• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn...

Ngày giảng... Tiết 15

BÀI 11: CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THỂ KỶ XIX ĐẦU THỂ KỶ XX

I. Mục tiêu bài dạy 1. Kiến thức

- HS biết được phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ngày càng phát triển mạnh mẽ ở Đông Nam Á.Đó là kết quả tất yếu của của phong trào công nhân. Giai cấp công nhân ngày 1 trưởng thành từng bước vươn lên vũ đài giữ vai trò lãnh đạo trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.

- Các phong trào đấu tranh tiêu biểu diễn ra rộng khắp các nước Đông Nam Á từ cuối thể kỷ XIX đầu thể kỷ XX. Tiêu biểu là In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin, Lào - Việt Nam.

2. Kỹ năng

* Kĩ năng bài học:

- Rèn cho HS kĩ năng sử dụng bản đồ, biểu đồ, khai thác kênh hình.

- Phân biệt những nét chung, riêng của các nước Đông Nam Á.

* KNS: Giao tiếp, tư duy, hợp tác, lắng nghe 3. Thái độ

- Nhận thức đúng về thời kỳ phát triển sôi động của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc chống CNĐQ.

- Có tinh thần đoàn kết hữu nghị ủng hộ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân các nước trên thế giới.

4. Phát triển năng lực

- Năng lực phân tích, đánh giá sự kiện, năng lực giải quyết vấn đề

* Tích hợp lịch sử Đông Nam Á

Mục đích: Giúp HS có thêm những kiến thức về sự đô hộ và thống trị của các nước tư bản châu Âu ở khu vực Đông Nam Á thời kì này.

Cung cấp thêm những kiến thức về sự xâm lược và thống trị của Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh và sự đấu tranh của các nước Đông Nam Á chống lại sự thống trị của phương Tây.

* Tích hợp môn Địa lí: Tìm hiểu vị trí địa lí, đặc điểm dân cư khu vực ĐNA II.Chuẩn bị

-GV: SGK, SGV, tài liệu tham khảo, máy chiếu

- HS: SGK,Vở BT, trả lời câu hỏi sgk và phần hướng dẫn III. Phương pháp/KT

-PP: vấn đáp, thuyết trình, trực quan, thảo luận, nghiên cứu tài liệu…

-KT: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, chia nhóm, giao nhiệm vụ IV.Tiến trình bài giảng

1. Ổn định tổ chức (1’) 2.Kiểm tra bài cũ (5’)

* Câu hỏi:Trình bày phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Trung Quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX?

* Đáp án: Phần II,tiết 16 3.Bài mới (1’)

Bước sang TK XIX đầu thế kỷ XX, trước sự mở rộng XL thuộc địa của CNTB Phương Tây. Đông Nam Á cũng trở thành đối tượng xâm lược của thực dân Phương Tây. Vậy quá trình xâm lược của CN thực dân diễn ra như thế nào? Cuộc đấu tranh của nhân dân Đông Nam Á chống XL ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay.

(2)

Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực

dân ở các nước Đông Nam Á - Thời gian (13’)

- Mục tiêu: HS biết được quá trình xâm lược của CNTB phương Tây đối với các nước Đông Nam Á, nguyên nhân thực dân PT xâm lược các nước ĐNA

- PP: Vấn đáp, phân tích, thảo luận

- KT: hỏi trả lời, chia nhóm, kĩ thuật trình bày 1 phút - Phương tiện: SGK, SGV, máy chiếu, tài liệu tham khảo

- Hình thức: cá nhân, nhóm Chiếu lược đồ

Tích hợp môn Địa lí

GV sử dụng lược đồ các nước Đông Nam Á thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX giới thiệu về vị trí của các nước Đông Nam Á.

Sau đó yêu cầu HS đọc các tư liệu của bài 4 Sự đô hộ của châu Âu để giúp HS thấy được quá trình xâm lược của thực dân phương Tây vào châu Á nói chung và Đông Nam Á nói riêng: Bồ Đào Nha, Hà Lan, Tây Ban Nha, Anh, Pháp. Mĩ… từ thế kỉ XVI, đến thế kỉ XIX

? Bằng kiến thức lịch sử, địa lí và sự hiểu biết của mình, em hãy giới thiệu đôi nét khái quát về vị trí địa lí, tài nguyên thiên nhiên, lịch sử văn hóa của các nước Đông Nam Á?

HS: Giới thiệu khái quát vị trí, địa lý, tài nguyên thiên nhân, lịch sử nền văn minh lâu đời của ĐNA.

?Tại sao ĐNA trở thành đối tượng nhòm ngó của TBPT?

