Khác âm ng, nh cuối vần.

- 6 Hs đọc, đồng thanh.

- 2 Hs nêu: làng, cảng, bánh, lành và đánh vần.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ - Lớp đồng thanh.

- Vần ang gồm âm a trước, âm ng sau,vần anh gồm âm a trước âm nh sau, a, n cao 2 li. h, g cao 5 li.

- Vần ang và vần anh giống đều có âm a đầu vần. Khác âm ng và nh cuối vần.

- Vần ang: viết a liền mạch sang ng, vần anh: viết a liền mạch sang nh.

- Hs viết bảng con - Nxét bài bạn

- 4 hs đọc TIẾT 2

3. Luyện tập

a) Luyện đọc( 15') a.1. Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 - 6 Hs đọc, đồng thanh

(16)

a.2.Đọc SGK:

* Trực quan tranh 1( 117) + Tranh vẽ gì?

+ Em có Nxét gì về bức tranh?

+ Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

+ Từ nào chứa vần ang, anh?

- Gv chỉ

+ Đoạn thơ có mấy dòng? Khi đọc hết dòng thơ cần đọc thế nào?

_ Gv HD khi đọc hết dòng 1, 3 ngắt hơi bằng dấu phẩy. Đọc hết 2 dòng 1 + 2 có dấu

? nghỉ hơi bằng dấu chấm vì đây là câu hỏi.

- Gv đọc mẫu HD, chỉ b) Luyện nói: ( 10') - Đọc chủ đề: Buổi sáng.

* Trực quan: tranh 2 SGK ( 117) - Y/C thảo luận nhóm 2

- Gv HD Hs thảo luận - Gv hỏi hs:

+ Trong tranh vẽ những ai?

+ Đây là cảnh nông thôn hay thành thị?

+ Buổi sáng mọi người đang đi đâu?

+ Buổi sáng em thường những việc gì?

- Gv nghe Nxét uốn nắn.

c) Luyện viết vở: (10')

* Trực quan: ang, anh, cây bàng, cành chanh.

- Gv viết mẫu vần ang HD quy trình viết, khoảng cách,…

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

( Vần anh, cây chanh, cành chanh. dạy tương tự như vần ang )

- Chấm 10 bài Nxét, uốn nắn.

4. Củng cố, dặn dò: ( 5') - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 53.

- Hs Qsát

- Cảnh sông và có những con đò đang đi trên dòng sông, và cảnh cánh diều dang bay cao trên bầu trời.

- 1Hs đọc:" Không có chân có cánh

Sao gọi... ngọn gió?

- có cánh, có cành.

- 2 Hs đọc

- ... có 4 dòng , ....

- 6 Hs đọc, lớp đọc.

- 2 Hs đọc tên chủ đề: Buổi sáng - Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn.

- Tranh vẽ cảnh các bác nông dân đi làm, các bạn đi học,...

- Hs thảo luận

- Đại diện 1 số Hs lên nói từ 2 đến 3 câu.

- Hs Nxét .

- Mở vở tập viết bài 57 (33) - Hs Qsát.

- Hs viết bài.

- Hs trả lời.

- 2 Hs đọc.

_____________________________________________

Toán

TIẾT 53: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9 I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

(17)

- Tiếp tục củng cốkhắc sâu được khái niệm phép cộng.

2. Kĩ năng:

- Tự thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9 3. Thái độ:

- Thực hành tính cộng và viết p tính đúng với tình huống trong hình vẽ.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bộ đồ dùng học toán.

- Bảng phụ.

III. Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

a. Tính: 6 + 2 = ... 2.Số? 6 < 8 - ....

8 - 3 = ... 7 > 8 - ...

8 - 8 = ... 8 = ... + 0 b.. Đọc bảng trừ 8

- Gv Nxét, tuyên dương.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: ( 1') Trực tiếp b. HD Hs thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9. (15’)

* Thành lập công thức:

8 + 1 = 9

* Trực quan hình vẽ trong SGK toán ( 76) - HD Hãy Qsát hình thứ nhất nêu bài toán - Có 8 mũ màu xanh và 1 mũ màu

trắng.Hỏi các tất cả mấy cái mũ?

+ Làm thế nào em biết có 9 cái mũ?

+ Viết Kquả vào chỗ chấm ptính: 8 + 1

= ...

- Gv viết: 8+ 1 = 9

1 + 8 = 9

- Gv nói 1 cộng 8 bằng mấy Y/C các em tìm ra Kquả rồi viết Kquả vào chỗ chấm của ptính

- Gv viết vào ptính 1 + 8 = 9

- Gv chỉ 2ptính: 8 + 1 = 9 1 + 8 = 9

+ Em có Nxét gì về 2 số cộng cho nhau và Kquả của 2 Ptính?

c) Hd Hs thành lập công thức:

7+ 2 = 9, 2 + 7 = 9, 6 + 3 = 9, 3 + 6

=9, 5 + 4 = 9, 4 + 5 = 9.

- 2 Hs làm bảng

- 3 Hs đọc

- Lớp Nxét Kquả.

- Hs Qsát.

