• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
26
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 8 Soạn: 20/10/2017

Dạy: Thứ 2/ 23 / 10/ 2017

Tập đọc NGƯỜI MẸ HIỀN I Mục tiêu:

1.Kiến thức:+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ : nén nổi, cố lách, vùng vẫy, khóc toáng..

2.Kĩ năng: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng. Biết đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật

+ Rèn kĩ năng đọc hiểu :

3.Thái độ:- Hiểu nghĩa của các từ mới : gánh xiếc, tò mò, lách, lấm lem, thập thò...

- Hiểu nội dung bài và cảm nhận được ý nghĩa : Cô giáo vừa yêu thương HS vừa nghiêm khắc dạy bảo HS nên người. Cô như người mẹ hiền của các em.

II Đồ dùng: GV : Tranh minh hoạ bài học III Các hoạt động dạy học chủ y

Hoạt động dạy học Hoạt động của hs

1 Kiểm tra bài : Đọc bài thời khóa biểu và trả lời câu hỏi trong bài.

- GV nhận xét

2 Bài mới: a Giới thiệu bài

b Luyện đọc

* GV đọc mẫu toàn bài

* HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ

+ Đọc từng câu

+ Đọc từng đoạn trước lớp

- GV HD ngắt nghỉ những câu dài - GV nhận xét

+ Đọc từng đoạn trong nhóm + Thi đọc giữa các nhóm Tiết 2: c HD tìm hiểu bài

- Giờ ra chơi, Minh rủ Nam đi đâu ? - Các bạn ấy định ra phố bằng cách nào ?

- Khi Nam bị bác bảo vệ giữ lại, cô giáo làm gì ?

- Việc làm của cô giáo thể hiện tình cảm như thế nào ?

- Cô giáo làm gì khi Nam khóc ?

- HS đọc bài, trả lời câu hỏi

+ HS theo dõi

- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài- Từ khó : không nén nổi, trốn ra sao được, cố lách, hài lòng...

+ HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài

- HS đọc chú giải cuối bài + HS đọc theo nhóm 2 em + Đại diện các nhóm thi đọc + HS đọc thầm đoạn 1 - Trốn học, ra phố xem xiếc - Chui qua chỗ tường thủng

+ HS đọc đoạn 3: - Cô giáo nói với bác bảo vệ : " Bác nhẹ tay kẻo cháu

đau...lớp tôi "

- Cô rất dịu dàng, yêu thương học trò + HS đọc thầm đoạn 4:

- Cô xoa đầu Nam an ủi - Vì đau và xấu hổ

(2)

- Lần trước, bị bác bảo vệ giữ lại, Nam khóc vì sợ. Lần này vì sao Nam bật khóc ?

- Người mẹ hiền trong bài là ai ? d Luyện đọc lại

- HS đọc theo lối phân vai

GV nhận xét khen nhóm đọc tốt 3. Củng cố, dặn dò: - Vì sao cô giáo trong bài được gọi là người mẹ hiền ? - Cả lớp hát bài cô và mẹ của nhạc sĩ Phạm Tuyên

- Dặn HS về nhà đọc bài. Nhận xét tiết học

- Là cô giáo

+ HS đọc phân vai theo nhóm - Nhận xét

- HS phát biểu ý kiến ( Cô vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo HS giống như người mẹ hiền đối với các con...)

- Cả lớp hát

__________________________________________

Toán 36 + 15 I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 36+15.

2.Kĩ năng:

- Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100.

- Bài tập cần làm: Bài 1 (dòng 1); bài 2 (a, b); bài 3.

- KNS:

- Lắng nghe tích cực; quản lý thời gian; tư duy sáng tạo; hợp tác.

3.Thái độ:

- Rèn HS tính cẩn thận, chính xác trong khi làm bài.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Giáo án + SGK + 4 bó 1 chục que tính và 11 que tính rời, bảng gài. Bảng phụ.

- HS: BĐD học toán, SGK, vở bài tập.

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức.(1 phút)

- Chuyển tiết.

2. Kiểm tra ( 5 phút)

- Gọi HS đọc bảng 6 cộng với 1 số.

- Gọi HS lên bảng giải bài tập.

- Nhận xét ghi điểm - nhận xét chung.

3. Bài mới: (28p)

3.1. HĐ1. Giới thiệu bài ( 1 phút) - Hôm nay, chúng ta học bài. 36 + 15.

Ghi tựa bài lên bảng.

3.2. HĐ2. Giới thiệu phép cộng:

36 + 15. ( 10 p)

- HS hát tập thể.

- Thực hiện theo yêu cầu của GV.

- Cùng GV nhận xét, đánh giá.

- HS lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.

-HS quan sát.

(3)

-GV nêu bài toán: có 36 que tính, thêm 15 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?

-HDHS tương tự như bài 38 + 25.

-GV ghi bảng 36 + 15 = ?

-Gọi HS lên bảng đặt tính và tính.

HĐ 3. HD Thực hành: (15p)

* Bài 1: (dòng 1) ( 5 p) Tính

-Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và tính.

-HS còn lại làm vào vở.

* Bài 2: ( 5 p) (a,b)

- HS làm bài vào vở (đặt tính)

* Bài 3: (5p)

- Cho HS đặt đề toán theo hình vẽ (SGK) chẳng hạn: Bao gạo cân nặng 46kg, bao ngô cân nặng 27kg. Hỏi cả 2 bao cân nặng bao nhiêu kg?

4. Củng cố, dặn dò.( 3 phút)

- Tổ chức cho 4 tổ thi nhau nối phép tính có kết quả 45

- Nhận xét, đánh giá.

- Giao về nhà làm VBT, chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét tiết học.

-1 HS nhắc lại cách tính.

- Thực hiện.

-Gọi HS lên bảng đặt tính và tính.

(các bài còn còn lại làm tương tự).

-HS đặt tính và tính tương tự bài 1.

-Vài HS đặt đề toán.

Giải

Cả hai bao cân nặng là 46 + 27 = 73 (kg) Đáp số: 73 kg - Thực hiện.

- Lắng nghe và thực hiện.

_____________________________________

Toán 36 + 15 I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 36+15.

2.Kĩ năng:

- Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100.

- Bài tập cần làm: Bài 1 (dòng 1); bài 2 (a, b); bài 3.

- KNS:

- Lắng nghe tích cực; quản lý thời gian; tư duy sáng tạo; hợp tác.

3.Thái độ:

- Rèn HS tính cẩn thận, chính xác trong khi làm bài.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Giáo án + SGK + 4 bó 1 chục que tính và 11 que tính rời, bảng gài. Bảng phụ.

- HS: BĐD học toán, SGK, vở bài tập.

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức.(1 phút)

(4)

- Chuyển tiết.

2. Kiểm tra ( 5 phút)

- Gọi HS đọc bảng 6 cộng với 1 số.

- Gọi HS lên bảng giải bài tập.

- Nhận xét ghi điểm - nhận xét chung.

3. Bài mới: (28p)

3.1. HĐ1. Giới thiệu bài ( 1 phút) - Hôm nay, chúng ta học bài. 36 + 15.

Ghi tựa bài lên bảng.

3.2. HĐ2. Giới thiệu phép cộng:

36 + 15. ( 10 p)

-GV nêu bài toán: có 36 que tính, thêm 15 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?

-HDHS tương tự như bài 38 + 25.

-GV ghi bảng 36 + 15 = ?

-Gọi HS lên bảng đặt tính và tính.

