• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
43
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUẦN 24

Người soạn : Vũ Thùy Linh Tên môn : Tiếng việt

Tiết : 24

Ngày soạn : 25/03/2021 Ngày giảng : 25/03/2021 Ngày duyệt : 29/10/2021

(2)

TUẦN 24

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 24

Ngày soạn 28/02/2021

Ngày giảng:        Thứ hai ngày 1 tháng 03 năm 2021 TẬP ĐỌC

TIẾT 47: LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê- ĐÊ I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Hiểu đ­­­ược nội dung  ý nghĩa của bài : Người Ê - đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng

2. Kĩ năng

- Đọc l­­­ưu loát, diễn cảm toàn bài văn với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

3. Thái độ

- HS hiểu được xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải làm việc theo luật pháp.

* Mục tiêu học sinh Đức: Người Ê - đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt cộng đồng của người Tây Nguyên.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học Hs Đức

A. Kiểm tra bài cũ: (4’)    

- Gọi 3HS đọc thuộc lòng  bài thơ:

Chú đi tuần, trả lời câu hỏi :

+ Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào?

+ Nêu những từ ngữ, chi tiết nói lên tình cảm và mong ước của người chiến sĩ đối với các cháu.

- GV nhận xét đánh giá.

B. Bài mới:   

1. Giới thiệu bài. (1’)  Để giữ gìn cuộc sống thanh bình, cộng đồng nào, xã hội nào cũng có những quy định yêu cầu mọi người phải tuân

 

- HS đọc bài, trả lời.

 

+  Trong đêm khuya, gió lạnh buốt.

 

+ Từ ngữ xưng hô thân thương, mong các cháu học hành tiến bộ.

- Lớp nhận xét.

- HS lắng nghe.

   

 

- HS đọc bài, trả lời.

 

+  Trong đêm khuya, gió lạnh buốt.

 

+ Từ ngữ xưng hô thân thương, mong các cháu học hành tiến bộ.

- Lớp nhận xét.

- HS lắng nghe.

   

(3)

theo. Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu một số luật lệ xưa của dân tộc Ê-đê, một dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên.

2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

a. Luyện đọc (10’) - Gọi 1 hs  đọc bài

- Bài văn có thể chia làm mấy đoạn ? - Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc bài.

- Hdẫn hs phát âm đúng các từ khó.

 

- Gọi 3HS đọc nối tiếp lần 2 và  giúp  hs hiểu nghĩa một số từ khó trong SGK.

-  Cho HS luyện đọc theo cặp . - Mời 1 HS đọc cả bài.

- GV hướng dẫn đọc và đọc mẫu bài văn.

b. H/dẫn học sinh tìm hiểu bài (12’) - Cho HS đọc và trả lời theo nhóm.

+ Người xưa đặt ra tục lệ  để làm gì?

 

+ Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội?

 

- GV tiểu kết chuyển ý.

+ Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng ?

   

- GV: Ngay từ ngày xưa, dân tộc Ê- đê đã có quan niệm rạch ròi, nghiêm minh về tội trạng, đã phân định rõ từng loại tội, quy định các hình phạt rất công bằng với từng loại tội.

Người Ê-đê đã dùng những luật tục đó để giữ cho buôn làng có cuộc sống thật sự, thanh bình.

- Gv tiểu kết chuyển ý

       

- 1 hs  đọc bài

- Bài văn có thể  chia 3 đoạn

+ Đoạn 1: Về cách xử phạt.

+ Đ2: Về tang chứng và nhân chứng.

+ Đoạn 3: Về các tội.

- 3 học sinh đọc nối tiếp.

HS luyện đọc các từ: luật tục, tang chứng, nhân chứng, dứt khoát … - 1 em đọc chú giải sgk.

(luật tục, Ê-đê, song ,co, t a n g c h ứ n g , n h â n chứng).

- HS luyện đọc theo cặp . - 1 HS đọc cả bài.

     

- HS đọc và tìm hiểu + Người xưa đặt ra tục lệ để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng.

+ Tội không hỏi mẹ cha, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội,  tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình.

1. Luật tục nhằm bảo vệ cuộc sống.

+ Các mức xử phạt rất công  bằng: Chuyện nhỏ thì xử nhẹ (phạt tiền một song); chuyện lớn thì xử nặng (phạt tiền một co);

người phạm tội là người anh em bà con cũng xử

       

- 1 hs  đọc bài

- Bài văn có thể  chia 3 đoạn

+ Đoạn 1: Về cách xử phạt.

+ Đ2: Về tang chứng và nhân chứng.

+ Đoạn 3: Về các tội.

- 3 học sinh đọc nối tiếp. HS luyện đọc các từ: luật tục, tang chứng, nhân chứng, dứt khoát …

- 1 em đọc chú giải sgk. (luật tục, Ê-đê, song ,co, tang chứng, nhân chứng).

- HS luyện đọc theo cặp .

- 1 HS đọc cả bài.

     

- HS đọc và tìm hiểu + Người xưa đặt ra tục lệ để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng.

+ Tội không hỏi mẹ cha, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội,  tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình.

1. Luật tục nhằm bảo vệ cuộc sống.

+ Các mức xử phạt r ấ t c ô n g   b ằ n g : Chuyện nhỏ thì xử

(4)

+ Hãy kể tên của một số luật của nước ta hiện nay mà em biết ?

- GV phát phiếu và bút dạ cho các nhóm:

- GV mở bảng phụ viết sẵn tên 5 luật của nước ta. Gọi 1 HS đọc lại:

VD:  Luật Giáo dục, luật giao thông đường bộ, luật bảo vệ môi trường, luật phổ cập giáop dục tiểu học, luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

- Bài văn muốn nói lên điều gì ?  

           

c. Luyện đọc diễn cảm : (10’)

- GV hướng dẫn các em đọc thể hiện đúng nội dung từng đoạn.

- GV hướng dẫn HS đọc một đoạn 1:

+ GV đọc mẫu, nhấn giọng: cây đa, cây đa, cây sung, cây sung, mẹ cha, mẹ cha, không hỏi cha cúng chẳng nói với mẹ, ông già.bà cả, xét xử, đánh cắp, bồi thường gấp đôi, cùng đi, cùng bước, cùng nói, có tội.

- Y/C  HS luyện đọc theo cặp, thi đọc.

3. Củng cố- dặn dò: (3’) 

+ Qua bài học này em biết đc điều gì

?

+ Giáo dục hs: Từ  bài văn  trên cho ta thấy xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống, làm việc theo luật pháp luật.

- VN đọc lại bài, học thuộc nội dung bài.

vậy.

- Tang chứng phải chắc chắn

2. Luật rất công bằng.

+ HS thảo luận theo nhóm đôi, dán  tờ phiếu của nhóm mình: Luật khuyến khích đầu tư trong nước, luật thương mại luật dầu khí, Luật tài nguyên nước, Luật tài nguyên thiên nhiên, Luật T h u ế c h u y ể n q u y ề n sdụng đất…

*Nội dung: Người Ê - đê  từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng.

 

- Mời 3 HS nối tiếp nhau luyện đọc lại 3 đoạn của bài tìm giọng đọc.

 

- HS lắng nghe.

         

- HS luyện đọc theo cặp, thi đọc.

 

- HS trả lời.

- HS lắng nghe.

nhẹ (phạt tiền một song); chuyện lớn thì xử nặng (phạt tiền một co); người phạm tội là người anh em bà con cũng xử vậy.

- Tang chứng phải chắc chắn

2. Luật rất công bằng.

+ HS thảo luận theo nhóm đôi, dán  tờ p h i ế u c ủ a n h ó m mình: Luật khuyến khích đầu tư trong nước, luật thương mại luật dầu khí, Luật tài nguyên nước, Luật t à i n g u y ê n t h i ê n n h i ê n , L u ậ t T h u ế chuyển quyền sdụng đất…

*Nội dung: Người Ê - đê  từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt r ấ t n g h i ê m m i n h , công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng.

 

- Mời 3 HS nối tiếp nhau luyện đọc lại 3 đ o ạ n c ủ a b à i t ì m giọng đọc.

