• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Đức Chính #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-"

Copied!
27
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 26 Ngày soạn:19/03/2021

Ngày dạy: Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2021 TIẾNG VIỆT

CHỦ ĐIỂM : GIA ĐÌNH EM

Bài 26A: CON KHÔNG CÒN BÉ NỮA (t1,2) I. MỤC TIÊU:

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Sẻ con đáng yêu; kết hợp đọc chữ và nhìn tranh, nhận biết được những chi tiết quan trọng của câu chuyện ; hiểu được tại sao sẻ con được sẻ mẹ khen.

- Viết đúng những từ mở đầu bằng g/gh. Chép đúng đoạn 4 bài Sẻ con đáng yêu.

Viết tiếp được câu hỏi về bản thân khi khôn lớn.

- Kể được việc đã làm.

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Giáo viên:Thẻ từ chữ g, gh; hai bộ tranh và chữ phóng to.

- Học sinh:VBT Tiếng Việt, tập hai III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Tiết 1

1. Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

HĐ 1: Nghe – Nói

- Hãy kể cho bạn nghe những việc em đã làm được bố mẹ, người thân khen.

- Việc bạn đã làm là gì?

- Nhận xét – tuyên dương Tiết 2

2. Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ

HĐ 2: Đọc a/ Nghe đọc

GV giới thiệu bài đọc và đọc mẫu b/ Đọc trơn

- Đọc thầm bài Sẻ con đáng yêu và tìm từ khó đọc

GV ghi từ khó (sáng sớm, đơn sơ, chiều tối, âu yếm ....)

Nhận xét – tuyên dương c. Đọc hiểu

- Hãy đọc từng đoạn trong nhóm

+ Làm việc nhóm đôi:

- Kể về những việc em đã làm được bố mẹ, người thân khen.

- Mình đã giúp ....

2HS kể trước lớp

- HS lắng nghe

- Đọc thầm và tìm từ khó đọc - HS luyện đọc từ khó (CN) - Cả lớp đọc đồng thanh từ khó - Đọc đoạn nối tiếp trong nhóm.

- Thi đọc giữa các nhóm (2 lượt) - Nhận xét , bình chọn nhóm đọc tốt - HS đọc từng đoạn trong nhóm - Đọc thầm đoạn 2, đoạn 3.

(2)

- Hãy đọc thầm đoạn 2, đoạn 3 và trả lời câu hỏi:

GV : Sẻ con làm gì khi trời trở gió?

- Đóng vai sẻ mẹ, nói lời khen sẻ con.

Nhận xét – tuyên dương

(Sẻ con gài lại mấy chiếc lá sắp rơi khỏi tổ.)

- Nhóm thực hiện yêu cầu đóng vai:

+ Trao đổi, nêu ý kiến về câu nói của sẻ mẹ.

+ Từng em đóng vai.

+ Cả nhóm nhận xét, góp ý.

- Các nhóm cử bạn có lời nói hay nhất - Nhận xét , bình chọn nhóm đóng vai hay.

--- TOÁN

PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3( Tiết 1) I.MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Biết cách tìm kết quả các phép cộng dạng 14 + 3.

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đà học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển các NL toán học.

II.CHUẨN BỊ

- 20 chấm tròn đỏ, 10 chấm tròn xanh (trong bộ đồ dùng Toán 1).

- Băng giấy đã kẻ 20 ô vuông có kích thước phù hợp với chấm tròn trong bộ đồ dùng để HS có thể đặt được chấm tròn vào mỗi ô

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Hoạt động khởi động

1. HS chơi trò chơi “Truyền điện” ôn lại phép cộng trong phạm VI 10.

2. HS hoạt động theo nhóm (bàn) và thực hiện lần lượt các hoạt động sau:

- Cho HS quan sát bức tranh (trong SGK hoặc trên máy chiếu).

- Cho HS thảo luận nhóm bàn:

- HS quan sát

- HS thảo luận nhóm bàn:

+ Bức tranh vẽ gì? - HS quan sát , trả lời

+ Viết phép tính thích họp vào bảng con.

+ Nói với bạn về phép tính vừa viết. Chẳng hạn: “Tớ nhìn thấy có 14 chong chóng đỏ, 3 chong chóng xanh, tất cả có 17 chong chóng, tớ viết phép cộng: 14 + 3 = 17”.

- GV hỏi thêm: Em làm thế nào để tìm được

(3)

B. Hoạt động hình thành kiến thức 1.Cho HS tính 14 + 3 = 17

Thảo luận nhóm về các cách tìm kết quả phép tính 14 + 3 = ?

Đại diện nhóm trình bày.

HS lắng nghe và nhận xét các cách tính các bạn nêu ra.

- GV phân tích cho HS thấy có thể dùng nhiều cách khác khau để tìm kết quả phép tính.

2.GV hướng dẫn cách tìm kết quả phép tính cộng 14 + 3 và cùng thao tác với GV:

- HS lắng nghe - Tay lấy 14 chấm tròn đỏ (xếp vào các ô

trong băng giấy).

- Miệng nói: Có 14 chấm tròn. Tay lấy 3 chấm tròn xanh, xếp lần lượt từng chấm tròn xanh vào các ô tiếp theo trong băng giấy.

- Đếm: 15, 16,17.

- Nói kết quả phép cộng 14 + 3 = 17.

- Cho HS thực hiện một số phép tính khác, viết kết quả vào bảng con. Chẳng hạn: 13 + 1

= 14; 12 + 3 = 15; ...

- Chia sẻ cách làm.

Buổi chiều:

LUYỆN TIẾNG VIỆT

LUYỆN ĐỌC: ĐỪNG BUỒN, MẸ NHÉ!

I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài “Đừng buồn, mẹ nhé!”. Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.

- Đọc hiểu được nội dung bài đọc. Giúp học sinh hiểu, thương và yêu mẹ hơn.

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Tranh trong SHS phóng to; tranh, ảnh

- Sách Thực hành Tiếng việt

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của dạy của giáo viên Hoạt động học của học sinh - GV cho HS hát

- Giới thiệu bài 1. Khởi động (5’)

* HĐ 1: Hỏi- đáp

- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài

- Yêu cầu học sinh đọc phần trong khung

-HS lắng nghe.

-HS mở vở.

- HS đọc yêu cầu bài ( Ghi vào chỗ trống ý kiến của em)

- Đọc thầm

(4)

- Tổ chức cho HS hỏi đáp nhóm bàn (2’)

- GV nhận xét đánh giá 2. Khám phá (25’)

HĐ2: Đọc và trả lời câu hỏi

+ Gv đọc diễn cảm, hướng dẫn cách đọc - GV đọc mẫu toàn bài.

