• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 7

Ngày soạn: 19/10/2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2018 Học âm

ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS nắm được cấu tạo của các âm, chữ : ph nh, gi, tr, g, ng, ngh, gh, qu.

2. Kỹ năng: HS đọc, viết thành thạo các âm, tiếng, từ có các vần cần ôn, đọc đúng các từ, câu ứng dụng. Tập kể chuyện : “ tre ngà” theo tranh

3. Thái độ: GDHS: Tự hào là con cháu người Việt Nam.

II. ĐỒ DÙNG

- Giáo viên: Tranh minh hoạ câu chuyện: tre ngà.

- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Tiết 1 1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Đọc bài: y, tr. - 3 HS đọc SGK.

- GV đọc: y, tr, y tá, tre ngà.

- Nhận xét – đánh giá

- Lớp viết bảng con.

2. Bài mới

a, Giới thiệu bài (1’) b, Ôn tập ( 23’)

- Trong tuần các con đã học những âm nào? - âm: ph, nh, tr, ng, ngh, g, gh…

- Ghi bảng. - theo dõi.

- So sánh các âm đó. - đều là phụ âm…

- Ghi bảng ôn tập gọi HS ghép tiếng.

- GV chỉ bảng theo thứ tự và không thứ tự.

- Nghe - uốn nắn sửa phát âm cho HS

- ghép tiếng và đọc.

- HS đọc cá nhân - tập thể( HS đọc trơn, HS đánh vần và đọc trơn)

*,Đọc từ ứng dụng - Ghi các từ ứng dụng

- Tìm tiếng có chứa âm đang ôn?

- Gạch chân âm HS vừa tìm.

- Nghe - sửa phát âm

- HS đọc cá nhân, tập thể.

- HS tìm – báo cáo

- HS đọc tiếng, từ có âm mới.

- Giải thích từ: tre già, ý nghĩ.

- HD HS đọc toàn bài

- nghe

- 2 HSG đọc trơn - Lớp đọc đt c,Viết bảng (6’)

- Đưa chữ mẫu,

Yêu cầu HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.

- quan sát

- nhận xét các nét, độ cao…

(2)

- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng.

Tiết 2 1. Luyện đọc (15’)

- Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, không theo thứ tự.

- Nghe – sửa phát âm

- HS đọc cá nhân, tập thể.

- Treo tranh, tranh vẽ gì?

- Ghi câu ứng dụng

- thợ xẻ gỗ, giã giò.

- 2 HS khá giỏi đọc câu - lớp đọc đt - Tìm tiếng có chứa âm đang ôn, đọc tiếng, từ

khó?

- HS tìm – nêu tiếng: quê, nghề, phố…

- HS đọc cá nhân - tập thể - Hướng dẫn HS luyện đọc câu, chú ý cách ngắt

nghỉ.

- HS đọc cá nhân, tập thể.

- Cho HS luyện đọc SGK.

- GV nghe - sửa cho HS

- HS đọc cá nhân, tập thể.

- 4 HS đọc cả bài 2. Kể chuyện (10’)

- GV kể chuyện lần 1 - Lần hai kết hợp chỉ tranh.

- theo dõi kết hợp quan sát tranh.

- Gọi HS nêu lại nội dung từng tranh vẽ.

- Gv nhận xét - bổ sung

- HS tập kể chuyện theo tranh.

- Nhận xét - bổ sung - Gọi HS khá, giỏi kể lại toàn bộ nội dung

truyện.

- Nhận xét – tuyên dương

- 3 HS tập kể toàn bộ nội dung câu chuyện theo tranh

- Lớp nhận xét bổ sung cho bạn.

3. Luyện viết vở (6’)

- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.

- Quan sát giúp đỡ HS

4. Củng cố – dặn dò (4’). - Nêu lại các âm vừa ôn?

- Nhận xét chung giờ học

- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: Chữ thường, chữ hoa.

- Lớp tập viết vào vở.

______________________________________________________

Toán KIỂM TRA

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nhận biết số lượng trong phạm vi 10, viết các số từ 0 đến 1. Nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy các số từ 0 đến 10. Nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn.

2. Kỹ năng: Biết cách trình bày khi làm bài kiểm tra 3. Thái độ: HS tự giác khi làm bài kiểm tra.

II. CHUẨN BỊ

- Đề kiểm tra (Vở bài tập toán tập 1 / 29)

(3)

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Yêu cầu HS làm bài

- Thu bài, đánh giá nhận xét.

______________________________________________________

Đạo đức

GIA ĐÌNH EM (TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.

2. Kỹ năng: Nêu được những việc cần làm để thể hiện sự kính trọng lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ và anh chị.

3. Thái độ: Hs biết - Yêu quý gia đình của mình.

- Yêu thương, kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ.

GDG&QTE: Trẻ em, là con trai hay gái có quyền có gia đình, được sống cùng bố mẹ và được chăm sóc tốt nhất. Gia đình chỉ có 2 con, con trai hay gáI đều như nhau. Hs trai, hs gái đều có bổn phận yêu thương, chia sẻ khó khăn cùng nhau.

Biết chia sẻ, cảm thông với những bạn thiệt thòi không được sống cùng gia đình.

BVMT: HS biết gia đình chỉ có 2 con góp phần hạn chế gia tăng dân số, góp phần cùng cộng đồng BVMT.

II. CÁC KNS CƠ BẢN CẦN GIÁO DỤC TRONG BÀI.

- Kĩ năng giới thiệu về những người thân trong gia đình.

- Kĩ năng giao tiếp/ ứng sử với những người trong gia đình.

- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể iện lòng kính yêu đối với ông bà, cha mẹ.

III. CHUẨN BỊ

- Đồ dùng để hoá trang đơn giản khi đóng vai.

- Bộ tranh minh hoạ bài học. Bài hát: Cả nhà thương nhau.

IV. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ 1. Bài cũ (4’)

- Nêu tên các đồ dùng học tập mà em có?

- Nêu cách giữ gìn?

- Nhận xét – đánh giá 2.Bài mới:

* Khởi động: Cho hs hát bài: Cả nhà thương nhau.

* Gv giới thiệu và ghi đầu bài.

Yêu cầu HS đọc đầu bài

a. Hoạt động 1(7’) Hs kể về gia đình mình.

RKNS (Kĩ năng 1)

- Yc hs kể theo cặp và hướng dẫn cách kể về gia đình.

+ Gia đình em có mấy người?

+ Bố mẹ em tên là gì?

+ Anh (chị) em bao nhiêu tuổi? Học lớp mấy?

- 3 học sinh nêu

- Sử dụng đúng mục đích, dùng xong sắp xếp đúng nơi quy định.

- Hs hát tập thể.

- 3 hs đọc đầu bài.

- Hs kể theo cặp, có thể sử dụng tranh, ảnh về gia đình mình để kể.

- Nhiều hs kể.

(4)

- Gọi hs kể trước lớp.

- Kết luận: Chúng ta ai cũng có một gia đình.

b. Hoạt động 2:( GDG&QTE) ( 10’)

- Hs xem tranh bài tập 2 và kể lại nội dung tranh.

- Gv chia nhóm 4 và tổ chức cho hs kể theo nhóm.

- Gọi hs đại diện thi kể.

- Gv hỏi:

+ Bạn nhỏ trong tranh nào được sống hạnh phúc với gia đình?

+ Bạn nào phải sống xa cha mẹ? Vài sao?

Giáo viên chốt lại nội dung từng tranh

+,Tranh 1: Bố mẹ đang hướng dẫn con học bài +, Tranh 2: Bố mẹ đưa con đi chơi đu quay ở công viên

+,Tranh 3: Gia đình đang sum họp bên mâm cơm +, Tranh 4: Bạn nhỏ đang bán báo phải xa mẹ

*Kết luận: Các em thật hạnh phúc, sung sướng khi được sống cùng với gia đình. Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với các bạn thiệt thòi, ko được sống cùng gia đình.

c. Hoạt động 3:( 15’) RKNS (KN2- 3) bài tập 3.

- Gv chia lớp thành 4 nhóm và giao mỗi nhóm 1 tình huống.

- Yêu cầu hs các nhóm thảo luận và phân vai diễn.

- Gọi hs các nhóm lên thể hiện tình huống.

- Kết luận::( GDG&QTE)

Các em phải có bổn phận kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.

3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Tóm tắt nội dung bài - Nhận xét tuyên dương

- Dặn dò thực hiện theo bài học. Chuẩn bị giờ sau

- Hs kể theo nhóm.

- Đại diện các nhóm thi kể.

- 3 hs nêu.

