• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
34
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 24 Ngày soạn: 2 /3/2018

Ngày dạy: Thứ 2/5 / 3/2018

HỌC VẦN BÀI 100:

uân - uyên

A. MỤC TIÊU

- Kiến thức: Hs biết đọc và biết viết: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền. Biết đọc đúng từ ngữ và đoạn thơ ứng dụng trong bài. Luyện nói tự nhiên từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Em thích đọc truyện.

- Kĩ năng: HS đọc ,viết thành thạo các vần, từ trong bài.

- Thái độ: GDHS yêu thích môn học.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài.

- Tranh ảnh về một số cảnh đẹp về mùa xuân.

- Bộ ghép học vần.

- Chữ mẫu.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I.Kiểm tra bài cũ: (5’)

1. Đọc bài 99 trong SGK 2. Viết: huơ vòi, đêm khuya - Gv Nxét, tuyên dương.

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

2. Dạy vần:

uân: ( 7') a) Nhận diện vần: uân - Ghép vần uân.

- Em ghép vần uân ntn?

- Gv viết: uân

- HD: vần uân có âm u gọi là âm đệm, âm â là âm chính vần, âm n là âm cuối vần.

- So sánh vần uân với vần uơ?

b) Đánh vần:

- Gv HD: u - â- n - uân - đọc nhấn ở âm â

xuân - Ghép tiếng. "xuân"

+ Có vần "uân" ghép tiếng "xuân". Ghép tn?

- Gv viết :xuân

- Gv đánh vần: xờ - uân - xuân mùa xuân * Trực quan tranh

- 6 Hs đọc, lớp đọc.

- Hs viết bảng con.

- Hs ghép "uân".

- ghép âm u trước, âm â giữa, âm n cuối.

- Giống đều có âm đệm u, Khác vần uân có âm â chính vần và âm n cuối vần còn vần uơ có âm ơ chính vần.

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs ghép.

+ Ghép âm "x" trước, vần "uân"

sau.

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

(2)

+ Tranh vẽ cảnh gì?

- Gv: mùa xuân cây cối đâm chồi nảy lộc,...

- Có tiếng " xuân" ghép từ : mùa xuân +Em ghép ntn?

- Gv viết: mùa xuân - Gv chỉ: mùa xuân

: uân - xuân - mùa xuân.

+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: uân

- Gv chỉ: uân - xuân - mùa xuân.

uyên: ( 7') ( dạy tương tự như vần uân) + So sánh vần uyên với vần uân?

- Gv chỉ phần vần

c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6') huân chương chim khuyên tuần lễ kể chuyện

+ Tìm tiếng mới có chứa vần uân (uyên), đọc đánh vần., đọc trơn

Gv giải nghĩa từ - Nxét, sửa sai.

d). Luyện viết: ( 10') uân, uyên * Trực quan:

- Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần uân, uyên?

+ So sánh vần uân với uyên?

- Gv Hd cách viết

- Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao, rộng..

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

mùa xuân, bóng chuyền+

d) Củng cố: (4')

- Gọi 3 HS đọc lại toàN bài.

- Hs Qsát

+ Tranh vẽ cành cây hoa nở chim bay lượn trên cành cây.

- Hs ghép.

+ Ghép tiếng "mùa" trước rồi ghép tiếng "xuân" sau.

- 4 Hs đọc, đồng thanh.

- 3 Hs đọc, đồng thanh.

- Hs: từ mới "mùa xuân", tiếng mới là tiếng "xuân", ...vần "uân".

- 3 Hs đọc, đồng thanh.

+ Giống đều có âm u đệm đầu vần và âm n cuối vần. Khác âm chính vần â - yê.

- 3 Hs đọc, đồng thanh.

- 2 Hs đọc, lớp đọc

-2 Hs nêu "huân, tuần, khuyên, chuyện" và đọc.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ, lớp đồng thanh.

- uân gồm u trước â chính vần âm n cuối vần, uyên gồm u trước yê chính vần âm n cuối , u, â, n, ê cao 2 li y cao 5 li.

+ Giống: đều có chữ ghi âm u đầu vần và âm n cuối vần. Khác:

chữ ghi âm â, yê chính vần.

- Hs viết bảng con.

- Nxét bài bạn.

- Hs viết bảng con.

- 3HS đọc bài.

(3)

Tiết 2

3. Luyện tập a) Đọc

a.1) Đọc bảng lớp: (5') - Gv chỉ bài tiết 1

a.2 ) Đọc SGK:(10') - Đọc vần, từ

* Trực quan tranh 1/ 37 + Tranh vẽ gì?

+ Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

+ Tiếng nào chứa vần uân?

- Gv chỉ từ chứ vần uân + Đoạn thơ có mấy dòng?

- Gv chỉ từ, từng dòng

+ Khi đọc hết dòng cần làm gì? Chữ cái đầu mỗi dòng viết ntn?...

- Gv HD đọc hết 4 dòng thơ nghỉ hơi.

- Gv đọc mẫu HD, chỉ câu b) Luyện nói: ( 10') - Đọc chủ đề

* Trực quan: tranh 2 SGK (37) - Y/C thảo luận

- Gv HD Hs thảo luận + Tranh vẽ gì?

+ Em có thích đọc truyện không ? + Em thích đọc truyện gì ?

- Gv nghe Nxét uốn nắn.

* Quyền được cung cấp thông tin, đọc sách báo.

c) Luyện viết vở: (10') * Trực quan: uân, uyên

- Gv viết mẫu vần uân HD quy trình, khoảng cách,...

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

( Vần uyên, mùa xuân, bóng chuyền) - GV Nxét, uốn nắn.

III. Củng cố, dặn dò: ( 5') - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 101.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 4 Hs đọc

- Hs Qsát

+ Tranh vẽ cây và đàn chim én bay trên bầu trời

+1 Hs đọc: Chim én bận đi đâu ...cùng về.

+ mùa xuân

- 2 Hs đọc, lớp đọc + ... có 4 dòng - 6 Hs đọc

... cần ngắt hơi để đọc tiếp dòng sau. Chữ cái đầu mỗi dòng thơ viét hoa.

6 Hs đọc, lớp đọc.

- 2 Hs đọc:"Em thích đọc truyện"

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn

- Đại diện 1 số Hs lên nói 2 đến 3 câu.

+ tranh vẽ hai bạn đang đọc truyện

- Hs trả lời ...

+ ...

- Mở vở tập viết bài 100 - Hs Qsát

- Hs viết bài - Hs trả lời - 2 Hs đọc

(4)

TOÁN

TIẾT 90 : LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU

+ Kiến thức: Giúp hs củng cố về cách đọc, cách viết,cách so sánhcác số tròn chục. Bước đầu nhận biết về cấu tạo số tròn chục từ số 10 đến số 90.

+ Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh , sử dụng ngôn ngữ toán học.

+Thái độ : Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - bảng phụ, bộ ghép toán

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I. Kiểm tra bài cũ:(5')

- Viết các số tròn chục đã học?

- Đọc các số tròn chục?

- Gv nhận xét và chữa bài.

II. Bài luyện tập:

1. Giới thiệu bài: (1') - Giới thiệu bài trực tiếp 2. Luyện tập

*Bài 1. (6') Nối (theo mẫu):

+ Bài Y/C gì?

- HD: đọc " tám mươi" nối vào số nào?

- GV Y/C Hs làm bài - Gv Nxét, chữa bài.

*Bài 2. ( 10') Viết (theo mẫu):

- Số 40 gồm mấy chục và mấy đơn vị?

- Tương tự Y/C Hs tự làm bài - Đổi bài Ktra

- Gv chấm 10 bài

- Số tròn chục là số có mấy chữ số? Chữ số hàng đơn vị là số mấy?

- Yêu cầu HS đọc lại bài.

*Bài 3 (5'). a) Khoanh vào số bé nhất:

b) Khoanh vào số lớn nhất:

- HD Hs làm bài

=> Kquả: a) (20), b) (90).

- GV Nxét, chữa bài.

*Bài 4.( 8')

a)Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn:

b) Viết số theo thứ tự từ lớn đến bé:

- Yêu cầu hs viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn. Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé - HD Hs học yếu

- 1 Hs viết bảng phụ.

- Lớp viết bảng con.

- 1Hs nêu: Nối theo mẫu + Hs Qsát

+ số 80 + Hs làm bài

+ 1 hs làm bảng phụ + Hs Nxét Kquả - 1 Hs nêu Y/C

+ Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị + Hs làm bài

+ Hs đổi bài Ktra

+ Số tròn chục là số có hai chữ số. Chữ số hàng đơn vị là số chữ số 0.