HĐ 3. HD Thực hành: (15p)

* Bài 1: (dòng 1) ( 5 p) Tính

-Gọi 1 HS lên bảng đặt tính và tính.

-HS còn lại làm vào vở.

* Bài 2: ( 5 p) (a,b)

- HS làm bài vào vở (đặt tính)

* Bài 3: (5p)

- Cho HS đặt đề toán theo hình vẽ (SGK) chẳng hạn: Bao gạo cân nặng 46kg, bao ngô cân nặng 27kg. Hỏi cả 2 bao cân nặng bao nhiêu kg?

4. Củng cố, dặn dò.( 3 phút)

- Tổ chức cho 4 tổ thi nhau nối phép tính có kết quả 45

- Nhận xét, đánh giá.

- Giao về nhà làm VBT, chuẩn bị bài sau.

- Nhận xét tiết học.

- HS hát tập thể.

- Thực hiện theo yêu cầu của GV.

- Cùng GV nhận xét, đánh giá.

- HS lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài.

-HS quan sát.

-1 HS nhắc lại cách tính.

- Thực hiện.

-Gọi HS lên bảng đặt tính và tính.

(các bài còn còn lại làm tương tự).

-HS đặt tính và tính tương tự bài 1.

-Vài HS đặt đề toán.

Giải

Cả hai bao cân nặng là 46 + 27 = 73 (kg) Đáp số: 73 kg - Thực hiện.

- Lắng nghe và thực hiện.

__________________________________________________________________

Soạn: 20/10/2017

Dạy: Thứ ba 24 / 10/ 2017

HỌC VẦN BÀI 30

: UA, ƯA

A. Mục ttiêu:

1.Kiến thức:- Hs đọc và viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.

2.Kĩ năng:- Đọc được từ: cà chua, nô đùa, tre nứa, xưa kia và câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế, dừa, thị cho bé.

3.Thái độ- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữa trưa.

(5)

* ND tích hơp: Trẻ em có quyền được yêu thương , chăm sóc.

B. Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh họa bài học.

- Bộ ghép học vần.

C. Các hoạt động dạy học:

Tiết 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs

I.Kiểm tra bài cũ: (5’)

1. Đọc: tờ bìa, lá mía, vỉa hè, tỉa lá.

: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá.

2. Viết: bìa vở

- Gv Nxét , tuyên dương.

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

2. Dạy vần:

a) Nhận diện vần: ua ( 5') - Ghép vần ua

+ Em ghép vần ua ntn?

- Gv viết: ia

- Gv chỉ chữ ua nói đây gọi là vần ua.

Vần có thể có 1 âm hay có từ 2, 3, 4 âm ghép lại

+ So sánh vần ua với ia?

b) Đánh vần: ( 12')

ua - Gv đánh vần HD: u - a - ua Chú ý: Khi đọc nhấn ở âm a cua - Ghép tiếng cua

+ Có vần ua ghép tiếng cua. Ghép ntn?

- Gv viết : cua

- Gv đánh vần: cờ - ua - cua.

cua bể * Trực quan: tranh cua bể + Đây là con gì?

+ Sống ở đâu?

+ Cua dùng để làm gì?

- Có tiếng cua ghép từ cua bể.

+ Em ghép ntn?

- Gv viết: cua bể - Gv chỉ: cua bể

: ua - cua - cua bể

+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: ua

- 6 Hs đọc

- Hs viết bảng con.

- Hs ghép ua

- ghép âm u trước, âm a sau

- Giống đều có âm a đứng sau. Khác vần ua có âm u còn vần ia có âm i đầu vần.

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs ghép.

- ghép âm c trước, vần ua sau.

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs Qsát - con cua bể - cua sống ở biển.

- Để làm thức ăn,…

- Hs ghép

- ghép tiếng cua trước rồi ghép tiếng bể sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới cua bể, tiếng mới là tiếng cua, …vần ua.

(6)

- Gv chỉ: ua - cua - cua bể.

ưa

( dạy tương tự như vần ua) + So sánh vần ưa với vần ua?

c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6') cà chua tre nứa nô đùa xưa kia.

- Tìm tiếng mới có chứa cần ua ( ưa), đọc đánh vần

- Gv chỉ

d). Luyện viết: ( 12')

* Trực quan: +

+ Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần ua, ưa?

- So sánh vần ua với vần ưa?

- Gv Hd cách viết

- Gv viết mẫu, Hd quy trình, độ cao, rộng….

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

cua bể, ngựa tía ( dạy tương tự vần ua, ưa)

- Chú ý viết chữ cua bể, ngựa phải rê phấn viết liền mạch.

- 3 Hs đọc, đồng thanh - Giống đều có âm a cuối.

- Khác âm đầu vần u, ư.

- 2 Hs: chua, đùa; nứa, xưa và đánh vần.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ - Lớp đồng thanh.

- Vần ua gồm 2 âm ghép lại, âm u trước âm a sau. Vần ưa gồm 2 âm ghép lại âm ư trước âm a sau. u, ư a cao 2 li.

- Giống đều là vần ua, vần ưa thêm móc trên u được ưa.

- Hs viết bảng con - Nxét bài bạn

Tiết 2 3. Luyện tập

a) Luyện đọc: (12') a.1. Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 a.2. Đọc SGK:

* Trực quan tranh 1( 61) + Tranh vẽ gì?

+ Em có Nxét gì về bức tranh?

+ Từ nào chứa vần ua, ưa?

- Gv chỉ từ, cụm từ

+ Trong câu, chữ nào được viết hoa?Vì sao?

+ Trong câu văn có dấu câu gì? Đọc

- 6 Hs đọc, đồng thanh

- ..vẽ bạn nhỏ đi chợ cùng mẹ.

- tranh vẽ 2 cô bán hàng, mẹ mua mía, hồng,…

- mua khế, dừa.

- 4 Hs đọc từ, câu

- Mẹ là chữ đầu câu văn.

- … có dấu phẩy, đọc đến dấu phẩy

(7)

ntn?

- Gv chỉ: câu : cả bài b) Luyện nói: ( 10') - Đọc chủ đề: Giữa trưa.

* Trực quan: tranh 2 SGK ( 63) +Tranh vẽ gì ?

+ Tại sao em biết đây là bức tranh vẽ giữa trưa mùa hè?

+ Giữa trưa là lúc mấy giờ?

+ Buổi trưa, mọi người thường ở đâu và làm gì?

+ Buổi trưa, em thường làm gì?

+ Buổi trưa, các bạn em thường làm gì?

+ Tại sao trẻ em ko nên chơi đùa vào buổi trưa?

- Gv nhge Nxét uốn nắn.

* ND tích hơp: Trẻ em có quyền được yêu thương , chăm sóc.

c) Luyện viết vở: (10')

* Trực quan: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.

- Gv viết mẫu vần ua HD quy trình viết, khoảng cách,…

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

( Vần ưa, cua bể, ngựa gỗ dạy tương tự như vần ua)

- Chấm 9 bài Nxét, uốn nắn.

III. Củng cố, dặn dò: ( 5') +Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 31.

ngắt hơi.

- 3 Hs đọc, lớp đọc.

- 3 Hs đọc nối tiếp, lớp đọc.

- 2 Hs đọc tên chủ đề: Giữa trưa

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn - …một bác đứng dưới gốc cây, cầm mũ quạt.

- Vì chỉ có trưa nắng thì bóng cây mới tròn.

- là 12 giờ trưa.

- Hs trả lời. Lớp bổ sung.

……

- 5 -8 Hs nói từ 1 đến 2 hay 3 câu.