- Các bạn ở tranh 1, 2, 3 được sống hạnh phúc.

- HS nghe – ghi nhớ

- Các nhóm nhận nhiệm vụ.

- Hs thảo luận nhóm.

- Các nhóm lên thể hiện tình huống.

_____________________________________________

Thực hành Tiếng việt ÔN LUYỆN Y, TR

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh cách đọc từ, câu có y, tr. Viết câu có y, tr 2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng đọc. viết.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học, ham học hỏi.

II. CHUẨN BỊ

- Bảng con, bảng phụ.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ (5’)

(5)

- Kiểm tra đọc : y tá, y sĩ, ý nghĩ, trẻ nhỏ, pha trà.

- Nhận xét.

- Kiểm tra viết: tre ngà, ý nghĩ.

- Nhận xét.

2. Bài mới (32’) - GT bài, ghi bảng 2.1. Tìm tiếng có y, tr

- Y/c hs quan sát tranh và đọc các từ bên dưới.

- Y/c hs tìm và phân tích các tiếng có y, tr - Luyện đọc lại các từ vừa tìm được

2.2. Luyện đọc câu dài - GV đọc mẫu

- Y/c hs mở vở thực hành, nhẩm đọc thầm - Gọi hs đọc lần lượt các câu

- Y/c hs tìm và gạch chân tiếng có y, tr - Y/c hs luyện đọc trong nhóm 4

- Gọi hs đọc bài.

2.3. Luyện viết

- Y/ c hs quan sát mẫu “ Dì là y tá trẻ”

- Hướng dẫn học sinh phân tích mẫu, GV viết mẫu.

- Y/c hs viết vào vở thực hành - Nhận xét.

3. Củng cố (3’)

- Hôm nay con được ôn lại âm gì?

- Gọi 1 HS đọc lại bài Dì Trà

- 2 HS đọc

- HS viết bảng con.

- HS đọc: tre, cá trê, y tế xã, trà, trĩ, cá tra, nhà trẻ. Đọc cá nhân – ĐT.

- HS tìm, phân tích, tiếng trẻ, tre, trê, trà, trĩ, tra, y

- HS đọc + Dì trà là y tá

+ Khi thì dì ra y tế xã, khi thì dì ra nhà trẻ.

+ Có khi dì đi thị xã

+ Về nhà, dì kể cho Nga nghe về nghề y.

- H tìm, gạch chân, đánh vần - Hs quan sát, đọc

- HS quan sát, luyện viết lại vào bảng con

- Hs viết vở thực hành - y, tr

- Hs đọc bài

_____________________________________________________

Thực hành Tiếng việt ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hs nhận biết, đọc, viết chắc chắn các âm từ bài 22-> 27.

2. Kỹ năng: Đọc đúng, nhanh các từ chứa âm đã học.

- Biết nối đúng chữ với chữ, điền đúng tiếng để được từ có nghĩa.

Viết đúng, đẹp chữ ghi từ, câu có chứa vần ôn.

3. Thái độ: Tự giác trong học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC - Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Giới thiệu bài: Làm bài tập bài 27 VBT và ôn tập tiết 1/48 vở THT&TV

(6)

a, HD HS làm bài tập bài 27 vở BTTV(12’)

* Bài 1: Nối chữ với chữ - Yêu cầu hS đọc ô chữ

=> Kết quả: phố nhỏ, giá đỗ, trở về, ghé qua.

* Bài 2: Điền tiếng:

- Bức tranh vẽ gì?

- HD HS điền tiếng còn thiếu: nhà ga, lá tre, quả mơ.

* Bài 3: Viết : nhà ga, ý nghĩ.

- Khi viết chữ không có nét nối ta viết như thế nào?

- Khi viết chữ có nét nối ta viết như thế nào?

- Cho hs viết bài – giáo viên quan sát kèm giúp đỡ HSY.

=>nhận xét.

2. Làm bài vở THT&TV/ 48(20’).

* Bài 1: tiếng nào có chữ y? Tiếng nào có chữ tr?

- Yêu cầu HS quan sát tranh.

- Nhận xét , chữa bài.

* Bài 2: Đọc Dì Trà GV HD:

+ Đọc nối tiếp từng câu.

+ Đọc nối tiếp cả đoạn thơ.

- Dì Trà làm gì?

- Dì đi những nơi nào?

- GV nhận xét .

*, Bài 3. Viết câu: Dì là y tá trẻ - GV hướng dẫn

- Giúp đỡ HS

3. Củng cố, dặn dò : (3’) Nhắc lại nội dung bài

- NXC tiết học.

- Dặn dò: VN luyện đọc, viết bài

- HS đọc.

- HS làm VBT.

- Đọc kết quả.

- HS quan sát tranh.

- Nêu nội dung tranh. Điền tiếng còn thiếu.

- Nêu kết quả điền.

- viết chữ sau sát điểm dừng…

- đưa bút liền mạch.

- HS viết bài

- HS nêu nội dung tranh.

- Nêu các tiếng chứa từng âm y, tr.

- HS đọc nối câu

- Đọc cá nhân - đồng thanh cả bài - ... làm y tá/

- ...ra y tế xã, đi ra nhà trẻ,...

- HS luyện viết vào vở

(7)

Thực hành Tiếng Việt LUYỆN VIẾT

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- GV giúp HS củng cố về đọc, viết các âm đã học.

2. Kĩ năng

- Rèn kỹ năng đọc, viết đúng, nhanh, đẹp, trình bày sạch sẽ bài viết.

- Khắc sâu trí nhớ cho HS về âm đã học.

3. Thái độ

- Hs yêu thích môn học

II. CHUẨN BỊ

- Vở luyện viết.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. KTBC (5’) - GV đọc bài 32

- HS nghe viết: oi , ai, quả vải , nhà ngói.

- GV chỉnh sửa.

2. Bài mới (30’)

* HS mở vở BTTV làm lần lượt từng bài.

Bài 1: Nối.

- HS qsát hình vẽ và nối từ đúng.

Bói cá. Lái xe.

Cái còi. Cái còi.

- GV chỉnh sửa, nxétcho HS.

Bài 2: Nối

- HS đọc, nối ô chữ bên trái với ô chữ bên phải , thành từ đúng.

Bé hái lá cho thỏ.

Nhà bé ngói mới.

Chú voi có cái vòi dài.

- Chữa: HS khác nxét, GV đánh giá.

Bài 3: Viết : ngà voi , bài vở.

3. Củng cố - dặn dò (5’) Thi cài từ mới.

- Tổ nào có nhiều bạn tìm được nhiều từ đúng, tổ đó thắng cuộc thì đợc tuyên dương.

- 2 HS lên bảng viết.

- Cả lớp viết bảng con.

- HS đọc cá nhân

- cánhân, nhóm đọc bài.

- HS tự làm.

- 3 HS làm bài trên bảng.

- GV hdẫn HS viết.

- Các tổ thi đua với nhau.

- HS đọc lại tiếng, từ GV viết lên bảng.

(8)

- GV ghi từ đúng lên bảng gọi HS đọc lại.

GV hdẫn HS về luyện viết vào vở ô li.

- Nhận xét giờ học.

_____________________________________

Ngày soạn: 20/10/2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2018 Học âm

ÔN TẬP ÂM VÀ CHỮ GHI ÂM

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS hệ thống lại tên các âm và tên chữ ghi lại các âm đó .

2. Kỹ năng: HS nhận đọc được các âm đã học và viết lại được các chữ ghi lại các âm đó.

3. Thái độ: Hs tự giác và yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG

- Giáo viên: Hệ thống âm, chữ ghi âm trong Tiếng Việt.

- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

1.Kiểm tra bài cũ (5’)

- Yêu cầu HS đọc bài: Ôn tập. - 5 HS đọc trong SGK.

- Gv đọc: tre già, quả nho.

- Nhận xét – đánh giá

- Lớp viết bảng con.

2. Bài mới . a, Giới thiệu bài b, Ôn tập( 30’)

- Treo bảng ôn tập âm lên bảng lớp.

- Chỉ bảng yêu cầu HS đọc.

- Gv nghe - sửa phát âm

- HS đọc cá nhân, chủ yếu là những em yếu.

- lớp theo dõi.

- Những âm nào gần giống nhau? - a, ă, â….

- Trong các âm trên chỉ ra các nguyên âm, phụ âm ?

- Nhận xét – tuyên dương

- Nguyên âm: a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư, e, ê, i(y)

- Phụ âm (là những âm còn lại) - HS trung bình, yếu đọc lại bảng ôn.