 

- HS lắng nghe.

         

- HS luyện đọc theo cặp, thi đọc.

 

(5)

    TOÁN

TIẾT 116: LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU. Giúp HS củng cố về:

1. Kiến thức

- Hệ thống hoá, củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

2. Kĩ năng

- Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp hơn.

3. Thái độ

- HS có ý thức tự giác học bài và làm bài.

* Mục tiêu học sinh Đức: Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp hơn.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- SGK,VBT.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

- HS trả lời.

- HS lắng nghe.

Hoạt động dạy Hoạt động học Hs Đức

A. Kiểm tra bài cũ: 4’

+ Muốn tính thể tích hình lập phương ta làm thế nào?

+ Tính thể tích hình lập phương có cạnh dài 1,5 m.

- GV nhận xét, đánh giá.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1’) Tiết toán hôm nay chúng ta hệ thống hóa, củng cố, vận dụng công thức tính diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương qua bài: Luyện tập chung.

- Ghi đầu bài.

2. Hướng dẫn HS luyện tập:

Bài 1: (12’) Củng cố về  

- HS trả lời.

 

- HS lên bảng làm bài.

- Lớp nhận xét  

   

- HS lắng nghe.

         

- HS đọc đề, tìm hiểu đề.

- Một hình lập phương có cạnh:2,5cm.

- T í n h d i ệ n t í c h m ộ t  

- HS trả lời.

 

- HS lên bảng làm bài.

- Lớp nhận xét  

   

- HS lắng nghe.

         

- HS đọc đề, tìm hiểu đề.

- Một hình lập phương có cạnh:2,5cm.

- T í n h d i ệ n t í c h m ộ t

(6)

quy tắc tính diện tích toàn phần và thể tích hình lập phương.

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- GV yêu cầu HS nêu hướng giải bài toán, GV nhận xét ý kiến của HS.

             

- Nhận xét, đánh giá  

 

Bài 2: (10’) Hệ thống và củng cố về quy tắc tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật.

- GV yêu cầu HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh, thể tích của hình hộp chữ nhật.

- GV treo bảng phụ ghi đầu bài:

+ Bài toán yêu cầu gì?

(Tính DT mặt đáy, DTXQ và thể tích của 3 hình hộp chữ nhật).

- GV yêu cầu HS tự giải bài toán. Cho HS trao đổi bài làm  với bạn kiểm tra và nhận xét bài của bạn.

- GV yêu cầu một số HS nêu kết quả. GV đánh giá bài làm  của HS.

 

Bài 3: (10’) Gọi hs đọc đề bài. HSNK

- GV yêu cầu HS q/sát hình vẽ, đọc kĩ y/c đề toán và nêu hướng giải bài

mặt:…cm2  ?

- D i ệ n t í c h t o à n phần:…cm2  ?

- Thể tích:…cm3 ?

- 1HS lên bảng làm. Cả lớp nhận xét

Bài giải:

S một mặt của hình lập phương là:

2,5 × 2,5 = 6,25 (cm2).

Stp của hình lập phương là:

6,25 × 6 = 37,5 (cm2).

Thể tích của hình lập phương là:

2 , 5 × 2 , 5 × 2 , 5 = 15,625(cm3).

      Đáp số : 15,625 cm3

- Viết số đo thích hợp vào chỗ trống

HHCN ( 1

)

( 2 )

( 3 ) Chiều dài

1 1 c m

0 , 4 m

d   C h i ề u

rộng

1 0 c m

0 , 25 m

d m C h i ề u

cao

6 c m

0 , 9 m

d m S mặt đáy

 

1 1 0 c m 2

0 , 1 m 2

d m 2

Sxq

2 5 2 c m 2

1 , 17 m 2

d m 2

Thể tích

6 6 0 c m 3

0 , 09 m 3

d m 3

mặt:…cm2  ?

- Diện tích toàn phần:…cm2 

?

- Thể tích:…cm3 ?

- 1HS lên bảng làm. Cả lớp nhận xét

Bài giải:

S một mặt của hình lập phương là:

2,5 × 2,5 = 6,25 (cm2).

Stp của hình lập phương là:

6,25 × 6 = 37,5 (cm2).

Thể tích của hình lập phương là:

2,5 × 2,5 × 2,5= 15,625(cm3).

      Đáp số : 15,625 cm3

- Viết số đo thích hợp vào chỗ trống

HHCN (1) (2) (3)

Chiều dài 1 1 cm

0 , 4 m

dm C h i ề u

rộng

1 0 cm

0 , 2 5 m

dm

Chiều cao 6 c m

0 , 9 m

dm

S mặt đáy  

1 1 0 c m2

0 , 1 m 2

dm 2

Sxq

2 5 2 c m2

1 , 1 7 m 2

dm 2

Thể tích

6 6 0 c m3

0 , 0 9 m 3

dm 3  

(7)

   

Chính tẢ ( nGHE – viẾT ) TIẾT 24: NÚI NON HÙNG VĨ I/ MỤC TIÊU.

1. Kiến thức

- HS  nắm chắc cách viết hoa tên ngư­­ời, tên địa lí Việt Nam.( Chú ý nhóm tên người, tên địa lí vùng dân tộc thiểu số).

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ nhớ- viết đúng chính tả bài Núi non hùng vĩ.

toán.

- GV gợi ý:

+ Khối gỗ ban đầu là hình gì? Kích thước bao nhiêu?

+ Khối gỗ cắt đi là hình gì? Kích thước bao nhiêu?

+ Muốn tính thể tich khối gỗ còn lại ta làm thế nào?

* Nhận xét: Thể tích phần gỗ còn lại bằng thể tích khối gỗ ban đầu(là hình hộp chữ nhật có chiều dài 9cm, chiều rộng 6cm, chiều cao 5cm), trừ đi khố gỗ của hình lập phương đã cắt ra.

- Nhận xét, đánh giá.

3. Củng cố - Dặn dò: (3’) - Cho HS chơi trò chơi

“Đố bạn’’. Đố bạn về cách tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

- GV khen những HS chơi tốt...

- Dặn HS về xem và ôn lại nội dung và làm bài ở vở BTT.

 

- Hs đọc đề bài, tìm hiểu đề.

- HS tự giải bài toán vào vở, gọi 1 HS trình bày bài giải.

+ Hình hộp chữ nhật … + Hình lập phương…

+ Thể tích khối gỗ ban đầu trừ đi thể tích khối gỗ cắt đi.

- HS nhận xét bài làm trên bảng:      

             Bài giải:

V của khối gỗ hình hộp chữ nhật là:

9 × 6 × 5 = 270 (cm3).

V khối gỗ hình lập phương cắt đi là:

4 × 4 × 4 = 64 (cm3).

Thể tích phần gỗ còn lại là:

270 - 64 = 206 (cm3).

      Đáp số : 206 cm3.   

 

- HS chơi.

 

- H S l ắ n g

nghe.      

      

- Hs đọc đề bài, tìm hiểu đề.

- HS tự giải bài toán vào vở, gọi 1 HS trình bày bài giải.

+ Hình hộp chữ nhật … + Hình lập phương…

+ Thể tích khối gỗ ban đầu trừ đi thể tích khối gỗ cắt đi.

- HS nhận xét bài làm trên bảng:      

        Bài giải:

V của khối gỗ hình hộp chữ nhật là:

9 × 6 × 5 = 270 (cm3).

V khối gỗ hình lập phương cắt đi là:

4 × 4 × 4 = 64 (cm3).

Thể tích phần gỗ còn lại là:

270 - 64 = 206 (cm3).

      Đáp số : 206 cm3.   

 

- HS chơi.

 

- H S l ắ n g

nghe.      

      

(8)

3. Thái độ

- Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.

* Mục tiêu học sinh Đức: HS  nắm chắc cách viết hoa tên ngư­­ời, tên địa lí Việt Nam.( Chú ý nhóm tên người, tên địa lí vùng dân tộc thiểu số).

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bút dạ và một tờ giấy khổ to để các nhóm HS làm BT3 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học Hs Đức

A. Kiểm tra bài cũ: (3’)

- Gọi một HS đọc cho 2 HS viết lại trên bảng lớp những tên riêng trong đoạn thơ Cửa gió Tùng Chinh.

