• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
27
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 12 Soạn:17/ 11/ 2017

Dạy: Thứ hai/ 20/ 11 /2017

Tập đọc

SỰ TÍCH CÂY VÚ SỮA I.MỤC TIÊU:

1.Kiến thức:

- Hiểu ND: Tình cảm yêu thương sau nặng của mẹ dành cho con. ( trả lời được CH 1,2,3,4)

+ Học sinh khá, giỏi trả lời được CH5.

2.Kĩ năng:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng ở câu có nhiều dấu phẩy.

- KNS: Xác định giá trị; thể hiện sự cảm thông; hợp tác; lắng nghe tích cực.

3.Thái độ:

- GD học sinh biết vâng lời cha mẹ, yêu thương cha mẹ.

*GD Quyền trẻ em:

- Quyền được cha mẹ chăm sóc nuôi dưỡng dạy dỗ.

- Bổn phận phải ngoan ngoãn biết nghe lời dạy bảo của cha mẹ.

II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: Tranh minh hoạ SGK,PB HD LĐ từ và câu dài . - HS:SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức.

- Kiểm tra sĩ số, HS hát đầu giờ.

2. Kiểm tra: (5p)

- Cho 3 HS đọc bài “Cây xoài của ông em” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

-GV nhận xét, đánh giá.

3.Bài mới: (30p) HĐ 1. Giới thiệu bài:

Yêu cầu HS xem tranh minh họa chủ điểm Cha mẹ và tranh minh họa bài đọc Cây vú sữa. Giới thiệu nhanh về chủ điểm, giới thiệu bài: Vú sữa là loại trái cây rất thơm ngon của miền Nam (kết hợp giới thiệu qua tranh). Vì sao có loại cây này ? Truyện Sự tích cây vú sữa mà các em đọc đưa ra cách giải thích nguồn gốc của loại cây ăn quả rất đặc biệt này.

- Hát tập thể.

- Thực hiện theo yêu cầu của GV.

- Cùng GV nhận xét, đánh giá.

- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.

(2)

HĐ 2. HDHS Luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu lần 1.

- HDHS đọc từ khó.

+ Yêu cầu HS phát hiện từ khó, đọc từ khó, GV ghi bảng: căng mịn, xòa, gieo trồng,…

-Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu.

- HDHS chia đoạn.

-HDHS đọc đoạn, kết hợp giải nghĩa từ:

+ HDHS đọc câu khó.

+Yêu cầu HS đọc theo đoạn lần 1.

+ HDHS giải nghĩa từ: HD giải nghĩa từ mới, ghi bảng: vùng vằng, la cà, mỏi mắt chờ mong,…

+Yêu cầu HS đọc theo đoạn lần 2.

- Cho HS đọc đoạn trong nhóm.

- Cho HS thi đọc cá nhân, nhóm.

-Nhận xét, đánh giá.

-Cả lớp đồng thanh toàn bài

- Lắng nghe và đọc thầm theo.

-HS luyện đọc từ khó cá nhân.

- Đọc nối tiếp theo câu.

- HS chia đoạn.

- HS đọc cá nhân.

- HS đọc theo đoạn lần 1.

-Đọc giải nghĩa từ.

- HS đọc theo đoạn lần 2.

-HS trong nhóm đọc với nhau.

-Đại diện nhóm thi đọc.

- Lắng nghe và điều chỉnh.

- Lớp đọc đồng thanh.

Tiết 2 (Chuy n ti t) ế

HĐ 3. HDHS tìm hiểu bài

-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn, bài, kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.

-Nội dung bài nói lên điều gì ? -Nhận xét chốt ý.

HĐ 4. HDHS luyện đọc lại - GV đọc mẫu.

- Gợi ý HS nêu cách đọc đoạn, bài.

- HDHS đọc từng đoạn trong bài.

- Cho HS luyện đọc lại từng đoạn bài.

- Yêu cầu HS thi đọc cá nhân, nhóm.

-Nhận xét tuyên dương.

4. Củng cố, dặn dò (3p) -Nội dung bài nói lên điều gì ? - Đọc bài ở nhà, chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét tiết học.

- Học sinh thực hiện đọc thầm đoạn, bài thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.

-HS trả lời: Tình cảm yêu thương sau nặng của mẹ dành cho con.

- Lắng nghe và đọc thầm theo.

- HS nêu cách đọc đoạn, bài.

- Lắng nghe và thực hiện.

- HS luyện đọc theo nhóm.

-Thi đọc toàn bài

- Tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ với con.

- Lắng nghe và thực hiện.

Toán

(3)

TÌM SỐ BỊ TRỪ I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Biết tìm x trong bài tập dạng x - a = b (với a, b là các số không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ)

- Vẽ được đoạn thẳng, xác định điểm là giao của hai đoạn thẳng cắt nhau và đặt tên của hai điểm đó.

+ Bài tập cần làm: Bài 1 (a, b, d, e), Bài 2 (cột 1, 2, 3), Bài 4.

2.Kĩ năng:

- KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác; tìm kiếm và xử lý thông tin.

3.Thái độ:

- GDHS chăm chỉ, cẩn thận, tự tin, hứng thú trong học tập và t/h Toán.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng nhóm.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức.(1p)

- Chuyển tiết.

2. Kiểm tra.(3p)

- Kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết học của học sinh.

- Nhận xét, đánh giá.

2.Bài mới: (30p) HĐ 1. Giới thiệu bài:

-Viết lên bảng phép trừ 10 - 6 = 4. Yêu cầu HS gọi tên các thành phần trong phép tính trừ.

- Nêu vấn đề: Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm thế nào. Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài: Tìm số bị trừ chưa biết.

HĐ 2. HDHS tìm số bị trừ.(15p)

Bước 1. Thao tác với đồ dùng trực quan.

GV gắn 10 ô vuông lên bảng như SGK và hỏi: Có bao nhiêu ô vuông?

Nêu bài toán 1: Có 10 ô vuông bớt đi 4 ô vuông (tách ra 4 ô vuông). Hỏi còn lại bao nhiêu ô vuông?

- Làm thế nào để biết còn lại 6 ô vuông?

GV ghi bảng: 10 - 4 = 6.

- Hợp tác cùng GV.

- Lắng nghe và điều chỉnh.

- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.

- Có 10 ô vuông.

- Còn lại 6 ô vuông.

- Thực hiện phép tính 10 - 4 = 6.

(4)

- Hãy nêu tên các thành phần và kết quả trong phép tính: 10 - 4 = 6 (HS nêu GV gắn thanh thẻ ghi tên gọi).

Bài toán 2: Có một mảnh giấy được cắt làm 2 phần. Phần thứ nhất có 4 ô vuông.

Phần thứ 2 có 6 ô vuông. Hỏi lúc đầu tờ giấy có bao nhiêu ô vuông?

- Làm thế nào để biết có 10 ô vuông?

GV ghi bảng: 10 = 6 + 4 Bước 2: Giới thiệu cách tính

- Nêu: Gọi số ô vuông ban đầu chưa biết là x. Số ô vuông bớt đi là 4. Số ô vuông còn lại là 6. Hãy đọc cho cô phép tính tương ứng để tìm số ô vuông còn lại.

+Để tìm số ô vuông ban đầu chúng ta làm gì?