- 1Hs đọc yêu cầu + Hs làm bài

+ 1 hs lên bảng làm + Lớp Nxét Kquả

- 1 hs đọc yêu cầu + Hs làm bài

(5)

- Đọc Kquả

=> Kquả: a) 20. 50. 70, 80, 90.

b) 80, 60, 40, 30, 10.

- Gv Nhận xét bài.

+ Dựa vào dãy số nào đã học để em viết các số theo thứ tự....?

III. Củng cố- dặn dò: ( 5') - Gv nhận xét giờ học - Nêu tóm tắt ND bài

- Dặn hs về nhà làm bài tập ra vở li.

- Xem trước bài Cộng các số tròn chục.

- 1 Hs đọc - Lớp Nxét

+ Dựa vào dãy số tròn chục đã học để em viết các số theo thứ tự.

ĐẠO ĐỨC

BÀI 12: ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH( TIẾT 2) A. MỤC TIÊU

- Kiến thức: Thực hiện đi bộ đúng quy định đối với đường ở nông thôn, đường ở thành phố.

- Kĩ năng: Vận dụng bài học để đi bộ đúng quy định.

- Thái độ: Giáo dục ý thức chấp hành đúng luật lệ giao thông.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

I. Bài cũ. (5')

- Đi bộ trên đường phố thế nào là đúng ? - Đối với đường ở nông thôn đi bộ thế nào ? - Vì sao phải đi như vậy ?

-5 em trả lời

II. Bài mới.

1. Giới thiệu bài: (1')Trực tiếp 2.Hoạt động 1:(9') Làm bài tập 3.

- Các bạn trong tranh đã đi bộ đúng quy định chưa ?

- Điều gì sẽ xảy ra nếu đi bộ không đúng như thế ?

- Em sẽ làm gì khi thấy bạn như vậy ?

*Kết luận: Đi bộ không đúng quy định sẽ sảy ra tai nạn.

-Quan sát tranh và trả lời.

-H thảo luận theo cặp.

-Đại diện trình bày trước lớp.

3.Hoạt động 2:(5') Làm bài tập 4.

- GV nêu yêu cầu bài tập.

- Đi đúng quy định: Tranh 1, 2, 3, 4, 6

Quan sát tranh -Tô màu, nối

(6)

- Đi sai quy định : Tranh 5, 7, 8

4. Hoạt động 3: (10')Trò chơi “Đèn xanh đèn đỏ”

- GV nêu nội dung , cách chơi và luật chơi.

- Tổ chức cho HS chơi.

- Theo dõi, đánh giá.

III. Củng cố.(5')

* Quyền được đảm bảo an toàn.

- Đi bộ đúng quy định là đảm bảo an toàn cho mọi người và cho mình.

- Gv tóm tắt ND bài học.

-Dặn dò:Thực hiện theo ND bài học.

-

-Chơi theo nhóm

- Đọc bài học

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ VẼ VỀ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC I. MỤC TIÊU

- Hs vẽ được bức tranh về quê hương đất nước , tô màu hợp lí vào bức tranh.

- Thể hiện tình cảm yêu quê hương đất nước.

- Yêu thích vẽ tranh II. CHUẨN BỊ

- Giấy A4 , màu sáp , bút chì…

- Một số bức tranh chủ đề quê hương , đát nước.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs.

2. Hướng dẫn vẽ tranh.

a. Quan sát tranh quê hương.

- Treo tranh lên bảng cho hs quan sát , nhận xét về cảnh vật trong tranh, màu vẽ ,nội dung của tranh….

3. Thực hành vẽ tranh.

- Gv theo dõi giúp đỡ hs.

4. Triển lãm tranh.

Gv cho hs chọn những bài tiêu biểu triển lãm lên bảng .

Gv tổng kết ,đánh giá.

Hs quan sát và nhận xét.

Hs vẽ tranh vào giấy A4

Hs lớp nhận xét bình chọ bức tranh đẹp nhất.

(7)

Ngày soạn: 3 /3 /2018 Ngày dạy: Thứ 3/6/ 3/2018

TOÁN

BÀI 91: CỘNG CÁC SỐ TRÒN CHỤC A. MỤC TIÊU

- Kiến thức: Biết cộng các số tròn chục trong phạm vi 90 (đặt tính, thực hiện phép tính).

- Kĩ năng: Tập cộng nhẩm các số tròn chục, giải được bài toán có phép cộng (trong phạm vi 90).

- Thái độ: GDHS ý thức học toán.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bộ ghép toán

- Các thẻ 10 que tính - Máy tính, máy chiếu.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I- Kiểm tra bài cũ:( 5')

1.Tính: 12 + 6 = 19 - 9 =

2. Giải bài toán theo tóm tắt sau:

Mai : 6 cái nơ Thảo : 10 cái nơ Có tất cả : ... cái nơ?

- Gv nhận xét và chữa bài..

II- Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1') - Giới thiệu bài trực tiếp

2. Giới thiệu cách cộng các số tròn chục: 30 + 20 =...

( Gv và Hs cùng thao tác trên que tính) a) Bước 1: Thao tác trên que tính.

- Có 30 que tính thêm 20 que tính. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính ?

- Lấy 30 que tính.

+ Số 30 gồm mấy chục, mấy đơn vị?

- Lấy thêm 20 que tính..+ Số 20 gồm mấy chục, mấy đơn vị?

+ Có 30 que tính lấy thêm 20 que tính có tất cả bao nhiêu que tính?

+ Số 50 gồm mấy chục, mấy đơn vị?

b)Bước 2: Hướng dẫn kĩ thuật làm tính cộng.

b.1.Đặt tính:

- Gv hướng dẫn hs đặt tính thẳng cột.

- Viết dấu + - Kẻ gạch ngang.

- 1hs làm

- 1hs làm - Hs làm nháp - lớp Nxét

- Hs tự lấy

+ Số 30 gồm 3 chục, 0 đơn vị.

+ Số 20 gồm 2 chục, 0 đơn vị

+ Có 30 que tính lấy thêm 20 que tính có tất cả 50 que tính.

- Hs nêu Số 50 gồm 5 chục, 0 đơn vị.

(8)

b.2.Tính: (từ phải sang trái) + 30

20 0 cộng 0 bằng 0, viết 0 50 3 cộng 2 bằng 5, viết 5 Vậy 30 + 20 = 50

- Nêu lại cách tính.

2. Thực hành:

*Bài 1. (5') Tính:

+ Bài Y/C gì?

- Yêu cầu hs tự làm bài.

+ Bài tâp có mấy Y/c?

+ Nêu cách đặt tính, tính?

- Y/C Hs làm bài - Gv HD Hs học yếu

=> Kquả: 70, 90, 60, 80, 70, 80.

- Gv Nxét chấm bài.

* Bài 2. ( 5')Tính nhẩm:

- Gv HD Hs cộng nhẩm Ví dụ: 20 + 30

Ta nhẩm: 2chục + 3chục = 5 chục Vậy : 20 + 30 = 50

- Tương tự, các em làm bài

* Kquả: 50 + 10 = 40 40 + 30 = 70 50 + 40

= 90

20 + 20 = 40 20 + 60 = 80 40 + 50

= 90

30 + 50 = 80 70 + 20 = 90 20 + 70

= 90

- Gv Nxét, chữa bài.

* Bài 3: ( 5')Giải bài toán - Đọc bài toán

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Gv viết. Tóm tắt:

Thùng 1 : 20 gói bánh Thùng 2 : 30 gói bánh Cả hai thùng : ... gói bánh?

- Y/C Hs tự giải bài toán.

=> Kquả: Cả hai thùng có tất cả số gói bánh là:

20 + 30 = 50( gói bánh)

Đáp số : 50 gói bánh.

- Gv chữa bài, Nxét

III. Củng cố- dặn dò:(5') - Gv nhắc lại ND bài

- Hs theo dõi.

- Hs theo dõi.

- 3Hs nêu cách tính.

- HS nêu yêu cầu.

+ Bài Y/C tính kết quả + 2 y/c: đặt tính và tính +1Hs nêu

+ Hs làm bài +2 Hs làm bài

+Hs Nxét Kquả, đổi bài Nxét

- 1 hs nêu yêu cầu

+ Hs làm bài

+ 3 Hs nhẩm tính Kquả + Hs Nxét

- 2 hs nêu yêu cầu + 2 hs đọc

+ Thùng thứ nhất đựng 20 gói bánh, thùng thứ hai đựng 30 gói bánh.

+ Bài toán hỏi cả hai thùng đựng bao nhiêu gói bánh?

+ Hs làm bài

+ 1 hs lên bảng làm + Hs Nxét bài giải

(9)

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập ra vở ô li. Cbị bài Ltập

HỌC VẦN BÀI 101

: uât - uyêt

A. MỤC TIÊU

+ Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần uât,uyêt và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần uât,uyêt

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “ Đất nước ta tuyệt đẹp’’ HS luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề trên.

