• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
24
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 7

Ngày soạn: 13/ 10 /2016

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 16 tháng 10 năm 2017 Tập đọc

Ngời thầy cũ

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Đọc trơn toàn bài. Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.

- Hiểu: +từ ngữ :lễ phép,mắc lỗi.

+ Nội dung: Hình ảnh ngời thầy thật đáng kính trọng , tình cảm thầy trò thật đẹp

đẽ.

2. Kĩ năng: Đọc rừ tiếng

3. Thỏi độ HS có thái độ kính trọng biết ơn thầy cô giáo.

*Quyền trẻ em:HS hiểu trẻ em có quyền đợc học tập, đợc các thầy, cô giáo yêu th-

ơng, dạy dỗ.Trẻ em có bổn phận phải biết nhớ ơn, kính trọng các thầy cô giáo.

II. Các kĩ năng sống đợc giáo dục trong bài.

- Xác định giá trị:nhận biết đợc ý nghĩa của câu chuyện,từ đó xác định đợc:phải biết ơn và kính trọng các thầy cô giáo.

- Tự nhận thức về bản thân:xác định đợc bản thân mình phải làm gì để thể hiện sự kính trọng ,biết ơn thầy cô giáo.

- Lắng nghe tích cực:nghe bạn phát biểu và trao đổi thống nhất cách nhận xét..

III.Đồ dùng

- Bảng phụ viết câu văn cần luyện đọc.

- Tranh vẽ SGK.

III. Hoạt động dạy- học

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Yêu cầu HS đọc bài: Ngôi trờng mới và trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét . 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1') b. Luyện đọc.

- GV đọc mẫu.(1’)

- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

*Đọc câu:(6’)

- Yêu cầu HS phát âm đúng.

- GV theo dõi, sửa sai.

* Đọc đoạn: (7’)

- Hớng dẫn đọc ngắt câu dài.

- Nghe hs đọc -sửa phát âm

- Giải nghĩa từ khó:

- Đặt câu với từ: lễ phép - GV nhận xét,sửa câu.

*Đọc đoạn theo nhóm.(9’) - GV quan sát giúp đỡ HS.

*Đại diện nhóm đọc.(6’) - GV nhận xét

- 2 HS đọc lại bài:và trả lời câu hỏi trong SGK.

- HS nhận xét, bổ sung.

- Hs đọc thầm bài

- Hs đọc nối tiếp câu(2 lần)

- Đọc đúng: Lễ phép, mắc lỗi, năm nào, ra chơi, trèo cửa sổ.

- Đọc đoạn nối tiếp(2 lần)

- Câu dài: Lúc ấy,/ thầy bảo:// " trớc khi làm việc gì,/ cần phải nghĩ chứ!/

Thôi,/ em về đi,/ thầy không phạt em

đâu."//

Em nghĩ:// bố cũng có lần mắc lỗi,/

thầy không phạt,/ nhng bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi.//

- HS đọc chú giải trong SGK.

- HS đặt câu

- HS đọc theo nhóm.

- 1-2 nhóm đọc - Nhận xét,bổ sung.

(2)

*Đọc đồng thanh đoạn.(6’) Tiết 2 c. Tìm hiểu bài (17') - Yêu cầu HS đọc đoạn 1:

+ Bố Dũng đến trờng làm gì?

+ Vì sao bố Dũng tìm gặp thầy ngay ở trờng?

+ Gặp thầy giáo cũ bố Dũng thể hiện sự kính trọng nh thế nào?

+ Bố Dũng nhớ nhất kỉ niệm gì về thầy?

+ Dũng nghĩ gì về bố khi ra về?

+ Toàn bài giúp em hiểu điều gì? nêu nội dung?

* Quyền trẻ em:

- Qua câu chuyện trẻ em có quyền và bổn phận gì?

d. Luyện đọc lại: (20') - GV đọc mẫu lần 2.

- Hớng dẫn HS đọc phân biệt lời nhân vật.

- Chia nhóm, hớng dẫn đọc phân vai theo nhóm.

- GV nhận xét ,đánh giá.

- Cả lớp đọc đồng thanh.

- Hs đọc thầm - Tìm thầy giáo cũ.

- Vì bố vừa nghỉ phép bố đến chào thầy giáo ngay.

- Bố vội bỏ mũ trên đầu dến chào thầy.

+ Hs đọc thầm đoạn 2

- Có lần trèo qua cửa sổ thầy chỉ bảo ban nhắc nhở mà không phạt.

+ Hs đọc thầm đoạn còn lại

- Bố mắc lỗi thầy không phạt, bố vẫn nhận ra đó là hình phạt để ghi nhớ.

* Hình ảnh ngời thầy thật đáng kính trọng , tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.

- Quyền đợc học tập...Bổn phận kính trọng...

- HS đọc phân vai theo nhóm.

- HS thi đọc theo nhóm.

- HS nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò: (3')

- Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?

- Các con đã làm gì để tỏ lòng biết ơn các thầy cô giáo?

- GV tổng kết bài,nhận xét giờ học.

- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài:" Thời khóa biểu ".

Toán Luyện tập

I. Mục tiêu

1.Kiến thức: Củng cố cách giải bài toán về ít hơn, nhiều hơn.

- Biết giải bài toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn..

2. Kĩ năng : biết vận dụng bảng trừ đó học vào giải toỏn 3. Thỏi độ : Hs tích cực tự giác trong giờ học.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, VBT, bảng con,

III. Các hoạt động dạy học

1. Bài cũ (4')

- 2 HS lên bảng làm bài tập 2,3 SGK- 30 - GV nhận xét

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài:(1') b.Hớng dẫn làm bài tập.

Bài 1(5’)

- GV sử dụng bảng phụ hớng dẫn HS làm.

- 2 HS lên bảng làm bài - Dới lớp làm vào nháp.

- HS nhận xét.

-HS đọc yêu cầu,làm bài,giải thích

(3)

- GV nhận xét chốt kết quả đúng.

Bài 2(9'): Giải bài toán theo tóm tắt.

- Bài toán cho biết gì? Yêu cầu tìm gì?

- Nêu câu trả lời khác?

- Bài toán thuộc dạng toán gì?Cách giải?

Bài 3(9'). Giải toán . - Yêu cầu HS đọc bài toán.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Nêu câu trả lời khác?

- Bài toán thuộc dạng toán gì?Cách giải?

Bài 4(9'): Nhận biết hình chữ nhật,hình tứ giác

- GV tổ chức HS chơi trò chơi.

- Tổng thời gian 1' đội nào ghi đúng số hình trong hình vẽ thì đội ấy thắng.

Có mấy hình chữ nhật,mấy hình tam giác?

Hình chữ nhật,hình tam giác có đặc điểm gì?

- GV nhận xét, chữa 1 số bài.

cách làm.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- Từ tóm tắt đọc thành bài toán - 2 HS chữa bảng

- HS nhận xét bổ sung.

Bài giải Em có số tuổi là:

15-5=10(tuổi) Đáp số:10 tuổi - HS đọc bài toán.

-1 HS lên bảng tóm tắt bài toán,lớp làm nháp.

- HS khác nhận xét, bổ sung.

- 1HS trình bày bài giải.

- Lớp làm VBT.

- Chữa bài,nhận xét bổ sung.

Toà nhà thứ hai có số tầng là:

17- 6 =11(tầng) Đáp số:11 tầng - HS thảo luận theo nhóm.

- Đại diện nhóm lên chơi.

- HS Nhận xét đội thắng cuộc.

a. 1 hình chữ nhật b. 8 hình tứ giác 3.Củng cố, dặn dò: (3'):

- Bài hôm nay ôn luyện kiến thức gì?

- GV tổng kết bài,nhận xét giờ học.

- HS về học bài chuần bị bài sau.

______________________________

Đạo đức

Chăm làm việc nhà ( T1 )

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Trẻ em có bổn phận tham gia làm những việc nhà phù hợp với khả

năng. Chăm làm việc nhà là thể hiện tình thơng yêu của em đối với ông bà cha mẹ.

- HS tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp 2. Kĩ năng: H tớch cực tham gia cụng việc nhà.

3. Thỏi độ: - HS có thái độ không đồng tình với hành vi cha chăm làm việc nhà.

*GDBVMT:Chăm làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi nh quét dọn nhà cửa,sân v- ờn...trong gia đình là góp phần làm sạch đẹp môi trờng=>bảo vệ môi trờng.

II. Các kĩ năng sống đợc giáo duc trong bài

- Kú naờng ủaỷm nhaọn traựch nhieọm tham gia laứm vieọc nhaứ phuứ hụùp vụựi khaỷ naờng.