- Khi HS trả lời, GV ghi bảng x = 6 + 4 +Số ô vuông ban đầu là bao nhiêu?

- Yêu cầu HS đọc lại phần tìm x trên bảng.

+ x là gì trong phép tính x - 4 = 6?

+ 6 gọi là gì trong phép tính x - 4 = 6?

+ 4 gọi là gì trong phép tính x - 4 = 6?

+ Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?

GV ghi bảng: Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.

- Gọi nhiều HS nhắc lại qui tắc.

HĐ 3. HD Luyện tập: ( 15p) Bài 1. (bỏ câu c, g)

- Nêu yêu cầu của bài.

2 HS lên bảng làm lớp làm ở bảng con.

- Gọi HS nêu lại cách tính của mình.

GV nhận xét, đánh giá.

Bài 2. GV vẽ sẵn bài ở bảng phụ và hỏi:

+Bài toán yêu cầu gì?

+Ô trống cần điền là số gì?

- 1 HS nhận xét bài trên bảng của bạn.

- GV nhận xét ghi điểm.

10 - 4 = 6 Số bị trừ Số trừ Hiệu - Lúc đầu tờ giấy có 10 ô vuông.

- Thực hiện phép tính:

6 + 4 = 10.

x - 4 = 6.

+Thực hiện phép tính 6 + 4.

- Là 10.

x - 4 = 6 x = 6 + 4 x = 10

+ Là số bị trừ chưa biết.

+ Là hiệu.

+ Là số trừ.

+ Lấy hiệu cộng với số trừ.

- HS đọc qui tắc trên bảng.

- Tìm x.

x - 4 = 8 x - 9 = 18 x = 8 + 4 x = 18 + 9

x = 12 x = 27 +Điền số thích hợp vào ô trống.

+Hiệu và số bị trừ.

- HS làm bài vào vở 1 HS làm vào

(5)

Bài 4.

- Muốn vẽ đoạn thẳng qua 2 điểm cho trước ta làm thế nào.

- Chúng ta dùng gì để ghi tên các điểm ? HS làm bài vào vở bài tập.

- GV quan sát HS vẽ, hỗ trợ HS có khó khăn tỏng học tập.

4. Củng cố, dặn dò (3p)

- Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?

- Nêu cách tính của: x - 9 = 18

- Về nhà học thuộc quy tắc và có thể thực hiện thêm các phần bài tập còn lại.

- Nhận xét tiết học.

bảng phụ.

- HS nhận xét - tự sửa bài.

- Đặt thước và dùng bút nối 2 điểm lại với nhau.

- Dùng chữ cái in hoa.

- Thực hiện.

- Nêu.

- Thực hiện.

- Lắng nghe và thực hiện.

_____________________________

Toán

TÌM SỐ BỊ TRỪ I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Biết tìm x trong bài tập dạng x - a = b (với a, b là các số không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ)

- Vẽ được đoạn thẳng, xác định điểm là giao của hai đoạn thẳng cắt nhau và đặt tên của hai điểm đó.

+ Bài tập cần làm: Bài 1 (a, b, d, e), Bài 2 (cột 1, 2, 3), Bài 4.

2.Kĩ năng:

- KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; hợp tác; tìm kiếm và xử lý thông tin.

3.Thái độ:

- GDHS chăm chỉ, cẩn thận, tự tin, hứng thú trong học tập và t/h Toán.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng nhóm.

III. HO T Ạ ĐỘNG D Y H C

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức.(1p)

- Chuyển tiết.

2. Kiểm tra.(3p)

- Kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết học của học sinh.

- Nhận xét, đánh giá.

2.Bài mới: (30p) HĐ 1. Giới thiệu bài:

- Hợp tác cùng GV.

- Lắng nghe và điều chỉnh.

- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.

(6)

-Viết lên bảng phép trừ 10 - 6 = 4. Yêu cầu HS gọi tên các thành phần trong phép tính trừ.

- Nêu vấn đề: Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm thế nào. Chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài: Tìm số bị trừ chưa biết.

HĐ 2. HDHS tìm số bị trừ.(15p)

Bước 1. Thao tác với đồ dùng trực quan.

GV gắn 10 ô vuông lên bảng như SGK và hỏi: Có bao nhiêu ô vuông?

Nêu bài toán 1: Có 10 ô vuông bớt đi 4 ô vuông (tách ra 4 ô vuông). Hỏi còn lại bao nhiêu ô vuông?

- Làm thế nào để biết còn lại 6 ô vuông?

GV ghi bảng: 10 - 4 = 6.

- Hãy nêu tên các thành phần và kết quả trong phép tính: 10 - 4 = 6 (HS nêu GV gắn thanh thẻ ghi tên gọi).

Bài toán 2: Có một mảnh giấy được cắt làm 2 phần. Phần thứ nhất có 4 ô vuông.

Phần thứ 2 có 6 ô vuông. Hỏi lúc đầu tờ giấy có bao nhiêu ô vuông?

- Làm thế nào để biết có 10 ô vuông?

GV ghi bảng: 10 = 6 + 4 Bước 2: Giới thiệu cách tính

- Nêu: Gọi số ô vuông ban đầu chưa biết là x. Số ô vuông bớt đi là 4. Số ô vuông còn lại là 6. Hãy đọc cho cô phép tính tương ứng để tìm số ô vuông còn lại.

+Để tìm số ô vuông ban đầu chúng ta làm gì?

- Khi HS trả lời, GV ghi bảng x = 6 + 4 +Số ô vuông ban đầu là bao nhiêu?

- Yêu cầu HS đọc lại phần tìm x trên bảng.

+ x là gì trong phép tính x - 4 = 6?

+ 6 gọi là gì trong phép tính x - 4 = 6?

+ 4 gọi là gì trong phép tính x - 4 = 6?

- Có 10 ô vuông.

- Còn lại 6 ô vuông.

- Thực hiện phép tính 10 - 4 = 6.

10 - 4 = 6 Số bị trừ Số trừ Hiệu - Lúc đầu tờ giấy có 10 ô vuông.

- Thực hiện phép tính:

6 + 4 = 10.

x - 4 = 6.

+Thực hiện phép tính 6 + 4.

- Là 10.

x - 4 = 6 x = 6 + 4 x = 10

+ Là số bị trừ chưa biết.

+ Là hiệu.

+ Là số trừ.

(7)

+ Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?

GV ghi bảng: Muốn tìm số bị trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ.

- Gọi nhiều HS nhắc lại qui tắc.

HĐ 3. HD Luyện tập: ( 15p) Bài 1. (bỏ câu c, g)

- Nêu yêu cầu của bài.

2 HS lên bảng làm lớp làm ở bảng con.

- Gọi HS nêu lại cách tính của mình.

GV nhận xét, đánh giá.

Bài 2. GV vẽ sẵn bài ở bảng phụ và hỏi:

+Bài toán yêu cầu gì?

+Ô trống cần điền là số gì?

- 1 HS nhận xét bài trên bảng của bạn.

- GV nhận xét ghi điểm.

Bài 4.

- Muốn vẽ đoạn thẳng qua 2 điểm cho trước ta làm thế nào.

- Chúng ta dùng gì để ghi tên các điểm ? HS làm bài vào vở bài tập.

- GV quan sát HS vẽ, hỗ trợ HS có khó khăn tỏng học tập.

4. Củng cố, dặn dò (3p)

- Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào?

