• Không có kết quả nào được tìm thấy

50 bài toán về phương trình mũ (có đáp án 2022) – Toán 12

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "50 bài toán về phương trình mũ (có đáp án 2022) – Toán 12"

Copied!
17
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHƯƠNG TRÌNH MŨ I. LÝ THUYẾT

a. Phương trình mũ cơ bản: ax =b a

(

0, a 1

)

.

* Với b 0 , ta có ax =  =b x log ba

* Với b 0 , phương trình vô nghiệm.

b. Cách giải một số phương trình mũ đơn giản.

+ Biến đổi, quy về cùng cơ số:

( ) ( )

f x g x

a =a  =a 1 hoặc

( ) ( )

0 a 1 f x g x

  

 =

 .

+ Đặt ẩn phụ:

( )

( )

( )

( )

g x

g x t a 0

f a 0 0 a 1

f t 0

 = 

  =    

   = .

Ta thường gặp các dạng:

( ) ( )

2f x f x

m.a +n.a + =p 0

( ) ( )

f x f x

m.a +n.b + =p 0, trong đó a.b 1= . Đặt t =af x( ), t0, suy ra bf x( ) 1

= t.

( )

( )

f x( ) ( )

2f x 2f x

m.a +n. a.b +p.b =0. Chia hai vế cho b2f x( ) và đặt

( )

a f x

t 0 b

  = 

   .

Đặt hai ẩn phụ đưa về phương trình tích:

( )( )

u+ =v uv 1+  u 1 v 1− − =0 với đặt u=af x( ), v=bg x( )u0, v0

( )( )

Au+Bv=Av+Bu A−B u −v =0 với đặt u=af x( ), v=bg x( )u0, v0

Đặt ẩn phụ đưa không hoàn toàn: là việc dùng một ẩn phụ chuyển phương trình ban đầu thành một một phương trình với một ẩn phụ mà hệ số vẫn còn ẩn x rồi đưa về tích.

Đặt nhiều ẩn phụ đưa về hệ phương trình + Logarit hóa:

(2)

Phương trình ( )

f x

( )

a

0 a 1, b 0

a b

f x log b

  

=   = .

Phương trình

( ) ( ) ( ) ( )

f x g x f x g x

a a

a =b log a =log b f x

( ) ( )

=g x .log ba

hoặc log ab f x( ) =log bb g x( ) f x .log a

( )

b =g x .

( )

+ Giải bằng phương pháp đồ thị:

Giải phương trình:

( )

ax =f x

(

0 a 1

)

.

( )

*

Xem phương trình

( )

* là phương trình hồnh độ giao điểm của hai đồ thị y=ax

(

0 a 1

)

y=f x

( )

. Khi đĩ ta thực hiện hai bước:

Bước1. Vẽ đồ thị các hàm số

( ) ( )

y=ax 0 a 1 vày=f x .

Bước 2. Kết luận nghiệm của phương trình đã cho là số giao điểm của hai đồ thị.

+ Sử dụng tính đơn điệu của hàm số:

Tính chất 1. Nếu hàm số y=f x

( )

luơn đồng biến (hoặc luơn nghịch biến) trên

( )

a;b

thì số nghiệm của phương trình f x

( )

=ktrên

( )

a;b khơng nhiều hơn một và

( ) ( ) ( )

f u =f v  = u v, u, v a;b .

Tính chất 2. Nếu hàm số y=f x

( )

liên tục và luơn đồng biến (hoặc luơn nghịch biến);

hàm số y=g x

( )

liên tục và luơn nghịch biến (hoặc luơn đồng biến) trên D thì số nghiệm trên D của phương trình f x

( ) ( )

=g x khơng nhiều hơn một.

Tính chất 3. Nếu hàm số y=f x

( )

luơn đồng biến (hoặc luơn nghịch biến) trên D thì bất phương trình f u

( ) ( )

f v  u v hoặc u

(

v , u, v

)

 D.

+ Sử dụng đánh giá:

Giải phương trình f x

( ) ( )

=g x .

Nếu ta đánh giá được

( ) ( )

f x m g x m

 

 

 thì

( ) ( ) ( )

( )

f x m f x g x

g x m

 =

=   = . II. CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI

Dạng 1. Phương trình mũ cơ bản A. Phương pháp

( )

ax =b a0, a1 . Để giải pt trên, ta sử dụng định nghĩa logarit.

(3)

* Với b 0 , ta có ax =  =b x log ba

* Với b 0 , phương trình vô nghiệm.

B. Ví dụ minh họa Câu 1. Phương trình

1

3x =4 có nghiệm là

A. x =log 32 . B. x=log 23 . C. x=log 34 . D. x =log 43 . Hướng dẫn giải

Chọn C.