III. Tài liệu và phơng tiện

- Bảng phụ, vở BT đạo đức, thẻ 3 màu. Tranh SGK.

IV. Các hoạt động dạy- học

1. Bài cũ: (4')

- Tại sao phải gọn gàng ngăn nắp?

- Gọn gàng ngăn nắp có lợi gì?

- GV nhận xét đánh giá.

2. Bài mới

a.Giới thiệu bài.(1')

b. Hoạt động1:(12')Phân tích bài thơ" Khi mẹ vắng

- 2 HS lên bảng trả lời.

- HS nhận xét, bổ sung.

(4)

nhà"

- GV đọc diễn cảm bài thơ.

+ Bạn nhỏ đang làm gì khi mẹ đi vắng?

+Việc làm của bạn nhỏ thể hiện tình cảm gì đối với mẹ?

+ Em hãy đoán mẹ bạn nghĩ gì khi thấy việc làm của bạn?

=>GV : Bạn nhỏ làm các việc nhà vì bạn thơng mẹ, muốn chia sẻ lỗi vất vả với mẹ. Việc làm của bạn mang lại niềm vui và sự hài lòng cho mẹ. Chăm làm việc nhà là một đức tính tốt mà chúng ta nên học tập.

c. Hoạt động2: (10') Bạn đang làm gì?

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.

- Hướng dẫn HS làm động tác không lời để HS quan sát và đoán.

+ Các em có thể làm đợc các việc đó không?

GV :Chúng ta nên làm những công việc nhà phù hợp với khả năng.

*GDBVMT:Chăm làm việc nhà phù hợp với lứa tuổi nh quét dọn nhà cửa,sân vờn...trong gia đình là góp phần làm sạch đẹp môi trờng=>bảo vệ môi tr- ờng.

d.Hoạt động 3: (10') Tự liên hệ

- Yêu cầu HS dùng thẻ tự nhận mức độ thực hiện + Thẻ đỏ : Tán thành.

+ Thẻ xanh: Không tán thành.

+ Thẻ vàng: Lỡng lự

- GV điểm số HS mức độ ghi trên bảng.

- GV khen HS các nhóm ở thẻ đỏ.

- Nhắc nhở HS ở nhóm thẻ khác học tập nhóm thẻ

đỏ.

=>GV : Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả

năng, là quyền lợi và bổn phận của trẻ em, là thể hiện sự yêu thơng đối với ông bà, cha mẹ.

- HS đọc lại lần 2.

- HS thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày.

- Nhận xét bổ sung.

- HS thảo luận, mỗi nhóm thảo luận 1 bức tranh.

- Mỗi nhóm cử đại diện lên làm cử chỉ để các nhóm khác

đoán.

- HS dùng thẻ nhận thức mức

độ thể hiện của mình.

- HS so sánh số liệu giữa các nhóm.

3. Củng cố dặn dò: (3')

- Làm việc nhà là trách nhiệm của những ai trong gia đình?

*QTE: Qua bài học trẻ em có quyền và bổn phận gì?(Quyền đợc tham gia những công việc nhà...và quyền đợc bảo vệ không phải làm những công việc quá sức.) - GV tổng kết bài,nhận xét giờ học.

- Về nhà thực hiện tốt những điều vừa học và chuẩn bị : Chăm làm việc nhà tiết2 "

_________________________________________________________________

Ngày soạn: 15/10/ 2016

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 18 tháng 10 năm 2016

Toán

Ki - lô - gam

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Giúp hs biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa 2 vật thôngg thờng.

- Biết ki-lô-gam là đơn vị đo khối lợng; đọc, viết tên kí hiệu của nó.

- Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân 1 số đồ vật quen thuộc.

- Biết thực hiện phép tính cộng trừ các số kèm theo đơn vị đo ki lô gam.

2. Kĩ năng : Rốn cho HS cú kĩ năng sử dụng cõn vào cuộc sống 3. Thỏi độ : HS tự giác tích cực trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học

(5)

- Bảng phụ, VBT, tranh vẽ SGK, cân đĩa, các quả cân 1kg, 2kg, 5kg.

III.Các hoạt động dạy học

1. Bài cũ (4')

- 2 HS lên bảng làm bài tập 2,3 SGK- 31.

- GV nhận xét đỏnh giỏ.

2. Bài mới

a.Giới thiệu bài:(1')

b. Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ hơn(5') - Trong thực tiễn vật này nặng hơn vật kia.

Muốn biết vật này nặng hơn vật kia phải cân vật đó.

- GV thực hành và cho HS quan sát.

+ Nếu cân thăng bằng ta có 2 vật nặng bằng nhau.

+ Nếu cân nghiêng về một phía ta nói vật này nặng hơn vật kia và ngợc lại.

- GV nhận xét đánh giá.

c. Giới thiệu ki lô gam quả cân nặng 1 kg(7')

- GVnêu: Các vật để xem mức độ nặng nhẹ thế nào? ta dùng đơn vị Ki lô gam.

- Ki lô gam viết tắt là: kg

- Giới thiệu tiếp quả cân: 1kg, 2 kg, 5 kg.

d. Thực hành

Bài 1(8’): Viết tên đơn vị đo kg.

- GV yêu cầu HS xem hình vẽ và viết tên đơn vị kg.

- GV nhận xét,chốt kết quả đúng.

Bâi 2:(7') Tính theo mẫu.

- GV hớng dẫn cách cộng có kèm theo đơn vị

đo số lợng

- GV nhận xét chốt kết quả đúng.

Bài 3:(5’)

- Nhìn tóm tắt đọc đề bài toán?

- Bài toán cho biết gì?Bài toán hỏi gì?

- Câu trả lời khác?

-GV nhận xét chốt kết quả đúng.

- 2 HS lên bảng làm bài - Dới lớp làm nháp.

- HS nhận xét,bổ sung.

- HS quan sát.

- HS thực hành theo nhóm.

- HS nêu kết quả thực hành.

- HS nghe và quan sát.

- HS đọc: Ki lô gam

- HS làm việc cặp đôi.

- Đại diện cặp báo cáo kết quả.

- HS nhận xét ,bổ sung.

-2 HS làm bảng,lớp làm VBT.

- HS chữa bài nhận xét,bổ sung.

- HS giải thích cách làm.

-HS đọc yêu cầu,làm bài -1HS làm bảng,chữa bài,nhận xét,bổ sung.

3.Củng cố, dặn dò: (3')

- Để cân 1 vật ta dùng đơn vị đo là gì?

- GV tổng kết bài,nhận xét giờ học.

- Về học bài,chuẩn bị bài sau.

__________________________________

Kể chuyện Ngời thầy cũ

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Xác định đợc 3 nhân vật trong câu chuyện(Bài tập1).

- Kể nối tiếp đợc từng đoạn của câu chuyện(Bài tập 2)

- HS biết phân vai dựng lại đoạn 2 của câu chuyện,kể lại đợc toàn bộ câu chuyện.

2. Kĩ năng: Rốn cho Hs kĩ năng nghe bạn kể kể lại được tứng đoạn của cõu chuyện 3. Thỏi độ: Giáo dục HS biết kính trọng thầy cô giáo.

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ theo sách giáo khoa

(6)

III. Các hoạt động dạy học

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện.

- GV nhận xét đánh giá, cho điểm từng học sinh.

2. Bài mới

a.Giới thiệu bài (1') b. Hớng dẫn kể chuyện:

*Nêu tên các nhân vật trong câu chuyện (8’)

- Câu chuyện "ngời thầy cũ" có những nhân vật nào?

- Ai là nhận vật chính?

* Kể lại từng đoạn câu chuyện.(10’) - Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm.

- GV đa tranh, HS kể theo tranh

- Nhận xét, đánh giá nhóm có lời kể hay.

*Kể lại toàn bộ câu chuyện(7’)

- GV gọi 1-2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện - GV nhận xét - tuyên dơng.

*Dựng lại câu chuyện theo vai (7’) - Cho các nhóm chọn HS thi đóng vai.

- Gọi HS diễn trên lớp.

- GV nhận xét tuyên dơng.

- 4 HS kể lại câu chuyện : Mẩu giấy vụn.

- Câu chuyện khuyên ta điều gì?

- HS trả lời,nhận xét bổ sung.

- Dũng,bố Dũng,thầy giáo,ngời kể chuyện.

- Bố Dũng(chú bộ đội) - Làm việc theo nhóm 4.

- HS trong nhóm nối tiếp nhau kể từng

đoạn.

- Đại diện một số nhóm lên chỉ tranh kể trớc lớp.