- Nêu cách tính của: x - 9 = 18

- Về nhà học thuộc quy tắc và có thể thực hiện thêm các phần bài tập còn lại.

- Nhận xét tiết học.

+ Lấy hiệu cộng với số trừ.

- HS đọc qui tắc trên bảng.

- Tìm x.

x - 4 = 8 x - 9 = 18 x = 8 + 4 x = 18 + 9

x = 12 x = 27 +Điền số thích hợp vào ô trống.

+Hiệu và số bị trừ.

- HS làm bài vào vở 1 HS làm vào bảng phụ.

- HS nhận xét - tự sửa bài.

- Đặt thước và dùng bút nối 2 điểm lại với nhau.

- Dùng chữ cái in hoa.

- Thực hiện.

- Nêu.

- Thực hiện.

- Lắng nghe và thực hiện.

________________________________________________________________

Soạn:17/ 11/ 2017

Dạy: Thứ ba/ 21/11 /2017

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Thực hiện được phép cộng. phép trừ trong phạm vi các số đã học, phép cộng với số 0, phép trừ một số cho số 0.

2. Kĩ năng:

- Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh.

3. Thái độ:

- Hs thích tính toán.

(8)

II. Đồ dùng dạy - học:

- Vở btập, bảng phụ.

III. Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5')

a. Viết ptính thích hợp

* Gv đưa tranh trực quan 5 quả,rụng 5 quả.

b. ( >, <. =?) : 4 + 1 ... 4 4 + 1 ... 5 4 - 1 .... 5 - Gv nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: trực tiếp b. Luyện tập chung: T64.

Bài 1. (8') Tính:

Bài Y/C gì?

- Gv HD Hs học yếu.

4 + 1 = 5 5 - 2 = 3 2 + 0= 2

…….

2 + 3 = 5 5 - 3 = 2 4 - 2= 2

…….

+ Dựa vào bảng cộng, trừ để làm btập ?

+ Em có Nxét gì về 2 ptính 2+ 0 = 2, 1 - 1 = 0.

- Gv Nxét chữa bài.

Bài 2. T64.( 8') Tính:

+ Bài Y/C gì?

+ Nêu cách tính: 3 + 1 + 1 = ...

- HD hs học yếu làm bài.

=>Kquả: 3 + 1 + 1 = 5 2 + 2 + 0 = 4 …….

5 - 2 - 2 = 1 4 - 1 - 2 = 1

…..

- Gv Nxét chữa bài.

Bài 3.T64.( 8') Số?

+ Bài y/c gì?

+ 3 + .... = 5 em điền số nào? Vì sao?

- Y/c Hs làm bài, HD Hs học yếu

=> Kquả: 2 + 3 = 5 4 - 3 = 1

……..

5 - 1 = 4 2 + 0 = 2

- 1 hs lên bảng làm.

- Hs Nxét Kquả

- Tính

- Hs làm bài.

- 2 hs lên bảng làm.

- Hs Nxét.

- Dựa vào bảng cộng trừ 3,4,5 để làm btập

- Gv Nxét.

- Có cùng một số trừ số này được số kia, một số +với 0, một số trừ đi 0, hai số bằng nhau trừ cho nhau ... để làm btập

- Tính

- 1 hs : 3 + 1 = 4-> 4 + 1 = 5.

- Hs làm bài.

- 1 Hs thực hiện tính - Hs Nxét Kquả

- Điền số thích hợp vào ô trống -... điền số 3, vì 2 + 3 = 5

- Hs làm bài - 3 Hs lên bảng - Nxét Kquả

- Viết phép tính thích hợp.

- Hs tự làm bài.

- 1Hs nêu và làm bài: Có 2 con vịt thêm 2 con vịt. Hỏi có tất cả có mấy con vịt?

(9)

……..

- Gv Nxét chữa bài.

Bài 4. T64.( 6')Viết phép tính thích hợp:

+ Bài Y/C gì?

- Qsát hình nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp:

a) Qsát hình vẽ phần a nêu btoán => Kquả: 2 + 2 = 4

( dạy phần b tương tự như phần a) b) => Kquả: 4 - 1 = 3

- Gv chữa bài, chấm Nxét 10 bài.

3. Củng cố- dặn dò: ( 5') - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà xem lại bài, Cbị LTC tiếp theo.

- 1 hs nêu và làm bài: Có 4 con hươu, 1 con chạy đi. Hỏi còn lại mấy con hươu?

- Hs Nxét Kquả

______________________________

Học vần BÀI 47: ÔN, ƠN I. Mục ttiêu:

1. Kiến thức:

- Hs đọc và viết được: ôn, ơn, con chồn, sơn ca.

2. Kĩ năng:

- Đọc được từ và các câu ứng dụng trong bài.

- Phát triển lời nói từ 2 đến 3 câu tự nhiên theo chủ đề: Mai sau khôn lớn.

3. Thái độ:

- HS có ý thức học bài.

* ND tích hợp: HS có quyền được mơ ước về tương nlai tươi đẹp.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài học.

- Bộ ghép học vần.

III. Các hoạt động dạy học:

TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

a. Đọc; san hô, săn bắn, sân chơi, rắn giỏi, nhận lời, ....

Bé chơi thân với bạn Lê.Bố bạn Lê là thợ lặn.

b. Viết: bân rộn, dặn dò - Gv Nxét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

b. Dạy vần:

- 6 Hs đọc, lớp đọc - Hs viết bảng con.

(10)

ôn ( 8') * Nhận diện vần: ôn - Ghép vần ôn

- Em ghép vần ôn ntn?

- Gv viết: ôn

- So sánh vần ôn với on

* Đánh vần:

- Gv HD: ô - n - ôn.

chồn - Ghép tiếng chồn

- Có vần ôn ghép tiếng chồn. Ghép ntn?

- Gv viết :chồn

- Gv đánh vần: chờ - ôn - chôn - huyền - chồn.

con chồn * Trực quan : tranh con chồn + Đây là con gì?

+ Con chồn sống ở đâu?...

- Có tiếng " chồn" ghép từ : con chồn.

- Em ghép ntn?

- Gv viết: con chồn.

- Gv chỉ: con chồn.

ôn - chồn - con chồn.

+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: ôn

- Gv chỉ: ôn - chồn - con chồn ơn ( 7') ( dạy tương tự như vần ưu) + So sánh vần ơn với vần ôn - Gv chỉ phần vần

* Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6') ôn bài cơn mưa khôn lớn mơn mởn

+ Tìm tiếng mới có chứa vần ôn ( ơn), đọc đánh vần.

Gv giải nghĩa từ - Nxét

c) Luyện viết: ( 11') * Trực quan: ôn, ơn

+ Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần ôn, ơn?

+ So sánh vần ôn với ơn?

- Hs ghép ôn

- ghép âm ô trước, âm n sau

- Giống đều có âm n cuối vần, Khác vần ôn có âm ô đầu vần. on ...

o ....

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs ghép.

- ghép âm ch trước, vần ôn sau và dấu huyền trên ô.

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs Qsát

- con chồn

- Chồn sống ở đồi núi, ....

- Hs ghép

- ghép tiếng con trước rồi ghép tiếng chồn sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới con chồn, tiếng mới là tiếng chồn, …vần ôn.

- 3 Hs đọc, đồng thanh

- Giống đều có âm n cuối vần.

