• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn : 25/10/2019

Tiết 21 LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

- Học sinh được củng cố về định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất.

2. Kỹ năng

- Rèn kĩ năng nhận biết hàm số bậc nhất, hàm số đồng biến, nghịch biến.

- Rèn kĩ năng biểu diễn điểm trên mặt phẳng tọa độ, kĩ năng tính giá trị của hàm số khi biết giá trị của biến số và ngược lại.

3. Tư duy: rèn tư duy suy luận lô gic, sáng tạo, độc lập 4. Thái độ

- Học sinh có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập.

- Rèn HS đức tính cẩn thận.

5. Các năng lực cần đạt : - NL giải quyết vấn đề

- NL tính toán

- NL tư duy toán học - NL hợp tác

- NL giao tiếp - NL tự học.

- NL sử dụng ngôn ngữ.

* Tích hợp giáo dục đạo đức :trách nhiệm.

II. ChuÈn bÞ

GV : máy tính, m¸y tÝnh bá tói.

Tµi liÖu: SGK, SBT, SGV

HS : Học bài và làm bài ở nhà, m¸y tÝnh bá tói.

III. PHƯƠNG PHÁP - KĨ THUẬT DẠY HỌC 1. Phương pháp

- Nêu vấn đề, vấn đáp, thuyết trình, luyện tập, hoạt động nhóm.

2. Kĩ thuật dạy học : - Kĩ thuật giao nhiệm vụ.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi.

- Kĩ thuật vấn đáp.

- Kĩ thuật chia nhóm

- Kĩ thuật trình bày 1 phút.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC-GIÁO DỤC 1. Ổn định lớp: 1 phút

Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng

9A 9B

2. Kiểm tra bài cũ : 8 phút

HS1: Phát biểu đ/n về hàm số bậc nhất. Đ/n đó được vận dụng vào dạng BT nào.

Vận dụng làm BT sau: ( Chiếu đề bài lên màn hình) 95 Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên

(2)

Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất, trong mỗi t/h hãy xác định các hệ số a và b.

a) y = 3 – 0,5x b) y = - 1,5x c) y = 5 – 2x2

d) y( 2 1) x1 e) y 3(x 2) f) y 2 x 3

HS2: Phát biểu tính chất của hàm số bậc nhất, t/c đó được áp dụng để giải dạng BT nào.

Vận dụng làm BT: Trong các h/s bậc nhất đã chỉ ra ở trên hàm số nào đồng biến, hàm số nào nghịch biến.

- Hai HS đứng tại chỗ trả lời miệng. HS dưới lớp theo dõi nhận xét.

- GV chiếu dần đáp án đúng lên màn hình.

- GV nhận xét đánh giá điểm cho HS.

3. Giảng bài mới

Hoạt động 1: Dạng 1 (Tìm ĐK để hàm số đã cho là hàm số bậc nhất)

- Mục đích: Dựa vào đ/n hàm số bậc nhất HS biết tìm ĐK của tham số để hàm số

đã cho là hàm số bậc nhất.

- Thời gian: 8 phút

- Phương pháp: Thảo luận nhóm.

- Hình thức dạy học: cá nhân, theo nhóm

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

- GV y/c HS thảo luận nhóm đôi để

làm BT 13 (SGK/48)

- HS đọc và tìm hiểu y/c đề bài.

- Thảo luận nhóm đôi trong 3 phút.

- Đại diện hai nhóm trình lên bảng trình bày.

- GV tổ chức cả lớp chữa bài.

- GV y/c HS giải thích rõ ở phần a tại sao cần 5 – m > 0

- HS giải thích: Để căn thức bậc hai xác định thì BT nằm dưới dấu căn phải không âm, kết hợp để hàm số là

bậc nhất thì hệ số a phải khác 0 nên 5 – m > 0

? Tại sao m+1 m−1≠0

 m 1 .