- Các nhóm khác nhận xét về nội dung và cách diễn đạt.

- HS kể ,lớp nhận xét,bổ sung.

- Thảo luận phân vai theo nhóm, gọi 1 số nhóm lên diễn trớc lớp.

- Nhận xét nhóm đóng hay nhất,bạn

đóng hay nhất.

3. Củng cố dặn dò:(3')

- Câu chuyện trên nhắc chúng ta điều gì?

- GV liên hệ giáo dục HS,tổng kết bài,nhận xét giờ học.

- Dặn về kể câu chuyện cho ngời thân nghe.

_____________________________________

Chính tả ( Tập chép) Ngời thầy cũ

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS chép lại chính xác trình bày đúng đoạn trong bài "Thầy giáo cũ".Trình bày đúng mẫu đoạn văn xuôi.

- Củng cố quy tắc chính tả ui / ung , tr/ ch.

2. Kĩ năng: Nhỡn bảng viết đỳng, đủ,sạch ,đẹp đoạn viết 3. Thỏi độ: HS có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.

II. Đồ dùng

- GV: Bảng phụ, bút dạ, phiếu bài tập.

- HS : Bảng con.

III. Các hoạt động dạy- học

1. Kiểm tra bài cũ: (4') -Yêu cầu 2 HS lên bảng .

- Đọc cho HS viết: Bài, hay, trai, tai - 2HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.

(7)

- GV nhận xét đánh giá.

2.Bài mới:

a. Giới thiệu bài. (1') b. Hớng dẫn tập chép:

* Hớng dẫn HS chuẩn bị.(6') - GV treo bảng phụ.

- Gv đọc đoạn chép

+ Bố Dũng nghĩ gì khi ra về?

+ Bài viết có mấy câu?

+ Chữ đầu của mỗi câu viết nh thế nào?

- Hớng dẫn viết từ khó: Xúc động, cổng tr- ờng, cửa sổ, mắc lỗi.

- GV nhận xét,đánh giá.

* Hớng dẫn HS viết bài.( 13')

- GVnhắc nhở t thế ngồi, cách cầm bút viết.

- GV đọc lại cho HS soát lỗi

* Chữa bài. (3')

- GV Chữa 5-7 bài,nhận xét từng bài.- đỏnh giỏ

c. Hớng dẫn HS làm bài tập. (10') Bài 2: Điền ui hay uy

- GV sử dụng bảng phụ

- GV nhận xét chốt kết quả đúng.

Bài3: Hớng dẫn HS làm tơng tự bài 2.

- chữa bài nhận xét đánh giá.

- Chữa và nhận xét.

- 2-3 HS đọc đoạn chép. Cả lớp đọc thầm.

+ Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhng bố nhận đó là hình phạt nhớ mãi, để không bao giờ mắc lại.

+ Ba câu.

+ Viết hoa.

- HS viết bảng con, 2HS viết bảng lớp

- Nhận xét,chữa.

- HS đọc lại từ.

- HS đặt câu có từ xúc động.

- Nghe

- HS viết bài.

- HS viết chữ nghiêng.

- HS đổi vở chéo sửa lỗi cho nhau.

- 2HS làm bảng.

- HS làm việc cá nhân.

- HS chữa và nhận xét: bụi phấn,huy hiệu,vui vẻ,tận tuỵ

3.Củng cố dặn dò: (3')

- Nêu cách trình bày đoạn văn?

- Nhân xét giờ học,chữ viết của HS.

- Về nhà viết lại bài cho đẹp.

_________________________________

Tự nhiờn và Xó hội ĂN UỒNG ĐẦY ĐỦ

I. MỤC TIấU

1.Kiến thức: Sau bài học học sinh cú thể :

- Hiểu ăn đủ uống đủ sẽ giỳp cơ thể chúng lớn khoẻ mạnh. Biết thờm buổi sỏng nờn ăn nhiều, buổi tối nờn ăn ớt hơn, ko nờn bỏ bữa.

3.Thỏi độ Cú ý thức ăn đủ ba bữa chớnh uống đủ nước và ăn thờm hoa quả.

II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng ra quyết định:nờn và khụng nờn làm gỡ trong việc ăn uống hàng ngày - Quản lý thời gian để đảm bảo ăn uống hợp lý

- Kĩ năng làm chủ bản thõn: cú trỏch nhiệm với bản thõn để đảm bảo ăn đủ 3 bữa và uống đủ nước.

III. ĐỒ DÙNG

- Mỏy chiếu

(8)

- Học sinh su tầm tranh ảnh hoặc các con vật giống thức ăn nước uống thường dùng.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG

1. Kiểm tra(4’)

- Nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột non ruột già.

- Vì sao phải ăn chậm, nhai kỹ và không chạy nhảy sau khi ăn no.

- Nhận xét - đánh giá 2. Dạy bài mới

a. giới thiệu(1’)

b. Hoạt động1: (10’) Thảo luận nhóm về các bữa ăn và thức ăn hàng ngày.

* Làm việc theo nhóm nhỏ.

- Quan sát tranh 1,2,3,4( sgk 16) và thảo luận nói về bữa ăn của bạn Hoa

- Hàng ngày các bạn ăn mấy bữa?

- Mỗi bữa ăn nhữmg gì và ăn bao nhiêu?

- Ngoài ra các bạn co ăn , uống thêm gì ? -Bạn thích ăn gì ? uống gì?

* Làm việc cả lớp

- Gv nghe nhận xét bổ sung - Chốt lại ý chính

GV : Ăn uống đầy đủ được hiểu là chúng ta cần phải ăn đủ cả về số lượng( đủ no) và đủ cả về chất lượng (ăn đủ chất)

Liên hệ GDBVMT: Trước và sau bữa ăn em nên làm gì?

-Ai thực hiện làm thường xuyên? vì sao?

- Khen ngợi - nhắc nhở

b. Hoạt động 2 (10’)Thảo luận nhóm về ích lợi của việc ăn uống đầy đủ

* Làm việc cả lớp

- Thức ăn được biến đổi như thế nào trong dạ dày và ruột non.

- Những chất bổ thu được từ thức ăn được đa đi đâu để làm gì?

* Yêu cầu hs thảo luận

- Tại sao phải ăn đủ no uống đủ nước - Tại sao phải ăn đủ no uống đủ nước

- Nếu ta thường xuyên bị đói khát thì điều gì sẽ xảy ra?

*Yêu cầu các nhóm trình bày - Gv nhận xét

GV : Chúng ta cần ăn đủ các loại thức ăn và ăn đủ l- ượng thức ăn uống đủ nước để chúng biến thành chất

- HS nêu

- Cả lớp nhận xét

- Hquan sát hình trên máy chiếu và sách giáo khoa - HS thảo luận cặp đôi

Đại diện báo cáo

- Các nhóm khác nhận xét bổ sung

- HS tự liên hệ bản thân

- 2 - 3 học sinh - 2-3 học sinh

Các nhóm thảo luận

- Đại diện các nhóm trình bày các nhóm thảo luận bổ sung

(9)

bổ dưỡng nuôi cơ thể làm cơ thể khoẻ mạnh chóng lớn. Nếu để cơ thể bị đói khát ta sẽ bị mệt mỏi gầy yếu làm việc và học tập kém.

c. Hoạt động 3 (10’) Trò chơi “Đi chợ”

- Yêu cầu giới thiệu thức ăn của nhóm

- Sự lựa chọn của bạn nào là phù hợp có lợi cho sức khoẻ ?

- G nhận xét

- 6 học sinh tham gia chơi - Từng nhóm giới thiệu - Nhận xét

3. Củng cố , dặn dò(3’)

- Kể tên các bữa ăn trong ngày.

- Nêu ích lợi của việc ăn uống đầy đủ.

- Nhận xét giờ học , dặn hs nên ăn đủ , uống đủ và ăn đủ chất _____________________________________

THỂ DỤC

BÀI 13: ĐỘNG TÁC TOÀN THÂN I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : - Học động tác toàn thân.

- Ôn các động tác thể dục mới học.

2. Kỹ năng: - Động tác toàn thân thực hiện động tác tương đối đúng.

- Các động tác thể dục yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác, đúng nhịp.

3. Thái độ: - Qua bài học học sinh tập các động tác thể sẽ dục đúng biên độ hơn, đều, đẹp hơn

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: GV chuẩn bị 1 còi III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Nội dung Định

lượng Phương pháp tổ chức

(10)

1. Phần mở đầu:

- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

- Ôn tập cách báo cáo và HS cả lớp chúc GV khi nhận lớp:

- GV hướng dẫn học sinh xoay khởi động các khớp.