- GV nhận xét đánh giá.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1’) Tiết này các em nghe thầy đọc để viết chính tả bài  Núi non hùng vĩ.

Nắm chắc cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.

2. Hướng dẫn HS nghe-viết:

(21’)

- GV đọc bài chính tả Núi non hùng vĩ.

-GV: Đoạn văn miêu tả vùng biên cương Tây Bắc của Tổ quốc ta?

- GV: Đoạn văn miêu tả vùng biên cương Tây Bắc của Tổ quốc ta, nơi giáp giới giữa nước ta và Trung Quốc.

- GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại bài chính tả. GV nhắc HS chú ý những từ dễ viết sai chính tả (tày đình, hiểm trở, lồ lộ), các tên địa lí (Hoàng Liên Sơn, Phan-xi- păng, Ô Quy Hồ, Sa Pa, Lào Cai).

- GV hdẫn HS viết từ khó + phân tích.

   

 

- 3HS lên bảng lớp: Hai ngàn, Ngã ba, Tùng Chinh, Pù mo, Pù xai.

- Lớp nhận xét  

   

- HS lắng nghe.

     

- HS theo dõi trong SGK.

+ Đoạn văn miêu tả vùng biên cương Tây Bắc của Tổ quốc ta, nơi giáp giữa nước ta và Trung Quốc.

   

- HS đọc thầm lại bài chính tả.

         

- HS luyện viết những từ dễ viết sai: Tày đình, hiểm trở, lồ lộ.

- Các tên địa lí: Hoàng Liên Sơn, Phan-xi-păng, Ô Quy Hồ, Sa Pa, Lào

 

- 3HS lên bảng lớp: Hai n g à n , N g ã b a , T ù n g Chinh, Pù mo, Pù xai.

- Lớp nhận xét  

   

- HS lắng nghe.

     

- HS theo dõi trong SGK.

+ Đoạn văn miêu tả vùng biên cương Tây Bắc của Tổ quốc ta, nơi giáp giữa nước ta và Trung Quốc.

   

- HS đọc thầm lại bài chính tả.

         

- HS luyện viết những từ dễ viết sai: Tày đình, hiểm trở, lồ lộ.

- Các tên địa lí: Hoàng Liên Sơn, Phan-xi-păng, Ô Quy Hồ, Sa Pa, Lào

(9)

   

- GV ycầu HS gấp SGK. GV đọc từng câu cho HS viết.

- GV chấm chữa bài.

- GV đọc bài cho HS soát lỗi.

      

- GV thu khoảng 10 bài để chấm, chữa bài, nêu nhận xét.

3. Hdẫn HS làm bài tập  chính tả:

Bài tập 2: (5’) - Gọi hs đọc đề bài.

- Gọi một HS đọc nội dung BT2.

Cả lớp theo dõi trong SGK.

             

- GV kết luận bằng cách viết lại các tên riêng:

Bài tập 3: (7’)

- Gọi hs đọc đề bài. (HD cho HSNK)

- GV treo tờ phiếu viết sẵn bài t h ơ c ó đ á n h s ố t h ứ t ự (1,2,3,4,5)lên bảng, mời một HS đọc lại các câu đó bằng thơ.

- GV: Bài thơ đố các em tìm đúng và viết đúng chính tả tên một số nhân vật lịch sử.

- GV: Bài thơ đố các em tìm đúng và viết đúng chính tả tên một số (7) nvật lịch sử.

- GV chia lớp thành 5 nhóm.

Phát cho mỗi nhóm bút dạ và giấy khổ to. Các nhóm đọc thầm lại bài thơ, suy nghĩ, trao đổi,

Cai.

- HS viết bài.

- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi .

           

- Tìm các tên riêng trong đoạn thơ.

- Một HS đọc nội dung BT2. Cả lớp theo dõi trong SGK.

- HS đọc thầm đoạn thơ, tìm các tên riêng trong đoạn thơ.

- HS phát biểu ý kiến, nói các tên riêng đó, nêu cách viết hoa các tên riêng đó.

* Tên người, tên dân tộc:

Đăm Săn, Y Sun, Nơ Trang Lơng, A-ma Dơ- hao, Mơ nông.

* T ê n đ ị a l í :   T â y Nguyên, sông Ba.

 

- Giải câu đố và viết đúng tên các nhân vật lịch sử trong câu đố sau:

- Một HS đọc nội dung BT3:

- Các đại diện dán bài lên bảng lớp, lần lượt trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm cao cho những nhóm giải đố đúng, nhanh, viết đúng tên riêng 5 nhân vật lịch sử.

Cai.

- HS viết bài.

- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi .

           

- Tìm các tên riêng trong đoạn thơ.

- Một HS đọc nội dung BT2. Cả lớp theo dõi trong SGK.

- HS đọc thầm đoạn thơ, tìm các tên riêng trong đoạn thơ.

- HS phát biểu ý kiến, nói các tên riêng đó, nêu cách viết hoa các tên riêng đó.

* Tên người, tên dân tộc:

Đăm Săn, Y Sun, Nơ Trang Lơng, A-ma Dơ- hao, Mơ nông.

* Tên địa lí:  Tây Nguyên, sông Ba.

 

- Giải câu đố và viết đúng tên các nhân vật lịch sử trong câu đố sau:

- Một HS đọc nội dung BT3:

- Các đại diện dán bài lên bảng lớp, lần lượt trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm cao cho những nhóm giải đố đúng, nhanh, viết đúng tên riêng 5 nhân vật lịch sử.

1. Ai từng đóng cọc trên

(10)

Ngày soạn 1/03/2021

Ngày giảng:        Thứ ba ngày 2 tháng 03 năm 2021 TOÁN

 TIẾT 117: LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức

giải đố, viết lần lượt, đúng thứ tự tên các nhân vật lịch sử vào giấy (bí mật lời giải)

- Nhóm nào làm xong, gập giấy, đại diện nhóm lên bảng. Đại diện nhóm xong sớm nhất sẽ được đứng đầu hàng. Sau thời gian quy định, các đại diện dán bài lên bảng lớp, lần lượt trình bày kết quả (Đọc câu đố trên bảng phụ- chỉ vào giấy nói lời giải, tiếp tục như vậy đến hết.

- GV cho HS thi đọc thuộc các câu đố.

- GV g/t thêm: Ngô Quyền là người đầu tiên có sáng kiến đóng cọc trên sông Bạch Đằng để diệt quân Nam Hán (năm 938). Vua Lê Hoàn cho đóng cọc trên sông Bạch Đằng để diệt quân Tống (năm 981). Sau này, trong cuộc chiến đấu chống quân Nguyên lần thứ ba (năm 1288), học tập tiền nhân, Trần Hưng Đạo đã tiếp tục cho đóng cọc trên sông B.Đằng để diệt giặc Nguyên.

C. Củng cố  - Dặn dò: (3’) - Gọi hs nêu cách viết hoa tên người (tên người dân tộc), tên địa lí.

- Dặn HS về nhà viết lại tên 5 vị vua, HTL các câu đố ở BT3, đố lại người thân.

1. Ai từng đóng cọc trên sông

Đánh tan thuyền giặc, nhuộm hồng sóng xanh?

(Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Hưng Đạo).

2. Vua nào thần tốc quân hành

Mùa xuân đại phá quân Thanh tơi bời?

( Vua Quang Trung - Nguyễn Hu)).

3. Vua nào tập trận đùa chơi

Cờ lau phất trận một thời ấu thơ?

( Đinh Tiên Hoàng - Đinh Bộ Lĩnh).

4. Vua nào thảo Chiếu dời đô?

(Lý Thái Tổ - Lý Công Uẩn).

5. Vua nào chủ xướng Hội thơ Tao Đàn?

( Lê Thánh Tông - Lê Tư Thành).

   

- HS cả lớp nhẩm thuộc lòng các câu đố.

 

- HS lắng nghe.

- HS nêu.

- HS lắng nghe.

sông

Đánh tan thuyền giặc, nhuộm hồng sóng xanh?