- Hãy ghép tiếng, từ sau: na, rễ, me, chè, ghi, nga, nghi, gà ghế, kê ghế

- HS dùng bảng gài rồi ghép tiếng theo yêu cầu của GV đọc và phân tích tiếng

(9)

Tiết 2

3. Luyện đọc (15’)

- GV cho HS đọc toàn bài trong SGK ,bảng lớp.

- NX uốn nắn HS.

4. Luyện viết (15’)

- Đọc cho HS viết các âm vào bảng con. Chú ý đọc những âm gần giống nhau liền nhau để khắc sâu kiến thức cho HS.

- Đọc cho HS viết vở một số âm 5. Củng cố - dặn dò (5’).

- Tìm tiếng có âm vừa ôn? – HS tìm tiếng bất kì có chứa âm vừa ôn.

- Nhận xét chung giờ học

- Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: Chữ thường, chữ hoa.

Hs đọc cá nhân,lớp

- viết bảng con và đọc các âm, những âm ghép phân tích lại âm để khắc sâu kiến thức, sau đó sửa sai nếu có

- viêt vở

__________________________________________________________

Thể dục

ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Ôn một số kỹ năng đội hình, đội ngũ đã học. Yêu cầu Một số kỹ năng đội hình, đội ngũ thực hiện ở mức cơ bản đúng, nhanh, trật tự.

- Học đi thường theo nhịp 2-4 hàng dọc. yêu cầu thực hiện được động tác ở mức cơ bản đúng.

- Ôn trò chơi "Qua đường lội". Biết tham gia vào trò chơi ở mức tương đối chủ động.

2. Kỹ năng: Thực hiện ở mức cơ bản đúng, nhanh, trật tự và tham gia vào trò chơi ở mức tương đối chủ động.

3. Thái độ: Qua bài học học sinh nghiêm túc hơn, nhanh nhẹn hơn trong buổi tập trung, chào cờ, thể dục giữa giờ.

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

- GV kẻ sân chuẩn bị cho trò chơi và chuẩn bị 1 còi.

III. HO T Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ Ọ

Hoạt động của thầy ĐL Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu 5-6p

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.

- Đội hình nhận lớp

 

- Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát. - HS thực hiện vỗ tay và hát

(10)

- Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường 30- 40m.

- HS thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.

- Đi theo vòng tròn và hít thở sâu.

*Kiểm tra bài cũ:

- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ.

- HS nhận xét

- GV nhận xét và tuyên dương

- HS thực hiện

- 6-8 em hs lên thực hiện

2. Phần cơ bản 25-28p

- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ.

- Đội hình tập luyện

- HS thực hiện - Dàn hàng, dồn hàng

- GV quan sát sửa sai cho học sinh - GV nhận xét và tuyên dương - Thi tập hợp hàng dọc, dóng hàng, dàn hàng ngang, dồn hàng: 1 lần.

Tổ nào tập hợp nhanh, giãn đúng khoảng cách và thẳng hàng, không mất trật tự là thắng cuộc.

- GV nhận xét và tuyên dương - Đi thường theo nhịp 1- 2 hàng dọc.

Các em bước chân trái trước rồi đi thường. GV dùng còi thổi nhịp 1-2, 1-2 để HS cố gắng bước đúng nhịp, tay vung tự do. Nếu không có còi, GV có thể đếm nhịp 1-2, 1-2...

hoặc cho HS vừa đi vừa hát

- GV quan sát sửa sai cho học sinh - GV nhận xét và tuyên dương

- HS thực hiện tập hợp hàng dọc, dóng hàng, dàn hàng ngang, dồn hàng do bạn tổ trưởng điều khiển.

- HS thực hiện

- Ôn trò chơi "Qua đường lội". 3-5 lần - Đội hình trò chơi

(11)

- GV nêu tên trò chơi, sau đó cùng HS hình dung xem khi đi học từ nhà đến trường và từ trường về nhà nếu gặp phải doạn đường lội hoặc đoạn suối cạn, các em phải xử lý như thế nào. Tiếp theo, GV chỉ vào hình vẽ đã chuẩn bị để chỉ dẫn và giải thích cách chơi. GV làm mẫu, rồi cho các em lần lượt bước lên những "tảng đá" sang bờ bên kia như đi từ nhà đến trường. Đi hết sang bờ bên kia, đi ngược trở lại như khi học xong, cần đi từ trường về nhà. Trò chơi cứ tiếp tục như vậy, không chen lấn, xô đẩy nhau.

- GV nhận xét và tuyên dương

- HS chơi trò chơi theo sự điều khiển của giáo viên

3. Phần kết thúc 5-6p

- Đứng vỗ tay, hát. - Quản ca bắt nhịp cho lớp hát - GV hệ thống bài học.

- GV nhận xét giờ học.

- Đội hình xuống lớp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x



GV

__________________________________________________________________

____

Ngày soạn: 21/10/2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2018 Học âm

CHỮ THƯỜNG- CHỮ HOA

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hs biết được chữ in hoa và bước đầu làm quen với chữ viết hoa.

Nhận ra và đọc được các chữ in hoa trong câu ứng dụng: B, K, S, P, V.

2. Kỹ năng: Đọc được câu ứng dụng: Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở Sa Pa.

Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ba Vì 3. Thái độ: HS tự giác tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng chữ thường - chữ hoa.

(12)

- Tranh minh hoạ bài học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi hs đọc: nhà ga, quả nho, tre già, ý nghĩ.

- Đọc câu: quê bé hà có nghề xẻ gỗ, phố bé nga có nghề giã giò.

- GV đọc: tre già, củ nghệ - Nhận xét – đánh giá 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu và ghi đầu bài.

b. Các hoạt động (30’)

* Hoạt động1: Nhận diện chữ hoa

- Giáo viên treo bảng chữ thường, chữ hoa.

- Chữ in hoa nào gần giống chữ in thường.

- Chữ in hoa nào không giống chữ in thường

KL: Chữ in hoa gần giống chữ in thường là:

C, E, Ê, I, K, L, O, Ô, Ơ, P, S, T,U, Ư,V, X, Y - Chữ in hoa khác chữ in thường là: A, Ă, Â, B, D, Đ, G, H, M, N, Q, R

* Hoạt động 2: Luyện đọc

- Giáo viên chỉ vào chữ in hoa, hướng dẫn học sinh dựa vào chữ in thường để nhận diện và đọc

- Giáo viên che phần chữ in thường chỉ vào chữ in hoa

- Giáo viên theo dõi và sửa sai cho học sinh Tiết 2

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (24’) - Gọi hs đọc lại bài tiết 1.

- Giáo viên treo tranh câu ứng dụng

- Cho hs đọc câu ứng dụng: Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ hè ở Sa Pa.

*GDG&QTE: Quyền được tham quan, du lịch, vui chơi, giải trí.

- Tìm những chữ in hoa có trong câu:Bố, Kha, Sa Pa.

- Gv giải thích vì sao viết hoa.( Tên riêng) - Gv đọc mẫu câu ứng dụng.

- Gọi hs đọc câu ứng dụng.

- Gv giải thích về địa danh: Sa Pa là một thị trấn nghỉ mát đẹp thuộc tỉnh Lào Cai.Vì ở cao

- 3 hs lên bảng đọc cá nhân - 2 HSG đọc trơn

- Lớp viết bảng con

- 2 hs đọc đầu bài.

- Hs thảo luận nhóm 4 và ghi ra giấy.

- HS báo cáo kết quả thảo luận - Hs nhận diện và đọc.

- 10 hs đọc cá nhân- tập thể.

- 8 hs đọc cá nhân - tập thể.

- 3 hs thực hiện.

- 5 hs đọc.

- HS đọc cá nhân - Hs lắng nghe.

- 5 hs nêu. HS khác bổ sung - Hs lắng nghe.

- 5 HS đọc trơn cá nhân.

- HS quan sát tranh - 2 HS đọc tên chủ đề.

(13)

hơn mặt biển 1.600 m nên khí hậu ở đây mát mẻ quanh năm...

b. Luyện nói:(7’)

- Giáo viên treo tranh trong sách giáo khoa trang 59

- Cho hs nêu tên bài luyện nói: Ba Vì

- Gv giải thích: Núi Ba Vì thuộc huyện Ba Vì, tỉnh Hà Tây. Tương truyền, cuộc chiến giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh đã xảy ra ở đây....

- Gv gợi ý cho hs nói về: Sự tích Sơn Tinh, Thuỷ Tinh; về nơi nghỉ mát; về bò sữa...

- Hướng dẫn hs có thể nói về cảnh đẹp của địa phương mình hoặc của dất nước.

