• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
34
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BUỔI SÁNG TUẦN 8 Soạn: 26/10/2019

Dạy: Thứ 2/ 28/ 10/ 2019

Tiết 1:Toán

TIẾT 29: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3 và phạm vi 4.

2. Kĩ năng:

- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp.

3. Thái độ:

- HS Yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Ghi bảng phụ.

- Bộ ghép. VBT.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Điền:>, <, =?

1 + 3 ... 3 4 ... 1 + 2 3 + 1 ... 3 4 ... 2 + 2 - Gv nhận xét, đánh giá.

2. Luyện tập:

a. Giới thiệu bài (1')

- Trực tiếp:… học tiết 29 luyện tập.

b. Luyện tập: (T33) Bài 1. VBT. Tính: (7') a) Y/c hs tự làm bài

b) Các ptính được trình bày ntn?

+ Khi viết Kquả cần chú ý gì?

+ 3 cộng 1 bằng mấy?

- Gv viết 4 vào chỗ chấm thẳng dưới số 3, 1.

- Gv HD Hs học yếu làm bài

- Gvđưa bài mẫu: 3 2 1 2 1 1 + + + + + + 1 1 1 2 2 3 4 3 2 4 3 4 - Gv Nxét, chữa.

- 2 Hs làm bảng lớp và lớp viết bảng con.

- 2 Hs nêu y/c tính Kquả các Ptính

- Các ptính được trình bày theo cột dọc.

- Viết Kquả thẳng hàng - 3 cộng 1 bằng 4.

- Hs Qsát - Hs làm bài

- Hs đổi bài đối chiếu Kquả, Nxét Kquả và trình bày.

(2)

Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống:( 9') - HD: + Các Ptính này đều là Ptính gì?

+ 1 cộng 1 bằng mấy?

=> Viết số 2 vào ô trống , 2 là Kquả của phép cộng 1+1. Vậy các em tính kquả của các pcộng rồi viết vào

- Gv HD Hs học yếu làm bài

=>Kquả: 2 3 4 4 4 - Nxét, chữa bài, đánh giá.

+ Dựa vào bảng cộng nào để làm bài?

Bài 3: Tính: ( 8')

+ Dãy tính có mấy dấu cộng?

+ Có mấy số cộng với nhau?

+ có 3 số cộng với nhau ta gọi đây là dãy tính + Vậy khi thực hiện dãy tính ta thực hiện từ trái sang phải hay từ phải sang trái?

- Gv nêu: Dãy tính: 1 + 1 + 2 =

2 + 1 + 1 = tính tương tự như dãy tính 1+1+2= . Y/c Hs tự làm bài - HD Hs học yếu

-Em hãy nêu cách tính?

=> Kquả:

1+ 1 + 2 = 4 1 + 1 + 2 = 4 1+2+1=4

+Em có Nxét gì về Kquả của 2 dãy tính cộng?

+ Em có Nxét gì về vị trí của số 1và 2 trong 2 dãy tính cộng.

+ Vị trí các số trong phép cộng thay đổi thì Kquả thế nào?

- Nhận xét , chữa bài.

- Gv chấm và nhận xét.

Bài 4: >,<,=: GV hướng dẫn (5’) Bài 5. Viết phép tính thích hợp: (4’) + Bức tranh vẽ gì?

- Nhìn bức tranh nêu bài toán.

+ Làm phép tính gì?

- 1 hs nêu yc viết số ....ô trống.

- ... đều là Ptính cộng - 1 cộng 1 bằng 2.

- Hs Qsát.

-Hs làm bài

- 1 Hs đọc Kquả, Hs Nxét - Dựa vào bảng cộng 3, 4 để làm

- ... có 2 dấu +

- Có 3 số cộng với nhau

- 2 Hs nêu: Tình từ trái sang phải

- Hs làm

- Mỹ An, Thư, Nghĩa … - 2 Hs làm bài rồi nêu cách thực hiện tính:

Lấy 2 + 1 = 3, 3 + 1 = 4 viết 4.

Lấy 1 + 1 = 2, 2 + 2 = 4 viết 4.

lớp Nxét.

- Kquả của 3 dãy tính đều bằng 4.

- Vị trí số 2 và số 1 đổi chỗ.

- Vị trí các số thay đổi kết quả vẫn bằng nhau.

- Hs tự làm bài - HS nêu yêu cầu.

- ... vẽ 1 bạn và 3 bạn.

- HS nêu

(3)

- Nhận xét, chữa

3. Củng cố, dặn dò: (3')

* Trò chơi: Nhanh mắt nhanh tay - Gv Đưa 3 bài trực quan

Nối Ptính với số thích hợp?

- HD các em hãy tính nhanh Kquả của các Ptính cộng rồi nối vào số đúng, bạn nào nối đúng-nhanh thắng cuộc bạn nào nối chậm hay sai thì thua phải đọc lại bảng cộng 3(4) 3 lần.

+Bài 1Y/C gì? Khi làm bài cần chú ý điều gì?

+Bài 2Y/C gì? Dựa vào các phép cộng nào để làm bài?

+ Bài 3y/c gì? Thực hiện tính thế nào?

- Nhận xét giờ học.

- Đọc thuộc các phép cộng đã học, chuẩn bị tiết 30.

+ HS làm bài.

+ 1 Hs làm bảng: 1 + 3 = 4 - Lớp Nxét

- 3 Hs thi, Hs Nxét

- ... điền số thẳng hàng

- ... điền số vào Dựa vào các pcộng trong phạm vi 3, 4.

- Tính Kquả dãy tính cộng. Tính từ trái sang phải

Hs trả lời ______________________________________

Học vần BÀI 30: UA, ƯA I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hs đọc và viết được: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.

2. Kĩ năng:

- Đọc được từ: cà chua, nô đùa, tre nứa, xưa kia và câu ứng dụng: Mẹ đi chợ mua khế, dừa, thị cho bé.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữa trưa.

3.Thái độ:

- HS yêu thích môn học.

* ND tích hơp: Trẻ em có quyền được yêu thương, chăm sóc.

II. Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh họa bài học.

- Bộ ghép học vần.

III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

a. Đọc: tờ bìa, lá mía, vỉa hè, tỉa lá.

: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá.

b. Viết: bìa vở

- 6 Hs đọc

- Hs viết bảng con.

(4)

- Gv Nxét , tuyên dương.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

b. Dạy vần:

* Nhận diện vần: ua (5') - Ghép vần ua

+ Em ghép vần ua ntn?

- Gv viết: ia

- Gv chỉ chữ ua nói đây gọi là vần ua. Vần có thể có 1 âm hay có từ 2, 3, 4 âm ghép lại + So sánh vần ua với ia?

* Đánh vần: (12')

ua - Gv đánh vần HD: u - a - ua Chú ý: Khi đọc nhấn ở âm a cua - Ghép tiếng cua

+ Có vần ua ghép tiếng cua. Ghép ntn?

- Gv viết : cua

- Gv đánh vần: cờ - ua - cua.

cua bể * Trực quan: tranh cua bể + Đây là con gì?

+ Sống ở đâu?

+ Cua dùng để làm gì?

- Có tiếng cua ghép từ cua bể.

+ Em ghép ntn?

- Gv viết: cua bể - Gv chỉ: cua bể

: ua - cua - cua bể

+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: ua

- Gv chỉ: ua - cua - cua bể.

ưa ( dạy tương tự như vần ua) + So sánh vần ưa với vần ua?

c. Luyện đọc từ ứng dụng: (6') cà chua tre nứa

- Hs ghép ua

- ghép âm u trước, âm a sau

- Giống đều có âm a đứng sau.

Khác vần ua có âm u còn vần ia có âm i đầu vần.

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs ghép.

- ghép âm c trước, vần ua sau.

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs Qsát - con cua bể - cua sống ở biển.

- Để làm thức ăn,…

- Hs ghép

- ghép tiếng cua trước rồi ghép tiếng bể sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới cua bể, tiếng mới là tiếng cua, …vần ua.

- 3 Hs đọc, đồng thanh - Giống đều có âm a cuối.

- Khác âm đầu vần u, ư.

(5)

nô đùa xưa kia.