(Ngô Quyền, Lê Hoàn, Trần Hưng Đạo).

2. Vua nào thần tốc quân hành

Mùa xuân đại phá quân Thanh tơi bời?

( Vua Quang Trung - Nguyễn Hu)).

3. Vua nào tập trận đùa chơi

Cờ lau phất trận một thời ấu thơ?

( Đinh Tiên Hoàng - Đinh Bộ Lĩnh).

4. Vua nào thảo Chiếu dời đô?

(Lý Thái Tổ - Lý Công Uẩn).

5. Vua nào chủ xướng Hội thơ Tao Đàn?

( Lê Thánh Tông - Lê Tư Thành).

   

- HS cả lớp nhẩm thuộc lòng các câu đố.

 

- HS lắng nghe.

 

- HS nêu.

- HS lắng nghe.

(11)

- Tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng tính nhẩm và giải toán.

- Tính thể tích của HLP, khối tạo thành từ các HLP.

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng tính nhẩm và giải toán về tỉ số phần trăm.

3. Thái độ: - HS có ý thức tự giác học và làm bài.

* Mục tiêu học sinh Đức: - Tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng tính nhẩm và giải toán.

- Tính thể tích của HLP, khối tạo thành từ các HLP.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bảng phụ, VBT.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học Hs Đức

A. Kiểm tra bài cũ:(3’) - Gọi 2 HS lên bảng viết công thức tính thể tích hlp và hình hộp chữ nhật.

- GV nhận xét B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:(1’) Tiết Toán hôm nay ta cùng nhau củng cố về cách tính tỉ số phần trăm của một số, tính thể tích  hình lập phương qua bài: Luyện tập chung.

2. Hướng dẫn HS luyện tập:

Bài 1: (10’) Gọi hs đọc  đề bài tập.

- GV hướng dẫn HS tự tính nhẩm 15% của 120 theo cách tính nhẩm của bạn Dung (như trong SGK) 

- Yêu cầu hs nêu cách tính nhẩm.

- GV nhận xét chốt lại.

     

a) Cho HS nêu yêu cầu của bài tập.       

 

 

- HS trả lời.

- Lớp nhận xét.

     

- HS lắng nghe.

       

- Bạn Dung tính nhẩm 15%

của 120 như sau:

10% của 120 là 12 5% của 120 là6

Vậy: 15% của 120 là 18.

- Lấy 120 × , tương tự như thế với số 5%, sau đó lấy:

12 + 6 =18

a. Hãy viết số thích hợp vào chỗ chấm để tìm 17,5% của 240 theo cách tính của bạn Dung:

- N h ậ n x é t : 17,5%=10%+5%+2,5%

       10% của 240 là 24         5% của 240 là 12        2,5% của 240 là

 

- HS trả lời.

- Lớp nhận xét.

     

- HS lắng nghe.

       

- Bạn Dung tính nhẩm 15%

của 120 như sau:

10% của 120 là 12 5% của 120 là6

Vậy: 15% của 120 là 18.

- Lấy 120 × , tương tự như thế với số 5%, sau đó lấy:

12 + 6 =18

a. Hãy viết số thích hợp vào chỗ chấm để tìm 17,5% của 240 theo cách tính của bạn Dung:

- N h ậ n x é t : 17,5%=10%+5%+2,5%

       10% của 240 là 24

        5% của 240 là 12

(12)

 

- Hướng dẫn học sinh nêu nhận xét, sau đó tự làm bài vào vở.

- Gọi 1 em lên bảng làm  

- Nhận xét, đánh giá.

b) Gọi hs đọc đề bài.

- Cho HS tự làm vào vở rồi chữa bài.

- Gọi 1 em nêu nhận xét - Gọi 1 em lên bảng làm bài - Nhận xét, đánh giá.

 

 Bài 2: (10’) Gọi hs đọc đề bài.

- Hướng dẫn, gợi ý:

+ Tỉ số thể tích của hai hình lập phương là 2 : 3 cho biết gì?

+ Suy ra tỉ số thể tích của hình lập phương lớn và lập phương bé là bao nhiêu?

+ Viết tỉ số này dưới dạng phân số thập phân (hoặc số thập phân)

+ Vậy thể tích hình lập phương lớn bằng bao nhiêu phần trăm thể tích hình lập phương bé?

b) Việc tính thể tích của hình lập phương lớn có dữ liệu nào?

+ Quy về bài toán mẫu nào?

- Cho cả lớp làm bài vào vở.

- Gọi 1 HS lên bảng làm.

- Nhận xét, đánh giá.

Bài 3: (13’) Gọi hs đọc đề bài. HSNK

- GV cho HS nêu bài toán rồi quan sát hình vẽ để có cơ sở

Vậy : 17,5% của 240 là 42 b. Hãy tính 35% của 520 và nêu cách tính.

- Một HS nêu nhận xét:

- Nhận xét:  35% = 30% + 5%

- 30% của 520 là 156   5% của 520 là 26

Vậy:  35% của 520 là 182  

- Biết tỉ số thể tích của hai hình lập phương là : 2 : 3 (xem hình vẽ) sgk.

a) Thể tích của hình lập phương lớn bằng bao nhiêu phần trăm thể tích của hình lập phương bé ?

b) Tính thể tích của hình lphương lớn.

Bài giải

a. Tỉ số V của hlp lớn và hlp bé là .

Như vậy tỉ số % thể tích của hlp lớn và thể tích của hlp bé là: 3 : 2 = 1,5

1,5   = 150%

b) Thể tích của hlp lớn là:

64 × = 96 (cm3).

       Đáp số: a) 150% ; b) 96cm3.

 

- Hs đọc đề bài và tìm hiểu đề, quan sát hình vẽ trong sgk.

- HS tự trình bày bài giải theo yêu cầu của GV.

      Giải.

 a) Hình vẽ trong SGK có tất cả:

8 × 3 = 24 (hình lập phương nhỏ)

       2,5% của 240 là Vậy : 17,5% của 240 là 42 b. Hãy tính 35% của 520 và nêu cách tính.

- Một HS nêu nhận xét:

- Nhận xét:  35% = 30% + 5%

- 30% của 520 là 156   5% của 520 là 26

Vậy:  35% của 520 là 182  

- Biết tỉ số thể tích của hai hình lập phương là : 2 : 3 (xem hình vẽ) sgk.

a) Thể tích của hình lập phương lớn bằng bao nhiêu phần trăm thể tích của hình lập phương bé ?

b) Tính thể tích của hình lphương lớn.

Bài giải

a. Tỉ số V của hlp lớn và hlp bé là .

Như vậy tỉ số % thể tích của hlp lớn và thể tích của hlp bé là: 3 : 2 = 1,5

1,5   = 150%

b) Thể tích của hlp lớn là:

64 × = 96 (cm3).

       Đáp số: a) 150%

; b) 96cm3.

 

- Hs đọc đề bài và tìm hiểu đề, quan sát hình vẽ trong sgk.

- HS tự trình bày bài giải theo yêu cầu của GV.

      Giải.

 a) Hình vẽ trong SGK có tất cả:

8 × 3 = 24 (hình lập

(13)

 

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 47:  MỞ RÔNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ - AN NINH  I/ MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

làm bài và chữa bài. Khi HS chữa bài, GV nên cho HS phân tích trên hình vẽ của SGK rồi trả lời từng câu hỏi của bài toán:

- Gợi ý, hướng dẫn cho hs phân tích.

- Nhận xét, chốt lại:

a) Coi hình đã cho gồm 3 hình lập phương, mỗi hình lập phương đó đều được xếp bởi 8 hình lập phương nhỏ (có cạnh 1 cm), như vậy hình vẽ trong SGK có tất cả:

8×3=24 (hình lập phương nhỏ)

b) Mỗi hình lập phương A, B, C (xem hình vẽ) có diện tích toàn phần là:

        2 × 2 × 6 = 24(cm2) Do cách sắp xếp các hình A, B, C nên hình A có 1 mặt không cần sơn, hình B có 2 mặt không cần sơn, hình C có 1 mặt không cần sơn, cả 3 hình có 1 + 2 + 1 = 4 (mặt) không cần sơn.