- Có 8 mũ màu xanh và 1 mũ trắng.

Hỏi các tất cả mấy cái mũ?

- Có tất cả 9 cái mũ.

- Hs: Đếm tất cả số cái mũ - Hs viết 9 vào ptính 8 + 1 = 9 - 6 Hs đọc nối tiếp, đồng thanh "

tám cộng một bằng chín"

- Hs điền 9 vào ptính 1 + 8 = 9 - 6 Hs đọc nối tiếp, đồng thanh "

một cộng tám bằng chín"

- 3 Hs đọc, đồng thanh

- 1 Hs nêu, lớp Nxét bổ sung

(18)

( dạy tương tự như 8 + 1 = 9 và 1 + 8 = 9)

d) HD Hs đọc thuộc các phép cộng trong phạm vi 9.

- Gv chỉ :8 + 1 = 9 6 + 3 = 9 1 + 8 = 9 3 + 6 = 8

7 + 2 = 9 5 + 4 = 9 2 + 7 = 9 4 + 5 = 9

- Gv xoá dần Kquả, ptính

- Gv Hỏi pcộng bất kì Y/C Hs trả lời Kquả - Đọc thuộc các phép cộng 9

3. Thực hành:

* Bài 1. Tính:T59-VBT. ( 4') + Bài Y/C gì?

+ Bài trình bày ntn?

+ Viết Kquả ntn?

- HD: 1 + 8

=> Kquả: 9 9 9 9 9 9 9 9.

+ Dựa vào các phép cộng nào để làm bài?

* Bài 2. ( 4')Tính:T59-VBT + Bài Y/C gì?

- Gv Y/C tính :

=> Kquả:

4 + 5 = 9 2 + 7 = 9 8 + 1 = 9 3+ 6 = 9 4 + 4 = 9 0 + 9 = 9 5 + 2 = 9 1 + 7 = 8 7 - 4 = 3 8 - 5 = 3 6+ 1 = 7 0 + 8 = 8 - Gv chấm bài Nxét.

+ Dựa vào phép cộng, trừ nào để làm btập?

- * Bài 3. Tính.T59-VBT.( 4') + + Bài Y/C gì?

+ Thực hiện tính thế nào?

+ Nêu cách tính

- HD hs học yếu làm bài.

=> Kquả:: 4 + 5 = 9 5 + 3 + 1 = 9 5 + 2 + 2 = 9.

- Gv Nxét, chữa bài..

+ Em có Nxét gì về các số cộng cho nhau và Kquả của 3 dãy tính của cột 1?

* Bài 4 ( 3'). Nối theo mẫu.T59-VBT * Bài 5: Viết p tính thích hợp.T59-VBT

- Hs đọc đồng thanh, cá nhân, tổ - 4-> 6 Hs đọc thuộc

- 4 - 6 Hs trả lời. Lớp Nxét.

- 6 Hs đọc, đồng thanh

- 2 Hs nêu Y/C tính.

- Trình bày theo cột dọc - Viết kquả thẳng hàng.

- 1 Hs làm bảng lớp - Lớp Nxét

- đổi bài Ktra Kquả.

- 1 Hs:dựa vào pcộng trong phạm vi 9

- Hs nêu: tính.

-- 1 Hs làm:

- Hs Nxét Kquả

- Lớp làm bài, 3 Hs tính Kquả - Hs Nxét Kquả

- Dựa vào số 0 trong phép cộng, phép cộng 7, 8, 9 và phép trừ 6, 7, 8.

- Tính

+ Thưc hiện tính từ trái sang phải + Hs làm bài.

+1 hs tính - Hs Nxét Kquả

- Hs nêu

(19)

Kquả: a)

7 + 2 = 9

b)

6 + 3 = 9

- Gv Nxét, Đgiá khen ngợi.

4. Củng cố, dặn dò: ( 5') - Thi đọc thuộc bảng cộng 9 - Gv tóm tắt ND bài,

- Nxét giờ học.

-Về đọc thuộc bảng cộng 9, chuẩn bị tiết 55.

+2 Hs nêu: Viết ptính thích hợp vào ô

trống

+ Hs làm bài

+ 2 Hs làm bài bảng, nêu Btoán + Lớp Nxét.

__________________________________________________________________

Soạn: 10/ 12/ 2018

Dạy: Thứ năm/ 13/ 12/ 2018 BUỔI SÁNG Học vần

BÀI 58: INH - ÊNH I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh đọc và viết được vần inh, ênh. máy vi tính, dòng kênh 2. Kĩ năng:

- Đọc được từ ngữ đình làng, .. ễnh ương và câu ứng: Cái gì ... ngã kềnh ngay ra?.

Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.

3 Thái độ:

- HS yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh họa bài họctrong bài.

- Bộ ghép học vần.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

a. Đọc: buôn làng bánh chưng hải cảng hiền lành Không có chân có cánh Sao gọi... ngọn gió?

b. Viết: nhanh nhẹn, hải cảng - Gv Nxét, tuyên dương.

