• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
32
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 6 Ngày soạn: 12/ 10 / 2018

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 15 thỏng 10 năm 2018 Tập đọc

Mẩu giấy vụn

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Đọc trơn toàn bài.Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Bớc đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ xì xào, đánh bạo, thích thú.

2. Kĩ năng : Đọc phỏt õm rừ ràng

- Hiểu ý nghĩa: Phải giữ gìn trờng lớp luôn sạch đẹp.

3. Thỏi độ:

- GDBVMT: GD HS ý thức giữ gìn vệ sinh môi trờng lớp học luôn sạch đẹp.

II. Các KNS đợc Giáo dục trong bài

- Tự nhận thức về bản thân: Xác định đợc bản thân mình biết làm những việc để góp phần vào việc giữ vệ sinh lớp học

- Xác định giá trị: Biết đợc giá trị của việc giữ vệ sinh trờng, lớp sạch đẹp góp phần bảo vệ môi trờng xanh, sạch đẹp

- Ra quyết định: Có quyết định đúng trong từng tình huống cụ thể …

* HSKT: Đọc được 1 doạn trong bài, trả lời được 1 cõu hỏi về nội dung bài.

III. Đồ dùng - Bảng phụ,tranh

IV. Hoạt động dạy- học 1. Kiểm tra bài cũ: (4') - 2 HS đọc bài: Mục lục sách và trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét, đỏnh giỏ 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1') b. Luyện đọc.

- GV đọc mẫu.(1 )’

- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

*Đọc câu:(8’)

- Yêu cầu HS phát âm đúng.

- GV theo dõi, sửa sai.

* Đọc đoạn(10’). Đọc đoạn nối tiếp.

- Hớng dẫn đọc ngắt câu dài.

- Giải nghĩa từ khó:

* Đọc đoạn theo nhóm.(10’) - GV quan sát hớng dẫn.

- Đại diện nhóm đọc.

- GV nhận xét, đánh giá.

* Đọc đồng thanh.(5’)

Tiết 2

c. Tìm hiểu bài (17')

- Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:

+ Mẩu giấy vụn nằm ở đâu có dễ thấy không?

- Lớp đọc thầm đoạn 2:

- 2 HS đọc bài trả lời câu hỏi trong SGK.

- HS nhận xét, bổ sung.

HS quan sỏt trờn tranh, núi nội dung.

- HS đọc nối câu ( 2 lần)

- Đọc đúng: rộng rãi, sáng sủa, lối ra vào, sọt rác

- Câu dài: Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá! // thật đáng khen! //

- HS đọc chú giải trong sgk.

- HS đọc theo nhóm.

- HS các nhóm đọc, nhận xét.

- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2+3.

- Nằm ngay ở giữa lối ra vào rất dẽ thấy.

Đọc 1 dũng

Đọc 1 cõu

Đọc 1 đoạn

(2)

+ Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì?

+ Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì?

+ Có phải mẩu giấy nói không?

- HS đọc đoạn còn lại.

- Cô giáo muốn nhắc nhở HS

điều gì?

*BVMT: Để trờng lớp sạch

đẹp các em phải làm gì?

d. Luyện đọc lại: (19')

- GV đọc mẫu lần 2, hớng dẫn cách đọc.

- Hớng dẫn HS đọc phân biệt lời nhân vật.

- Chia nhóm.

- GV quan sát giúp các nhóm

đọc đúng

- GV nhận xét, tuyên dơng.

- Cô giáo yờu cầu cả lớp lắng nghe mẩu giấy nói gì?

- Các bạn gái ơi hãy bỏ tôi vào sọt rác.

- ý nghĩ của bạn gái.

- Phải có ý thức giữ gìn vệ sinh trờng lớp.

HS nêu : dọn vệ sinh không vứt rác bừa bãi....

HS đọc phân vai theo nhóm.

- HS thi đọc theo nhóm.

- HS nhận xét.

Đọc thầm trả lời 1 cõu hỏi

Nờu

3. Củng cố, dặn dò: (4')

- Con thích nhất nhân vật nào trong chuyện ? Tại sao?