Thảo luận nhóm bàn (2’)

Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận

HS: Các nước TB phương Tây cần thị trường, thuộc địa mà ĐNA lại có những điều kiện thuận lợi để các nước TB phương Tây xâm lược.

? Em có nhận xét gì về vị trí địa lí của các quốc gia ĐNA?

GV giới thiệu vị trí chiến lược của ĐNA trên lược đồ HS: Nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, có vị trí chiến lược quan trọng.

? Khu vực ĐNA gồm những nước nào?

HS kể tên 11 quốc gia ĐNA

? Em hãy xác định trên bản đồ các nước Đông Nam Á bị TB Phương Tây xâm chiếm?

- Anh: Xâm lược Mã Lai, Miến Điện - Pháp : Chiếm VN, Lào, Cam Pu Chia - Tây Ba Nha, Mỹ : Chiếm Phi líp Pin - Hà Lan : Chiếm In-đô-nê- xi-a

?Tại sao các nước Đông Nam Á,chỉ có Xiêm (Thái Lan) là giữ được phần chủ quyền mình?

Hs: trả lời

- G/c thống trị Xiêm có chính sách ngoại giao khôn khéo,

I. Quá trình xâm lược của chủ nghĩa thực dân ở các nước Đông Nam Á

- Đông Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến suy yếu.

- Có lịch sử văn hóa lâu đời - Cuối thế kỷ XIX TB phương Tây hoàn thành xâm lược Đông Nam Á.

(3)

biết lợi dụng Pháp Anh để phát triển KT nhưng thực chất Xiêm phụ thuộc chặt chẽ vào Anh, Pháp.

? Theo em Việt Nam có trở thành đối tượng xâm lược của chủ nghĩa thực dân phương Tây khổng? Vì sao?

HS: Việt Nam có trở thành đối tượng xâm lược của thực dân Phương Tây (Thực dân Pháp)

- Chế độ PK nhà Nguyễn suy yếu - Đông dân cư, thị trường lớn - Tài nguyên phong phú

...

...

HĐ 2: Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc – Thời gian (20’)

- Mục tiêu: HS biết được phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân các nước ĐNA

PP: Vấn đáp, phân tích, thảo luận

- KT: hỏi trả lời, chia nhóm, kĩ thuật trình bày 1 phút - Phương tiện: SGK, SGV, máy chiếu, tài liệu tham khảo - Hình thức: cá nhân, nhóm

* Tích hợp lịch sử văn hóa ĐNA

Trước sự thôn tính của các nước phương Tây, nhân dân các nước Đông Nam Á đã kiên quyết đấu tranh để giải phóng dân tộc nhưng đều bị thất bại và trở thành thuộc địa của các nước phương Tây (trừ Xiêm).

? Nêu đặc điểm chung nổi bật trong chính sách thuộc địa của thực dân PT ở các nước ĐNA?

HS: Chính sách thuộc địa của thực dân phương Tây có đặc điểm chung nổi bật là: Vơ vét tài nguyên đưa về chính quốc, không mở mang CN, tăng các loại thuế, mở đồn điền, bắt lính, đàn áp các phong trào yêu nước.

? Vì sao nhân dân Đông Nam Á tiến hành cuộc CT chống CN thực dân? Mục tiêu chung của các CĐT là gì?

Hs: trả lời

- Do chính sách áp bức bóc lột nặng nề của chủ nghĩa thực dân phương Tây đối với các nước Đông Nam Á.

- Mâu thuẫn giữa nhân dân các nước ĐNA với thực dân phương Tây ngày càng găy gắt.

? Các phóng trào đấu tranh của nhân dân các nước Đông Nam Á chống chủ nghĩa thực dân diễn ra như thế?

GV sử dụng lược đồ giới thiệu các phong trào đấu tranh ĐNA

- Ở phi líp pin, Ở Cam-pu-Chia, Lào, Việt Nam, Miến Điện

? Qua các phong trào đấu tranh trên, em hãy nêu nhận xét về các phong trào đấu tranh của nhân dân các nước ĐNA?

II. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc

a. Nguyên nhân

- Do chính sách áp bức bóc lột nặng nề của chủ nghĩa thực dân phương Tây đối với các nước Đông Nam Á.

- Mâu thuẫn giữa nhân dân các nước ĐNA với thực dân phương Tây ngày càng găy gắt.

b. Diễn biến (SGK) + In-đô-ne-xi-a +Phi-lip-pin + Cam-pu-chia + Lào

+Việt Nam + Miến Điện

(4)

Thảo luận cặp đôi, kĩ thuật trình bày 1 phút

HS: Các phong trào đấu tranh diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ, tuy nhiên còn thiếu những yêu cầu cần thiết cho một cuộc đấu tranh

? Vì sao các phong trào đấu tranh của nhân dân các nước ĐNA lại thất bại?