+ Kỹ năng: Qua bài đọc rèn cho hs kỹ năng nghe ,nói, đọc,viết từ, câu cho hs.

+Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn tiếng việt . Biết giữ gìn bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài.

- Tranh ảnh về một số cảnh đẹp của đất nước.

- Bộ ghép học vần. Máy tính, máy chiếu.

- Chữ mẫu.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I.Kiểm tra bài cũ: (5’)

1. Đọc bài 100 trong SGK 2. Viết: tuần lẽ, kể chuyện - Gv Nxét, tuyên dương.

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

2. Dạy vần:

uât ( 7') a) Nhận diện vần: uât - Ghép vần uât

- Em ghép vần uât ntn?

- Gv viết: uât

- HD: vần uât có âm u gọi là âm đệm, âm â là âm chính vần, âm n là âm cuối vần.

- So sánh vần uât với vần uân?

b) Đánh vần:

- Gv HD: u - â- t - uât - đọc nhấn ở âm â

xuất - Ghép tiếng. "xuất"

+ Có vần "uât" ghép tiếng "xuất". Ghép ntn?

- Gv viết :xuất

- 6 Hs đọc, lớp đọc - Hs viết bảng con.

- Hs ghép "uât"

- ghép âm u trước, âm â giữa, âm t cuối.

- Giống đều có âm đệm u và âm â chính vần. Khác vần uât có âm t cuối còn vần uân có âm n cuối vần.

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs ghép.

+ Ghép âm "x" trước, vần "uât"

(10)

- Gv đánh vần: xờ - uât - xuât- sắc- xuất sản xuất

* Trực quan tranh: sản xuất + Tranh vẽ cảnh gì?

- Gv giải thích: .... may áo quần .... gọi là sản xuất.

- Có tiếng " xuất" ghép từ : sản xuất.

+Em ghép ntn?

- Gv viết: sản xuất.

- Gv chỉ: sản xuất

: uât - xuất- sản xuất.

+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: uât

- Gv chỉ: uât - xuất- sản xuất.

uyêt ( 7')

Dạy tương tự vần uât + So sánh vần uyêt với vần uât?

- Gv chỉ phần vần

c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6') luật giao thông băng tuyết nghệ thuật tuyệt đẹp

+ Tìm tiếng mới có chứa vần uât (uyêt), đọc đánh vần., đọc trơn

Gv giải nghĩa từ - Nxét, sửa sai.

d. Luyện viết: ( 10')

* Trực quan: uât, uyêt

- Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần uât, uyêt?

+ So sánh vần uât với uyêt?

- Gv Hd cách viết

- Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao, rộng..

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

sản xuất, duyệt binh+

e) Củng cố: (4')

- Gọi HS đọc toàn bài.

sau dấu sắc trên â..

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs Qsát

+ Tranh vẽ mọi người đang may quần áo, và hai người đang HD may.

- Hs ghép

+ Ghép tiếng " sản" trước rồi ghép tiếng "xuất" sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới "sản xuất", tiếng mới là tiếng "xuất", ...vần "uât".

- 3 Hs đọc, đồng thanh

+ Giống đều có âm u đệm đầu vần và âm t cuối vần. Khác âm chính vần yê-â.

- 3 Hs đọc, đồng thanh

- 2 Hs đọc, lớp đọc

- 2 Hs nêu "luật, thuật, tuyết, tuyệt" và đọc.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ - Lớp đồng thanh.

- uât gồm u trước â chính vần âm t cuối vần, uyêt gồm u trước yê chính vần âm t cuối , u, â, ê cao 2 li, t cao 3 li, y cao 5 li.

+ Giống: đều có chữ ghi âm u đầu vần và âm t cuối vần. Khác:

chữ ghi âm â, yê chính vần.

- Hs viết bảng con - Nxét bài bạn Hs viết bảng con.

- 3 HS đọc.

(11)

Tiết 2

3. Luyện tập a) Đọc( 15')

a.1) Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 a.2 ) Đọc SGK:

* Trực quan tranh 1(39) + Tranh vẽ gì?

+ Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

+ Tiếng nào chứa vần uât( uyêt)?

- Gv chỉ từ chứa vần uyêt + Đoạn thơ có mấy dòng?

- Gv chỉ từ, từng dòng

+ Khi đọc hết dòng cần làm gì? Chữ cái đầu mỗi dòng viết như thế nào?...

- Gv HD đọc hết 4 dòng thơ nghỉ hơi.

- Gv đọc mẫu HD, chỉ câu.

b) Luyện nói: ( 10') - Đọc chủ đề

* Trực quan: tranh 2 SGK (39) - Y/C thảo luận

- Gv HD Hs thảo luận

+Tranh chụp những cảnh gì ?

+ Những cảnh này có ở những miền nào ? +Em đã được đi tham quan những cảnh đẹp nào của nước ta ?

* Quyền được tham gia vui chơi , sinh hoạt tập thể

c) Luyện viết vở: (10') * Trực quan: uât, uyêt

- Gv viết mẫu vần uât HD quy trình, khoảng cách,…

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

( Vần uyêt, sản xuất, duyệt binh) - GV Nxét, uốn nắn.

III. Củng cố, dặn dò: ( 5') - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 102.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - Hs Qsát

+ Tranh vẽ các bạn đang chơi buổi tối dưới trăng.

+1 Hs đọc:Những đêm nào trăng sáng

...đi chơi.

+ trăng khuyết - 2 Hs đọc, lớp đọc + ... có 4 dòng - 6 Hs đọc

... cần ngắt hơi để đọc tiếp dòng sau, chữ cái đầu mỗi dòng thơ viết hoa.

6 Hs đọc, lớp đọc.

- 2 Hs đọc:"Đất nước ta tuyệt đẹp".

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn

- Đại diện 1 số Hs lên nói 2 đến 3 câu.

+ tranh chụp cảnh thác nước, ruộng bậc thang, bác nông dân đang thu hoạch lúa....

- Hs trả lời ...

+ ...

- Mở vở tập viết bài 101 - Hs Qsát

- Hs viết bài

- Hs trả lời

(12)

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC, VIẾT: UÂN - UYÊN I. MỤC TIÊU

- Đọc đúng, trôi chảy các từ có trong bài - Làm bài tập: nối, điền vần.

- Rèn luyện kĩ năng viết chữ cho HS II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. Giới thiệu bài (5’) - Gọi HS đọc bài SGK B. Bài mới

2. Hướng dẫn HS làm bài tập (30’) Bài điền vần

? Bài yêu cầu điền vần gì?

? Tranh 1 vẽ gì?

? Vậy em điền vần gì?

- Tường tự yêu cầu HS làm với các hình còn lại

- Gọi HS đọc

- GV nhận xét, chữa bài Bài nối chữ

- Gọi HS đọc

- Yêu cầu HS ghép từ bên trái với từ bên phải để tạo thành câu có nghĩa

- Gọi HS đọc từ, câu ghép được

- GV nhận xét Bài viết

- Gọi HS đọc nội dung bài viết - Yêu cầu HS viết mỗi từ 1 dòng - GV chấm 1 số bài, nhận xét 3. Củng cố, dặn dò (5’) - Gọi HS đọc toàn bài - Nhận xét giờ học

+ 2 HS đọc bài uân – uyên

+ vần uân hay uyên

+ một người đang khuân vác + vần uân

+ lớp làm bài

+ khuân vác, luyện võ, huân chương, con thuyền

+ Tàu hỏa, Hoa đào, hoa mai, Anh em trong nhà, Chú chim khuyên, hòa thuận, chuyền trên cành ổi, nở rộ vào mùa xuân, chạy xuyên qua núi.

+ lớp làm bài

+ Tàu hỏa chạy xuyên qua núi.

Hoa đào, hoa mai nở rộ vào mùa xuân.

Anh em trong nhà hòa thuận.

Chú chim khuyên chuyền trên cành ổi.

+ tuần lễ, kể chuyện + HS viết bài

(13)

THỰC HÀNH TOÁN TIẾT 1

I . MỤC TIÊU

- Củng cố về đọc, viết, so sánh các số tròn chục

- Củng cố về cấu tạo của các số tròn chục từ 10 đến 90 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Giới thiệu bài (5’)

- Gọi HS đếm các số tròn chục từ 10 đến 90, 90 đến 10

? Các số tròn chục từ 10 đến 90 có đặc điểm gì?

- GV nhận xét, giới thiệu bài

2. Hướng dẫn HS làm bài tập (30’) Bài tập 1:

- Gọi HS nêu yêu cầu

- GV hướng dẫn: nối cách đọc số với cách viết số

- Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở - GV nhận xét

Bài tập 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu

? Số 60 gồm mấy chục và mấy đơn vị?

? Số tròn chục liền trước của 40 là bao nhiêu?