- GV hướng dẫn đọc:

- GV chia đoạn

- Gv nêu câu hỏi:

+ Bạn nhỏ đoán mẹ mình buồn vì điều gì?

+ Thấy mẹ buồn, bạn nhỏ đã biết làm gì để mẹ vui?

+ Nêu nhận xét của em về tình cảm của bạn nhỏ đối với mẹ?

- Nếu em là bạn nhỏ đó em sẽ làm gì hay nói gì để mẹ vui?

- Nhận xét.

3. Củng cố - Dặn dò (5’) - Hôm nay học bài gì?

- Về học bài - Chuẩn bị bài sau.

- Hỏi đáp trong nhóm

- Các nhóm lên trình bày trước lớp VD: HS1- Bạn đã quan tâm tới bố mẹ và người chăm sóc mình như thế nào?

HS2- Tớ đã rót nước cho mẹ uống khi mẹ đi làm về mệt.

- HS nhận xét

- HS đọc yêu câu bài - Hs quan sát tranh - HS lắng nghe.

- Hs đọc bài (nối tiếp câu) - HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc toàn bài - HS đọc nhóm đôi

- Vì chưa nhận được thư bố

- Bạn nhỏ thay bố viết thư cho mẹ - Hs trả lời

- Hs trả lời

- Nhận xét câu trả lời của bạn - Hs trả lời

- Hs lắng nghe và thực hiện --- Ngày soạn:20/03/2021

Ngày dạy: Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2021

Bài 26A: CON KHÔNG CÒN BÉ NỮA (t3) I. MỤC TIÊU:

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Sẻ con đáng yêu; kết hợp đọc chữ và nhìn tranh, nhận biết được những chi tiết quan trọng của câu chuyện ; hiểu được tại sao sẻ con được sẻ mẹ khen.

- Viết đúng những từ mở đầu bằng g/gh. Chép đúng đoạn 4 bài Sẻ con đáng yêu.

Viết tiếp được câu hỏi về bản thân khi khôn lớn.

(5)

- Kể được việc đã làm.

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Giáo viên:Thẻ từ chữ g, gh; hai bộ tranh và chữ phóng to.

- Học sinh:VBT Tiếng Việt, tập hai III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Tiết 3

3.Tổ chức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

HĐ 3. Viết

GV đọc đoạn viết (Đoạn 4)

GV : Khi viết ta cần chú ý điều gì ? - Hãy đọc từng cụm từ , ghi nhớ chép vào vở

(GV theo dõi chỉnh sửa cho HS) GV đọc chậm cho HS soát lại lỗi GV nhận xét bài viết của một số bạn

*Tổ chức trò chơi : Đoán đúng nhận quà!

Gắn đúng và nhanh từ có chứa âm đầu là g hoặc gh vào chỗ trống cho từng tên Đội nào gắn đúng và nhanh , đội đó thắng

4.Tổ chức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HĐ 4. Nghe – nói

- Hãy kể về việc làm em giúp bố mẹ.

Nhận xét – tuyên dương 5.Tổng kết

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài : 26B Bữa cơm gia đình?

- Về nhà đọc lại bài cho ba , mẹ nghe

- Lắng nghe, luyện viết các chữ đầu câu và từ dễ sai.

- Ghi tựa, viết hoa chữ cái đầu câu; tư thế ngồi viết….)

- HS nhìn chép đoạn 4 vào vở - HS soát lại lỗi chính tả - Chọn 2 đội ( mỗi đội 4 HS) - HS thực hiện

Bình chọn đội thắng

- HS suy nghĩ và kể (chơi với em, quét nhà,…..)

- Bình chọn bạn học tốt

TIẾNG VIỆT

Bài 26B: BỮA CƠM GIA ĐÌNH (t1) I. MỤC TIÊU:

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Ăn thế nào cho đẹp?; biết và hiểu thông tin của bài; Những điều nên làm và những điều không nên làm khi ăn.

- Viết đúng những tiếng có vần oa và vần a (sau âm đôi qu). Nghe - viết đúng đoạn Ăn thế nào cho đẹp?

(6)

- Nghe hiều câu chuyện Có mẹ dạy con tập bay và kể lại được một đoạn câu chuyện .

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Giáo viên: Hai bộ tranh và thẻ chữ phóng to HĐ3b.

- Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Tiết 1

1. Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

HĐ 1: Nghe – Nói

- Kể cho nhau nghe về một bữa cơm gia đình.

- Đó là bữa cơm nào?

- Mọi người chuẩn bị gì cho bữa cơm?

- Nhận xét – tuyên dương

2. Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ

HĐ 2: Đọc a/ Nghe đọc

GV giới thiệu bài đọc và đọc mẫu b/ Đọc trơn

- Đọc thầm bài Ăn thế nào cho đẹp? và tìm từ khó đọc

GV ghi từ khó (liên tục, ngay ngắn, tiếng động ....)

Nhận xét – tuyên dương c. Đọc hiểu

- Thay nhau hỏi - đáp những điều nên làm khi ăn.

- Thay nhau hỏi - đáp những điều không nên làm khi ăn.

- Nhận xét – tuyên dương

+ Làm việc nhóm đôi:

- Kể cho nhau nghe về một bữa cơm gia đình.

- Buổi sáng, trưa hoặc tối

- Người thì lấy bát, người thì dọn bàn...

2 cặp kể trước lớp

- HS lắng nghe

- Đọc thầm và tìm từ khó đọc - HS luyện đọc từ khó (CN) - Cả lớp đọc đồng thanh từ khó - Đọc đoạn nối tiếp trong nhóm.

- Thi đọc giữa các nhóm (2 lượt) - Nhận xét , bình chọn nhóm đọc tốt - HS thảo luận nhóm 2

- Trao đổi, đề xuất thêm những điều nên làm khi ăn và không nên làm khi ăn.

- 2 nhóm nêu ý kiến trước lớp.

- Cá nhân nêu ý kiến trước TOÁN

PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3 ( Tiết 2) I.MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Biết cách tìm kết quả các phép cộng dạng 14 + 3.

- Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép cộng đà học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

(7)

- Phát triển các NL toán học.

II.CHUẨN BỊ

- 20 chấm tròn đỏ, 10 chấm tròn xanh (trong bộ đồ dùng Toán 1).

- Băng giấy đã kẻ 20 ô vuông có kích thước phù hợp với chấm tròn trong bộ đồ dùng để HS có thể đặt được chấm tròn vào mỗi ô

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

C. Hoạt động thực hành, luyện tập Bài 1

- Cho HS làm bài 1; Tìm kết quả các phép cộng nêu trong bài (HS có thể dùng các chấm tròn và thao tác đếm để tìm kết quả phép tính).