* Liên hệ giáo dục quyền trẻ em: Trẻ em có quyền đợc học tập, đợc hởng niềm vui trong học tập . Dù là bạn nữ hay bạn nam đều có quyền đợc bày tỏ ý kiến trớc lớp.

- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài:" Ngôi trờng mới".

_____________________________________

Toán

7 CỘNG VỚI MỘT SỐ 7 + 5

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phép cộng dạng 7 + 5, lập đợc bảng 7 cộng với một số.

- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.

- Biết giải và trình bày bài giải bài toán có lơi văn.

2. Kỹ năng: Vận dụng bảng cộng vào giải toỏn, HS có kỹ năng đặt tính đúng,tính chính xác

3.Thỏi độ : Giaó dục HS có ý thức tự giác, chăm chỉ làm bài.

*HSKT: thực hiện phép cộng dạng 7 + 5, lập đợc bảng 7 cộng với một số.Đọc và phõn tớch bai toỏn cú lời văn, nờu miệng cõu trả lời,viết phộp tớnh vào vở

II .Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, vở bài tập , bảng con, 10 que tính rời, bảng gài.

III.Các hoạt động dạy học

1. Bài cũ :(4')

- Gọi HS lên bảng làm bài

tập 2 sgk/ 25. - 2 em lên bảng làm bài - Dới lớp làm nháp.

- HS nhận xét.

L m b ià à

(3)

- GV nhận xét, đỏnh giỏ.

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài(1').

b. Giới thiệu phép cộng 7 + 5 (6').

- Dùng que tính thao tác theo 3 bớc.

* Bớc 1: GV gài 7 que tính lên bảng.

- Gài thêm 5 que nữa.

- Viết : 7 + 5

* Bớc 2: Trên tay có bao nhiêu que tính?

+ Em làm cách nào nhanh?

7 + 5 = 7 + 3 + 2 = 12

* Bớc 3: Đặt theo cột dọc.

7 + 5

12 -> Chú ý cách đặt tính.

c. Hớng dẫn HS lập bảng cộng. (6')

- Quan sát giúp đỡ.

- GV ghi bảng

- Nhận xét tuyên dơng.

d. Thực hành.

* Bài 1: Tính nhẩm(5') - Bài toán yêu cầu làm gì?

- Quan sát giúp đỡ.

- Nhận xét, thống nhất kết quả

- Khi đổi chỗ các số hạng thì

kết quả phép tính nh thế nào?

* Bài 2: Tính(5').

- Nêu yêu cầu bài tập

- GV quan sát giúp HS làm bài

- GV nhận xét chốt kết quả

đúng.

- Khi viết kết quả của phép tính cần chú ý điều gì?

- GV nhận xét.

* Bài 3:(5 )

- GV sử dụng phiếu học tập.

- Hớng dẫn HS cách làm.

- Nhận xét, chốt kết quả

đúng.

* Bài 4: Giải toán có lời văn(5').

- Yêu cầu đọc bài toán + Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Quan sát kèm giúp đỡ hs làm bài

- HS thao tác theo GV.

- HS làm bảng con.

- HS tự lập.

- HS báo cáo kết quả.

- HS đọc thuộc bảng cộng.

- HS đọc yêu cầu của bài - Lớp làm bài vở bài tập.

- 3 em báo cáo kết quả

- Lớp so sánh kết quả và nhận xét.

- Đổi vị trí số hạng kết quả bằng nhau.

- HS đọc yêu cầu bài - 3 em lên bảng làm

- Dới lớp làm vào vở bài tập - Nhận xét chữa bài trên bảng

- HS so sánh kết quả, báo cáo - HS làm, giải thích cách làm.

- 3 em đọc bài toán.

- Hoa 7 tuổi, chị hơn Hoa 5 tuổi.

- Chị của Hoa bao nhiêu tuổi.

- 1em lên bảng tóm tắt bài toán.

- 1 em lên bảng làm bài.