- Nxét

- Mở vở tập viết bài 30 - Hs viết bài

- Hs trả lời - 2 Hs đọc

_____________________________________

TOÁN

LUYỆN TẬP

Mục tiêu:

1.Kiến thức:- Giúp hs củng cố :

2.Kĩ năng:- Về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3 và phạm vi 4.

3. Thái độ:- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp.

B- Đồ dùng dạy - học:

- Ghi bảng phụ.

- Bộ ghép. VBT.

Các hoạt động dạy học:

(8)

Hoạt động của gv Hoạt động của hs I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Điền:>, <, =?

1 + 3 ... 3 4 ... 1 + 2 3 + 1 ... 3 4 ... 2 + 2 - Gv nhận xét, đánh giá.

II. Luyện tập:

1. Giới thiệu bài ( 1')

- Trực tiếp:… học tiết 29 luyện tập.

2. Luyện tập:

Bài 1. Tính: ( 7')

b) + Các ptính được trình bày ntn?

+ Khi viết Kquả cần chú ý gì?

+ 3 cộng 1 bằng mấy?

- Gv viết 4 vào chỗ chấm thẳng dưới số 3, 1.

- Gv HD Hs học yếu làm bài

- Gvđưa bài mẫu: 3 2 2 1 1

+ + + + +

1 1 2 2 3

4 3 4 3 4

- Gv Nxét, chữa.

Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống:

( 9')

- HD: + Các Ptính này đều là Ptính gì?

+ 1 cộng 1 bằng mấy?

=> Viết số 2 vào ô trống , 2 là Kquả của phép cộng 1+1. Vậy các em tính kquả của các pcộng rồi viết vào

- Gv HD Hs học yếu làm bài

=>Kquả: 2 3 4 4 - Nxét, chữa bài, đgiá.

+ Dựa vào bảng cộng nào để làm bài?

Bài 3: Tính: ( 8')

* Trực quan : Btập 3 + Tranh vẽ con gì?

+ Có mấy cóc Sóc?

+ Thêm mấy con Sóc?

+ Một con Sóc thêm 1 con Sóc có tất cả

- 2Hslàm bảng lớp và lớp viết bảng con.

- 2 Hs nêu y/c tính Kquả các Ptính - Các ptính được trình bày theo cột dọc.

- Viết Kquả thẳng hàng - 3 cộng 1 bằng 4.

- Hs Qsát - Hs làm bài

- Hs đổi bài đối chiếu Kquả, Nxét Kquả và trình bày.

- 1 hs nêu yc viết số ....ô trống.

- ... đều là Ptính cộng - 1 cộng 1 bằng 2.

- Hs Qsát.

-Hs làm bài

- 1 Hs đọc Kquả, Hs Nxét

- Dựa vào bảng cộng 3, 4 để làm - 2 Hs nêu Tính Kquả

- ...con Sóc - ... 1 con Sóc - ...1 con Sóc - ...2 con Sóc - ...3 con Sóc

- ... số 1 - ... số 1 -... dấu +

(9)

mấy con Sóc?

+ 2 con Sóc thêm 1 con Sóc nữa có tất cả mấy con Sóc?

=> Vậy để thực hiện tính để có Kquả = 3 ta thực hiện tính như sau:

+ Một con Sóc tương ứng với số mấy?

+ Thêm 1 con Sóc tương ứng với số mấy?

+ Từ "thêm" thay = dấu Ptính gì?

+ 1 cộng 1 = mấy?

+ 2 con Sóc thêm mấy con Sóc nữa?

+Vậy thêm 1con Sóc tương ứng với Ptình gì và số mấy?

+ 2 con Sóc thêm 1 con Sóc nữa có tất cả mấy con Sóc?

+Vậy 2 + 1= mấy?

+ Hãy nêu lại cách cộng?

+ Dãy tính có mấy dấu cộng?

+ Có mấy số cộng với nhau?

+ có 3 số cộng với nhau ta gọi đây là dãy tính

+ Vậy khi thực hiện dãy tính ta thực hiện từ trái sang phải hay từ phải sang trái?

- Gv nêu: Dãy tính: 2 + 1 + 1 =

1 + 2 + 1 = tính tương tự như dãy tính 1+1+1= . Y/c Hs tự làm bài

- HD Hs học yếu

-Em hãy nêu cách tính?

=> Kquả: 2 + 1 + 1 = 4 1 + 2 + 1 = 4

+Em có Nxét gì về Kquả của 2 dãytính cộng?

+ Em có Nxét gì về vị trí của số 1và 2 trong 2 dãy tính cộng.

+ Vị trí các số trong phép cộng thay đổi thì Kquả thế nào?

- Nhận xét , chữa bài.

- Gv chấm và nhận xét.

Bài 4. Viết phép tính thích hợp: ( 6') + Bức tranh vẽ gì?

- Nhìn bức tranh nêu bài toán.

+ Làm phép tính gì?

- Nhận xét, chữa

- ... 1+1=2

- .... một con Sóc nữa - ... Ptính + và số 1 - ... có tất cả 3 con Sóc - 2+1=3

- 2 Hs nêu: 1+1=2, 2+1=3, viết 3 - ... có 2 dấu +

- Có 3 số cộng với nhau

- 2 Hs nêu: Tình từ trái sang phải

- Hs làm

- Long, Toàn, QHuy …

- 2 Hs làm bài rồi nêu cách thực hiện tính:

Lấy 2 + 1 = 3, 3 + 1 = 4 viết 4.

Lấy 1 + 2 = 3, 3 + 1 = 4 viết 4. lớp Nxét.

- Kquả của 3 dãy tính đều bằng 4.

- Vị trí số 2 và số 1 đổi chỗ.

- Vị trí các số thay đổi Kquả vẫn bằng nhau.

- HS nêu yêu cầu.

- ... vẽ 1 bạn và 3 bạn.

- HS nêu + HS làm bài.

+ 1 Hs làm bảng: 1 + 3 = 4 - Lớp Nxét

- 3 Hs thi, Hs Nxét

- ... điền số thẳng hành

(10)

III.Củng cố, dặn dò: ( 5')

* Trò chơi:Nhanh mất nhanh tay - Gv Đưa 3 bài trực quan

Nối Ptính với số thích hợp?

-HD các em hãy tính nhanh Kquả của các Ptính cộng rồi nối vào số đúng, bạn nào nối đúng-nhanh thắng cuộc bạn nào nối chậm hay sai thì thua phải đọc lại bảng cộng 3(4) 3 lần.

+Bài 1Y/C gì? Khi làm bài cần chú ý điều gì?

+Bài 2Y/C gì? Dựa vào các pcộng nào để làm bài?

+ Bài 3y/c gì? Thực hiện tính thế nào?

- Nhận xét giờ học.

- Đọc thuộc các pcộng đã học, cbị tiết 30.

- ... điền số vào .Dựa vào các pcộng trong phạm vi 3, 4.

- Tính Kquả dãy tính cộng. Tính từ trái sang phải

Hs trả lời

_________________________________________________________________

Soạn: 20/10/2017

Dạy: Thứ tư / 25/ 10/ 2017

HỌC VẦN BÀI 31:

ÔN TẬP

A.Mục tiêu:

1.Kiến thức:- Hs đọc, viết một cách chắc chắn các vần vừa học: ia, ua, ưa.

2.Kĩ năng: - Đọc đúng các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng.

3.Thái độ:- Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể Khỉ và Rùa.

B. Đồ dùng dạy học:

- Bảng ôn như sgk.

- Tranh minh hoạ bài học.

-Sách giáo khoa , bảng con, bộ đồ dùng tiếng Việt, vở tập viết.