Ta có

1 x

3 4

3 4 1 log 4 x log 3

=  =x  = . Câu 2. Phương trình 8x =4 có nghiệm là A. x 2

= 3. B. 1

x= −2. C. 1

x= 2. D. x= −2. Hướng dẫn giải

Chọn A.

Ta có: 8x =4  =x log 48 3

2 2

x log 2 2

 = = 3

Câu 3. Nghiệm của phương trình 2x +2x 1+ =3x +3x 1+ là:

A. 3

2

x log 3

= 4. B. x 1= . C. x=0. D. 4

3

x log 2

= 3. Hướng dẫn giải

x

x x 1 x x 1 x x

3 2

3 3 3

2 2 3 3 3.2 4.3 x log

2 4 4

+ +  

+ = +  =    =  = Chọn A.

Câu 4. Nghiệm của phương trình 12.3x +3.15x −5x 1+ =20 là:

A. x=log 5 13 − . B. x=log 53 . C. x=log 5 13 + . D. x=log 3 15 − .

Hướng dẫn giải

x x x 1

12.3 +3.15 −5 + =20 3.3 5x

(

x +4

) (

5 5x +4

)

=0

(

5x +4 3

)(

x 1+ 5

)

=0

3x 1+ 5

 =  =x log 5 13 − . Chọn A.

Câu 5. Phương trình 3x 2 3x 9

= có nghiệm là

A. x 1= . B. x=0. C. x= −1. D. x=3. Hướng dẫn giải

Chọn A.

(4)

x 2 x

3 3

9

= 3x 2 =31 2x  − = −x 2 1 2x =x 1. Nghiệm của phương trình là x 1= .

Câu 6. Tập nghiệm của phương trình 2x2 x 4 1 16

− − = là

A.

2; 2 .

B. . C.

 

2; 4 . D.

 

0;1 .

Hướng dẫn giải Chọn D.

Ta có 2x2− −x 4=24 x2 − − = −x 4 4 x2 − =x 0 x 0 x 1

 =

  = .

Câu 7. Giải phương trình

3x 1

x 4 1

3 .

9

=   

  A. x 6.

= 7 B. x 1.= C. x 1.

= 3 D. x 7.

= 6 Hướng dẫn giải

Chọn A.

Ta có:

3x 1

x 4 1

3 9

=   

 

x 4 6x 2

3 3− +

 =  − = − +x 4 6x 2 6

x .

 =7 Câu 8. Phương trình 3 .5x x 1 =7có nghiệm là

A. log 35.15 B. log 5.21 C. log 35.21 D. log 21.15 Hướng dẫn giải

Chọn A.

• PT  15x =35 x=log 3515

Dạng 2. Phương pháp đưa về cùng cơ số A. Phương pháp

( ) ( )

f x g x

a =a  =a 1 hoặc

( ) ( )

0 a 1 f x g x

  

 =

 .

B. Ví dụ minh họa

Câu 1. Tìm tập nghiệm của phương trình ( )

x 12 x

2 =4 . A.

4+ 3, 4 3

.

B.

2+ 3, 2 3

.

C.

− +4 3, 4− − 3

.

D.

− +2 3, 2− − 3

.

Hướng dẫn giải

(5)

Chọn B.

Ta có 2(x 1)2 4x 2(x 1)2 22x

(

x 1

)

2 2x x2 4x 1 0 x 2 3

x 2 3

 = +

=  =  − =  − + =  

 = − . Vậy tập ngiệm của phương trình: S 2 3;2 3 .

Câu 2. Nghiệm của phương trình

x 1

1 x

25 125

  =+

 

  là:

A. 2

−5. B. 4 . C. 1

−8. D. 1.

Hướng dẫn giải Chọn A.

Ta có 1 x 1 125x 5 2 x 1( ) 53x 2 x 1

( )

3x x 2

25 5

+

+

  =  =  − + =  = −

 

  .

Vậy phương trình có nghiệm là x 2

= −5 .

Câu 3. Phương trình

( )

0.2 x 2+ =

( )

5 4x 4 tương đương với phương trình:

A. 5− +x 2 =52x 2 . B. 5− −x 2 =52x 2 . C. 5− −x 2 =52x 4 . D. 5− +x 2 =52x 4 .

Hướng dẫn giải Chọn B.

( )

0.2 x 2+ =

( )

5 4x 4    15 x 2+ =52x 2 5− −x 2 =52x 2 .