- HS nhận xét chữa bài

Thao tỏc trờn que tớnh

Làm bảng con

Lập bảng cộng

Làm bài

Đọc yờu cầu Nờu miệng cõu trả lời

viết phộp tớnh

Làm

(4)

- Nhận xét chữa bài.

- Bài toán này thuộc dạng toán gì?

- Hãy nêu các bớc trình bày giải bài toán có lời văn?

- Thuộc dạng toán về nhiều hơn - HS nêu

Đọc yờu cầu Nờu miệng cõu trả lời

viết phộp tớnh

3. Củng cố, dặn dò: (3')

- 2 em đọc thuộc bảng cộng 7.

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- Về học thuộc bảng cộng 7, chuẩn bị bài sau.

________________________________________

Đạo đức

Gọn gàng ngăn nắp (Tiết 2)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Biết cần phải giữ gọn gàng, ngăn nặp chỗ học, chỗ chơi như thế nào?

- HS hiểu ích lợi của việc gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi.

2. Kĩ năng: Cú thúi quen sắp xếp chỗ học chừ chơi gọn gàng 3.Thỏi độ: Biết tự giác giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi.

*HTTGĐHCM: Bác Hồ là 1 tấm gơng về sự gon gàng, ngăn nắp. Đồ dùng của Bác bao giờ cũng đợc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Qua bài học, giỏo dục cho HS

đức tính gọn gàng, ngăn nắp.

* HSKT: Biết sắp xếp chỗ học ,chỗ chơi gọn gàng, ngăn nắp.

II. Các KNS đợc giáo dục trong bài

- Kĩ năng giải quyết vấn đề để thực hiện gọn gàng ngăn nắp - Kĩ năng quản lý thời gian để thực hiện gọn gàng ngăn nắp.

III. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Bảng phụ, vở BT đạo đức, thẻ 3 màu.

IV. Các hoạt động dạy- học 1. Bài cũ: (4')

- Tại sao phải gọn gàng ngăn nắp?

- Gọn gàng ngăn nắp có lợi gì?

- GV nhận xét,đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài(1')

b. Hoạt động 1(17'): Đóng vai theo các tình huống.

- GV chia 3 nhóm thảo luận đóng vai.

- 2 em lên bảng trả lời.

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS thảo luận theo nhóm, phân vai.

+ Nhóm 1 tình huống a.

+ Nhóm 2 tình huống b.

+ Nhóm 3 tình huống c.

- Đại diện nhóm trình bày.

Nghe

Thảo luận cùng bạn

(5)

=>KL: Em lên cùng mọi ngời giữ

gọn gàng ngăn nắp nơi ở của mình.

*BVMT: Sống gọn gàng ngăn nắp làm cho khuôn viên nhà cửa thêm gọn gàng, ngăn nắp...góp phần làm sạch đẹp môi trờng.

c. Hoạt động 2(15'): Tự liên hệ - Yờu cầu HS dùng thẻ tự nhận mức độ thực hiệ

+ Thẻ đỏ : thờng xuyên dọn chỗ học chỗ chơi.

+ Thẻ xanh: Chỉ làm khi đợc nhắc nhở.

+ Thẻ vàng: thờng nhờ ngời khác làm hộ.

- GV điểm số HS mức độ ghi trên bảng.

- GV khen HS các nhóm ở thẻ đỏ.

- Nhắc nhở HS ở nhóm thẻ khác học tập nhóm thẻ đỏ.

*HTTGHCM: Bác Hồ là1 tấm g-

ơng về sự gon gàng, ngăn nắp. Đồ dùng của Bác bao giờ cũng đợc sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp. Qua bài học, giỏo dục cho HS đức tính gọn gàng ..

- HS thảo luận sau khi xem hoạt cảnh.

- HS dùng thẻ nhận mức độ thực hiện của mình.

- HS so sánh số liệu giữa các nhóm.

Liên hệ

3. Củng cố dặn dò: (3')

- Tại sao phảigọn gàng, ngăn nắp?