- HS thảo luận nhóm (3’) rút ra kết luận - Các nhóm báo cáo kết quả

+ Chế độ phong kiến đầu hàng làm tay sai cho đế quốc, các cuộc đấu tranh thiếu tổ chức lãnh đạo

- GV chốt kiến thức

* Nguyên nhân thất bại : - Chế độ phong kiến đầu hàng làm tay sai cho đế quốc, các cuộc đấu tranh thiếu tổ chức lãnh đạo

4. Củng cố (3’)

- Cuối TK XIX - XX cùng với quá trình hình thành XL các nước ĐNA làm thuộc địa, PTĐT GP DT phát triển mạnh mẽ , rộng lớn.

- Bài tập: Những nét nào là nét chung trong PTGPDT của ND Đông Nam Á.

a. Xu hướng ĐT giành ĐLDT.

b. Thể hiện T/t yêu nước, ĐT bất khuất không chịu khuất phục kẻ thù.

c. Có sự tham gia của nhiều tầng lớp ND trong PT.

d. Các PT đầu giành thắng lợi.

5 HD về nhà (3’)

- Học bài cũ theo câu hỏi cuối bài

- Chuẩn bị bài 12: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX – đầu thế kỷ XX + Đọc kĩ nội dung và trả lời các câu hỏi trong SGK

+ Tìm hiểu nội dung và kết quả của cuộc Duy tân Minh Trị 1868.

+ Sưu tầm tài liệu viết về Thiên hoàng Minh Trị.

+ Nhận xét về những việc làm của ông.

+ Nhật Bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc như thế nào.

+ Trình bày quá trình mở rộng thuộc địa của Nhật Bản V. Rút kinh nghiệm

...

...

...

...

(5)

Ngày soạn:…../…..../ ...

Ngày giảng... Tiết 16

BÀI 12: NHẬT BẢN GIỮA THỂ KỶ XIX - ĐẦU THỂ KỶ XX I. Mục tiêu bài dạy

1. Kiến thức HS biết được:

- Những nét cải tiến bộ của Minh Trị Thiên Hoàng 1868, thực chất là một cuộc CMTS nhằm đưa nước Nhật phát triển nhanh chóng sang CNĐQ.

- Hiểu được chính sách xâm lược của giới thống trị NB và cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản ở Nhật cuối TK XIX - đầu XX.

2. Kỹ năng

* Kĩ năng bài học

- Biết sử dụng bản đồ, phân tích sự kiện, Sử dụng biểu đồ.

* Kỹ năng sống: kỹ năng giao tiếp, tư duy, kĩ năng thể hiện sự tự tin, cảm thông.

3.Thái độ

- Nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa tiến bộ nhiều cải cách đối với sự phát triển của XH loài người.

4. Phát triển năng lực

- Năng lực tư duy, hợp tác, năng lực tự học, năng lực phân tích, năng lực đánh giá sự kiện.

II.Chuẩn bị

- GV: SGK, SGV, giáo án, bản đồ nước Nhật cuối TK XIX, đầu XX (Thư viện điện tử violet). Tranh, ảnh tư liệu, máy chiếu.

- HS: SGK, vở bài tập, đọc và trả lời câu hỏi sgk và phần hướng dẫn III. Phương pháp/KT

- PP: Vấn đáp, trực quan, thuyết trình, thảo luận…

- Kĩ thuật: chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, trình bày 1 phút IV.Tiến trình bài giảng

1. Ổn định tổ chức (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’)

* Câu hỏi:Trình bày những nét lớn về phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á cuối TK XIX - đầu XX.

* Đáp án: phần II, tiết 18 3. Bài mới

Giới thiệu bài (1’)

Cu i TK XIX, ố đầ u TK XX trong khi h u h t các n ầ ế ướ c châu Á đề u tr th nh ở à thu c ộ đị a v ph thu c v o các n à ụ ộ à ướ c TB Ph ươ ng Tây thì Nh t b n l i gi ậ ả ạ ữ đượ c c l p v còn phát tri n kinh t nhanh chóng chuy n sang giai o n ch ngh a

độ ậ à ể ế ể đ ạ ủ ĩ

qu c. T i sao nh v y? Chúng ta cùng tìm hi u b i ng y hôm nay.