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

b. Dạy vần:

inh: ( 7') * Nhận diện vần: inh - Ghép vần inh

- 6 Hs đọc, lớp đọc

- Hs viết bảng con.

(20)

- Em ghép vần inh?

- Gv viết:inh

- So sánh vần inh với anh

* Đánh vần:

- Gv HD: i - nh - inh.

- đọc nhấn ở âm i tính - Ghép tiếng:tính

+ Có vần inh ghép tiếng tính. Ghép ntn?

- Gv viết: tính

- Gv đánh vần: tờ - inh - tinh- sắc - tính máy vi tính

* Trực quan tranh máy vi tính

+ Tranh vẽ cây gì? Em thấy ở đâu? Dùng để làm gì?

- Có tiếng " tính" ghép từ máy vi tính +Em ghép ntn?

- Gv viết: máy vi tính - Gv chỉ: máy vi tính

: inh - tính - máy vi tính + Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: inh

- Gv chỉ: inh - tính - máy vi tính ênh: ( 6')

( dạy tương tự như vần inh) + So sánh vần ênh với vần inh - Gv chỉ phần vần

c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6') đình làng ễnh ương thông minh ễnh ương

+ Tìm tiếng mới có chứa vần inh ( ênh), đọc đánh vần., đọc trơn

Gv giải nghĩa từ - Nxét, ghi điểm d) Luyện viết: ( 11') * Trực quan:

+ Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần inh, ênh?

+ So sánh vần inh với anh?

+ Khi viết vần inh viết thế nào?

- Gv Hd cách viết

- Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao, ...

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

máy vi tính, dòng kênh

- Hs ghép inh

- ghép âm i trước, âm nh sau

- Giống đều có âm nh cuối vần.

Khác âm i, a đầu vần.

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs ghép.

+ Ghép âm t trước, vần inh và dấu sắc trên i.

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs Qsát

+ Cây bàng. thường thấy ở trong trường học,.... Để lấy bóng râm....

- Hs ghép

+ Ghép chữ máy trước chữ vi giữa chữ tính cuối

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới "máy vi tính", tiếng mới là tiếng "tính", vần "tính".

- 3 Hs đọc, đồng thanh

+ Giống đều có âm nh cuối vần.

Khác âm i, ê đầu vần.

- 2 Hs đọc, đồng thanh.

- 2 Hs nêu: đình, minh, bệnh, ễnh và đánh vần.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ - Lớp đồng thanh.

- Vần inh gồm âm i trước, âm nh sau,vần ênh gồm âm ê trước âm nh sau, i, ê, n cao 2 li. h cao 5 li.

+Vần inh và vần ênh giống đều có âm nh cuối vần. Khác âm i và ê đầu vần.

+ Vần inh: viết i liền mạch sang nh + viết vần ênh: viết ê liền mạch sang nh.

(21)

e) Củng cố: ( 2') - Đọc lại toàn bài.

- Hs viết bảng con - Nxét bài bạn - 3 Hs đọc

Ti t 2ế

3. Luyện tập

a) Luyện đọc: ( 15') a.1. Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 a.2. Đọc SGK:

* Trực quan tranh 1( 119) + Tranh vẽ gì?

+ Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

+ Từ nào chứa vần inh, ênh?

- Gv chỉ

+ Đoạn thơ có mấy dòng? Khi đọc hết dòng thơ cần đọc thế nào?

- Gv HD: câu đố được viết theo thể thơ lục bát( dòng 1- 6 chữ, dòng 2 - 8 chữ) khi đọc dòng 1 đọc theo nhịp 2/4 dòng 2 đọc theo nhịp 4/4

- Gv đọc mẫu HD, chỉ b) Luyện nói: ( 10')

- Đọc chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính.

* Trực quan: tranh 2 SGK (119) - Y/C thảo luận nhóm 2

- Gv HD Hs thảo luận

+ Trong tranh vẽ những gì? Em hãy kể tên những máy trong tranh?

+ Máy cày dùng để làm gì? thường thấy ở đâu ?

+ Máy nổ dùng làm gì ? Máy khâu dùng làm gì?

+ Máy tình dùng làm gì ?

+ Em còn biết những máy gì nữa?

- Gv nghe Nxét uốn nắn.

c) Luyện viết vở: (10')

* Trực quan: inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh

- Gv viết mẫu vần inh HD quy trình viết, khoảng cách.

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

( Vần ênh, máy vi tính, dòng kênh dạy tương tự như vần inh )

- 6 Hs đọc, đồng thanh - Hs Qsát

+ đống rơm, cái thang, hai chị em dẫn nhau đi chơi...

+1 Hs đọc:" Cái gì cao ...ngay ra?

+ lênh khênh, ngã kềnh.

- 2 Hs đọc

+ ... có 2 dòng, đọc hết dòng 1 ngắt hơi,

đọc hết dòng 2 nghỉ hơi.

- 6 Hs đọc, lớp đọc.

- 2 Hs đọc tên chủ đề

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn

- Hs thảo luận

- Đai diện 1 số Hs lên nói từ 2 đến 3 câu.