- Gọn gàng ngăn nắp có lợi gì?

- GV tổng kết bài liện hệ giáo dục HS trẻ em có quyền đợc tham gia sắp xếp chỗ học,chỗ chơi ở nhà ở trờng... ...nhận xét giờ học.

- Về nhà thực hiện tốt theo bài học và chuẩn bị : " Chăm làm việc nhà ".

Ngày soạn: 13/ 10 / 2018

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 16 thỏng 10 năm 2018 Toán

47 + 5

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng: 47 + 5.

2. Kĩ năng : Rèn giải toán có lời văn về nhiều hơn theo tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng

3. Thỏi độ : Có ý thức tự giác ,tích cực trong học tập.

*HSKT : Thực hiện đợc phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng: 47 + 5.Nhìn vào tóm tắt bài toán nêu đợc bài toán, nêu miệng câu trả lời, viết phép tính vào vở.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, vở bài tập, bảng con,

III.Các hoạt động dạy - học

1. Bài cũ (4')

- Yêu cầu HS làm bài tập 2, 3

SGK/ 19. - 2 em lên bảng làm bài, dới lớp

làm nháp.

- HS nhận xét.

L m b i 2à à

(6)

- GV nhận xét, đỏnh giỏ.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1')

b. Giới thiệu phép cộng(12'):

47 + 5

- GV thao tác trờn bảng Có 47 que tính thêm 5 que tính nữa đợc bao nhiêu? 47+ 5 = ?

- GV nhận xét.

* Đặt tính:

( G thao tỏc trờn bảng)

47-7 cộng 5 bằng 12 viết 2 nhớ 1 5 4 thêm 1 bằng 5 viết 5

52

- GV nhận xét,lu ý cách đặt tính thực hiện tính.

c. Thực hành:

* Bài 1(8'): Tính

- GV quan sát giúp HS.

- GV nhận xét chốt kết quả đúng.

- Nêu cách đặt tính thực hiện phép tính.

* Bài 2:

- GV sử dụng phiếu học tập.

- Hớng dẫn HS cách làm.

- Nhận xét, chốt kết quả đúng.

* Bài 3(7'): Giải toán có lời văn.

- GV Hớng dẫn hiểu tóm tắt a, b, phân tích, giải.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Quan sát giúp hs làm bài - Nhận xét chữa bài

- GV Củng cố cách giải toán có lời văn dạng toán về nhiều hơn.

* Bài tập 4:

- GV hớng dẫn HS quan sát kĩ hình,đếm từng hình đơn rồi đến hình ghép đôi, ghép 3..

- GV nhận xét chốt kết quả đúng.

- HS thao tác theo.

- Tách 5 = 3 + 2, 7 + 3 = 10.

40 + 10 = 50, 50 + 2 = 52.

- Lớp nhận xét.

- HS làm bảng con và nêu cách làm,

- Nhận xét

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS làm bài vào VBT.

- 4 em lên bảng làm.

- Chữa so sánh kết quả, nhận xét.

- 2 em nêu, nhận xét.

HS làm, giải thích cách làm.

- Chữa bài nhận xét, bổ sung.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- Phân tích theo sơ đồ tìm ra cách giải.

- 1 em lên trình bày.

- Lớp làm bài vào vở bài tập - Nhận xét chữa bài trên bảng

- HS làm, chữa, giải thích cách làm.

L m theo GVà

Làm bảng con

Làm bài

Làm bài

Nờu yờu cầu Nờu miệng cõu trả lời Viết phộp tớnh vào vở

3.Củng cố, dặn dò: (3')

- Nêu cách đặt tính thực hiện phép tính 47 + 8?

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- Về học thuộc bảng cộng 7, chuẩn bị bài sau.

Kể chuyện Mẩu giấy vụn

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: HS dựa vào tranh kể được từng đoạn cõu chuyện 2. Rèn kĩ năng nói:

(7)

- Dựa vào tranh kể lại từng đoạn của câu chuyện.