? Số tròn chục liền sau của 50 là bao nhiêu?

- Gọi 3 HS lên bảng làm, lớp làm vở - Gọi 1 số HS đọc bài

- Nhận xét, chữa bài bảng lớp Bài tập3:

- Gọi HS nêu yêu cầu

-Yêu cầu lớp làm bài theo cặp

- Gọi đại diện cặp đọc bài - GV nhận xét

Bài tập4:

- Gọi HS nêu yêu cầu - Lớp làm bài

- 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90 90, 80, 70, 60, 50, 40, 30, 20, 10 - là số có 2 chữ số và có chữ số 0 ở hàng đơn vị

- Nối (theo mẫu)

- Viết tiếp vào chỗ chấm( theo mẫu) - 60 gồm 6 chục và 0 đơn vị

- Số tròn chục liền trước của 40 là 30

- Số tròn chục liền sau của 50 là 60

- Khoanh vào ...

a) Khoanh vào số tròn chục: 15, 40, 18, 60, 11

b) Khoanh vào số lớn nhất: 30, 10, 70, 90, 50,

c) Khoanh vào số bé nhất: 80, 20, 30, 70, 40.

- Viết các số 50, 70, 20, 40, 80 theo thứ tự từ bé đến lớn

20, 40, 50, 70, 80.

(14)

- GV nhận xét Bài tập 5 :

- Gọi HS nêu yêu cầu

NhËn xÐt

3. Củng cố, dặn dò (5’)

- Gọi HS đọc các số tròn chục theo thứ tự từ 10 đến 90 và ngược lại

? Trong các số từ 10, 15, 20, 8 số nào là số tròn chục? Vì sao?

- Nhận xét giờ học

- 1, 2 HS đọc

- Sè tròn chôc nµo lín h¬n 80 ? - Sè trßn chôc nµo lín h¬n 60 vµ nhá h¬n 90?

- Sè trßn chục nµo lín h¬n 10 vµ bé h¬n 50?

- HS nªu c©u tr¶ lêi

- số 10, 20 là số tròn chục vì có 2 chữ số và chữ số 0 ở cuối

Ngày soạn: 4/ 3/2018

Ngày giảng: Thứ tư/ 7/ 3/ 2018

HỌC VẦN BÀI 102:

uynh, uych

A. MỤC TIÊU

+ Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần uynh,uych và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần uynh,uych

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “ Đèn dầu, đèn điện,đèn huỳnh quang.”

HS luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề trên.

+ Kỹ năng: Qua bài đọc rèn cho hs kỹ năng nghe ,nói, đọc,viết từ, câu cho hs.

+Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn tiếng việt . Biết giữ gìn bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ bài.

- Bộ ghép học vần.

- Chữ mẫu. .

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

I.Kiểm tra bài cũ: (5’) 1. Đọc bài 101 trong SGK 2. Viết:sản xuất, duyệt binh - Gv Nxét , tuyên dương, II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: (1’) - Gv nêu trực tiếp:

2. Dạy vần:

uynh ( 7') a) Nhận diện vần: uynh

- 6 Hs đọc, lớp đọc.

- Hs viết bảng con.

(15)

- Ghép vần uynh

- Em ghép vần uynh ntn?

- Gv viết: uynh

- HD: vần uynh có âm u gọi là âm đệm, âm y là âm chính vần, âm nh là âm cuối vần.

- So sánh vần uynh với vần uyêt?

b) Đánh vần:

- Gv HD: u - y- nh - uynh - đọc nhấn ở âm â

huynh - Ghép tiếng "huynh"

+ Có vần "uynh" ghép tiếng "huynh"

ntn?

- Gv viết :huynh

- Gv đánh vần: hờ - uynh - huynh phụ huynh

* Trực quan tranh:

+ Tranh vẽ ai?

- Gv :: Bố mẹ của Hs còn gọi là phụ huynh

- Có tiếng "huynh" ghép từ : sản xuất.

+Em ghép ntn?

- Gv viết: phụ huynh.

- Gv chỉ: phụ huynh

: uât - huynh- phụ huynh.

+ Vừa học từ mới nào?...vần gì?

- Gv ghi tên bài: uynh

- Gv chỉ: uynh - huynh- phụ huynh.

uych: ( 7')

( dạy tương tự như vần uynh) + So sánh vần uych với vần uych?

- Gv chỉ phần vần

c) Luyện đọc từ ứng dụng: ( 6') luýnh quýnh huỳnh huỵch khuỳnh tay uỳnh uỵch + Tìm tiếng mới có chứa vần uynh (uych), đọc đánh vần., đọc trơn Gv giải nghĩa từ

- Nxét, sửa sai.

d). Luyện viết: ( 10') uynh, uych

- Hs ghép "uynh"

- ghép âm u trước, âm y giữa, âm nh cuối

- Giống đều có âm đệm u . Khác âm chính vần và âm cuối vần.

- 12 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs ghép.

+ Ghép âm "h" trước, vần "uynh" sau

- 6 Hs đọc, tổ đọc, đồng thanh.

- Hs Qsát

+ Tranh vẽ bố đang dạy con học bài - Hs ghép

+ Ghép tiếng "phụ" trước rồi ghép tiếng "huynh" sau.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs: từ mới "phụ huynh", tiếng mới là tiếng " huynh", ...vần "uynh".

- 3 Hs đọc, đồng thanh

+ Giống đều có âm u đệm đầu vần và âm chính vần y, khác nh- ch cuối vần.

- 3 Hs đọc, đồng thanh

- 2 Hs đọc, lớp đọc

- 2 Hs nêu "luýnh quýnh, huỳnh huỵch khuỳnh, uỳnh uỵch" và đọc.

- 6 Hs đọc và giải nghĩa từ, lớp đồng thanh.

- Hs nêu.

+ Giống: đều có chữ ghi âm u, yKhác:

chữ ghi âm nh, ch cuối vần.

(16)

* Trực quan: +

- Nêu cấu tạo và độ cao chữ ghi vần uynh, uych?

+ So sánh vần uynh với uych?

- Gv Hd cách viết

- Gv viết mẫu, HD quy trình, độ cao, rộng..

- HD Hs viết yếu

- Gv Qsát Nxét, uốn nắn.

phụ huynh, ngã huỵch+

d) Củng cố: (4') - Goi HS đọc toàn bài.

- Hs viết bảng con.

- Nxét bài bạn.

- Hs viết bảng con.

- 3 HS đọc.

Tiết 2

3. Luyện tập a) Đọc( 15')

a.1) Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 a.2 ) Đọc SGK:

* Trực quan tranh 1(43) + Tranh vẽ gì?

+ Đọc câu ứng dụng dưới tranh?

+ Tiếng nào chứa vần uynh( uych)?

- Gv chỉ từ chứa vần uynh, uych + Đoạn văn có mấy câu?

- Gv chỉ từ, từng câu

+ Khi đọc đến dấu phẩy, hết câu cần làm gì?

Chữ cái đầu mỗi câu viết ntn?...

- Gv đọc mẫu HD, chỉ câu

* TE có bổn phận biết LĐ giữ gìn bảo vệ môi trường sống trong lành.

b) Luyện nói: ( 10') - Đọc chủ đề?

* Trực quan: tranh 2 SGK (43) - Y/C thảo luận

- Gv HD Hs thảo luận:

- Tranh vẽ những gì ?

- Em hãy nêu tên từng loại đèn ? - Tác dụng của chúng để làm gì ? + Nhà em có những loại đèn gì?

- 6 Hs đọc, đồng thanh - Hs Qsát .

+ Tranh vẽ các bạn đang trồng cây, tưới và chăm sóc cây..

+1Hs:Thứ năm vừa qua,...ươm về.

+ phụ huynh . - 2 Hs đọc, lớp đọc.

+ ... có 2 câu.

- 6Hs đọc.

... cần ngắt, nghỉ hơi để đọc tiếp câu sau, Chữ cái đầu mỗi câu viết hoa.

- 3Hs đọc 2 câu,lớp đồng thanh.

- 2 Hs đọc:"Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang."

- Hs Qsát tranh thảo luận theo cặp bàn.

- Đại diện 1 số Hs lên nói 2 đến 3 câu.

(17)

c) Luyện viết vở: (10') * Trực quan: uynh, uych

- Gv viết mẫu vần uât HD quy trình, khoảng cách,…

- Gv Qsát HD Hs viết yếu.

( Vần uych, phụ huynh, ngã huỵch) - GV Nxét, uốn nắn.

III. Củng cố, dặn dò: ( 5') - Vừa học vần, từ mới nào?

- Gv chỉ bảng - Gv Nxét giờ học.

- Về đọc lại bài , Cbị bài 103.

+ tranh vẽ các loại đèn.