đế ố ạ ư ậ ể à à

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

- HĐ 1: Cuộc Duy tân Minh Trị - Thời gian (16’)

- Mục tiêu: HS biết được cuộc Duy tân Minh Trị của vua Thiên Hoàng Minh Trị nội dung và tác dụng, kết quả của cuộc cải cách

- PP: Vấn đáp, trực quan, thuyết trình, thảo luận - KT: Hỏi trả lời, kĩ thật chia nhóm, trình bày 1 phút, giao nhiệm vụ

- Phương tiện: SGK, SGV, máy chiếu - Hình thức: cá nhân, nhóm

I. Cuộc Duy tân Minh Trị

(6)

Chiếu bản đồ đế quốc cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX - Gv: Sử dụng bản đồ ĐQ Nhật cuối thể kỷ XIX, đầu TK XX, giới thiệu nước Nhật: Là 1 quốc gia đảo nằm trong vùng Đông Bắc Châu Á, trải dài theo hình cánh cung gồm 4 đảo chính: Hôn –su, Hốc- cai- đô, Kiu-xiu, Xi-cô-cư,.

- S chừng 371.000 km2, tài nguyên nghèo nàn,

?Về cơ bản cuối thể kỷ XIX NB có điểm gì giống các nước Châu Á nói chung.

Hs: trả lời

- Chế độ PK suy yếu

- CNTB phương Tây nhòm ngó

? Tình hình đó đặt ra yêu cầu gì cho nước Nhật?

Hs:trả lời

- Chống CN thực dân phương Tây và lật đổ chế độ phong kiến.

? Ai là người đứng lên làm việc đó?

- Thiên Hoàng Minh Trị

HS quan sát chân dung vua Thiên Hoàng Minh Trị trong SGK

? Thiên hoàng Minh Trị là người như thế nào? Ông có vai trò gì đối với cuộc cải cách Duy Tân Minh Trị?

HS được giao nhiệm vụ từ tiết trước, trình bày

-Vua Mut - Su - Hi - Tô lên kế vị cha 11.1867 khi mới 15 tuổi. Ông là người rất thông minh dũng cảm biết chăm lo việc nước, biết theo thời thế và biết dùng người. (1.1868) Ông đã tiền hành những cải cách tiến bộ theo Phương Tây để canh tân đất nước..

-1-1868 cải cách Duy tân Minh Trị được tiến hành trên tất cả các lĩnh vực

+ Kinh tế: Xóa bỏ nhiều ràng buộc của chế độ phong kiến mở đường CNTB phát triển.

+ Chính trị - xã hội: bãi bỏ chế độ nông nô đưa qúi tộc TS hóa lên nắm quyền.

+ Giáo dục: bắt buộc, chú trọng nội dung KH - KT, tiếp tục thành tựu của Phương Tây.

+ Quân sự: Tổ chức và huấn luyện theo Phương Tây, chế độ nghĩa vụ thay chế độ trương binh.

? Kết quả của cuộc Duy tân Minh Trị là gì?

Hs: trả lời Gv: kết luận Cho HS quan sát H.48 HS Thảo luận nhóm (4’)

?Vì sao Nhật không trở thành thuộc địa hay nửa thuộc địa? Vì sao Duy tân Minh Trị có sức cuốn hút các nước Châu Á noi theo?

+ Hs thảo luận, trả lời

+ Các nhóm khác nhận xét,bổ sung + Gv: nhận xét,chốt KT

+ TBCN phát triển manh nên thoát khỏi ách thống trị

* Nguyên nhân:

- Từ giữ TK XIX, tình hình nước Nhật trở nên nghiêm trọng.

+ CNTB Phương Tây nhòm ngó.

+ Chế độ PK Nhật khủng hoảng.

* Nội dung cuộc cải cách Duy tân của Thiên hoàng Minh Trị

- 1-1868 cải cách Duy tân Minh Trị được tiến hành trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, giáo dục, quân sự (SGK/67)

- > Kết quả: Nhật từ 1 nước PK trở thành 1 nước TB CN phát triển.

(7)

của CNTB phương Tây, không trở thành nước thuộc địa hay nửa thuộc địa.

+ Công nghiệp phát triển mạnh đưa nước Nhật từ 1 nước phong kiến lạc hậu trở thành nước TB phát triển Vì vậy các nước Chấu Á noi theo.

+ Ở Việt Nam Duy tân theo tinh thần Nhật Bản đã diễn ra đầu TK XX do các sỹ phu khởi xướng tiêu biểu Phan Bội Châu.)

?Theo em Duy tân Minh Trị có phải là 1 cuộc CMTS không? Tại sao?

Hs: thảo luận cặp đôi (2’)

+ Là 1 cuộc CM TS vì: Chấm dứt chế độ phong kiến.