- Cho HS đổi vở, đặt câu hỏi cho nhau và nói cho nhau về tình huống đã cho và phép tính tương ứng. .

- GV chốt lại cách làm bài, có thể làm mẫu 1 phép tính.

- Chia sẻ trước lớp

Bài 2

- Cho HS tính rồi viết kết quả phép tính vào vở.

- GV chốt lại cách thực hiện phép tính dạng 14 + 3 bằng cách đếm thêm 3 kể từ 14: 15, 16,17

- Đổi vở kiếm tra chéo.

- HS đứng tại chỗ nêu cách làm.

Bài 3

- Cho HS tự làm bài 3: Chọn kết quả đúng với mỗi phép cộng.

- Thảo luận với bạn về chọn phép tính nào thích hợp. Chia sẻ trước lớp.

Lưu ý: ơ bài này HS có thế tìm kết quả phép tính bằng nhiều cách khác nhau, có thể nhẩm, có thể dùng chấm tròn, que tính,... GV nên quan sát cách HS tính hơn là chỉ chú ý đến kết quả của phép tính.

Bài 4

- Cho HS quan sát tranh, suy nghĩ và kể cho bạn nghe tình huống trong mỗi bức tranh rồi đọc phép tính tương ứng.

- Chia sẻ trước lớp.

Ví dụ: Đoàn tàu có 15 toa tàu, nối thêm 3 toa tàu nữa.

Phép tính tìm tất cả số toa tàu là 15 + 3 = 18.

- GV chốt lại cách làm. GV khuyến khích HS suy nghĩ và nói theo cách các em. GV khuyến khích HS trong lớp đặt thêm câu hỏi cho nhóm trình bày.

- HS đặt thêm câu hỏi cho nhóm trình bày.

(8)

D. Hoạt động vận dụng

HS tìm một số tình huống trong thực tế liên quan đến phép cộng dạng 14 + 3

E. Củng cố, dặn dò

- Bài học hôm nay, em biết thêm được điều gì?

- Về nhà, em hãy tìm tình huống thực tế liên quan đến phép cộng dạng 14 + 3 để hôm sau chia sẻ với các bạn.

TNXH

BÀI 21: CÁC GIÁC QUAN CỦA CƠ THỂ (T2) I. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS sẽ:

- Xác định được vị trí, nêu được tên và chức năng của 5 giác quan của cơ thể.

Nhận biết được vai trò quan trọng của các giác quan là giúp cơ thể nhận biết mọi vật xung quanh.

- Nêu được các việc nên làm, không nên làm để bảo vệ các giác quan: mắt, tai, mũi, lưỡi, da và biết vận dụng kiến thức vào thực tế để bảo vệ các giác quan của mình và của người thân trong gia đình. Nêu được những nguy cơ gây nên cận thị và cách phòng tránh.

- Biết yêu quý, trân trọng, có ý thức tự giác thực hiện các việc cần làm để chăm sóc và bảo vệ các giác quan. Biết tôn trọng, cảm thông và giúp đỡ các bạn bị hỏng các giác quan.

II. CHUẨN BỊ - GV:

+ Hình phóng to trong SGK (nếu ), các hình sưu tầm, đoạn phim về cách chăm sóc và bảo vệ mắt, tai, mũi, lưỡi, da.

+ Thẻ chữ để chơi trò chơi.

III. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết 2

1. Mở đầu:

-GV cho HS chơi trò chơi có nội dung

liên quan tới chức năng của các giác - HS tham gia

(9)

quan: GV bịt một mắt HS rồi đưa các đồ vật cho HS này sờ và đoán. Các HS khác theo dõi

2. Hoạt động khám phá Hoạt động 1

-GV yêu cầu HS dùng tay bịt mắt lại và đặt câu hỏi

+Các em có nhìn thấy gì không?

+ Bịt tai xem có nghe thấy gì không.

- GV kết luận

Yêu cầu cần đạt: HS tự giác thực hiện hoạt động và trả lời câu hỏi.

Hoạt động 2

-GV cho HS quan sát tranh và nêu các việc làm để bảo vệ mắt và tai

- GV nhận xét, bổ sung

- GV kết luận: đi khám bác sĩ; nhảy lò cò cho nước ra khỏi tai; bịt tai, đeo kính không cho nước vào tai, mắt khi bơi; nhỏ mắt bằng nước muối sinh lí, đọc sách ở nơi có đủ ánh sáng.

-GV khuyến khích HS kể thêm các việc khác không có trong SGK.

-GV cho HS quan sát và tìm các việc làm trong hình giúp các em phòng tránh cận thị (đọc sách ở nơi có đủ ánh sáng, ngồi viết đúng tư thế).

Yêu cầu cần đạt: HS nêu được các việc làm để bảo vệ mắt và tai. Biết được các việc nên làm để phòng tránh cận thị.

Hoạt động 3

-GV cho HS thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi:

+Theo em, vì sao phải bảo vệ giác quan?

- GV nhận xét, bổ sung

Yêu cầu cần đạt: HS thảo luận và trả lời câu hỏi, nêu được sự cần thiết phải bảo vệ các giác quan.

3. Hoạt động thực hành

-GV cho HS thảo luận cả lớp để chỉ ra

- Các HS khác theo dõi

- HS thực hiện các hoạt động và trả lời câu hỏi.

- HS lắng nghe

- HS quan sát tranh - HS nêu

- HS lắng nghe - Nghe

- HS kể

- HS bổ sung cho bạn

- HS quan sát và tìm các việc làm trong hình

(10)

những việc nên, không nên làm để bảo vệ mắt và tai.

-GV kết luận

Yêu cầu cần đạt: Nhận biết được các việc nên, không nên làm để bảo vệ mắt và tai.

4. Hoạt động vận dụng

-GV sử dụng phương pháp hỏi đáp yêu cầu HS nêu được những việc mà HS và người thân thường làm để bảo vệ mắt và tai.

- GV nhận xét

Yêu cầu cần đạt: HS tự tin, mạnh dạn nêu ra các việc mình và người thân đã làm ở nhà để bảo vệ mắt và tai.

5. Đánh giá

Nêu các việc nên, không nên làm để bảo vệ mắt và tai, biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành bảo vệ mắt và tai cho mình và người thân.

6. Hướng dẫn về nhà

-Yêu cầu HS chuẩn bị kể về những việc làm hằng ngày để chăm sóc, bảo vệ mũi, lưỡi và da.

