• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 21

Ngày soạn: 09/02/2019

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 11 /02 ( 3B tiết 7) Thứ 3 ngày 12/02 ( 3C tiết 2) BÀI 41: NHẢY DÂY

I. MỤC TIÊU

Kiến thức: Học nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức cơ bản đúng.

- Chơi trò chơi "Lò cò tiếp sức". Yêu cầu nắm được cách chơi và biết tham gia chơi ở mức tương đối chủ động.

2.Kĩ năng: Thực hiện được động tác ở mức cơ bản đúng và biết tham gia chơi ở mức tương đối chủ động.

3. Thái độ: Qua bài học giúp học sinh tự giác tập luyện hơn, trò chơi giáo dục học sinh có ý thức hơn trong mỗi giờ thể dục.

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường. Dọn vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, dụng cụ, hai em một dây nhảy và sân chơi cho trò chơi như ở bài 40.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của thầy ĐL Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu 5-8p

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

- Đội hình nhận lớp

- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập.

*Khởi động các khớp

- Xoay khớp cổ tay kết hợp cổ chân - Xoay khớp khuỷu

- Xoay khớp vai - Xoay khớp hông - Xoay khớp gối

- GV quan sát nhắc nhở lớp khởi động tích cực

*Kiểm tra bài cũ: Đi thường theo nhịp theo 1-4 hàng dọc.

2Lx8n 2Lx8n 2Lx8n 2Lx8n 2Lx8n

- HS thực hiện chạy và khởi động các khớp

- Khởi động theo đội hình hàng ngang

- LT điều khiển lớp khởi động

- 6-8 em lên thực hiện

(2)

- GV nhận xét và tuyên dương

2. Phần cơ bản 25-26p

- Học nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.

- Đội hình tập luyện

- GV nêu tên và làm mẫu động tác, kết hợp giải thích từng cử động một để HS nắm được.

- Tại chỗ tập so dây, mô phỏng động tác trao dây, quay dây và cho HS tập chụm hai chân bật nhảy không có dây, rồi mới có dây.

- Khi tổ chức tập luyện có thể chia thành từng nhóm tập hoặc cho luân phiên từng nhóm thay nhau tập. GV thường xuyên hướng dẫn, sửa chữa động tác sai cho HS, đồng thời động viên kịp thời những em nhảy đúng.

Cũng có thể chỉ định một số em nhảy đúng ra làm động tác để tất cả cùng quan sát và nhận xét.

- Cách so dây, trao dây, quay dây (xem ở phần một). Khi hướng dẫn cho HS, GV cần nhấn mạnh, khi so dây các em cầm hai đầu dây, chân phải hoặc chân trái giẫm lên dây (dây đặt sát mặt đất), có kéo dây cho vừa, độ dài của dây từ đất lên tới ngang vai là thích hợp. Khi quay dây, các em dùng cổ tay quay dây, đưa dây từ phía sau- lên cao- ra trước- xuống dưới, dây gần đến chân thì chụm hai chân bật nhảy lên cho dây qua và cứ như vậy bật nhảy qua dây một cách nhịp nhàng theo nhịp quay của dây, không để dây vướng vào chân.

- HS chú ý theo dõi lắng nghe giáo viên hướng dẫn làm mẫu động tác và thực hiện theo sự hướng dẫn điều khiển của GV

- HS thực hiện so dây, trao dây, quay dây

- Chơi trò chơi "Lò cò tiếp sức" 3-5 lần ĐH: Trò chơi "Lò cò tiếp sức"

(3)

- HS lắng nghe GV phổ biến cách chơi, luật chơi và chơi trò chơi theo sự chủ trò của GV - Cho từng tổ nhảy lò cò về trước 3-5m

một lần, sau đó GV nhận xét và uốn nắn những em làm chưa đúng. GV phổ biến quy tắc chơi và cho lớp chơi thử 1 lần, GV nhận xét để HS nắm vững luật chơi.

- Cho các em chơi chính thức và có thi đua. GV có thể quy định nhảy lò cò bằng chân (trái, phải) ở những lần chơi khác nhau. Nếu lớp động hoặc là hàng quá dài thì GV cũng có thể áp dụng hình thức cho từng nhóm thay nhau chơi và thi đua với nhau. Tổ nào thắng thì được khen, tổ nào thua thì bị phạt.

GV cần chia các tổ đều nhau để thi đua xem tổ nào là vô địch.

3. Phần kết thúc 5-6p

- Đi thường theo một vòng tròn, thả lỏng chân tay tích cực.

- HS thực hiện thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài và nhận

xét.

- Đội hình xuống lớp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x



GV

Ngày soạn: 09/02/2019

(4)

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 13/02 ( 3B,3C tiết 3,7)

BÀI 42: NHẢY DÂY – TRÒ CHƠI ”LÒ CÒ TIẾP SỨC”

I. MỤC TIÊU

Kiến thức: Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối đúng.