C. Các hoạt động dạy học:

Tiết 1

Hoạt động dạy học Hoạt động của hs

. Kiểm tra bài cũ: (5’)

1. Đọc: mưa to, đũa cả, bữa trưa, xua gà, mở cửa, dưa chua…

Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé.

2. Viết: sữa chua - Gv Nxét, đgiá II- Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1’)

- Nêu các vàn đã học từ bài 29 đến bài 30.

6 Hs đọc

- viết bảng con

- 2 Hs nêu - 1 Hs đọc

(11)

- Gv ghi : ia, ua, ưa.

2. Ôn tập:

* Trực quan: treo bảng ôn.

a) Các chữ và âm vừa học: (5’)

- Gv chỉ và đọc các chữ trong bảng ôn.

b) Ghép chữ thành tiếng:( 15’)

- Gv HD các chữ ở cột dọc là các phụ âm.

Còn các chữ ghi ở hàng ngang là các âm và các vần các em đã học.

- Hãy ghép các chữ ở hàng ngang với các chữ ở cột dọc trong bảng ôn.

* Trực quan: Ghép chữ với chữ:

u ua ư ưa I ia

tr

ng … …. … … / /

ngh / / / /

- Chú ý: chữ ng theo luật chính tả không ghép với i, ia. Chữ ngh không ghép với u, ư, ua, ưa.

c) Đọc từ ngữ ứng dụng: (6’) - Gv viết: mua mía ngựa tía mùa dưa trỉa đỗ - Giải nghĩa:

c) Viết bảng con: ( 8')

* Trực quan: mùa dưa, ngựa tía

- Gv viết mẫu HD quy trình, độ cao, khoảng cách, vị trí viết dấu thanh

- Gv Qsát uốn nắn. 3. Luyện tập.

a) Luyện đoc. ( 10') a.1: Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 a.2: Đọc SGk:

- Hãy Qsát tranh 1 ( 65) - Tranh vẽ gì?

- Câu ứng dụng hôm nay là gì?

- Gv chỉ từ, , dòng thơ

+ Khi đọc hết dòng thơ nghỉ hơi bằng dấu phẩy.

- 2 Hs đọc: + m - ia - mia - sắc - mía.

+ m - ua - mua - sắc- Nhiều Hs ghép và đọc đánh vần

- Lớp đọc đồng thanh

- 8 Hs đọc, đồng thanh

.

- Hs nêu cấu tạo , độ cao.

- Hs viết bảng con. 5 hs đọc.

- Hs Qsát , trả lời:

- Gió lùa kẽ lá

…. ngủ trưa.

- 4 Hs đọc, lớp đọc.

- 4 Hs đọc nối tiếp/ lần ( đọc 2 lần) - 3Hs đọc cả câu, lớp nghe Nxét, đồng thanh.

- Hs mở SGK từng Hs kể theo từng tranh các bạn nghe bổ xung

- Đại diện thi kể theo tranh.

- Hs lắng nghe, bổ sung - 2- 3 Hs kể từng tranh

- 4 Hs kể nối tiếp từng tranh.

- Hs trả lời

- Hs mở vở tập viết ( 19)

(12)

- Gv nghe uốn nắn.

b) Kể chuyện: ( 15' )

- Gv giới thiệu câu chuyện: Khỉ và Rùa - Gv kể: + lần 1( không có tranh).

+ lần 2, 3( có tranh).

* Trực quan: tranh 1, 2, 3, 4( 57) phóng to.

- HD Hs kể:

+ Kể theo nhóm: chia lớp làm 6 nhóm, các nhóm Qsát tranh SGK thảo luận ( 5') kể Ndung từng tranh.

- Gv đi từng nhóm HD Hs tập kể.

- Gv tổ chức cho Hs thi kể theo tranh.

- ND đoạn 1( tranh `) cho em biết điều gì?

-….

+ Tranh 1 : rùa đến thăm nhà khỉ.

+ Tranh 2 : rùa ngậm đuôi khỉ để lên nhà khỉ.

+ Tranh 3: rùa mở miệng ra chào và rơi phịch xuống đất.

+ Tranh 4: rùa rơi xuống đất nên mai rùa bị rạn nứt

- Gv nghe Nxét bổ sung.

=> Gv tóm tắt câu chuyện và nêu ý nghĩa:

Ba hoa và cẩu thả là tính xấu, rất có hại.

Truyện còn giải thích sự tích cái mai rùa.

c) Luyện viết: (10') mùa dua, ngựa tía.

( dạy tương tự bài 10)

- Chú ý:khi viết ghi từ thì 2 chữ cách nhau 1 chữ o)

- Gv viết mẫu, HD Hs viết yếu - Gv Nxét, sửa sai cho hs.

III. Củng cố, dặn dò: (5') - Gv chỉ bảng ôn cho hs đọc.

* TE có quyền được nghỉ ngơi, yêu thương căm sóc.

- Cho hs tìm chữ và tiếng vừa ôn

- Dặn hs về nhà đọc bài và chuẩn bị bài 22.

- Hs viết bài -,…

TOÁN

PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5 A. Mục tiêu: Giúp hs:

1.Kiến thức :- Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép cộng.

(13)

2. Kĩ năng:- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 5.

3.Thái độ:- Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 5. Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng ptính cộng.

B. Đồ dùng dạy học:

- Bộ đồ dùng học toán.

- Mô hình phù hợp với bài học.

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của hs

I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

1. Đọc: các ptínhcộng trong phạm vi 4.

2. Tính: 3 + 1 = 3. Số? 4 = 2 + … 1 + 3 = 3 = 1 + … 2 + 2 = 4 = .. + 1 - Gv Nxét, đgiá.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: trực tiếp (1')

2.HD HS thành lập phép cộng , bảng cộng trong phạm vi 5. (13’)

a) Hướng dẫn phép cộng 4 + 1 = 5 *Trực quan tranh: 4 quả cam và 1 quả cam.

- HD: Qsát hình vẽ nêu bài toán

+ 4 quả cam thêm 1 quả cam. Hỏi có tất cả mấy quả cam?

+ Muốn có tất cả 5 quả cam ta phải làm ptính gì? Em nào đọc được ptính và Kquả?

- Gv chỉ; 4 + 1 = 5.

b) HD pcộng: 1 + 4 = 5, 3 + 2 = 5, 2 + 3

= 5

( dạy tương tự như ptính cộng 4 + 1 = 5) c) HD đọc thuộc các pcộng trong phạm vi 5

- Gv chỉ :4 + 1 = 5 3 + 2 = 5 1 + 4 = 5 2 + 3 = 5 - Gv xoá dần Kquả, ptính

- Hỏi pcộng bất kì Y/C Hs trả lời Kquả d) So sánh 4 + 1 = 5 và 1 + 4 = 5, 3 + 2

= 5 và 2 + 3 = 5

* Trực quan sơ đồ hình vẽ

+ Nhìn vào sơ đồ em nêu được mấy btoán?

- 4 Hs đọc

- 2 Hs làm bảng - Lớp Nxét Kquả.

- Hs Qsát.

- 3 Hs nêu: 4 quả cam thêm 1 quả cam. Hỏi có tất cả mấy quả cam?

- 2 Hs: 4 quả cam thêm 1 quả cam có tất cả 5 quả cam.

- Ta làm ptính cộng 4 + 1 = 5 - 6 Hs đọc. Lớp đọc Lớp Nxét Kquả.

- Hs đọc cá nhân. tổ đồng thanh - Thi đọc thuộc

- 4 - 6 Hs trả lời. Lớp Nxét.