- HS biết phân vai dựng lại câu chuyện . - Rèn kĩ năng nghe:

- Biết lắng nghe bạn kể chuyện.

- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.

3. Thỏi độ: HS có ý thức giữ gìn trờng lớp luôn luôn sạch đẹp.

* HSKT : Núi được tờn nhõn vật trong cõu chuyện và kể lại được 1 đoạn cõu chuyện

II. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ theo sách giáo khoa (phóng to).

III. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ(4')

- Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện “ Chiếc bút mực”.

- Nhận xét đánh giá, từng học sinh.

2. Bài mới

a.Giới thiệu bài(1') b.Hớng dẫn kể chuyện

* Dựa vào tranh kể chuyện(10')

- Yêu cầu quan sát tranh trên bảng và kể chuyện theo nhóm.

- Yêu cầu kể chuyện theo nhóm 4.

- Yêu cầu kể chuyện trớc lớp.

- Nhận xét, khen những nhóm kể hay.

*Phân vai dựng lại câu chuyện(14')

- Hớng dẫn 3 em: 3 vai.

- Lần 2: 4 em đóng 4 vai.

- Lần 3: Phân vai kể trong nhóm.

Yêu cầu : 1,2 nhóm lên đóng vai trớc lớp.

- Nhận xét, đánh giá nhóm có lời kể hay.

- 3 em lên bảng., mỗi em kể 1 đoạn nôi tiếp.

- Nhận xét.

- Làm việc theo nhóm 4.

- Mỗi em kể từng đoạn nối tiếp nhau.

- Đại diện một số nhóm lên chỉ tranh kể.

- Các nhóm khác nhận xét về nội dung và cách diễn đạt.

- Lớp chia theo nhóm 4.

- Tự phân vai và tập kể - Nhận xét đánh giá.

Kể 1 đoạn câu chuyện

Kể 1 đoạn trong Nhóm

Nói tên nhân vật trong câu chuyện

3.Củng cố dặn dò(3'):

- Câu chuyện trên khuyên ta điều gì?

*BVMT : Chúng ta phải làm gì để trờng lớp luôn luôn sạch đẹp?

- GV tổng kết bài, nhận xét tiết học.

- Yêu cầu tập kể chuyện khi ở nhà .

Chính tả ( Tập chép) Mẩu giấy vụn

(8)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức HS chép lại chính xác trình bày đúng đoạn trong bài "Mẩu giấy vụn"

. - Củng cố quy tắc chính tả ai/ ay. Làm đúng các bài tập phân biệt phụ âm đầu dễ lẫn s / x .

2. Kĩ năng: HS cú kĩ năng nhỡn viết đỳng đủ bài viết 3. HS Thỏi độ có ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch.

* HSKT : Trình bày đúng ba câu đầu bài viết

II. Đồ dùng

- GV: bảng phụ, bút dạ, phiếu bài tập.

- HS : Bảng con.

III. Các hoạt động dạy- học

1. Kiểm tra bài cũ: (3') - Yêu cầu 2 em lên bảng . - Đọc cho HS viết: Tìm kiếm, long lanh, non nớc, n- ớng bánh.

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài. (1') b. Hớng dẫn tập chép:

* Hớng dẫn HS chuẩn bị.

(5')

- GV đưa bài trờn mỏy chiếu.

- Yêu cầu 2 em đọc đoạn chép.

- Câu đầu tiên trong bài chính tả có mấy dấu phẩy?

- Tìm thêm những dấu khác trong bài chính tả?

- Hớng dẫn viết từ khó: Bỗng, mẩu giấy, nhặt lên, sọt rác,

*Hớng dẫn HS viết bài.

( 13')

- GVnhắc nhở t thế, cách cầm bút viết.

- GV đọc.

- GV đọc lại cho HS soát lỗi

*Chữa bài. (3') - GV thu 5 bài - Nhận xét từng bài.

c. Hớng dẫn HS làm bài tập . (6')

* Bài 2a : Điền vào...

- GV quan sát giúp HS.