Câu 4. Phương trình 22x 1 1 0 8

− = có nghiệm là

A. x= −1. B. x=2. C. x= −2. D. x 1.= Hướng dẫn giải

Chọn A.

Ta có 22x 1 1 0 22x 1 2 3 x 1 8

− =  =  = − . Vậy phương trình có nghiệm là x = -1.

Câu 5. Gọi Slà tổng các nghiệm của phương trình

( )

3x x 1 =64 thì giá trị của S là A. 1

2. B. −6. C. −3. D. 1.

Hướng dẫn giải Chọn D.

Ta có

(6)

( )

2x x 1 64 2x x 1( ) 64 x2 x 6 x2 x 6 0 x 3 S 1

x 2

 =

=  =  − =  − − =  = −  = Câu 6. Tìm tập nghiệm S của phương trình 52x2x =5.

A. S= . B. S 0;1 2

 

=  

 . C. S=

 

0; 2 . D. S 1; 1

2

 

=  − 

  Hướng dẫn giải

Chọn D.

Phương trình đã cho tương đương với 2x2 − =x 12x2− − =x 1 0 1 x 1 x

 =  = −2 Vậy tập nghiệm của phương trình : S 1; 1

2

 

= − 

 . Câu 7. Nghiệm của phương trình 42x m =8x

A. x = −m. B. x= −2m. C. x=2m. D. x=m. Hướng dẫn giải

Chọn C.

Ta có: 42x m =8x

( )

22 2x m =

( )

23 x 24x 2m =23x 4x2m=3x =x 2m.

Vậy nghiệm của phương trình x = 2m.

Câu 8. Tập nghiệm của phương trình

2 2x x 2

3 8

2 27

  = 

   

    là A. 8

5

  

 . B. 8

3

  

 . C.

 

4 . D.

 

2 .

Hướng dẫn giải Chọn C

( )

2 2x x 2 2 2x 3.(x 2)

3 8 3 3

2 2x 3 x 2

2 27 2 2

  =    =   − = − −

       

       

3x 2x 6 2 x 4

 − = −  =

Vậy tập nghiệm của phương trình: S = {4}.

Dạng 3. Phương pháp đăt ẩn phụ A. Phương pháp

( )

( ) ( )

( )

g x

g x t a 0

f a 0 0 a 1

f t 0

 = 

  =    

   = .

Ta thường gặp các dạng:

( ) ( )

2f x f x

m.a +n.a + =p 0

(7)

( ) ( )

f x f x

m.a +n.b + =p 0, trong đó a.b 1= . Đặt t =af x( ), t0, suy ra bf x( ) 1

= t.

( )

( )

f x( ) ( )

2f x 2f x

m.a +n. a.b +p.b =0. Chia hai vế cho b2f x( ) và đặt

( )

a f x

t 0 b

  = 

   .

Đặt hai ẩn phụ đưa về phương trình tích:

( )( )

u+ =v uv 1+  u 1 v 1− − =0 với đặt u=af x( ), v=bg x( )u0, v0

( )( )

Au+Bv=Av+Bu A−B u −v =0 với đặt u=af x( ), v=bg x( )u0, v0

Đặt ẩn phụ đưa không hoàn toàn: là việc dùng một ẩn phụ chuyển phương trình ban đầu thành một một phương trình với một ẩn phụ mà hệ số vẫn còn ẩn x rồi đưa về tích.

Đặt nhiều ẩn phụ đưa về hệ phương trình: Đặt ẩn phụ sau đó dựa vào các điều kiện để đưa phương trình đã cho về hệ phương trình với các ẩn mới.

B. Ví dụ minh họa

Câu 1. Cho phương trình 4x −41 x =3. Khẳng định nào sau đây sai?

A. Phương trình vô nghiệm.

B. Phương trình có một nghiệm.

C. Nghiệm của phương trình là luôn lớn hơn 0.

D. Phương trình đã cho tương đương với phương trình: 42x −3.4x − =4 0. Hướng dẫn giải

Ta có: x 1 x x 4x

4 4 3 4 3

4

=  − =

Đặt t =4x (t 0), khi đó phương trình đã cho tương đương với

2 t 4 x

t 4 3 t 3t 4 0 4 4 x 1.

t 1(L) t

 =

− =  − − =  = −  =  =

Vậy phương trình đã cho có một nghiệm, nghiệm này lớn hơn 0. Do đó A sai.

Chọn A.

Câu 2. Cho phương trình 32x 10+ 6.3x 4+ − =2 0 1

( )

. Nếu đặt t=3x 5+

(

t0

)

thì

( )

1 trở

thành phương trình nào?