- Hs Nxét

- Mở vở tập viết bài 58 (34) - Hs Qsát

- Hs viết bài - Hs trả lời - 2 Hs đọc

(22)

- Chấm 9 bài Nxét, uốn nắn.

3. Củng cố, dặn dò: ( 5') - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 59.

_______________________________________

Toán

TIẾT 54: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9 I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

-Tiếp tục củng cố khắc sâu khái niệm phép trừ.

2. Kĩ năng:

- Tự thành lập và ghi nhớ bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi 9.

3. Thái độ:

- Biết viết ptính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, bộ ghép toán.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5')

a.Tính: 4 +5 = 3 + 3 + 3 = 3 + 6 = 3 + 4 + 2 = b. Điền >, <, =? 4 + 3 ... 9 9... 2 + 6 5 + 4 ... 9 9... 8 - 1 8 - 3 ... 9 9... 7 + 2 c. Đọc bảng cộng trong phạm vi 9

- Nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài. ( 1')

b. HD Hs thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 9 ( 13')

* Thành lập công thức 9 - 1 = 8 và 9 - 8 = 1 9 - 1 = 8

* Trực quan : tranh vẽ dòng 1 trong SGK (78) + Hãy Qsát hình vẽ dòng 1 và nêu bài toán + Hãy Qsát và đếm viết Kquả vào ptính - Gv viết ptính và Kquả 9 - 1 = 8 + Đọc ptính?

- Gv ghi: 9 - 1 = 8

9 - 8 = 1

- Gv Y/C Hs Qsát "nhìn vào sơ đồ còn lại nêu bài toán rồi viết Kquả vào ptính tương ứng

- Lớp làm bảng con

- 2 Hs điền dấu - 3 Hs đọc

- Hs Nxét từng bài

- Hs mở SGK( 73)

- 2Hs nêu: Có 9 cái áo bớt 1 cái áo. Hỏi còn lại mấy cái áo?

+ Hs viết 8 vào ptính 9 - 1 = 8 + 3 Hs đọc " 9 trừ 1 bằng 8", đồng thanh.

- 2Hs nêu: Có 8 hình vuông, bớt 7 hình vuông. Hỏi còn lại mấy

(23)

với hình vẽ.

+ Đọc ptính?

- Gv viết: 9 - 8 = 1 - Gv chỉ 9 - 1 = 8 9 - 8 = 1

+ Em có Nxét gì về các số trừ cho nhau và Kquả của 2 ptính trừ?

b)Thành lập công thức: 9 - 2 = 7. 9 - 7 = 2, 9 - 3 = 6, 9 - 6 = 3, 9 - 4 = 5, 9 - 5 = 4 ( dạy tương tự: 9 - 1 = 8 và 9- 8 = 1)

c) HD Hs đọc thuộc bảng trừ trong phạm vi 9 :

9 - 1 = 8 9 - 8 = 1 9 - 2 = 7 9 - 7 = 2 9 - 3 = 6 9 - 6 = 3 9 - 4 = 5 9 - 5 = 4 - Gv xoá dần Kquả, ptính

- Gv ghi điểm

+ Mấy trừ 4 bằng 5?

8 - mấy = 3?

...

- Gv ghi ptính khi Hs trả lời theo Ndung bài 3 Thực hành:

Bài 1. Tính: T60-VBT ( 4') + Bài Y/C gì?

+ Bài trình bày ntn? Viết Kquả tn?.

+ HD: 9 1

8

viết các số ghi Kquả thẳng hàng - Y/C Hs tự làm bài.

=> Kquả: 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2,1 - Gv Nxét, chữa bài.

+ Dựa vào các phét trừ nào để làm bài?

Bài 2. Tính: T60-VBT ( 4') + Bài Y/C gì?

- Gv HD: 8 + 1 = ...

9 - 1 = ...

9 - 8 = ...

- Gv Y/C Hs làm bài

hình vuông?

- Hs điền 1 vào ptính 9 - 8 =1, + 3 Hs đọc " 8 trừ 7 bằng 1", đồng thanh.

- 3 Hs đọc, đồng thanh: "9 trừ 1 bằng 8","9 trừ 8 bằng 1"

- Hs Nxét

- Đồng thanh lớp, tổ

- 6 Hs đọc , đồng thanh

- Hs trả lời

- Tính

+ Trình bày theo cột dọc, viếtKquả thẳng hàng dọc + 1 Hs làm bảng lớp, Hs nxét Kquả và trình bày Kquả

- Hs làm bài.

- 1 hs làm bảng lớp.

- Đổi bài Ktra Kquả và trình bày - Hs nhận xét.

+Dựa... các phép trừ ...9 để làm bài.

- Tính

+ 1 Hs tính: : 8 + 1 = 9 9 - 1 = 8 9 - 8 = 1 + 2 Hs đọc Kquả. Hs Nxét

(24)

=> Kquả: 7 + 2 = 9 9 9 9 - 2 = 7 6 5 9 - 7 = 2 3 4 -Y/C Hs Nxét ptính: 3 ptính ở cột 1, + Dựa vào phép cộng, trừ nào để làm bài?

- Gv Nxét, chữa bài.

