• Không có kết quả nào được tìm thấy

(1)BÀI 47: CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ ( Hướng dẫn học sinh tự học) A

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "(1)BÀI 47: CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ ( Hướng dẫn học sinh tự học) A"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BÀI 47: CẤU TẠO TRONG CỦA THỎ ( Hướng dẫn học sinh tự học)

A. LÝ THUYẾT

Lý thuyết Hướng dẫn

I. Bộ xương và hệ cơ.

1. Bộ xương Xương đầu

Các đốt sống cổ: 7 đốt

Xương cột sống: Xương sườn và xương mỏ ác.

Xương chi trước và sau.

Bộ xương gồm nhiều xương khớp với nhau để nâng đở, bảo vệ và giúp cơ thể vận động.

2.Hệ cơ:

Cơ vận động cột sống và cơ chi sau phát triển.

Xuất hiện cơ hoành: tham gia hô hấp

-Quan sát bộ xương và ghi nhớ chú thích vị trí từng bộ phận của xương.

-So sánh bộ xương của thằn lằn với thỏ ( tìm ra điểm giống nhau và khác nhau) -Học sinh xác định vị trí của cơ hoành.

Tìm hiểu chức năng cơ hoành.

II. Các cơ quan dinh dưỡng -Xác định vị trí các hệ cơ quan và ghi nhớ trong hình sau:

Khoang bụng Khoang ngực Cơ hoành

Hình 47.2.Cấu tạo trong của thỏ

(2)

1.Hệ tiêu hóa

-Có răng cửa cong sắc, răng hàm kiểu nghiền, thiếu răng nanh.

-Ruột dài với manh tràng lớn (ruột tịt) là nơi tiêu hoá xelulôzơ.

2.Hệ tuần hoàn

- Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

3.Hệ hô hấp

-Phổi có nhiều túi phổi nhỏ :làm tăng diện tích trao đổi khí.

-Sự thông khí nhờ vào sự co dãn của cơ liên sườn và cơ hoành.

4.Hệ bài tiết

-Thận sau có cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng lọc máu.

-Tìm hiểu thức ăn của thỏ là gì ? Ăn bằng cách nào? Đặc điểm thích nghi với chế độ gặm nhấm ?

-Tìm hiểu đặc điểm hệ tuần hoàn của thỏ.

-Tìm hiểu hệ hô hấp của thỏ có điểm nào thích nghi đời sống. So sánh hệ hô hấp của thỏ với chim bồ câu?

-So sánh hệ bài tiết của chim với thỏ.

III. Hệ thần kinh và giác quan

-Bán cầu đại não và tiểu não, phát triển, có nhiều nếp nhăn.

- Khứu giác và thính giác phát triển.

-Xác định các phần của bộ não và nhận xét.

(3)

B. VẬN DỤNG

1.Nêu chức năng của cơ hoành qua thí nghiệm sau.

2. Người ta làm chuồng thỏ bằng nguyên vật liệu gì ? Vì sao ?

3. Nêu đặc điểm hệ tiêu hóa, hệ tuần hoàn, hệ bài tiết, hệ hô hấp,hệ thần kinh của thỏ thể hiện sự hoàn thiện hơn các loài động vật đã học.

@@@@ Lưu ý

+ Các em tự nghiên cứu phần hướng dẫn sau đó chép nội dung lý thuyết vào tập.

+ Phần vận dụng các em trả lời vào tập soạn chụp hình gửi mail cho cô lehasinh.le@gmail.com hoặc gửi riêng qua Zalo 0902035554 hoặc Facbook

+ Khi cần có thể trao đổi với cô qua Zalo 0902035554 hoặc Facbook hoặc qua các buổi học ZOOM nhé!

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tiết 45-Bài 43: GIỚI THIỆU CHUNG HỆ THẦN KINH I/ Nơron - đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh:.. Dựa vào hình 43.1 và kiến thức đã học, hoàn thành mục

Bài 1 trang 60 sgk Sinh học 8: Lực đẩy chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch đã được tạo ra từ đâu và như thế

- Nằm ngoài cùng trung ương thần kinh là bộ phận ngoại biên, có các dây thần kinh do các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động tạo nên.. Thuộc bộ phận ngoại biên còn

Hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm có tác dụng đối lập đối với hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng, chính nhờ đó mà điều hoà được hoạt động của chúng phù hợp với

Câu hỏi trang 172 sgk Sinh học lớp 8: Hãy liệt kê những chất gây hại đối với hệ thần kinh mà em biết hoặc đã từng nghe nói (có thể xếp loại, chẳng hạn: những

Câu hỏi trang 208 sgk Sinh học lớp 8: So sánh cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh vận động với hệ thần kinh sinh dưỡng bằng cách hoàn thành bảng

- Lao động vừa sức, không mang vác đồ quá nặng, khi mang vác đồ cần mang đều ở hai vai.. Bài tập tóm tắt và ghi nhớ kiến thức cơ bản 1. + Lồng ngực nở rộng sang

Huyết áp trong tĩnh mạch rất nhỏ mà máu vẫn vận chuyển được qua tĩnh mạch về tim là nhờ các tác động chủ yếu bởi: sức đẩy tạo ra do sự co bóp của các cơ bắp quanh