2. Phần cơ bản:

a Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng của bài thể thể dục phát triển chung

b. Học động tác toàn thân:

 Lần 1-2: GV vừa giải thích vừa làm mẫu vừa hô nhịp, cả lớp tập theo

 Lần 3-4: GV hô nhịp, cán sự làm mẫu

 Lần 5: Thi xem tổ nào làm đúng và đẹp, GV kết hợp nhận xét, đánh giá, tuyên dương tổ tập tốt

- Ôn 6 động tác đã học do GV hô nhịp

* Các tổ lần lượt lên trình diễn 6 động tác do tổ trưởng lên điều khiển

b. Trò chơi: Kéo cưa lửa xẻ

- GV nêu tên trò chơi, cách chơi, quy định chơi.

9-10’

1 -2 lần.

1 lần 23-26’

5-6’

1-2 lần.

10-11’

8-9’

HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV

HS thực hiện ôn 5 động tác theo sự điều khiển của giáo viên và cán sự lớp.

HS quan sát và thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên

HS chơi trò chơi dưới sự chủ trò của giáo viên

- Giáo viên hướng dẫn và tổ chức học - Nhận xét

3. Phần kết thúc:

- Cúi người thả lỏng - GV hệ thống bài

- Nhận xét kết quả giờ học và giao bài về nhà

3-4 lần 3-4’

3-4 lần

HS thực hiện HS lắng nghe

Thực hành kiến thức Toán ÔN TẬP

I.Môc tiªu

1. Kiến thức: Củng cố kÜ n¨ng tính dạng 26 + 5, kĩ năng đặt tính và tính dạng 36 + 15, gi¶i to¸n cã lêi v¨n d¹ng to¸n ( nhiều h¬n).

2. Kĩ năng: RÌn kü năng làm tính và giải toán dạng.

(11)

3. Thỏi độ: Hs có ý thức làm tốt bài tập.

II. ĐỒ DÙNG

Bảng phụ

III.Hoạt động dạy - học

1.Bài cũ (4’)

Đặt tính, rồi tính

57 + 4 27 + 8

- GV nhận xột, đánh giá

- Nờu cỏch đặt tớnh và tớnh?

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài(1’)

b.Hướng dẫn HS làm bài Bài 1(6’): Tớnh

- HS nêu yờu cầu

- HS tự làm bài, 2HS lên bảng làm

- GV nhận xột - Nờu cỏch tớnh?

Bài 2(6’): Đặt tớnh rồi tớnh - HS nêu yờu cầu

- HS tự làm bài, 3HS lên bảng làm

- GV nhận xột

- Nêu cách đặt tính, rồi tính?

Bài 3(6’) Điền dấu thích hợp - Trớc khi điền dấu ta phải làm gì?

- HS tự làm bài - 1 HS nêu miệng - GV nhận xột Bài 4 (7)

- HS nêu yêu cầu - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- 1HS lên giải, lớp làm Vở - Nêu câu trả lời khác?

- Dạng toán gì?

Bài 5(6’)

- HS nêu yờu cầu

- Nờu cỏch vẽ đoạn thẳng?

- GV nhận xét.

3.Củng cố dặn dò: (4') - Nờu cỏch đặt tớnh rồi tớnh.

- Tóm tắt nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

- Dặn xem lại bài và hoàn thành bài

- Tớnh

28 36 46 56 + + + + 7 5 8 6 35 41 54 62 Lớp nhận xột bài trờn bảng.

- 1 HS nờu

- Đặt tính rồi tính

26 56 76 + + +

38 29 15 64 85 91 - Lớp nhận xột

- HS nêu - Ta phải tính

6 + 8 < 9 + 7 ; 66 + 7 > 69 - Nhận xét.

- Giải bài toán - HS nêu

- HS lên bảng giải, lớp nhận xột.

Bài giải

Trong vườn nhà Hà cú số cõy bưởi là:

24 + 15 = 39 (cõy)

Đỏp số: 39 cõy bưởi.

- Dạng toỏn nhiều hơn.

- Đố vui

- HS làm, nờu cỏch vẽ đoạn thẳng - HS vẽ đoạn thẳng AB dài 11 cm.

Vẽ đoạn thẳng CD dài 8 cm.

- HS nhận xột và chữa.

(12)

____________________________________________________

Ngày soạn : 15/10 /2017

Ngày giảng Thứ 4 ngày 18 tháng 10 năm 2017 Toán

Luyện tập

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Biết dụng cụ đo khối lợng : cân đĩa, cân đồng hồ(cân bàn).

- Biết làm tính cộng, trừ và giải toán với các số kèm đơn vị kg.

2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng giải toán với số kèm theo đơn vị ki lô gam.

3. Thỏi độ: Có ý thức tích cực tự giác trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, VBT, bảng con, cân đồng hồ, cân bàn.

III. Các hoạt động dạy học

1. Bài cũ (4')

- 2 HS lên bảng làm bài tập 2,3 SGK- 32 - GV nhận xét đỏnh giỏ .

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1')

b. Hớng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1(9'): Giới thiệu cân đồng hồ và cách cân đồng hồ.

- Cân có mấy đĩa?

- Hớng dẫn thực hành cân.

- Cho biết gói đờng cân nặng bao nhiêu?

Bài 2:

- GV yêu cầu HS quan sát kĩ hình vẽ,chọn phơng án trả lời.

- GV nhận xét chốt kết quả đúng.

Bài 3(9'). Tính.

- Yêu cầu HS tính kết quả cuối cùng không cần tính thành 2 bớc tính.

Ví dụ : 3 kg + 6kg - 4kg = 5 kg - Nêu lại cách cộng, trừ có số đo khối l- ợng?

Bài 4(9'): Bài toán

- Bài toán cho biết gì? Yêu cầu tìm gì?

- Muốn biết có bao nhiêu kg gạo nếp ta phải làm tính gì?Vì sao lại làm phép tính

đó?

- GV nhận xét chốt kết quả đúng.

- Nêu câu trả lời khác?

Bài 5:(5’)

- Bài toán cho biết gì?Bài toán hỏi gì?

- GV nhận xét, chữa.

- Bài toán thuộc dạng toán gì?Cách giải?

- GV nhận xét Tuyên dơng.

- 2 HS lên bảng làm bài - Dới lớp làm nháp.

- HS nhận xét.

- Hs quan sát trả lời

- Hs thực hành cân 1 số đồ vật -Túi đờng cân nặng 1 kg - HS đọc yêu cầu của bài.

- Làm bài,giải thích cách làm.

- Nhận xét bổ sung.

- HS đọc yêu cầu.

- 2 HS làm bảng,lớp làm VBT.

- Chữa bài nhận xét bổ sung.

- 1HS đọc bài toán.

- 1HS lên bảng tóm tắt bài toán.

Gạo tẻ và nếp: 25 kg Gạo tẻ : 16 kg Gạo nếp : …kg ?

-1 HS lên bảng trình bày bài giải.

- Chữa bài nhận xét bổ sung.

- Hs đọc yêu cầu bài – Tập tóm tắt -Làm bài,nhận xét ,bổ sung.

3.Củng cố, dặn dò: (3'):

- Nêu cách tính cộng trừ có đơn vị đo khối lợng?

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài,chuẩn bị bài sau.

____________________________________

Tập đọc

(13)

Thời khóa biểu

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Đọc đúng thời khóa biểu. biết ngắt nghỉ hơi sau nội dung từng cột, nghỉ hơi sau từng dòng. Biết đọc với giọng rõ dàng, mạch lạc và dứt khoát.

- Nắm đợc số tiết học chính, số tiết học bổ sung, số tiết học tự chọn.

- Hiểu tác dụng của thời khóa biểu đối với HS . Giúp theo dõi tiết học trong từng buổi, từng ngày chuẩn bị bài vở đi học cho tốt.

2. Kĩ năng : dựa vào thời khúa biểu để chuẩn bị bài ở nhà trước khi đến lớp 3. Thỏi độ: Cú ý thức dựa vào thời khúa biểu để chuẩn bị bài ở nhà

II. Đồ dùng

- Bảng phụ ghi thời khóa biểu nh SGK.

III. Hoạt động dạy- học

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Yêu cầu HS đọc bài: Ngời thầy cũ,và trả

lời câu hỏi.

- GV nhận xét,.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1') b. Luyện đọc. (8') - Gv đọc mẫu.

- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

*Đọc câu

-Luyện đọc theo trình tự : thứ, buổi, tiết.

- GV chỉ bảng phụ hớng dẫn cách đọc.

- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo thớc chỉ .

* Luyện đọc đoạn theo trình tự : thứ, buổi, tiết.