- Cho cả lớp làm bài vào vở, gọi 1 em lên bảng làm.

3. Củng cố - Dặn dò: (3’) + Muốn tính tỉ số phần trăm của hai số ta làm thế nào ? + Muốn tính t/tích của hlp, hhcn ta làm tn?

- Dặn HS về nhà làm trong VBT toán. -Cbị bài: Giới thiệu hình trụ, hình cầu.

b) Mỗi hình lập phương A, B, C (xem hình vẽ)có diện tích toàn phần là:

2 × 2 × 6 = 24(cm2)

Do cách sắp xếp các hình A, B, C nên hình A có 1 mặt không cần sơn, hình B có 2 mặt không cần sơn, hình C có 1 mặt không cần sơn, cả 3 hình có :

1 + 2 + 1 = 4 (mặt) không cần sơn.

Stp của 3 hình A, B, C là:

24 × 3 = 72(cm2).

 S không cần sơn của hình đã cho là:

2 × 2 × 4 = 16 (cm2).

S cần sơn của hình đã cho là:

72 – 16 = 56 (cm2).

           

- HS trả lời.

- HS lắng nghe.

phương nhỏ)

b) Mỗi hình lập phương A, B, C (xem hình vẽ)có diện tích toàn phần là:

2 × 2 × 6 = 24(cm2)

Do cách sắp xếp các hình A, B, C nên hình A có 1 mặt không cần sơn, hình B có 2 mặt không cần sơn, hình C có 1 mặt không cần sơn, cả 3 hình có :

1 + 2 + 1 = 4 (mặt) không cần sơn.

Stp của 3 hình A, B, C là:

24 × 3 = 72(cm2).

 S không cần sơn của hình đã cho là:

2 × 2 × 4 = 16 (cm2).

S cần sơn của hình đã cho là:

72 – 16 = 56 (cm2).

       

- HS trả lời.

- HS lắng nghe.

(14)

 -  Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ trong chủ đề trật tự an ninh.

2. Kĩ năng

- Tích cực hoá vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu.

3. Thái độ

- Có ý thức trong việc sử dụng đúng các từ ngữ về trật tự – an ninh.

* Mục tiêu học sinh Đức: Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ trong chủ đề trật tự an ninh.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học … III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động dạy Hoạt động học Hs Đức

A. Kiểm tra bài cũ:        5’

- Mời 1 học sinh đọc ghi nhớ về cách nối các vế câu trong câu ghép có qh tăng tiến.

- HS làm BT1 (phần Luyện tập) tiết LTVC trước.

- GV nhận xét.

B. Dạy bài mới:     

a). Giới thiệu bài.

- GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.

b) Hướng dẫn HS làm bài tập.

 Bài tập 1: (15’) Gọi học sinh đọc đề bài.

- GV lưu ý các em đọc kĩ nội dung từng dòng để tìm đúng nghĩa của từ an ninh

a)Yên ổn hẳn, tránh được tai nạn, tránh được thiệt hại.

b) Yên ổn về chính trị và trật tự xã hội.

c) Không có chiến tranh và thên tai.

- GV chốt lại:

+ Nếu học sinh chọn đáp án a, giáo viên cần giải thích:

(a): an ninh chỉ tình trạng yên ổn về mặt chính trị và xã hội. Còn tình trạng yên ổn hẳn, tránh được tai nạn, tránh được thiệt hại được gọi là an toàn.

 

- HS đọc ghi nhớ.

- Vế 1: Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái.

Vế 2:  mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh.

       

- Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ an ninh.

- 1 học sinh đọc yêu cầu.

- HS suy nghĩ phát biểu ý kiến.

Cả lớp nhận xét:

+ loại bỏ đáp án (a) và (c);

+ phân tích để khẳng định đáp án (b) là đúng (an ninh là yên ổn về chính trị và trật tự xã hội).

             

 

- HS đọc ghi nhớ.

- Vế 1: Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái.

Vế 2:  mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh.

       

- Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ an ninh.

- 1 học sinh đọc yêu cầu.

- HS suy nghĩ phát biểu ý kiến.

Cả lớp nhận xét:

+ loại bỏ đáp án (a) và (c);

+ phân tích để khẳng định đáp án (b) là đúng (an ninh là yên ổn về chính trị và trật tự xã hội).

           

(15)

+ Nếu chọn đáp án c, giáo viên yêu cầu học sinh tìm từ thay thế (hoà bình).

(c): tình trạng không có chiến tranh hay còn gọi là hòa bình khác với tình trạng yên ổn về chính trị, xã hội.

 

Bài tập 2 : (Giảm tải.) Bài tập 3. (Giảm tải) Bài tập 4. (16’)

- Gọi học sinh đọc đề bài.

       

- Gọi một HS đọc bài tập 4. Cả lớp theo dõi trong SGK.

- GV dán lên bảng phiếu kẻ bảng phân loại; nhắc HS đọc kĩ, tìm đúng những từ ngữ chỉ việc làm, những cơ quan, tổ chức; những người giúp em bảo vệ an toàn cho mình khi không có cha mẹ ở bên.

- GV nhắc cả lớp ghi vắn tắt các từ ngữ; phát phiếu cho 3 HS - mỗi em thực hiện một phần yêu cầu của bài tập.

- GV nhận xét, loại bỏ những từ ngữ không thích hợp, bổ sung những từ ngữ bị bỏ sót, hoàn chỉnh bảng kết quả:

+ Từ ngữ chỉ việc làm             

       

+ Từ ngữ chỉ cơ quan, tổ chức          

             

- Đọc bản hướng dẫn sau và tìm các từ ngữ chỉ những việc làm, những cơ quan, tổ chức và những người có thể giúp em  tự bảo vệ khi cha mẹ em không có ở bên.

- HS đọc bài tập 4. Cả lớp theo dõi trong SGK.

- Cả lớp đọc thầm lại bản hướng dẫn, làm bài cá nhân.

     

- 3 HS dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả.

   

- Nhớ số điện thoại của cha mẹ; gọi điện thoại 113, hoặc 114, 115…

không mở cửa cho người lạ, kêu lớn để người xung quanh biết, chạy đến nhà người quen, tránh chỗ tối, vắng, để ý nhìn xung quanh, không mang đồ trang sức đắt tiền không cho người lạ biết em ở nhà một mình ...

- Đồn công an, nhà hàng, trường học, 113 (CA thường trực chiến đấu), 114 (CA phòng cháy chữa cháy), 115 (đội thưòng

       

- Đọc bản hướng dẫn sau và tìm các từ ngữ chỉ những việc làm, những cơ quan, tổ chức và những người có thể giúp em  tự bảo vệ khi cha mẹ em không có ở bên.

- HS đọc bài tập 4. Cả lớp theo dõi trong SGK.

- Cả lớp đọc thầm lại bản hướng dẫn, làm bài cá nhân.

     

- 3 HS dán bài lên bảng lớp, đọc kết quả.

   

- Nhớ số điện thoại của cha mẹ; gọi điện thoại 113, hoặc 114, 115…

k h ô n g m ở c ử a c h o người lạ, kêu lớn để người xung quanh biết, chạy đến nhà người quen, tránh chỗ tối, vắng, để ý nhìn xung quanh, không mang đồ trang sức đắt tiền không cho người lạ biết em ở nhà một mình ...

- Đồn công an, nhà hàng, trường học, 113 (CA thường trực chiến đấu), 114 (CA phòng cháy chữa cháy), 115 (đội thưòng trực cấp cứu y tế)

(16)

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 47: ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I/ MỤC TIÊU.

1. Kiến thức

- Củng cố hiểu biết về văn miêu tả đồ vật, cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, trình tự miêu tả.

2. Kĩ năng

- Biết cách sử dụng phép tu từ so sánh và nhân hoá được sử dụng khi miêu tả đồ vật.

3. Thái độ

- HS chủ động làm bài, học bài.