+ đèn điện, đèn huỳnh quang, đèn dầu

- Hs trả lời ...

+ ...

- Mở vở tập viết bài 102 . - Hs Qsát.

- Hs viết bài.

- Hs trả lời.

- 2 Hs đọc.

TOÁN LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU:

*Giúp hs củng cố về:

- Biết đặt tính và làm tính, cộng nhẩm, các số tròn chục - Biết giải toán có lời văn.

II- ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ

II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.Kiểm tra bài cũ: (5')

- Gọi 2 HS làm bảng: Đặt tính rồi tính 30+50; 40+10; 80+10; 20+20

- GV nêu câu hỏi HS nêu miệng - Nhận xét

2. Bài mới: (32') 2.1. Giới thiệu bài:

2.2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Đặt tính rồi tính - Gọi HS đọc yêu cầu

- Gọi 2 HS làm bảng, yêu cầu lớp làm vở

- Gọi HS đọc bài

- Nhận xét củng cố về cách đặt tính và thực hiện tính

- 2 hs làm bài.

- Hs trả lời

- 1 -2 HS đọc yêu cầu - HS làm bài

(18)

Bài 2: Tính nhẩm - Gọi HS đọc yêu cầu

- GV gọi HS nêu kết quả nối tiếp phần a.

- Phần b gọi 2 HS làm bảng, lớp làm vở.

- Yêu cầu HS đổi vở kiểm tra.

- Nhận xét củng cố về cách thực hiện tính nhẩm và cách ghi đơn vị đo dộ dài cm.

Bài 3:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Gọi 1 HS trình bày bài giải, lớp làm vở

- Gọi HS đọc bài

- Nhận xét củng cố về cách trình bày bài giải.

Bài 4: Nối theo mẫu - Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn

- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm 4 - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét củng cố cách nối các số dựa vào các phép tính nhẩm.

3. Củng cố, dặn dò: (3')

- GV củng cố nội dung kiến thức bài.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà chuẩn bị bài sau

- 1- 2 HS đọc yêu cầu - HS trả lời nối tiếp - HS làm bài

30cm + 10cm = 40cm 40cm + 40cm = 80cm

- 1-2 HS đọc yêu cầu - HS làm bài

Bài giải:

Cả hai bạn hái được số bông hoa là:

20+10= 30 (bông hoa) Đáp số: 30 bông hoa - 1-2 HS đọc yêu cầu

- HS làm bài theo nhóm 4

- HS lắng nghe.

Ngày soạn: 5 /3/ 2018 Ngày dạy: thứ năm / 8 / 3 / 2018

HỌC VẦN ÔN TẬP I.MỤC TIÊU

- HS nắm được cấu tạo của các vần và tiếng đã học.

- HS đọc, viết thành thạo các vần, tiếng, từ có các vần cần ôn, đọc đúng các từ, câu ứng dụng.

- Nghe và kể lại được câu chuyện: Truyện kể mãi không hết.

II. ĐỒ DÙNG:

-Giáo viên: Tranh minh họa, bảng ôn.

(19)

- Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Tiết 1 1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- Đọc bảng con: luýnh quýnh, khuỳnh tay, huỳnh huỵch, uỳnh uỵch

- Viết: khuỳnh tay, huỳnh huỵch - Đọc bài SGK.

- Nhận xét.

2. Bài mới (35’) 2.1 Giới thiệu bài : 2.2 Ôn tập

* Ghép âm thành tiếng

- Gọi HS nêu lại các vần đã học trong tuần.

- GV treo bảng ôn, gọi HS đọc

? Nêu cấu tạo uơ, uya, uynh, uyêt + Ghép chữ thành tiếng

- GV cho HS ghép chữ ở cột dọc với chữ ở cột ngang

- GV hướng dẫn mẫu

- GV cho HS đọc lại bảng ôn và phân tích một số tiếng.

* Từ ứng dụng

- Gv ghi từ ứng dụng, yêu cầu hs nhẩm từ.

- Gọi HS đọc, Gv kết hợp giải nghĩa từ.

Nghỉ giải lao giữa tiết

* Hướng dẫn viết bảng

- Đưa chữ mẫu: đón tiếp, ấp trứng - GV gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút.

? Khoảng cách giữa hai chữ.

- Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.

- Yêu cầu HS viết Tiết 2 1.1 Luyện đọc (10’) * Đọc bảng

- Cho HS đọc bảng lớp.

- GV giơi thiệu tranh rút ra câu ứng dụng: Sóng nâng thuyền

Lao hối hả....

- Gọi HS đọc. Tìm tiếng.

- HS đọc bảng, đọc SGK.

- HS viết bảng con.

- HS nêu: uê, uơ, uân, uât, uy, uya, uyên, uyêt, uynh, uych.

- 4-6 HS đọc - HS nêu

- HS ghép tiếng và đọc.

- HS đọc cá nhân, tập thể.

- HS đọc cá nhân: ủy ban, hòa thuận, luyện tập.

- Quan sát để nhận xét về các nét, độ cao.

- 1 con chữ o.

- HS viết bảng.

- HS đọc cá nhân, tập thể.

-HS khá giỏi đọc trơn, tb –y đánh vần.

(20)

- Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ.

* Đọc SGK

- Cho HS luyện đọc SGK.

1.2 Luyện viết (10’)

- Hướng dẫn HS viết vở tương tự như hướng dẫn viết bảng.

- Chấm, nhận xét.

1.3 Kể chuyện (15’)

- Gọi HS đọc tên câu chuyện

- GV kể chuyện hai lần, lần hai kết hợp chỉ tranh.

- GV hướng dẫn HS kể chuyện theo nội dung của từng tranh.

- Yêu cầu HS tạo thành nhóm đôi tập kể chuyện.

- Gọi HS đại diện các nhóm kể.

- Tổ chức thi kể chuyện giữa các nhóm.

- Gọi HS khá, giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện.

? Qua câu chuyện này em biết được những gì.

- GV nêu ý nghĩa chuyện - Gọi HS nhắc lại

3. Củng cố - dặn dò (5’) - Gọi Hs đọc lại bảng ôn

- Nêu lại cấu tạo các âm vừa ôn.

- Nhận xét giờ học - Dặn dò HS về nhà.

- HS đọc cá nhân, tập thể.

- HS tập viết vở

- Truyện kể mãi không hết.

- HS theo dõi kết hợp quan sát tranh.

- HS tập kể chuyện theo tranh.

- HS theo dõi, nhận xét bổ sung cho bạn.

- HS kể chuyện theo nhóm.

- Đại diện nhóm kể chuyện - 2-3 HS

- HS nêu:

- HS lắng nghe.

- HS đọc bài - HS lắng nghe THỂ DỤC

BÀI 24 : BÀI THỂ DỤC - ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ I- MỤC TIÊU:

- Học động tác điều hoà. Yêu cầu thực hiện được ở mức độ cơ bản đúng.

- Ôn điểm số hàng dọc theo tổ hoặc cả lớp. Yêu cầu điểm đúng số, rõ ràng.

- Qua bài học học sinh biết thêm một động tác mới của bài thể dục, học sinh thuần thục hơn trong cách điểm số theo hàng dọc. trò chơi giúp học sinh rèn thêm sức mạnh cho đôi chân

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Trên sân trường. Dọn vệ sinh nơi tập.

- GV chuẩn bị 1 còi

III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

(21)

1. Phần mở đầu: (6-10’)

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học, dăn dò học sinh chú ý an toàn trong quá trình tập luyện.

HS lắng nghe nội dung, yêu cầu giờ học

- Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên: 50- 60m.

HS thực hiện chạy - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. HS thực hiện 2. Phần cơ bản: (20-22’)

- Học động tác điều hoà: 3-4 lần.

GV nêu tên động tác, sau đó làm mẫu, giải thích động tác và cho HS tập bắt chước theo. Từ lần 3-4, GV không làm mẫu, chỉ hô nhịp. Xen kẽ giữa các lần HS tập, GV nhận xét, uốn nắn động tác.

HS lắng nghe và thực hiện học động tác điều hoà theo hướng dẫn của GV

Chú ý: Động tác điều hoà cần thực hiện với nhịp hô hơi chậm, cổ tay, bàn tay và các ngón tay lắc thả lỏng hết sức.

- Ôn toàn bài thể dục đã học: 1-2 lần, mỗi động tác 2x8 nhịp.

GV vừa làm mẫu vừa hô nhịp cho HS tập theo.

Chú ý: Nêu tên động tác trước khi hô nhịp và nhắc HS thở sâu ở động tác vươn thở.

HS thực hiện ôn toàn bài thể dục đã học

- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm sổ (theo tổ hoặc thứ tự từ 1 đến hết các thành viên trong lớp): 2 lần. GV điều khiển lần 1, lần 2 giúp cán sự điều khiển.