- GV hớng dẫn đọc - HS luyện đọc.

*Đọc theo nhóm.

*Đại diện cac nhóm đọc.

c. Tìm hiểu bài (14')

- GV yêu cầu HS đọc thời khóa biểu theo từng ngày.

- GV yêu cầu HS đọc thời khóa biểu theo từng buổi.

+ HS: đọc thầm đếm số tiết của từng môn, số tiết chính, số tiết bổ sung.

- Em cần thời khoá biểu để làm gì?

*Quyền trẻ em: Qua bài học trẻ em có quyền và bổn phận gì?

d. Luyện đọc lại(10')

- GV đọc mẫu lần 2,hớng dẫn cách đọc toàn bài.

- GV nhận xét.

- 2 HS đọc lại bài:và trả lời câu hỏi trong SGK.

- HS nhận xét, bổ sung.

- Hs đọc nối tiếp câu

Mẫu: Buổi sáng thứ hai: Tiết 1:

Tiếng Việt. Tiết 2:

- HS luyện đọc theo đoạn theo yêu cầu của GV.

- HS đọc theo nhóm.

- HS các nhóm đọc ,nhận xét.

- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

- Số tiết chính : 23 tiết.

- Số tiết bổ sung: 9 tiết.

- Số tiết tự chọn: 3 tiết.

- Biết lịch học chuẩn bị bài và sách - Quyền đợc học tập vui chơi...

- HS nghe

- HS đọc cá nhân.

-Nhận xét bổ sung.

3. Củng cố, dặn dò: (3')

- Gọi HS đọc thời khoá biểu của lớp mình?Thời khoá biểu có tác dụng gì?

- Về nhà đọc lại bài và rèn thói quen soạn sách theo thời khóa biểu.

- Chuẩn bị bài:' Ngời mẹ hiền".

____________________________________

Luyện từ và câu

Từ ngữ về môn học - Từ chỉ hoạt động

(14)

I. Mục tiêu:

1. Kiến Thức: Tìm đợc 1 số từ ngữ về các môn học và hoạt động của ngời(Bài tập 1,2).Kể đợc nội dung mỗi tranh trong SGK bằng 1 câu(Bài tập 3)

- Chọn đợc từ chỉ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu(Bài tập 4).

2. Kĩ năng: Rốn HS biết cỏch sử dụng vốn từ đó học vào núi và viết . 3. Thỏi độ: Giaó dục hs có ý thức chăm chỉ, tự giác học tập.

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ, SGK. Tranh phóng to bài tập 2.

- HS : VBT, bảng con.

III. Các hoạt động dạy- học

1.Kiểm tra bài cũ: (4')

- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài tập 3.

- GV nhận xét,đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1')

b.Hớng dẫn HS làm bài tập

Bài 1(8'): Điền vào ô trống tên các môn học ở lớp 2.

-Yêu cầu HS thi viết nhanh.

- Kể tên các môn học chính và các môn tự chọn của lớp.

*Quyền trẻ em: Trẻ em có quyền và bổn phận gì?

=>Giúp HS biết mình có quyền đợc học tập và phải có bổn phận thực hiện tốt nội quy, quy định của trờng lớp.

Bài 2(9'): Tìm từ chỉ hoạt động của ngời trong mỗi tranh viết vào chỗ trống

- GV hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.

- Tranh vẽ bạn nhỏ đang làm gì ?

- Từ chỉ hoạt động của bạn nhỏ là từ nào?

- Hớng dẫn tơng tự tranh 2, 3, 4

=> Đọc ,viết ,nghe, nói, là từ chỉ hoạt động Bài 3(7'): Viết lại lại nội dung mỗi tranh bài tập 2 bằng 1 câu

- GV yêu cầu HS quan sát kĩ từng tranh.

- Hớng dẫn trình bày theo cặp - GV nhận xét,đánh giá.

Bài 4(7'): Chọn từ chỉ hoạt động điền vào chỗ...

- Hớng dẫn làm theo nhóm.

- GV nhận xét ,chốt kết quả đúng.

- HS lên bảng làm bài - Dới lớp HS làm nháp.

- HS nhận xét

- Hs đọc yêu cầu bài tập - HS làm việc theo nhóm.

- HS trình bày kết quả, nhận xét,bổ sung.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS quan sát tranh- làm vào VBT - Bạn nhỏ đang đọc bài

- Đọc - Hs nêu

- HS nhận xét, chữa

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS viết bài vào vở.

- HS trình bày trớc lớp.

- HS nhận xét, bổ sung.

- Hs đọc yêu cầu bài

- Làm bài,báo cáo ,nhận xét bổ sung.

a: dạy; b: giảng; c: khuyên 3. Củng cố,dặn dò:(3')

- Nêu các từ chỉ hoạt động? Đặt câu trong đó có từ chỉ hoạt động?

- GV tổng kết bài,nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài chuẩn bị

Ngày soạn : 16/10/ 2017

Ngày giảng: Thứ 5 ngày 19 tháng 10 năm 2017

(15)

Toán

6 cộng với một số 6 + 5

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Giúp HS biết thực hiện phép tính cộng có dạng 6 + 5, từ đó thành lập

đợc bảng 6 cộng với 1 số.

- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.

- Dựa vào bảng cộng 6 với 1 số để tìm đợc số thích hợp điền vào chỗ trống.

2. Kĩ năng : Vận dụng bảng cộng vào giải toỏn.

3.Thỏi độ: Hs có ý thức tích cực tự giác trong học tập.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, VBT, bảng con, 11 que tính rời, bảng gài.

III. Các hoạt động dạy học

1. Bài cũ(4')

- 2HS lên bảng làm bài tập 2, 3 SGK- 33.

- GV nhận xét đỏnh giỏ . 2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài.(1')

b.Giới thiệu phép cộng: 6 + 5(6') - Dùng que tính thao tác theo 3 bớc.

Bớc 1: Lấy 6 que gài lên bảng.

Gài thêm 5 que nữa.

Viết : 6 + 5

Bớc 2: + Trên tay có bao nhiêu que tính?

+ Hớng dẫn HS gộp que tính và tạo thành bó 1 chục que tính.

6 + 5 = 6 + 4 + 1 = 11 Bớc 3: Đặt theo cột dọc.

6 + 5

11 ->Chú ý cách đặt tính.

c. Hớng dẫn HS lập bảng cộng:(5') - GV quan sát giúp đỡ HS

- GV nhận xét, tuyờn dương những HS lập nhanh, đúng

d. Thực hành.

Bài 1(5'): Tính nhẩm - Bài tập yêu cầu làm gì?

- Gv quan sát giúp HS làm bài.

- GV nhận xét chốt kết quả đúng.

- Nêu phép tính ở ngoài bảng cộng ? - Dựa vào đâu để con làm bài tập này?

Bài 2(6'): Tính.

- Quan sát kèm hs làm bài

- GV nhận xét,chốt kết quả đúng.

- Nêu cách đặt tính và thực hiện tính.

Bài 3(5'): Số

- Quan sát giúp hs làm bài.

- Nhận xét, chữa bài.

-Số nào có thể điền vào ô trống? Vì sao?

- 2 HS lên bảng làm bài - Dới lớp làm nháp.

- HS nhận xét.

- HS thao tác theo GV.

- lấy 6 que tính, lấy thêm 5 que tính nữa

- Có tất cả 11que tính - Hs trả lời

- HS làm bảng con.

- HS tự lập - Đọc trớc lớp - Học thuộc

- HS đọc yêu cầu của bài.

- Hs làm bài vào VBT.

- HS lên bảng làm

- Lớp so sánh kết quả và nhận xét.

- Hs nêu

- Dựa vào các bảng cộng đã học.

- Đọc yêu cầu bài tập.

- 2 HS lên bảng làm - Dới lớp làm VBT

- HS so sánh kết quả, nhận xét, chữa

- Hs nêu

- Hs đọc yêu cầu bài - 3 HS làm bảng lớp.

- Dới lớp làm vào VBT - Nhận xét, chữa.

(16)

- Dựa vào đâu để con làm bài tập này?

- Nhận xột 1 số bài Bài 4,5:(5’)

- GV sử dụng bảng phụ hớng dẫn HS làm bài.

- GV nhận xét chốt kết quả đúng.

- Số 5 vì 6 + 5= 11

- Dựa vào các bảng cộng đã học.

- HS đọc yêu cầu,làm bài.

- HS lên bảng làm,chữa bài,nhận xét,bổ sung.(giải thích cách làm) 3.Củng cố, dặn dò: (3')

- Nêu bảng cộng 6 cộng với 1 số?