4. Củng cố, dặn dò: (4’)

Cho 2 dãy cử đại diện lên thi đua, đọc nhanh đúng các chữ hoa trên bảng lớp

- Nhận xét – tuyên dương - Gv nhận xét giờ học

- VN luyện đọc, viết chữ hoa ra vở ô li.

- Nhiều hs luyện nói.

- 5 hs nói những điều mình biết.

___________________________________________________

Toán

PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng.

2. Kỹ năng: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 3.

3. Thái độ: Biết làm tính cộng trong phạm vi 3. Làm các bài tập 1,2,3 Tự giác tích cực trong giờ học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bộ đồ dùng học toán.

- Mô hình phù hợp với bài học.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Gv kiểm tra bộ đồ dùng môn toán của hs.

- Nhận xét bài kiểm tra của học sinh 2.Dạy và học bài mới (28’)

a, Giới thiệu:

- Hát bài hát : 1 với 1 là 2.

 Học bài phép cộng trong phạm vi 3

b, Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 3

* Bước 1: Hướng dẫn học sinh phép cộng 1 + 1

= 2:

- GV treo tranh: 1 con gà thêm 1con gà.

- Học sinh hát

- Học sinh nhắc lại bài toán

- Có 1 con gà thêm 1 con gà được 2

(14)

G: Có 1 con gà thêm 1 con gà nữa , hỏi tất cả có mấy con gà?

- “1 thêm 1 = 2” để thể hiện điều đó ngưới ta có phép tính sau: 1+1=2 (giáo viên viết lên bảng)

*Bước 2: Hướng dẫn học sinh phép cộng: 2+1=3 - Giáo viên treo tranh: ô tô - Hướng dẫn HS nêu bài toán:

 Để thể hiện điều đó chúng ta có phép cộng : 2+1=3

*Bước 3: Hướng dẫn học sinh phép cộng: 1+2=3 - Giáo viên làm tương tự như trên nhưng với que tính

*Bước 4: Học thuộc bảng cộng trong phạm vi 3 - Giáo viên giữ lại các công thức mới lập:

1 + 1 = 2 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3

- G: 1 + 1 = 2, đó là phép cộng 2 + 1 = 3 đó là phép cộng 1 + 2 = 3 đó là phép cộng

* Bước 5:

- Quan sát hình vẽ nêu 2 bài toán: Yêu cầu HS quan sát tranh nêu bài toán và phép tính tương ứng.

- Nêu 2 phép tính của 2 bài toán

- Em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính?

- Vị trí của các số trong phép tính: 2+1 và 1+2 có giống hay khác nhau?

G: Vị trí của các số trong 2 phép tính đó là khác nhau, nhưng kết quả của phép tính đều bằng 3 . Vậy phép tính 2+1 cũng bằng 1+2 đây chính là tính chất giao hoán của phép cộng

c,Thực hành

* Bài 1 : Số? - Bài yêu cầu gì?

con gà

- HS đọc 1 cộng 1 bằng 2

- Học sinh nêu bài toán: có 2 ôtô thêm 1 ôtô. Hỏi có tất cả mấy ôtô?

- Học sinh trả lời: có 2 ôtô thêm 1 ôtô tất cả có 3 ôtô

- Học sinh đọc : 2+1=3

- Học sinh đọc lại

- Học sinh thi đua học thuộc bảng cộng

- “có 2 chấm tròn thêm 1 chấm tròn, hỏi tất cả có mấy chấm tròn”

- “có 1 chấm tròn thêm 2 chấm tròn, hỏi tất cả có mấy chấm tròn”

- 2 + 1=3 và 1 + 2 = 3 - Bằng nhau và bằng 3

- Vị trí của số 1 và số 2 là khác nhau trong 2 phép tính

- Điền số vào ô trống.

- HS làm bài.

- Nêu miệng kết quả.

(15)

- Quan sát giúp đỡ HS làm bài - Nhận xét, chữa bài.

1 + 2 + 3 1 + 1 = 2 3 = 2 + 1 2 + 1 + 1 2 = 1 + 1 3 = 1 + 2

- Nêu mối quan hệ giữa 2 phép tính: 3 = 2+ 1và 3 + 1 + 2?

- GV củng cố cho HS bảng cộng 3.

*Bài 2 : Viết số thích hợp vào ô trống - HD HS cách làm

- Quan sát giúp đỡ HS - Chữa bài

 Giáo viên gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài

 Nhận xét

- GV hướng dẫn HS viết kết quả thẳng cột.

*Bài 3 : Nối phép cộng với số thích hợp.

- Giáo viên chuẩn bị phép tính và các số(kết quả ra 2 tờ bìa). Cho học sinh làm như chơi trò: chia làm 2 đội cử đại diện mỗi dãy lên làm. Tổ nào làm nhanh, đúng sẽ thắng cuộc.

* Bài 4: Viết phép tính thích hợp:

- GV treo tranh như VBT - Nhận xét chữa bài: 1 + 2 = 3 3. Củng cố - dặn dò (3’)

- Nêu lại bảng cộng trong phạm vi 3?

- Nhận xét chung giờ học.

- Về nhà học thuộc bảng cộng .

- Học sinh đọc yêu cầu bài toán - Học sinh làm bài vào vở

- 2 Hs lên bảng làm - Chữa bài trên bảng - Nhận xét - bổ sung - 3 tổ cử đại diện lên thi.

- HS quan sát tranh nêu bài toán:.

Nêu phép tính thích hợp.

- Học sinh thi đua theo 3 dãy: mỗi dãy 3 em

___________________________________________________

Thực hành Tiếng Việt LUYỆN ĐỌC

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- GV giúp HS củng cố về đọc, viết các âm đã học.

2. Kĩ năng

- Rèn kỹ năng đọc, viết đúng, nhanh, đẹp, trình bày sạch sẽ bài viết.

- Khắc sâu trí nhớ cho HS về âm đã học.

3. Thái độ

- Hs yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG

- SGK.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG

(16)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTBC: (5’)

- HS nghe viết: nhà ga, ý nghĩ - GV chỉnh sửa.

2. Bài mới: (30’)

* HS mở vở BTTV làm lần lượt từng bài.

Bài 1: Nối.

- HS qsát nối ô chữ bên trái với ô chữ bên phải.

na rì Sa Pa trà mi Na Rì sa pa Trà Mi - GV chỉnh sửa, nxét cho HS.

Bài 2: Điền: i hay u ? - GV y/c HS đọc và làm bài.

V….. Th…. đô

- Chữa: HS khác nxét, GV đánh giá.

Bài 3: Nối

- GV y/c HS đọc và làm bài.

- Chữa: HS khác nxét, GV đánh giá.

3. Củng cố- dặn dò: (5’) Thi cài từ mới.

- Tổ nào có nhiều bạn tìm được nhiều từ đúng, tổ đó thắng cuộc thì được tuyên dương.

- GV ghi từ đúng lên bảng gọi HS đọc lại.

GV hdẫn HS về luyện viết vào vở ô li.

- Nhận xét giờ học.

- 2 HS lên bảng viết.

- Cả lớp viết bảng con.

- HS nối

- HS tự làm.

- 2HS làm bài trên bảng.

-.Hs làm bài.

- 1 HS lên bảng làm.

.

_______________________________________________

Thực hành Toán LUYỆN TẬP Bé là

Võ Thế Kha.

Mẹ bé là Võ Thế Chí

Bố bé

Võ Thị Thu Lê

Chị bé là là Hà Thị Thu.

(17)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh phép cộng trong phạm vi 3 2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng làm toán

3. Thái độ: HS yêu thích môn học, ham học hỏi.

II. ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi hs đọc bảng cộng 3 - Nhận xét.

2. Bài mới (32’) - GT bài, ghi bảng

* Bài 1: Tính

- Gọi hs nêu yêu cầu

- BT 1 y/c các con tính theo hàng gì?

- Nêu cách trình bày?

- Y/c hs làm bài - Chữa bài.

* Bài 2: Tính

- Gọi hs nêu yêu cầu

- BT 1 y/c các con tính theo hàng gì?

- Nêu cách trình bày?

- Y/c hs làm bài - Chữa bài.

* Bài 3: Đúng ghi đ, sai ghi s - Gọi hs nêu yêu cầu

- HD: BT cho sẵn phép tính có kết quả, các con hãy kiểm tra xem phép tính và kết quả đúng hay sai, nếu đúng ghi đ, sai ghi s

- 5 HS đọc

- Hs nêu

- Tính theo hàng dọc

- Viết kết quả thẳng cột với phép tính

- Hs làm bài

- Hs nêu

- Tính theo hàng ngang - Viết kết quả sau dấu bằng - Hs làm bài

- Hs nêu

(18)

- Y/c hs làm bài - Chữa bài.