Bài 3. Tính:T60-VBT ( 4') + Bài YC gì?

+ Làm thế nào?

- Gv HD lấy số 9 trừ đi 3 được Kquả trừ tiếp cho 2 rồi ghi kết quả.

- Y/C Hs tự làm

- Gv chữa bài, Nxét chấm 6 bài.

- Gv Nxét.

Bài 4. Viết phép tính thích hợp: ( 4') + Bài YC gì?

+ Làm thế nào?

- Y/C Hs tự làm Bài 5.Số: T60. VBT + Bài YC gì?

+ Làm thế nào?

- Y/C Hs tự làm

4. Củng cố- dặn dò: ( 5') + Đọc bảng trừ 8

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài.

- Hs Nxét

+ Dựa vào phép cộng, trừ trong phạm vi 9

- Viết số thích hợp + 9 - 3 – 2 = 4 viết 4 - HS nêu.

- 2Hs nêu: Viết phép tính thích hợp:

- Qsát hình nêu Btoán rồi viết phép tính thích hợp.

+ Qsát con chim phần a nêu b toán.

+ Viết phép tính thích hợp

+ Qsát hình vẽ phần b nêu toán.

- HS nêu

+ …lấy 9 trừ đi số ở hàng trên thì được kết quả ở hàng dưới và ngựơc lại.

- Hs làm bài

- 1Hs làm b ng

5 3 8 5

4 6 1

- Hs Nxét kquả __________________________________

Đạo đức

BÀI 7: ĐI HỌC ĐỀU VÀ ĐÚNG GIỜ ( TIẾT 1) I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Học sinh biết lợi ích của việc đi học đều, đúng giờ là giúp cho các em việc thực hiện tốt quyền học tập của mình.

2. Kĩ năng:

- Học sinh thực hiện việc đi học đều và đúng giờ.

3. Thái độ:

- GD HS ý thức thực hiện đúng nội quy trường lớp.

II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Kĩ năng giải quyết vấn đềđể đi học đều và đi học đúng giờ.

9 - 3 = 6

(25)

- Kĩ năng quản lí thời gian để đi học đều và đúng giờ.

III. Các phương pháp/ kĩ năng dạy học tích cực có thể sử dụng - Thảo luận nhóm - Động não

- Xử lí tình huống

IV. Phương tiện dạy học - Vở bài tập

- Tranh minh họa. LHTM (màn hình quảng bá) V. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5')

- Gọi hs nêu tư thế khi chào cờ.

- Giáo viên nhận xét.

2. Bài mới:

a. Khám phá ( 2')

+ Trong lớp mình bạn nào đi học đầy dủ và đi đúng giờ?

+ Bạn nào còn đi học muộn?

- Gv giới thiệu bài

b. Hoạt động 1: Qsát tranh thảo luận nhóm bài tập 1: ( 8')

* Trực quan tranh bài tập 1 phóng to LHTM (màn hình quảng bá).

- Gv HD Thỏ và Rùa là hai bạn cùng học lớp. Thỏ nhanh nhẹn, Rùa chậm chạp. Các em hãy Qsát xem điều gì xảy ra với 2 bạn?

- Hãy chỉ tranh và trình bày trước lớp.

+ Bạn nào có Nxét bổ sung ?

- Gv kl: Đi học đều và đúng giờ giúp em được nghe giảng đầy đủ.

c. Hoạt động 2: Đóng vai theo tình huống ( 10') trước giờ đi học ( bài tập 2)

- GV thảo luận phân vai 2 Hs đóng nhân vật trong tình huống.

- Gọi hs đại diện đóng vai.

+ Nếu có mặt ở đó sẽ nói gì với bạn?

=> Kluận: Trời mưa, các bạn vẫn đội mũ, mặc áo mưa vượt khó khăn để đi học đều. Vậy đi học đều là không nghỉ học, đi học đầy đủ

+ Đi học đúng giờ và đi học đều có lợi gì?

d. Hoạt động 3: Thảo luận lớp. ( 5') + Bạn nào lớp mình luôn đi học muộn?

+ Muốn không bị đi học muộn em cần làm gì?

+ Kể những việc cần làm để đi học đúng giờ?

- Cho học sinh đọc câu thơ ở cuối bài.

* ND tích hợp: Đi học đều và đúng giờ là quyền

- 2 hs nêu.

- 2 Hs nêu

- Hs thảo luận nhóm 2.

- Hs mở vở Qsát tranh, thảo luận

- 3Hs trình bày.

- Hs Nxét, bổ sung.

- Hs thảo luận theo cặp.

- Hs đóng vai trước lớp.

- 3- 4 Hs trả lời.

+ Hs nêu.

+ Hs nêu.

- 2hs, đồng thanh đọc câu thơ ở cuối bài.

(26)

lợi và bổn phận của các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình.

3. Củng cố- dặn dò: ( 4')

+ Đi học không đúng giờ và không đều có hại gì?

- Từ nay lớp mình có đi học muộn không?

- Gv nhận xét giờ học, nhắc nhở hs không được đi học muộn.