* Mục tiêu học sinh Đức: - Củng cố hiểu biết về văn miêu tả đồ vật, cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, trình tự miêu tả.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Giấy khổ to viết sẵn những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả đồ vật . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

   

+ Từ ngữ chỉ người có thể giúp em tự bảo vệ khi không có cha mẹ ở bên 

3. Củng cố - Dặn dò: (3’)

- Gọi hs nêu một số từ vừa học nói về chủ đề: Trật tự - an ninh.

- Dặn HS đọc lại bản hướng dẫn ở BT4, ghi nhớ những việc làm, giúp em bảo vệ an ninh cho mình.

trực cấp cứu y tế)

- Ông bà, chú bác, người thân, hàng xóm, bạn bè…

- HS trả lời.

- HS lắng nghe.

- Ô n g b à , c h ú b á c , người thân, hàng xóm, bạn bè…

- HS trả lời.

- HS lắng nghe.

Hoạt động dạy Hoạt động học Hs Đức

A. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi 3 HS đọc đoạn văn đã viết lại (sau tiết trả bài văn kể chuyện).

- GV nhận xét, đánh giá.

B. Dạy bài mới:    

1. Giới thiệu bài: Năm lớp 4 các em đã học về văn miêu tả đồ vật.

Trong tiết học này và tiết học sau, các em sẽ ôn tập để  củng cố, khắc sâu k/thức về loại văn tả đvật, sau đó viết 1 bài văn hoàn chỉnh tả đồ vật.

2. Hướng dẫn HS  làm bài  

- 3 học sinh đọc bài.

- Lớp nhận xét.

     

- HS lắng nghe.

         

 

- 3 học sinh đọc bài.

- Lớp nhận xét.

     

- HS lắng nghe.

         

(17)

luyện tập:

Bài tập 1. (10’) Gọi hs đọc yêu cầu của bài

- 2HS nối tiếp nhau đọc to, rõ nội dung BT1, đọc cả bài văn “Cái áo của ba”, các từ ngữ được chú giải, các câu hỏi sau bài.

- GV giới thiệu một chiếc áo quân phục; giải nghĩa thêm từ ngữ:

Vải Tô Châu: một loại vải sản xuất ở thành phố Tô Châu, Trung Quốc.

GV: Bài văn miêu tả cái áo sơ mi của một bạn nhỏ được may lại từ chiếc áo quân phục của người cha đã hy sinh. Ngày trước, cách đây vài chục năm, đất nước còn rất nghèo, HS đến trường chưa mặc đồng phục như hiện nay.

Nhiều bạn mặc áo, quần sửa lại từ áo quần cũ của cha mẹ hoặc anh chị.

- YC cả lớp đọc lại yêu cầu của bài; trao đổi theo cặp để trả lời lần lượt các câu hỏi. GV nhắc HS chú ý nói rõ bài văn mở bài  theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp;

kết bài kiểu mở rộng hay không mở rộng.

a) Tìm các phần mở bài, thân bài, kết bài.         

- Phần thân bài được miêu tả như thế nào?

             

b) Tìm các h/ảnh nhân hoá, so sánh trong bài.

- Đọc bài văn sau và thực hiện  yêu cầu nêu ở dưới.

- 1 học sinh đọc bài văn, 1 học sinh đọc chú giải, câu hỏi

 

- HS quan sát, lắng nghe.

               

- Đại diện cặp phát biểu ý kiến.

* Về bố cục bài văn:

+ Mở bài: Từ đầu đến màu cỏ úa – Mở bài kiểu trực tiếp.

+ Thân bài: Từ Chiếc áo sờn vai đến chiếc áo quân phục cũ của ba.   

- Tả bao quát (xinh xinh, trông rất oách); Tả những bộ phận có đặc điểm cụ thể (những đường khâu, hàng khuy, cổ áo, cầu vai, măng sét…)nêu công dụng của cái áo (mặc áo vào tôi có cảm giác như vòng tay mạnh mẽ và yêu thương đang ôm lấy tôi, như được dựa vào lồng ngực ấm áp của ba, tôi chững chạc như một anh lính tí hon).

 + KB: Phần còn lại – KB kiểu mở rộng.

- Hình ảnh so sánh:

những đường khâu đêu

- Đọc bài văn sau và thực hiện  yêu cầu nêu ở dưới.

- 1 học sinh đọc bài văn, 1 học sinh đọc chú giải, câu hỏi

 

- HS quan sát, lắng nghe.

               

- Đại diện cặp phát biểu ý kiến.

* Về bố cục bài văn:

+ Mở bài: Từ đầu đến màu cỏ úa – Mở bài kiểu trực tiếp.

+ Thân bài: Từ Chiếc áo sờn vai đến chiếc áo quân phục cũ của ba.   

- Tả bao quát (xinh xinh, trông rất oách); Tả những bộ phận có đặc điểm cụ thể (những đường khâu, hàng khuy, cổ áo, cầu vai, măng sét…)nêu công dụng của cái áo (mặc áo vào tôi có cảm giác như vòng tay mạnh mẽ và yêu thương đang ôm lấy tôi, như được dựa vào lồng ngực ấm áp của ba, tôi chững chạc như một anh lính tí hon).

 + KB: Phần còn lại – KB kiểu mở rộng.

- Hình ảnh so sánh: những đường khâu đêu đều đặn

(18)

- GV: Tgiả đã qs cái áo tinh tế, tỉ mỉ từ hình dáng, đường khâu, đường khuy, cái cổ, cái măng sét đến cảm giác khi mặc áo, lời nhận xét của bạn bè xung quanh…Nhờ khả năng quan sát tinh tế, cách dùng từ ngữ miêu tả chính xác, cách sử dụng linh hoạt các biện pháp so sánh, nhân hoá, cùng tình cảm trân trọng, mến thương cái áo của người cha đã hi sinh, t.g đã có một bài văn miêu tả chân thực và cảm động.

Phải sống qua những năm chiến tranh gian khổ, từng mặc quần áo may lại từ quần áo cũ của cha anh thì mới cảm nhận được t/cảm của t.g gửi gắm qua bài văn.

- GV dán lên bảng lớp tờ giấy ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả đồ vật;

         

Bài tập 2. (20’) Gọi hs đọc yêu cầu của bài

- Mời HS đọc yêu cầu của bài.

- GV hỏi HS đã chọn đồ vật để quan sát ở nhà theo lời dặn của cô như thế nào.

- Đề bài yêu cầu gì ? - Nhắc học sinh:

+ Các em có thể tả hình dáng hay công dụng của quyển sách, quyển vở, cái bàn học ở lớp hay ở n h à , c á i đ ồ n g h ồ b á o thức…chọn cách tả từ khái quát đến tả chi tiết từng bộ phận hoặc ngược lại.

+ Chú ý quan sát kĩ đồ vật, sử dụng các biện pháp so sánh, nhân

đều đặn như khâu máy;

hàng khuy thẳng tắp như hàng quân trong đội duyệt binh; cái cổ áo như hai cái lá non; cái cầu vai y hệt như cái áo quân phục thực sự; mặc áo vào tôi có  cảm giác như vòng tay ba mạnh nẽ và yêu thơng đang ôm lấy tôi, như được dựa vào lồng ngực ấm áp của ba, tôi chững chạc như một anh lính tí hon.

- Hình ảnh nhân hoá:

Người bạn đồng hành quý báu; cái măng sét ôm khít  lấy cổ tay tôi.

- 2HS đọc lại, lớp theo dõi, ghi nhớ.

+ Bài văn miêu tả đồ vật có 3 phần: MB, TB, KB.

+ Có thể mở bài theo kiể trực tiếp hay dán tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng hay không mở rộng + Trong phần thân bài, trước hết nên tả bao quát toàn bộ đồ vật, rồi tả từng bộ phận có đặc điểm nổi bật.

 

- Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi với em.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- HS suy nghĩ , một vài HS nói tên đồ vật các em chọn miêu tả.    

+ Đề bài yêu cầu các em viết đoạn văn khoảng 5

như khâu máy; hàng khuy thẳng tắp như hàng quân trong đội duyệt binh; cái cổ áo như hai cái lá non;

cái cầu vai y hệt như cái áo quân phục thực sự;

mặc áo vào tôi có  cảm giác như vòng tay ba mạnh nẽ và yêu thơng đang ôm lấy tôi, như được dựa vào lồng ngực ấm áp của ba, tôi chững chạc như một anh lính tí hon.