* Bài 4: Số

- Gọi hs nêu yêu cầu

- BT cho sẵn phép tính, thiếu số. Dựa vào bảng cộng 3 con hãy điền số thích hợp để được phép tính đúng

- Y/c hs làm bài

* Bài 5: Viết phép tính thích hợp - Y/c hs quan sát tranh nêu bài toán

- Nêu phép tính thích hợp?

- Nhận xét 3. Củng cố (3’)

- Y/c hs đọc lại bảng cộng trong phạm vi 3

- Hs làm bài

- Hs nêu y/c

- Hs làm bài

- Trên cành cây có 2 con chim, bay đến một con chim. Hỏi cs tất cả bao nhiêu con chim?

2 + 1 = 3

__________________________________________________________________

__

Hoạt động ngoài giờ

CHỦ ĐỀ: VÒNG TAY BÈ BẠN KỂ VỀ NGƯỜI BẠN MỚI CỦA EM

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS biết kể về người bạn mới trong lớp 2. Kĩ năng: GD HS biết quan tâm đến bạn bè

3. Thái độ: HS yêu thích giờ học II. CÁCH TI N HÀNHẾ

1. Bước 1: Trước 1 tuần GV phổ biến yc mỗi HS sẽ chọn và kể cho các bạn nghe về người bạn mới ở trong lớp

- HS nào có ảnh gia đình thì mang đến giới thiệu - Mỗi tổ tập 1 tiết mục văn nghệ

2. Bước 2: HS kể chuyện - Cho HS hát

- YC HS trao đổi theo cặp về thông tin các bạn mới.

- Gọi HS kể trước lớp (Bạn 1 kể về bạn 2. Bạn

- HS tự chuẩn bị

- Lớp hát tập thể - HS trao đổi theo bàn

(19)

thứ 2 đáp lời cám ơn và giới thiệu về bạn thứ nhất. Bạn thứ nhất lại đáp lời cám ơn. Cả lớp vỗ tay hoan nghênh 2 bạn.

- GV nhận xét – tuyên dương

- Sau 5 cặp đôi giới thiệu GV cho các tổ biểu diền các tiết mục văn nghệ của tổ mình đac được chuẩn bị từ tuần trước

Cứ như vậy HS lần lượt kể về bạn mới của mình về (tên, hình dáng, năng khiếu, sở thích, thói quen, tính tình, bạn có chăm học không, có điểm gì tốt, cư xử với bạn bè như thế nào…) - Gv nghe giúp đỡ HS, động viên những HS không kể được hoặc không biết kể về bạn nào thì haỹ nghe các bạn khác giới thiệu để học tập và làm theo

- Gv có thể chia HS theo các nhóm cùng sở thích (nhóm thích hát, thích múa, thích vẽ, thích học toán…) để các em cùng sở thích giới thiệu và làm quen nhau.

3. Bước 3: Nhận xét – đánh giá

- Cho HS hát tập thể bài lớp chúng ta đoàn kết KL: Để lớp trở thành tập thể đoàn kết thì các bạn trong lớp phải hiểu biết, đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau như anh em một nhà...

- Từng đôi đứng kể trước lớp - HS khác nhận xét – bổ sung

- Các tổ biểu diễn văn nghệ

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV

- Hát tập thể

- Nghe – nhớ để thực hiện

__________________________________________________________________

___

Ngày soạn: 22/10/2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2018 Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3. Hoàn thành bài 1,2,3 (cột1), bài5( a)

2. Kỹ năng: Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính cộng.

3. Thái độ: HS có ý thức tự giác tích cực trong học tập

II. CHUẨN BỊ

- Ứng dụng PHTM, máy tính bảng.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ 1. Kiểm tra bài cũ (5’): Số?

- Gọi hs làm bài.

1 + 2 = ... 3 = + 2 + 1 = ... 3 = + - Gv nhận xét, đánh giá.

- 2 hs lên bảng làm.

- Lớp làm nháp

(20)

2. Luyện tập: (25’)

*. Bài 1: Số?

- Gv quảng bá hình ảnh lên máy tính bảng Hướng dẫn hs nhìn hình vẽ nêu bài rồi viết 2 phép tính cộng thích hợp.

2 + 1 = 3; 1 + 2 = 3 - GV nhận xét - chữa bài.

*. Bài 2: Tính:

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Lưu ý viết số thẳng cột.

- Quan sát giúp đỡ HS làm bài - Giáo viên nhận xét

- Củng cố bảng cộng trong phạm vi 3 - Gọi hs đọc kết quả và nhận xét.

*. Bài 3: Số?

- Yêu cầu hs tự điền số cho phù hợp. Làm cột 1

- Gọi hs đọc kết quả và nhận xét.

- Củng cố cho Hs bảng cộng 3. Mối quan hệ phép cộng.

*. Bài 5: Viết phép tính thích hợp: Làm phần a - Cho hs quan sát hình trong bài, nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp vào ô trống.

- Đọc phép tính trong bài và nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò (5’)

- Yêu cầu HS đọc bảng cộng trong phạm vi 3.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà ôn lại bài. Chuẩn bị cho giờ sau.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs quan sát hình ảnh trên máy tính bảng và thảo luận nhóm, tự làm bài.

- 1 hs lên bảng làm.

- 2 hs đọc và nhận xét.

- HS nêu yêu cầu

- Hs tự làm bài trong VBT.

- 1 hs lên bảng làm.

- Chữa bài - nhận xét

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài.

- 3 hs làm bảng phụ.

- 3 hs chữa bài.

- Hs đổi chéo kiểm tra.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài theo cặp.

- 2 hs thực hiện.

________________________________________________________

Học vần IA

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Hs đọc và viết được: ia, lá tía tô. Đọc được câu ứng dụng.

2. Kỹ năng: Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề chia quà.

3. Thái độ: HS có ý thưc tự giác trong giờ học.

II. ĐỒ DÙNG

- Ứng dụng PHTM, máy tính bảng.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Cho học sinh đọc C, I, K, L, B, X, S, Q, M, R - Hs đọc câu: Bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ

- 5 HS đọc cá nhân - 3 HS đọc trơn cá nhân

(21)

hè ở Sa Pa.

- GV đọc: nghỉ hè, tre ngà - Gv nhận xét – đánh giá 2. Dạy vần mới:

a. Giới thiệu bài: Gv quảng bá hình ảnh b. Nhận diện và phát âm (15’)

- Hướng dẫn HS quan sát tranh, phân tích rút ra từ, tiếng, vần mới: ia

- Nêu cấu tạo và đọc vần ia?

- So sánh vần ia với i?

- Hướng dẫn hs đánh vần vần i- a- ia/ ia - Hãy tìm và ghép tiếng tía?

- Đánh vần và đọc tiếng tía.

- Phân tích tiếng tía.

- Hướng dẫn hs đánh vần: tờ- ia- tia- sắc- tía/

tía.

- Hãy tìm và ghép từ lá tía tô?

- Nêu cấu tạo, cách đọc từ?

- Gv cho hs quan sát lá tía tô.

+ Đây là lá gì?

+ Lá tía tô dùng để làm gì?

- Gọi hs đọc: ia, tía, lá tía tô.

c, Đọc từ ứng dụng (8’)

- GV ghép từ: tờ bìa, lá mía, vỉa hè, tỉa lá.

- Yêu cầu hs tìm tiếng có vần mới: bìa, mía, vỉa, tỉa.

- Đọc lại các từ ứng dụng.

- HD HS giải nghĩa từ

+, Vỉa hè: Nơi dành cho người đi bộ đi trên đường phố.

+ Tỉa lá: Ngắt, hái bớt lá trên cây đi.

* LHGD: Giữ gìn và bọc sách vở; khi đi đường phải đi đúng phần đường, vỉa hè dành cho người đi bộ đảm bảo ATGT.

c. Luyện viết (7’)

- Gv viết mẫu - hướng dẫn cách viết vần: ia, lá tía tô

- Lớp viết bảng con

- Hs quan sát tranh trên máy tính bảng

- HS ghép vần ia - đọc trơn cá nhân - tập thể

- Gồm âm i đứng trước, âm a đứng sau. Hs đánh vần cá nhân- tập thể

*, Giống: đều có i; khác: ia có a đứng sau.

- HS đánh vần cá nhân - đt - Hs ghép tiếng đọc trơn cá nhân - tập thể

- 5 hs nêu - đọc

- 6 HS đánh vần cá nhân - đt - Lớp ghép từ - đọc trơn - 5 HS nêu - đọc

- Hs theo dõi.