Thiết lập các quyền Q tộc TS hóa. Đứng đầu là Mây Gi - Cải cách tòan diện mang tính chất rõ rệt, góp phần xóa bỏ sự chia cắt, xóa bỏ quyền sở hữu ruộng đất phong kiến (1871, thành lập qân đội thường trực theo nghĩa vụ quân sự.

...

...

HĐ2: Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc - Thời gian 17 phút

- Mục tiêu: HS hiểu được điều kiện Nhật Bản chuyển sang giai đoạn CNĐQ với sự ra đời của các công ty độc quyền. Chính sách đối nội, đối ngoại của Nhật Bản - PP: Vấn đáp, trực quan, thuyết trình, thảo luận - KT: Hỏi trả lời, kĩ thật chia nhóm, trình bày 1 phút, giao nhiệm vụ

- Phương tiện: SGK, SGV, máy chiếu - Hình thức: cá nhân, nhóm

?NB chuyển sang CNĐQ trong ĐK nào?Nêu đặc điểm của CNĐQ Nhật Bản?

Hs:trả lời

- Nhờ số tiền bồi thường trong chiến tranhTrung-Nhật, nhờ số tiền cướp được của Triều Tiên, Trung Quốc

-Liên hệ kiến thức bài 6: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX

- GV giới thiệu một số công ty độc quyền

?Trong giai đoạn ĐQCN, chính sách đối nội, đối ngoại của Nhật Bản có gì nổi bật?

? Nhật Bản đã xâm chiếm những vùng đất nào trên thế giới?

Hs: Lên bảng chỉ trên lược đồ (H.49) những vùng đất Nhật chiếm đóng.

? Vì sao ĐQ Nhật được mệnh danh là CNĐQ quân phiệt hiếu chiến?

Hs thảo luận cặp đôi (2’) Đại diện cặp trả lời

- CNĐQ Nhật, hình thành muộn hơn, các nước đế quốc

II. Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc

* Kinh tế

- CNTB phát triển mạnh sau cải cách Duy tân

- Sự ra đời và vai trò to lớn của các công ty độc quyền

* Chính sách đối nội,đối ngoại Nhật Bản thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động.

- > CNĐQ Nhật là CNĐQ quân phiệt hiếu chiến.

(8)

Anh, Pháp chiếm hết thuộc địa nên Nhật Bản muốn giành lại thuộc địa....

...

...

4. Củng cố (2’)

? Những sự kiện nào chứng tỏ vào cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, Nhật Bản trở thành nước đế quốc?

-Hệ thông lại bài 5. Hướng dẫn về nhà ( 3’)

- Hs: học bài cũ theo nội dung câu hỏi cuối bài.

- Đọc bài và xem lại các bài đã học

- Chuẩn bị ôn tập nội dung các bài đã học để tiết 18 kiểm tra 1 tiết + Ôn tập lại các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên trên thế giới + Chủ nghĩa tư bản được thiết lập trên phạm vi thế giới + Sự hình thành chủ nghĩa đế quốc

+ Tìm hiểu các nước châu Á cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX + Nguyên nhân các nước châu á bị các nước đế quốc xâm lược

+ Phong trào đấu tranh của nhân dân các nước châu Á chống chủ nghĩa thực dân phương tây.

+ Vì sao Nhật Bản thoát khỏi ách thống trị của thực dân phương tây.

V. Rút kinh nghiệm

………

………

………

………...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Giáo án này trình bày kiến thức cơ bản về phương trình bậc hai một ẩn, các dạng đặc biệt và phương pháp giải các dạng phương trình

CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAII. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC

a) Mục tiêu: Hs vận dụng tốt các kiến thức đã học để giải các pt bậc hai b) Nội dung: Làm các bài tập. c) Sản phẩm: Bài làm

- Có kỹ năng vận dụng các quy tắc khai phương của một thương và chia các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thứcB. Năng lực

Bài soạn này hướng dẫn giáo viên tiến trình dạy học tiết ôn tập cuối năm, tập trung vào việc củng cố kiến thức về lập phương trình để giải

- Các dân tộc thiểu số tổ chức tết năm mới vào các thời điểm khác nhau; ngoài ra, họ còn có nhiều lễ tết khác với những đặc trưng văn hóa của từng tộc người.. * Lễ hội:

- Đảng nắm bắt thời cơ cách mạng: Khi nhận được thông tin về việc Nhật sắp đầu hàng, Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh lập tức thành lập Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc,

- Nhật thỏa hiệp với Pháp, quay trở lại đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân Bắc Sơn => khởi nghĩa Bắc Sơn thất bại.. Trình bày diễn biến chính khởi