- HS: ĐK để phân thức XĐ thì mẫu

Bài 13( SGK- 48).

a) y =(m-4)x+5 là hàm số bậc nhất khi m-4 ¿ 0 m ¿ 4

b) y =

5−m (x-1) y =

5−m .x-

5−m là hàm số bậc nhất khi

5−m ¿ 0

5-m ¿ 0 và 5-m>0 5-m>0

m<5 b) y =

m+1 m−1x

+3,5 là hàm số bậc nhất khi

m+1

m−1 ¿ 0 m+1 ¿ 0 và m-1

¿ 0 m ¿ 1 và m ¿ -1

(3)

thức phải khác 0 ( m  1). Kết hợp hệ số a khác 0 thì HS là bậc nhất nên tử thức phải khác 0 (m  -1)

GV: Vậy để một hàm số là hàm bậc nhất cần thỏa mãn những ĐK nào ? HS: Cần thỏa mãn 2 ĐK:

+ Có dạng y = ax + b + Hệ số a  0

Hoạt động 2: Dạng 2 - Nhận biết hàm số đồng biến, nghịch biến.

- Mục đích: HS biết vận dụng T/c của hàm số bậc nhất để tìm ĐK của tham số để

hs bậc nhất là hàm số đồng biến, nghịch biến, biết nhận biết hàm số bậc nhất đã

cho là hàm đồng biến hay nghịch biến.

- Thời gian: 8 phút

- Phương pháp: Vấn đáp, hoạt động cá nhân.

- Hình thức dạy học: cá nhân hóa

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

- GV y/c HS làm BT 7 (SBT)

? Nêu ĐK để hàm số bậc nhất là hàm số đồng biến, nghịch biến.

- GV y/c HS độc lập làm bài vào vở, sau đó mời một em trình bày.

- HS đọc y/c bài tập và độc lập làm bài vào vở.

- HS phát biểu.

- GV ghi đáp án lên bảng.

- GV viên khai thác BT 13 (SGK)

? Với m < 5 thì hàm số ở phần a BT 13 là hàm đồng biến hay nghjichj biến.

- HS:Với m < 5 hàm số y =

5−m.x−

5−m

Luôn là hàm đồng biến.

- GV y/c HS làm BT:

Cho hàm số y = m+1 m−1x+3,5

( m

1)

Tìm m để hàm số đã cho là hàm đồng biến, nghịch biến.

- GV hướng dẫn :

? Hàm số y đồng biến khi nào.

? Hàm số y nghịch biến khi nào.

- Gv hướng dẫn HS giải ĐK và KL .

Bài tập 7- SBT

a) Để hàm số y là hàm số đồng biến khi và chỉ khi m + 1 > 0  m > -1

b) Để hàm số y là hàm số nghịch biến khi và chỉ khi m + 1 < 0  m < -1

Bài tập 13- Sgk

a) Với m < 5 hàm số y =

5−m.x−

5−m

Luôn là hàm đồng biến.

b) y đồng biến khi

1 0 1 m m

 m + 1 > 0 và m – 1 > 0 Hoặc m + 1 < 0 và m – 1 < 0 Giải ra và hợp ĐK ta được:

m > 1 hoặc m < - 1.

y nghịch biến khi và chỉ

1 0 1 m m

Khi đó m + 1 và m – 1 trái dấu nhau.

97 Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên

(4)

O

E A

C

D B

F H

1

-1 2 3

-3

3

1 y

x

T/h này tìm được -1 < m < 1

Hoạt động 3: Dạng 3 - Tính giá trị của hàm số hoặc biến số.

- Mục đích: HS biết thay giá trị của biến số (hoặc giá trị của h/s) vào CT của hàm số để tính giá trị của hàm số (hoặc giá trị cuiar biến số).

- Thời gian: 10 phút

- Phương pháp: vấn đáp, luyện tập thực hành - Hình thức dạy học: cá nhân hóa

- Kĩ thuật dạy học: KĨ thuật đặt câu hỏi.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

-GV yêu cầu học sinh làm bài tập 12- SGK.

- Học sinh hoạt động cá nhân làm bài tập.

- GV y/c HS làm BT 14 (b, c)

? Hàm số đã cho là hàm số đồng biến hay nghịch biến ? Vì sao ?

? Nêu cách tính giá trị của y khi biết giá trị của x.

- GV y/c HS dưới lớp độc lập làm bài vào vở, hai HS lên bảng trình bày mỗi em làm một phần.

HS đọc y/c bài tập.