- 3 hs nêu - 3 hs nêu

- 10 hs cá nhân - tập thể - HS nhẩm thầm.

- 3, 4 hs nêu - 5 hs đọc.

- HS tập giải nghĩa từ

- HS nghe, ghi nhớ để thực hiện - Hs quan sát.

- Hs viết bảng.

(22)

- Cho hs viết bảng con.

- Gv quan sát, nhận xét.

Tiết 2 3. Luyện tập

a. Luyện đọc (13’)

- Gọi hs đọc lại bài tiết 1.

- Quan sát tranh câu ưd và nhận xét.

GDG&QTE: Trẻ em có bổn phận giúp đỡ cha mẹ.

- Cho hs đọc câu ưd: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá.

- Tìm tiếng mới chứa vần ia?

- Gv đọc mẫu.

- Gọi hs đọc lại câu ứng dụng.

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

- GV nghe - sửa phát âm b. Luyện nói: (7’)

- Nêu chủ đề luyện nói: Chia quà - Gv cho hs quan sát tranh và hỏi:

+ Tranh vẽ gì?

+ Ai đang chia quà cho các em nhỏ trong tranh?

+ Bà chia những gì?

+ Khi em được chia quà, em tự nhận lấy phần ít hơn. Vậy em là người như thế nào?

* GDG&QTE: Trẻ em có bổn phận yêu thương nhường nhịn em nhỏ.

c. Luyện viết: (10’)

- Gv hướng dẫn lại cách viết: ia, lá tía tô.

- Quan sát – kèm giúp đỡ HS tập viết - Gv quan sát và nhận xét

4. Củng cố- dặn dò: (5’)

- Yêu cầu Hs đọc lại bài trong sgk

- Gv nhận xét giờ học - Dặn hs về nhà đọc bài.

Chuẩn bị bài sau.

- 10 hs đọc cá nhân - tập thể - Hs quan sát và nhận xét.

- 5 hs đọc trơn cá nhân.

- 2, 3 hs nêu - Hs theo dõi.

- 3 hs đọc cá nhân - tập thể . - 5 HS đọc - lớp đọc đt.

+ 3 hs nêu + 4 hs nêu

+ Vẽ bà đang chia quà cho 2 chị em

+Bà chia chuối, hồng...

- Hs viết bài

_____________________________________________________

Ngày soạn: 23/10/2018

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2018 Tập viết

CỬ TẠ, THỢ XẺ, CHỮ SỐ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS nắm được cấu tạo các chữ để ghép âm đầu với vần, viết đúng, đẹp các từ trên.

(23)

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết đúng quy trình, đúng tốc độ.

3. Thái độ: Cẩn thận, nắn nót khi viết bài, có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.

II. ĐỒ DÙNG: Viết bài mẫu, chữ mẫu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài cũ: (4’)

- GV đọc: mơ, do, ta, tho

- GV quan sát - nhận xét – đánh giá 2. Bài mới.

a) Giới thiệu bài(1’): Viết các từ cử tạ , thợ xẻ, chữ số (giải thích từ)

H viết bảng con

H nhắc lại và đọc các từ trên.

b) Quan sát và nhận xét chữ mẫu(10’) GV đưa chữ mẫu.: cử tạ

- Nêu cấu tạo , độ cao các con chữ.

- Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết

+ cử: đặt bút dưới đường kẻ 3 viết c, lia bút nối với chữ ư, cách 1 con chữ o viết chữ tạ.

+ Khoảng cách giữa các con chữ trong một tiếng thế nào ?

+ Khoảng cách từ tiếng cứ đến tiếng tạ cách nhau ra sao ?

- Nhận xét tiếp các từ: thợ xẻ , chữ số, cá rô (t- ương tự trên)

Chú ý: Dấu thanh ghi trên âm chính.

- Hưỡng dẫn HS viết bảng con từng chữ - Nhận xét - sửa sai

- HS quan xát nhận xét

- HS nêu

- Bằng 1/2 thân chữ o - Bằng thân chữ o

- HS luyện viết bảng con c) Luyện viết vở.( 17’)

- GV: Nhắc H ngồi viết đúng tư thế - Yêu cầu H viết mỗi từ 1 dòng.

Viết đúng tốc độ, đảm bảo đúng quy trình.

3. Củng cố - nhận xét (3’) - Kiểm tra bài - nhận xét

- Tuyên dương bài viết đẹp – Nhận xét chung giờ

- Tập viết vở theo mẫu

(24)

học.

- Về nhà viết lại chữ còn xấu

_________________________________________________

Tập viết

NHO KHÔ, NGHÉ Ọ…

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS nắm được cấu tạo các chữ để ghép âm đầu với vần, viết đúng, đẹp các từ trên.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết đúng quy trình, đúng tốc độ.

3. Thái độ: Cẩn thận, nắn nót khi viết bài, có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.

II . ĐỒ DÙNG. Chữ mẫu, Viết bài mẫu.

III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. Bài cũ: (4’)

- GV đọc: cử tạ, chữ số - Nhận xét – đánh giá

2. Bài mới.(25’)

a) Giới thiệu bài viết: Viết các từ nho khô, nghé o, chú ý (giải thích từ)

H viết bảng con

H nhắc lại và đọc các từ trên.

b) Quan sát và nhận xét chữ mẫu (10’).

* nho khô. GV đưa chữ mẫu:

- Nêu cấu tạo , độ cao các con chữ.

- Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn viết

+ Nho khô: đặt bút dưới đường kẻ thứ 3 viêt nh, lia bút viết o, cách 1 con chữ viết khô

+ Khoảng cách giữa các con chữ trong một tiếng thế nào ?

+ Khoảng cách từ tiếng nho đến tiếng khô cách nhau ra sao ?

+Chú ý: Dấu thanh ghi trên âm chính.

- HD HS viết bảng con từng chữ - Nhận xét - sửa sai

*,Các từ còn lại tiến hành tương tự

- HS quan sát - nêu

Bằng 1/2 thân chữ o Bằng thân chữ o

H tập viết trên bảng con

(25)

c) Luyện viết vở.(17’)

- GV: Nhắc H ngồi viết đúng tư thế

- Yêu cầu H viết mỗi từ 1 dòng.Viết đúng tốc độ, đảm bảo đúng quy trình.

3. Củng cố - nhận xét (3’)

- Kiểm tra bài - nhận xét đánh giá.

- Tuyên dương bài viết đẹp – NXC giờ học - VN viết lại chữ còn xấu

Tập viết vở theo mẫu

_______________________________________________

Toán

PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4

I. MỤC TIÊU: Giúp hs:

1. Kiến thức: Tiếp tục hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng.

2. Kỹ năng: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 4.

3. Thái độ: Biết làm tính cộng trong phạm vi 4.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bộ đồ dùng học toán.

- Mô hình phù hợp với bài học.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ 1. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Gọi hs làm bài tập: Tính:

1 + 2 =.... 2 + 1 =....

- Gọi hs đọc bảng cộng trong phạm vị 3.

- Gv nhận xét.

2. Bài mới: (10’)

a. Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 4 *Bước 1: Hướng dẫn HS lập phép cộng 3 + 1 = 4

- GV đính mẫu vật 3 bông hoa thêm 1 bông hoa…

- Có 3 bông hoa thêm 1 bông hoa.Hỏi tất cả có mấy bông hoa?

- Hãy lập phép tính tương ứng?

- HD HS đọc lại phép tính.

*Bước 2: Hướng dẫn học sinh phép cộng:

2+2=4

- Tương tự như phép cộng 3 + 1 = 4

*Bước 3: Hướng dẫn học sinh phép cộng:

1+3=4

- Giáo viên làm tương tự như trên nhưng với que tính

*Bước 4: Học thuộc bảng cộng trong phạm vi

- 2 hs làm bài trên bảng.

- Lớp làm nháp - 2 hs đọc.

- Học sinh quan sát

- Có 3 bông hoa thêm 1 bông hoa tất cả có 4 bông hoa

- Học sinh nêu phép tính : 3+1=4 - Học sinh đọc cá nhân

- HS đọc cá nhân - tập thể bảng cộng trong phạm vi 4

(26)

4

- Giáo viên giữa lại các công thức mới lập:

3 + 1 = 4 2 + 2 = 4 1 + 3 = 4

*Bước 5:

- Quan sát hình vẽ, nêu 2 bài toán có 3 chấm tròn thêm 1 chấm tròn nữa, hỏi tất cả có mầy chấm tròn?