- Tìm tiếng mới có chứa cần ua ( ưa), đọc đánh vần

- Gv chỉ

d. Luyện viết: (12')

* Trực quan: +

+ Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần ua, ưa?

- So sánh vần ua với vần ưa?

- Gv Hd cách viết

- Gv viết mẫu, Hd quy trình, độ cao, rộng….

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

cua bể, ngựa tía ( dạy tương tự vần ua, ưa)

- Chú ý viết chữ cua bể, ngựa phải rê phấn viết liền mạch.

- 2 Hs: chua, đùa; nứa, xưa và đánh vần.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ - Lớp đồng thanh.

- Vần ua gồm 2 âm ghép lại, âm u trước âm a sau. Vần ưa gồm 2 âm ghép lại âm ư trước âm a sau. u, ư a cao 2 li.

- Giống đều là vần ua, vần ưa thêm móc trên u được ưa.

- Hs viết bảng con - Nxét bài bạn TIẾT 2

3. Luyện tập

a) Luyện đọc: (12') a.1. Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 a.2. Đọc SGK:

* Trực quan tranh 1( 61) + Tranh vẽ gì?

+ Em có Nxét gì về bức tranh?

+ Từ nào chứa vần ua, ưa?

- Gv chỉ từ, cụm từ

+ Trong câu, chữ nào được viết hoa?Vì sao?

+ Trong câu văn có dấu câu gì? Đọc ntn?

- Gv chỉ: câu : cả bài

b) Luyện nói: ( 10') - Đọc chủ đề: Giữa trưa.

* Trực quan: tranh 2 SGK ( 63) +Tranh vẽ gì ?

+ Tại sao em biết đây là bức tranh vẽ giữa

- 6 Hs đọc, đồng thanh

- ..vẽ bạn nhỏ đi chợ cùng mẹ.

- tranh vẽ 2 cô bán hàng, mẹ mua mía, hồng,…

- mua khế, dừa.

- 4 Hs đọc từ, câu

- Mẹ là chữ đầu câu văn.

- … có dấu phẩy, đọc đến dấu phẩy ngắt hơi.

- 3 Hs đọc, lớp đọc.

- 3 Hs đọc nối tiếp, lớp đọc.

- 2 Hs đọc tên chủ đề: Giữa trưa - Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp

(6)

trưa mùa hè?

+ Giữa trưa là lúc mấy giờ?

+ Buổi trưa, mọi người thường ở đâu và làm gì?

+ Buổi trưa, em thường làm gì?

+ Buổi trưa, các bạn em thường làm gì?

+ Tại sao trẻ em ko nên chơi đùa vào buổi trưa?

- Gv nhge Nxét uốn nắn.

* ND tích hơp: Trẻ em có quyền được yêu thương , chăm sóc.

c) Luyện viết vở: (10')

* Trực quan: ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ.

- Gv viết mẫu vần ua HD quy trình viết, khoảng cách,…

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

( Vần ưa, cua bể, ngựa gỗ dạy tương tự như vần ua)

- Chấm 9 bài Nxét, uốn nắn.

4. Củng cố, dặn dò: (5') +Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Chuẩn bị bài 31.

bàn

- …một bác đứng dưới gốc cây, cầm mũ quạt.

- Vì chỉ có trưa nắng thì bóng cây mới tròn.

- là 12 giờ trưa.

- Hs trả lời. Lớp bổ sung.

……

- 5 - 8 Hs nói từ 1 đến 2 hay 3 câu.

- Nxét

- Mở vở tập viết bài 30 - Hs viết bài

- Hs trả lời - 2 Hs đọc

_____________________________________

BUỔI CHIỀU Toán

TIẾT 28: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5 I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép cộng.

2. Kĩ năng:

- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 5.

3 Thái độ:

- Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 5. Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bộ đồ dùng học toán.

(7)

- Mô hình phù hợp với bài học.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

a. Đọc: các ptínhcộng trong phạm vi 4.

b. Tính: 3 + 1 = 3. Số? 4 = 2 + … 1 + 3 = 3 = 1 + … 2 + 2 = 4 = .. + 1 - Gv Nxét, đgiá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: trực tiếp (1')

b. HD HS thành lập phép cộng , bảng cộng trong phạm vi 5. (13’)

* Hướng dẫn phép cộng 4 + 1 = 5

* Trực quan tranh: 4 quả cam và 1 quả cam.

- HD: Qsát hình vẽ nêu bài toán

+ 4 quả cam thêm 1 quả cam. Hỏi có+ Muốn có tất cả 5 quả cam ta phải làm ptính gì? Em nào đọc được ptính và Kquả?

- Gv chỉ; 4 + 1 = 5.

* HD pcộng: 1 + 4 = 5, 3 + 2 = 5, 2 + 3 = 5 ( dạy tương tự như ptính cộng 4 + 1 = 5)

* HD đọc thuộc các pcộng trong phạm vi 5 - Gv chỉ :4 + 1 = 5 3 + 2 = 5

1 + 4 = 5 2 + 3 = 5 - Gv xoá dần Kquả, ptính

- Hỏi pcộng bất kì Y/C Hs trả lời Kquả

d) So sánh 4 + 1 = 5 và 1 + 4 = 5, 3 + 2 = 5 và 2 + 3 = 5

* Trực quan sơ đồ hình vẽ

+ Nhìn vào sơ đồ em nêu được mấy btoán?

+ Em nào nêu được btoán 1?

+ Hãy viết pt tương ứng với btoán?

- Gv viết: 4 + 1 = 5

+ Em nào nêu được btoán 2?

- 4 Hs đọc

- 2 Hs làm bảng - Lớp Nxét Kquả.

- Hs Qsát.

- 3 Hs nêu: 4 quả cam thêm 1 quả cam. Hỏi có tất cả mấy quả cam?

- 2 Hs: 4 quả cam thêm 1 quả cam có tất cả 5 quả cam.

- Ta làm ptính cộng 4 + 1 = 5 - 6 Hs đọc. Lớp đọc Lớp Nxét Kquả.

- Hs đọc cá nhân. tổ đồng thanh - Thi đọc thuộc

- 4 - 6 Hs trả lời. Lớp Nxét.

- Hs Qsát, nêu bài toán

- Nhìn vào sơ đồ em nêu được 2 btoán.

- Hs nêu: btoán1. Có 4 chấm tròn thêm 1 chấm tròn. Hỏi có tất cả mấy chấm tròn?

- Hs làm bảng con, đọc pt; 4 + 1 = 5

- 3 Hs đọc, lớp đồng thanh.

(8)

(Thực hiện tương tự như trên).

- Gv chỉ 4 + 1 = 5 1 + 4 = 5

+ Em có Nxét gì về thứ tự số 4 và số 1 trong 2 phép tính cộng?

+ Kquả của 2 ptính ntn?

+ Em nào có Nxét gì về 2 ptính và Kquả của nó?

=> Gv Kluận: …. thì Kquả bằng nhau.

* Trực quan sơ đồ hình vẽ : 3 chấm tròn và 2 chấm tròn( dạy tương tự như trên).

- Đọc thuộc các phép cộng 5 3. Thực hành: (T34)

Bài 1: Tính: (4') + Bài Y/C gì?

a) Bài các ptính trình bày ntn?

- HD tính Kquả của ptính.

=> Kquả:a) 2 + 3 = 5 5 4 2 3 + 2 = 5 5 3 4 b) 4 2 2 3 1 1 + + + + + + 1 3 2 2 4 3 5 5 4 5 5 4 - Gv Nxét.

+ Em có Nxét gì về 2 ptính: 4 + 1 = 5, 1 + 4 = 5 Bài 2:T34. Số (5')

+ Bài 2 trình bày ntn?

+ Viết Kquả ntn?

- HD

=> Kquả: 3 + 2 = 5 1+ 4 = 5 2 + 3 = 5 - Gv chấm bài, Nxét.

Bài 3: Viết phép tính thích hợp: (5') + Bức tranh vẽ gì?

Nh => kquả a) 3 + 2 = 5 b) 2 + 3 = 5

- Bài 4.T34. Viết số thích hợp vào ô trống - GBài làm ntn?

Nxét Đgiá khen ngợi.

4. Củng cố, dặn dò: (3')

btoán 2. Có 1 chấm tròn thêm 4 chấm tròn. Hỏi có tất cả mấy chấm tròn?