- Cho cả lớp hát bài “Đi tới trường”.

_________________________________

BUỔI CHIỀU Bồi dưỡng Toán

ÔN PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9 I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Thuộc bảng cộng; biết làm tính cộng trong phạm vi 9; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ .

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng tính toán cho hs.

3. Thái độ:

- Hs có ý thức học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Phiếu bt

- HS: Bộ đồ dùng toán

III. Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

1. KTBC: 5’

Tính: 8-5 4+3 7-5+2 3+5 6+2-3 8-4+3 -Gv nx, đánh giá

2. Bài mới

a. GTB: 1’ Gv nêu b. Bài mới:

b.Thực hành: 30’

Bài 1: Tính

- Khi thực hiện phép tính theo cột dọc ta làm như thế nào?

- Cho hs làm phiếu bt

*CC: Cách tính theo cột dọc Bài 2 : Tính

- Trò chơi: “Xì điện”

- Gv phổ biến cách chơi và luật chơi

*CC: Các phép cộng trong phạm vi đã học Bài 3 : Tính

- Muốn thực hiện phép tính 4 + 1 + 4 = ta làm như thế nào ?

- 2hs làm bảng, dưới lớp làm bảng con

Bằng nhau

- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp

- Hs làm phiếu bt - Hs tham gia trò chơi

Lấy 4 cộng 1 trước, được bao

(27)

- Cho HS sinh làm phiếu

*CC: Cách thực hiện phép tính có 2 dấu tính

Bài 4: Viết phép tính thích hợp.

- Cho HS xem tranh nêu bài toán?

- GV nhận xét

3. Củng cố, dặn dò: 3’

- Gọi hs đọc bảng cộng trong phạm vi 9 - Chuẩn bị bài phép trừ trong phạm vi

nhiêu cộng tiếp với 4

- HS sinh thảo luận nhóm đôi làm phiếu

Câu a

- HS quan sát tranh nêu bt và viết phép tính bảng con

- Hs đọc cá nhân, ĐT _____________________________

Bồi dưỡng Tiếng việt

THỰC HÀNH ĐỌC, VIẾT : INH, ÊNH I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hs đọc, viết 1 cách chắc chắn các vần inh, ênh 2. Kĩ năng:

- Hs biết đọc và làm đúng các dạng bài tập đã học 3. Thái độ:

- HS có ý thức tự giác rèn chữ đẹp giữ vở sạch.

II. Đồ dùng dạy học:

Sgk, vbt

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ: 3’

- Hs đọc bài : inh, ênh -Gv nhận xét, đánh giá

2. HD học sinh làm bài trong vở BT: 32’

Bài 1: Nối

- HD học sinh đọc từ trong sách - Gv gọi học sinh đọc câu

- GVNX

Bài 2: Điền vần inh hay ênh?

Quan sát tranh

? Tranh vẽ gì?

- GV HD mẫu - Cho hs đọc từ - GVNX

Bài 3: Viết: thông minh, ễnh ương - Cho 1 hs đọc từ

- HD nhận xét độ cao các con chữ, khoảng cách giữa các con chữ, chữ, đánh dấu thanh, - HD học sinh viết vở bài tập

- 3 hs đọc bài

- Hs điền tiếng, từ thành câu phù hợp

- Hs đọc

- học sinh quan sát tranh trong vbt rồi điền vần

- HS đọc - HS phân tích

- HS viết vở

(28)

3. Củng cố, dặn dò: 3’

- Cho học sinh đọc lại bài

- HD học sinh về nhà viết lại từ vừa viết vào vở ô li.

- GV chấm một số bài. NX giờ học

__________________________________________________________________

Soạn:11/ 12/ 2018

Dạy: Thứ sáu/ 14/ 12/ 2018 BUỔI SÁNG Học vần

BÀI 59: ÔN TẬP I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS đọc, viết một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng ng, nh và các trù ngữ có vần ôn

2. Kĩ năng:

- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài và từ bài 52 đến 58.

Nghe, hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Quạ và Công.

3.Thái độ:

- HS yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng ôn tập.

- Tranh minh họa cho từ, câu ứng dụng.

- Tranh minh họa cho truyện kể "Quạ và Công "

III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

a. Đọc: đình làng ễnh ương thông minh ễnh ương Cái gì cao lớn lênh khênh

Đứng mà không tựa ngã kềnh ngay ra?

b. Viết: đình làng, bệnh viện.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’)

- Nêu các vàn đã học từ bài 52 đến bài 58.

- Gv ghi : ong, ông, ăng, âng, ung, ưng, eng, iêng, uông ương, ang, anh, inh, ênh

- Gv chỉ.

b. Ôn tập:

* Trực quan: treo bảng ôn.

* Các chữ và âm vừa học: (5’)

- Gv chỉ Y/C đọc các chữ trong bảng ôn.

* Ghép chữ thành tiếng:( 15’) *Trực quan: Cột 1

ng nh

- 6 Hs đọc

- viết bảng con

- 6 Hs nêu - 1 Hs đọc

- 2 Hs đọc: a, ă, â, ..., iê, yê, uô, ươ, e, ê, i, ng, nh.

