• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài 6. Góc

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài 6. Góc"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TOÁN 6

Bài 6. Góc

Kiến thức cần đạt:

- Thấy được góc xuất hiện ở nhiều nơi trong cuộc sống - Mô tả được góc, cạnh, đỉnh của góc và góc bẹt

- Tạo lập được góc, vẽ được các góc - Xác định được điểm trong của góc 1. Góc

Góc là hình tạo bởi hai tia chung gốc. Gốc chung gọi là đỉnh của góc, hai tia gọi là hai cạnh của góc.

Chú ý: Trong trường hợp nhiều góc có chung một đỉnh, người ta thường khoanh một cung giữa hai cạnh của góc và đánh số: 1, 2, 3, ... hoặc mỗi góc có khoanh những cung khác nhau để chỉ các góc khác nhau đó.

2. Cách vẽ góc

Để vẽ mOn^ ta vẽ điểm O trên giấy hoặc bảng, từ điểm O vẽ hai tia Om và On. Ta được mOn^

3. Góc bẹt

Xoay hai cạnh của chiếc compa để hai cạnh đó nằm trên một đường thẳng.

x O y

4. Điểm trong của góc

Cho góc xOy khác góc bẹt. Điểm M được gọi là điểm trong của góc xOy không bẹt nếu tia OM cắt một đoạn thẳng nối hai điểm trên hai cạnh tại một điểm nằm giữa hai điểm đó.

(2)

Bài 7: SỐ ĐO GÓC. CÁC GÓC ĐẶC BIỆT Kiến thức cần đạt:

- Sử dụng được thước đo độ để đo góc

- Nêu được khi nào một góc là góc vuông, góc nhọn, góc tù - Vẽ được góc theo số đo cho trước

- Kể được một số tình huống về số đo góc trong đời sống 1. Thước đo góc:

a/ Dụng cụ đo: Thước đo góc (hoặc thước đo độ).

Là một nửa hình tròn được chia thành 180 phần bằng nhau và được ghi từ 0(độ) đến 180(độ).

Tâm của nửa đường tròn gọi là tâm của thước.

b/ Đơn vị đo: độ (0)

2. Cách đo góc. Số đo góc

Muốn đo góc xOy ta đặt thước đo góc sao cho:

Tâm của thước trùng với đỉnh O của góc.

Cạnh Ox (hoặc cạnh Oy) trùng với vạch số 0 của thước.

Cạnh còn lại Oy (hoặc cạnh Ox) nằm ở nửa mặt phẳng chứa thước đo góc.

Bên phải thước ta sẽ dùng số đo ở trong ( vòng màu đỏ), bên trái thước ta sẽ dùng số đo ở ngoài ( vòng màu đen).

Giả sử cạnh Oy (hoặc cạnh Ox) trùng với vạch 105. Ta nói: Góc xOy có số đo 105 độ. Viết: ^xOy=105°hay^yOx=105°

Nhận xét:

Mỗi góc có một số đo.Số đo của góc bẹt là 1800 Số đo của mỗi góc không vượt quá 1800

3. So sánh hai góc:

Hai góc bằng nhau nếu có số đo của chúng bằng nhau.

Ví dụ: ^xOy=^uIv

Góc sOt lớn hơn góc pIq. Nếu số đo của góc sOt lớn hơn số đo góc pIq

(3)

4. Các góc đặc biệt:

Góc có số đo bằng 900 là góc vuông. Số đo của góc vuông còn được kí hiệu là 1v Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn.

Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ hơn góc bẹt là góc tù

Góc vuông Góc nhọn Góc tù Góc bẹt

x

O

^xOy=90°

y O

00α  900

x

y

x

O

900α  1800

y

x O

^xOy=180°

y

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Quan sát hình vẽ trên ta thấy hai góc được đánh dấu có chung đỉnh, hai cạnh của góc này là tia đối của hai cạnh góc kia.. - Góc xOz có cạnh Ox là tia đối của tia Oy

Điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó.. Điểm nằm bên trong một góc và cách đều hai cạnh của góc nằm trên

[r]

- Khi nào tổng số đo hai góc xOy và yOz bằng số đo

Cho hình choùp S.ABCD coù ñaùy laø hình vuoâng caïnh a, maët beân SAB laø tam giaùc ñeàu vaø naèm trong maët phaúng vuoâng goùc vôùi maët phaúng ñaùy.. Tính theo a

Chứng minh M là trung điểm của SA và tính thể tích khối tứ diện SMBC theo a.. Xác định tọa độ đỉnh C, biết C có hoành

Góc nội tiếp của (O) là góc có đỉnh nằm trên đường tròn (O) và hai cạnh cắt (O) tại hai điểm phân biệt.. Để có góc nội tiếp thường ta có ba

a) Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng với nhau qua đường nối tâm, tức là đường nối tâm là đường trung trực của dây chung. b) Nếu hai đường tròn