A. 9t2 −6t− =2 0. B. t2 −2t− =2 0.

C. t2 −18t− =2 0. D. 9t2 −2t− =2 0.

Hướng dẫn giải Chọn B.

(8)

( )

2 x 5

2x 10 x 4 x 5

3 + −6.3 + − = 2 0 3 + −2.3 + − =2 0

Vậy khi đặt t=3x 5+

(

t0

)

thì

( )

1 trở thành phương trình t2 −2t− =2 0.

Câu 3. Phương trình 9x −5.3x + =6 0 có tổng các nghiệm là:

A. log 63 . B. log3 2

3. C. 3 3

log 2. D. −log 63 . Hướng dẫn giải

x x

9 −5.3 + =6 0

( )

1

( )

1

( )

32 x 5.3x + = 6 0

( )

3x 2 5.3x + =6 0 1'

( )

Đặt t =3x 0. Khi đó:

( ) ( )

2 t 2 N

( )

1' t 5t 6 0

t 3 N

=

 − + =  

 = Với t= 2 3x =  =2 x log 23 .

Với t= 3 3x =  =3 x log 3 13 = . Suy ra 1 log 2+ 3 =log 3 log 23 + 3 =log 63 . Chọn A.

Câu 4. Cho phương trình 21 2x+ +15.2x − =8 0, khẳng định nào sau dây đúng?

A. Có một nghiệm. B. Vô nghiệm.

C. Có hai nghiệm dương. D. Có hai nghiệm âm.

Hướng dẫn giải

1 2x x

2+ +15.2 − =8 0

( )

2

( )

2 2.22x +15.2x − = 8 0 2. 2

( )

x 2 +15.2x − =8 0 2'

( )

Đặt t =2x 0. Khi đó:

( ) ( )

( )

2

t 1 N 2

2' 2t 15t 8 0

t 8 L

 =

 + − =  

 = −

Với 1 x 1 2 1

t 2 x log x 1 0

2 2 2

=  =  =  = −  . Do đó A đúng.

Chọn A.

Câu 5. Phương trình 5x 1 +5. 0, 2

( )

x 2 =26 có tổng các nghiệm là:

A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.

Hướng dẫn giải Chọn B.

[Phương pháp tự luận]

( )

x 2

x 1 x 1 2 x

5 +5. 0, 2 =265 +5.5 =26.

x 1 1 x

5 25.5 26

 + = .

(9)

Đặt t =5x 1

(

t 0

)

, phương trình trở thành: t 25 26 t2 26t 25 0 + t =  − + = .

x 1 x 1

t 1 5 1 x 1

t 25 5 25 x 3

=  = =

 

 =  =  = . Vậy tổng các nghiệm là 4.

[Phương pháp trắc nghiệm]

Nhập vào máy tính 5x 1 +5. 0, 2

( )

x 2 26. Nhấn dấu = để lưu phương trình.

Shift→ Solve →0→ =. Ra nghiệm x 1= . Shift→ Solve →4→ =. Ra nghiệm x=3.

Câu 6. Cho phương trình 9x2+ −x 1−10.3x2+ −x 2 + =1 0. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình là:

A. −2. B. 2 . C. 1. D. 0 .

Hướng dẫn giải

Đặt t =3x2+ −x 1 (t0), khi đó phương trình đã cho tương đương với

2

2

x x 1

2 2

x x 1 2

x 2

t 3 3 3 x x 1 1 x 1

3t 10t 3 0 t 1 3 1 x x 1 1 x 0

3 3

x 1

+ −

+ −

 = −

= 

  =  + − =  =

 

− + =  =   =   + − = −   = = −

Vậy tổng tất cả các nghiệm của phương trình bằng 2.−

Câu 7. Tìm tích các nghiệm của phương trình

(

2 1

) (

x + 2+1

)

x 2 2 =0.

A. 2 . B. −1. C. 0. D. 1.

Hướng dẫn giải Chọn B.

Ta có:

(

2 1

)(

2 + =1

)

1

Đặt t =

(

2+1

)

x, điều kiện t0. Suy ra

(

2 1

)

x =1t

Phương trình trở thành:

( )

( ) ( ) ( )

2

x

x x 1

1 t 2 2 0 t 2 2t 1 0 t

t 2 1 2 1 2 1 x 1

t 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 x 1

+ − =  − + =

 = +  + = +  =

 

= −  + = −  + = +  = −



Vậy tích của hai nghiệm x x1 2 =1.

( )

− = −1 1

Câu 8. Tìm tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình

( )

x x 2

4 + −1 3m 2 +2m − =m 0 có nghiệm.

(10)

A.

(

− +;

)

. B.

(

−;1

) (

1;+

)

. C.