(29)

a ang anh

ă ăng /

.... /

ê / ênh

- Hãy ghép các chữ ở cột dọc với các chữ ở hàng ngang trong bảng ôn.

* Chú ý: Theo luật chính tả âm ă, â, a, ....e không ghép với âm nh, âm ê, i không ghép với âm ng.

c) Đọc từ ngữ ứng dụng: (6’)

- Gv viết: bình minh, nhà rông, nắng chanh chang.

- Giải nghĩa:

d) Viết bảng con: ( 8')

* Trực quan: bình minh, nhà rông

- Gv viết mẫu HD quy trình, độ cao, khoảng cách, vị trí viết dấu thanh

- Gv Qsát uốn nắn.

e) Củng cố: ( 2') - Đọc lại toàn bài.

- Nhiều Hs ghép và đọc.

- Lớp đọc đồng thanh.

- 8 Hs đọc, đồng thanh.

- Hs viết bảng con.

- 4 Hs đọc TIẾT 2

3. Luyện tập.

a) Luyện đoc. ( 10') a.1. Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 a.2. Đọc SGk:

- Hãy Qsát tranh 1 ( 120) - Tranh vẽ gì?

+ Đọc câu ứng dụng?

+ Tìm tiếng, từ có chứa vần ôn?

- Gv chỉ từ, cụm từ,

+ Đoạn thơ có mấy dòng? Viết theo thể thơ nào?

- Gv đọc và Hd đọc: dòng 1, 3 đọc theo nhịp 2/ 4, dòng 2, 4 đọc theo thể 4/4.

- Gv đọc mẫu, chỉ - Gv nghe uốn nắn.

b) Kể chuyện: ( 20' ) + Đọc tên câu chuyện

- Gv giới thiệu câu chuyện: Quạ và Công b.1.Gv kể: + lần 1( không có tranh)theo

- 5 hs đọc.

- Hs Qsát , trả lời:một cô gái đội thúng trên đầu, ở cánh đồng có mấy người đang làm.

- Trên trời mây trắng như bông ...đội mây về làng.

- mây trăng,bông, cánh đồng, bông trắng, đội bông, về làng.

- 3 Hs đọc.

- Đoạn thơ có 4 dòng được viết theo thể thơ lục bát.

- 4 Hs đọc từng dòng .

- 4 Hs đọc nối tiếp/ lần ( đọc 1 lần) - 3Hs đọc cả đoạn, lớp nghe Nxét.

Đồng thanh.

- 1 Hs đọc "Quạ và công".

(30)

ND SGV ( 25)

+ lần 2, 3( có tranh).

b.2. HD Hs kể

- HD Hs kể theo nhóm: chia lớp làm 6 nhóm, các nhóm Qsát tranh SGK thảo luận ( 5') kể Ndung từng tranh.

- Gv đi từng nhóm HD Hs tập kể.

- Gv tổ chức cho hs thi kể theo tranh.

- Gv nêu câu hỏi để hs dựa vào đó kể lại câu chuyện.

+ Tranh 1, 2, 3, 4 diễn tả nội dung gì?

+ Câu chuyện có những nhân vật nào, xảy ra ở đâu?

- Yêu cầu học sinh kể theo tranh.

* Tranh 1: Qụa vẽ cho Công trước. Quạ vẽ rất khéo. Thoạt tiên nó dùng màu xanh tô đầu, cổ và mình Công. Rồi nó lại nhấn nha tỉa vẽ cho từng chiếc lông ở đuôi Công.

Mỗi chiếc lông đuôi đều được vẽ những vòng tròn và được tô màu óng ánh rất đẹp

*Tranh 2: vẽ xong, Công còn phải xoè đuôi phơi cho thật khô

*Tranh 3: Công khuyên mãi chẳng được.

Nó đành làm theo lời bạn

*Tranh 4: Cả bộ lông Quạ bỗng trở nên xám xịt, nhem nhuốc

=> KL: vội vàng, hấp tấp, lại thêm tính tham lam nữa thì chẳng bao giờ làm được việc gì

- Gv tóm tắt câu chuyện

+ Câu chuyện cho em biết điều gì?

=> KL: vội vàng, hấp tấp, lại thêm tính tham lam nữa thì chẳng bao giờ làm được việc gì

c. Luyện viết: (10')

bình minh, nhà rông.

- GV giới thiệu mẫu.

- GV viết mẫu và nêu lại cách viết.

- Chú ý: khi viết chữ ghi từ thì 2 chữ cách nhau 1 chữ o)

- Gv viết mẫu, - HD Hs viết yếu

- Gv chấm 9 bài, Nxét, sửa sai cho hs.

4. Củng cố, dặn dò: (5')

- Hs mở SGK kể theo nhóm 6, từng Hs kể theo từng tranh các bạn nghe bổ sung.

- Đại diện thi kể theo tranh.

- Hs lắng nghe, bổ xung

- 2- 3 Hs kể kết hợp chỉ tranh ND từng tranh.

- 4 Hs kể nối tiếp từng tranh.