- Hs Qsát, nêu bài toán

- Nhìn vào sơ đồ em nêu được 2 btoán.

- Hs nêu: btoán1. Có 4 chấm tròn thêm 1 chấm tròn. Hỏi có tất cả mấy chấm tròn?

- Hs làm bảng con, đọc pt; 4 + 1 = 5 - 3 Hs đọc, lớp đồng thanh.

btoán 2. Có 1 chấm tròn thêm 4 chấm tròn. Hỏi có tất cả mấy chấm

(14)

+ Em nào nêu được btoán 1?

+ Hãy viết pt tương ứng với btoán?

- Gv viết: 4 + 1 = 5

+ Em nào nêu được btoán 2?

(Thực hiện tương tự như trên).

- Gv chỉ 4 + 1 = 5 1 + 4 = 5

+ Em có Nxét gì về thứ tự số 4 và số 1 trong 2 phép tính cộng?

+ Kquả của 2 ptính ntn?

+ Em nào có Nxét gì về 2 ptính và Kquả của nó?

=> Gv Kluận: …. thì Kquả bằng nhau.

* Trực quan sơ đồ hình vẽ : 3 chấm tròn và 2 chấm tròn( dạy tương tự như trên).

- Đọc thuộc các phép cộng 5 2. Thực hành:

Bài 1: Tính: (4') + Bài Y/C gì?

a) Bài các ptính trình bày ntn?

- HD tính Kquả của ptính.

=> Kquả: 4 + 1 = 5 5 4 2 5

3 + 2 = 5 5 5 5 4

- Gv Nxét.

+ Em có Nxét gì về 2 ptính: 4 + 1 = 5, 1 + 4 = 5

Bài 2: Tính (5') + Bài 2 trình bày ntn?

+ Viết Kquả ntn?

- HD: 4 + 1

=> Kquả: 5 5 4 5 5 4

- Gv chấm bài, Nxét.

Bài 3: Số? ( 4')

+Dựa vào phép cộng nào để làm bài?

tròn?

- 3 Hs nêu, Lớp đồng thanh.

- Vi trí của số 4 và số 1 đổi chỗ cho nnhau

- Kquả của 2 ptình đều bằng 4.

- Số 4 và số 1 nó đổi chỗ cho nhau thì Kquả vẫn bằng nhau..

- 2->3 Hs nêu

- 2 Hs đọc, lớp đọc

- 2 Hs nêu Y/C tính.

- Phần a các ptính trình bày theo hàng ngang,

-Hs làm bài

+-2 Hs nêu Kquả, lớp Nxét.

- Đổi chỗ các số .... = nhau.

- Hs nêu yêu cầu.

- ... theo cột dọc ( đặt tính) - Viết kquả thẳng hàng.

- 2 Hs làm bảng lớp - Lớp Nxét

- HS nêu yêu cầu.

- …phép cộng trong phạm vi 5 - HS làm bài.

- 2 HS lên bảng làm bài.

- Đổi vở kiểm tra bài.

- HS đọc yêu cầu.

- Hs trả lời

- HS nêu bài toán.

- Nêu miệng phép tính.

(15)

- Gv chấm, nhận xét, chữa.

Bài 4 : Viết phép tính thích hợp: ( 5') + Bức tranh vẽ gì?

Nh => kquả a) 4 + 1 = 5 b) 3 + 2 = 5 - - Gv Nxét Đgiá khen ngợi.

III. Củng cố, dặn dò: ( 3') - Thi đọc thuộc bảng cộng 5 - Gv tóm tắt ND bài,

- Nxét giờ học.

- Về đọc thuộc bảng cộng 3, 4, 5 và cbị bài 30.

____________________________

TOÁN

PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5 A. Mục tiêu: Giúp hs:

1.Kiến thức :- Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép cộng.

2. Kĩ năng:- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 5.

3.Thái độ:- Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 5. Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng ptính cộng.

B. Đồ dùng dạy học:

- Bộ đồ dùng học toán.

- Mô hình phù hợp với bài học.

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của hs

I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

1. Đọc: các ptínhcộng trong phạm vi 4.

2. Tính: 3 + 1 = 3. Số? 4 = 2 + … 1 + 3 = 3 = 1 + … 2 + 2 = 4 = .. + 1 - Gv Nxét, đgiá.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: trực tiếp (1')

2.HD HS thành lập phép cộng , bảng cộng trong phạm vi 5. (13’)

a) Hướng dẫn phép cộng 4 + 1 = 5 *Trực quan tranh: 4 quả cam và 1 quả cam.

- HD: Qsát hình vẽ nêu bài toán

+ 4 quả cam thêm 1 quả cam. Hỏi có tất cả mấy quả cam?

- 4 Hs đọc

- 2 Hs làm bảng - Lớp Nxét Kquả.

- Hs Qsát.

- 3 Hs nêu: 4 quả cam thêm 1 quả cam. Hỏi có tất cả mấy quả cam?

- 2 Hs: 4 quả cam thêm 1 quả cam có tất cả 5 quả cam.

- Ta làm ptính cộng 4 + 1 = 5 - 6 Hs đọc. Lớp đọc Lớp Nxét Kquả.

(16)

+ Muốn có tất cả 5 quả cam ta phải làm ptính gì? Em nào đọc được ptính và Kquả?

- Gv chỉ; 4 + 1 = 5.

b) HD pcộng: 1 + 4 = 5, 3 + 2 = 5, 2 + 3

= 5

( dạy tương tự như ptính cộng 4 + 1 = 5) c) HD đọc thuộc các pcộng trong phạm vi 5

- Gv chỉ :4 + 1 = 5 3 + 2 = 5 1 + 4 = 5 2 + 3 = 5 - Gv xoá dần Kquả, ptính

- Hỏi pcộng bất kì Y/C Hs trả lời Kquả d) So sánh 4 + 1 = 5 và 1 + 4 = 5, 3 + 2

= 5 và 2 + 3 = 5

* Trực quan sơ đồ hình vẽ

+ Nhìn vào sơ đồ em nêu được mấy btoán?

+ Em nào nêu được btoán 1?

+ Hãy viết pt tương ứng với btoán?

- Gv viết: 4 + 1 = 5

+ Em nào nêu được btoán 2?

(Thực hiện tương tự như trên).

- Gv chỉ 4 + 1 = 5 1 + 4 = 5

+ Em có Nxét gì về thứ tự số 4 và số 1 trong 2 phép tính cộng?

+ Kquả của 2 ptính ntn?

+ Em nào có Nxét gì về 2 ptính và Kquả của nó?

=> Gv Kluận: …. thì Kquả bằng nhau.

* Trực quan sơ đồ hình vẽ : 3 chấm tròn và 2 chấm tròn( dạy tương tự như trên).

- Đọc thuộc các phép cộng 5 2. Thực hành:

Bài 1: Tính: (4') + Bài Y/C gì?

a) Bài các ptính trình bày ntn?

- Hs đọc cá nhân. tổ đồng thanh - Thi đọc thuộc

- 4 - 6 Hs trả lời. Lớp Nxét.

- Hs Qsát, nêu bài toán

- Nhìn vào sơ đồ em nêu được 2 btoán.

- Hs nêu: btoán1. Có 4 chấm tròn thêm 1 chấm tròn. Hỏi có tất cả mấy chấm tròn?

- Hs làm bảng con, đọc pt; 4 + 1 = 5 - 3 Hs đọc, lớp đồng thanh.

btoán 2. Có 1 chấm tròn thêm 4 chấm tròn. Hỏi có tất cả mấy chấm tròn?