- GV tổng kết bài,nhận xét giờ học.

- Về nhà học thuộc bảng cộng 6,chuẩn bị bài sau.

________________________________________

Tập viết CHỮ HOA: E ấ

I. MỤC TIấU

1. Kiến thức: Viết đỳng chữ hoa E,ấ( 1 dũng cỡ vừa, 1 dũng cỡ nhỏ), chữ và cõu ứng dụng: Em( 1 dũng cỡ vừa, 1 dũng cỡ nhỏ), Em yờu trường em(3 lần).

2. Kĩ năng : Viết đỳng mẫu chữ, đều nột, đỳng quy định.

3. Thỏi độ : Giỏo dục tớnh cẩn thận, trỡnh bày sạch sẽ.

II.ĐỒ DÙNG

- Mẫu chữ hoa, vở tập viết

III. CÁC HOẠT ĐỘNG:

1. Kiểm tra bài cũ:(5,)

- Lớp viết bảng con : Đ – Đẹp - GV chữa, nhận xột.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài.(1'): Trực tiếp

b. Hướng dẫn HS viết bài mẫu. (10') - GV treo chữ mẫu.

- Hướng dẫn HS nhận xột.

- Chữ E, ấ cao mấy li?

- Chữ E ấ gồm mấy nột?

- GV chỉ dẫn cỏch viết như trờn bỡa chữ mẫu.

- GV hương dẫn cỏch viết như sỏch hướng dẫn.

- Yờu cầu HS nhắc lại cỏch viết.

- Hướng dẫn HS viết bảng con

- Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng và giải nghĩa từ.

- Nờu ý hiểu về cụm từ?

- HS nhận xột độ cao, E / g / T chữ.

- Cỏch đặt dấu thanh ở cỏc chữ?

- GV viết mẫu.

-Yờu cầu HS viết bảng con.

c. HS viết bài (15').

- GV chỳ ý tư thế ngồi, cỏch cầm bỳt.

- HS viết bảng con.

- Nhận xột bạn

- 3 hs đọc chữ mẫu - HS trả lời.

- 5 li.

- 1 nột,3 nột.

- Quan sỏt chư mẫu :

- HS viết bảng con.

- Hs đọc

- Núi về tỡnh cảm của 1 em Hs với trường

- Em yờu trường em

- Hs nờu

- Hs viết bảng con

(17)

- Quan sỏt kốm hs viết bài d, Chữa bài

- GV chấm chữa bài và nhận xột.

- HS viết bài vào vở.

3. Củng cố dặn dũ: ( 4') - Nờu cỏch viết chữ E hoa?

- Nhận xột giờ học .

____________________________________

Thủ công

Gấp thuyền phẳng đáy không mui

I. Mục tiêu: Giúp học sinh

1.Kiến thức:- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.

2.kĩ năng:- Gấp đợc thuyền phẳng đáy không mui. Các nếp gấp tơng đối thẳng, phẳng.

3. Thỏi độ:- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, giữ gìn vệ sinh lớp sau giờ học.

II. Chuẩn bị

- Mẫu thuyền phẳng đáy không mui.

- Qui trình gấp : Tranh vẽ.

- HS : Giấy thủ công, bút chì, thớc, kéo, hồ dán.

III. Các hoạt động dạy học

1, Kiểm tra bài cũ(5):

- GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS.

2, Bài mới:

a, Giới thiệu bài (2):

b, GV hớng dẫn HS quan sát và nhận xét(6):

- GV cho HS quan sát mẫu gấp thuyền phẳng đáy không mui:

- Nêu nhận xét về hình dáng của chiếc thuyền?

- 2 bên mạn ttuyền như thế nào?

-Đáy thuyền trông như thế nào?

- Mũi thuyền như thế nào?

- GV mở dần thuyền mẫu cho đến khi trở lại là tờ giấy hỡnh chữ nhật ban đầu. Sau đó gấp lại theo nếp gấp để

đợc thuyền mẫu ban đầu.

c, Hớng dẫn mẫu(10):

- GV vừa gấp mẫu vừa chỉ trên hình thể hiện quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui.

* Bớc 1: Gấp các nếp gấp cách đều:

- Đặt ngang giấy thủ công h.c.n lên bàn, mặt kẻ ô ở trên ( H2). Gấp đôi tờ giấy theo chiều dài đợc H3, miết theo chiều gấp cho phẳng.

- Gấp đôi mặt trớc theo đờng dấu gấp ở H3 đợc H4.

- Lật H4 ra mặt sau, gấp đôi nh mặt trớc đợc H5.

* Bớc 2: Gấp tạo thân và mũi truyền:

- Gấp theo đờng đấu gấp của H5 sao cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài đợc H6. Tơng tự, ngợc lại gấp theo

đờng dấu gấp H6 đợc H7.

- Lật H7 ra mặt sau, gấp 2 lần giống nh H5, H6 đợc H8

- Gấp theo dấu gấp của H8 đợc H9. Lật mặt sau H9, gấp giống nh mặt trớc đợc H10.

* Bớc 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui:

- Quan sỏt mẫu

- Hình dáng thon, dài.

- Thẳng đứng, dài.

- Rộng và phẳng.

- Nhọn.

- Hs quan sát.

- Hs quan sát.

- Quan sỏt mẫu

(18)

- Lách 2 ngón tay cái vào trong mép giấy, các ngón còn lại ở 2 phía bên ngoài, lộn các nếp vừa gấp vào trong lòng thuyền ( H11 ). Miết dọc theo 2 cạnh thuyền vừa lộn cho phẳng sẽ đựơc thuyền phẳng đáy không mui( H12 ).

d, Thực hành(10)

- GV thao tác lần 2 để HS nắm từng bớc.

- Gv quan sát giúp đỡ hs.

- GV cho HS tập gấp thuyền phẳng đáy không mui bằng giấy nháp.

3, Củng cố , dặn dò(2):

-Nêu lại các bớc gấp thuyền phẳng đáy không mui?

- Thuyền chạy ở đâu?

*, LHGD SDNLTK: Muốn di chuyển thuyền trên sông, biển có thể dùng sức gió nh gắn thêm buồm cho thuyền khi có gió, hoặc có thể dùng mái chèo để chèo thuyền làm nh vậy sẽ tiết kiệm đợc xăng, dầu và tiết kiệm đợc xăng , dầu là đã tiết kiệm đợc 1 phần năng l- ợng.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò: Về tập gấp thuyền phẳng đáy không mui để giờ sau thực hành hoàn thành sản phẩm.

- Hs thực hành trên giấy nháp

- 1, 2 em nhận xét các thao tác gấp của bạn.

- Quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui gồm có 3 bớc…

Ngày soạn : 17/10/2017

Ngày giảng: Thứ 6 ngày 20 tháng 10 năm 2017 Toán

26 + 5

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng: 26 + 5.

2. Kĩ năng: Rèn giải toán có lời văn về nhiều hơn và cách đo đoạn thẳng.

3. Thỏi độ: Có ý thức tích cực tự giác trong giờ.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, VBT, bảng con,

- 2 bó que tính mỗi bó 10 que, 11 que tính rời, bảng gài que tính.

III. Các hoạt động dạy học

1. Bài cũ(5’)

- 2 em lên bảng làm bài tập 2 ,3 SGK 34.

- GV nhận xét.

2. Bài mới

a. Giới thiệu phép cộng 26 + 5 (10’) - GV dùng que tính thao tác: có 26 que tính thêm 5 que tính nữa đợc bao nhiêu?

26 + 5 = ?

- Ta có thể làm nhiều cách tìm kết quả.

Ai tìm cho cô cách nhanh nhất ? - GV nhận xét.

* Đặt tính:

26 6 cộng 5 bằng 11 viết 1 nhớ 1 +

5 2 thêm 1 bằng 3 viết 3 31

- GV nhận xét.

- 2 HS lên bảng làm bài - Dới lớp kiểm tra lẫn nhau.

- HS nhận xét.

- HS thao tác theo.

- Tách 5 = 4 + 1, 6 + 4 = 10.

20 + 10 = 30, 30 + 1 = 31.

- Lớp nhận xét

- HS làm bảng con và nêu cách làm, - Nhận xét

(19)

3. Thực hành:

Bài 1(8’): Tính.( Làm dòng 1) - Bài tập yêu cầu làm gì?

- Quan sát kèm hs làm bài - Chữa bài - Nhận xét - Củng cố làm tính cho HS.

- GV nhận xét Nêu cách tính?

Bài 3(8’): Giải toán có lời văn.

Con lợn nặng : 16 kg Tháng sau tăng thêm: 8 kg Tháng sau con lợn nặng:….Kg?