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

- HS thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi

- HS nhận xét, bổ sung

- HS thảo luận cả lớp - Nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe

- HS nêu - HS nhận xét - HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

(11)

- HS nhắc lại - HS lắng nghe

--- Ngày soạn:21/ 3/03/2021

Ngày dạy: Thứ tư ngày 24 tháng 3 năm 2021

Bài 26B: BỮA CƠM GIA ĐÌNH (t2,3) I. MỤC TIÊU:

- Đọc đúng và đọc trơn từ, câu, đoạn trong bài Ăn thế nào cho đẹp?; biết và hiểu thông tin của bài; Những điều nên làm và những điều không nên làm khi ăn.

- Viết đúng những tiếng có vần oa và vần a (sau âm đôi qu). Nghe - viết đúng đoạn Ăn thế nào cho đẹp?

- Nghe hiều câu chuyện Có mẹ dạy con tập bay và kể lại được một đoạn câu chuyện .

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Giáo viên: Hai bộ tranh và thẻ chữ phóng to HĐ3b.

- Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Tiết 2

3.Tổ chức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

HĐ 3. Viết

GV đọc đoạn Ăn thế nào cho đẹp?

GV : Khi viết ta cần chú ý điều gì ? - Hãy đọc từng cụm từ , ghi nhớ chép vào vở

(GV theo dõi chỉnh sửa cho HS) GV đọc chậm cho HS soát lại lỗi GV nhận xét bài viết của một số bạn

*Tổ chức trò chơi : Tìm nhanh

Gắn đúng và nhanh từ có chứa vần -oa và -a (sau âm đầu qu).

Đội nào gắn đúng và nhanh, đội đó

- Lắng nghe, luyện viết các chữ đầu câu và từ dễ sai.

- Ghi tựa, viết hoa chữ cái đầu câu; tư thế ngồi viết….)

- HS nhìn chép đoạn Ăn thế nào cho đẹp?

- HS soát lại lỗi chính tả - Chọn 2 đội ( mỗi đội 8 HS) - HS thực hiện

(12)

thắng.

- GV lưu ý cách viết đúng.

Tiết 3

4.Tổ chức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HĐ 4. Nghe – nói

Kể chuyện Cò mẹ dạy con tập bay - GV kể từng đoạn và cả câu chuyện.

- Tập kể đoạn 3 và đoạn 4.

- Cử đại diện thi kể.

Nhận xét – tuyên dương 5.Tổng kết

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài : 26C Như những người bạn.

- Về nhà đọc lại bài cho ba , mẹ nghe

Bình chọn đội thắng

- Cá nhân chép 3 từ ngữ viết đúng vào vở.

- HS lắng nghe và trả lời câu hỏi ở mỗi đoạn.

(chỉ vào tranh kể từng đoạn) - 3 nhóm đại diện 3 tổ.

- Bình chọn bạn kể hay nhất.

TOÁN

PHÉP TRỪ DẠNG 17-2( Tiết 1) I.MỤC TIÊU

Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Biết cách tìm kết quả các phép trừ dạng 17-2.

Vận dụng được kiến thức, kĩ năng về phép trừ đã học vào giải quyết một số tình huống gắn với thực tế.

- Phát triển các NL toán học.

II.ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 20 chấm tròn đỏ, 20 chấm tròn xanh.

Băng giấy đã kẻ 20 ô vuông (kích thước phù hợp với chấm tròn trong bộ đồ dùng để HS có thể đặt được chấm tròn vào mỗi ô).

Một số tình huống đơn giản có phép trừ dạng 17-2.

Trò chơi, tạo không khí vui vẻ, phấn khởi trước khi vào giờ học.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Hoạt động khởi động

1. HS chơi trò chơi “Truyền điện” ôn lại phép trừ trong phạm vi 10.

2. HS hoạt động theo nhóm (bàn) và thực hiện lần lượt các hoạt động sau:

-HS chơi “Truyền điện”

- HS quan sát bức tranh

- HS thảo luận nhóm bàn:

+ Bức tranh vẽ gì?

-HS quan sát bức tranh

-có 17 chong chóng, 2 chong chóng bạn trai cầm đi, còn lại 15 chong chóng. - viết phép trừ: 17- 2= 15”.

+ Viết phép tính thích hợp (bảng con). - HS chia sẻ trước lớp

(13)

Em làm thế nào để tìm được kết quả phép tính 17-2 = 15?

B. Hoạt động hình thành kiến thức HS tính 17-2 = 15.

-Thảo luận nhóm về các cách tìm kết quả phép tính 17 - 2 = ?

- Đại diện nhóm trình bày.

- HS lắng nghe và nhận xét các cách tính bạn nêu ra.

- Phân tích cho HS thấy có thể dùng nhiều cách khác khau để tìm kết quá phép tính.

2.Tay lấy 17 chấm tròn đỏ (xếp vào các ô trong băng giấy).

HS lắng nghe GV hướng dẫn cách tìm kết quả phép trừ 17 - 2

và cùng thao tác với GV:

- Miệng nói: Có 17 chấm tròn. Tay bớt đi 2 chấm tròn (làm thao tác gạch bớt)

- Đếm: 16,15.

- Nói kết quả phép trừ 17-2=15.

3.HS thực hiện một số phép tính khác, viết kết quả vào bảng con, chẳng hạn: 14-1 = 13; 18-3

= 15; ...

- HS chia sẻ cách làm.

TNXH

BÀI 21: CÁC GIÁC QUAN CỦA CƠ THỂ (T3) III. MỤC TIÊU

Sau bài học, HS sẽ:

- Xác định được vị trí, nêu được tên và chức năng của 5 giác quan của cơ thể.

Nhận biết được vai trò quan trọng của các giác quan là giúp cơ thể nhận biết mọi vật xung quanh.

- Nêu được các việc nên làm, không nên làm để bảo vệ các giác quan: mắt, tai, mũi, lưỡi, da và biết vận dụng kiến thức vào thực tế để bảo vệ các giác quan của mình và của người thân trong gia đình. Nêu được những nguy cơ gây nên cận thị và cách phòng tránh.

- Biết yêu quý, trân trọng, có ý thức tự giác thực hiện các việc cần làm để chăm sóc và bảo vệ các giác quan. Biết tôn trọng, cảm thông và giúp đỡ các bạn bị hỏng các giác quan.

IV. CHUẨN BỊ - GV:

+ Hình phóng to trong SGK (nếu ), các hình sưu tầm, đoạn phim về cách chăm sóc và bảo vệ mắt, tai, mũi, lưỡi, da.

+ Thẻ chữ để chơi trò chơi.

(14)

III. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Tiết3

1.Mở đầu:

-GV cho HS chơi trò chơi có nội dung liên quan tới chức năng của các giác quan: GV bịt một mắt HS rồi đưa các đồ vật cho HS này sờ và đoán.

2. Hoạt động khám phá

-GV cho HS quan sát hình và nêu tên các việc cần làm để bảo vệ mũi, lưỡi và da.