HS thực hiện

- Chơi trò chơi "Nhảy đúng, nhảy nhanh".

GV nêu tên trò chơi, chỉ vào hình vẽ rồi làm mẫu động tác nhảy chậm vào từng ô, đồng thời giải thích cách nhảy cho HS. Tiếp theo cho từng em lần lượt vào nhảy thử. Trong quá trình đó, GV tiếp tục giải thích cách chơi, sau đó cho các em lần lượt tham gia chơi chính thức.Trò chơi

"Nhảy đúng, nhảy nhanh”.

HS lắng nghe giáo viên phổ biến trò chơi rồi chơi trò chơi theo hướng dẫn của giáo viên

3. Phần kết thúc: (4-6’)

- Đi thường theo nhịp 2-4 hàng dọc (Do GV hoặc cán sự điều khiển.

HS thực hiện - GV hệ thống bài.

- GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà. HS lắng nghe

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

(22)

BÀI 24: CÂY GỖ I. MỤC TIÊU

- Kiến thức: Kể tên một số cây gỗ và nơi sống của chúng.

- Kĩ năng: Qsát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây gỗ. Nêu được của cây gỗ.

- Thái độ: Có ý thức chăm sóc cây, không bẻ cành cây nơi công cộng.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Kĩ năng tìm kiên định: Từ chối lời rủ rê bẻ cành,hái lá.

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cây gỗ.

- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các HĐ học tập.

III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Thảo luận nhóm/ cặp.

- Sơ đồ tư duy.

- Trò chơi.

- Trình bày 1 phút.

IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - Các hình trong SGK

- Vở bài tập

V. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC I. Kiểm tra bài cũ:( 5')

+ Hãy nêu bộ phận chính của cây hoa?

+ Hoa được trồng ở đâu?

+ Hãy nêu tên các loại hoa mà em biết?

+ Nêu ích lợi của hoa- Gv nhận xét.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:( 1') trực tiếp 2. Kết nối.

*Hoạt động 1: ( 12') Quan sát cây gỗ.

a) Mục tiêu: Chỉ và nói tên các bộ phận của cây gỗ.

b) Cách tiến hành:

- Gv chia nhóm(4 Hs) HD Qsát cây gỗ và Y/C - Quan sát cây gỗ ở sân trường, nói xem cây đó là cây gì?

+ Hãy chỉ thân, lá của cây. Em có nhìn thấy rễ cây ko?

+ Thân cây này có đặc điểm gì?

- Gv Y/C Hs báo cáo Kquả và nhóm khác bổ sung =>Kết luận: Giống như các cây đã học, cây gỗ cũng có 3 bộ phận chính: rễ, thân, lá . Nhưng cây gỗ có thân to, cao cho ta gỗ để dùng, cây gỗ còn có nhiều cành, lá cây làm thành tán toả bóng mát.

*Hoạt động 2: ( 12') Làm việc với SGK

a) Mục tiêu:- Hs biết đặt câu hỏi và trả lời câu

- 6 hs nêu.

- Hs thảo luận nhóm theo Y/C của Gv

- Đại diện nhóm trình bày Cây gỗ gồn có 3 bộ phận chính:

+ Thân Rễ

Cành và lá - Học sinh trả lời.

- Hs quan sát và nhận xét.

(23)

hỏi dựa vào các hình trong SGK - Biết ích lợi của việc trồng cây gỗ.

b) Cách tiến hành: Thảo luận cặp đôi

- Y/C Hs Qsát tranh trong sgk( bài 24) đọc và trả lời câu hỏi.

- Gv hỏi

+ Cây gỗ được trồng ở đâu?

+ Kể tên cây gỗ mà em biết?

+ Kể tên đồ dùng được làm bằng gỗ?

+ Nêu ích lợi khác của cây gỗ?

- Gv Nxét, đánh giá

=> Kluận: Cây gỗ được dùng để lấy gỗ làm đồ dùng và nhiều việc khác. Cây gỗ có bộ rễ ăn sâu và tán lá cao, có tác dụng giữ đất, chắn gió….

*KNS: Phê phán hành vi bẻ cành ngắt lá.

III. Củng cố, dặn dò:( 5') - HS làm bài VBT/18.

+ Cây gồm mấy bộ phận chính? Kẻ tên các bộ phận của cây gỗ?

+ Nêu ích lợi của cây gỗ?

- Gv Nxét đánh giá - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà quan sát cây gỗ và ghi nhớ bài học.

- 1Hs hỏi, 1 Hs trả lời.

- Hs trả lời

- Các Hs khác bổ sung, nhận xét.

- 4 Hs nêu, lớp Nxét bổ sung

- Hs làm bài - Hs đổi bài, Nxét - 2 Hs kể

- 2 Hs nêu

Ngày soạn: 6 /3/ 2018

Ngày dạy: Thứ sáu / 9 / 3/ 2018

TẬP VIẾT

HÒA BÌNH, HÍ HOÁY, KHỎE KHOẮN I. MỤC TIÊU:

- Viết đúng các chữ:hòa bình, hí hoáy, khỏe khoắn...kiểu chữ viết thường, cỡ vừa

- Rèn kỹ năng luyện viết chữ đẹp.

II. ĐỒ DÙNG:

- Giáo viên: Chữ mẫu, vở tập viết mẫu - Học sinh: Vở tập viết.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

(24)

1. Kiểm tra bài cũ : (5’)

- Yêu cầu HS viết bảng: sách giáo khoa, bập bênh.

- Nhận xét, tuyên dương HS 2.Bài mới: (30’)

2.1 Giới thiệu bài

- Nêu yêu cầu tiết học - ghi đầu bài - Gọi HS đọc lại đầu bài.

2.2 Dạy bài mới

*Hướng dẫn viết bảng

* hòa bình

- Treo chữ mẫu: “hòa bình” yêu cầu HS quan sát và nhận xét

? Tù hòa bình được viết như thế nào?

? Nêu độ cao của các chữ cái?

? Khoảng cách giữa các chữ là bao nhiêu?

-GV nêu quy trình viết chữ trong khung chữ mẫu, sau đó viết mẫu trên bảng. Lưu ý các con chữ nối liền mạch

- Gọi HS nêu lại quy trình viết?

- Yêu cầu hs viết bảng con * hí hoáy

- Treo chữ mẫu: “hí hoáy” yêu cầu HS quan sát và nhận xét

? Tù hí hoáy được viết như thế nào?

? Nêu độ cao của các chữ cái?

? Khoảng cách giữa các chữ là bao nhiêu?

-GV nêu quy trình viết chữ trong khung chữ mẫu, sau đó viết mẫu trên bảng.

- Gọi HS nêu lại quy trình viết?

- Yêu cầu hs viết bảng con - Các tù còn lại tương tự.

* Hướng dẫn HS viết vở - Gọi HS đọc nội dung bài viết

- HS viết bảng lớp, hoc sinh dưới lớp viết bảng con.

- Tù hòa bình gồm 2 chữ: chữ hòa và chữ bình

- Chữ cái b, h cao 5 ô ly, các chữ cái còn lại cao 2 ô ly.

- Khoảng cách giữa các chữ là 1 chữ cái o.

- HS quan sát

- 4- 6 HS nêu

- Tù hí hoáy gồm chữ hí và chữ hoáy - chữ cái h, y cao 5 ô ly, các chữ cái còn lại cao 2 ô ly..

- Khoảng cách giữa các chữ là 1 chữ cái o.

- HS quan sát

(25)

- Cho HS quan sát bài viết mẫu, hướng dẫn HS cách trình bày.

- GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết, khoảng cách từ

mắt đến

* Chấm , chữa bài:

- Thu 18 bài của HS và chấm.

- Nhận xét bài viết của HS.

3. Củng cố - dặn dò (5’) - Nêu lại các chữ vừa viết?

- GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau

- 3-4 Hs nêu.

- 1- 2 HS - HS quan sát

- HS mở vở tập viết, viết bài - HS lắng nghe

- HS nêu lại các con chữ.

- Lắng nghe.

TẬP VIẾT

TÀU THỦY, TRĂNG KHUYA, TUẦN LỄ I. MỤC TIÊU:

- Viết đúng các chữ: tàu thủy, trăng khuya, tuần lễ...kiểu chữ viết thường, cỡ vừa

- Rèn kỹ năng luyện viết chữ đẹp.

II. ĐỒ DÙNG:

- Giáo viên: Chữ mẫu, vở tập viết mẫu - Học sinh: Vở tập viết.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Kiểm tra bài cũ : (5’)

- Yêu cầu HS viết bảng: khỏe khoắn, hí hoáy

- Nhận xét, tuyên dương HS 2.Bài mới: (30’)

2.1 Giới thiệu bài

- Nêu yêu cầu tiết học - ghi đầu bài - Gọi HS đọc lại đầu bài.