Khác âm đầu vần ô và ơ.

- 6 Hs đọc, lớp đọc

- 2 Hs nêu: ôn, khôn, cơn, mơn mởn và đánh vần.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ - Lớp đồng thanh.

- ôn gồm âm ô trước, âm n sau. ơn gồm ơ trước n sau. ô, ơ cao 2 li.

- Giống đều có âm n cuối vần, khác ô, ơ đầu vần.

(11)

+ Khi viết vần ôn, ơn viết thế nào?

- Gv Hd cách viết

- Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao, rộng…

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

con chồn, sơn ca d) Củng cố: ( 2')

+ Học vần mới nào? So sánh vần?

- Gv chỉ bài tiết 1

- Viết vần on thêm dấu mũ được vần ôn, vần on thêm móc được ơn.

- Hs viết bảng con - Nxét bài bạn

- 2 Hs trả lời

- Gọi 2 HS đọc lại toàn bài.

Tiết 2 3. Luyện tập:

a) Luyện đọc (15') a.1. Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 a.2. Đọc SGK:

* Trực quan tranh 1( 95) + Tranh vẽ gì?

+ Em có Nxét gì về bức tranh?

- Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

- Từ nào chứa vần ôn, ơn?

- Gv chỉ từ, cụm từ

+ Đoạn văn có mấy câu? Khi đọc câu có dấu phẩy đọcthế nào?

- Gv đọc mẫu HD, chỉ câu b) Luyện nói: ( 10')

- Đọc chủ đề: Mai sau khôn lớn.

* Trực quan: tranh 2 SGK ( 95) - Y/C thảo luận

- Gv HD Hs thảo luận + Trong tranh vẽ gì?

+ Bạn nhỏ trong tranh mơ ước sau này lớn lên sẽ trở thành chú bộ đội, còn em sau này lớn lên mơ ước làm gì?

+ Tại sao em lại thích nghề đó?

+ Bố mẹ em đang làm gì?

+ Em đã nói với ai về mong ước của em sau này chưa?

+ Muốn thực hiện được mơ ước em cần phải làm gì?

- Gv nhận xét, khen hs có câu trả lời hay

* ND tích hợp: HS có quyền được mơ ước về tương lai tươi đẹp.

- 6 Hs đọc, đồng thanh

- Hs Qsát - Hs nêu

- 1 Hs đọc: Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn.

- cơn mưa, bận rộn - 4 Hs đọc

- ... có 1 câu, ... cần ngắt hơi - 3 Hs đọc, lớp đọc.

- 2 Hs đọc: Mai sau khôn lớn - Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn 1 Hs hỏi, 1 Hs trả lời và ngược lại

- Đai diện 1 số Hs lên trình bày - Lớp Nxét

(12)

- Gv nghe Nxét uốn nắn.

c) Luyện viết vở: (10')

* Trực quan: ôn, ơn, con chồn, sơn ca.

- Gv viết mẫu vần ôn HD quy trình viết, khoảng cách,…

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

( Vầnơn, con chồn, sơn ca dạy tương tự như vần ôn)

- Chấm Nxét 9 bài , uốn nắn.

4. Củng cố, dặn dò: (5') - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 47.

- Mở vở tập viết bài 46 - Hs viết bài

- Hs trả lời - 2 Hs đọc

______________________

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Thực hiện được phép cộng. phép trừ trong phạm vi các số đã học, phép cộng với số 0, phép trừ một số cho số 0.

2. Kĩ năng:

- Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh.

3. Thái độ:

- Hs thích tính toán.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Vở btập, bảng phụ.

III. Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5')

a. Viết ptính thích hợp

* Gv đưa tranh trực quan 5 quả,rụng 5 quả.

b. ( >, <. =?) : 4 + 1 ... 4 4 + 1 ... 5 4 - 1 .... 5 - Gv nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: trực tiếp b. Luyện tập chung: T64.

Bài 1. (8') Tính:

Bài Y/C gì?

- Gv HD Hs học yếu.

4 + 1 = 5 5 - 2 = 3 2 + 0= 2

…….

- 1 hs lên bảng làm.

- Hs Nxét Kquả

- Tính

- Hs làm bài.

- 2 hs lên bảng làm.

- Hs Nxét.

(13)

2 + 3 = 5 5 - 3 = 2 4 - 2= 2

…….

+ Dựa vào bảng cộng, trừ để làm btập ?

+ Em có Nxét gì về 2 ptính 2+ 0 = 2, 1 - 1 = 0.

- Gv Nxét chữa bài.

Bài 2. T64.( 8') Tính:

+ Bài Y/C gì?

+ Nêu cách tính: 3 + 1 + 1 = ...

- HD hs học yếu làm bài.

=>Kquả: 3 + 1 + 1 = 5 2 + 2 + 0 = 4 …….

5 - 2 - 2 = 1 4 - 1 - 2 = 1

…..

- Gv Nxét chữa bài.

Bài 3.T64.( 8') Số?

+ Bài y/c gì?

+ 3 + .... = 5 em điền số nào? Vì sao?

- Y/c Hs làm bài, HD Hs học yếu

=> Kquả: 2 + 3 = 5 4 - 3 = 1

……..

5 - 1 = 4 2 + 0 = 2

……..

- Gv Nxét chữa bài.

Bài 4. T64.( 6')Viết phép tính thích hợp:

+ Bài Y/C gì?

- Qsát hình nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp:

a) Qsát hình vẽ phần a nêu btoán => Kquả: 2 + 2 = 4

( dạy phần b tương tự như phần a) b) => Kquả: 4 - 1 = 3

- Gv chữa bài, chấm Nxét 10 bài.

3. Củng cố- dặn dò: ( 5') - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà xem lại bài, Cbị LTC tiếp theo.

- Dựa vào bảng cộng trừ 3,4,5 để làm btập

- Gv Nxét.

- Có cùng một số trừ số này được số kia, một số +với 0, một số trừ đi 0, hai số bằng nhau trừ cho nhau ... để làm btập

- Tính

- 1 hs : 3 + 1 = 4-> 4 + 1 = 5.

- Hs làm bài.

- 1 Hs thực hiện tính - Hs Nxét Kquả

- Điền số thích hợp vào ô trống -... điền số 3, vì 2 + 3 = 5

- Hs làm bài - 3 Hs lên bảng - Nxét Kquả

- Viết phép tính thích hợp.

- Hs tự làm bài.

- 1Hs nêu và làm bài: Có 2 con vịt thêm 2 con vịt. Hỏi có tất cả có mấy con vịt?

- 1 hs nêu và làm bài: Có 4 con hươu, 1 con chạy đi. Hỏi còn lại mấy con hươu?

- Hs Nxét Kquả

_________________________________________________________________

Soạn:18/ 11/ 2017

Dạy: Thứ tư 22/ 11 /2017

(14)

Toán

PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6 I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép cộng.

2. Kĩ năng:

- Kĩ năng: Ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6.

Thực hành tính cộng và viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ đúng trong phạm vi 6.

3. Thái độ:

- HS thích tính toán.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bộ đồ dùng học toán, LHTM: (Màn hình quảng bá) - Bảng phụ.

III. Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

Tính: 4 + 1 = Số 3 = 2 + … 1 + 4 = 5 = 3 + … 2 + 2 = 2 = .. + 1 - Gv Nxét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: ( 1') Trực tiếp

b. HD Hs thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6. (13’)

* Thành lập công thức 5 + 1 = 6 và 1 + 5

= 6

- Trực quan : 5 hình tam giác, 1 hình tam giác.

* LHTM: (Màn hình quảng bá) - HD:+ Có mấy hình tam gíác?

+ Thêm mấy hình tam giác nữa?

+ Hỏi có tất cả mấy hình tam giác?

+ 5 thêm 1 là mấy?

+ Em nào đọc được ptính tương ứng với bài toán?

- Gv viết: 5 + 1 = 6.

* HD pcộng: 1 + 5 = 6, - Gv viết 1 + 5 = ?

- Gv viết 6 vào ptính 1 + 5 = 6

+ Em có Nxét gì về 2 ptính: 5 + 1 = 6 1 + 5 = 6

- 2 Hs làm bảng

- Lớp làm phiếu học tập - Lớp Nxét Kquả.

- Hs Qsát.

- Có 5 hình tam giác - Thêm 1 hình tam giác - Có tất cả 6 hình tam giác.

- 5 thêm 1 là 6

- 6 Hs đọc nối tiếp, đồng thanh

"năm cộng một bằng sáu"

- 1 Hs: 1 + 5 = 6,

- Lớp Nxét Kquả.6 Hs, đồng thanh - 2 ptính đều có số 1 và 5, kết quả đều bằng 6. Các số trong 2 ptính cộng đổi chỗ cho nhau thì Kquả vẫn bằng nhau.

- 6 Hs, đồng thanh "5 + 1 = 6 1 + 5 = 6"

(15)

- Gv chỉ 2ptính

c) HD Hs thành lập công thức:

4 + 2 = 6, 2 + 4 = 6, 5 + 5 = 6

( dạy tương tự như 5 + 1 = 6 và 1 + 5 = 6 nhưng Y/C Hs Qsát vẽ nêu bài toán) d) HD Hs đọc thuộc các phép cộng trong phạm vi 6.

- Gv chỉ :5 + 1 = 6 4 + 2 = 6 3 + 3 = 6

1 + 4 = 6 2 + 4 = 6 - Gv xoá dần Kquả, ptính

- Gv Hỏi pcộng bất kì Yc Hs trả lời Kquả - Đọc thuộc các phép cộng 6

3. Thực hành

Bài 1. T65.( 4')Tính:

+ Bài Y/C gì?

+ Bài trình bày ntn?

+ Viết Kquả ntn?

- HD: 5 + 1

=> Kquả: 6 6 6 6 6 6

+ Dựa vào các phép cộng nào để làm bài?

Bài 2. T65.( 3') Tính:

- Gv Y/C tính

5 + 1 = 1 + 5 =

=> Kquả:5 + 1 = 6 6 6 + 0 = 6 1 + 5 = 6 6 0 + 6 = 6 - Gv chấm bài Nxét.

+ Em Nxét gì về 2 Ptính: 6 + 0= 6, 0 + 6 = 6?

+ Dựa vào phép cộng nào để làm btập.

-

Bài 3. T65.( 4') Tính:

+ Bài Y/C gì?

+ Nêu cách tính: 4 + 1 = 1 =….

- HD hs học yếu làm bài.

=>Kquả: 4 + 1 + 1 = 6 5 + 1 + 0 = 5

- Hs đọc đồng thanh, cá nhân, tổ - Hs đọc thuộc

- 4 - 6 Hs trả lời. Lớp Nxét.

- 3 Hs đọc, đồng thanh - 2 Hs nêu Y/C tính.

- Trình bày theo cột dọc - Viết kquả thẳng hàng.

- Đổi bài Ktra, Nxét

-1 Hs: dựa vào... phạm vi 6.

- 2 Hs nêu "tính Kquả của ptính".

- 1 Hs nêu: 5 + 1 = 6 1 + 5 = 6 - lớp làm bài,

- 3 Hs nêu Kquả, lớp Nxét Kquả

- Một số cộng với 0,0 cộng với một số... kquả bằng chính số đó.

- Dựa vào phép cộng 6, số 0 trong phép cộng để làm btập - Tính kquả dãy tính

- 1 hs : 1 + 4 = 5, 5 + 1 = 6, viết 6 - Hs làm bài.

- 3 Hs thực hiện tính - Hs Nxét Kquả

- 2 Hs nêu: Viết ptính thích hợp vào ô trống

- Qsát hình vẽ, nêu btoán - Hs làm bài

- 2 Hs nêu Btoán và làm bài - Lớp Nxét.

- 3 Hs đọc

(16)

…..

3 + 2 + 1 = 6 4 + 0 + 2 = 6

….

- Gv Nxét chữa bài.

Bài Bài 4:T65. Viết phép tính thích hợp: (5') + Bài y/c gì?

+ Cần làm thế nào?

=> kquả: a) 4 + 2 = 6 b) 3 + 3 = 6 - - Gv Nxét, Đgiá khen ngợi.

4. Củng cố, dặn dò: ( 4') - Thi đọc thuộc bảng cộng 6 - Gv tóm tắt ND bài,

- Nxét giờ học.

- Về đọc thuộc bảng cộng 6 và chuẩn bị tiết 45.

___________________________

Học vần BÀI 47: EN, ÊN I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hs đọc và viết được: en, ên, lá sen, con nhện.

2. Kĩ năng:

- Đọc được từ và các câu ứng dụng trong bài.

- Luyện nói từ 2 đến 4 câu tự nhiên theo chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới.

3. Thái độ:

- HS yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng ôn tập.

- Tranh minh họa cho từ, câu ứng dụng.

- Tranh minh họa. LHTM: (Màn hình quảng bá) III. Các hoạt động dạy học:

TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

a. Đọc; ôn bài cơn mưa ồn ào khôn lớn mơn mởn bổn phận

đàn lợn thôn bản lớn hơn Sau cơn mưa,cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn

b. Viết: khôn lớn

- 6 Hs đọc, lớp đọc

- Hs viết bảng con.

(17)

- Gv Nxét, đgiá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’) trực tiếp b. Dạy vần:

en ( 8') * Nhận diện vần: en - Ghép vần en

+ Em ghép vần en ntn?

- Gv viết: en

+ So sánh vần en với on?

* Đánh vần:

- Gv HD: e - n - en.

sen - Ghép tiếng sen

+ Có vần en ghép tiếng sen. Ghép ntn?

- Gv viết :sen

- Gv đánh vần: sờ - en - sen.

lá sen * Trực quan : ảnh lá sen

* LHTM: (Màn hình quảng bá) + Đây là lá gì?

+ Lá sen dùng để làm gì?...

- Có tiếng " sen" ghép từ : lá sen.

+ Em ghép ntn?

- Gv viết, chỉ: lá sen.

en - sen - lá sen.

+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: en

- Gv chỉ: en - sen - lá sen.

ên ( 7') ( dạy tương tự như vần ưu) + So sánh vần ên với vần en?

- Gv chỉ phần vần

* Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6') áo len mũi tên khen ngợi nền nhà

+ Tìm tiếng mới có chứa vần en ( ên), đọc đánh vần?

- Gv giải nghĩa từ - Nxét, đgiá.

c) Luyện viết: ( 11') * Trực quan: en, ên

- Hs ghép en

- Ghép âm e trước, âm n sau

- Giống đều có âm n cuối vần, Khác vần en có âm e đầu vần, vần on có âm o đầu vần.