- 3 Hs nêu, Lớp đồng thanh.

- Vi trí của số 4 và số 1 đổi chỗ cho nnhau

- Kquả của 2 ptình đều bằng 4.

- Số 4 và số 1 nó đổi chỗ cho nhau thì Kquả vẫn bằng nhau..

- 2->3 Hs nêu - 2 Hs đọc, lớp đọc

- 2 Hs nêu Y/C tính.

- Phần a các ptính trình bày theo hàng ngang,

-Hs làm bài

+-2 Hs nêu Kquả, lớp Nxét.

- Đổi chỗ các số .... = nhau.

- Hs nêu yêu cầu.

- ... theo cột dọc ( đặt tính) - Viết kquả thẳng hàng.

- 2 Hs làm bảng lớp - Lớp Nxét

- HS nêu yêu cầu.

- Đếm số chấm tròn rồi điền số.

- HS làm bài.

- 2 HS lên bảng làm bài.

- Đổi vở kiểm tra bài.

- HS đọc yêu cầu.

- Hs trả lời

- HS nêu bài toán.

- Nêu miệng phép tính.

(9)

- Thi đọc thuộc bảng cộng 5 - Gv tóm tắt ND bài,

- Nxét giờ học.

- Về đọc thuộc bảng cộng 3, 4, 5 và cbị bài 30.

- HS nêu yêu cầu HS tự làm bài, ________________________________

Học vần BÀI 31: ÔN TẬP I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hs đọc, viết một cách chắc chắn các vần vừa học: ia, ua, ưa.

2. Kĩ năng:

- Đọc đúng các từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng.

Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể Khỉ và Rùa.

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng ôn như sgk.

- Tranh minh hoạ bài học.

-Sách giáo khoa , bảng con, bộ đồ dùng tiếng Việt, vở tập viết.

III. Các hoạt động dạy học:

TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

a. Đọc: mưa to, đũa cả, bữa trưa, xua gà, mở cửa, dưa chua…

Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé.

b. Viết: sữa chua - Gv Nxét, đgiá 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’)

- Nêu các vàn đã học từ bài 29 đến bài 30.

- Gv ghi : ia, ua, ưa.

b. Ôn tập:

* Trực quan: treo bảng ôn.

* Các chữ và âm vừa học: (5’)

- Gv chỉ và đọc các chữ trong bảng ôn.

* Ghép chữ thành tiếng: (15’)

- 6 Hs đọc

- viết bảng con

- 2 Hs nêu - 1 Hs đọc

- 2 Hs đọc: + m - ia - mia - sắc - mía.

+ m - ua - mua - sắc- múa

(10)

- Gv HD các chữ ở cột dọc là các phụ âm. Còn các chữ ghi ở hàng ngang là các âm và các vần các em đã học.

- Hãy ghép các chữ ở hàng ngang với các chữ ở cột dọc trong bảng ôn.

* Trực quan: Ghép chữ với chữ:

u ua ư ưa i ia

Tr

Ng … …. … … / /

Ngh / / / /

- Chú ý: chữ ng theo luật chính tả không ghép với i, ia. Chữ ngh không ghép với u, ư, ua, ưa.

* Đọc từ ngữ ứng dụng: (6’)

- Gv viết: mua mía ngựa tía mùa dưa trỉa đỗ - Giải nghĩa:

* Viết bảng con: (8')

* Trực quan: mùa dưa, ngựa tía

- Gv viết mẫu HD quy trình, độ cao, khoảng cách, vị trí viết dấu thanh

- Gv Qsát uốn nắn.

- Nhiều Hs ghép và đọc đánh vần

- Lớp đọc đồng thanh

- 8 Hs đọc, đồng thanh

- Hs nêu cấu tạo , độ cao.

- Hs viết bảng con.

Tiết 2 3. Luyện tập.

a) Luyện đoc. (10') a.1: Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 a.2: Đọc SGk:

- Hãy Qsát tranh 1 (65) - Tranh vẽ gì?

- Câu ứng dụng hôm nay là gì?

- Gv chỉ từ, dòng thơ

+ Khi đọc hết dòng thơ nghỉ hơi bằng dấu phẩy.

- Gv nghe uốn nắn.

b) Kể chuyện: (15')

- Gv giới thiệu câu chuyện: Khỉ và Rùa - Gv kể: + lần 1( không có tranh).

+ lần 2, 3 (có tranh).

* Trực quan: tranh 1, 2, 3, 4 (57) phóng to.

- HD Hs kể:

- 5 hs đọc.

- Hs Qsát , trả lời:

- Gió lùa kẽ lá

…. ngủ trưa.

- 4 Hs đọc, lớp đọc.

- 4 Hs đọc nối tiếp/ lần ( đọc 2 lần)

- 3Hs đọc cả câu, lớp nghe Nxét, đồng thanh.

(11)

+ Kể theo nhóm: chia lớp làm 6 nhóm, các nhóm Qsát tranh SGK thảo luận (5') kể Nd từng tranh.

- Gv đi từng nhóm HD Hs tập kể.

- Gv tổ chức cho Hs thi kể theo tranh.

- ND đoạn 1(tranh) cho em biết điều gì?

+ Tranh 1 : rùa đến thăm nhà khỉ.

+ Tranh 2 : rùa ngậm đuôi khỉ để lên nhà khỉ.

+ Tranh 3: rùa mở miệng ra chào và rơi phịch xuống đất.

+ Tranh 4: rùa rơi xuống đất nên mai rùa bị rạn nứt - Gv nghe Nxét bổ sung.

=> Gv tóm tắt câu chuyện và nêu ý nghĩa: Ba hoa và cẩu thả là tính xấu, rất có hại. Truyện còn giải thích sự tích cái mai rùa.

c) Luyện viết: (10') mùa dua, ngựa tía.

(dạy tương tự bài 10)

- Chú ý: khi viết ghi từ thì 2 chữ cách nhau 1 chữ o)

- Gv viết mẫu, HD Hs viết yếu - Gv Nxét, sửa sai cho hs.

4. Củng cố, dặn dò: (5') - Gv chỉ bảng ôn cho hs đọc.

* TE có quyền được nghỉ ngơi, y/thương chăm sóc.

- Cho hs tìm chữ và tiếng vừa ôn

- Dặn hs về nhà đọc bài và chuẩn bị bài 22.

- Hs mở SGK từng Hs kể theo từng tranh các bạn nghe bổ xung

- Đại diện thi kể theo tranh.

- Hs lắng nghe, bổ sung - 2- 3 Hs kể từng tranh - 4 Hs kể nối tiếp từng tranh.

- Hs trả lời

- Hs mở vở tập viết ( 19)

- Hs viết bài

__________________________________________________________________

Soạn: 27 /10/ 2019

Dạy: Thứ 3/ 29/ 10/ 2019

Học vần BÀI 32: OI, AI I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hs đọc và viết được: oi, ai, nhà ngói, bé gái.

2. Kĩ năng:

- Đọc được từ và các câu ứng dụng

- Phát triển lời nói từ 2 đến 3 câu tự nhiên theo chủ đề: sẻ, ri, bói cá, le le.

3. Thái độ:

- HS Yêu thích môn học.

(12)

II. Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh họa bài học.

- Bộ ghép học vần

III. Các hoạt động dạy học:

TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

a. Đọc: tờ bìa, múa ca, sửa chữa, thìa nhựa, giỏ cua, bổ dừa,

: Gió lùa... ngủ trưa.

b. Viết: thìa nhựa

- Gv Nxét, tuyên dương.

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

b. Dạy vần:

* Nhận diện vần: oi (5') - Ghép vần oi

- Em ghép vần oi ntn?

- Gv viết: oi

- So sánh vần oi với i

* Đánh vần: (12')

oi - Gv đánh vần HD: o - i - oi Chú ý: Khi đọc nhấn ở âm o

ngói - Ghép tiếng ngói

+ Có vần oi ghép tiếng ngói. Ghép ntn?

- Gv viết : ngói

- Gv đánh vần: ng- oi- ngoi- sắc- ngói nhà ngói

* Trực quan: tranh nhà ngói. LHTM + Đây là cái gì?

+ Dùng để làm gì?

- Có tiếng ngói ghép từ nhà ngói.