2.2 Dạy bài mới

*Hướng dẫn viết bảng

* Tàu thủy

- Treo chữ mẫu: “tàu thủy” yêu cầu HS quan sát và nhận xét

? Tù tàu thủy được viết như thế nào?

- HS viết bảng lớp, hoc sinh dưới lớp viết bảng con.

(26)

? Nêu độ cao của các con chữ ?

? Khoảng cách giữa các chữ?

-GV nêu quy trình viết chữ trong khung chữ mẫu, sau đó viết mẫu trên bảng. Lưu ý các con chữ nối liền mạch

- Gọi HS nêu lại quy trình viết?

- Yêu cầu hs viết bảng con * trăng khuya

- Treo chữ mẫu: “trăng khuya” yêu cầu HS quan sát và nhận xét

? Tù trăng khuya được viết như thế nào?

? Nêu độ cao của các chữ cái?

? Khoảng cách giữa các chữ là bao nhiêu?

- GV nêu quy trình viết chữ trong khung chữ mẫu, sau đó viết mẫu trên bảng.

- Gọi HS nêu lại quy trình viết?

- Yêu cầu hs viết bảng con - Các tù còn lại tương tự.

* Hướng dẫn HS viết vở - Gọi HS đọc nội dung bài viết

- Cho HS quan sát bài viết mẫu, hướng dẫn HS cách trình bày.

- GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết, khoảng cách từ

mắt đến

* Chấm , chữa bài:

- Thu 18 bài của HS và chấm.

- Nhận xét bài viết của HS.

3. Củng cố - dặn dò (5’) - Nêu lại các chữ vừa viết?

- Tù tàu thủy gồm 2 chữ: chữ tàu và chữ thủy

- Chữ cái h, y cao 5 ô ly, t cao 3 ô ly, các con chữ còn lại cao 2 ô ly.

- Khoảng cách giữa các chữ là 1 con chữ o.

- HS quan sát - 4- 6 HS nêu

- Tù trăng khuya gồm chữ trăng và chữ khuya.

- Chữ cái h, k, g, y cao 5 ô ly, t cao 3 ô ly, các con chữ còn lại cao 2 ô ly..

- Khoảng cách giữa các chữ là 1 con chữ o.

- HS quan sát

- 3-4 Hs nêu.

- 1- 2 HS - HS quan sát

- HS mở vở tập viết, viết bài - HS lắng nghe.

(27)

- GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn

bị bài sau - HS nêu lại các con chữ.

- Lắng nghe.

TOÁN

TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC I. MỤC TIÊU:

*Giúp hs củng cố:

- Biết đặt tính, làm tính trừ các số tròn chục, trừ nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90

- Giải được bài toán có lời văn.

II. ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi 1 HS sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn: 80,10,40,70,60

- GV nêu câu hỏi HS dưới lớp trả lời miệng

? 10gồm mấy chục và mấy đơn vị

? 50 gồm mấy chục và mấy đơn vị - Gv nhận xét.

2. Bài mới:(32’) 2.1. Giới thiệu bài:

2. 2 Dạy bài mới

* Thao tác trên que tính - Yêu cầu HS lấy 50 que tính.

- yêu cầu HS tách 50 que tính thành 2 phần

- Yêu cầu HS xếp phần có 20 que tính xuống hàng dưới

? hàng trên có bao nhiêu que tính

* Thực hiện tính

? số 50 gồm mấy chục và mấy đơn vị

? sô 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị - GV hướng dẫn cách đặt tính và thực hiện tính

50

- 1 hs lên bảng làm. HS dưới lớp trả lời miệng.

- HS lấy que tính - HS tách sô que tính

- hàng trên có 30 que tính.

- Gồm 5 chục và 0 đơn vị - Gồm 2 chục và 0 đơn vị - HS quan sát

(28)

- 20 30

- Gọi HS nhắc lại 2.3 Thực hành Bài 1: Tính:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Gọi 2 HS làm bảng, yêu cầu lớp làm vở

- Gọi HS đọc bài

- Nhận xét củng cố cách thực hiện tính.

Bài 2: Tính nhẩm - Gọi HS đọc yêu cầu

- GV hướng dẫn cách tính nhẩm - Yêu cầu HS làm bài theo cặp - Gọi đại diện cặp đọc bài

- Nhận xét củng cố cách thực hiện tính nhẩm.

Bài 3:

- Gọi HS đọc bài toán

- Gv tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng.

? Bài toán cho biết gì?

? Bài toán hỏi gì?

- GỌi 1 HS trình bày bài giải, lớp làm vở.

- Gọi HS đọc bài

- Nhận xét củng cố cách giải bài toán có lời văn.

3. Củng cố, dặn dò:(5’)

? Nêu các bước trình bày bài giải.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà chuẩn bị bài sau

- 4 – 5 hS nhắc lại

- HS làm bài

40 80 90 70 90 - - - - - 20 50 10 30 40 20 30 80 40 50

- 1-2 HS đọc yêu cầu - HS làm bài

40-30=10 80-40=40 70-20=50 90-60=30 90-10=80 50-50=0

- 2-3 HS đọc bài toán.

- Bài toán cho biết An có 30 cái kẹo, chị An cho thêm 10 cái nữa.

- Hỏi An có tất cả mấy cái kẹo.

- 1 HS trình bày bài giải Bài giải:

An có tất cả số cái kẹo là:

30+10=40(cái kẹo) Đáp số: 40cái kẹo

- 1- 2 HS nêu - HS lắng nghe..

KĨ NĂNG SỐNG

(29)

TRẢ LẠI CỦA RƠI Tiết 2

I/ MỤC TIấU

 Giỳp HS:

- Hiểu được ý nghĩa của việc làm tốt.

- Tự giỏc trả lại của nhặt được cho người đỏnh rơi.

- GD YTtự giỏc trả lại của nhặt được cho người đỏnh rơi.

II/ CHUẨN BỊ

- Tranh TH kỹ năng sống Lớp 1, SGK, bỳt chỡ, bỳt màu sỏp…

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

Hoạt động 3:Cõu chuyện và trải nghiệm.

Mục tiờu :HS hiểu cỏc nội dung và biết ỏp dụng vào cuộc sống.

1. Những việc em nờn làm:

- GV nờu yờu cầu HS thảo luận :Em hóy xỏc định những việc em nờn làm trong cỏc bức tranh sau.

- GV nhận xột, kết luận.

2. Những việc em khụng nờn làm:

- GV nờu yờu cầu HS thảo luận :Em hóy xỏc định những việc em khụng nờn làm trong cỏc bức tranh sau.

- GV nhận xột, kết luận.

3. Em tập hỏt:

- GV cho HS nghe bài hỏt Bà cũng đi chợ.

- Trỡnh bày trước lớp.

- GV nhận xột, tuyờn dương . Hoạt động 4:Em tự đỏnh giỏ.

Mục tiờu :Kiểm tra hiệu quả của bài học đối với bản thõn HS.

- GV cho HS tự đỏnh giỏ bản thõn.

- GV nhận xột cuối cung vào vở HS.

- Nhận xột tiết học.

- Chuẩn bị bài sau.

- HS thảo luận nhúm đụi, kể cho bạn nghe.

- HS trỡnh bày - NX - HS lắng nghe.

- HS thảo luận nhúm đụi – HS trỡnh bày.

- HS lắng nghe yờu cầu, nội dung tranh.

- HS nờu nhận xột.

- HS lắng nghe.

- HS hỏt.

- HS tự nhận xột, tụ màu.

- Cả lớp lắng nghe - HS chuẩn bị.

SINH HOẠT TUẦN 24 I. MỤC TIấU

-HS nhận ra u khuyết điểm trong tuần 24. Có hớng khắc phục những nhợc điểm và phát huy u điểm ở tuần 25.

- Nhận biết đợc phơng hớng để thực hiện ở tuần 25.

II. NỘI DUNG

1. Giáo viên nhận xét tuần 24:

(30)

1.1. Nề nếp:

- Đi học đều, đúng giờ.

- ý thức xếp hàng ra vào lớp và TTD nhanh nhẹn, thẳng hàng.

- Ôn bài 15’ đầu giờ trật tự. Các bạn cán sự lớp đã cho lớp ôn bài và đôi bạn cùng tiến đã giúp bạn học yếu đọc viết và làm toán có tiến bộ rõ rệt. Vì vậy giờ

ôn bài đạt hiệu quả đạt cao.

- Các em mặc ấm, sạch sẽ, gọn gàng.

1.2. Học tập

- Nhìn chung các em học có tiến bộ.

- Các đôi bạn cùng tiến đã giúp đỡ nhau học tập tiến bộ rõ rệt.