- Hình ảnh nhân hoá:

Người bạn đồng hành quý báu; cái măng sét ôm khít  lấy cổ tay tôi.

- 2HS đọc lại, lớp theo dõi, ghi nhớ.

+ Bài văn miêu tả đồ vật có 3 phần: MB, TB, KB.

+ Có thể mở bài theo kiể trực tiếp hay dán tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng hay không mở rộng

+ Trong phần thân bài, trước hết nên tả bao quát toàn bộ đồ vật, rồi tả từng bộ phận có đặc điểm nổi bật.

 

- Viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 câu tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi với em.

- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.

- HS suy nghĩ , một vài HS nói tên đồ vật các em chọn miêu tả.    

+ Đề bài yêu cầu các em viết đoạn văn khoảng 5 câu tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật

(19)

 

KỂ CHUYỆN

TIẾT 24: ÔN TẬP BÀI ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG I/ MỤC TIÊU.

1. Kiến thức: Hiểu và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nói và nghe:

+ HS kể đ­ược câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người đã góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh.

+ Chăm chú nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn.

3. Thái độ:

- Gd HS học tập tấm g­ương của những người biết bảo vệ trật tự an ninh.

* Mục tiêu học sinh Đức: Hiểu và trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Một số truyện đọc có liên quan.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC hoá khi miêu tả.

- Gọi hs nối tiếp nhau đọc đ/văn đã viết.

- GV nhận xét.

3. Củng cố - Dặn dò: 5’

- Mời học sinh đọc lại ghi nhớ.

- GV nhận xét tiết học, biểu dương những em có ý thức làm bài tốt. Y/c các em về nhà ôn lại bài và chuẩn bị bài.

câu tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi với các em.

Như vậy đoạn văn các em viết thuộc phần thân bài.

- HS suy nghĩ , viết đoạn văn .

- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết.

- Học sinh đọc lại ghi nhớ.

- Hs lắng nghe.

 

gần gũi với các em. Như vậy đoạn văn các em viết thuộc phần thân bài.

- HS suy nghĩ , viết đoạn văn .

- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết.

       

- Học sinh đọc lại ghi nhớ.

- Hs lắng nghe.

 

Hoạt động dạy Hoạt động học Hs Đức

A. Kiểm tra bài cũ.(5')

- Em hãy kể một câu chuyện đã được chứng kiến tham gia thể hiện ý thức bảo vệ các công trình công cộng, di tích lịch sử...

- Nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới.(28')

* HĐ1: Giới thiệu bài.

 

- 2 HS kể kết hợp nêu ý nghĩa câu chuyện

       

- Lắng nghe.

 

- 2 HS kể kết hợp nêu ý nghĩa câu chuyện

       

- Lắng nghe.

(20)

- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học

* HĐ 2: GV kể chuyện ( 2, 3 lần )

-  Lần 1: Kể chậm.

- Lần 2: Kể và kết hợp g/thích các từ khó.

- Lần 3: kể kết hợp tranh.

* HĐ 3: Hd HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa.

- Đặt câu hỏi để HS tìm hiểu nội dung:

+ Ông Nguyễn Khoa Đănglà người ntn?

+ Ông đã làm gì để tên trộm tiền lộ nguyên hình?

+ Ông làm cách nào để bắtđược bọn cướp?

   

+ Ông đã làm gì để phát triển làng xóm?

   

- Tổ chức cho HS kể theo nhóm.

- GV nhắc HS kể tự nhiên, có kết hợp động tác làm cho câu chuyện sinh động...

* HĐ4: HS thi kể trước lớp.

- Y/c các nhóm cử đại diện thi kể .( mỗi nhóm 4 em

- GV đề ra tiêu trí đánh giá, bình chọn.

- GV và HS cùng nhận xét tuyên dương bạn kể hay nhất.

- Mời 1, 2 em kể lại toàn bộ câu chuyện.

3. Củngcố-  dặn dò.(3') - Nêu ý nghĩa câu chuyện?

   

 

-  HS dưới lớp chú ý lắng nghe.

.        

+ Ông là 1 vị quan án có tài xét xử

+ Ông cho bỏ tiền vào nước thì biết hắn là kẻ trộm....

+ Ông cho quân sĩ cải trang thành dân phu, khiêng những hòm có quân sĩ bên trong....

+ Ông đưa bọn cướp đi khai khẩn đất hoang, lập đồn điền rộng lớn, đưa dân đến lập làng....

- HS kể theo nhóm 4  cho nhau nghe ( mỗi em kể 1 đoạn)

   

- HS lắng nghe bạn kể kết hợp trao đổi ý nghĩa câu chuyện, hoặc chi tiết của câu chuyện.

       

- 2, 3 em nêu lại.

+ Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng thông minh, tài trí, giỏ xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cướp bảo vệ cuộc sống bình yên cho nhân dân.

- Tự liên hệ .

 

-  HS dưới lớp chú ý lắng nghe.

.        

+ Ông là 1 vị quan án có tài xét xử

+ Ông cho bỏ tiền vào nước thì biết hắn là kẻ trộm....

+ Ông cho quân sĩ cải trang thành dân phu, khiêng những hòm có quân sĩ bên trong....

+ Ông đưa bọn cướp đi khai khẩn đất hoang, lập đồn điền rộng lớn, đưa dân đến lập làng....

- HS kể theo nhóm 4  cho nhau nghe ( mỗi em kể 1 đoạn)

   

- HS lắng nghe bạn kể kết hợp trao đổi ý nghĩa câu chuyện, hoặc chi tiết của câu chuyện.

       

- 2, 3 em nêu lại.

+ Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng thông minh, tài trí, giỏ xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cướp bảo vệ cuộc sống bình yên cho nhân dân.

- Tự liên hệ .

(21)

TẬp đỌc

TIẾT 48: HỘP THƯ MẬT I/ MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Hiểu đ­­­­ược nội dung bài văn: Ca ngợi ông hai Long và những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch đã dũng cảm, mưu trí giữ vững đường dây lên lạc, góp phần xuất sắc vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.

2. Kĩ năng:

- Đọc trôi chảy, l­ưu loát, đọc diễn cảm toàn bài văn với giọng kể chuyện linh hoạt, phù hợp với diễn biến của câu chuyện : khi hồi hộp, khi vui sướng, nhẹ nhàng; toàn bài toát lên vẻ bình tĩnh, tự tin của nhân vật.

3. Thái độ:

- Khâm phục ông Hai Long.

* Mục tiêu học sinh Đức: Ca ngợi ông hai Long và những chiến sĩ tình báo hoạt động trong lòng địch đã dũng cảm, mưu trí giữ vững đường dây lên lạc, góp phần xuất sắc vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.(ƯDCNTT) - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC  

- Liên hệ: HS học tập tấm gương ông Khoa, thông minh, giỏi xét xử các vụ án, bảo vệ cuộc sống bình yên cho dân.

- GV nhận xét tiết học, khuyến khích HS về nhà tập kể cho người thân nghe.

- Dặn HS chuẩn bị trước nội dung bài tuần sau:Tìm đọc truyện: Danh nhân đất Việt.

- Lắng nghe, ghi nhớ. - Lắng nghe, ghi nhớ.

Hoạt động dạy Hoạt động học Hs Đức

A. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Gọi 3HS nối tiếp nhau đọc lại bài: Luật tục xưa của người Ê- đê, trả lời về nd bài đọc.

+ Kể những việc mà người Ê- đê xem là có tội.

 

+ Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng?

 

+ Tội không hỏi mẹ cha, Tội ăn cắp, Tội giúp kẻ có tội, Tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình.

+ Các mức xử phạt rất công bằng: Chuyện nhỏ thì xử nhẹ (phạt tiền một song); chuyện lớn thì xử nặng (phạt tiền một co);

 

+ Tội không hỏi mẹ cha, Tội ăn cắp, Tội giúp kẻ có tội, Tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình.