- 8Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs ghép.

- Ghép âm s trước, vần en sau.

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs Qsát - lá sen

- dùng để đội đầu, gói ....

- Hs ghép

- ... tiếng lá trước ghép tiếng sen sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới lá sen, tiếng mới là tiếng sen, …vần en.

- 3 Hs đọc, đồng thanh

+ Giống âm n cuối vần. Khác âm đầu e và ê.

- 6 Hs đọc, lớp đọc

- 2 Hs nêu: len, khen, tên, nền và đánh vần.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ - Lớp đồng thanh.

- Hs nêu

- Giống đều có âm n cuối vần, khác e, ê đầu vần. e, ê, n cao 2 li

(18)

+ Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần en, ên?

+ So sánh vần en với ên?

+ Khi viết vần en, ên viết thế nào?

- Gv Hd cách viết

- Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao, rộng…

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

lá sen, con nhện ( dạy tương tự vần en, ên) d) Củng cố: ( 2')

- Gv chỉ bài tiết 1

- Viết en thêm dấu mũ được vần ên, - Hs viết bảng con

- Nxét bài bạn

- đồng thanh.

TIẾT 2 3. Luyện tập:

a) Luyện đọc: (15') a.1. Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 a.1.2. Đọc SGK:

* Trực quan tranh 1( 97) + Tranh vẽ gì?

+ Em có Nxét gì về bức tranh?

- Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

- Từ nào chứa vần en, ên?

- Gv chỉ từ

+ Đoạn văn có mấy câu? Khi đọc đến dấu chấm đọc thế nào?

- Gv đọc mẫu HD, chỉ câu b) Luyện nói: ( 10') - Đọc chủ đề.

* Trực quan: tranh 2 SGK ( 97) - Y/C thảo luận

- Gv HD Hs thảo luận + Trong tranh vẽ gì?

+ Bên trên con chó là những gì?

+ Bên phải con chó là gì?

+ Bên trái con chó là gì?

+ Bên dưới gầm bàn có con gì?

+ Bên phải em là bạn nào?

- Gv nghe Nxét uốn nắn.

c) Luyện viết vở: (10')

* Trực quan: en, ên, lá sen, con nhện.

- Gv viết mẫu vần en HD quy trình viết, khoảng cách,…

- 6 Hs đọc, đồng thanh

- Hs Qsát - Hs nêu

- 1 Hs đọc: Nhà Dế Mèn....trên tàu lá chuối.

- Dế Mèn, Sên, trên - 4 Hs đọc

- ... có 2 câu, ... cần ngắt hơi....

- 3 Hs đọc, lớp đọc.

- 2 Hs đọc: Bên phải, bên trái,...

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn

1 Hs hỏi, 1 Hs trả lời và ngược lại - Đai diện 1 số Hs lên trình bày - Lớp Nxét

- Mở vở tập viết bài 47

(19)

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

( Vần ên, lá sen, con nhện dạy tương tự như vần en)

- Nxét, uốn nắn.

4. Củng cố, dặn dò: ( 5') - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 48.

- Hs viết bài

- Hs trả lời - 2 Hs đọc ________________________

Toán

PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6 I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép cộng.

2. Kĩ năng:

- Kĩ năng: Ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6.

Thực hành tính cộng và viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ đúng trong phạm vi 6.

3. Thái độ:

- HS thích tính toán.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bộ đồ dùng học toán, LHTM: (Màn hình quảng bá) - Bảng phụ.

III. Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

Tính: 4 + 1 = Số 3 = 2 +

1 + 4 = 5 = 3 + … 2 + 2 = 2 = .. + 1 - Gv Nxét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: ( 1') Trực tiếp

b. HD Hs thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6. (13’)

* Thành lập công thức 5 + 1 = 6 và 1 + 5

= 6

- Trực quan : 5 hình tam giác, 1 hình tam giác.

* LHTM: (Màn hình quảng bá) - HD:+ Có mấy hình tam gíác?

+ Thêm mấy hình tam giác nữa?

+ Hỏi có tất cả mấy hình tam giác?

- 2 Hs làm bảng

- Lớp làm phiếu học tập - Lớp Nxét Kquả.

- Hs Qsát.

- Có 5 hình tam giác - Thêm 1 hình tam giác - Có tất cả 6 hình tam giác.

- 5 thêm 1 là 6

- 6 Hs đọc nối tiếp, đồng thanh

(20)

+ 5 thêm 1 là mấy?

+ Em nào đọc được ptính tương ứng với bài toán?

- Gv viết: 5 + 1 = 6.

* HD pcộng: 1 + 5 = 6, - Gv viết 1 + 5 = ?

- Gv viết 6 vào ptính 1 + 5 = 6

+ Em có Nxét gì về 2 ptính: 5 + 1 = 6 1 + 5 = 6

- Gv chỉ 2ptính

c) HD Hs thành lập công thức:

4 + 2 = 6, 2 + 4 = 6, 5 + 5 = 6

( dạy tương tự như 5 + 1 = 6 và 1 + 5 = 6 nhưng Y/C Hs Qsát vẽ nêu bài toán) d) HD Hs đọc thuộc các phép cộng trong phạm vi 6.

- Gv chỉ :5 + 1 = 6 4 + 2 = 6 3 + 3

= 6

1 + 4 = 6 2 + 4 = 6 - Gv xoá dần Kquả, ptính

- Gv Hỏi pcộng bất kì Yc Hs trả lời Kquả - Đọc thuộc các phép cộng 6

3. Thực hành

Bài 1. T65.( 4')Tính:

+ Bài Y/C gì?

+ Bài trình bày ntn?

+ Viết Kquả ntn?

- HD: 5 + 1

=> Kquả: 6 6 6 6 6 6

+ Dựa vào các phép cộng nào để làm bài?

Bài 2. T65.( 3') Tính:

- Gv Y/C tính

5 + 1 = 1 + 5 =

=> Kquả:5 + 1 = 6 6 6 + 0 = 6 1 + 5 = 6 6 0 + 6 = 6 - Gv chấm bài Nxét.

"năm cộng một bằng sáu"

- 1 Hs: 1 + 5 = 6,

- Lớp Nxét Kquả.6 Hs, đồng thanh - 2 ptính đều có số 1 và 5, kết quả đều bằng 6. Các số trong 2 ptính cộng đổi chỗ cho nhau thì Kquả vẫn bằng nhau.

- 6 Hs, đồng thanh "5 + 1 = 6 1 + 5 = 6"

- Hs đọc đồng thanh, cá nhân, tổ - Hs đọc thuộc

- 4 - 6 Hs trả lời. Lớp Nxét.

- 3 Hs đọc, đồng thanh - 2 Hs nêu Y/C tính.

- Trình bày theo cột dọc - Viết kquả thẳng hàng.

- Đổi bài Ktra, Nxét

-1 Hs: dựa vào... phạm vi 6.

- 2 Hs nêu "tính Kquả của ptính".

- 1 Hs nêu: 5 + 1 = 6 1 + 5 = 6 - lớp làm bài,

- 3 Hs nêu Kquả, lớp Nxét Kquả

- Một số cộng với 0,0 cộng với một số... kquả bằng chính số đó.