- Nêu 2 phép tính của 2 bài toán

- Em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính?

- Vị trí của các số trong phép tính: 3+1 và 1+3 có giống hay khác nhau?

G: Vị trí của các số trong 2 phép tính đó là khác nhau, nhưng kết quả của phép tính đều bằng 4 . Vậy phép tính 3+1 cũng bằng 1+3 b. Thực hành: (17’)

*. Bài 1: Tính:

- Học sinh nêu ra 2 phép tính tương ứng với 2 bài toán trên:

3+1=4 và 1+3 =4 - Học sinh nêu

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Gọi hs nhận xét.

- GV nhận xét, chữa bài.

2 + 2 = 4 3 + 1 = 4 1 + 1 = 2 1 + 3 = 4 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3 - Củng cố cho HS phép cộng trong phạm vi 4.

*. Bài 2: Tính:

- Hướng dẫn hs tính theo cột dọc.

- Lưu ý HS viết các số cho thẳng cột

*Bài 3: giảm tải - bỏ cột 1

*Bài 4: Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính cộng.

- Gọi hs nhận xét- chữa bài.

3 + 1 = 4

3.Củng cố, dặn dò: (4’)

- Đọc bảng cộng trong phạm vi 4?

- Gv nhận xét giờ học .

- Dặn hs về học thuộc bảng cộng trong phạm vi 4

- Hs tự làm bài.

- 3 hs lên bảng làm bài.

- 2 hs nêu kết quả bài tập.

- HS đổi chéo bài – báo cáo.

- Hs tự làm bài.

- 1 hs làm trên bảng.

Nêu phép tính thích hợp.

- Làm bài - đọc kết quả

_____________________________________________________

Thực hành Toán LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh phép cộng trong phạm vi 4 2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng làm toán

(27)

3. Thái độ: HS yêu thích môn học, ham học hỏi.

II. CHUẨN BỊ

- Bảng phụ

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ (5’) - Gọi hs đọc bảng cộng 3 - Nhận xét.

2. Bài mới (32’) - GT bài, ghi bảng

* Bài 1: Tính

- Gọi hs nêu yêu cầu

- BT 1 y/c các con tính theo hàng gì?

- Nêu cách trình bày?

- Y/c hs làm bài - Chữa bài.

* Bài 2: Tính

- Gọi hs nêu yêu cầu

- BT 1 y/c các con tính theo hàng gì?

- Nêu cách trình bày?

- Y/c hs làm bài - Chữa bài.

* Bài 3: Tính

- Gọi hs nêu yêu cầu

- HD: Dạng bài tập có hai phép tính liên tiếp. Khi tính, các con tính lần lượt từ trái sang phải

- Y/c hs làm bài - Chữa bài.

* Bài 5: Viết phép tính thích hợp - Y/c hs quan sát tranh nêu bài toán

- Nêu phép tính thích hợp?

- Nhận xét 3. Củng cố (3’)

- Y/c hs đọc lại bảng cộng trong phạm vi 4

- 5 HS đọc

- Hs nêu

- Tính theo hàng dọc

- Viết kết quả thẳng cột với phép tính

- Hs làm bài

- Hs nêu

- Tính theo hàng ngang - Viết kết quả sau dấu bằng - Hs làm bài

- Hs nêu

- Hs làm bài

- Dưới ao có 3 con vịt đang bơi, thêm một con vịt trên bờ chạy xuống. Hỏi có tất cả bao nhiêu con vịt?

3+ 1 = 4

______________________________________________

Bồi dưỡng mĩ thuật VẼ CON CÁ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nhận ra và nêu được đặc điểm chung về hình dáng của cá.

2. Kĩ năng: Biết vẽ con cá và sử dụng được các nét và màu sắc đã học để trang trí con cá theo ý thích.

(28)

3. Thái độ: Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Tranh ảnh về những loại cá khác nhau.

2. Học sinh

- Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán , giấy màu, kéo, đất nặn.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- Kiểm tra đồ dùng học tâp.

- Khởi động : Cả lớp hát 1 bài TIẾT 1

GIÁO VIÊN HỌC SINH

1.Tìm hiểu

* Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh về các loại cá.

- Con cá có hình dáng như thế nào?

- Con cá có những bộ phận nào?

- Màu sắc con cá như thế nào?

- Có những đường nét nào trên hình con cá?

* Y/c HS quan sát các bài vẽ cá hình 4.2 - Nêu những đường nét trang trí trên con cá?

- Nêu những màu đậm, màu nhạt trên con cá?

- Con cá được trang trí bằng các đường nét nào?

2. Cách thực hiện:

B1: Vẽ hình dáng chung của con cá.

- HS quan sát .

- Dài, tròn, tam giác,hình quả trứng…

- Đầu, mình,đuôi, mắt, miệng, vây, vẩy…

- Nhiều màu khác nhau.

- Có nhiều nét cong kết hợp với nét thẳng, nét nghiêng.

* HS thảo luận theo nhóm 4

- Nét cong, nét nghiêng, nét thẳng…

+ Đậm: màu xanh, màu đen, màu cam

+ Nhạt: màu hồng, vàng, xanh lá…

- Nhiều loại nét khác nhau.

* Quan sát hình 43 tham khảo cách vẽ

(29)

B2:Vẽ các bộ phận của con cá, trang trí…

B3: Vẽ màu con cá theo ý thích.

*Có thể xé dán con cá theo các bước

trên. .

___________________________________________________

Bồi dưỡng âm nhạc

ÔN BÀI HÁT: TÌM BẠN THÂN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS hát đúng giai điệu và thuộc lời 1, tập hát lời 2 của bài hát.

2. Kĩ năng: HS biết hát, kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản

3. Thái độ: Giúp các em yêu quí bạn bè và những người xung quanh.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Đàn điện tử. Bảng phụ chép lời 2 bài hát.

- HS : Nhạc cụ gõ.

III. TI N TRÌNH D Y- H CẾ Ạ Ọ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định tổ chức: (2’ )

- GV bắt nhịp, HS hát lại bài 2. Khởi động (2’)

- Bài: Tìm bạn thân - Gọi 2 HS hát lại bài ( GV nhận xét, đánh giá) 3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (2’) - GV giới thiệu bài học.

- Ghi đầu bài lên bảng.

b. Nội dung bài: (24’)

*- Ôn tập lời 1,tập hát lời 2 bài:

Tìm bạn thân

- GV bắt nhịp, HS hát lại lời 1.

- Sửa lỗi cho HS.

- Dạo đàn, HS hát, gõ đệm theo phách.

- GV treo bảng phụ.

- Chỉ bảng,đọc lời ca, HS đọc theo - GV đàn cho HS hát

* Lời 2:

- GV đàn và hướng dẫn hs hát từng câu - Mời từng nhóm hát, GV sửa lỗi.

- Luyện tập từng nhóm.

*- Tập hát kết hợp gõ đệm theo phách, vận động phụ hoạ bài hát.

- GV hướng dẫn HS gõ đệm.

- Hát tập thể một bài hát.

- Hai học sinh lên bảng hát.

- Chú ý nghe.

- HS hát lời 1

- Tập sửa sai theo hướng dẫn.

- Tập hát và gõ đệm theo phách.

- Đọc lời ca cùng thầy.

- HS hát

- HS hát theo HD – Nhóm hát

- Tập hát và gõ đệm theo phách.

- Học sinh thực hiện.

(30)

“ Rồi tung tăng ta đi bên nhau...”

x x x x

- Bắt nhịp cho hs hát+ vỗ tay theo phách - Dạo đàn, HS hát + gõ đệm có nhạc cụ.

- GV hướng dẫn HS tập vận động phụ hoạ - Dạo đàn, Hs hát vận đông theo nhịp

- Gọi 1 hoặc 2 nhóm lên trình bày bài trước lớp.

4. Củng cố- dặn dò : (3’)

- GV nêu câu hỏi, HS nhắc lại tên bài hát.

- GV đàn cho hs hát kết hợp gõ đệm theo phách.

- NX :

- Nhắc HS về học bài.

- HS hát+ vỗ đệm - HS hát + gõ đệm

- HS hát kết hợp vận động phụ hoạ.

Học sinh thực hiện .- HS trình bày

- Nhắc lại tên bài hát.

- HS t/h

- Học sinh ghi nhớ.

____________________________________________________

An toàn giao thông

TRÈO QUA RẢI PHÂN CÁCH LÀ RẤT NGUY HIỂM

I. MỤC TIÊU

- HS nhận biết được sự nguy hiểm khi chơi gần ở dải phân cách

II. NỘI DUNG

- HS biết dải phân cách là nơi ngăn 2 dòng xe trên đường giao thông .