- GV nhận xét, bổ sung

-Khuyến khích HS kể thêm những việc làm khác không có trong SGK.

-GV kết luận

Yêu cầu cần đạt: HS nêu được các việc làm để bảo vệ mũi, lưỡi và da.

3. Hoạt động thực hành

-GV cho HS thảo luận cả lớp nội dung - GV nhận xét

- GV kết luận những việc nên là (súc miệng, nhỏ mũi bằng nước muối sinh lí, đeo găng tay khi dọn vệ sinh,…). Không nên làm để bảo vệ mũi, lưỡi và da (ăn quá cay, nóng; dùng tay ngoáy mũi;

không đeo găng tay khi làm vườn,…).

Một số gợi ý về các hoạt động nên, không nên làm để bảo vệ da:

- Nên: tắm, gội đầu, thay quần áo sạch sẽ, mặc quần áo khô, sạch, đeo găng tay khi dọn vệ sinh, rửa tay, đi dép, xoa kem chống nắng khi đi biển, mặc quần áo dài tay khi đi dưới trời nắng gắt,…

- Không nên: gãi trầy xước da, đi chân đất, để móng tay, mặc quần áo ẩm, để tóc ướt đi ngủ, phơi quần áo nươi ẩm thấp thiếu nắng, tắm ao, chơi đùa gần ấm hoặc

- HS tham gia

- Các HS khác theo dõi

- HS quan sát hình và nêu tên - 2,3 hs trả lời

- Nhận xét, bổ sung.

- HS lắng nghe

- HS thảo luận cả lớp

- HS trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung

- HS lắng nghe.

(15)

phích nước sôi,…

Yêu cầu cần đạt: HS tự tin nêu được những việc nên làm, không nên làm để bảo vệ mũi, lưỡi và da.

4. Hoạt động vận dụng

-GV sử dụng phương pháp hỏi – đáp yêu cầu HS nêu được những việc mà HS và người thân thường làm để bảo vệ mũi, lưỡi và da.

- GV nhận xét

Yêu cầu cần đạt: HS tự tin, mạnh dạn nêu ra những việc mình và người thân đã làm để bảo vệ mũi lưỡi và da.

5. Đánh giá

-Nêu được các việc nên, không nên làm để bảo vệ mũi, lưỡi và da. Biết vận dụng kiến thức vào thực tế, tự giác thực hiện các việc làm đơn giản để chăm sóc và bảo vệ mũi, lưỡi, da.

-Định hướng phát triển năng lực và phẩm chất: GV cho HS thảo luận về hình tổng kết cuối bài theo những câu hỏi: Em bé trong hình đang làm gì? Mình đã nhắc em điều gì? Vì sao?

-GV cho HS liên hệ bản thân trong thực tế về vấn đề này. Sau đó cho HS đóng vai theo tình huống.

6. Hướng dẫn về nhà

-Yêu cầu HS chuẩn bị kể về các bữa ăn hàng ngày, các hoạt động nên, không nên làm trong ăn uống để đảm bảo an toàn và giúp cơ thể khỏe mạnh.

6. Hướng dẫn về nhà

* Tổng kết tiết học

- Nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học

-

- HS nêu -HS nhận xét - HS lắng nghe

- 2, 3 hs nêu - HS lắng nghe

- HS thảo luận về hình tổng kết cuối bài và trả lời câu hỏi

(16)

- Hướng dẫn hs chuẩn bị bài sau

- HS lắng nghe và thực hiện

- HS nhắc lại - HS lắng nghe

CHIỀU

LUYỆN TIẾNG VIỆT

LUYỆN VIẾT ĐOẠN ĐỒNG DAO I. MỤC TIÊU

- Hs chép lại chính xác, đúng mẫu chữ trong đoạn đồng dao - Biết cách trình bày một bài đồng dao. Chữ đầu dòng viết hoa.

- Biết điền đúng g hoặc gh

- Học sinh có ý thức tự giác rèn chữ viết, giữ gìn vở sạch, viết đúng chính tả.

II. ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Gv: Bảng phụ.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Kiểm tra bài cũ (5’)

- GV nêu một số yêu cầu của bài chính tả; viết đúng,viết đẹp,chăm chỉ luyện tập, tư thế ngồi viết đúng.

2) Bài mới (33’) a) Giới thiệu bài

- Nêu yêu cầu, mục đích giờ học

- Chú ý theo dõi sách giáo khoa

(17)

b) Hướng dẫn viết chính tả Củng cố nội dung

- GV đọc đoạn chép lần 1 - Gọi Hs đọc đoạn chính tả Nhận xét chính tả

- Tiếng khó:

Yêu cầu Hs đọc nhẩm bài tìm từ khó viết

- Gv nhận xét

Nhận xét cách trình bày:

- Đoạn chép có mấy dòng thơ?

- Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa?

c) Hs chép vào vở

- Trước khi chép bài mời một em nêu cách trình bày.

- Để viết đẹp các em ngồi như thế nào?

- Muốn viết đúng các em phải làm gì?

- GV đọc cho HS soát lỗi.

- GV theo dõi, uốn nắn.

d) Gv chữa bài - Gv chữa bài

- Gv nhận xét, đánh giá.

e) Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài tập 4

- Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập

- Yêu cầu Hs làm bài cá nhân, 1 Hs làm trên bảng.

- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng Bài tập 5

- Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập - Gọi 1 HS làm mẫu

- Yêu cầu Hs làm bài cá nhân,

- Gv nhận xét, chốt kết quả đúng, tuyên dương

Bài tập 6

- Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập

Bài tập 7

- 1, 2 HS đọc lại.

- Hs tìm

- 10 dòng

- Những chữ đầu câu được viết hoa - HS nêu

- Ngồi ngay ngắn mắt cách bàn 25- 30cm

- Nhìn đọc đúng từng cụm từ viết chính xác

- HS chép bài vào vở.

- HS soát lỗi ghi ra lề vở - Đổi chéo vở soát lỗi - Hs chú ý theo dõi

- Đọc yêu cầu bài tập

- Làm bài cá nhân, 1 Hs làm bài trên bảng

- Lớp nhận xét, bổ sung - Đọc yêu cầu bài tập - 1 HS làm mẫu

- Yêu cầu Hs làm bài cá nhân, 1 Hs đọc bài làm.

- Lớp nhận xét

- HS quan sát tranh

- Nêu ý hiểu về nội dung bức tranh - Chia sẻ trước lớp

(18)

- Gọi Hs đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu hs suy nghĩ viết bài - Gọi hs đọc bài làm của mình - Nhận xét, tuyên dương 3) Củng cố, dặn dò (2’) - Gv nhận xét giờ học

- Dặn Hs về chuẩn bị bài học sau.