- Em ghép ntn?

- Gv viết: nhà ngói

- 6 Hs đọc, lớp đọc - Hs viết bảng con.

- Hs ghép oi

- ghép âm o trước, âm i sau

- Giống đều có âm i. Khác vần oi có âm o còn âm i không có o.

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs ghép.

- ... ghép âm ng trước, vần oi sau, dấu sắc trên o.

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs Qsát - nhà ngói - Để ở.

- Hs ghép

- ghép tiếng nhà trước rồi ghép tiếng ngói sau.

(13)

- Gv chỉ: nhà ngói

: oi - ngói - nhà ngói

+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: oi

- Gv chỉ: oi - ngói - nhà ngói . ai

( dạy tương tự như vần oi) + So sánh vần ai với vần oi?

* Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6') ngà voi gà mái cái còi bài vở.

- Tìm tiếng mới có chứa vần oi , ai), đọc đánh vần

* Luyện viết: ( 12') oi, ai

* Trực quan:

+ Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần oi, ai?

+ So sánh âm o với vần oi?, ai- oi?

- Gv Hd cách viết

- Gv viết mẫu, Hd quy trình, độ cao, rộng….

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

nhà ngói, bé gái ( dạy tương tự từ cua bể)

- Chú ý viết chữ bé phải rê phấn viết liền mạch.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới nhà ngói, tiếng mới là tiếng ngói, …vần oi.

- 3 Hs đọc, đồng thanh

- Giống đều có âm i cuối.

- Khác âm đầu vần a, o.

- 2 Hs tìm và đánh vần.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ - Lớp đồng thanh.

- HS quan sát.

- Hs nêu

- Hs viết bảng con - Nxét bài bạn

TIẾT 2 3. Luyện tập (15')

a) Luyện đọc:

a.1. Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 a.2. Đọc SGK:

* Trực quan tranh 1(67) + Tranh vẽ gì?

+ Em có Nxét gì về bức tranh?

+ Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

+ Từ nào chứa vần oi, ai?

- Gv chỉ từ, cụm từ

- 6 Hs đọc, đồng thanh

- ... vẽ chim bói cá, cành tre, cá - Hs nêu

- 1 Hs đọc

- bói cá, 2 Hs đọc - 4 Hs đọc

(14)

+ Đoạn văn có mấy câu?

- Đoạn văn có 2 câu.

- Cuối câu thứ nhất có dấu? Đây là câu hỏi.

+ Trong câu chữ nào được viết hoa?Vì sao?

- Trong câu văn có dấu câu gì? Đọc ntn?

- Gv chỉ: câu : cả bài b) Luyện nói: (10')

- Đọc chủ đề: sẻ, ri, bói cá, le le.

* Trực quan: tranh 2 SGK (63) +Tranh vẽ gì ?

+ Em biết các con vật nào trong số các con vật này?

+ Chim bói cá và chim lele sống ở đâu, thích ăn gì ?

+ Chim sẻ thích ăn gì? Chúng sống ở đâu?

+ Trong các con vật này con nào biết hót?

Tiếng hót của chúng thế nào?

- Gv nhge Nxét uốn nắn.

c) Luyện viết vở: (10')

* Trực quan: oi, ai, nhà ngói, bé gái.

- Gv viết mẫu vần oi HD quy trình viết, khoảng cách,…

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

( Vần ai, nhà ngói, bé gái dạy tương tự như vần oi)

- Gv chấm 10 bài Nxét, uốn nắn.

4. Củng cố, dặn dò: (5') - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 33.

- Hs nêu

- Chú: là chữ đầu câu văn, Bói Cá tên con chim

- … có dấu phẩy, đọc đến dấu phẩy ngắt hơi. đến dấu ? nghỉ hơi.

- 3 Hs đọc, lớp đọc.

- 3 Hs đọc nối tiếp, lớp đọc.

- 2 Hs đọc tên chủ đề

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn

- 1 Hs hỏi - 1 Hs trả lời

- 5 -8 Hs nói từ 1 đến 2 hay 3 câu.

- Nxét

- Mở vở tập viết bài 30 (18) - Hs viết bài

- Hs trả lời - 2 Hs đọc

__________________________________________________________________

(15)

Soạn: 29 / 10/ 2018

Dạy : Thứ 5 / 31/ 10/ 2019

BUỔI SÁNG Toán

TIẾT 31: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5.

2. Kĩ năng:

- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính cộng.

3. Thái độ:

- Rèn tính cẩn thận khi tính toán.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Ghi bảng phụ.

- Bộ ghép. VBT.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

a. Đọc các phép cộng trong pham vi 5?

Tính: 4 + 1 = ... 3 + 2 = ...

1 + 4 = ... 2 + 3 = ...

b. Điền:>, <, =?

2 + 3 ... 3 4 ... 2 + 2 3 + 2 ... 3 4 ... 4 + 1 - Gv nhận xét, đánh giá.

2. Luyện tập:

a. Giới thiệu bài (1')

- Trực tiếp:… học tiết 31 luyện tập.

b. Luyện tập: (T35) Bài 1. số? (5) - HD

1 + 1 = ...

- Gv HD Hs học yếu làm bài

=> Kquả: 2 3 4 5 3 4 5 5 5 5 - Gv Nxét, chữa bài.

- 6 Hs đọc

- 2Hslàm bảng lớp,

- lớp làm bảng con.

- Nxét bài

- 2 Hs nêu Y/cầu điền sốvào chỗ chấm

- 1 Hs làm bảng: 1 cộng 1 bằng 2, viết 2 vào ô trống

- Hs làm bài

- 3 Hs đọc Kquả, lớp Nxét Kquả

(16)

- Dựa vào bảng cộng nào để làm bài?

Bài 2.(5') Tính:

- Cần chú ý gì?

- HD+ 2 cộng 2 bằng mấy?

- Viết số 4 vào chỗ chấm dưới số 2 và 2.

- Gv HD Hs học yếu làm bài

=>Kquả: 5 5 4 4 5 3.

- Nxét, chữa.

Bài 3. Tính: ( 6')

3 + 1 + 1 = …. thực hiện tính ntn?

_ Nêu cách tính?

HD: lấy 2 + 1 = 3, rồi lấy 3 + 1 = 4 viết 4 HD Hs học yếu

=> Kquả: 2 + 1 + 1 = 4 5 4

- Gv Nxét Kquả, tuyên dương.

Bài 4. Điền dáu >, <, =? (5')

- Muốn điền dấu >, < , = vào chỗ chấm thực hiện theo mấy bước?

- Nhận xét, chữa bài,

3 + 2 = 5 4 > 2 + 1 2 + 3 = 3 + 2 3 + 1 < 5 4 > 2 + 3 1 + 4 = 4 + 1 Bài 5. Viết phép tính thích hợp: ( 7') - Cần làm gì?

+ HD Hs học yếu làm bài

=> Kquả: a) 3 + 2 = 5. b) 4 + 1 = 5.

- Nhận xét , chữa bài . - Gv chấm bài, Nxét, 4. Củng cố, dặn dò: (5')

+Bài 1Y/C gì? Dựa vào các pcộng nào để làm bài?

+Bài 2Y/C gì? Khi làm bài cần chú ý điều gì?.

- Nhận xét giờ học.

- Đọc thuộc các pcộng đã học, cbị tiết 30.

+ Dựa vào pcộng 3, 4, 5 để làm bài

- 1 Hs nêu Y/c tính Kquả ...

+ Viết Kquả thẳng hàng

- Hs làm bài.

- 2 Hs làm bảng lớp

- Đổi bài Ktra Kquả, Nxét.

- 1 hs: Y/c tính Kquả dãy tính.

- Thực hiện tính từ trái sang phải - 2 + 1 = 3, 3 + 1 = 4, viết 4.

- Hs Qsát.

- Hs làm bài + 2 Hs tính Kquả + Hs Nxét

- HS nêu yêu cầu.

+ 3 bước: - Thực hiện phép tính - So sánh 2 số.

- điền dấu.

+ HS làm bài.

+ 3 HS lên bảng chữa.

- 2 Hs nêu Viết phép tính thích hợp

+ Qsát hình vẽ, nêu bài toán rồi viết Ptính.

+ Hs nêu btoán theo cặp.

+ Hs tự làm bài.

+ 2 Hs làm bảng và nêu Btoán theo ptính vừa làm

- Lớp Nxét Kquả

- Hs trả lời

____________________________________

(17)

Học vần BÀI 33: ÔI, ƠI I. Mục ttiêu:

1. Kiến thức:

- Hs đọc và viết được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội.

2. Kĩ năng:

- Đọc được từ và các câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói từ 2 đến 3 câu tự nhiên theo chủ đề: Lễ hội 3. Thái độ:

- HS yêu thích môn tiếng việt

* TE có quyền được bố mẹ yêu thương chăm sóc.

II. Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh họa bài học.

- Bộ ghép học vần.

III. Các hoạt động dạy học:

TIẾT 1

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

a. Đọc: ngà voi gà mái hỏi bài cái còi bài vở trai gái : Chú Bói Cá nghĩ gì thế"

Chú nghĩ về bữa trưa.

b. Viết: hỏi bài

- Gv Nxét, tuyên dương.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

b. Dạy vần:

* Nhận diện vần: ôi (5') - Ghép vần ôi

+ Em ghép vần ôi ntn?

- Gv viết: ôi

+ So sánh vần ôi với oi?

* Đánh vần: (11') ôi - Gv đánh vần HD: ô - i - ôi Chú ý: Khi đọc nhấn ở âm ô

ổi

- 6 Hs đọc, lớp đọc

- Hs viết bảng con.

- Hs ghép ôi

- ghép âm ô trước, âm i sau

- Giống đều có âm i. Khác vần ôi có âm ô còn vần oi có o đầu vần.

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

(18)

- Ghép tiếng ổi

+ Có vần ôi ghép tiếng ổi. Ghép ntn?

- Gv viết : ổi

- Gv đánh vần: ôi - hỏi - ổi.

trái ổi * Trực quan: quả ổi + Đây là quả gì?

+ Dùng để làm gì? Cần làm gì trước khi ăn?

- Có tiếng ổi ghép từ trái ổi.

+ Em ghép ntn?

- Gv viết: trái ổi - Gv chỉ: trái ổi

: ôi - ổi - trái ổi.

+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: ôi - Gv chỉ: ôi - ổi - trái ổi.

ơi (dạy tương tự như vần oi) - So sánh vần ôi với vần ơi * Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6') cái chổi ngói mới thổi còi đồ chơi.

+ Tìm tiếng mới có chứa vần ôi ,(ơi), đọc đánh vần

* Luyện viết: (12') ôi, ơi * Trực quan:

+ Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần ôi, ơi?

+ So sánh vần ôi, ơi với vần oi?

- Khi viết vần ôi, ơi ta viết giống vần nào trước?

- Gv viết mẫu, Hd quy trình, độ cao, rộng….

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

trái ổi, bơi lội

- Hs ghép.

- Ghép vần ôi trước, dấu hỏi trên ô.

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs Qsát - quả ổi

- Để ăn. Rửa sạch, gọt vỏ - Hs ghép

- Ghép tiếng trái trước rồi ghép tiếng ổi sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới trái ổi, tiếng mới là tiếng ổi, …vần ôi.

- 3 Hs đọc, đồng thanh

- Giống đều có âm i cuối. Khác âm đầu vần ô, ơ.

- 2 Hs tìm và đánh vần.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ - Lớp đồng thanh.

- HS quan sát.

- Hs nêu

- giống đều là vần oi. Khác ôi có dấu mũ, ơi có râu.

- Khi viết vần ôi, ơi ta viết giống vần oi

- Hs viết bảng con - Nxét bài bạn

(19)

( dạy tương tự vần lá tía tô) - Chú ý viết chữ ổi phải rê phấn viết liền mạch.

TIẾT 2 3. Luyện tập

a) Luyện đọc: (12') a.1. Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 a.2. Đọc SGK:

* Trực quan tranh 1 (67) + Tranh vẽ gì?

+ Em có được bố mẹ cho đi chơi phố bao giờ không?

- Đọc câu: Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ.

+ Từ nào chứa vần ơi?

- Gv chỉ từ, cụm từ + Đoạn văn có mấy câu?

- Trong câu có dấu câu gì? Đọc ntn?

- Trong câu chữ nào được viết hoa?Vì sao?

- Gv chỉ: câu : cả bài

* TE có quyền đc bố mẹ yêu thương chăm sóc.

b) Luyện nói: (10') - Đọc chủ đề: lễ hội.

* Trực quan

+Tranh vẽ gì ?

+ Tại sao em biết tranh vẽ về lễ hội?

+ Quê em có những lễ hội gì? Vào mùa nào?

+ Trong lễ hội thường có những gì?

+ Ai đưa em đi dự lễ hội?

+ Em thích lễ hội nào nhất?

- Gv nhge Nxét uốn nắn.

c) Luyện viết vở: (12')

- 6 Hs đọc, đồng thanh

- ... vẽ hai bạn nhỏ đi chơi phố với bố mẹ

- Hs nêu - 1 Hs đọc

- chơi phố, 2 Hs đọc - 4 Hs đọc

- Hs nêu: Đoạn văn có 1 câu.

- ... có dấu phẩy, cuối câu có dấu chấm. Dâu phẩy ngắt hơi, ....

- .... chữ Bé, chữ đầu câu văn, - 6 Hs đọc, lớp đọc.

- 3 Hs đọc nối tiếp, lớp đọc.

- 2 Hs đọc tên chủ đề

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn

- tranh vẽ cờ hội - 2 Hs trả lời

- 5 - 6 Hs nói từ 1 đến 2 hay 3 câu.

- Nxét

- Mở vở tập viết bài 33

(20)

* Trực quan: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội.

- Gv viết mẫu vần ôi HD quy trình viết, khoảng cách,…

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

(Vần ơi, trái ổi, bơi lội dạy tương tự như vần ôi)

- Nxét, uốn nắn.

3. Củng cố, dặn dò: (5') - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 34

- Hs viết bài

- Hs trả lời - 2 Hs đọc

______________________________________

BUỔI CHIỀU Bồi dưỡng Toán

THỰC HÀNH PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5 I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh biết tính thành thạo phép cộng trong phạm vi 5 2. Kĩ năng:

- Hs vận dụng vào làm tốt các bài tập 3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1. Kiểm tra bài cũ: 3’

- Gv kiểm tra vở bài tập, chấm 5 bài - Gv nhận xét.

2. HD học sinh làm bài trong vở ô li: 30’

Bài 1: Tính ( Sử dụng bảng phụ) - HD học sinh tự làm

2 + 0 = 2 4 + 0 = 4 3 + 0 = 3 5 + 0 = 5 0 + 1 = 1 0 + 5 = 5 0 + 2 = 2 0 + 0 = 0 Bài 2: Tính

- HD hs đặt tính, khi tính các chữ số thẳng cột với nhau

- Hs tự làm bài

- Học sinh viết vở

(21)

- HD học sinh tự làm vào vở.

Bài 3: Số - Nêu y/c

- Hd hs làm bài - GV nx, đánh giá

Bài 4: Nối phép tính với số thích hợp - Trò chơi: Tiếp sức

- Gv phổ biến cách chơi và luật chơi - GVNX

Bài 5: Viết phép tính thích hợp - Cho hs qs tranh

- Y/c nêu bt - Gv nx, đánh giá 3. Củng cố, dặn dò:3’

- HS đọc bảng phép cộng trong phạm vi 5 - GV nx một số bài

- GV nhận xét tiết học

- Hs làm vở thực hành

- HS tham gia chơi trò chơi

- Hs qs tranh nêu bt

- Viết phép tính thích hợp

_____________________________________

Bồi dưỡng Tiếng việt

THỰC HÀNH ĐỌC ,VIẾT: UA, ƯA I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Củng cố cho Hs nhớ lại các âm đã học . 2. Kĩ năng:

- Biết đọc các tiếng được ghép bởi các âm đã học. Tìm được tiếng có vần ua, ưa 3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị :

- Thầy: Tranh ảnh, sgk , - Trò : Sách , vở

III. Các hoạt động dạy :

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: 5’

- Cho hs đọc bài: Phố cổ - Nx, tuyên dương

2. Bài mới

HD HS làm bài trong vở bài tập: 30’

Bài 1: Nối

- hs đọc nt câu.

(22)

- Cho hs đọc các tiếng, từ - Y/c hs + Nối câu phù hợp

- Gv nx

Bài 2: Điền ua hay ưa?

- Gv hd hs quan sát tranh.

HĐ 3: Viết

- Hd viết chữ cà chua, tre nứa - Cho hs đọc chữ cần viết - Gv nêu cách viết và viết mẫu - Hd viết bảng

- Y/c hs viết vở

- Lưu ý HS tư thế ngồi viết và cách cầm bút

- GV nhận xét chữ viết, cách trình bày.

3. Củng cố-Dặn dò: 3’

- HS tìm lại âm vừa học có trong bài.

- Hs đọc cá nhân - Hs thi nối

- hs qs điền vần thích hợp

- 3-4 hs đọc

- Hs quan sát độ cao các con chữ

- viết bảng con - Hs viết bài

______________________________________

BUỔI CHIỀU Bồi dưỡng Toán

SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết kết quả phép cộng một số với số 0; biết số nào cộng với số 0 cũng bằng chính nó; biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp (BT cần làm: bài 1, 2, 3)

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng tính toán nhanh, chính xác 3. Thái độ:

- Gd học sinh tính cẩn thận II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Sách giáo khoa, tranh, bộ đồ dùng học toán, vật mẫu - HS: SGK, bảng, vở, bút, thước, Bộ đồ dùng học toán III. Các hoạt động dạy học :

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1. KTBC: 5’

- Tính: 2+3=… 5= 1+….

4=2+… 1+3 = ….

- 2 hs làm bảng, dưới lớp làm bảng con

(23)

2. Thực hành: 30’

Bài 1: Tính

- Cho học sinh đại diện lên bảng - Giáo viên nhận xét, đánh giá Bài 2 : Tính

- Cho học sinh nêu lại cách đặt tính - Phát phiếu bt

- Giáo viên nhận xét.

Bài 3 : Số - Gv nêu y/c - Phát phiếu bt

- Giáo viên nhận xét.

3.Củng cố:3’

• Vừa rồi em học toán bài gì ?

• Cho học sinh nêu quy tắc phép cộng?

- 2 Học sinh lên bảng, hs dưới lớp nêu kq

1 + 0 = 1; 5 + 0 = 5; 0 + 2 = 2; 4+ 0 =4 0 + 1 =1; 0 + 5 = 5; 2 + 0 = 2; 0+ 4 =4

- Học sinh nêu cách đặt tính - Hs thảo luận nhóm làm phiếu bt

5 0

5

3 0

3

2 2

0

4 4

0

1 0

1

- Hs thảo luận nhóm làm phiếu bt - Lần lượt các nhóm nêu kq - Số 0 trong phép cộng.

- học sinh nêu

__________________________________________________________________

Soạn: 29 /10 / 2019

Dạy: Thứ 6 / 1/ 11/ 2019

BUỔI SÁNG Học vần BÀI 34: UI, ƯI I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hs đọc và viết được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư.

2. Kĩ năng:

- Đọc được các từ và các câu ứng dụng.

- Phát triển lời nói từ 2 đến 3 câu tự nhiên theo chủ đề: Đồi núi 3. Thái độ:

- Yêu thích môn học

* TE có quyền được chia sẻ thông tin..

B. Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh họa bài học.

- Bộ ghép học vần.

(24)

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

a. Đọc: cái chổi ngói mới ca ngợi thổi còi đồ chơi. thổi xôi gói quà hơi thở trời mưa Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ.

b.Viết: bơi lội

- Gv Nxét , tuyên dương.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

b. Dạy vần:

* Nhận diện vần: ui (5') - Ghép vần ui

+ Em ghép vần ui ntn?

- Gv viết: ui

+ So sánh vần ui với oi * Đánh vần: (12')

ui - Gv đánh vần HD: u - i - ui Chú ý: Khi đọc nhấn ở âm u

núi - Ghép tiếng núi

+ Có vần ôi ghép tiếng núi. Ghép ntn?

- Gv viết : núi

- Gv đánh vần: nờ - ui - nui - sắc - núi.

đồi núi * Trực quan tranh: đồi núi + Tranh vẽ cảnh gì?

+ Đồi núi thường có ở đâu?

- Có tiếng núi ghép từ đồi núi.

+ Em ghép ntn?

- Gv viết: đồi núi.

- Gv chỉ: đồi núi.

: ui - núi - đồi núi.

+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: ui

- Gv chỉ: ui - núi - đồi núi.

- 6 Hs đọc, lớp đọc

- Hs viết bảng con.

- Hs ghép ui

- ghép âm u trước, âm i sau

- Giống đều có âm i cuối vần.

Khác vần ui có âm u còn vần oi có o đầu vần.

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs ghép, ghép âm n trước, vần ui sau, dấu sắc trên u.

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs Qsát

- ngôi nhà, núi, đồi - … có ở miền núi.

- Hs ghép

- ghép tiếng đồi trước rồi ghép tiếng núi sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới đồi núi, tiếng mới là

(25)

Vần ưi ( dạy tương tự như vần ui) + So sánh vần ưi với vần ui?

* Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6') cái chổi ngói mới thổi còi đồ chơi.

+ Tìm tiếng mới có chứa vần ôi ,(ơi), đọc đánh vần

* Luyện viết: ( 12') ui, ưi * Trực quan:

- Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần ui, ưi?

- So sánh vần ui với vần ưi?

- Gv Hd cách viết

- Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao, rộng….

* chú ý: khi viết vần ưi ta viết vần ui thêm móc nhỏ ( râu) trên u được vần ưi.

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

Đồi núi, gửi thư

( dạy tương tự cua bể, ngùa gỗ)

- Chú ý viết chữ núi, gửi thư phải rê phấn viết liền mạch.

tiếng núi, …vần ui.

- 3 Hs đọc, đồng thanh

- Giống đều có âm i cuối. Khác âm đầu vần u, ư.

- 2 Hs tìm và đánh vần.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ - Lớp đồng thanh.

- Hs nêu

- Giống đều là vần ui. khác ưi có râu

- Hs viết bảng con - Nxét bài bạn

TIẾT 2 3. Luyện tập:

a) Luyện đọc: (15') a.1. Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 a.2. Đọc SGK:

* Trực quan tranh 1(71) + Tranh vẽ gì?

+ Gia đình em có nhận được thư của người thân không?

- ….

Đọc Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá.

+ Từ nào chứa vần ui, ưi?

- Gv chỉ từ, cụm từ + Đoạn văn có mấy câu?

- 6 Hs đọc, đồng thanh

-... bố, con đang nghe mẹ đọc thư.

- Hs nêu

- 1 Hs đọc

- gửi thư, vui quá, - 2 Hs đọc

- có 2 câu

(26)

- Đọc câu 1(2).

+ Trong câu chữ nào được viết hoa?Vì sao?

+ Trong câu văn có dấu câu gì? Đọc ntn?

- Gv chỉ: 2 câu

- Gv Nxét, tuyên dương.

* TE có quyền được chia sẻ thông tin.

b) Luyện nói: (10') - Đọc chủ đề: Đồi núi.

* Trực quan: tranh 2 SGK (71) +Tranh vẽ gì ?

- Gv cho Hs quan sát tranh và hỏi:

+ Tranh vẽ gì?

+ Đồi núi thường có ở đâu? Em biết tên vùng nào có đồi núi?

+ Trên đồi núi thường có những gì?

+ Quê em có đồi núi ko? Đồi khác núi như thế nào?

- Gv nghe Nxét uốn nắn.

c) Luyện viết vở: (10')

* Trực quan: ui, ưi, đồi núi, gửi thư.

- Gv viết mẫu vần ui, HD quy trình viết, khoảng cách,…

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

(Vần ưi, đồi núi, gửi thư dạy tương tự như vần ui)

- Nxét, uốn nắn.

4. Củng cố, dặn dò: (5') + Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 33

- 4 Hs đọc

- Hs nêu: chữ Bé, Cả là chữ đầu câu văn,

- … có dấu chấm, đọc nghỉ hơi ở dấu chấm.

- 6 Hs đọc, lớp đọc.

- 2 Hs đọc tên chủ đề

- Hs Qsát tranh Tluận theo cặp bàn - ... tranh vẽ cảnh đồi núi.

- 1 Hs hỏi - 1 Hs trả lời

- 5 -> 6 Hs kết hợp chỉ tranh nói từ 1 đến 2 hay 3 câu.

- Nxét

- Mở vở tập viết bài 30 (18) - Hs viết bài

- Hs trả lời - 2 Hs đọc

______________________________

(27)

Toán

TIẾT 32: SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Bước đầu nắm được: phép cộng một số với 0 cho kết quả là chính số đó; và biết thực hành tính trong trường hợp này.

2. Kĩ năng:

- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp.

3. Thái độ:

- Yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Ghi bảng phụ.

- Bộ ghép. VBT.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

a. Đọc các phép cộng trong pham vi 5?

b. Tính:

2 + 1 + 1 = 3 + 1 + 1 = 1 + 2 + 2 = 1 + 2 + 1 = 1 + 3 + 1 = 2 + 2 + 1 = c.Viết số 3, 8, 5, 10, 0 theo thứ tự:

- Từ lớn đến bé:...

- Từ bế đến lớn: ...

- Gv nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1')

- Trực tiếp: học tiết 32: Số 0 trong phép cộng.

b. Giới thiệu phép cộng một số với 0: (13') a) Giới thiệu các phép cộng:

3 + 0 = 3; 0 + 3 = 3 Bước 1

* Trực quan: tranh vẽ 1 lồng có 3 con chim, 1 lồng không có con chim nào.

- Qsát hình vẽ và nêu bài toán:

+ Phải làm ptính gì?

- 4 Hs đọc

- 2 Hs làm bảng

- 2 Hs làm bảng

- Hs Q sát

- 3 Hs nêu bài toán: Lồng thứ nhất có 3 con chim, lồng thứ hai có 0 con chim. Hỏi cả hai lồng có mấy con chim?

- Ptính cộng

(28)

+ Nêu phép tính?

- Gv viết: 3 + 0 = 3 - Gvchỉ ptính Bước 2

* Giới thiệu phép cộng 3 + 0 = 3 (Tiến hành tương tự như phép cộng 3 + 0 = 3).

Bước 3:Trực quan sơ đồ

- Nhìn sơ đồ hình vẽ Y/c Hs nêu btoán để có ptính : 3 + 0 =3

0 + 3 = 3 3 + 0 = 0 + 3

( dạy tương tự như bước 1) b) Nêu phép cộng một số với 0:

2 + 0 = 2 0 + 4 = 4 ....

0 + 2 = 2 4 + 0 = 4 ....

- Cho Hs tính và nêu kết quả.

- Gv chỉ

+ Em có Nxét gì về các số trong phép cộng và Kquả của chúng?

+ Vậy em có nhận xét gì một số cộng với 0 hay 0 cộng với một số?

=> Kl: “Một số cộng với 0 bằng chính số đó”; “0 cộng với một số bằng chính số đó”.

3. Luyện tập: (T36) Bài 1. Tính: ( 4') + Bài Y/c gì?

a) HD tính Kquả của ptính rồi viết vào sau dấu bằng.

=> Kquả: a) 4 + 0 = 4 3 2 1 0 + 4 = 4 3 2 1.

- Gv chấm bài Nxét.

+ Dựa vào phép cộng nào để làm bài?

+ Em có Nxét gì về 2 ptính: 4 + 0 = 4 0 + 4 = 4 b) Bài 1 trình bày ntn?

- Viết Kquả ntn?

- HD: 5 3 0 + + +

- 3 cộng 0 bằng 0 - Lớp Nxét, bổ sung

- 6 Hs đọc 3 cộng 0 bằng 3, đồng thanh.

- Hs nêu ptính, Kquả.

- 2 Hs đọc

- Một số cộng với 0 bằng chính số đó.“0" cộng với một số bằng chính số đó.

- 3 -> 5 Hs nhắc lại - Hs mở vở btập - 2 Hs nêu Y/c tính.

+ Bài 1 trình bày theo hàng ngang,

+Hs làm bài

+ 2 Hs nêu Kquả, lớp Nxét.

- … số 0 trong phép cộng - Hs: một số cộng với 0, 0 cộng với một số cho kết quả bằng chính số đó.

- HS nêu yêu cầu.

- Trình bày theo cột dọc - Viết kquả thẳng hàng.

- 2 Hs làm bảng lớp, Lớp Nxét

(29)

0 0 2

=> Kquả: 5 3 2 4 1 - Gv Nxét, chữa bài.

Bài 2: Số:(4') + Cần chú ý gì?

- HD: + 4 cộng mấy bằng 4?

+ Viết số 0 vào chỗ chấm.

- Gv HD Hs học yếu làm bài

=>Kquả: 0 2 1 0 0 0.

- Gv Nxét, chữa.

+ Em có nhận xét gì về pcộng: 0 + 2 = 2 + 0 Bài 3: Viết phép tính thích hợp: (5') - Bài có mấy phần?

- GV đưa bức tranh từng phần.

+ Muốn viết được phép tính cần làm gì?

- Nhận xét, chữa bài.

a) 3 + 2 = 5 b) 0 + 3 = 3

Bài 4. Nối phép tính với số thích hợp.

GV HD

III. Củng cố, dặn dò: (3') + Bài 1Y/C gì?

+ Dựa vào pcộng nào để làm bài?

+ Bài 2 Y/C gì?

+ Bài 3 Y/C gì?…..

- Nhận xét giờ học. Về cbị tiết 33.

- HS nêu yêu cầu.

- 1 + 0 = 1

- Đổi chỗ các số trong phép cộng thì Kquả không thay đổi.

- HS đọc yêu cầu.

- Bài có 2 phần

- Quan sát tranh nêu bài toán.

- HS nêu bài toán và phép tính thích hợp.7

-HS nêu yêu cầu - HS tự làm bài.

________________________________

Sinh hoạt lớp – Kỹ năng sống A. SINH HOẠT TUẦN 7 A. SINH HOẠT

I- Mục tiêu:

1. Kiến thức Giúp học sinh:

- Nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân trong tuần qua.

2. Kĩ năng:

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

(30)

3. Thái độ:

- Giáo dục ý thức phê và tự phê.

II- Đồ dùng dạy học:

- Ghi chép trong tuần III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS I/ ổn định tổ chức: (1’)

GV yêu cầu HS hát

II/ Nội dung sinh hoạt:(15’) 1. Các tổ trưởng nhận xét về tổ:

- GV theo dõi, nhắc HS lắng nghe.

* Lớp phó học tập nhận xét về tình hình học tập của lớp trong tháng, tuần.

2. Lớp trưởng nhận xét.

- GV yêu cầu HS lắng nghe, cho ý kiến bổ sung.

3. GV nhận xét, đánh giá.

- GV nhận xét tình hình lớp về mọi mặt.

- Một số bạn đi học muộn: ………...

- Việc xếp hàng còn chậm: ……….

- Một số HS còn quên đồ dùng học tập:

……….

Bình xét thi đua các tổ trong tuần 7 - Tổ 1: …….

- Tổ 2: ……

- Tổ 3:…. ….

*Gv nhận xét tình hình chung của lớp:

...

...

...

...

...

4. Kế hoạch tuần 8: (2’)

- Phát huy mọi nề nếp học tập tốt: đọc nhanh, viết chữ sạch đẹp, làm toán đúng của tuần 8.

Khắc phục những nhược điểm của tuần 7.

- Hăng hái xây dựng bài. Viết chữ đúng, sạch

- Lớp phó văn thể cho lớp hát.

- Các tổ trưởng nhận xét về các hoạt động của tổ .

- HS lắng nghe.

- Lớp trưởng lên nhận xét chung về các hoạt động của lớp về mọi mặt.

- Lớp lắng nghe.

- Lớp bổ sung.

- HS lắng nghe.

HS bình xét thi đua các cá nhân, tổ trong tuần

- HS thảo luận cho ý kiến - Lớp thống nhất.

(31)

đẹp trong tất cả các môn học

- Ôn bài 15 đầu giờ trật tự, đạt hiệu quả cao.

- Đôi bạn cùng tiến tăng cường giúp nhau đọc, viết thường xuyên: ....