(

0;+

)

. D.

1; 2

 +

 

 .

Hướng dẫn giải Chọn C.

Xét phương trình 4x + −

(

1 3m 2

)

x +2m2− =m 0 1

( )

Đặt t =2 , tx 0. Phương trình

( )

1 trở thành t2 + −

(

1 3m t

)

+2m2 − =m 0 2

( )

Phương trình

( )

2 luôn có 2 nghiệm x=m; x=2m 1, m.− 

Phương trình

( )

1 có nghiệm thực khi và chỉ khi phương trình

( )

2 có nghiệm t0.

Từ đó suy ra m 0 m

(

0;

)

.

2m 1 0

 

  +

 − 

Dạng 4. Phương pháp logarit hóa A. Phương pháp:

+ Phương trình af x( ) b 0f x

( )

a 1, blog ba 0

  

=   = .

+ Phương trình

( ) ( ) ( ) ( )

f x g x f x g x

a a

a =b log a =log b f x

( ) ( )

=g x .log ba

hoặc log ab f x( ) =log bb g x( ) f x .log a

( )

b =g x .

( )

B. Ví dụ minh họa:

Câu 1. Biết rằng phương trình 2x21=3x 1+ có 2 nghiệm là a, b. Khi đó a b ab+ + có giá trị bằng

A. − +1 2 log 32 . B. 1 log 3+ 2 . C. −1. D. 1 2log 3+ 2 . Hướng dẫn giải.

Chọn C.

Ta có 2x21=3x 1+ log2

( )

2x21 =log2

( )

3x 1+

( )

2

x 1 x 1 log 32

 − = +

2

2 2

x x.log 3 1 log 3 0

 − − − =

2

x 1

x 1 log 3

 = −

  = +

Vậy ta có a+ +b ab= − + +1 1 log 3 1 log 32 − − 2 = −1.

Câu 2. Phương trình 2x 3 =3x2− +5x 6 có hai nghiệm x , x1 2 trong đó x1 x2, hãy chọn phát biểu đúng?

A. 3x1−2x2 =log 83 . B. 2x1−3x2 =log 83 .

(11)

C. 2x1+3x2 =log 54.3 D. 3x1+2x2 =log 54.3

Hướng dẫn giải

Logarit hóa hai vế của phương trình (theo cơ số 2) ta được:

( )

3 log 22 x 3 =log 32 x2− +5x 6

(

x 3 log 2

)

2

(

x2 5x 6 log 3

)

2

(

x 3

) (

x 2 x

)(

3 log 3

)

2 0

 − = − +  − − − − =

( ) ( )

2

( )

2

x 3 0 x 3 . 1 x 2 log 3 0

1 x 2 log 3 0

 − =

 −  − − =  − − =

( )

2

2

x 3 x 3

x 2 1 x 2 log 3 1

log 3

 =

 = 

 − =   − =

3 3 3 3

x 3 x 3 x 3

x log 2 2 x log 2 log 9 x log 18

= = =

  

 = +  = +   =

Câu 3. Cho hai số thực dương a,b lớn hơn 1 và biết phương trình a bx2 x 1+ =1 có nghiệm thực. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức a

( )

a

P log ab 4

log b

= + .

A. 4 B. 5 C. 6 D. 10

Hướng dẫn giải

Phương trình tương đương với: x2 +

(

x 1 log b+

)

a = 0 x2 +x log ba +log ba =0 Điều kiện để phương trình có nghiệm là

(

log ba

)

2 4log ba 0 log ba 4 log b

(

a 0

)

 = −    

Khi đó a

( )

4; )

( ) ( )

a

4 4

P log b 1 f t t 1 min f t f 4 6

log b t +

= + + = = + +  = =

Với t=log ba 4. Chọn C.

Câu 4. Cho các số nguyên dương a,b lớn hơn 1. Biết phương trình ax2+1 =bx có hai nghiệm phân biệt x , x1 2 và phương trình bx21 =

( )

9a x có hai nghiệm phân biệt x , x3 4 thỏa mãn

(

x1+x2

)(

x3+x4

)

3. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức S 3a= +2b.

A. 12 B. 46 C. 44 D. 22

Hướng dẫn giải Chọn B.

Với ax2+1 =bx, lấy logarit cơ số a hai vế ta được:

2 2

a a

x + =1 x log bx −x log b 1 0+ = .

(12)

Phương trình này cĩ hai nghiệm phân biệt, khi đĩ

(

a

)

2 a 2

Δ= log b −  4 0 log b 2  b a .