- 3 Hs nêu, Lớp đồng thanh.

- Vi trí của số 4 và số 1 đổi chỗ cho nnhau

- Kquả của 2 ptình đều bằng 4.

- Số 4 và số 1 nó đổi chỗ cho nhau thì Kquả vẫn bằng nhau..

- 2->3 Hs nêu

- 2 Hs đọc, lớp đọc

- 2 Hs nêu Y/C tính.

- Phần a các ptính trình bày theo hàng ngang,

-Hs làm bài

+-2 Hs nêu Kquả, lớp Nxét.

- Đổi chỗ các số .... = nhau.

- Hs nêu yêu cầu.

- ... theo cột dọc ( đặt tính) - Viết kquả thẳng hàng.

(17)

- HD tính Kquả của ptính.

=> Kquả: 4 + 1 = 5 5 4 2 5

3 + 2 = 5 5 5 5 4

- Gv Nxét.

+ Em có Nxét gì về 2 ptính: 4 + 1 = 5, 1 + 4 = 5

Bài 2: Tính (5') + Bài 2 trình bày ntn?

+ Viết Kquả ntn?

- HD: 4 + 1

=> Kquả: 5 5 4 5 5 4

- Gv chấm bài, Nxét.

Bài 3: Số? ( 4')

+Dựa vào phép cộng nào để làm bài?

- Gv chấm, nhận xét, chữa.

Bài 4 : Viết phép tính thích hợp: ( 5') + Bức tranh vẽ gì?

Nh => kquả a) 4 + 1 = 5 b) 3 + 2 = 5 - - Gv Nxét Đgiá khen ngợi.

III. Củng cố, dặn dò: ( 3') - Thi đọc thuộc bảng cộng 5 - Gv tóm tắt ND bài,

- Nxét giờ học.

- Về đọc thuộc bảng cộng 3, 4, 5 và cbị bài 30.

- 2 Hs làm bảng lớp - Lớp Nxét

- HS nêu yêu cầu.

- …phép cộng trong phạm vi 5 - HS làm bài.

- 2 HS lên bảng làm bài.

- Đổi vở kiểm tra bài.

- HS đọc yêu cầu.

- Hs trả lời

- HS nêu bài toán.

- Nêu miệng phép tính.

_________________________________________________________________

Soạn: 20/ 10/ 2017

Dạy: Thứ sáu 27 /10 /2017 HỌC VẦN BÀI 32:

OI, AI

I. Mục ttiêu:

1. Kiến thức:- Hs đọc và viết được: oi, ai, nhà ngói, bé gái.

2. Kĩ năng:- Đọc được từ và các câu ứng dụng

3. Thái độ:- Phát triển lời nói từ 2 đến 3 câu tự nhiên theo chủ đề: sẻ, ri, bói cá, le le.

B. Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh họa bài học.

- Bộ ghép học vần.

(18)

C. Các hoạt động dạy học:

TIẾT 1

Hoạt động dạy học Hoạt động của hs

Kiểm tra bài cũ: (5’)

1. Đọc: tờ bìa, múa ca, sửa chữa, thìa nhựa, giỏ cua, bổ dừa,

: Gió lùa... ngủ trưa.

2. Viết: thìa nhựa

- Gv Nxét, tuyên dương.

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

2. Dạy vần:

a) Nhận diện vần: oi ( 5') - Ghép vần oi

- Em ghép vần oi ntn?

- Gv viết: oi

- So sánh vần oi với i b) Đánh vần: ( 12')

oi - Gv đánh vần HD: o - i - oi Chú ý: Khi đọc nhấn ở âm o

ngói - Ghép tiếng ngói

+ Có vần oi ghép tiếng ngói. Ghép ntn?

- Gv viết : ngói

- Gv đánh vần: ng- oi- ngoi- sắc- ngói nhà ngói

* Trực quan: tranh nhà ngói + Đây là cái gì?

+ Dùng để làm gì?

- Có tiếng ngói ghép từ nhà ngói.

- Em ghép ntn?

- Gv viết: nhà ngói - Gv chỉ: nhà ngói

: oi - ngói - nhà ngói

+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: oi

- Gv chỉ: oi - ngói - nhà ngói . ai

( dạy tương tự như vần oi) + So sánh vần ai với vần oi?

c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6')

6 Hs đọc, lớp đọc - Hs viết bảng con.

- Hs ghép oi

- ghép âm o trước, âm i sau - Giống đều có âm i. Khác vần oi có âm o còn âm i không có o.

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs ghép.

- ... ghép âm ng trước, vần oi sau, dấu sắc trên o.

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs Qsát - nhà ngói - Để ở.

- Hs ghép

- ghép tiếng nhà trước rồi ghép tiếng ngói sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới nhà ngói, tiếng mới là tiếng ngói, …vần oi.

- 3 Hs đọc, đồng thanh

- Giống đều có âm i cuối.

- Khác âm đầu vần a, o.

- 2 Hs tìm và đánh vần.

(19)

ngà voi gà mái cái còi bài vở.

- Tìm tiếng mới có chứa vần oi , ai), đọc đánh vần

d). Luyện viết: ( 12') oi, ai

* Trực quan:

+ Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần oi, ai?

+ So sánh âm o với vần oi?, ai- oi?

- Gv Hd cách viết

- Gv viết mẫu, Hd quy trình, độ cao, rộng….

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

nhà ngói, bé gái ( dạy tương tự từ cua bể)

- Chú ý viết chữ bé phải rê phấn viết liền mạch. 3. Luyện tập ( 15')

a) Luyện đọc:

a.1. Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 a.2. Đọc SGK:

* Trực quan tranh 1( 67) + Tranh vẽ gì?

+ Em có Nxét gì về bức tranh?

+ Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

+ Từ nào chứa vần oi, ai?

- Gv chỉ từ, cụm từ + Đoạn văn có mấy câu?

- Đoạn văn có 2 câu.

- Cuối câu thứ nhất có dấu? Đây là câu hỏi.

+ Trong câu chữ nào được viết hoa?Vì sao?

- Trong câu văn có dấu câu gì? Đọc ntn?

- Gv chỉ: câu : cả bài

b) Luyện nói: ( 10')

- Đọc chủ đề: sẻ, ri, bói cá, le le.

* Trực quan: tranh 2 SGK ( 63) +Tranh vẽ gì ?

+ Em biết các con vật nào trong số các con vật này?

- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ - Lớp đồng thanh.

- HS quan sát.

- Hs nêu

- Hs viết bảng con - Nxét bài bạn

- 6 Hs đọc, đồng thanh

- ... vẽ chim bói cá, cành tre, cá - Hs nêu

- 1 Hs đọc

- bói cá, 2 Hs đọc - 4 Hs đọc

- Hs nêu

- Chú: là chữ đầu câu văn, Bói Cá tên con chim

- … có dấu phẩy, đọc đến dấu phẩy ngắt hơi. đến dấu ? nghỉ hơi.

- 3 Hs đọc, lớp đọc.

- 3 Hs đọc nối tiếp, lớp đọc.

- 2 Hs đọc tên chủ đề

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn

- 1 Hs hỏi - 1 Hs trả lời

- 5 -8 Hs nói từ 1 đến 2 hay 3 câu.

- Nxét

- Mở vở tập viết bài 30 (18) - Hs viết bài

(20)

+ Chim bói cá và chim lele sống ở đâu, thích ăn gì ?

+ Chim sẻ thích ăn gì? Chúng sống ở đâu?

+ Trong các con vật này con nào biết hót?