- Dựa vào phép cộng 6, số 0 trong phép cộng để làm btập - Tính kquả dãy tính

- 1 hs : 1 + 4 = 5, 5 + 1 = 6, viết 6 - Hs làm bài.

- 3 Hs thực hiện tính

(21)

+ Em Nxét gì về 2 Ptính: 6 + 0= 6, 0 + 6

= 6?

+ Dựa vào phép cộng nào để làm btập.

-

Bài 3. T65.( 4') Tính:

+ Bài Y/C gì?

+ Nêu cách tính: 4 + 1 = 1 =….

- HD hs học yếu làm bài.

=>Kquả: 4 + 1 + 1 = 6 5 + 1 + 0 = 5

…..

3 + 2 + 1 = 6 4 + 0 + 2 = 6

….

- Gv Nxét chữa bài.

Bài Bài 4:T65. Viết phép tính thích hợp: (5') + Bài y/c gì?

+ Cần làm thế nào?

=> kquả: a) 4 + 2 = 6 b) 3 + 3 = 6 - - Gv Nxét, Đgiá khen ngợi.

4. Củng cố, dặn dò: ( 4') - Thi đọc thuộc bảng cộng 6 - Gv tóm tắt ND bài,

- Nxét giờ học.

- Về đọc thuộc bảng cộng 6 và chuẩn bị tiết 45.

- Hs Nxét Kquả

- 2 Hs nêu: Viết ptính thích hợp vào ô trống

- Qsát hình vẽ, nêu btoán - Hs làm bài

- 2 Hs nêu Btoán và làm bài - Lớp Nxét.

- 3 Hs đọc

__________________________________________________________________

Soạn: 21/ 11/ 2017

Dạy: Thứ sáu/ 24/ 11/ 2017

Học vần BÀI 49: UÔN - ƯƠN I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Học sinh đọc và viết được: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai.

2. Kĩ năng:

- Đọc được câu ứng dụng: Mùa thu , bầu trời như cao hơn. Trên giàn .... bay lượn.

Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề:" chuồn chuồn, châu chấu, cào cào" từ 2 đến 4 câu.

- Thái độ: HS có ý thức đọc bài.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

- Bộ ghép tiếng Việt.

III. Các hoạt động dạy học:

(22)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

a. Đọc. cá biển yên ngựa miền xuôi viên phấn yên vui yên chí Sau cơn bão, Kiến đen lại xây nhà. Cả đàn ...tổ mới.

b. Viết: bạn hiền, con yến - Gv Nxét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’) trực tiếp:

b. Dạy vần:

uôn ( 8') * Nhận diện vần: uôn - Ghép vần uôn

- Em ghép vần uôn ntn?

- Gv viết: uôn

- So sánh vần uôn với iên * Đánh vần:

- Gv HD: uô - n - uôn. khi đọc lướt từ u sang ô nhấn ở âm ô.

chuồn + Ghép tiếng chuồn

+ Có vần uôn ghép tiếng chuồn. Ghép ntn?

- Gv viết :chuồn

- Gv đánh vần: chờ - uôn - chuôn - huyền - chuồn.

chuồn chuồn * Trực quan tranh: chuồn chuồn + Đây là con gì?

+ Em kể tên loại chuồn chuồn mà em biết?

- Có tiếng " chuồn" ghép từ : chuồn chuồn - Em ghép ntn?

- Gv viết:chuồn chuồn - Gv chỉ: :chuồn chuồn

uôn - chuồn - chuồn chuồn + Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: iên

- Gv chỉ: uôn - chuồn - chuồn chuồn + Em vừa học từ, tiếng, vần mới nào?

ươn ( 7') ( dạy tương tự như vần iên) + So sánh vần ươn với vần uôn - Gv chỉ phần vần

- 6 Hs đọc, lớp đọc

- Hs viết bảng con.

- Hs ghép uôn

- Ghép âm uô trước, âm n sau - Giống đều có âm n cuối vần, Khác vần uôn có âm đôi uô đầu vần, vần iên có âm iê đầu vần.

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs ghép.

- ghép âm ch trước, vần uôn sau, dấu huyền trên âm ô.

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs Qsát

+ Con chuồn chuồn

+ chuồn chuồn ớt,chuồn chuồn chúa,

chuồn chuồn ngô,chuồn chuồn kim,..

- Hs ghép

-ghép tiếng chuồn trước rồi ghép tiếng chuồn nữa sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới chuồn chuồn, tiếng mới là tiếng chuồn, …vần uôn.

- 3 Hs đọc, đồng thanh

(23)

* Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6') cuộn dây con lươn

ý muốn vườn nhãn + Tìm tiếng mới có chứa vần uôn (ươn), đọc đánh vần.

- Gv giải nghĩa từ, Nxét.

* Luyện viết: ( 11')

uôn, ươn * Trực quan:

+ Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần uôn, ươn?

+ So sánh vần uôn - ươn?

+ Khi viết vần uôn, ươn viết thế nào?

- Gv HD cách viết

- Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao, rộng…

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

chuồn chuồn, con lươn

Chú ý: Khi viết chữ ghi tiếng chuồn, lươn ta viết liền mạch từ chữ cái đầu sang vần.

c) Củng cố: ( 2') - Đọc lại toàn bài.

+ Giống đều có n cuối vần.Khác âm đầu ươ ( uô) đầu vần.

- 3 Hs đọc,đồng thanh

- 6 Hs đọc, đồng thanh

- 2 Hs nêu: cuộn, muốn, lươn, vườn và đánh vần.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ - Lớp đồng thanh.

- Vần uôn gồm âm đôi uô trước, âm n sau. ươn gồm âm đôi ươ trước âm n sau. u, ô, ơ, n cao 2 li.

+ Giống đều có âm n cuối vần, Khác âm đầu vần uô và ươ.

- ... Viết uon, uôn thên mũ, ươn thêm râu vào o, u.

- Hs Qsát

- Hs viết bảng con - Nxét bài bạn - Gọi 2 HS đọc TIẾT 2

3. Luyện tập a) Luyện đọc ( 15') a.1. Đọc bảng lớp - Gv chỉ bài tiết 1 a.2. Đọc SGK

* Trực quan tranh 1( 103) + Tranh vẽ gì?

+ Em có Nxét gì về bức tranh?

- Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

- Từ nào chứa vần uôn( ươn)?

- Gv chỉ từ, cụm từ + Đoạn văn có mấy ?

+ Những chữ cái nào trong câu viết hoa? Vì sao?

- Gv đọc mẫu HD ngắt nghỉ hơi, - Gv chỉ câu

b) Luyện nói: ( 10') - Đọc chủ đề.

* Trực quan: tranh 2 SGK ( 103) - Y/C thảo luận

- 6 Hs đọc, đồng thanh

- Hs Qsát - Hs nêu

- 1 Hs đọc: Mùa thu, bầu trời như cao hơn. Trên.... bay lượn.

- chuồn chuồn, bay lượn - 3 Hs đọc

- ... có 2 câu

- Chữ : Mùa, Trên vì chữ mùa là chữ đầu đoạn văn, chữ trên là chữ cái đầu câu

- 3 Hs đọc, đồng thanh

- 2 Hs đọc tên chủ đề: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào.

(24)

- Gv HD Hs thảo luận cặp đôi

+ Tranh vẽ gì?

+ Em hãy kể tên loại chuồn chuồn, châu chấu, cào cào mà em biết?