- GV nhận xét chốt kết quả

đúng: mái nhà;máy cày;nớc chảy...

- GV nhận xét chốt kết quả

đúng.

* Bài 3a:

- GV hớng dẫn tơng tự bài 2:

xa xôi, sa xuống, phố xá, đ- ờng sá...

- 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.

- Chữa và nhận xét.

- 2, 3 em đọc bài. Cả lớp đọc thầm.

- 2 dấu phẩy.

- Chấm, hai chấm, gạch ngang, ngoặc kép, chấm than.

- HS viết bảng con.

- HS yếu đọc lại từ.

- HS đặt câu có từ khó.

- HS viết bài.

- HS viết chữ nghiêng.

- HS đổi vở chéo sửa lỗi cho nhau.

- HS đọc yêu cầu.

- 2 em làm bảng phụ, chữa bài - HS làm việc cá nhân.

- HS chữa và nhận xét.

- HS làm việc cá nhân.

- HS chữa và nhận xét.

Viết bảng:

Long lanh

Đọc bài viết

Đọc từ khó viết Viết bảng

Viết 3 câu đầu

Làm bài

(9)

- GV nhận xét.

3. Củng cố dặn dò: (3')

- Nội dung bài viết cho ta biết điều gì?

- GV tổng kết bài, nhân xét giờ học, chữ viết của HS.

- Về nhà : viết lại bài cho đẹp.

Thực hành kiến thức Toán

Ôn tập

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Thuộc bảng 7 cộng với 1 số

- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5 - Biết giải bài toán có lời văn theo tóm tắt với 1 phép cộng.

2. Kĩ năng : Rốn kĩ năng cộng cú nhớ trong phạm vi 100 3. Thỏi độ HS tự giác tích cực trong học tập.

* HSKT : GV hỗ trợ biết vận dụng đợc bảng cộng 7 cộng với 1 số để làm bài tập Nêu bài toán- Viết phép tính bài 3

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, vở ụ li, bảng con,

III.Các hoạt động dạy học

1. Bài cũ(4')

- 2 HS lên bảng đọc thuộc bảng cộng 7.

- GV nhận xét đỏnh giỏ.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1') b. Hớng dẫn HS làm bài tập.

* Bài 1: SGK- 27 (8'):

Tính nhẩm

- Nêu yêu cầu bài tập - Quan sát giúp HS làm bài - GV nhận xét đỏnh giỏ.

- Dựa vào đâu con làm đợc bài tập 1?

* Bài 2(8'): Viết số thớch hợp vào ụ trống

- Nêu yêu cầu bài tập - Quan sát giúp HS làm bài - Củng cố về cách tỡm tổng - GV nhận xét củng cố cách

đặt tính thực hiện

* Bài 3(8'): Giải toán dựa vào tóm tắt

- Yêu cầu HS - Dựa vào tóm tắt đọc thành đề bài toán?

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Quan sát kèm hs làm bài

- 2 HS lên bảng đọc.

- HS nhận xét.

- HS đọc yêu cầu.

- Làm bài vở - HS đọc bài làm.

- Lớp so sánh kết quả và nhận xét.

- Bảng cộng 7.

- HS đọc yêu cầu bài

- 4 HS lên bảng làm dới lớp làm vở.

- HS so sánh kết quả, nhận xét, chữa bài trên bảng.

- Trao đổi bài báo cáo kết quả.

- HS nhìn tóm tắt đọc bài toán.

- HS trả lời miệng

- 1 em lên bảng trình bày.

- Lớp làm vở

Bàigiải

Đoạn thẳng AB dài số xăng –xi - mét là:

17 + 8 = 25(cm)

Đáp số:25 cm.

Đọc bảng cộng

Làm bài

GV hỗ trợ Làm bài

Nêu bài toán Viết phép tính

(10)

- GV nhận xét chốt kết quả

đúng.

- Bài toán thuộc dạng toán gì? Cách giải?

* Bài 4(5 ):’ GV sử dụng bảng phụ hớng dẫn HS cách làm: Đếm kĩ từng hình, đọc tên.