Tiếng hót của chúng thế nào?

- Gv nhge Nxét uốn nắn.

c) Luyện viết vở: (10')

* Trực quan: oi, ai, nhà ngói, bé gái.

- Gv viết mẫu vần oi HD quy trình viết, khoảng cách,…

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

( Vần ai, nhà ngói, bé gái dạy tương tự như vần oi)

- Gv chấm 10 bài Nxét, uốn nắn.

III. Củng cố, dặn dò: ( 5') - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 33.

- Hs trả lời - 2 Hs đọc

_______________________________________________

TOÁN

LUYỆN TẬP

Mục tiêu:

1.Kiến thức :- Giúp hs củng cố :

2.Kĩ năng:- Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5.

3. Thái độ:- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính cộng.

B- Đồ dùng dạy - học:

- Ghi bảng phụ.

- Bộ ghép. VBT.

Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy học Hoạt động của hs I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

1.. Đọc các phép cộng trong pham vi 5?

2. Tính: 4 + 1 = ... 3 + 2 = ...

1 + 4 = ... 2 + 3 = ...

2Điền:>, <, =?

2 + 3 ... 3 4 ... 2 + 2 3 + 2 ... 3 4 ... 4 + 1 - Gv nhận xét, đánh giá.

II. Luyện tập:

1. Giới thiệu bài ( 1')

- Trực tiếp:… học tiết 31 luyện tập.

2. Luyện tập:

- 6 Hs đọc

- 2Hslàm bảng lớp,

- lớp làm bảng con.

- Nxét bài

- 2 Hs nêu Y/cầu điền sốvào chỗ

(21)

Bài 1. ( 5) số?

- HD

1 + 1 = ...

- Gv HD Hs học yếu làm bài

=> Kquả: 2 3 4 5 3 4 5 4 5

5 - Gv Nxét, chữa bài.

- Dựa vào bảng cộng nào để làm bài?

Bài 2.( 5') Tính:

- Cần chú ý gì?

- HD+ 2 cộng 2 bằng mấy?

- Viết số 4 vào chỗ chấm dưới số 2 và 2.

- Gv HD Hs học yếu làm bài

=>Kquả: 5 5 4 4 5 3.

- Nxét, chữa.

Bài 3. Tính: ( 6')

2 + 1 + 1 = …. thực hiện tính ntn?

_ Nêu cách tính?

HD: lấy 2 + 1 = 3, rồi lấy 3 + 1 = 4 viết 4 HD Hs học yếu

=> Kquả: 2 + 1 + 1 = 4 5 4

- Gv Nxét Kquả, tuyên dương.

Bài 4. Điền dáu >, <, =? (5')

- Muốn điền dấu >, < , = vào chỗ chấm thực hiện theo mấy bước?

- Nhận xét, chữa bài,

3 + 2 = 5 4 > 2 + 1 2 + 3 = 3 + 2 3 + 1 < 5 4 > 2 + 3 1 + 4 = 4 + 1 Bài 5. Viết phép tính thích hợp: ( 7') - Cần làm gì?

+ HD Hs học yếu làm bài

=> Kquả: a) 3 + 2 = 5. b) 4 + 1 = 5.

- Nhận xét , chữa bài . - Gv chấm bài, Nxét, III.Củng cố, dặn dò: ( 5')

+Bài 1Y/C gì? Dựa vào các pcộng nào để làm bài?

+Bài 2Y/C gì? Khi làm bài cần chú ý điều

chấm

- 1 Hs làm bảng: 1 cộng 1 bằng 2, viết 2 vào ô trống

- Hs làm bài

- 3 Hs đọc Kquả, lớp Nxét Kquả

+ Dựa vào pcộng 3, 4, 5 để làm bài

- 1 Hs nêu Y/c tính Kquả ...

+ Viết Kquả thẳng hàng

- Hs làm bài.

- 2 Hs làm bảng lớp

- Đổi bài Ktra Kquả, Nxét.

- 1 hs: Y/c tính Kquả dãy tính.

- Thực hiện tính từ trái sang phải - 2 + 1 = 3, 3 + 1 = 4, viết 4.

- Hs Qsát.

- Hs làm bài + 2 Hs tính Kquả + Hs Nxét

- HS nêu yêu cầu.

+ 3 bước: - Thực hiện phép tính - So sánh 2 số.

- điền dấu.

+ HS làm bài.

+ 3 HS lên bảng chữa.

- 2 Hs nêu Viết phép tính thích hợp

+ Qsát hình vẽ, nêu bài toán rồi viết Ptính.

+ Hs nêu btoán theo cặp.

+ Hs tự làm bài.

+ 2 Hs làm bảng và nêu Btoán theo ptính vừa làm

- Lớp Nxét Kquả

- Hs trả lời

(22)

gì?.

- Nhận xét giờ học.

- Đọc thuộc các pcộng đã học, cbị tiết 30.

__________________________________

T0ÁN

SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG

A. Mục tiêu:

1.Kiến thức: Giúp hs củng cố :

2.Kĩ năng- Bước đầu nắm được: phép cộng một số với 0 cho kết quả là chính số đó; và biết thực hành tính trong trường hợp này.

3.Thái độ:- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp.

B- Đồ dùng dạy - học:

- Ghi bảng phụ.

- Bộ ghép. VBT.

Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của hs I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

1. Đọc các phép cộng trong pham vi 5?

2. Tính:

2 + 1 + 1 = 3 + 1 + 1 = 1 + 2 + 2 = 1 + 2 + 1 = 1 + 3 + 1 = 2 + 2 + 1 = 3.Viết số 3, 8, 5, 10, 0 theo thứ tự:

a) Từ lớn đến bé:...

b) Từ bế đến lớn: ...

- Gv nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài ( 1')

- Trực tiếp: học tiết 32: Số 0 trong phép cộng.

2. Giới thiệu phép cộng một số với 0: (13') a) Giới thiệu các phép cộng:

3 + 0 = 3; 0 + 3 = 3 Bước 1

* Trực quan: tranh vẽ 1 lồng có 3 con chim, 1 lồng không có con chim nào.

- Qsát hình vẽ và nêu bài toán:

+ Phải làm ptính gì?

+ Nêu phép tính?

- Gv viết: 3 + 0 = 3 - Gvchỉ ptính Bước 2

- 4 Hs đọc

- 2 Hs làm bảng

- 2 Hs làm bảng

- Hs Q sát

- 3 Hs nêu bài toán: Lồng thứ nhất có 3 con chim, lồng thứ hai có 0 con chim. Hỏi cả hai lồng có mấy con chim?

- Ptính cộng - 3 cộng 0 bằng 0 - Lớp Nxét, bổ sung

- 6 Hs đọc 3 cộng 0 bằng 3, đồng thanh.

(23)

* Giới thiệu phép cộng 3 + 0 = 3 (Tiến hành tương tự như phép cộng 3 + 0 = 3).

Bước 3:Trực quan sơ đồ

- Nhìn sơ đồ hình vẽ Y/c Hs nêu btoán để có ptính : 3 + 0 =3

0 + 3 = 3 3 + 0 = 0 + 3

( dạy tương tự như bước 1) b) Nêu phép cộng một số với 0:

2 + 0 = 2 0 + 4 = 4 ....

0 + 2 = 2 4 + 0 = 4 ....

- Cho Hs tính và nêu kết quả.

- Gv chỉ

+ Em có Nxét gì về các số trong phép cộng và Kquả của chúng?

+ Vậy em có nhận xét gì một số cộng với 0 hay 0 cộng với một số?