+ Em có thuộc câu tục ngữ hoặc ca dao nào nói về chuồn chuồn không?

+ Chuồn chuồn, cào cào, châu chấu thường sống ở đâu? Có ích hay có hại?

- Gv nghe Nxét uốn nắn.

c) Luyện viết vở: (10')

* Trực quan: uôn, ươn, chuồn chuồn, con lươn:

- Gv viết mẫu vần uôn HD quy trình viết, khoảng cách,…

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

( Vần ươn, chuồn chuồn, con lươn dạy tương tự như vần uôn)

- Gv HD Hs viết yếu - Nxét, uốn nắn.

4. Củng cố, dặn dò: ( 5')

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần mới - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 51.

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn,

1 Hs hỏi, 1 Hs trả lời và ngược lại

- Đại diện 1 số Hs lên trình bày - Tranh vẽ cảnh chuồn chuồn, cào cào, châu chấu con đậu trên bụi cỏ có con bay lượn

- Chuồn chuồn ớt, ...kim, ...chúa...

Châu chấu ngô,

- Chuồn chuồn bay ... bay vừa thì râm.

....

- Hs Nxét bổ sung

- Mở vở tập viết bài 50 - Qsát

- Hs viết bài - Hs trả lời - 2 Hs đọc ___________________________

Toán

TIẾT 47: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Củng cố về làm tính cộng, trừ trong phạm vi 6.

2. Kĩ năng:

- So sánh các số trong phạm vi 6.

- Quan sát tranh biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ, phấn màu.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5')

(25)

- Gọi hs làm bài:

a. Tính: 3 + 2- 3 = 6 - 3 + 3 = b. Điền số? 6 = .... - 0

4 > 6 - ...

4 < 6 - ...

c. Đọc bảng trừ ... vi 6

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: ( 1') - Gv giới thiệu trực tiếp b. Thực hành: T67 Bài 1:. ( 7') Tính:

+ Bài Y/C gì + Chú ý gì?

- Gv Y/C 1 Hs tính ptính đầu - Gv Hd Hs học yếu

=>Kquả: 5 6 4 1 3 2

6 3 6 …….

- Gv chữa bài.

Bài 2.T67.( 6') Tính:

+ Thực hiện tính thế nào?

=> Kquả:

1 + 3 +2 = 7 6 - 3 - 1 = 2 6 - 1 - 2 = 3 3 + 1 + 2 = 6 6 - 3 - 2 = 1 6 - 1 - 3 = 2 - Gv chấm bài, Nxét.

Bài 3.T67. ( 6') Điền (>, <, =)?

+ Muốn điền dấu trước tiên ta phải gì?

+ HD. 2 + 3 ... 6 làm thế nào?

- - - HD Hs học yếu làm bài

=>Kquả: 2 + 3 < 6 3 + 3 > 5 4 + 2 > 5 2 + 4 = 6 3 + 2 < 5 4 - 2 < 5 - Gv chấm bài, Nxét.

Bài 4. T67.( 6')Viết số thích hợp vào ô trống:

- Nêu cách làm.

- Gv chấm bài, Nxét

+ Dựa vào phép cộng nào để làm bài?

Bài 5: T67.( 5') Viết phép tính thích hợp:

- Y/C quan sát tranh rồi nêu bài toán, viết phép tính thích hợp:

=>Kquả: 6 - 2 = 4

- Gv đưa bài mẫu, Y/C so sánh với bài mẫu

- 2 hs lên làm bài.

- Hs làm bảng con.

- 3 Hs đọc

- Tính

- Viết Kquả thẳng hàng - 1Hs làm

- Hs làm bài.

- 2 hs lên bảng làm bài.

- Hs đổi chéo bàiNxét nêu Kquả.

- Tính từ trái sang phải.

- Hs làm bài.

- 6Hs thực hiện tính.

- Hs Nxét.

- Hs nêu Y/C

- Tính Kquả các ptình rồi so sánh.

- 1 Hs 2 + 3 = 5, 5 < 6 viết dấu

<

- Hs tự làm bài - 3 Hs lên bảng làm.

- Hs Nxét.

- Hs nêu yêu cầu.

- 1Hs : 4 + 2 = 6 viết 6 vào chỗ chấm

- Hs làm bài, 3 Hs làm bảng - Hs Nxét

- Dựa vào phép cộng 6 để làm bài

(26)

+ Em nào nhìn hình vẽ nêu Btoán?

- Gv nhận xét.

3. Củng cố- dặn dò:( 5')

- Trò chơi “Đoán kết quả nhanh”.

- Nhận xét giờ học.

- Dặn hs về làm bài tập vào vở ô li.

- Hs nêu Y/C...

- Hs tự làm bài - Hs so sánh.

- Hs nêu: Có 6 con vịt đang bơi trong ao, 3 con chạy lên bờ.Hỏi dưới ao còn lại mấy con vịt?

_______________________________

Thủ công:

ÔN TẬP CHƯƠNG I

KĨ THUẬT XÉ, DÁN GIẤY I. MỤC TIÊU :

Kiến thức: - Giúp HS :

Kĩ năng:- Nắm được kĩ thuật xé, dán giấy

Thái độ:- Chọn được gấy màu phù hợp, xé, dán được các hình và trình bày bức tranh tương đối hoàn chỉnh

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Các hình mẫu ở các bài cho HS xem lại

- Giấy thủ công các màu, bút chì, giấy trắng làm nên, khăn tay, hồ dán

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. Ổn định lớp : 2.Kiểm tra bài cũ : - Xé, dán hình con gà - KT dụng cụ

3. Bài mới:

a) Giới thiệu bài: ghi bảng tên bài b) Vào bài:

*HĐ1: Ôn tập kĩ thuật xé, dán giấy - HS quan sát từng bài mẫu đã học

- Hướng dẫn lại kĩ thuật và qui trình xé, dán giấy phẳng đẹp

* HĐ2: HS thực hành

- Chọn giấy cho từng sản phẩm - HS thực hành xé, dán các sản phẩm - Chọn một số sản phẩm hoàn thiện trưng bày

- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương 4. Củng cố :

- Nhận xét tiết học

5. Hướng dẫn học ở nhà:

- Về nhà tập xé, dán các hình

- 2 HS thực hành

- Lắng nghe

- Quan sát

- Lắng nghe và thực hiện

- HS chọn giấy cho từng sản phẩm phù hợp

- Thực hành xé, dán - Trưng bày sản phẩm - Nhận xét

(27)

- Chuẩn bị học chương gấp hình

- Theo dõi và thực hiện

_______________________________________________________________

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

+ Kiến thức: Giúp hs có khái niệm ban đầu về phép cộng. HS thành lập và ghi nhớ bảng cộng. Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 3.B. + Kỹ năng: Rèn kỹ năng

Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3 và phạm vi 4.. Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép

Thực hành tính cộng và viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ đúng trong phạm vi 6.. - Thái độ: HS thích

Thực hành tính cộng và viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ đúng trong phạm vi 6.. - Thái độ: HS thích

Kiến thức: Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 5, thành lập bảng trừ 5.. Kĩ năng:

Kiến thức: Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3.. Kỹ năng: Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép

- Thuộc bảng cộng; biết làm tính cộng trong phạm vi 9; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ..

Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3 và phạm vi 4.. Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép