• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
29
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUẦN 21

Người soạn : Bùi Thị Hồng Tên môn :

Tiết : 0

Ngày soạn : 22/02/2018 Ngày giảng : 22/02/2018 Ngày duyệt : 27/02/2018

(2)

TUẦN 21

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN  21

Ngày soạn: 26/1/2918 Ngày giảng: 29/1/2018 TẬP ĐỌC

ANH HÙNG  LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA  

I.Mục tiêu:    

- Đọc đúng một số từ khó trong bài, đọc trôi chảy nội dung toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm câu, gĩưa các cụm từ.

- Hiểu nghĩa một số từ khó trong bài và nội dung bài học: ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có công trong cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học của nước nhà.

- Giáo dục học sinh có ý thức biết ơn anh hùng lao động TĐN.

II. Chuẩn bị:       

- Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc III.Hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Kiểm tra: (5p)

- Đọc bài: Trống đồng Đông Sơn - Nhận xét đánh giá 

2.Bài mới: (30p)

a.Gíơi thiệu bài , ghi bảng.

b.Hướng dẫn luyện đọc:

- Cho HS đọc toàn bài.

-Giáo viên chia đọan -Hướng dẫn đọc đúng  

- Giáo viên đọc mẫu c.Tìm hiểu bài:

-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1

+Nêu tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ?

-Yêu cầu đọc đoạn 2,3

Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã có đóng góp gì lớn trong kháng chiến?

+Nêu đóng góp của Trần Đại nghĩa cho sự nghiệp xây dựng nước nhà?

-Đọc thầm đoạn còn lại

 Những cống hiến của ông cho nước nhà được đánh giá cao như thế nào?

 

 

-Học sinh đọc và trả lời  caccâu u hỏi -Nhận xét

   

- 1 HS đọc toàn bài.

-Đọc nối tiếp đoạn ,kết hợp đọc từ khó.

-Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó.

-Học sinh đọc nhóm đôi.

 

-H/S đọc thầm đoạn 1.

-Thảo luận và trả lời câu hỏi.

-Nhận xét, bổ sung

-Đọc thầm đoạn 2 ,3và trả lời.

+Ông cùng anh em sáng chế ra vũ khí có sức công phá lớn.

+Ông có công lớn trong sự nghiệp xây dựng nền khoa học trẻ tuổi nước nhà...

 

-Một em đọc to đoạn cuối

+Năm 1948 được phong thiéu tướng , 1952 được phong anh hùng lao động.

+Nhờ lòng yêu nước ,tạn tụy với công

(3)

TOÁN

RÚT GỌN PHÂN SỐ  

I.Mục tiêu:      

-Học sinh bước đầu  nhận biếtvề út gọn về phân số và phân số  tối giảm.

- Biết cách rút gọn phân số.

- Rèn khả năng áp dụng vào bài tập - Giáo dục học sinh  tính chính xác.

II. Chuẩn bị:      

III.Hoạt động dạy học:

 

+Nhờ đâu mà ông có cống hiến như vậy?

-Yêu cầu h/s nêu nội dung chính của bài.

- Giáo viên ghi bảng.

c.Hướng dẫn đọc diễn cảm:

- G/V hướng dẫn cách đọc diễn cảm.

   

- Nhận xét ,đánh giá.

 

3.Củng cố ,dặn dò: (5p) - Cho HS nhắc lại ND.

-Nhận xét tiết học

việc...

 

-H/S đọc nối tiếp toàn bài, nêu cách đọc từng đoạn.

- -Nhận xét,sửa sai -Luyện đọc theo cặp.

-Thi đọc diễn cảm Đ1.

Nhận xét bình chọn - H/s nhắc lại ND.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Kiểm tra: (5p) - Bài: 2

- Nhận xét đánh giá  2.Bài mới: (30p)

a.Giới thiệu bài , ghi bảng.

b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:

a)Ví dụ:Cho PS . Tìm 1 PS bằng PS đó nhưng có TS, MS bé hơn PS đó.

Hướng dẫn học sinh tự tìm cách giải quyết.

- Cho HS nêu KQ, nhận xét, chốt KQ đúng.

 Vậy  

- Giáo viên kết luận.

     

b)Cách  rút gọn phân số - G/v kết luận:Phân số  là phân số tối giản.

- HD rút ra cách rút gọn PS.   

 

 

-Học sinh chữa bài -Nhận xét,sửa chữa  

   

- HS thảo luận tìm cách tìm PS bằng PS .Nối tiếp trình bày

Ta có :

- H/S rút ra nhận xét.

+Tử số và mẫu số của phân số   đều bé hơn tử số và mẫu số của phân số

 Học sinh thực hiện, rút ra nhận xét.

*Có thể rút gọn PS để đựơc một PS có TS, MS bé đi mà PS mới vẫn bằng PS đã cho.

 

- HS tự làm nháp, 1 HS lên làm bảng chữa.

 

 - Học sinh đọc  quy tắc:

+ Xét xem TS, MS cùng chia hết cho STN nào lớn hơn 1.

+ Chia TS, MS cho STN đó.

+ Cứ làm như thế cho đến khi nhận được

(4)

Chính tả: (Nhớ - viết)

CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI  

I.Mục tiêu:

-Nghe và viết chính xác đoạn viết,trình bày sạch đẹp đoạn viết trong bài: Chuyện cổ tích về loài người

- Rèn khả năng viết đúng các chữ có âm vần dẽ lẫn: r ,d , gi.

- Giáo dục học sinh có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp..

II. Chuẩn bị:       Bảng phụ III.Hoạt động dạy học:

   

c.Luyện tập

Bài số1 :-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.

Hướng dẫn h/s cách làm - Nhận xét sửa sai.

Bài số2 :-Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.

Hướng dẫn h/s cách làm Cho HS chữa bài.

 

3.Củng cố ,dặn dò: (5p) - Cho HS nhăc lại QT.

-Nhận xét tiết học

PS tối giản.

H/S c yêu cu ca bài.

-

H/S làm nháp -

H/S cha bng ,nhn xét sa cha -

*Nêu cách rút gọn PS.

H/S c yêu cu ca bài.

-

H/S làm nháp -

H/S cha bng ,nhn xét sa cha -

 

- Học sinh nhắc lại QT

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Kiểm tra: (5p)

- Viết từ: chuyền bóng,trung phong ,tuốt lúa,..

- Nhận xét đánh giá  2.Bài mới: (30p)

a. Giới thiệu bài , ghi bảng b.Hướng dẫn chính tả:

-Giáo viên đọc mẫu  đoạn viết.

- Yêu cầu học sinh viết từ khó.

-G/v đọc từ khó:

-G/v nhận xét ,,sửa chữa.

-Yêu cầu h/s nêu cách trình bày bàiviết.

-Yêu cầu học sinh nhớ và viết.

G/v đọc soát lỗi.

G/v chấm ,chữa lôĩ.

c.Luyện tập

Bài số2: -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.

Hướng dẫn h/s cách làm -G/v nhận xét, sửa chữa

Bài số 3 :-Gọi h/s đọc yêu cầu của bài.

 

-Học sinh viết -Nhận xét,sửa chữa  

   

- H/s theo dõi.

-H/s đọc 4 khổ thơ -H/s tìm và viết từ khó.

-H/s viết bảng, nháp.

-Nhận xét,sửa  chữa

- Học sinh nêu cách trình bày trên vở.

-H/s nhắc lại tư thế ngồiviết.

- H/s viết chính tả.

-H/s soát lỗi.

 

-H/s đọc yêu cầu của bài.

-Thảo luận nhóm bàn.

-Đại diện h/s chữa bài.

a. mưa giăng,theo gió,rải tím, - H/s nhận xét sửa chữa.

(5)

ĐẠO ĐỨC

Giáo viên bộ môn

………..

BUỔI CHIỀU KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA  

I.Mục tiêu:

-Học sinh chọn 1 câu chuyện về một người có khả năng đặc biệt. Kể lại tự nhiên bằng lời kể của mình,hiểu câu chuyện và trao đổi được với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện       - GDHS theo dõi nghe bạn kể và nhận xét lời kể của bạn, vận dụng vào cuộc sống

II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ, tranh minh họa.

III.Hoạt động dạy học:

Hướng dẫn h/s cách làm -G/v nhận xét, sửa chữa - Nhận xét ,đánh giá.

3.Củng cố ,dặn dò: (5p) - Nhận xét tiết học

- Nhắc nhở: CB cho bài sau.

H/s đọc yêu cầu của bài.

-Thảo luận nhóm bàn.

- Đại diện h/s chữa bài.

- H/s nhận xét sửa chữa.

 

- HS chú ý nghe.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Kiểm tra: (5P)

- Kể lại câu chuyện đã nghe ,đã đọcvề người có tài?

- Nhận xét đánh giá  2.Bài mới: (30P)

a.Giơí thiệu bài , ghi bảng.

b.Hướng dẫn học sinh kể chuyện -G/v viết đề , gạch chân từ quan trọng.

Yêu cầu h/s đọc gợi ý trong SGK  

- Giáo viên chia nhóm giao nhiệm vụ,hướng dẫn học sinh thực hiện.

 

-G/v dán 2 phương án kể chuyện theo gợi ý3

 

-Học sinh thực hành kể trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.

+Yêu cầu học sinh tập kể trong nhóm  

G/v theo dõi ,nhận xét đánh giá.

- Giáo viên kết luận.

- Nhận xét ,đánh giá.

3.Củng cố ,dặn dò: (5P)

-Nhận xét tiết học, LHGD: Tăng cường luyện tập TDTT để có sức khoẻ tốt.

 

-Học sinh kể lại -Nhận xét,sửa chữa  

       

- Học sinh đọc đề trong SGK H/s đọc gợi ý trong SGK

-Học sinh theo dõi, chọn câu chuyện để kể.

Nêu tên câu chuyện  định kể.

 Học sinh đọc gợi ý  

   

- Học sinh tập kể trong nhóm trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Đại diện h/s kể trước lớp.

-Nhóm khác nhận xét, bổ sung - H/S rút ra ý nghĩa.

     

(6)

Thể dục

T39: ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI TRÒ CHƠI: THĂNG BẰNG

 

I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh

-Ôn đi chuyển hướng phải, trái.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác .

-Trò chơi:Thăng bằng.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.

II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

Địa điểm : Sân trường;  Còi 

III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

   I/ MỞ ĐẦU (8’)

Gviên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

HS chạy một vòng trên sân tập Tập bài thể dục phát triển chung Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp Trò chơi : Có chúng em

Kiểm tra bài cũ :  4  hs  Nhận xét

 

  II/ CƠ BẢN: (20’)

a.Bài tập Rèn luyện tư thế cơ bản:

  Ôn đi chuyển hướng phải,trái

Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS luyện tập

Nhận xét

*Các tổ thi đua đi chuyển hướng phải,trái Nhận xét        Tuyên dương

 

b.Trò chơi : Thăng bằng

Hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi  Nhận xét

  III/ KẾT THÚC: (7’) Đi thường……bước Đứng lại…….đứng

HS vừa đi vừa hát theo nhịp

Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học - Về nhà tập luyện bài thể dục RLTTCB

 

Đội Hình

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  * GV

         

Đội hình tập luyện

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  * GV

                                 

Đội Hình xuống lớp

(7)

KHOA HỌC

(Giáo viên bộ môn)

………

Ngày soạn: 27/1/2918 Ngày giảng: 30/1/2018 TOÁN

LUYỆN TẬP  

I.Mục tiêu:       

-Củng cố và hình thành kĩ năng rút gọn phân số. Củng cố và nhận biết hai phân số bằng nhau.

- Rèn khả năng áp dụng vào làm bài tập

- Giáo dục học sinh có ý thức làm bài cẩn thận.

II. Chuẩn bị:

III.Hoạt động dạy học:

LỊCH SỬ

NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC  

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  * GV

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Kiểm tra: (5p) - Bài:3

- Nhận xét đánh giá  2.Bài mới: (30p)

a Gíơi thiệu bài , ghi bảng.

b.Hướng dẫn luyện tập:

Bài số1: -Yêu cầu học sinh đọc yêu Bài cầu của bài.

Hướng dẫn h/s cách làm Nhận xét ,sửa chữa  

Bài số2: -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.

Hướng dẫn h/s cách làm Nhận xét ,sửa chữa  

Bài số4 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.

Hướng dẫn h/s cách làm.

- Nhận xét ,đánh giá.

*HD: Cách nhẩm nhanh.

3.Củng cố ,dặn dò: (5p) - HS nhắc lại nội dung bài.

- Nhận xét tiết học.

 

-Học sinh chữa bài -Nhận xét,sửa chữa  

   

H/S c yêu cu ca bài.

-

H/S làm nháp -

H/S cha bng ,nhn xét sa cha -

      K/Q:1/2;1/2;24/15;3/2

*Nêu cách rút gọn PS.

H/S c yêu cu ca bài.

-

H/S làm nháp -

H/S cha bng ,nhn xét sa cha -

H/S c yêu cu ca bài.

-

H/S làm nháp -

H/S cha bng ,nhn xét sa cha -

a.2/7       b. 5/11       c. 2/3  

- Học sinh nhắc lại nội dung bài -H/s chuẩn bị tiết học sau.

(8)

I.Mục tiêu:      

-Hoàn cảnh ra đời của nhà Hậu Lê, nhà Hậu Lê đã tổ chức được một bộ máy nhà nướctương đối chặt chẽ.

- Nêu được những nội quy cơ bản của bộ luật Hồng Đức cà hiểu luật là công cụ để quản lí đất nước.

- Giáo dục học sinh có ý thức học tôn trọng các hiện vật lịch sử.

II. Chuẩn bị:      

- Sơ đồ  nhà nước thời Hậu Lê III.Hoạt động dạy học:

ÂM NHẠC

(Giáo viên bộ môn)

……….

LUYỆN  TỪ VÀ CÂU CÂU KỂ AI THẾ NÀO?

 

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Kiểm tra: (5p)

-Nêu nguyên nhân thắng lợivà ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Chi Lăng?

- Nhận xét đánh giá  2.Bài mới: (30p)

a.Giới thiệu bài , ghi bảng.

b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét:

1.Nhà nước thời Hậu Lê và quyền lực của nhà vua.

- Yêu cầu h/s đọc SGK

+Nhà Lê ra đợi vào thời gian nào,tên nước là gì , đóng đô ở đâu?

+Vì sao triều đại này gọi là triêù Hậu Lê?

+Việc quản lý đất nước dưới thời này như thế nào?

2.Bộ luật Hồng Đức.

- Yêu cầu h/s đọc và trả lời

+Nêu những nội dung chính của bộ luât Hồng Đức?

+Bộ luật Hồng Đức cótác dụng ntn trong việc quản lí đất nước?

Bộ luật có điểm nào tiến bộ?

- Giáo viên kết luận  

   

*Ghi nhớ(SGK).

3.Củng cố ,dặn dò: (5p) - Củng cố kiến thức bài học.

-Nhận xét tiết học.

 

-Học sinh chữa bài -Nhận xét,sửa chữa  

       

- Học sinh đọc SGKvà trả lời -H/s thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung

+Thành lập vào năm 1428 , đặt tên n ư ớ c l à Đ ạ i V i ệ t , đ ó n g đ ô ở ThăngLong

+Để phân biệt với trièu Lê do Lê Hoàn lập ra.

+Ngày càng được củng cố,đi tới đỉnh cao..

 

-H/s thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung

+Bảo vệ quyền lợi của nhà vua,quan lại ,....

+Là công cụ cai quản đất nước,....

+Đề cao ý thứcbảo vệ tổ quốc,độc lập dân tộc, toàn vẹn lãnh thổ,..

- Học sinh đọc  ghi nhớ(SGK)

(9)

I.Mục tiêu:      

- Nhận diện được câu kể  Ai thế nào?Xác định được bộ phận chủ ngữ vị ngữ trong câu.

- Biết viết đoạn văn có sử dụng câu kể Ai thế nào?

- Rèn khả năng áp dụng vào bài tập

- Giáo dục học sinh có ý thức học tốt môn học.

II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ

III.Hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Kiểm tra: (5p) - Bài:2

- Nhận xét đánh giá  2.Bài mới: (30p)

a. Giới thiệu bài , ghi bảng.

b.Hướng dẫn tìm hiểu nhận xét:

- Yêu cầu h/s đọc yêu cầu nhận xét1,2   Yêu cầu h/s gạch chân dưới những từ chỉ đặc điểm, tính chất, trạng thái của sự vật?

       

- Yêu cầu h/s đọc y/c nhận xét3  

Yêu cầu h/s đặt câu hỏi miệng  

Yêu cầu h/s đọc y/c nhận xét4.

Yêu cầu h/s tìm từ chỉ sự vật được miêu tả

- Giáo viên kết luận  

       

Yêu cầu h/s đọc y/c nhận xét5  

Yêu cầu h/s đặt câu hỏi với những từ đó  

*Ghi nhớ(SGK).

 

3.Luyện tập

Bài số1 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.

Hướng dẫn h/s  làm  

 

-Học sinh chữa bài -Nhận xét,sửa chữa  

   

- Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 1,2 - Học sinh đọc đoạn văn

-H/s thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

 Câu 1:Bên đường cây cối xanh um.

Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần.

Câu 4: Chúng thật hiền lành.

Câu6:  Anh trẻ và thật khỏe mạnh.

- H/S rút ra nhận xét.

- Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 3.

 Học sinh đọc câu mẫu -H/s thảo luận nhóm - H/s trình bày miệng

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 4 -H/s thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Câu 1:Bên đường cây cối xanh um.

Câu 2: Nhà cửa thưa thớt dần.

Câu 4: Chúng thật hiền lành.

Câu6:  Anh trẻ và thật khỏe mạnh - Học sinh đọc yêu cầu nhận xét 5 -H/s thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày miệng - Nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Học sinh đọc  ghi nhớ(SGK)  

H/S c yêu cu ca bài.

-

H/S làm nháp -

H/S cha bng ,nhn xét sa cha -

(10)

……….

BUỔI CHIỀU TIẾNG ANH (Giáo viên bộ môn)

………

Bồi dưỡng toán (Giáo viên bộ môn)

……….

Ngày soạn: 28/1/2018 Ngày giảng: 31/1/2018 TẬP ĐỌC

BÈ XUÔI SÔNG LA  

I. Mục tiêu:      

 - Đọc đúng một số từ khó trong bài,đọc trôi chảy nội dung toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm câu, gĩưa các cụm từ.

- Hiểu nghĩa một số từ khó trong bài và nội dung bài học:

- Giáo dục học sinh có tình yêu quê hương đất nước.

II. Chuẩn bị: 

- Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc.

III. Hoạt động dạy học:

           

Bài số2 -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.

Hướng dẫn h/s cách làm - Nhận xét ,đánh giá.

3.Củng cố, dặn dò: (5p) - Cho HS nhắc lại ghi nhớ.

-Nhận xét tiết học

 Rồi những người con /cũng lớn lên và lần lượt lên đường.

 Căn nhà / trống vắng.

Anh Khoa/ hồn nhiên ,xởi lởi.

Anh Đức / lầm lì ít nói.

Còn anh Định/ thì đĩn đạc , chu đáo

*Nêu lại ghi nhớ.

H/S c yêu cu ca bài.

-

H/S làm v -

H/S cha ming ,nhn xét sa cha -

 

- Học sinh nhắc lại nội dung bài  

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Kiểm tra: (5p) - Đọc bài:

- Nhận xét đánh giá  2.Bài mới: (30p)

 a.Giới thiệu bài , ghi bảng.

b.Hướng dẫn luyện đọc:

- Cho HS đọc toàn bài.

-Giáo viên chia đọan -Hướng dẫn đọc đúng  

   

-Đọc và trả lời câu hỏi -Nhận xét

- 1 HS đọc toàn bài.

-Đọc nối tiếp đoạn ,kết hợp đọc từ khó.

-Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó.

-Học sinh đọc nhóm đôi.

-H/s đọc cả bài.

-H/S đọc thầm đoạn 1.

-Thảo luận và trả lời câu hỏi.

-Nhận xét, bổ sung

(11)

TIẾNG ANH (Giáo viên bộ môn)

...

 

TOÁN

QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ  

I.Mục tiêu:

-Biết cách quy đồng mẫu số các phân số trong trường hợp đơn giản.Bước đầu biết thực hành quy đồng mẫu số các phân số.

- Rèn khả năng áp dụng vào bài tập

- Giáo dục học sinh có ý thức làm bài cẩn thận, chính xác.

II. Chuẩn bị:      

- Bảng phụ

III.Hoạt động dạy học:

- Giáo viên đọc mẫu c.Tìm hiểu bài:

-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 +Sông La đẹp như thế nào?

+Chiếc bè gỗ được ví với cái gì ? Nhận xét bổ xung

   

-Yêu cầu đọc đoạn  còn lại

+Vì sao khi đi trên bè tác giả nghĩ đến mùi vôi, mùi lán cưa và ngói hồng?

+Hình ảnh bom đạn đổ nát với ngói hồng nói nên điều gì?

-Yêu cầu h/s nêu nội dung chính của bài.

- Giáo viên ghi bảng.

d.Hướng dẫn đọc diễn cảm:

- G/V hướng dẫn cách đọc diễn cảm.

- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.

- Nhận xét ,đánh giá.

3.Củng cố ,dặn dò: (5p) - Cho HS nhắc lại ND bài.

-Nhận xét tiết học.

+Nước trong veo,hai hàng tre xanh mướt như đôi mi,những gợn sóng,...

+Ví với đàn trâu đằm mình  theo dòng nước,...

-Đọc thầm đoạn 2và trả lời.

+Vì tác giả tưởng nhớ đến ngày mai +Nối nên sức mạnh của nhân dân trong cuộc xây dựng  đất nước,...

  Học sinh nêu

-H/S đọc diễn cảm khổ thơ 2,3.

-Thi đọc diễn cảm khổ thơ 2,3 -Nhận xét,sửa sai

-Luyện đọc theo cặp.

-Thi đọc diễn cảm cả bài.

Nhận xét bình chọn -H/s nhắc lại ND bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Kiểm tra: (5p) - GV kiểm tra hs.

- Nhận xét đánh giá  2.Bài mới: (30p)

a. Giới thiệu bài , ghi bảng.

b.Hướng dẫn tìm hiểu bài:

-Giáo viên lấy ví dụ ,hướng dẫn học sinh thực hiện quy đồng.

  Ví dụ: Có hai phân số  1/3 và 2/5 làm  

-Học sinh chữa bài -Nhận xét,sửa chữa  

       

- Học sinh trao đổi, thực hiện phép

(12)

TẬP LÀM VĂN

TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT  

I.Mục tiêu:       

-Nhận thức đúng về lỗi  trong bài văn miêu tả đồ vật của mình và của bạn . Biết sửa lõi  chung  và lỗi của bản thân,thấy được cái hay trong bài văn dược khen.

- Rèn khả năng tự sủa lỗi sai trong bài văn của mình - Giáo dục học sinh biết sửa lỗi bài văn của mình.

II. Chuẩn bị:      

- Bảng phụ

III.Hoạt động dạy học:

 

thế nào để  hai phân số có cùng mẫu số?

Vậy 5/15 = 1/3 ;6/15 = 2/5

Từ hai phân số trên  ta đã quy đồng  mẫu số bằng cách nào?

       

- Giáo viên kết luận.

3.Luyện tập

Bài số1 -Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu của bài.

Hướng dẫn h/s cách làm Giúp đỡ h/s yếu

3.Củng cố ,dặn dò: (5p) - Cho HS nhắc lại ND ghi nhớ.

-Nhận xét tiết học

 1/3 = 1x5/3x5 = 5/15 ; 2/5= 2x5/5x3=

10/15

- H/S rút ra nhận xét.

Đều có cùng mẫu số là 15

Ta lấy tử số và mẫu số của phân số 1/3 nhân với mẫu số của phân số 2/5. Ta lấy tử số và mẫu số của phân số 2/5 nhân với mẫu số của phân số 1/3.

- Học sinh đọc  quy tắt: Lấy TS, MS của PS thứ nhất...

 

H/S c yêu cu ca bài.

-

H/S làm nháp -

H/S cha bng ,nhn xét sa cha -

*Nêu cách quy đồng mẫu số.

   

- Học sinh nhắc lại nội dung bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1.Bài mới:30’

a. .Giới thiệu bài , ghi bảng.

 b.Hướng dẫn nhận xét:

- Chép đề  lên bảng

- Nhận xét chung về kết quả của bài viết - Nêu những ưu điểm và những thiếu sót của h/s.

- Nhận xét một só lỗi cụ thể trông bài viết của h/s.

- Trả bài cho h/s.

- Hứơng  dẫn h/s chữa lỗi

- Hướng dẫn h/s sửa lỗi chung trong bài viết.

- Đọc một số bài văn mẫu cho h/s tham khảo.

- Nhận xét ,đánh giá.

         

- Học sinh đọc yêu cầu đề -Nêu nội dung của đề  

H/s sửa lỗi trong bài viết của bản thân.

   

-H/s tham khảo một số bài văn hay.

     

- Học sinh nhắc lại nội dung bài

(13)

-

...

BỒI DƯỠNG TOÁN Tiết 2

 

I. MỤC TIấU

a. Bài tập trong vở thực hành TV và toán: Giúp học sinh:

 - Củng cố cho HS về  phõn số, mối lien hệ giữa phõn số và phộ chia số tự nhiờn, giải cỏc bài tập cú liờn quan

II. HĐ DẠY - HỌC 1. ổn định (2’)

2. Hoạt động 1: HD thực hành bài buổi 2 (35 phút) - HS làm bài cá nhân trong vở thực hành ( Tiết 1)          - GV theo dõi, hướng dẫn.

         - Tổ chức cho HS trình bày kết quả bài làm:

         * Bài 1: Viết (theo mẫu).

      - HS làm bài cỏ nhõn

       -5 em đứng tại chỗ chữa miệng, GV ghi nhanh lờn bảng.

      - GV và lớp nhận xét, chốt kết quả đúng.

         * Bài 2: Viết  thương của cỏc phộp chia sau dưới dạng phõn số (theo mẫu)        - Gọi 2 HS lên làm, mỗi em chữa một ý.

      + Nhận xét, kết luận.

* Bài 3: Viết mỗi số tự nhiờn dưới dạng phõn số cú mẫu số bằng 1.

Cho HS chuẩn bị bài dưới lớp, chữa bài bằng cỏch thực hiện trũ chơi truyền điện.

* Bài 4: Viết phõn số thớch hợp vào chỗ chấm.

Cho HS làm bỡa cỏ  nhõn. 3 em lờn bảng  chữa bài:

ĐA:

3. Củng cố dặn dò: (3’) Dặn HS về nhà ôn lại bài.

---BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT

TIẾT 1

Tiết 41                      BÀ CỤ BÁN HÀNG NƯỚC CHẩ  

I. MỤC TIấU

- Rốn kĩ năng đọc đỳng, trụi chảy, giọng đọc phự hợp với lời nhõn vật -  Chọn được cỏc cõu trả lời đỳng trong bài .

- Yờu thớch  mụn học.

 

II. NỘI DUNG  1. Đọc truyện sau :

Luyn c :

  - Một học sinh đọc truyện “Bà cụ bàn hàng nước chố”

2.Củng cố ,dặn dũ: (5p) -Nhận xột tiết học

A Phõn số bộ hơn 1 là:

B Phõn số lớn hơn 1 là:

C Phõn số bằng 1 là:

(14)

- - - -

-

-

-

-

-

-

-

3 hc sinh c ni tip on.

Luyn c t khó: mt bún,gii,tung chèo,…

Hc sinh c bài theo cp.

2 cp thi c.

      - Nhận xét và sửa chữa cho HS 2. Chọn câu trả lời đúng

a) Cây bàng được tả trong bài bao nhiêu tuổi?

Không th bit.

 

b) Bà cụ bán nước chè bao nhiêu tuổi?

Không th bit.

 

c) Đặc điểm ngoại hình nào của bà cụ được tác giả chú ý nhất?

Tóc bà trng ph ph nh mt bà tiên hin hu.

 

d) Theo tác giả, sự giống nhau dễ nhận ra nhất giữa cây bàng và bà cụ là gì?

Cây bàng và bà c u lành và tt.

 

e) Trình tự miêu tả của tác giả trong bài văn có gì độc đáo?

Miêu t cây bàng c th ri chuyn sang miêu t bà c bán hàng và so sánh làm ni bt c im chung ca bà c và cây bàng.

 

g) Câu nào dưới đây cấu tạo theo mẫu Ai thế nào?

u bà c hàng nc bc trng.

h) Trong câu “Cả cái cây rợp bóng và bà cụ hàng nước này đều lành và tốt” bộ phận nào là vị ngữ?

u lành và tt.

   

   

3. Đánh dấu đánh dấu P vào     bên cạnh từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất

  - Các từ chỉ đặc điểm, tính chất là: Vắng, dễ, tốt, nghèo, lành, bạc trắng, thân mật, nhân đức, hiền hậu.

 

III. CỦNG CỐ.

 - Hãy nêu vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?

………..

 

Thể dục

T41: NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN TRÒ CHƠI: LĂN BÓNG BẰNG TAY

I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh

-Thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chụm 2 chân. Biết cách so dây, quay dây và bật nhảy mỗi khi dây đến.

-Trò chơi:Lăn bóng bằng tay.Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia được vào trò chơi.

(15)

                   

  I/ MỞ ĐẦU (8’)

G viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học

HS chạy một vòng trên sân tập HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát Khởi động

Kiểm tra bài cũ :  4  hs  Nhận xét

 

   II/ CƠ BẢN: (20’)

a.Bài tập Rèn luyện tư thế cơ bản

*Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân  

   

-Hướng dẫn và tổ chức HS nhảy dây Giáo viên theo dõi sửa sai cho HS Nhận xét

*Thi nhảy dây cá nhân

Nhận xét     -     Tuyên dương  

b.Trò chơi : Lăn bóng bằng tay Hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi  Nhận xét

  III/ KẾT THÚC: (7’) Giậm chân….giậm     Đứng lại…..dứng

Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học - Về nhà tập luyện nhảy dây

 

Đội Hình

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  * GV

           

Đội hình tập luyện

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  * GV

                     

Đội Hình xuống lớp

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  *

*  *  *  *  *  *  *  *  * GV

(16)

- - - - - -                              

Ngày soạn: 29/1/2018 Ngày giảng: 1/2/2018 Kĩ thuật

(Giáo viên bộ môn)

………

Toán

T104 : QUI ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ  (TT).

I. MỤC TIÊU

-  Biết quy đồng mẫu số hai phân số.

- GD HS tính tự giác trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG

-   Giáo viên : Các tài liệu liên quan bài dạy – Phiếu bài tập.

* Học sinh : Các đồ dùng liên quan tiết h

………..

III. HĐ DẠY - HỌC

Thực hành Tiếng Việt

Tiết 42               CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI  

I. MỤC TIÊU.

  -  Giúp học sinh biết xác định cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối.

  -  Biết mỗi đoạn văn có một nội dung trong miêu tả.

 -  Biết cách chăm sóc và bảo vệ cây cối.

II. NỘI DUNG

1. Ghép từ chỉ bộ phận của cây cối với tên loài cây thích hợp Cành hng, cành na

C khoai, c chui Bp chui

Bông sen, bông hng, bông mp, bông da.

Búp sen, búp mng.

Gc tre, gc lúa, gc da.

NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC

(17)

- - - - -

a.

- - - -

Mt tre.

Ni chui.

N hng

Tàu chui, tàu da.

X da.

2. Nối tên loài cây, hoa, quả với câu đố phù hợp  

         

3. Đọc bài văn sau, thực hiện yêu cầu ở dưới

a) Xác định các phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn trên.

        Từ đầu đến của ông tôi

       Tóm tắt nội dung: Giới thiệu cây si  

        Đoạn 1: Từ Rễ si đến sáu gốc        Tóm tắt nội dung: Tả rễ si

       Đoạn 2: Từ Lá si đến xanh lá quanh năm        Tóm tắt nội dung: Tả lá si

 

        Từ Lá si tặng con người đế yêu quý các em        Tóm tắt nội dung: Lợi ích của cây si

Tác gi t cây si theo trình t nào?

  - Tả từng bộ phận.

       III. CỦNG CỐ

 -  Bài văn miêu tả gồm bao nhiêu phần?

...

 

Thực hành Tiếng Việt  

Tiết 42            CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI  

I. MỤC TIÊU.

  -  Giúp học sinh biết xác định cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối.

  -  Biết mỗi đoạn văn có một nội dung trong miêu tả.

 -  Biết cách chăm sóc và bảo vệ cây cối.

II. NỘI DUNG

1. Ghép từ chỉ bộ phận của cây cối với tên loài cây thích hợp Cành hng, cành na

C khoai, c chui Bp chui

Bông sen, bông hng, bông mp, bông da.

(18)

- - - - - - -

a.

Búp sen, búp mng.

Gc tre, gc lúa, gc da.

Mt tre.

Ni chui.

N hng

Tàu chui, tàu da.

X da.

2. Nối tên loài cây, hoa, quả với câu đố phù hợp  

                                     

3. Đọc bài văn sau, thực hiện yêu cầu ở dưới

a) Xác định các phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn trên.

        Từ đầu đến của ông tôi

       Tóm tắt nội dung: Giới thiệu cây si  

        Đoạn 1: Từ Rễ si đến sáu gốc        Tóm tắt nội dung: Tả rễ si

       Đoạn 2: Từ Lá si đến xanh lá quanh năm        Tóm tắt nội dung: Tả lá si

 

        Từ Lá si tặng con người đế yêu quý các em        Tóm tắt nội dung: Lợi ích của cây si

Tác gi t cây si theo trình t nào?

  - Tả từng bộ phận.

      

(19)

III. CỦNG CỐ

 -  Bài văn miêu tả gồm bao nhiêu phần?

            Địa lí

T21:  DÂN Ở ĐÔNG BẰNG NAM BỘ I.MỤC TIÊU

 -Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về , nhà ở,trang phục lễ hội của người dân ở đồng bằng Nam Bộ .

-Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đông bằng Nam Bộ.

II. GD KNS

-Vai trò, ảnh hưởng to lớn của sông ngòi đối với đời sống của con người (đem lại phù sa nhưng cũng mang lại lũ lụt đe dọa sản xuất và đời sống). Qua đó thấy được tầm quan trọng của hệ thống đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo đê điều - những công trình nhân tạo phục vụ đời sống

III. ĐỒ DÙNG

   -BĐ phân bố dân cư VN.

   -Tranh, ảnh về nhà ở, làmg quê, trang phục, lễ hội của người dân ở ĐB Nam Bộ I IV. HĐ DẠY HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1.Ổn định: Kiểm tra phần chuẩn bị của HS.

2.KTBC :  (3’)

 -ĐB Nam Bộ do phù sa sông nào bồi đắp nên?

 -Đồng bằng Nam Bộ có đặc điểm gì ?  GV nhận xét, ghi điểm.

3.Bài mới : (28’)

 a.Giới thiệu bài: Ghi tựa  b.Phát triển bài :

 1/.Nhà cửa của người dân:

 *Hoạt động cả lớp:

 -GV cho HS dựa vào SGK, BĐ và cho biết:

  +Người dân sống ở ĐB Nam Bộ thuộc những dân tộc nào?

  +Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao?

  +Phương tiện đi lại phổ biến của người dân nơi đây là gì ?

 -GV nhận xét, kết luận.

 *Hoạt động nhóm:

 - Cho HS các nhóm quan sát hình 1 và cho biết: nhà ở của người dân thường phân bố ở đâu?

 GV nói về nhà ở của người dân ở ĐB Nam Bộ:

-HS chuẩn bị .  

-HS trả lời câu hỏi .

-HS khác nhận xét, bổ sung.

           

-HS trả lời :

+Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa.

 

+Dọc theo các sông ngòi, kênh, rạch.

Tiện việc đi lại .  +Xuồng, ghe.

-HS nhận xét, bổ sung.

 

-Các nhóm quan sát và trả lời . -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

     

(20)

BUỔI CHIỀU KHOA HỌC

(Giáo viên bộ môn)

...

Luyện từ và câu

T42: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?

I. MỤC TIÊU

- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngự trong câu kể Ai thế nào? (ND Ghi nhớ).

- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào ? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành, luyện tập (mục III).

- HS khá, giỏi đặt được ít nhất 3 câu kể Ai thế nào ? Tả cây hoa yêu thích (BT2, mục III).

II. ĐỒ DÙNG

- Hai tờ giấy khổ to viết 6 câu kể Ai thế nào? Trong đoạn văn ở phần nhận xét (mỗi câu 1 dòng) - 1 tờ phiếu ghi lời giải câu hỏi 3.

- Một tờ phiếu to viết 5 câu kể Ai thế nào? Ở bài 1 (mỗi câu 1 dòng ) III. HĐ DẠY - HỌC

 -Gv cho HS xem tranh, ảnh các ngôi nhà kiểu mới kiên cố, khang trang, được xây bằng gạch, xi măng, đổ mái bằng hoặc lợp ngói để thấy sự thay đổi trong việc xây dựng nhà ở của người dân nơi đây.

 2/Trang phục và lễ hội :  * Hoạt động nhóm:

 -GV cho các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo gợi ý :

  +Trang phục thường ngày của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt?

  +Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì?

  

+Trong lễ hội thường có những hoạt động nào

?

  +Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ

 -GV nhận xét, kết luận.

4.Củng cố :   (4’)

 -GV cho HS đọc bài học trong khung.

 -Kể tên các dân tộc chủ yếu và một số lễ hội nổi tiếng ở ĐB Nam Bộ.

 -Nhà ở của người dân Nam Bộ có đặc điểm gì

?

 -Nhận xét tiết học .

 -Về xem lại bài và chuẩn bị bài: “Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ”.

     

-Các nhóm thảo luận và đại diện trả lời .

+Quần áo bà ba và khăn rằn.

 

+Để cầu được mùa và những điều may mắn trong cuộc sống

 +Đua ghe ngo …

+Hội Bà Chúa Xứ ,hội xuân núi Bà ,lễ cúng trăng, lễ tế thần cá Ông(cá voi)

-3 HS đọc .

-HS trả lời câu hỏi .  

   

-HS chuẩn bị.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

       1. KTBC (4’)  

-  3 HS thực hiện viết.

-   3 HS đọc đoạn văn bạn đặt.

(21)

       2. Bài mới (32’)   a. Giới thiệu bài:

  b. Tìm hiểu ví dụ:

 Bài 1:

-   HS đọc nội dung và TLCH bài tập 1.

-   Thảo luận, sau đó phát biểu trước lớp.

+  Nhận xét.

Bài 2:

-   HS đọc nội dung và yêu cầu đề.

-   Lớp thảo luận trả lời câu hỏi.

+  2 HS lên bảng gạch dưới bộ phận CN  và VN ở mỗi câu bằng hai màu phấn khác nhau (chủ ngữ gạch bằng phấn màu đỏ; vị ngữ gạch bằng phấn màu trắng )

-  Gọi HS Nhận xét, chữa bài cho bạn +  Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

Bài 3 :

-   HS đọc nội dung và yêu cầu đề.

-   Yêu cầu lớp thảo luận trả lời câu hỏi.

-  Gọi HS lên bảng xác định chủ ngữ, vị ngữ.

+  Nhận xét, chữa bài cho bạn Bài 3 :

Vị ngữ trong các câu trên có ý nghĩa gì?

+ Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?  nêu lên hoạt động  của người, con vật ( đồ vật, cây cối được nhân hoá )

Bài 4 :

-   HS đọc nội dung và yêu cầu đề.

-   Lớp thảo luận trả lời câu hỏi.

-   Gọi HS phát biểu và bổ sung + Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.

+ Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? Có thể là động từ, hoặc động từ kèm theo một số từ ngữ phụ thuộc gọi là cụm động từ.

+  Vị ngữ  trong câu có ý  nghĩa gì?

c. Ghi nhớ:

-   HS đọc phần ghi nhớ.

-  Gọi HS đặt  câu kể  Ai làm gì? 

 -  Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu bài, đặt câu đúng hay.

 d. Hướng dẫn làm bài tập:

  Bài 1:

-   HS đọc yêu cầu và nội dung.

-  Chia nhóm hoạt động, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

-  Kết luận về lời giải đúng.

 

-   HS lắng nghe.

   

-  Một HS đọc, trao đổi, thảo luận.

+ Phát biểu, các câu 1, 2, 4, 6, 7 là  câu kể  Ai thế nào?

 

+ Một HS đọc, lớp đọc thầm.

+ Thực hiện làm vào vở.

+ 2 HS lên bảng gạch chân các câu kể Ai thế nào? Bằng phấn màu, HS dưới lớp gạch bằng chì vào SGK.

 

-  Nhận xét, bổ sung bai bạn làm trên bảng.

 

+  Đọc lại các câu kể:

-  1 HS làm bảng lớp, ca lớp gạch bằng chì vào SGK.

-   Nhận xét, chữa bài bạn làm trên bảng 

 

+ Vị ngữ trong câu nêu lên hoạt động của người, của vật trong câu.

     

-   Một HS đọc.

-   Vị ngữ trong câu trên do động từ và các từ kèm theo nó (cụm động từ) tạo thành.

-   HS lắng nghe.

   

+ Phát biểu theo ý hiểu.

 

-  2 HS đọc.

-  Tiếp nối đọc câu mình đặt.

       

-  1 HS đọc.

-  Hoạt động trong nhóm theo cặp.

-  Nhận xét, bổ sung hoàn thành phiếu.

 

(22)

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ

HOẠT ĐỘNG 1: MỜI BẠN VỀ THĂM QUÊ TÔI I. MỤC TIÊU

- HS trình bày được những hiểu biết của mình về các danh lam thắng cảnh, về phong tục tập quán, về truyền thống văn hóa của quê hương mình.

- Rèn luyện đức tính tự tin, mạnh dạn khi trình bày một vấn đề trước tập thể.

- Giáo dục các em lòng yêu quê hương, đất nước; tự hào về những truyền thống vẻ vang của quê hương.

II. QUI MÔ HOẠT ĐỘNG Tổ chức theo quy mô lớp.

III. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN

- Tranh, ảnh, sơ đồ, sách báo, truyện kể, các bài thơ, ca dao, tục ngữ,… ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên và con người quê hương.

- Chuông báo giờ của Ban giám khảo.

IV. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Bước 1: Chuẩn bị

* Đối với GV:

Trước thời gian thi khoảng 1 tuần, GVCN cần phổ biến cho HS nắm được:

- Nội dung: Giới thiệu về vẻ đẹp thiên nhiên, về các truyền thống tốt đẹp của quê hương; về con người quê hương; về các thành tựu phát triển kinh tế - văn hóa của địa phương.

- Hình thức: Thi hùng biện cá nhân hoặc thi hùng biện theo đội, nhóm.

- Nếu thi hùng biện theo cá nhân thì nên có các tiết mục văn nghệ xen kẽ để tạo không khí vui vẻ.

- Mỗi cá nhân dự thi thể hiện nội dung trong vòng 5 – 7 phút.

- Nếu thi theo hình thức đội, nhóm thì nên có những nội dung sau:

+ Phần 1: Chào hỏi (giới thiệu về đội, nhóm dự thi).

+ Phần 2: Phần thi hùng biện: Đại diện đội, nhóm sẽ cử ra 1 cá nhân diễn thuyết theo nội dung đã thống nhất hoặc mỗi người trình bày một đoạn nối tiếp nhau.

+ Phần 3: Các nhóm trình diễn các tiết mục văn nghệ hoặc tiểu phẩm trong phạm vi chủ đề “Mời bạn về thăm quê tôi”.

- Thời gian thi theo nhóm trong vòng: 12 – 15 phút.

- Tiêu chí chấm điểm: Thang điểm 10 Bài 2:

-  HS đọc yêu cầu và nội dung, tự làm bài.

 

-   HS nhận xét, kết luận lời giải đúng.

+ Gọi HS đọc lại các câu kể Ai làm gì ? Bài 3 :

-   HS đọc yêu cầu và nội dung.

-   Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.

+ Trong tranh những ai đang làm gì?

-   Gọi HS đọc bài làm. GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt.

       3. Củng cố – dặn dò: (4’)

-  Trong câu kể Ai làm gì ? vị ngữ do từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ?

-  Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu)

 

-  1 HS đọc.

-  1HS lên bảng làm, lớp làm vào SGK -   Nhận xét chữa bài trên bảng.

   

-   1 HS đọc.

+ Quan sát và trả lời câu hỏi.

-   Tự làm bài.

-   3 -   5 HS trình bày.

       

-   Thực hiện theo lời dặn của giáo viên.

(23)

- Thành phần Ban giám khảo gồm từ 3 – 4 người.

- Các giải thưởng (cá nhân, tập thể)

- Yêu cầu các cá nhân, nhóm đăng kí nội dung thi, tìm hiểu tài liệu.

- Kiểm tra sự chuẩn bị và tập luyện của các nhóm. Giải đáp những thắc mắc về kiến thức cho HS.

- Phổ biến nội dung, thể lệ cuộc thi cho các thí sinh tham gia.

* Đối với HS:

- Thành lập Ban tổ chức cuộc thi: Cán bộ lớp, các tổ trưởng.

- Phân công trách nhiệm từng thành viên trong Ban tổ chức phụ trách các mảng như: Chuẩn bị nội dung, trang trí, kê bàn ghế, phụ trách tặng phẩm, lên danh sách các cá nhân hoặc nhóm tham gia thi, chuẩn bị chương trình văn nghệ, mời Ban giám khảo, cử người dẫn chương trình, viết giấy mời đại biểu, định ngày thi.

- Các cá nhân, nhóm đăng kí nội dung, tìm hiểu tài liệu và tiến hành tập luyện.

- Chuẩn bị các trò chơi tập thể, các tiết mục văn nghệ cho cuộc thi.

Bước 2: Tổ chức cuộc thi

* Phần mở đầu

- Đội văn nghệ của lớp biểu diễn 1 tiết mục văn nghệ liên quan đến chủ đề cuộc thi.

- MC tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu khách mời.

- Giới thiệu nội dung, chương trình và thể lệ cuộc thi.

- Giới thiệu Ban giám khảo và thang điểm cho từng phần thi.

* Tiến hành cuộc thi

- MC giới thiệu các đội thi. Các đội thi giới thiệu thành phần dự thi của đội mình.

- MC yêu cầu đại diện các đội bốc thăm lựa chọn thứ tự thi.

- Các đội lần lượt trình bày nội dung dự thi của đội mình theo thứ tự đã bốc thăm.

- Ban giám khảo cho điểm và tổng hợp kết quả cho từng đội.

Bước 3: Tổng kết – Đánh giá – Trao giải thưởng

- Ban giám khảo đánh giá, nhận xét cuộc thi, thái độ của các đội.

- Công bố kết quả cuộc thi.

- MC mời cá nhân đạt giải hùng biện hay nhất và đại diện các đội đạt giải lên nhận thưởng. Đọc đến tên đội nào thì đại diện đội đó lên đứng thành hàng ngang trước lớp.

- Mời đại diện đại biểu lên trao phần thưởng và phát biểu ý kiến.

- MC cảm ơn đại biểu và các HS đã nhiệt tình tham gia cuộc thi.

Ngày soạn: 30/1/2018 Ngày giảng: 2/2/2018  

Toán

T105: LUYỆN TẬP.

I. MỤC TIÊU

-  Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số.

- GD HS tính tự giác trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG

-   Giáo viên: Các tài liệu liên quan bài dạy – Phiếu bài tập.

* Học sinh: Các đồ dùng liên quan tiết học.

III. HĐ DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

       1. Kiểm tra bài cũ : (4’)  

       2. Bài mới:   (32’)

-  2 HS sửa bài.

- HS khác nhận xét bài bạn.

 

(24)

 a) Giới thiệu bài:

 b) Luyện tập:

Bài 1a:

+ HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở.

-  2 HS lên bảng sửa bài.

-  HS khác nhận xét bài bạn.

-  Giáo viên nhận xét bài học sinh.

Bài 2 a:

+ Gọi HS đọc đề bài, lớp làm vào vở. 

-  Gọi HS lên bảng làm bài.

-  Gọi em  khác nhận xét bài bạn Bài 3 : (Dành cho HS khá, giỏi) +  Gọi HS đọc đề bài.

+ Muốn qui đồng mẫu số của 3 phân số   ta làm như thế nào?

-  Hướng dẫn HS lấy tử số và mẫu số của từng phân số lần lượt nhân với tích các mau số của hai phân số kia.

 -  Lớp làm vào vở. 

-  HS lên bảng sửa bài.

-  HS khác nhận xét bài bạn

-  Giáo viên nhận xét bài làm học sinh Bài 4 :

+ HS đọc đề bài.

-  Hướng dẫn  HS cách qui đồng mẫu số  của 2 phân số   và   với MSC   là 60 sau đó yêu cầu HS tự làm  bài.

 -  Gọi một em lên bảng sửa bài.

   

-  Gọi em  khác nhận xét bài bạn Bài 5 :

+ HS đọc đề bài.

-  Hướng dẫn  HS chuyển 30 x 11 thành tích có thừa số là 15, chẳng hạn 30 x 11 = 15 x 2x11 

+  Gọi ý HS tự tính  

 -  Lớp làm các phép tính còn lại vào vở. 

 

-  Gọi 2 em lên bảng sửa bài.

-  Gọi em  khác nhận xét bài bạn -  Giáo viên nhận xét bài làm học sinh        3) Củng cố -   Dặn dò : (4’)

-  Muốn quy đồng mẫu số nhiều phân số  ta làm như thế nào ?

-  Nhận xét đánh giá tiết học.

- Dặn về nhà học bài và làm bài.

-  HS lắng nghe.

   

-  1 em nêu đề bài. Lớp làm vào vở.

-  Hai học sinh làm bài trên bảng -  Học sinh khác nhận xét bài bạn.

   

-  Một em đọc, tự làm vào vở.

-   M ộ t H S l ê n b ả n g l à m bài.       

-  Học sinh khác nhận xét bài bạn.

 

+  1 HS đọc.

+ Tiếp nối phát biểu.

       

+ HS thực hiện vào vở.

 

+ Nhận xét bài bạn.

   

+ 1 HS đọc.

   

+ HS thực hiện vào vở.

  

+ Nhận xét bài bạn.

 

+ 1 HS đọc.

+ Lắng nghe và quan sát GV thực hiện.

   

+ HS thực hiện vào vở.

b/

  c/

+ Nhận xét bài bạn.

 

-  2HS nhắc lại.

 

-  Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.

(25)

MĨ THUẬT

(Giáo viên bộ môn)

………..

Tập làm văn

T42: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. MỤC TIÊU

- Nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cây cối (ND Ghi nhớ).

- Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối (BT1, mục III); biết lập dàn ý tả một cây quen thuộc theo một trong hai cách đã học (BT2).

II. GD KNS

-Nhận xét trình tự miêu tả. Qua đó, cảm nhận được vẽ đẹp của cây cối trong môi trường thiên nhiên.

III. ĐỒ DÙNG

- Tranh minh hoạ một số loại cây ăn quả   (phóng to nếu có điều kiện) - Tranh ảnh vẽ một số loại cây ăn quả có ở địa phương mình (nếu có) - Bảng phụ hoặc tờ giấy lớn ghi lời giả bài tập 1 và 2 (phần nhận xét ) III. HĐ DẠY - HỌC

Hoạt động của GV Hoạt động của HS   1. Kiểm tra bài cũ:  (5P)

2. Bài mới : (30P) a. Giới thiệu bài :

b. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 :

-   HS đọc đề bài.

-   Gọi 1 HS đọc bài đọc " Bãi ngô"

-   Bài này  văn này có mấy đoạn?

+  Mỗi đoạn văn nói lên điều gì ? +  Em hãy phân tích các đoạn và nội dung mỗi đoạn trong bài văn trên  ?  

 

-   Hướng dẫn HS  thực hiện yêu cầu.

 

+  Treo bảng ghi kết quả lời giải viết sẵn, chốt lại ý kiến đúng.

    Bài 2 :

-    GV treo  bảng  HS đọc  yêu cầu đề bài.

 -   HS đọc bài " Cây mai tứ  quý "

+  Em hãy phân tích các đoạn và nội dung mỗi đoạn trong bài văn trên  ? -   Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.

     

-  2 HS trả lời câu hỏi.

-   HS lắng nghe.

         

-   1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài.

-   Bài văn có 3 đoạn.

+  Trao đổi và sửa cho nhau -  Tiếp nối nhau phát biểu.

        Đoạn Đoạn1: 3 dòng đầu  

     

Đoạn2: 4 dòng tiếp  

Đoạn 3: còn lại

       Nội dung

+  Giới thiệu bao quat về bãi ngô, tả cây ngô từ khi còn lấm tấm như mạ non đến lúc trở   thành những cây ngô với lá rộng dài, nõn nà

+  Tả hoa và búp ngô non giai đoạn đơm hoa, kết trái +  Tả hoa và lá ngô giai đoạn bắp ngô đã mập và chắc, có thể thu hoạch

 

-   1 HS đọc.

-   Quan sát:

-   1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài.

-   Bài văn có 3 đoạn.

+  2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau -  Tiếp nối nhau phát biểu.

(26)

+  Treo bảng ghi kết quả lời giải viết sẵn, chốt lại ý kiến đúng, gọi HS đọc lại sau đó nhận xét, sửa lỗi và cho  điểm từng học sinh 

+ Theo em về trình tự miêu tả trong bài " Cây mai tứ quý" có điểm gì khác so với bài " Bãi ngô" ?

+ Treo bảng ghi sẵn kết quả lời giải của hai bài văn dể HS so sánh.

Bài 3 :

-   HS đọc yêu cầu đề bài.

-   GV treo bảng  về 2 kết quả của hai bài văn miêu tả bãi ngô và miêu tả cây mai tứ quý.

+  HS trao đổi thông qua nội dung của hai bài văn trên để  rút ra nhận xét về cấu tạo và nội dung của một bài văn miêu tả cây cối.

+  Theo em bài văn miêu tả cây cối có mấy phần ?

+  Phần mở bài nêu lên điều gì ? +  Phần thân bài nói về điều gì ? +  Phần kết bài nói về điều gì ?

-   GV treo bảng phụ, gợi ý cho HS biết dàn ý chính như SGK.

c/ Phần ghi nhớ :

-  Yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ.

d/ Phần luyện tập  : Bài 1 :

-   HS đọc đề bài, lớp đọc thầm  bài đọc " Cây gạo "

+ Bài này văn này  miêu tả cây gạo theo cách nào? Hãy nêu rõ về cách miêu tả đó ?

-   Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.

+ Nhận xét và chốt lại ý kiến đúng, ghi điểm từng học sinh.

Bài 2 :

-   HS đọc đề bài, lớp đọc thầm.

+  GV treo tranh ảnh về một số loại cây ăn quả lên bảng

+ Mỗi HS có thể lựa chọn lấy một loại cây mình thích và lập dàn ý miêu tả cây đó theo 1 trong 2 cách đã học.

+ Lớp thực hiện lập dàn ý và mieu tả.

+ HS lần lượt đọc kết quả bài làm.

+ Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung

        Đoạn Đoạn1: 3 dòng đầu  

   

Đoạn2: 4 dòng tiếp  

Đoạn 3 : còn lại

       Nội dung

+  Giới thiệu bao quat về cây mai ( chiều cao, dáng, thân, tán, gốc, cánh  và các nhánh mai tứ quý )

+  Tả chi tiết về các cánh hoa và trái của cây.

+  Nêu lên cảm nghĩ của người miêu tả.

+  Quan sát hai bài văn và rút ra kết luận về sự khác nhau: Bài " Cây mai tứ quý tả từng bộ phận của cây và cũ ối cùng là nêu lên cảm nghĩ của người miêu tả đối với cây mai tứ quý. Còn bài " Bãi ngô" tả từng thời kì phát triển của cây

 

+  2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.

+ Quan sát và đọc lại 2 bài văn đã tìm hiểu ở bài tập 1 và 2.

+  2 HS cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau.

         

+  Gọi HS phát biểu.

         

+  HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.

   

-   1 HS đọc, lớp đọc thầm bài.

-  Tiếp nối nhau phát biểu.

+  Bài văn miêu tả cây gạo già theo từng thời kì phát triển  của bông gạo, từ lúc hoa còn đo mọng đến lúc mùa hoa hết, những bông hoa đỏ trở thành những quả gạo, những mảnh vỏ tách ra, lộ những múi bông khiến cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.

   

+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.

   

+ Quan sát tranh và chọn một loại cây quen thuộc để

(27)

TIẾNG ANH (Giáo viên bộ môn)

...

KĨ NĂNG SỐNG

BÀI 14. TẠO MÔI TRƯỜNG THÂN THIỆN I. Mục tiêu:

- Hiểu được ích lợi của việc tạo lập môi trường thân thiện.

- Rèn luyện thói quen tạo lập môi trường thân thiện.

- Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.

II. Đồ dùng :

- Tranh SGK. Tài liệu KNS: ( T56 - 59) III. Các hoạt động dạy học:

nếu có

+ GV nhận xét, ghi điểm một số HS viết bài tốt.

       3. Củng cố – dặn dò: (5P) -  Nhận xét tiết học.

-  Về nhà viết lại bài văn miêu tả về 1 loại cây ăn quả theo 1 trong 2 cách đã học

-  Dặn HS chuẩn bị bài sau.

tả.

+ Tiếp nối nhau đọc kết quả, HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có.

 

-   Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên 

A. Bài cũ: (5P)

- Thế nào là lòng tự hào ?

- Em đã làm gì để thewer hiện lòng tự hào đối với trường lớp, gia đình, quê hương ?

- GV nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới: (10P) 1. Giới thiệu bài

2. HĐ 1: Đọc truyện: Câu chuyện lớp học - GV yêu cầu HS thảo luận - BT1.

- Em học được gì từ câu chuyện trên ?

- Nêu lợi ích của việc tạo lập môi trường thân thiện ?

- GV nhận xét, mở rộng kiến thức.

BT2: Đánh dấu x vào ô trống trước ý em chọn:

Những cách hiểu đúng về tạo lập môi trường thân thiện.

- Gọi HS đọc bài làm.

- Gọi HS đọc trước lớp. GV cùng lớp nhận xét.

BT3: Viết những việc làm thể hiện sự thân thiện của em ở lớp, rồi chia sẻ với các bạn để cùng thực hiện ?

BT4. Kể lại việc em đã tạo lập môi trường thân thiện ở gia đình mình. Hãy nhờ bố mẹ nhận xét và ghi lại kết quả.

3. HĐ 2: Bài học

- HS đọc và nêu nội dung bài học (T58, 59)

 

- HS nêu.

- Nhận xét bạn.

         

- HS lắng nghe, suy nghĩ  thảo luận.

- HS làm BT trong SGK - Đại diện nhóm trình bày.

 

- HS làm việc cá nhân

- TB trước lớp, bạn nhận xét, bổ sung thêm.

   

- Làm việc cá nhân,chia sẻ với các bạn trong nhóm mình

 

- HS nêu và về nhà nhờ bố mẹ đánh giá, nhận xét.

 

- HS đọc nối tiếp bài học/58,59  

 

(28)

____________________________________________________________________

 

SINH HOẠT TUẦN 21  

  I. MỤC TIÊU

-Nghe nhận xét về việc thực hiện nề nếp học tậpï trong tuần của lớp.

- Hd cách giữ gìn sách vở.

-Kiểm tra, hướng dẫn luyện viết trong vở luyện viết.

II. CÁCH TIẾN HÀNH

 

Yên Đức, ngày...tháng 1 năm 2018 TỔ TRƯỞNG

     

Vũ Thùy Linh  

  ...

2. Kỹ năng ...

3. Thái độ ...

II. CHUẨN BỊ

4. HĐ3: Đánh giá - HS tự đánh giá.

- GV nhận xét, đánh giá. Yêu cầu bố mẹ đánh giá các việc em đã làm để tạo lập mơi trương thân thiện.

- Vận dụng bài học tạo lập mơi trường sống thân thiện hữu ích.

- HS tự đánh giá mình.

- HS nêu lại nội dung bài học.

      HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY     HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Nhận xét nề nếp trong tuần của lớp.

-Y/c: Lớp trưởng báo cáo.

-Nx chung:

2. Kiểm tra, hd luyện viết trong vở luyện viết.

-Kiểm tra vở luyện viết của hs.

-Nx và hd luyện viết chuẩn bị thi chữ viết đẹp

3.Phân công nhiệm vụ chuẩn bị tham gia  thi nghi thức Đội.

 

-Theo dõi, lớp trưởng báo cáo việc thực hiện nề nếp trong tuần của lớp.

     

-Hs theo dõi.

   

-Theo dõi, thực hiện.

(29)

1. Công tác chuẩn bị của giáo viên

2. Yêu cầu chuẩn bị của học sinh

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trong bài văn kể chuyện, nhiều khi ta phải kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật?. Lời nói và ý nghĩ cũng nói lên tính cách nhân vật và ý

- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện (đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.. - Biết trao đổi với các bạn về ý

Kiến thức: Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện),đã nghe đã đọc nói về tính trung thực..  -Hiểu truyện, trao đổi được với bạn về

Kiến thức: Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện),đã nghe đã đọc nói về tính trung thực.  -Hiểu truyện, trao đổi được với bạn về

Kiến thức: Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện),đã nghe đã đọc nói về tính trung thực.. -Hiểu truyện, trao đổi được với bạn về

- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng.. - Hiểu truyện, trao đổi với bạn về nội dung, ý

Kiến thức:- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về lòng tự trọng.. Kĩ năng : - Hiểu truyện, trao đổi với bạn về nội

Kĩ năng:- Rèn kĩ năng nói: Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe đã đọc về tính trung thực3. Trao đổi được với các bạn về nội dung