Tương tự bx21=

( )

9a x  x2− =1 x log 9ab

( )

 =Δ

(

log 9ab

( ) )

2 + 4 0. Khi đĩ theo Vi-ét ta cĩ

( ) ( ) ( )

1 2 a 3

a b a

3 4 b

x x log b

log b log 9a 3 log 9a 3 9a a a 4

x x log 9a

+ =

        

 + =

 .

Vì vậy b 16  S 3.4+2.17=46.

Dạng 5. Phương pháp đồ thị, hàm số, đánh giá A. Phương pháp

+ Giải bằng phương pháp đồ thị:

Giải phương trình:

( )

ax =f x

(

0 a 1

)

.

( )

*

Xem phương trình

( )

* là phương trình hồnh độ giao điểm của hai đồ thị y=ax

(

0 a 1

)

y=f x

( )

. Khi đĩ ta thực hiện hai bước:

Bước1. Vẽ đồ thị các hàm số

( )

y=ax 0 a 1 và y=f x

( )

Bước 2. Kết luận nghiệm của phương trình đã cho là số giao điểm của hai đồ thị.

+ Sử dụng tính đơn điệu của hàm số:

Tính chất 1. Nếu hàm số y=f x

( )

luơn đồng biến (hoặc luơn nghịch biến) trên

( )

a;b

thì số nghiệm của phương trình f x

( )

=ktrên

( )

a;b khơng nhiều hơn một và

( ) ( ) ( )

f u =f v  = u v, u, v a;b .

Tính chất 2. Nếu hàm số y=f x

( )

liên tục và luơn đồng biến (hoặc luơn nghịch biến);

hàm số y=g x

( )

liên tục và luơn nghịch biến (hoặc luơn đồng biến) trên D thì số nghiệm trên D của phương trình f x

( ) ( )

=g x khơng nhiều hơn một.

Tính chất 3. Nếu hàm số y=f x

( )

luơn đồng biến (hoặc luơn nghịch biến) trên D thì bất phương trình f u

( ) ( )

f v  u v hoặc u

(

v , u, v

)

 D.

+ Sử dụng đánh giá:

Giải phương trình f x

( ) ( )

=g x .

Nếu ta đánh giá được

( ) ( )

f x m g x m

 

 

 thì

( ) ( ) ( )

( )

f x m f x g x

g x m

 =

=   = .

(13)

B. Ví dụ minh họa

Câu 1. Phương trình

(

x 1 .2

)

x = +x 1 có bao nhiêu nghiệm thực

A. 1. B. 0 . C. 3 . D. 2.

Hướng dẫn giải Chọn D.

x 1= không là nghiệm của phương trình nên ta có

(

x 1 .2

)

x x 1 2x x 1

x 1

− = +  = +

− Hàm số y=2x đồng biến trên R, hàm số x 1

y x 1

= +

− nghịch biến trên

(

−;1

)

(

1;+

)

.

Do đó phương trình đã cho có hai nghiệm.

Câu 2. Với giá trị nào của tham sốm thì bất phương trình 2sin x2 +3cos x2 m.3sin x2 có nghiệm?

A. m4. B. m4. C. m 1. D. m 1.

Hướng dẫn giải Chia hai vế của bất phương trình cho 3sin x2 0, ta được

2 2

sin x sin x

2 1

3. m

3 9

  +   

   

   

Xét hàm số

2 2

sin x sin x

2 1

y 3.

3 9

   

=   +    là hàm số nghịch biến.

Ta có: 0sin x 12  nên 1 y 4

Vậy bất phương trình có nghiệm khi m4. Chọn A.

Câu 3. Số nghiệm của phương trình

( )

2

( )

2

2 2 x 3x 6 2 x x 3

2x +2x− =9 x − −x 3 .8 + − + x +3x−6 .8 − −

A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

Hướng dẫn giải Chọn D

Phương trình đã cho

( )

2

( )

2

2 2 2 x 3x 6 2 x x 3

x 3x 6 x x 3 x x 3 .8 + − x 3x 6 .8 − −

 + − + − − = − − + + −

v u

u v u.8 v.8

 + = + (với u=x2 +3x−6;v=x2 − −x 3)

(

8u 1 v

) (

8v 1 u

)

0

( )

* .

 − + − =

TH1. Nếu u=0, khi đó

( )

* v 0 x22 3x 6 0

x x 3 0

 + − =

 =  

− − =

TH2. Nếu v=0,tương tự TH1.

TH3. Nếu u 0; v0 ,khi đó

(

8u 1 v

) (

+ 8v 1 u

)

 0

( )

* vô nghiệm.
(14)

TH4. Nếu u0; v0 ,tương tự TH3.