- HS phát biểu.

Bài 12( SGK- 48) Cho hàm số y = ax+3.

Tìm hệ số a, biết rằng khi x =1 thì y = 2,5.

Giải: Theo bài ra, ta có: a.1+ 3 = 2,5

a = 2,5-3 = -0,5 Bài 14. ( SGK- 48)

a) Hàm số bậc nhất y=(1−

5)x−1 là

hàm số nghịch biến vì a= 1−

5 < 0 (1 <

5 )

b) Khi x = 1+

5 thì

y=(1−

5)(1+

5)−1=1−5−1=−5

c) Khi y =

5 , ta có (1−

5)x−1 =

5

(1−

5)x=1+

5

x =

1+

5

1−

5 =

= (1+

5)2 (1−

5) (1+

5)=

1+2

5+5 1−5

=-

3+

5

2

Hoạt động 4: Dạng 4 - Biểu diễn điểm trên mặt phẳng tọa độ.

- Mục đích: ôn lại cách biểu diễn một điểm trên mặt phẳng tọa độ đã hoc ở lớp7 - Thời gian: 7phút

- Phương pháp: vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề

- Hình thức dạy học: cá nhân hóa

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não

Hoạt động của GV và HS Nội dung

- GV y/c HS làm BT 11 (SGk)

- GV y/c một Hs lên bảng làm BT 11. HS dưới lớp cùng thực hành trên giấy kẻ ô vuông của mình.

Bài 11( SGK- 48)

98 Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên

(5)

- GV kiểm tra Hs dưới lớp thực hành.

? Những điểm có hoành độ bằng 0 nằm ở đâu.

? Những điểm có tung độ bằng 0 nằm ở đâu.

HS : Những điểm có hoành độ bằng 0 nằm trên trục tung Oy.

- Những điểm có tung độ bằng 0 nằm trên trục hoành Ox.

? Tìm trên mặt phẳng tọa độ tất cả những điểm có tung độ bằng 3

? Tìm trên mặt phẳng tọa độ tất cả những điểm có hoành độ bằng 3

Tích hợp giáo dục đạo đức : Cẩn thận khi tính toán và vẽ đồ

thị hàm số.

- Tất cả những điểm có tung độ bằng 3 nằm trên đt // Ox cắt trục tung tại điểm C(0 ;3)

- Tất cả những điểm có hoành độ bằng 3 nằm trên đt // Oy cắt trục hoành tại điểm E(3 ;0)

4. Củng cố: (2 phút)

? Giờ học hôm nay đã củng cố cho các em về những kiến thức gì? Những kiến thức đó được áp dụng vào các dạng BT nào.

- HS hệ thống.

5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1 phút) - Xem lại các dạng BT đã luyện.

- Làm BT: 8,9,10,11(SBT) V. RÚT KINH NGHIỆM

………

………

………

99 Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên

(6)

Ngày soạn : 26/10/2019

Tiết 22

§3. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax + b (a ≠ 0) I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- HS hiểu được đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) là một đường thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax nếu b ≠ 0 hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0.

2.Kĩ năng:

- Học sinh vẽ được đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0) bằng cách xác định hai điểm thuộc đồ thị hàm số đó. Rèn luyện kỹ năng biểu diễn các điểm trên mặt phẳng tọa độ và vẽ đồ thị hàm số.

3.Thái độ:

- Có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác khi biểu diễn điểm và vẽ đồ thị hàm số trên mặt phẳng tọa độ.

- Có thái độ cẩn thận,chính xác ,nhận dạng đồ thị hàm số bậc nhất trong thực tế.

4. Tư duy

- Rèn khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic

- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của người khác.

5. Các năng lực cần đạt : - NL giải quyết vấn đề

- NL tính toán

- NL tư duy toán học - NL hợp tác

- NL giao tiếp - NL tự học.

- NL sử dụng ngôn ngữ.

*Tích hợp giáo dục đạo đức:Trách nhiệm.

II. CHUẨN BỊ

GV : - Giấy kẻ ô vuông, bảng phụ ghi ? 2 (sgk)

HS : - Nắm chắc khái niệm hàm số bậc nhất , cách biểu diễn một điểm trên mặt phẳng toạ độ .