- Hs đọc yêu cầu của bài - Hs viết bài

- Hs chia sẻ trước lớp - Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

--- Ngày soạn:22/ 3/03/2021

Ngày dạy: Thứ năm ngày 25 tháng 3 năm 2021 TIẾNG VIỆT

Bài 26C: NHƯ NHỮNG NGƯỜI BẠN(1,2) I. MỤC TIÊU:

- Đọc đúng và đọc trơn dòng thơ, khổ thơ của bài Kể cho bé nghe; nhận biết được sự gắn bó của những con vật, đồ vật với cuộc sống của con người và biết yêu quý những đồ vật, con vật đó.

- Tô chữ hoa N, O; viết được câu nói về con vật yêu thích.

- Nói được 1 - 2 câu về bức tranh.

II.ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Giáo viên: Tranh và chữ phóng to HĐ1, HĐ2; bảng phụ thể hiện chữ viết hoa - Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai; Tập viết 1, tập hai.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Tiết 1

1. Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

HĐ 1: Nghe – Nói

- Kể cho nhau nghe về những con vật, đồ vật mà mình yêu quý.

- Các em thấy các con vật, đồ vật nào trong tranh?

- Em yêu quý những con vật nào?

- Em hay dùng những đồ vật nào?

Nhận xét – tuyên dương Tiết 2

2. Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ

HĐ 2: Đọc a/ Nghe đọc

GV giới thiệu bài đọc và đọc mẫu

+ Làm việc nhóm đôi:

- Kể cho nhau nghe về những con vật, đồ vật mà mình yêu quý.

- Con chó, con dê, điện thoại, ti vi.

- Con chó, con mèo....

- Đồng hồ, điện thoại, máy tính....

- 2 cặp kể trước lớp

- HS lắng nghe

(19)

b/ Đọc trơn

- Đọc thầm bài Ăn thế nào cho đẹp? và tìm từ khó đọc

GV ghi từ khó (chó vện, quay tròn, trâu sắt, vịt bầu, xay lúa ....)

Nhận xét – tuyên dương c. Đọc hiểu

- Mỗi em nói về việc làm của một con vật.

- Em thích con vật, đồ vật nào trong bài thơ?

- Thi đọc thuộc lòng khổ thơ thứ nhất hoặc khổ thơ thứ hai giữa các nhóm.

Nhận xét – tuyên dương Tiết 3

3.Tổ chức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

HĐ 3. Viết

GV hướng dẫn tô chữ hoa N, O.

GV : Khi viết ta cần chú ý điều gì ? - Viết câu nói về con vật yêu thích.

+ Tên con vật.

+ Nêu đặc điểm nổi bật của con vật.

4.Tổ chức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HĐ 4. Nghe – nói

Nói 1 - 2 câu về bức tranh.

Nhận xét – tuyên dương 5.Tổng kết

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài : 26D Cháu muốn ông bà vui.

- Về nhà đọc lại bài cho ba , mẹ nghe

- Đọc thầm và tìm từ khó đọc - HS luyện đọc từ khó (CN) - Cả lớp đọc đồng thanh từ khó - Đọc đoạn nối tiếp trong nhóm.

- Thi đọc giữa các nhóm (2 lượt) - Nhận xét , bình chọn nhóm đọc tốt - Đọc thầm bài thơ và trả lời.

- Cá nhân nêu ý kiến trước lớp.

3 nhóm đại diện thi.

- Tô chữ hoa N, O trong vở tập viết.

- Viết từ Ninh Bình, Ao Bà Om.

- Ghi tựa, viết hoa tên riêng; tư thế ngồi viết….)

- Viết câu của mình vào vở.

- Cá nhân trình bày.

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

CHỦ ĐỀ 7: THÂN THIỆN VỚI HÀNG XÓM( Tiết 3) I. MỤC TIÊU:

- Sau bài học học sinh:

+ Kể được tên, độ tuổi, công việc của một số người hàng xóm xung quanh nơi gia đình mình sinh sống.

+ Kể được một số việc HS và gia đình đã cùng làm với những người hàng xóm.

(20)

+ Nói được lời chào hỏi khi gặp mặt và sử dụng đúng kính ngữ với đối tượng giao tiếp.

+ Nói được lời cảm ơn, xin lỗi đề nghị trong các tình huống cuộc sống - Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:

+ Kỹ năng giao tiếp: giúp HS rèn luyện nói lời cảm ơn xin lỗi trong các tình huống phù hợp khi sống tại cộng đồng.

+ Phẩm chất:

* Nhân ái: thể hiện qua việc yêu quý, giúp đỡ mọi người.

II.ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Giáo viên: Một số tranh ảnh liên quan đến nội dung chủ đề.

Học sinh: SGK Hoạt động trải nghiệm 1, Vở thực hành Hoạt động trải nghiệm 1.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động:

- HS hát tập thể bài hát: Chim vành khuyên.

- GV đặt câu hỏi mở rộng;

+ Trong bài hát chú chim vành khuyên đã gặp và chào những ai?

+ Điều đó thể hiện chim vành khuyên là một chú chim như thế nào?

- GV kết luận và đưa ra yêu cầu tiết hoạt động.

2. Bài mới

Nhiệm vụ 3: Rèn luyện kỹ năng Hoạt động 4: Nói lời cảm ơn, xin lỗi Mục tiêu: Giúp HS rèn luyện nói lời cảm ơn, xin lỗi trong các tình huống phù hợp khi sống tại cộng đồng.

- GV nêu ý nghĩa của việc nói lời cảm ơn xin lỗi, vì sao phải nói lời cảm ơn xin lỗi: “Cảm ơn” là lời bày tỏ thái độ biết ơn, cảm kích trước lời nói, hành động hay sự giúp đỡ của một ai đó đối với những người giúp mình.

“Xin lỗi” là lời bày tỏ thái độ ân hận, hối lỗi trước những sai lầm mình đã gây ra cho những người khác. Tùy theo hậu quả xảy ra mà lời xin lỗi có

- HS hát.

+ Chim vành khuyên đã gặp và chào:

bác Chào mào, cô Sơn Ca, anh Chích Choè, chị Sáo Nâu.

+ Là một chú chim ngoan ngoãn và biết gọi dạ bảo vâng.

- HS lắng nghe

(21)

được tha thứ. Lời cảm ơn và xin lỗi tưởng rất ngắn gọn nhưng rất đỗi quan trọng trong cuộc sống hằng ngày và một người không chỉ có tài năng mà còn có những phẩm chất đạo đức quý giá và hãy thực hành nó ngay từ hôm nay bằng cách nói “Cảm ơn”

và “Xin lỗi” với mọi người.