TH5. Nếu u 0; v0 , khi đó

(

8u 1 v

) (

+ 8v 1 u

)

 0

( )

* vô nghiệm.

TH6. Nếu u0; v0 , tương tự TH5.

Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm phân biệt.

Hoặc biến đổi

( )

* 8u 1 8v 1 0,

u v

− −

 + = dễ thấy

8u 1

0; u 0 u

−    (Table = Mode 7).

Câu 4. Tìm tất cả các giá trị của m để hàm số 3x =mx 1+ có hai nghiệm phân biệt?

A. m0. B. m 0

m ln 3

 

  . C. m2. D. Không tồn tại m.

Hướng dẫn giải Chọn B.

Ta có: 3x =mx 1+ là phương trình hoành độ giao điểm của y=3x và y=mx 1+ .

Ta thấy y=mx 1+ luôn đi qua điểm cố định

( )

0; 1 nên

+ Nếu m0 thì y=mx 1+ là hàm nghịch biến nên có đồ thị cắt đồ thị hàm số y=3x tại một điểm duy nhất.

+ Nếu m0 thì để đồ thị hàm số y=mx 1+ cắt đồ thị hàm số y=3x tại hai điểm phân biệt thì phải khác tiếp tuyến của đồ thị hàm số y =3x tại điểm

( )

0; 1 , tức là

mln 3. Vậy m 0

m ln 3.

 

 

III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Câu 1. Tìm các nghiệm của phương trình 2x 2 =8100.

A. x=204. B. x 102= . C. x=302. D. x=202. Câu 2. Tìm nghiệm của phương trình 2x =

( )

3 x.

A. x 1= . B. x= −1. C. x=0. D. x=2. Câu 3. Số nghiệm của phương trình 22x2− +7x 5 =1 là:

.ln 3 1 y=x +

3x y=

(15)

A. 3 . B. 0 . C. 1. D. 2. Câu 4. Cho phương trình: 3x = +m 1. Chọn phát biểu đúng

A. Phương trình luôn có nghiệm với mọi m.

B. Phương trình có nghiệm với m −1.

C. Phương trình có nghiệm dương nếu m 0 .

D. Phương trình luôn có nghiệm duy nhất x=log3

(

m 1+

)

. Câu 5. Phương trình 2x29 x 16+ =4có nghiệm là

A. x=2, x =7. B. x=4, x=5. C. x 1= , x=8. D. x=3, x=6.

Câu 6. Tổng các nghiệm của phương trình 3x43x2 =81.

A. 0 . B. 1. C. 3 . D. 4.

Câu 7. Tìm nghiệm của phương trình

2x 6 x

3 1

27 3 .

=   

 

A. x=4. B. x=2. C. x=5. D. x=3. Câu 8. Tìm nghiệm của phương trình .

A. B. C. D.

Câu 9. Tổng bình phương các nghiệm của phương trình bằng:

A. B. C. D.

Câu 10. Tổng các nghiệm của phương trình bằng

A. B. C. D.

Câu 11. Cho phương trình:2.3x 1+ −15x +2.5x =12, giá trị nào gần với tổng 2 nghiệm của phương trình trên nhất?

A. 1.75 B. 1.74 C. 1.73 D. 1.72

Câu 12. Số nghiệm của phương trình x3x2x =

(

x3

)

12 là:

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 13. Tổng các nghiệm của phương trình 22x 3 −3.2x 2 + =1 0 là

A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.

Câu 14. Giải phương trình 4x −6.2x + =8 0.

A. x 1= . B. x=0;x=2. C. x 1;x= =2. D. x=2. Câu 15. Phương trình 9x −3.3x + =2 0 có hai nghiệm x , x1 2với x1 x2. Giá trị

1 2

A=2x +3x là

A. 2 log 32 . B. 1. C. 3log 23 . D. 4 log 23 .

2 5 2

4 x+ =2 x 8.

5 12

5 . 3. 8.

5

2

3 2 1

5 5

x x

 

=   

0. 5. 2. 3.

4 3 2

3x x =81

0. 1. 3. 4.

(16)

Câu 16. Phương trình

(

3+ 5

) (

x + −3 5

)

x =3.2x có tổng các nghiệm là

A. 0 . B. 1. C. 1. D. 2.

Câu 17. Tìm tích tất cả các nghiệm của phương trình log 100x( 2) log 10x( ) 1 log x

4.3 +9.4 =13.6+

.

A. 100 . B. 10 . C. 1. D. 1 .

10

Câu 18. Tính tổng tất cả các nghiệm của phương trình 4x2− +3x 2 +4x2+ +6x 5 =42x2+ +3x 7 +1 .