- Giấy kẻ ô vuông, xem lại đồ thị của hàm số y = ax . III. PHƯƠNG PHÁP-KĨ THUẬT DẠY HỌC

* Phương pháp: - Đàm thoại, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành, hoạt cá nhân, hoạt động nhóm.

- Phân tích, so sánh, tổng hợp.

(7)

* Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.

IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC-GIÁO DỤC 1. Ổn định lớp: 1 phút

Lớp Ngày giảng Sĩ số Vắng

9A 9B

2.Kiểm tra bài cũ:( 5P) GV nêu yêu cầu kiểm tra:

? Thế nào là đồ thị của h/s y = f(x)? đồ thị của h/s y = ax (a  0) là gì? Nêu cách vẽ đồ thị của h/s y = ax?

HS: - Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị

tương ứng (x; f(x)) trên mặt phẳng toạ độ.

- Đồ thị hàm số y = ax (a  0) là một đường thẳng đi qua gốc toạ độ.

- Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax:

Cho x = 1  y = a  A(1; a) thuộc đồ thị hàm số y = ax

 Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = ax.

HS khác nhận xét câu trả lời của bạn 3. Bài mới :

a. Khởi động ( 1p)

G: Lớp 7 ta đã biết dạng đồ thị và cách vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ¿ 0).

Dựa vào đồ thị hàm số y = ax có thể xác định được dạng đồ thị hàm số y = ax+b không và vẽ đồ thị hàm số này như thế nào - đó là nội dung bài học hôm nay.

b. Hình thành kiến thức mới

Hoạt động 1: Đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0).

- Mục đích:HS nắm được thế nào là đồ thị hàm số bậc nhất, dạng của đồ thị hàm số bậc nhất , mối quan hệ giữa đồ thị hàm số y = ax và đồ thị hàm số y = ax + b (a ≠ 0)

- Thời gian: 12 phút

- Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, trực quan.

- Hình thức dạy học: cá nhân

- KĨ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật giao nhiệm vụ

Hoạt động của GV- HS Nội dung

GV: Gọi 1 hs lên biểu diễn các điểm trên mptđ.

-Quan sát các em hs dưới lớp.

HS: -1 hs lên bảng biểu diễn trên mptđ.

-Dưới lớp làm vào vở.

-Nhận xét .

-Nhận xét cách biểu diễn?

-GV nhận xét.

-Nối A,B,C; nối A’, B’, C’.

-Nhận xét về các điểm A, B, C và

A’, B’, C’?

-Nhận xét về hai đường thẳng AC

1.Đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0)

?1. Biểu diễn các điểm trên mptđ.

A(1;2), B(2;4), C(3;6),A’(1;2+3) B’(2;4+3), C’(3;6+3).

101 Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên

(8)

và A’C’?

-Nhận xét?

-GV nhận xét, bổ sung nếu cần.

-Cho hs làm ?2.

-Nhận xét?

-GV nhận xét.

-Với cùng một giá trị của biến x, nhận xét về các giá trị của hai hàm số?

-GV hướng dẫn cách xác định đồ

thị của hàm số y = 2x + 3.

- Qua ?2, hãy rút ra tổng quát?

- HS: Rút ra tổng quát.

-GV bổ sung nếu cần, nêu nội dung chú ý.

- HS: Nắm được chú ý.

?2.sgk tr 49.

X -3 -2 -1 0 1 2 3

y = 2x -6 -4 -2 0 2 4 6

y =2x+3 -3 -1 1 3 5 7 9

Tổng quát: sgk tr 50.

Chú ý:Đồ thị của h/s y = ax + b (a 0) còn được gọi là đường thẳng y = ax + b; b được gọi là tung độ gốc của đường thẳng.

Hoạt động 2: Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b ( a  0 )

- Mục tiêu:Hiểu được cách vẽ đồ thị của hàm số bậc nhất. Biết vẽ đồ thị hàm số

bậc nhất.

- Thời gian: 17 phút

- Phương pháp: Đàm thoại, phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm .

- Hình thức dạy học: cá nhân, theo nhóm

- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời, giao nhiệm vụ.