GV hỏi HS: Cảm xúc của em khi nhận được lời cảm ơn?

- GV làm mẫu nói lời cảm ơn xin lỗi với hàng xóm.

- GV cho HS quan sát các tình huống trong SGK. Phân tích nội dung từng tình huống.

- Một số HS lên bảng trình bày.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi sắm vai các nhân vật và thực hiện nói lời cảm ơn, xin lỗi.

- Yêu cầu một số nhóm lên thể hiện trước lớp.

- GV bổ sung một số tình huống gắn với cuộc sống của HS để rèn luyện.

- GV nhận xét và tổng kết hoạt động.

- HS trả lời: Em cảm hấy rất vui.

- HS quan sát vẻ mặt thân thiện khi nói lời cảm ơn, lời nói chân thành, biết lỗi khi nói lời xin lỗi.

- HS quan sát thực hiện nhiệm vụ.

+ TH1: Hà đi học về qua nhà hàng xóm và được bà hàng xóm hỏi thăm.

+ TH2: Khi em đang chơi bị ngã và được chú hàng xóm giúp đỡ.

+ TH3: Khi em va vào cô hàng xóm và làm rơi đồ của cô

+ TH4: Khi em bị bác hàng xóm nhắc nhở vì em làm ồn.

- HS đóng vai tình huống theo nhóm đôi.

- Một vài nhóm lên đóng vai trước lớp.

- Hs nêu cách giải quyết.

- HS nhận xét cách giải quyết của bạn.

Hoạt động 5: Nói lời đề nghị phù hợp Mục tiêu: Giúp HS rèn luyện nói lời đề nghị trong các tình huống phù hợp khi sống tại cộng đồng.

- GV giải thích cho HS vì sao trong trong cuộc sống chúng ta cần biết nói những lời đề nghị khi cần thiết: Vì khi có những việc quan trọng chúng ta cần có những lời đề nghị, yêu cầu lịch sự với người khác để mọi người có thể giúp đỡ chúng ta.

- GV làm mẫu nói lời đề nghị với hàng xóm. GV lưu ý HS khi nói lời đề nghị nên dùng từ có thể trước những động từ mà chúng ta muốn

- Hs lắng nghe.

- HS quan sát biểu cảm khuôn mặt để có thể làm theo..

(22)

giúp. Ví dụ: …có thể chỉ giúp; … - GV cho HS quan sát các tình huống trong SGK. Phân tích nội dung từng tình huống.

- Một số HS lên bảng trình bày.

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi sắm vai các nhân vật và thực hiện nói lời cảm ơn, xin lỗi.

- Yêu cầu một số nhóm lên thể hiện trước lớp.

- GV bổ sung một số tình huống gắn với cuộc sống của HS để rèn luyện.

- GV nhận xét và tổng kết hoạt động.

- HS quan sát thực hiện nhiệm vụ.

+ TH1: Khi em nhìn thấy bạn hàng xóm vứt rác bừa bãi.

+ TH2: Khi em đang bê vật nặng và co bác hàng xóm đi qua.

+ TH3: Khi em nhỏ bị ngã.

- HS đóng vai tình huống theo nhóm đôi.

- Một vài nhóm lên đóng vai trước lớp.

- Hs nêu cách giải quyết.

- HS nhận xét cách giải quyết của bạn.

3. Củng cố, dặn dò

- Nhắc nhở HS khi nói lời cảm ơn, xin lỗi hay đề nghị nên nói một cách lịch sự, nhẹ nhàng và chân thành. Và nên nói lời cảm ơn, xin lỗi hay đề nghị trong những trường hợp cần thiết.

- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV.

--- Ngày soạn:23/ 3/03/2021

Ngày dạy: Thứ sáu ngày 26 tháng 3 năm 2021 TIẾNG VIỆT

Bài 26C: NHƯ NHỮNG NGƯỜI BẠN(t3) I. MỤC TIÊU:

- Đọc đúng và đọc trơn dòng thơ, khổ thơ của bài Kể cho bé nghe; nhận biết được sự gắn bó của những con vật, đồ vật với cuộc sống của con người và biết yêu quý những đồ vật, con vật đó.

- Tô chữ hoa N, O; viết được câu nói về con vật yêu thích.

- Nói được 1 - 2 câu về bức tranh.

II.ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

- Giáo viên: Tranh và chữ phóng to HĐ1, HĐ2; bảng phụ thể hiện chữ viết hoa - Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai; Tập viết 1, tập hai.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Tiết 3

3.Tổ chức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

HĐ 3. Viết

(23)

GV hướng dẫn tô chữ hoa N, O.

GV : Khi viết ta cần chú ý điều gì ? - Viết câu nói về con vật yêu thích.

+ Tên con vật.

+ Nêu đặc điểm nổi bật của con vật.

4.Tổ chức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HĐ 4. Nghe – nói

Nói 1 - 2 câu về bức tranh.

Nhận xét – tuyên dương 5.Tổng kết

- Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị bài : 26D Cháu muốn ông bà vui.

- Về nhà đọc lại bài cho ba , mẹ nghe

- Tô chữ hoa N, O trong vở tập viết.

- Viết từ Ninh Bình, Ao Bà Om.

- Ghi tựa, viết hoa tên riêng; tư thế ngồi viết….)

- Viết câu của mình vào vở.

- Cá nhân trình bày.

TIẾNG VIỆT

Bài 26D: CHÁU MUỐN ÔNG BÀ VUI(t1) I. MỤC TIÊU:

- Đọc đúng và đọc trơn câu, đoạn, bài học về chủ điểm gia đình.

- Nghe viết đúng một đoạn thơ. Viết đúng từ ngữ chứa tiếng có vần oan, vần an (sau âm đầu qu).

- Viết được 1 - 2 câu về việc làm giúp người thân.

II.ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Giáo viên: Tranh phóng to HDD1, HĐ2c - Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Tiết 1

1. Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

HĐ 1: Nghe – Nói Quan sát tranh

- Bạn nhỏ trong tranh làm việc gì giúp cho ông bà?

- Mỗi em làm gì cho ông bà?

Nhận xét – tuyên dương

+ Làm việc nhóm đôi:

- Đọc báo cho ông bà nghe.

- Tưới cây, rửa chén, đấm lưng ...

2 cặp kể trước lớp

……….

SINH HOẠT

(24)

PHẦN 1: SINH HOẠT LỚP TUẦN 26 I. MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh thấy được ưu, nhược điểm về nề nếp của lớp cũng như của mình trong tuần qua.

- Đánh giá ý thức của học sinh.

- HS có thói quen phê và tự phê.

- Giáo dục HS ý thức chấp hành nội quy trường lớp.