1.3.Các HĐ khác - Vệ sinh lớp sạch, gọn 2. Phơng hớng tuần 25:

2.1. Nề nếp

- Phát huy tốt mọi nề nếp u điểm của tuần 24.

- Mặc đồng phục đều trong các ngày phù hợp với thời tiết.

Vệ sinh sạch sẽ.

2.2. Học tập:

- Phát huy mọi u điểm của tuần 24

- Tiếp tục bổ sung đồ dùng học tập, bọc, dán bìa, nhãn vở đầy đủ, giữ sạch sẽ, gọn.

- Cần đọc nhiều, và học tốt hơn để thi đua học tốt mừng ng y 8/3, 26/3 à - Viết chữ sạch đẹp, đúng mẫu, cỡ chữ và đúng quy trình

- Cần đọc thuộc bảng cộng, trừ đã học.

- Trong lớp chú ý nghe giảng nắm chắc kiến thức ngay trên lớp, ôn tập bài tốt để nắm chắc học tốt tất cả các môm.

- Đôi bạn tích cực giúp nhau học tập 3 Các HĐ khác:

- Thực hiện tốt luật ATGT, và các nội quy, quy định,...

- Xếp hàng ra vào lớp,TTD, Múa tập thể nhanh thẳng trật tự. Tập đều, đúng động tác.

- Sử dụng nớc tiết kiệm.

Yờn Đức, ng y 8/3/2018à TỔ TRƯỞNG

Lờ Thị Thuần

(31)

THỰC HÀNH TOÁN

TIẾT 2

I. Mục tiêu:

Giúp h/s:

+ Củng cố kĩ năng đọc– viết các số tròn chục + Rèn kĩ năng làm toán chính xác – cẩn thận .

+ Kèm cặp giúp đỡ HS yếu kém về tính toán, bồi dưỡng học sinh II. Đồ dùng:

GV : Bảng phụ viết nội dung bài tập .HS làm vở ô li . III. Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

+ Yêu cầu h/s nêu các số tròn chục từ 10 đến 90 , 90 đến 10.

- Gv nhận xét – tuyên dương.

B. Bài mới: (30’) 1. Giới thiệu bài:

Ôn luyện về các số tròn chục

- 2 – 3 hs nêu .

(32)

2. Thực hành:

Bài 1: Đọc các số sau : 10 , 40 , 60 . 90 Yêu cầu hs viết cách đọc .

* Chốt : đọc từ trái sang phải ( đọc từ chữ số hàng chục – chữ số hàng đơn vị ) Bài 2: Viết theo mẫu

Bốn mươi viết là 40

Hai mươi : ….. Ba mươi : ….

Sáu mươi : …. Chín mươi : …

* Chốt : viết chữ số hàng chục trước , chữ số hàng đơn vị sau, giữa 2 chữ số không được viết quá gần .

Bài 3: Viết vào chỗ chấm Số 60 gồm …chục và …đơn vị Số 80 gồm …chục và …đơn vị Số 10 gồm …chục và … đơn vị Chốt : Cấu tạo của các số tròn chục . Bài 4: ( Dành cho h/s khá giỏi )

Viết số tròn chục nhỏ hơn 40 và lớn hơn 10 ?

* Lưu ý h/s về cách làm . 3. Củng cố – dặn dò (5’)

Thi nói nhanh cấu tạo của các số tròn chục .

Gv nêu 4 – 5 các số tròn chục bất kì . GV nhận xét - tuyên dương ..

Nhắc nhở làm lại bài còn sai .

- Hs viết cách đọc vào vở .

- 1 hs lên bảng làm bảng phụ - Hs làm vở ô li , đổi chéo bài kiểm tra bài bạn .

- 1 hs lên bảng làm bài .

- Hs dưới lớp làm bảng phụ - đọc to kết quả bài làm .

- Hs làm cá nhân và đọc kết quả : Số tròn chục nhỏ hơn 40 và lớn 10 là : 20 , 30

Hs nghe và nói nhanh . - Hs thi cá nhân .

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC – VIẾT: UÂT - UYÊT A.MỤC TIÊU:

Giúp Hs:

+ Đọc, viết chắc chắn uât, uyêt.

+ Rèn cho Hs kĩ năng đọc, viết tốt.

+ Kèm cặp, giúp đỡ Hs đọc - viết yếu, kém và bồi dưỡng Hs có khả năng học Tiếng Việt tốt.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Gv: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài.

- Hs: Vở ô li mẫu.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CƠ BẢN:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

(33)

I.Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi Hs đọc bài uân, uyên.

- GV nhận xét.

II.Bài mới:(30’) 1.Giới thiệu bài:

- Luyện đọc, viết uât, uyêt.

2.Các hoạt động:

a.Luyện đọc:

- Yêu cầu Hs đọc bài SGK

* Gv chú ý giúp đỡ Hs yếu kém nhớ và đọc các tiếng có chứa vần uât, uyêt trong bài.

* Cho Hs luyện đọc trên bảng lớp:

- Gv chú ý sửa cách đọc e a, kéo dài, đánh vần lâu.

- Gv khuyến khích Hs đọc trơn các từ.

- Đối với Hs yếu đánh vần, đọc 1,2 từ nhưng luyện đọc nhiều lần.

+ Gạch chân tiếng có chứa vần uât, uyêt?

+ Tìm tiếng, từ có chứa vần uât, uyêt ngoài bài?

b. Luyện viết:Viết trong vở ôli mẫu.

- GV lưu ý HS viết nét nối giữa các con chữ .

-Hướng dẫn Hs viết nét nối của chữ u,â và t, uy,ê và t khoảng cách giữa các nét nối của các con chữ trong từ sản xuất, duyệt binh.

-Cho Hs viết bảng con - Gv sửa sai cho Hs.

- Gv nêu yêu cầu viết:

+ Chữ uât, uyêt mỗi chữ 3 dòng.

+ Từ sản xuất, duyệt binh mỗi từ 2 dòng.

-Hs viết trong vở ôli mẫu.

-Gọi Hs nêu lại tư thế ngồi viết,cầm bút, để vở.

-Cho Hs viết bài.

-Khuyến khích Hs khá giỏi viết tiếp các dòng trong vở.

-Gv chú ý sửa tư thế ngồi viết cho Hs.

-Gv chấm một số bài, nhận xét,

- 2,3 HS đọc

- Hs viết bảng: tuần lễ, kể chuyện.

- Hs luyện đọc cá nhân, cả lớp.

- Cá nhân, bàn, lớp.

- HS yếu đọc nhiều lần.

uât uyêt che khuất tuyết rơi ảo thuật sò huyết

- 2 Hs lên bảng thi đua gạch chân tiếng từ có âm đã học.

- Hs khá giỏi tìm tiếng chứa vần uât, uyết ngoài bài.

-Hs viết bảng con chữ cỡ nhỡ.

-Hs lắng nghe và nêu lại yêu cầu viết.

- 2 Hs nêu.

- Hs thi đua ngồi đúng tư thế.

- Cả lớp viết.

- Hs đổi chéo bài kiểm tra bài bạn

(34)

tuyên dương và sửa lỗi sai chung.

III. Củng cố - dặn dò: (5’) - Gọi Hs đọc lại bài.

- Gv nhận xét, đánh giá giờ học - Nhắc nhở Hs ghi nhớ uât, uyêt.

- 1,2 Hs đọc.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thái độ: Qua bài học giúp học sinh học thuộc hơn các động tác của bài thể dục, giúp học sinh tập các động tác đúng hơn, đẹp hơn, trò chơi giúp học sinh rèn

3. Thái độ: Qua bài học giúp học sinh học thuộc hơn các động tác của bài thể dục, giúp học sinh tập các động tác đúng hơn, đẹp hơn, trò chơi giúp học sinh

Thái độ: Qua bài học giúp học sinh tự giác tập luyện hơn và trò chơi giáo dục học sinh có ý thức hơn trong mỗi giờ thể dục.... ĐỊA ĐIỂM

3. Thái độ: - Qua bài học học sinh biết cách tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số báo cáo theo hang ngang một cách chính xác, trò chơi rèn thêm kỹ năng

Thái độ: - Qua bài học học sinh biết cách tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số báo cáo theo hang ngang một cách chính xác, trò chơi rèn thêm kỹ năng chạy,

Thái độ: Qua bài học giúp học sinh tự giác tập luyện hơn, trò chơi giáo dục học sinh có ý thức hơn trong mỗi giờ thể

Thái độ: - Qua bài học học sinh biết cách tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số báo cáo theo hang ngang một cách chính xác, trò chơi rèn thêm kỹ năng chạy,

Thái độ: - Qua bài học học sinh biết cách tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số báo cáo theo hang ngang một cách chính xác, trò chơi rèn thêm kỹ năng chạy,