- Chơi trò chơi "Lò cò tiếp sức". Yêu cầu biết được cách chơi và chơi ở mức tương đối chủ động.

2.Kĩ năng: Thực hiện động tác ở mức độ tương đối đúng và chơi ở mức tương đối chủ động.

3. Thái độ: Qua bài học giúp học sinh tự giác tập luyện hơn và trò chơi giáo dục học sinh có ý thức hơn trong mỗi giờ thể dục.

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường. Dọn vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, dụng cụ, hai em một dây nhảy và kẻ sân chơi cho trò chơi như ở bài 40.

III. HO T Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ Ọ

Hoạt động của thầy ĐL Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu 5-6p

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.

- Đội hình nhận lớp

- HS thực hiện

*Khởi động các khớp

- Xoay khớp cổ tay kết hợp cổ chân - Xoay khớp khuỷu

- Xoay khớp vai - Xoay khớp hông - Xoay khớp gối

- GV quan sát nhắc nhở lớp khởi động tích cực

2Lx8n 2Lx8n 2Lx8n 2Lx8n 2Lx8n

- Khởi động theo đội hình hàng ngang

- LT điều khiển lớp khởi động

*Kiểm tra bài cũ: Nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.

- GV nhận xét và tuyên dương

- 6-8 em lên thực hiện

2. Phần cơ bản 25-28p

(5)

- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.

- Đội hình tập luyện

- HS thực hiện ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.

- Cho HS tại chỗ mô phỏng và tập các động tác so dây, trao dây, quay dây, sau đó cho HS tập chụm hai chân bật nhảy không có dây, rồi có dây.

- Các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định. Khi tổ chức tập luyện có thể chia thành từng đôi tập hoặc cho luân phiên từng nhóm thay nhau tập. GV thường xuyên chỉ dẫn, sửa chữa động tác chưa đúng cho HS, động viên kịp thời những em nhảy đúng. Khi tập luyện, GV nên áp dụng hình thức thi đua bằng cách đếm số lần nhảy liên tục hoặc theo thời gian quy định. Có thể phân công từng đôi thay nhau người tập, người đếm số lần. Kết thúc nội dung xem bạn nào nhảy được nhiều nhất.

- Chơi trò chơi "Lò cò tiếp sức". 3-5 lần - ĐH: Trò chơi "Lò cò tiếp sức".

- Chia số HS trong lớp thành các đội đều nhau về số lượng người và giới tính để tổ chức chơi, GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi rồi cho HS chơi. Khi chơi chính thức, đội nào thực hiện nhanh nhất, ít lần phạm quy, đội đó thắng và được cả lớp biểu dương, đội nào thua sẽ phải nắm tay nhau đúng thành vòng tròn, vừa nhảy nhẹ nhàng vừa hát câu "Học tập đội

- HS lắng nghe GV phổ biến cách chơi, luật chơi và chơi trò chơi theo sự chủ trò của GV

(6)

bạn. Chúng ta cùng nhau học tập đội bạn".

3. Phần kết thúc 5-6p

- Đi thường theo nhịp hoặc giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp.

- HS thực hiện - GV cùng HS hệ thống bài và nhận

xét.

- Đội hình xuống lớp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x



GV

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thái độ: Qua bài học giúp học sinh học thuộc hơn các động tác của bài thể dục, giúp học sinh tập các động tác đúng hơn, đẹp hơn, trò chơi giúp học sinh rèn

3. Thái độ: Qua bài học giúp học sinh học thuộc hơn các động tác của bài thể dục, giúp học sinh tập các động tác đúng hơn, đẹp hơn, trò chơi giúp học sinh

3. Thái độ: Qua bài học giúp học sinh xác định phương hướng nhanh nhẹn hơn, trò chơi giáo dục học sinh có ý thức hơn trong mỗi giờ thể dục...

Thái độ: Qua bài học giúp học sinh tự giác tập luyện hơn và trò chơi giáo dục học sinh có ý thức hơn trong mỗi giờ thể dục.... ĐỊA ĐIỂM

Thái độ: Qua bài học học sinh thuộc nhuần nhuyễn các động tác đã học, có ý thức hơn, tự tin hơn trong mỗi giờ thể dục.. *HSKT : Thuộc động

Thái độ: - Qua bài học học sinh thuộc nhuần nhuyễn hơn 5 động tác đã học, tập đều hơn, đẹp hơn.. Trò chơi nhằm giáo dục tinh thần

Thái độ: Qua bài học học sinh thuộc nhuần nhuyễn các động tác đã học, có ý thức hơn, tự tin hơn trong mỗi giờ thể

Thái độ: Qua bài học học sinh thuộc nhuần nhuyễn các động tác đã học, có ý thức hơn, tự tin hơn trong mỗi giờ thể dục.. II- ĐỊA ĐIỂM,