- HS biết : chơi gần dải phân cách , trèo qua dải phân cách là nguy hiểm dễ bị tai nạn giao thông .

III. CHUẨN BỊ

- HS : Sách Pokemon.

IV. PHƯƠNG PHÁP

- Quan sát , thảo luận, đàm thoại ,thực hành theo nhóm.

V. CÁC HO T Ạ ĐỘNG 1. Ổn định tổ chức (2’) 2. Bài mới : (30’)

a. Hoạt động 1

Giới thiệu bài bài học.

Bước 1: GV hỏi học sinh

- Nếu ở ven đường quốc lộ có dải phân cách , em có nên chơi trò trèo qua dải phân cách không ? Hành động đó là đúng hay sai

?

Bước 2 : HS trả lời .

Bước 3 : GV nhận xét , đưa ra kết luận rồi giới thiệu tên bài học .

- HS hát 1 bài

- HS mở sách Pokemon.

- HS lắng nghe

- HS trả lời : không nên vì rất nguy hiểm tới tính mạng .

- HS quan sát tranh

(31)

b. Hoạt động 2: Qsát tranh và trả lời câu hỏi

Bước 1 : Chia lớp làm 4 nhóm , GV giao nhiệm vụ cho các nhóm

- Nhóm 1 , 2 , 3 quan sát và nêu nội dung của mỗi bức tranh theo thứ tự 1 , 2, 3.

- Nhóm 4 nêu nội dung của bức tranh thứ 4( ghi nhớ )

Bước 2: Các nhóm HS thảo luận về nội dung các bức tranh rồi cử đại diện trình bày ý kiến của nhóm .

Bước 3 : GV hỏi

- Việc các bạn trong câu chuyện chọn cách vui chơi là trèo qua dải phân cách trên đường giao thông có nguy hiểm không ? Nguy hiểm như thế nào ?

- Các em có chọn chỗ vui chơi đó không ? Bước 4: HS phát biểu trả lời .

Bước 5 : GV kết luận .

c. Hoạt động 3: Thực hành theo nhóm Bước 1: HD trả lời câu hỏi :

* Tình huống 1và tình huống 2 SGV

Bước 2: cử đại diện nhóm trình bày ý kiến . .

Bước 3: GV nhận xét , khen ngợi HS có câu trả lời đúng

- Ghi nhớ ( sách Pokemon )

**Kể lại câu chuyện bài 4 3. Củng cố – Dặn dò (5’) - GV hệ thống lại toàn bài - Nhận xét giờ học

- vn: Thực hiện tốt theo bài học.

- HS nhận nhiệm vụ

- HS nêu nội dung của từng bức tranh - HS nêu ghi nhớ

- HS trình bày .

- HS nêu – nhận xét .

- HS nêu : không - Nhận xét.

- HS nêu ở tình huống 1: Có dải phân cách : em sẽ

đi trên hè phố và không trèo qua dải phân

cách tới chỗ rẽ em mới sang đường . - ở tình huống 2: em sẽ không ra xem dải

phân cách và cũng không trèo qua dải phân cách vì thế sẽ gây nguy hiểm tới chính mình .

- Đại diện nhóm trình bày - Đọc lại ghi nhớ

- Kể lại câu chuyện bài 4 ________________________________________

SINH HOẠT TUẦN 7

I. MỤC TIÊU

- HS nhận ra ưu, khuyết điểm trong tuần. Có hướng khắc phục và phát huy.

- Đề ra phương hướng tuần 8.

II. CHUẨN BỊ: ND nhận xét.

III. NỘI DUNG SINH HOẠT

1. GV nhận xét chung:

………

………

(32)

………

………

………

2. Phương hướng tuần 8 - Tiếp tục thi đua học tốt - Thực hiện tốt luật ATGT.

- Đăng ký giờ học tốt, ngày học tốt.

- Tiếp tục XD đôi bạn cùng tiến.

- Thực hiện tốt mọi nề nếp.

- Chú ý vs cá nhân, phòng chống dịch bệnh, để đi học cho đều.

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng, sách vở trước khi đến lớp.

- Tiếp tục giải toán qua mạng vòng 4.

An toàn giao thông

Bài 5: KHÔNG CHƠI GẦN ĐƯỜNG RAY, XE LỬA

I. MỤC TIÊU

- Giúp HS nhận thức được nguy hiểm khi chơi gần đường ray xe lửa (đường sắt) - Tạo ý thức cho HS nhận biết chọn nơi an toàn để chơi, tránh xa nơi có các loại phương tiện giao thông(ôtô, xe máy, xe lửa )chạy qua.

II. NỘI DUNG

- Ôn lại các kiến thức đã học ở bài trước

- HS quan sát, nhận biết được sự nguy hiểm khi chơi gần đường ray . - HS ghi nhớ ý nghĩa của bài học.

III. CHUẨN BỊ

- HS: Po Ke Mon

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.

- Bước 1: GV nêu lên 1số tình huống ND tương tự như câu chuyện trong sách Po Kê mon bài 5.nêu câu hỏi :Việc bạn đi chơi thả diều gần nơi đường ray xe lửa là Đ hay S?

- Bước 2: HS trả lời.

* GV kết luận: Không chơi gần đường ray xe lửa.

2. Hoạt động 2: Quan sát tranh trả lời câu hỏi.

- Bước 1: Chia 4 nhóm.

+ Giao nhiệm vụ cho các nhóm:N 1,2,3QS và nêu ND của tranh 1,2,3.Nhóm 4 nêu ND của 3 bức tranh.

+ Thảo luận . Đại diện trình bày.

- Bước 2: GV nêu câu hỏi:

Hai bạn chơi thả diều…

Chọn chỗ chơi như thế nào cho an toàn.

- Bước 3: HS trả lời .

(33)

- Bước 4: GVKL:Không vui chơi ở những nơi co nhiều phương tiện gt đi lại.

3. Hoạt động 3:Trò chơi sắm vai - Bước 3: GV HD cách chơi(SGV).

+ Mỗi nhóm cử 2 HS tham gia chơi(tổng số 8 bạn ).

+ 4 bạn bốc thăm xem những tình huống nào.Nhận vai.

+ Lớp trưởng là người dẫn chuyện . + Lớp NX cách thể hiện của bạn . - Bước 3: Tổ chức trò chơi.

+ HS chơi dưới sự điều khiển của GV + NX cuộc chơi . Tuyên dương ,phê bình.

4. Củng cố -dặn dò - Đọc ghi nhớ SGK.

- NX tiết học.

- VN thực hiện theo bài học.

(34)

Tự nhiên xã hội

THỰC HÀNH ĐÁNH RĂNG, RỬA MẶT I . MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết đánh răng rửa mặt đúng quy định (quy trình).

2. Kỹ năng: Áp dụng thường xuyên đánh răng rửa mặt hằng ngày.

3. Thái độ: Chăm chỉ, sạch sẽ, tự giác vệ sinh cá nhân răng miệng.

II. CÁC KNSCB ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG BÀI

- Kĩ năng tự phục vụ bản thân: tự đánh răng, rửa mặt

- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để đánh răng đúng cách.

- Phát triển kĩnăng tư duy phê phán thông qua nhận xét các tình huống.

III . ĐỒ DÙNG

- Mô hình răng + bàn chải + khăn mặt.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1. Bài cũ(5): Hằng ngày em thường đánh răng rửa mặt vào lúc nào ? - Kiểm tra bàn chải đánh răng của học sinh

- Nhận xét – đánh giá

2. Bài mới.

a) HĐ1 ( 15’): Thực hành đánh răng

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Củng cố và khắc sâu về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5 - Nhìn tranh tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép

Thái độ:- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính cộng.. B- Đồ dùng dạy

Kiến thức: - Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.. Kĩ năng: - Qsát tranh, nêu bài toán và biểu thị tình huống trong tranh bằng

Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3 và phạm vi 4.. Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép

Kiến thức: Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.. Kỹ năng: HS có kĩ năng làm tính trừ nhanh, tập biểu thị tình huống

Kiến thức: Củng cố về bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học.. Kỹ năng: HS có kĩ năng làm tính trừ nhanh, tập biểu thị tình huống

Kiến thức: Giúp hs củng cố về bảng cộng trong phạm vi 3.HS biết làm tính cộng và tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính

1.Kiến thức : Củng cố với các phép tính trừ trong phạm vi 5.Biết biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính trừ.. Kĩ năng : Thực hành tính cộng, trừ trong phạm