II. NỘI DUNG:

1. Hoạt động 1: Khởi động (3’)

GV tổ chức cho HS nghe và hát múa bài Hãy hàn gắn thế giới.

2. Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp (10’)

2.1 Các tổ trưởng báo cáo tình hình nề nếp học tập tuần qua

- Lớp trưởng điều hành, gọi lần lượt các tổ báo cáo tình hình hoạt động của tổ mình.

- GV nhận xét chung:

+ Nề nếp: Các em có ý thức đi học đều, đúng giờ và dần đi vào nề nếp ....

+ Về học tập: Trong học tập nhiều em có tinh thần học tập rất tốt,...

+ Vệ sinh thân thể: Sạch sẽ, gọn gàng, mặc đúng đồng phục quy định,...

Tồn tại:

+ Một số em còn nói chuyện riêng,...

- Các tổ thảo luận và đề cử 1 bạn đạt thành tích tốt nhất trong học tập và các hoạt động của trường, lớp trong tổ để được khen thưởng.

- GV tuyên dương

2.2. Phương hướng tuần sau:

- Khắc phục những tồn tại và tiếp tục phát huy những ưu điểm.

- Thực hiện tốt nội quy lớp, nội quy của trường.

- Thực tốt luật ATGT, TNTT.

- Thực hiện đeo khẩu trang từ nhà đến trường, từ trường về nhà. Kiểm tra, đo thân nhiệt trước khi đến lớp.

--- PHẦN 2: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM

Chủ đề: VẼ ƯỚC MƠ CỦA EM I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Tham gia các hoạt động trò chơi 2, Kĩ năng

- Biết tham gia chơi trò chơi cùng bạn

3. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất:

- Phát triển tính chủ đông, tích cực học tập của học sinh.

- Tạo không khí thi đua vui tươi, phấn khởi trong học tập.

II.ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Giáo viên: nhạc, tranh ảnh

- Học sinh: Phấn

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS I. Ổn định lớp( 1’)

(25)

II. Bài mới

* Khởi động ( 3’)

- Khởi động bằng bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết

- Khởi động cùng học sinh

* Hoạt động 1: Biết tham gia chơi trò chơi cùng bạn

- Nêu yêu cầu

- Thảo luận cặp đôi bàn về các trò chơi có thể tham gia

- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm - Tổ chức cho HS chơi trò chơi - Tuyên dương

III. Củng cố - dặn dò: (2’)

- Qua bài học chúng ta học được những gì?

- Nhắc nhở vận dụng vào thực tiễn.

- Nghe, vận động theo nhạc

- Lắng nghe - Thảo luận

- Đại diện các nhóm chia sẻ - Nhóm khác nhận xét - HS nêu

- Theo dõi

………

CHIỀU

Bài 26D: CHÁU MUỐN ÔNG BÀ VUI(t2,3) I. MỤC TIÊU:

- Đọc đúng và đọc trơn câu, đoạn, bài học về chủ điểm gia đình.

- Nghe viết đúng một đoạn thơ. Viết đúng từ ngữ chứa tiếng có vần oan, vần an (sau âm đầu qu).

- Viết được 1 - 2 câu về việc làm giúp người thân.

II.ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Giáo viên: Tranh phóng to HDD1, HĐ2c - Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Tiết 2

2. Tổ chức HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ

HĐ 2: Viết

a/ Viết 1 - 2 câu kể về việc em đã làm cho ông bà.

3.Tổ chức HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

b/ Nghe viết khổ 1 trong bài thơ Kể cho bé nghe.

GV đọc khổ 1

GV : Khi viết ta cần chú ý điều gì ?

Lắng nghe, luyện viết các chữ đầu câu và từ dễ sai.

- Ghi tựa, viết hoa chữ cái đầu câu; tư thế

(26)

(GV theo dõi chỉnh sửa cho HS) GV đọc chậm cho HS soát lại lỗi GV nhận xét bài viết của một số bạn c/ Tìm từ ngữ viết đúng

*Tổ chức trò chơi : Ai nhanh - Ai đúng!

Gắn đúng ngôi sao vào những cánh hoa có chữ viết đúng.

Đội nào gắn đúng và nhanh , đội đó thắng.

- Chép 3 từ ngữ tìm được vào vở.

ngồi viết….)

- HS soát lại lỗi chính tả theo cặp.

- Chọn 2 đội ( mỗi đội 6 HS) nhận một ngôi sao.

- HS thực hiện Bình chọn đội thắng - Cá nhân thực hiện.

TIẾNG VIỆT

Bài 26D: CHÁU MUỐN ÔNG BÀ VUI (t3) I. MỤC TIÊU:

- Đọc đúng và đọc trơn câu, đoạn, bài học về chủ điểm gia đình.

- Nghe viết đúng một đoạn thơ. Viết đúng từ ngữ chứa tiếng có vần oan, vần an (sau âm đầu qu).

- Viết được 1 - 2 câu về việc làm giúp người thân.

II.ĐỒ DÙNG, PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Giáo viên: Tranh phóng to HDD1, HĐ2c - Học sinh: VBT Tiếng Việt, tập hai.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Tiết 3

4.Tổ chức HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HĐ 3. Đọc

- Tìm đọc một câu chuyện hoặc bài thơ về chủ điểm gia đình

- Chia sẻ với bạn hoặc người thân về những điều đáng nhớ trong câu chuyện.

5.Tổng kết

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài : 27D

- Về nhà đọc lại bài cho ba , mẹ nghe

- Tìm sách, truyện, báo...

- Ghi chép rõ điều mình thích từ bài.

---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Hoạt động 2 : Chức năng của từng cơ quan kể trên Dựa vào nội dung đã học hãy cho biết chức năng của các cơ quan : hô hấp , tuần hoàn , bài tiết nước tiểu và cơ

- Giáo dục trẻ biết ích lợi, phải biết bảo vệ các giác quan, không cho tay vào mắt,mũi, miệng,tai… làm mất vệ sinh - Cô giáo: Cô mời trẻ cùng đứng dậy vận động bài

Nêu các việc nên, không nên làm để bảo vệ mắt và tai, biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành bảo vệ mắt và tai cho mình và

1.Kiến thức: Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn. Biết được tại sao không nên luyện tập và

1.Kiến thức: Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn.. Biết được tại sao không nên luyện tập và

Việc làm của chúng em tuy không lớn nhưng đứa nào đứa nấy đều cảm thấy vui, vì mình đã làm được một việc tốt, góp phần bảo vệ môi trường..

- Tôn giáo là một hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ chức, với những quan niệm, giáo lí thể hiện sự tín.. ngưỡng, sung bái thần linh và những hình thức lễ nghi thể

Biện pháp được dùng để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn là:A. Ngâm vào