+ Các mức xử phạt rất công bằng: Chuyện nhỏ thì xử nhẹ (phạt tiền một song); chuyện lớn thì xử nặng (phạt tiền một co);

người phạm tội là người

(22)

- Nhận xét và đánh giá cho từng HS.

     

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài: Các chiến sĩ tình báo nói chung và những người hoạt động thầm lặng trong lòng địch nói riêng đã góp phần công sức to lớn vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Bài học hôm nay sẽ cho các em biết một phần công việc thầm lặng mà vĩ đại của họ

2. Hướng dẫn HS luyện đọc:

(10’)

- Gọi 1HS đọc toàn bài .

- YC cả lớp qs tranh minh hoạ trong SGK.

- Bài văn có thể chia làm mấy đoạn ?

       

- Gọi hs đọc nối tiếp theo đoạn.

- Hdẫn hs phát âm đúng một số từ ngữ.

- GV đọc mẫu.

- Mời từng tốp, mỗi tốp 4 HS tiếp nối nhau đọc các đoạn văn trong bài.

- GV kết hợp giúp HS tìm hiểu  nghĩa các từ được chú giải sau bài.

 

- YC học sinh luyện đọc theo cặp.

- Mời 1 học sinh đọc lại toàn bài.

- GV hdẫn đọc và đọc diễn cảm

người phạm tội là người anh em bà con cũng xử vậy. Tang chứng phải chắc chắn.

   

- HS lắng nghe.

       

- 1 học sinh đọc.

- HS qsát tranh minh hoạ trong SGK.

+ Đoạn 1: Từ đấu đến ....

đáp lại.

+ Đoạn 2: Tiếp đến....ba bước chân.

+ Đoạn 3: Tiếp theo đến ...chỗ cũ.

+ Đoạn 4: Phần còn lại.

- Hs đọc nối tiếp theo đoạn.

- Đọc đúng: Chữ V, bu gi, cần khởi động máy…

- Cả lớp nhẩm đọc theo.

- 2 tốp đọc.

- 1 học sinh đọc chú giải:

Hai Long, chữ V, bu-gi, cần khởi động, động cơ.

- HS luyện đọc theo cặp.

- 1 HS đọc lại toàn bài.

 

- HS lắng nghe.

       

- Hs đọc thầm bài và trả lời câu hỏi:

anh em bà con cũng xử vậy. Tang chứng phải chắc chắn.

   

- HS lắng nghe.

       

- 1 học sinh đọc.

- HS qsát tranh minh hoạ trong SGK.

+ Đoạn 1: Từ đấu đến ....

đáp lại.

+ Đoạn 2: Tiếp đến....ba bước chân.

+ Đoạn 3: Tiếp theo đến ...chỗ cũ.

+ Đoạn 4: Phần còn lại.

- Hs đọc nối tiếp theo đoạn.

- Đọc đúng: Chữ V, bu gi, cần khởi động máy…

- Cả lớp nhẩm đọc theo.

- 2 tốp đọc.

- 1 học sinh đọc chú giải:

Hai Long, chữ V, bu-gi, cần khởi động, động cơ.

- HS luyện đọc theo cặp.

- 1 HS đọc lại toàn bài.

 

- HS lắng nghe.

             

(23)

toàn bài:

+ Câu đầu giọng náo nức thể hiện sự sốt sắng của Hai Long.

+ Phần còn lại của đoạn 1 đọc  giọng chậm rãi, trìu mến, thiết tha.

+ Đoạn 2; 3, giọng nhanh hơn phù hợp với các tình huống bất ngờ, thú vị.

+ Đoạn cuối: giọng chậm rãi, vui tươi.

3. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: (12’)

- YC hs đọc thầm bài và trả lời câu hỏi:

+ Chú Hai Long ra Phú Lâm làm gì?

 

+ Em hiểu hộp thư mật dùng để làm gì?  (Tại sao phải dùng hộp thư mật?)

+ Người liên lạc nguỵ trang hộp thư mật khéo léo như thế nào?   

       

+ Qua những vật có hình chữ V, người liên lạc muốn nhắn gửi chú Hai Long điều gì?

- GV: Những chiến sĩ tình báo hđ trong lòng địch bao giờ cũng là những người rất gan góc, bình tĩnh, thông minh đồng thời cũng là những người thiết tha yêu Tổ quốc, yêu đồng đội, sẵn sàng xả thân vì sự nghiệp.

- GV tiểu kết chuyển ý.

+ Nêu cách lấy thư và gửi báo cáo của chú Hai Long.Vì sao chú làm như vậy?

- GV: Để đánh lạc hướng chú ý

+Tìm hộp thư mật để lấy báo cáo và gửi báo cáo.

+ Để chuyển những tin tức bí mật, quan trọng.

+ Đặt hộp thư ở nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất – nơi một cột cây số ven  đường, giữa cánh đồng vắng, hòn đá hình mũi tên trỏ vào nơi giấu hộp thư mật; báo cáo được đặt trong một chiếc vỏ đựng thuốc đánh răng.

+ Người liên lạc muốn nhắn gửi tình yêu Tổ quốc của mình và lời chào chiến thắng.

 

- HS lắng nghe.

   

1. Những con người dũng cảm, mưu trí.

+ Chú dừng xe, tháo bu gi ra xem, giả vờ như xe mình bị hỏng, mắt không xem bu gi mà lại quan sát mặt đất phía sau cột cây số ... làm như đã sửa xong xe. Chú Hai Long làm như thế để đánh lạc hướng chú ý của người khác, không ai có thể nghi ngờ.

+ Có ý nghĩa vô cùng to lớn vì cung cấp cho ta những tin tức bí mật về kẻ địch để giúp chúng ta hiểu ý đồ của chúng, chủ động chống trả, giành thắng lợi mà đỡ tốn xương máu.

2. Những đóng góp to

- Hs đọc thầm bài và trả lời câu hỏi:

+Tìm hộp thư mật để lấy báo cáo và gửi báo cáo.

+ Để chuyển những tin tức bí mật, quan trọng.

+ Đặt hộp thư ở nơi dễ tìm mà lại ít bị chú ý nhất – nơi một cột cây số ven  đường, giữa cánh đồng vắng, hòn đá hình mũi tên trỏ vào nơi giấu hộp thư mật; báo cáo được đặt trong một chiếc vỏ đựng thuốc đánh răng.

+ Người liên lạc muốn nhắn gửi tình yêu Tổ quốc của mình và lời chào chiến thắng.

 

- HS lắng nghe.

   

1. Những con người dũng cảm, mưu trí.

+ Chú dừng xe, tháo bu gi ra xem, giả vờ như xe mình bị hỏng, mắt không xem bu gi mà lại quan sát mặt đất phía sau cột cây số ... làm như đã sửa xong xe. Chú Hai Long làm như thế để đánh lạc hướng chú ý của người khác, không ai có thể nghi ngờ.

+ Có ý nghĩa vô cùng to lớn vì cung cấp cho ta những tin tức bí mật về kẻ địch để giúp chúng ta hiểu ý đồ của chúng, chủ động chống trả, giành thắng lợi mà đỡ tốn xương máu.

Tài liệu tham khảo

Đề cương

Tài liệu liên quan

Tập trung yêu cầu tính thể tích hình hộp chữ nhật, thể tích hình lập phương và vận dụng để giải một số bài tập liên quan; biết vận dụng các công thức tính diện tích,

       - Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp.. - HS làm bài

* Mục tiêu học sinh Đức: Vận dụng để tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để giải một số bài toán đơn

Tập trung yêu cầu tính thể tích hình hộp chữ nhật, thể tích hình lập phương và vận dụng để giải một số bài tập liên quan; biết vận dụng các công thức tính diện tích,

Kỹ năng : Biết vận dụng công thức tính thể tích các hình đã học để giải các bài toán có liên quan có yêu cầu tổng hợp.2. Kiến thức: Đọc với giọng trang trọng, thể

Kỹ năng: HS biết vận dụng các công thức về diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương để giải 1 số bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp.. Thái

Vận dụng công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp... 3 3 Một khối gỗ dạng hình hộp chữ nhật có các kích

Vận dụng công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp... 3 3 Một khối gỗ dạng hình hộp chữ nhật có các kích