A. −3 B. −2 C. −7 D. 7

Câu 19. Cho phương trình

(

7+4 3

) (

x + 2+ 3

)

x =6. Khẳng định nào sau đây là đúng?

A. Phương trình có một nghiệm vô tỉ. B. Phương trình có một nghiệm hữu tỉ.

C. Phương trình có hai nghiệm trái dấu. D. Tích của hai nghiệm bằng −6. Câu 20. Tìmm để phương trình 4x2 −2x2+2+ =6 m có đúng 3 nghiệm thực phân biệt.

A. m3. B. m=3. C. 2 m 3. D. m=2. Câu 21. Có bao nhiêu giá trị thực của tham số để phương trình

có đúng nghiệm thực phân biệt.

A. B. C. D.

Câu 22. Hỏi phương trình 3.2x +4.3x +5.4x =6.5x có tất cả bao nhiêu nghiệm thực?

A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.

Câu 23. Biết phương trình

1 3

x x

x 2 2 2x 1

9 −2 + =2 + −3 có nghiệm là a . Tính giá trị biểu

thức 9

2

P a 1log 2.

= + 2 A. 1

P .

=2 B. 9

2

P 1 log 2.= − C. P 1.= D.

9 2

P 1 1log 2.

= − 2

Câu 24. Cho số thực a 1,b 1  . Biết phương trình a bx x21 =1 có hai nghiệm phân biện

1 2

x , x . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức 1 2 2

(

1 2

)

1 2

S x x 4 x x

x x

 

= +  − + .

A. 4 B. 3 23 C. 3 4 3 D. 3 4

m

2 3 2 4 2 6 3

.3x x 3 x 3 x

m − + + = +m 3

1. 2. 3. 4.

(17)

Câu 25. Phương trình

(

3 2

) (

x + 3+ 2

) ( )

x = 10 x có tất cả bao nhiêu nghiệm thực?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 26. Phương trình 32x +2x 3

(

x + −1

)

4.3x − =5 0 có tất cả bao nhiêu nghiệm không âm?

A. 1. B. 2. C. 0. D. 3.

Câu 27. Tìm số nghiệm của phương trình 2x +3x +4x + +... 2016x +2017x =2016−x

A. 1. B. 2016 . C. 2017 . D. 0 .

Câu 28. Tìm các giá trị của m để phương trình: 3x + +3 5 3− x =m có 2 nghiệm phân biệt:

A. 3+ 5 m 4. B. 2 2  m 4. C. 2 2 m 3. D. m2 2. Câu 29. Phương trình 4x2 −2(x 1+)2 =2x 1 x+ − 2 có bao nhiêu nghiệm dương.

A. 3 . B. 1. C. 2. D. 0 .

Câu 30. Cho phương trình 5x2+2mx 2+ −52x2+4mx 2+ −x2 −2mx=0. Tìm m để phương trình vô nghiệm?

A. m0. B. m 1 . C. Không có m. D. m 1

m 0

 

  Đáp án

1C 2C 3D 4C 5A 6A 7D 8A 9B 10A

11B 12A 13B 14C 15C 16A 17C 18A 19A 20B 21A 22C 23C 24C 25A 26A 27A 28A 29B 30C

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Ta có thể khử bớt một ẩn để đưa về hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng hoặc phương pháp thế:.. 

Dạng 2: Viết công thức nghiệm tổng quát của phương trình bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm phương trình trên mặt phẳng tọa độ.. - Để viết công thức nghiệm

Bước 2: Dùng phương trình mới ấy để thay thế cho phương trình thứ hai trong hệ và giữ nguyên phương trình thứ nhất, ta được hệ phương trình mới tương đương với

A. Các dạng bài tập và ví dụ minh họa.. Dạng 1: Cách giải phương trình bậc hai một ẩn.. Vậy bạn Hằng đúng.. Không tính cụ thể giá trị nghiệm, hãy xét dấu nghiệm

Định nghĩa: Hệ hai phương trình được gọi là tương đương với nhau nếu chúng có cùng một tập nghiệm... Ta cũng dùng kí hiệu “  ” để chỉ sự tương

Vũ Hồng Phong GVTHPT Tiên Du 1, Bắc Ninh.

Để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu đầu tiên ta cần tìm điều kiện xác định của phương trình, sau đó quy đồng mẫu số hoặc đặt ẩn phụ để đưa về phương trình có dạng

- Phương trình chứa ẩn ở mẫu: Để giải phương trình chứa ẩn ở mẫu đầu tiên ta cần tìm điều kiện xác định của phương trình, sau đó quy đồng mẫu số hoặc đặt ẩn phụ để