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Quan sát kèm hs làm bài - Nhận xét chữa bài

- Nêu câu trả lời khác?

Dạng toán gì?

Bài 4(5’)Đọc , viết số thích hợp vào chỗ chấm.

- Gv phổ biến nội dung, yêu cầu bài thành trò chơi

- GV tổ chức HS thi giữa 2 tổ.

- GV nhận xét, chữa, tuyên dơng.

3.Củng cố, dặn dò: (3’)

- HS đọc yêu cầu của bài - Làm bài vào VBT.

- HS lên bảng làm

- Chữa bài - so sánh kết quả - nhận xét

- hs nêu

- HS đọc bài toán- Hs tập tóm tắt.

- Phân tích theo nhóm tìm ra cách giải.

- Mẹ mua con lơn cân nặng 16 kg tháng sau 8kg.

- Tháng … bao nhiêu kg.

- Đại diện 1 hs trình bày.

- Chữa bài - Hs trả lời

- Dạng toán về nhiều hơn - Hs đọc yêu cầu bài toán - HS thi giữa 2 tổ.

- Tổ nào làm nhanh trớc thời gian quy

định thì tổ ấy thắng.

Nêu lại cách thực hiện phép cộng 26+5?

- Nhận xét giờ học, về nhà xem lại bài tập 1, 2, 3 - Sgk Chính tả ( Nghe viết )

Cô giáo lớp em

I. Mục tiêu

1. Kiến thức nghe viết chính xác trình bày đúng 2 khổ thơ đầu bài. "Cô giáo lớp em".

Biết trình bày bài. Tập viết hoa chữ cái đầu bài, đầu dòng.

Làm đựơc các bài tập có âm vần dễ lẫn ui/ uy, ch/ tr.

2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng nghe viết chính xác trình bày đúng 2 khổ thơ đầu bài.

"Cô giáo lớp em".

3. Thỏi độ : Hs có ý thức giữ vở sạch sẽ, viết chữ đẹp.

II. Đồ dùng

- GV: Bảng phụ, bút dạ, phiếu bài tập.

- HS : Bảng con.

III. Các hoạt động dạy- học

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Yêu cầu 2 HS lên bảng viết từ khó: huy hiệu, con trăn, cái chăn.

- GV nhận xét,đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài. (1') b. Hớng dẫn nghe viết:

* Hớng dẫn HS chuẩn bị. (5') - GV đọc mẫu 2 khổ thơ đầu.

- 2HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.

- Chữa và nhận xét.

(20)

+Khi nghe cô giáo dạy viết gió và nắng nh thế nào?

+ Mỗi dòng thơ có mấy chữ?

+ Chữ đầu của mỗi câu viết nh thế nào?

- Hớng dẫn viết từ khó: Lớp, lời, giảng giải trang

- GV nhận xét sửa câu cho HS.

* Hớng dẫn HS viết bài.( 13')

- GVnhắc nhở t thế ngồi, cách cầm bút viết.

- GV đọc cho HS chép bài.

- Đọc lại cho HS soát lỗi.

* Chữa bài.(3')

- GV thu 5-7 bài,nhận xét từng bài.

c. Hớng dẫn HS làm bài tập. (10’) Bài 2 (a) : Hớng dẫn HS làm bài.

- Quan sát giúp HS .

- Chữa bài, chốt kết quả đúng.

Bài 3 (a): GV làm mẫu, - Yêu cầu HS làm bài vào vở.

- Nhận xét chốt kết quả đúng.

- 2-3 HS đọc lại. Cả lớp đọc thầm.

+ Gió đa thoảng hơng nhài, nắng ghé vào cửa lớp xem chúng em học.

+5 chữ.

+ Viết hoa, cách lề ra 2 ô.

- HS viết bảng con.

-HS đọc lại từ.

-HS đặt câu có từ khó.

-HS viết bài.

- HS đổi vở chéo sửa lỗi cho nhau.

- HS làm việc cặp đôi, chữa, nhận xét: Tàu thuỷ, thuỷ ngân,..

- HS đọc yêu cầu.

- HS làm việc cá nhân, 2HS làm bảng.

- HS chữa và nhận xét:cầu tre, nghiêng che, trăng tỏ.

3. Củng cố dặn dò: (3')

- Nêu cách trình bày đoạn thơ?

- GV tổng kết bài,nhận xét giờ học,chữ viết của HS.

- Dặn về viết lại những chữ đã viết sai,chuẩn bị bài sau.

___________________________________

Tập làm văn

Kể ngắn theo tranh Luyện tập về thời khóa biểu

I. Mục tiêu

1. Kiến thức : Dựa vào 4 bức tranh vẽ liên hoàn kể đợc một câu chuyện đơn giản có tên bút của cô giáo. Trả lời một số câu hỏi về thời khóa biểu của lớp.

2. Kĩ năng:- Biết viết thời khóa biểu ngày hôm sau của lớp theo mẫu đã học.

3. Thỏi độ:- HS có thái độ kính trọng biết ơn thầy cô giáo .

*Quyền trẻ em: HS hiểu mình có quyền đợchọc tập, đợc bạn bè và các thầy cô

giáo giúp đỡ. Quyền đợc tham gia( viết lại thời khóa biểu của lớp, trả lời câu hỏi về thời khóa biểu của lớp mình)

II. Các kĩ năng sống đợc giáo dục trong bài.

- Thể hiện sự tự tin khi tham gia các hoạt động học tập.

- Lắng nghe tích cực:nghe bạn phát biểu và trao đổi thống nhất cách nhận xét,đánh giá các sự kiện.,nhận vật trong câu chuyện:chiếc bút của cô giáo.

III. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, tranh nh SGK , bút dạ HS làm theo nhóm bài tập 2.

IV. Các hoạt động dạy- học

1. Kiểm tra bài cũ: (4,)

- 2 HS lên bảng làm bài tập2,3 - GV nhận xét, đỏnh giỏ .

2.Bài mới

a. Giới thiệu bài.(1')

b. Hớng dẫn HS làm bài tập

- 2 HS lên bảng làm bài tập - HS lớp làm nháp.

- HS nhận xét.

(21)

Bài 1:(12’Viết tiếp nội dung bức tranh tạo thành câu chuyện " Bút của cô giáo"

- Hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài.

+ tranh1 vẽ gì?

+ tranh 2 vẽ gì?

+ tranh3 vẽ gì?

+ tranh 4 vẽ gì?

- Qua câu chuyện con hiểu đợc điều gì?

- Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện theo 4 bức tranh SGK.

*Quyền trẻ em: Qua bài tập trẻ em có quyền gì?

Bài 2:(10‘)Viết lại thời khóa biểu ngày hôm sau của lớp em.

- GV phát phiếu học tập cho HS làm việc nhóm.

- GV quan sát giúp HS . - GV nhận xét, tuyên dơng .

Bài 3:(9') Dựa theo thời khóa biểu và trả

lời từng câu hỏi ghi vào ô trống.

a. Ngày mai có mấy tiết?

b. Đó là những tiết gì?

c. Em cần mang những quyển sách gì đến trờng?

- Yêu cầu HS viết vào vở - GV nhận xét, tuyên dơng .

- HS làm việc theo nhóm.đôi.

- Đại diện nhóm trình bày trớc lớp.

- Các nhóm nhận xét, bổ sung.

- kể toàn bộ câu chuyện - Nhận xét, đánh giá.

-Trẻ em có quyền đợc học tập và đợc cô giáo giúp đỡ.

- HS đọc yêu cầu bài.

- HS làm việc nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày.

- HS nhận xét,bổ sung.

- Hs đọc yêu cầu bài.

- HS làm việc cá nhân.

- HS viết vào vở.

-HS báo cáo kết quả,nhận xét bổ sung.

3. Củng cố dặn dò: ( 3')

- Hôm nay chúng ta học câu chuyện gì ? - Thời khoá biểu có tác dụng gì?

- GV tổng kết bài,nhận xét giờ học.

- Về nhà thực hiện theo thời khoá biểu,chuẩn bị bài sau.

______________________________________

THỂ DỤC

BÀI 14: ĐỘNG TÁC NHẢY - TRề CHƠI"BỊT MẮT BẮT Dấ"

I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức: - ễn 6 động tỏc thể dục phỏt triển chung đó học.

- Học động tỏc nhảy.

- Học trũ chơi "Bịt mắt bắt dờ".

2. Kỹ năng: - ễn 6 động tỏc thực hiện chớnh xỏc hơn cỏc giờ trước và thuộc thứ tự.

- Học động tỏc nhảy yờu cầu biết và thực hiện tương đối đỳng.