- Hs trả lời.

-

Hs mở vở tập viết - HS nêu cấu tạo, độ cao.

- Hs viết bài.

- 2 Hs đọc.

(31)

- Gv chỉ bảng ôn cho hs đọc.

- Cho hs tìm chữ và tiếng vừa ôn

- Dặn hs về nhà đọc bài và chuẩn bị bài 60.

_______________________________

Tự nhiên- xã hội

BÀI 14. AN TOÀN KHI Ở NHÀ.

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức:

- Kể tên 1 số vật sắc nhọn trong nhà có thể gây đứt tay, chảy máu.

2. Kĩ năng:

- Xác định 1 số vật trong nhà có thể gây nóng, bỏng và cháy.

Số ĐT để báo cứu hỏa (114) 3. Thái độ:

- HS yêu thích môn học.

* GDKNS: Kĩ năng ra quyết định, KN tự bảo vệ, phát triển KN giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.

II. Đồ dùng dạy học.

Tranh suy tầm về những tai nạn đã xảy ra với các em nhỏ ngay ở trong nhà.

III. Các hoạt động dạy học.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: 5;- Hãy kể những công việc con giúp

bố mẹ khi ở nhà?

Giáo viên nhận xét.

2. Khởi động.2’

* Hoạt động 1: 15’.Quan sát.

MT; Biết cách phòng chống đứt tay.

-Chỉ và nói các bạn ở mỗi hình đang làm gì?

-Điều gì có thể xảy ra với các bạn trong mỗi hình?

-Khi dùng dao hoặc đồ dùng sắc nhọn bạn cần chú ý điều gì?

* Kết luận: Khi phải dùng dao hoặc đồ dùng dễ vỡ và sắc, nhọn cần phải cẩn thận để tránh đứt tay.

-Những đồ dùng kể trên cần để tránh xa tầm tay trẻ nhỏ.

* Hoạt động 2: 10’.Đóng vai.

-MT: Nên tránh chơi gần lửa và những chất dễ cháy.

-Em có suy nghĩ gì khi thực hiện vai diễn của mình?

-Các bạn khác có nhận xét gì về cách cư xử của từng vai diễn?

- 2-3 hs kể - Hát vui.

- Quan sát hình trang 30 SGK.

- Làm việc theo cặp.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Nhóm 4 em.

- Quan sát hình trang 31 SGK.

- Đóng vai.

- Trình bày trước lớp.

- Cả lớp quan sát.

- Trả lời.

(32)

-Nếu là em , em cú cỏch cư xử khỏc khụng?

-Em rỳt ra được bài học gỡ qua việc quan sỏt cỏc bạn đúng vai?

-Trường hợp cú lửa chỏy cỏc đồ vật trong nhà, em sẽ phải làm gỡ?

-Em cú biết số ĐT gọi cứu hỏa ở địa phương mỡnh khụng?

* Kết luận: Khụng được để dầu hoặc cỏc vật gõy chỏy khỏc trong màn hay để gần đồ dựng dễ bắt lửa.

-Nờn trỏnh xa cỏc vật cú thể gõy bỏng và chỏy.

-Sử dụng cỏc đồ điện phải cẩn thận, khụng sờ vào phớch cắm điện, ổ điện.

-Chạy xa nới cú lửa chỏy. Gọi to, kờu cứu…

-Nhớ số ĐT bỏo cứu hỏa.

-Trũ chơi: 8’. “ Gọi cứu hỏa”

-GV HD hs làm bài tập trong VBT T18

*Củng cố , dặn dũ: 3’

GV nhắc lại,cbbs: bài 15.

- Thảo luận.

- HS tự làm bài

________________________________

Sinh hoạt lớp – Kỹ năng sống A. SINH HOẠT LỚP I. Mục tiờu:

- HS nhận ra ưu khuyết điểm trong tuần 14. Cú hướng khắc phục những nhược điểm và phỏt huy ưu điểm ở tuần 15.

- Nhận biết được phương hướng để thực hiện ở tuần 15.

II. Sinh hoạt

1. Gọi cỏc tổ bỏo cỏo 2. Lớp trưởng bỏo cỏo

3. Giỏo viờn nhận xột tuần 14:

- Trong tuần các em đã đi họ

Tài liệu tham khảo

Đề cương

Tài liệu liên quan

- Thực hành tính cộng và viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ đúng trong phạm vi

Thực hành tính cộng và viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ đúng trong phạm vi 6.. - Thái độ: HS thích

Thực hành tính cộng và viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ đúng trong phạm vi 6.. HD Hs thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm

TĐ:- Thực hành tính cộng và viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ đúng trong phạm vi 6.. HD Hs thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong

Thực hành tính cộng và viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ đúng trong phạm vi 6.. - Thái độ: HS thích

Phim ho¹t

Người không quan tâm đến niềm vui, nỗi buồn của bạn bè thì không phải là người bạn tốt.. Trẻ em có quyền được hỗ trợ giúp đỡ khi gặp khó

Tranh lụa của họa sĩ Nguyễn Thụ... Bác Hồ đi