……….

- Đăng ký giờ học tốt, ngày học tốt.

- Mặc đồng phục đều đặn, VS sạch sẽ, gọn gàng.

- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, lớp trường sạch sẽ gọn.

- Cần đọc nhiều, và học tốt hơn để thi đua học tốt đạt nhiều thành tích chào mừng ngày Nhà giáo VN 20/11

- Viết chữ sạch đẹp, đúng mẫu, cỡ chữ và đúng quy trình

- Cần đọc thuộc bảng cộng, trừ đã học.

-Thực hiện tốt mọi nề nếp và luật ATGT

5. Tổng kết sinh hoạt: (2’) - HS vui văn nghệ B- KĨ NĂNG SỐNG

CHỦ ĐỀ 1: KĨ NĂNG TỰ PHỤC VỤ (Tiết 2) I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS có kỹ năng tự phục vụ cho mình trong cuộc sống.

2. Kĩ năng:

- HS tự làm được những việc đơn giản khi đến trường.

3. Thái độ:

- HS tự làm được những việc như: Đi dày, mặc áo, mặc quần, cởi áo, đánh răng…

II. Đồ dùng dạy học.

- Bảng phụ.

- Tranh BTTH kỹ năng sống .

III. Các hoạt động dạy học Tiết 2

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: (1’) Giới thiệu bài.

GV giới thiệu và ghi mục bài Hoạt động 2: (17’) Bài tập Bài tập 8. Hoạt động cá nhân.

Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì? Đánh số thứ tự các bước mặc áo?

HS quan sát các bức tranh. Và trả lời.

HS đánh số thứ tự khi mặc áo.

HS làm bài vào vở bt.

(32)

GV nhận xét và kết luận.

Bài tập 9:GV nêu yêu cầu.

Hãy đánh số thứ tự các tranh theo trình tự các bước cởi áo.

GV nhận xét và đưa ra câu trả lời đúng.

Bài tập 10. GV nêu yêu cầu

Em hãy đánh dấu x vào ô trống dưới hình vẽ bạn mặc quần áo chưa đúng. GV nhận xét bài của hs.

Bài tập 11. Hoạt động cá nhân.

GV nêu yêu cầu. Kể các cách mặc quần.

GV nhận xét và kết luận.

đ) Bài tập 12. Làm việc cá nhân.

Bạn đã làm làm gì khi quần áo bị bẩn?

GV nhận xét theo câu trả lời của hS Bài 14. HS làm bài vào VBT

GV nhận xét và chữa bài.

IV- Củng cố dặn dò. (3’) GV nhận xét tiết học.

HS làm việc theo nhóm đôi.

Đại diện nhóm trả lời câu hỏi.

HS kể trước lớp.

HS trả lời .

____________________________________

BUỔI CHIỀU Bồi dưỡng Tiếng việt THỰC HÀNH: ôi, ơi, ui, ưi I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hs đọc và viết chắc chắn các vần ôi, ơi, ui, ưi, đọc câu 2. Kĩ năng:

- Hs vận dụng vào làm tốt các bài tập đã học 3. Thái độ:

- Rèn chữ viết cho hs II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: 5’

- Cho hs đọc bài: Xe tải - Nx, tuyên dương 2. Bài mới

- hs đọc nt câu.

(33)

HD HS làm bài trong vở bài tập: 30’

Bài 1: Nối

- Cho hs đọc các tiếng - Y/c hs + đọc tiếng - Gv nx

Bài 2: Điền ôi hay ơi?

- Hd hs quan sát tranh, \

- Y/c điền vần ôi, ơi, trong bài vừa đọc HĐ 3: Viết

- Hd viết chữ Bà lúi húi thổi xôi - Cho hs đọc chữ cần viết

- Gv nêu cách viết và viết mẫu - Y/c hs viết vở

- Nhắc nhở hs tư thế ngồi viết

- GV nhận xét chữ viết, cách trình bày.

* Vần ui, ưi GV HD tương tự ôi, ơi 3. Củng cố - Dặn dò:3’

- HS tìm lại âm vừa học có trong bài.

-Hs đọc cá nhân, đt - Hs thi đua nối

- hs qs đọc nt câu - Đọc nt câu

- Luyện đọc cá nhân , nhóm - Tìm cá nhân

- 3- 4 hs đọc

- Hs quan sát độ cao các con chữ

- viết bảng con -Hs viết bài

__________________________________________

Hoạt động ngoài giờ lên lớp ( VHGT)

Bài 5: VĂN MINH LỊCH SỰ KHI NGỒI SAU XE ĐẠP, XE MÁY I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa của việc giữ văn minh lịch sự khi ngồi sau xe đạp, xe máy.

2. Kĩ năng: Thực hiện văn minh, lịch sự khi ngồi sau xe đạp, xe máy.

3. Thái độ: Biết nhắc nhở, động viên các bạn giữ văn minh, lịch sự khi ngồi sau xe đạp, xe máy.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Sách GK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định. Hát bài:'' Đường em đi''

2. Bài mới: Giới thiệu bài: 1’

Hoạt động 1: Câu chuyện: ” Vỉa hè là lối đi chung?” 10’

-GV kể chuyện

Cả lớp hát

(34)

Cho HS thảo luận nhóm các câu hỏi sau:

+ Minh, Sơn và Hồng cùng đi đâu?

+ Theo em, ba bạn ấy đi bộ như thế đã đúng chưa?

+ Ba bạn ấy có nên đi như thế không? tại sao?

+ Theo em, khi đi trên vỉa hè, chúng ta nên đi như thế nào?

-GV chốt lại: Khi ngồi trên xe đap, xe máy cần phải luôn lịch sự, văn minh.

Hướng dẫn HS đọc câu thơ.

Hoạt động 2: Thực hành 10’

-Chia nhóm thảo luận theo tranh:

+ Quan sát mỗi hình ảnh và cho biết có nên làm theo các bạn trong hình không. Tại sao?

GV nhận xét.

GV chốt ý: Ngồi sau xe đạp, xe máy cần phải ngồi nghiêm túc không nên làm ồn ào, đùa nghịch gây mất an toàn cho mình và mọi người xung quanh.

Hướng dẫn HS đọc 2 câu thơ.

Hoạt động 3: Ứng dụng 10’

Trò chơi ''Chuyển đồ an toàn, lịch sự''

- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi.

- Chia nhóm tổ chức cho HS chơi.

Nhận xét, tuyên dương.

- Hướng dẫn HS đọc đoạn thơ cuối bài.

* Củng cố:

- Khi ngồi xe đạp, xe máy em phải làm thế nào?

3. Nhận xét, dặn dò: 3’

- Nhận xét học sinh

-HS lắng nghe

- HS thảo luận nhóm.

-HS trả lời.

-HS khác nhận xét

-HS lắng nghe.

-HS đọc

-HS thảo luận và làm bài -Đại diện các nhóm trả lời -Nhóm khác nhận xét

-HS chơi theo nhóm đôi

HS trả lời

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Hiểu được đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà rông ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).. - Các em có ý

 When the music stops the students pick up a phonics card and, one at time, tell Teacher the name of the item pictured on their phonics card5.  The student who gives an

 Go around the classroom to provide any necessary help, ask individual students to say out the letter, the sound and the

Viết về các nhân vật trong bài tập đọc là truyện kể đã học theo mẫu sau:?. * Gv chốt: Lời nói và ý nghĩ của nhân vật nói lên điều gì của

- Ta đã ôn qua nhiều công cụ vẽ hình, vậy thì em nào hãy cho thầy biết là để có 2 hoặc nhiều hình giống nhau thì ta phải làm sao.. - Ghi tựa bài mới

Để củng cố lại thao tác sao chép hình, hôm nay chúng ta sẽ làm một số bài thực hành về thao tác sao chép hình ảnh.. nhau) để các hình trước đó không mất đi ta nhấn

Hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau thực hành sử dụng công cụ vẽ hình e-líp, hình tròn và các công cụ đã học trước đó để vẽ thêm nhiều hình vẽ đẹp

Học sinh biết được: tầm quan trọng của cách đặt đúng các ngón tay trên bàn phím, quy tắc gõ các phím trên hàng cơ sở và biết sử dụng phần mềm Mario để luyện tập gõ