- Trũ chơi biết cỏch chơi và tham gia chơi.

3. Thỏi độ: Qua bài học học sinh thuộc nhuần nhuyễn cỏc động tỏc đó học, cú ý thức hơn, tự tin hơn trong mỗi giờ thể dục.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trờn sõn trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: Chuẩn bị sõn, hai khăn để bịt mắt và một cũi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Nội dung Định

lượng Phương phỏp tổ chức

(22)

1. Phần mở đầu:

- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

- Ôn tập cách báo cáo và HS cả lớp chúc GV khi nhận lớp:

- GV hướng dẫn học sinh xoay khởi động các khớp.

2. Phần cơ bản:

a Ôn 6 động tác vươn thở, tay, chân, lườn, bụng của bài thể thể dục phát triển chung

9-10’

1 -2 lần.

1 lần 23-26’

6-7’

1-2 lần.

HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV

HS thực hiện ôn 5 động tác theo sự điều khiển của giáo viên và cán sự lớp.

b. Học động tác nhảy

 Lần 1-2: GV vừa giải thích vừa làm mẫu vừa hô nhịp, cả lớp tập theo

 Lần 3-4: GV hô nhịp, cán sự làm mẫu

 Lần 5: Thi xem tổ nào làm đúng và đẹp, GV kết hợp nhận xét, đánh giá, tuyên dương tổ tập tốt

- Ôn 6 động tác đã học do GV hô nhịp

* Các tổ lần lượt lên trình diễn 6 động tác do tổ trưởng lên điều khiển

b. Trò chơi: Bịt mắt bắt dê

GV nêu tên trò chơi, chọn 2 em đóng vai “dê” lạc đàn và 1 em đóng vai

“Người đi tìm” GV giải thích cách chơi, quy định chơi và cho chơi thử

* Tổ chức cho cả lớp cùng chơi 3. Phần kết thúc:

- Cúi người thả lỏng - GV hệ thống bài

- Nhận xét kết quả giờ học và giao bài về nhà

10-11’

7-8’

3-4 lần

3-4’

3-4 lần

HS quan sát và thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên

HS chơi trò chơi dưới sự chủ trò của giáo viên

HS thực hiện HS lắng nghe

Thực hành KNS

Bài 3: EM LÀ NGƯỜI LỊCH SỰ I.MỤC TIÊU: Giúp HS:

- Luôn lịch sự trong giao tiếp.

- Thực hành được những việc làm của người lịch sự.

II. CHUẨN BỊ:

- Sách bài tập thực hành KNS lớp 2.

III. Các hoạt động:

A. Khởi động: (1)

(23)

- HS hát tập thể.

- GV giới thiệu bài.

B. Bài mới:

1,Hoạt động 1:(5)

- GV kể cho HS nghe câu chuyện

“ Ứng xử nơi công cộng”.

- Nêu câu hỏi:

+ Những biểu hiện nào của Hùng chưa lịch sự ?

+ Em thể hiện phép lịch sự của mình với những người xung quanh như thế nào ?

2,Hoạt động 2:(4)

- Hướng dẫn HS học thuộc bài hát “ Chim vành khuyên”

- GV chia HS thành các nhóm ( 5 HS) thực hành đóng vai theo lời bài hát.

3.Hoạt động 3:(4)

- Gv hướng dẫn HS nắm được những giá trị rút ra Câu chuyện và Trải nghiệm.

4,Hoạt động 4:(6) Tự đánh giá - GV nhận xét.

Củng cố, dặn dò.

-Kể những biểu hiện của ngưởi lịch sự?

GV nhận xét chung giờ học

- Lớp hát bài “ Múa vui ”

- HS lắng nghe, suy nghĩ và tự thực hiện vào vở thực hành phần trả lời câu hỏi.

- Trình bày ý kiến.

- Lớp học bài hát.

- Các nhóm thảo luận và trình bày.

* Chia sẻ với các bạn những cách để nhớ nội quy trường lớp.

HS nêu:

- Những biểu hiện của ngưởi lịch sự:

+ Chào hỏi lễ phép với người lớn tuổi.

+ Nói chuyện lịch sự khi nghe điện thoại.

+ Nói lời xin lỗi khi mắc khuyết điểm.

+ Trang phục gọn gàng.

+ Nói lời cảm ơn khi được khen ngợi.

+ Ăn uống lịch sự.

- Những hành vi mà người lịch sự không có:

+ Làm ồn, chen lấn nơi công cộng.

+ Nói trống không khi nghe điện thoại.

+ Làm phiền ba mẹ khi có khách.

+ Làm sai nhưng không xin lỗi.

+ Không chào người lớn.

+ Vứt rác không đúng nơi quy định.

- HS tự đánh giá vào vở thực hành việc nắm và thực hiện những hành vi lịch sự của mình.

____________________________________

Sinh hoạt

(24)

A.Nhận xét tuần (20’)

I. Mục tiêu

- Giúp học sinh: Nắm đợc u khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phơng hớng phấn đấu cho tuần tới.

- Học sinh biết tự sửa chữa khuyết điểm, có ý thức vơn lên mạnh dạn trong các hoạt động tập thể, chấp hành kỉ luật tốt.

II. Chuẩn bị

- Những ghi chép trong tuần.

- Họp cán bộ lớp.

III. Nội dung sinh hoạt

1, Ổn định tổ chức

2, Nhận xét chung trong tuần.

a, Lớp trởng nhận xét - ý kiến của các thành viên trong lớp.

b, Giáo viên chủ nhiệm

* Nề nếp.

- Chuyên cần: đảm bảo, không cú học sinh đi học muộn.

- Ôn bài: Đã đi vào nề nếp

- Thể dục vệ sinh: Xếp hàng thể dục nhanh nhẹn tuy nhiên các động tác tập cha

đều, vệ sinh lớp học sạch sẽ bàn ghế kê ngay ngắn không có hiện tợng ăn quà vặt, vệ sinh cá nhân sạch sẽ.

- Việc mặc đồng phục khi đến trờng thực hiện nghiêm túc.

* Học tập.

- Một số học sinh có ý thức tốt: Học bài và làm bài đầy đủ trớc khi đến lớp, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, tự giác tích cực trong học

tập: ...

Bên cạnh đó có một số học sinh cha tập trung trong học tập, còn rụt rè , cha chuẩn bị bài chu đáo: ... ...

* Các hoạt động khác.

- Lao động: thực hiện tốt việc chăm sóc bồn hoa khu vực đợc phân công.

- Không có hs mang và sử dụng đồ chơi nguy hiểm, thực hiện tốt an toàn giao thông

- Tuyờn dương HS tớch cực giải toỏn trờn mạng: ………

3, Phơng hớng tuần tới.

- Tiếp tục ổn định và duy trì mọi nề nếp lớp.

- Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.

- Thực hiện tốt vệ sinh trờng lớp, tiết kiệm điện, nớc,bảo vệ của công...

- Tăng cờng rèn chữ viết, luyện đọc nhiều.

- Xây dựng trờng học thân thiện, an toàn trong trờng học, thực hiện tốt ATGT.

Không chơi trò chơi bạo lực, phũng bệnh dịch theo mựa...

………

………

………

………

………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thái độ: Qua bài học học sinh thuộc nhuần nhuyễn các động tác đã học, có ý thức hơn, tự tin hơn trong mỗi giờ thể dục.. *HSKT : Thuộc động

Thái độ: - Qua bài học học sinh thuộc nhuần nhuyễn hơn 5 động tác đã học, tập đều hơn, đẹp hơn.. Trò chơi nhằm giáo dục tinh thần

Thái độ: Qua bài học học sinh thuộc nhuần nhuyễn các động tác đã học, có ý thức hơn, tự tin hơn trong mỗi giờ thể

Thái độ: - Qua bài học học sinh có thể thực hiện chính xác hơn các động tác trong buổi thể dục giữa giờ, học sinh tập các động tác của bài thể dục sẽ đều

Thái độ: Qua bài học học sinh thuộc nhuần nhuyễn các động tác đã học, có ý thức hơn, tự tin hơn trong mỗi giờ thể dục.. II- ĐỊA ĐIỂM,

Thái độ: Qua bài học giúp học sinh tự giác tập luyện hơn, trò chơi giáo dục học sinh có ý thức hơn trong mỗi giờ thể

Thái độ: - Qua bài học học sinh có thể thực hiện chính xác hơn các động tác trong buổi thể dục giữa

Thái độ: - Qua bài học học sinh có thể thực hiện chính xác hơn các động tác trong buổi thể dục giữa