Hoạt động của GV- HS Nội dung

- GV đặt vấn đề nêu cách vẽ đồ thị

của hàm số y = ax + b cho 2 trường hợp .

- Để vẽ đồ thị hàm số y = ax + b khi a , b  0 ta cần xác định những gì

2. Cách vẽ đồ thị của hàm số y = ax+b (a 0)

* Khi b = 0 thì y = ax. Đồ thị hàm số

y = ax là đường thẳng đi qua gốc toạ độ

O(0 ; 0) và điểm A (1 ; a).

Khi b  0 , a  0 ta có y = ax + b . x

(9)

- Trong thực hành để nhanh và

chính xác ta nên chọn hai điểm nào ?

- Nêu cách xác định điểm thuộc trục tung và trục hoành .

- GV nêu từng bước vẽ đồ thị hàm số

y = ax + b và cách xác định hai điểm

P , Q .

- Hãy áp dụng cách vẽ tổng quát trên thực hiện ? 3 ( sgk ) .

- GV chia lớp làm 4 nhóm sau đó

yêu cầu 2 nhóm làm 1 ý: Nhóm 1 + 3 làm ý (a ); nhóm 2 + 4 làm ý (b) ) - Cho HS kiểm tra chéo kết quả của nhau .GV đưa đáp án đúng cho HS Qua hoạt động vẽ đồ thị hàm số cho HS thấy cần có sự cẩn thận, chính xác trong làm toán và vẽ đồ thị

Đồ thị hàm số y = ax + b là đường thẳng đi qua hai điểm A( xA ; yA ) và B ( xB ; yB ) . - Cách vẽ :

+ Bước 1 : Xác định giao điểm với trục tung

Cho x = 0  y = b ta được điểm P ( 0 ; b ) thuộc trục tung Oy . Cho y = 0 

x = -b a , ta được điểm Q(

-b

a ; 0) thuộc trục hoành Ox

+ Bước 2: Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm P,Q ta được đồ thị của hàm số y = ax + b .

? 3 (sgk)

4. Củng cố (7 p)

- Qua bài học hôm nay các em đã học những kiến thức gì ?

- Nhắc lại dạng tổng quát và các bước vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) - Để vẽ đồ thị hàm số y = ax + b ta thực hiện theo mấy bước? Đó là những bước nào ? - Cho HS củng cố bài tập 15 (Sgk-51)

5.Hướng dẫn về nhà (2p)

*Ôn lại bài học để nắm chắc các nội dung sau :

Nắm chắc dạng tổng quát và các bước vẽ đồ thị của hàm số y = ax + b (a ≠ 0) Xem lại các ví dụ đã làm ở lớp

Học bài và làm bài tập15,16/sgktr51; Bài14/SBTtr58

*Chuẩn bị giờ sau luyện tập.

V. RÚT KINH NGHIỆM

103 Giáo viên: Nguyễn Thị Duyên 3

1,5 3

1,5 O

P

Q

O Q

P

(10)

………

………

………

Duyệt của tổ chuyên môn Tuần …….. ngày ………..

Trần Thị Thu Hằng

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

With a bulletin board on the Internet, a great number of people (over 20 million) can get access to the.. bulletin and exchange

early 20 th century Two new forms of news media appeared: (b)Radio and newsreels (c) In the 1950s Television became popular. Mid- and late 1990s (d) The internet became a major

( là tập hợp có tính toàn cầu các mạng máy tính ( là tập hợp có tính toàn cầu các mạng máy tính.. được kết nối với nhau) được kết nối

- be capabled of:có khả năng về be excited about: hứng thú về - be fond of thích be interested in:thích, quan tâm - be tired of/from : mệt mỏi về be worried about: lo

Aunt Hang and Uncle Chi are going to visit Lan next week.. She is arriving in Ha Noi on Thursday in the

Viết một đoạn văn từ ba đến năm câu nêu cảm nhận của em về một đêm trăng , đẹp thanh tĩnh. Đoạn văn

Bài học này được thiết kế để củng cố và mở rộng kiến thức về Lịch sử thế giới cận đại (chương I, II), đồng thời phát triển các kỹ năng làm bài tập và thái độ học tập tích cực ở học

GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh... Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc SGK và