=> Kl: “Một số cộng với 0 bằng chính số đó”; “0 cộng với một số bằng chính số đó”.

3 Luyện tập:

Bài 1. Tính: ( 4') + Bài Y/c gì?

- HD tính Kquả của ptính rồi viết vào sau dấu bằng.

=> Kquả: 4 + 0 = 4 3 2 1 0 + 4 = 4 3 2 1.

- Gv chấm bài Nxét.

+ Dựa vào phép cộng nào để làm bài?

+ Em có Nxét gì về 2 ptính: 4 + 0 = 4 0 + 4 = 4 Bài 2: Tính ( 5')

b) Bài 2 trình bày ntn?

- Viết Kquả ntn?

- HD: 5 3 0 + + + 0 0 2

=> Kquả: 5 3 2 4 1 - Gv Nxét, chữa bài..

Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: ( 4') + Cần chú ý gì?

- HD: + 1 cộng mấy bằng 1?

+ Viết số 0 vào chỗ chấm.

- Gv HD Hs học yếu làm bài

=>Kquả: 0 1 2

- Hs nêu ptính, Kquả.

- 2 Hs đọc

- Một số cộng với 0 bằng chính số đó.“0" cộng với một số bằng chính số đó.

- 3 -> 5 Hs nhắc lại - Hs mở vở btập - 2 Hs nêu Y/c tính.

+ Bài 1 trình bày theo hàng ngang,

+Hs làm bài

+ 2 Hs nêu Kquả, lớp Nxét.

- … số 0 trong phép cộng - Hs: một số cộng với 0, 0 cộng với một số cho kết quả bằng chính số đó.

- HS nêu yêu cầu.

- Trình bày theo cột dọc - Viết kquả thẳng hàng.

- 2 Hs làm bảng lớp, Lớp Nxét

- HS nêu yêu cầu.

- 1 + 0 = 1

(24)

0 0 0.

- Gv Nxét, chữa.

+ Em có nhận xét gì về pcộng: 0 + 2 = 2 + 0 Bài 4: Viết phép tính thích hợp: ( 5') - Bài có mấy phần?

- GV đưa bức tranh từng phần.

+ Muốn viết được phép tính cần làm gì?

- Nhận xét, chữa bài.

a) 3 + 2 = 5 b) 0 + 3 = 3

III.Củng cố, dặn dò: ( 3') + Bài 1Y/C gì?

+ Dựa vào pcộng nào để làm bài?

+ Bài 2 Y/C gì?

+ Bài 3 Y/C gì?…..

- Nhận x giờ học. Về cbị tiết 33

- Đổi chỗ các số trong phép cộng thì Kquả không thay đổi.

- HS đọc yêu cầu.

- Bài có 2 phần

- Quan sát tranh nêu bài toán.

- HS nêu bài toán và phép tính thích hợp.

___________________________________

THỦ CÔNG

XÉ, DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN (Tiết 1) A. Mục tiêu:

1.Kiến thức:- Biết cách xé, dán hình cây đơn giản.

2.Kĩ năng: - Xé, dán được hình tán lá cây tròn, thân cây. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng, cân đối.

Với HS khéo tay: Xé, dán được hình quả cây đơn giản. Đường xé ít răng cưa.

Hình dán cân đối, phẳng.

3.Thái độ: - Có thể xé được thêm hình cây đơn giản có hình dạng, kích thước, màu sắc khác.

- Rèn tính cẩn thận, khéo léo.

B. Đồ dùng dạy học:

- GV: Bài mẫu xé dán sẳn cây tán lá tròn.

- Quy trình xé dán - Giấy màu thủ công, hồ dán, giấy trắng nền - HS : Giấy màu, vở thủ công, ...

C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động của thầy Hoạt động của hs I Kiểm tra bài: ( 4')

- Gv chấm 6 bài xé dán quả cam - Nhận xét, đgiá, tuyên dương.

- Kiểm tra dụng cụ của học sinh.

- Gv Nxét II.Bài mới:

1. Giới thiệu bài: trực tiếp (1') 2. HD xé, dán hình cây tán lá tròn:

Hoạt động 1: HD Hs Qsát, Nxét. ( 3') * GV treo hình mẫu lên bảng

- Hs để đồ dùng đã chuẩn bị lên bàn

- HS Qsát nhận xét

- Cây có 3 bộ phận: gốc cây, thân

(25)

+ Cây có bộ phận nào?

+ Cây to hay nhỏ? Tán lá rộng hay nhỏ?

Tán cây có màu gì?

+ Ngoài cây các con vừa nêu , con nào biết thêm về đặc điểm của cây mà con đã nhìn thấy?

Hoạt động 2: Gv HD, làm mẫu ( 7') Bước 1: HD quy trình vẽ, xé, dán a) Xé hình tán lá cây tròn

Hướng dẫn HS xé:

- Giấy màu xanh, đếm và đánh dấu vẽ, xé hình vuông ( H1)-> xé 4 góc ( H2a) -> sau đó chỉnh sửa dần được hình tròn ( H2b) b) Xé hình thân cây:

- Gv lấy giấy màu nâu đếm đánh dấu vẽ, xé HCN rộng 1 ô, dài 4 ô(H5 a, b)

c) Hướng dẫn dán hình:

- Gv HD bôi hồ dán hình thân cây, lá cây Bước 2: Gv làm mẫu kết hợp HD:

- Gv làm mẫu chậm lần lượt như bước 1 + Hãy nêu quy trình ve, xé, dán cây tán lá tròn?

Hoạt động 3: Hs thực hành ( 12') - GV làm mẫu

- GV làm bước nào chỉ vào quy trình bước đó cho HS hiểu.

- Gv kết hợp Qsát, uốn nắn

- Gv đi từng bàn Qsát, HD uốn nắn Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá ( 5')

-

Gv thu 6 bài đã hoàn thành mỗi lần đính 3 bài lên bảng

- Gv cùng HS Nxét một số sản phẩm đẹp, chưa đẹp?

+ Hình cây, tán lá, màu sắc đã đúng chưa?

+ Đường xé đã đẹp chưa( ít hay nhiều răng cưa)?

+ Bài dán có phẳng , cân đối không? ....

-Tuyên dương những em có sản phẩm đẹp

.

III. Củng cố, dặn dò: (3') - Gv nêu tóm tắt ND bài - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị đồ dùng tiết sau xé dán hình cây tiếp.

cây, tán lá

- Hs nêu đặc điểm, hình dáng của cây

- Hs quan sát

- Hs quan sát

- 1 Hs nêu, lớp Nxét bổ sung.

- HS quan sát - thực hành làm theo trên giấy nháp,

- Hs tự thưc hành bằng gấy màu ( Kết hợp Q sát vở thủ công)

- Hs Qsát

- Hs Nxét, bình chọn

_________________________________________________________________

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính trừ - Thái độ: HS yêu thích môn

Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3 và phạm vi 4.. Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép

- Biết kết quả phép cộng một số với số 0; biết số nào cộng với số 0 cũng bằng chính nó; biết tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng

Kiến thức: Giúp học sinh biết làm tính cộng trong phạm vi 5.. Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép

1.Kiến thức: Biết làm tính trừ trong phạm vi 3, biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ , tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép trừ. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY

- Quan sát tranh, nêu bài toán và biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính thích hợp..

Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3 và phạm vi 4.. Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép

Kiến thức: Giúp hs củng cố về bảng cộng trong phạm vi 5.HS biết làm tính cộng trong phạm vi 5 và tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính cộng.. Kỹ năng: Rèn