- Nhận xét chốt kết quả

đúng.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung - HS làm, giải thích cách làm.

- HS thực hiện theo yờu cầu. Đếm hình

3. Củng cố, dặn dò: (3') - 2 HS đọc thuộc bảng cộng 7.

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- Về học thuộc bảng cộng 7, chuẩn bị bài sau.

Ngày soạn: 14 / 10 /2018

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 17 thỏng 10 năm 2018 Toán

47 + 25

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng: 47 + 25.

- Biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng 1 phép cộng 2. Kĩ năng: Đặt tớnh và thực hiện phộp tớnh cộng cú nhớ 3. Thỏi độ: Có ý thức tự giác học bài.

* HSKT : GV hỗ trợ biết vận dụng bảng cộng để giải bài tập 1,2,4 , nêu câu trả lời miệng và viết phép tính bài 3.

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ.

- 6 bó que tính mỗi bó 10 que, 12 que tính rời, bảng gài que tính.

III. Các hoạt động dạy học

1. Bài cũ(4')

- 2 em lên bảng đọc bảng cộng 7.

- 1 HS đặt tính và tính: 47 + 7 - GV nhận xét, đỏnh giỏ.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài.(1')

b. Giới thiệu phép cộng(10') : 47 +25

- GV dùng que tính thao tác:

có 47 que tính thêm 25 que tính nữa đợc bao nhiêu? 47 + 25 = ?

- Ta có thể làm nhiều cách tìm kết quả ?

- Ai tìm cho cô cách nhanh nhất ?

- GV nhận xét.

* Đặt tính:

47 7 cộng 5 bằng 12 viết 2 nhớ 1

+

25 4 cộng 2 bằng 6 thêm1

- 2 em lên bảng làm bài - Dới lớp kiểm tra lẫn nhau.

- HS nhận xét.

- HS thao tác theo.

- Tách 5 = 3 + 2 ; 7 + 3 = 10;

40 + 20 + 10 = 70 ; 70 + 2 =72 - Lớp nhận xét.

- HS nghe và thực hiện theo yờu cầu.

- HS làm bảng con và nêu cách làm,

- Nhận xét.

Đọc bảng cộng

Thao tác theo

Làm bảng

(11)

bằng

72 7 viết 7.

- GV nhận xét, nêu 1 vài ví dụ khác.

c. Thực hành:

* Bài 1(6'): Tính.

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- Quan sát kèm HS .

- Củng cố cách đặt tính cho HS.

* Bài 2(6'). Đúng ghi Đ, sai ghi S.

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- Quan sát kèm HS làm bài - Củng cố cách đặt tính.

- GV nhận xét, chữa bài.

* Bài 3(6'). Giải toán có lời văn.

- Yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV hớng dẫn tóm tắt, phân tích, giải.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Quan sát kèm hs làm bài - GV nhận xét, chữa, tuyên d-

ơng.

* Bài 4(6 ). ’ GV Gợi ý làm mẫu:tính nhẩm rồi ghi kết quả;mấy cộng 4 bằng 11 từ đó ghi chữ số 7...

- GV lu ý HS làm tốt bài tập này->vận dụng vào giải toán trên mạng.

- HS đọc yêu cầu của bài và làm bài vở bài tập .

- HS lên bảng làm . Lớp so sánh kết quả, nhận xét.

- HS đọc yêu cầu bài tập

- HS lên bảng, lớp làm bài tập . - Chữa và nhận xét.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- Phân tích theo nhóm tìm ra cách giải.

- Đại diện trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS đọc yêu cầu làm , chữa, giải thích cách làm.

GV hỗ trợ Làm bài

Làm bài

Đọc yêu cầu bài Nêu câu trả lời bằng miệng- viết phép tính vào vở

GV hỗ trợ –Làm bài

3. Củng cố, dặn dò: (3'):

- Nêu cách đặt tính thực hiện phép tính 47 + 25?

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- Về nhà thuộc bảng cộng 7, chuẩn bị bài sau.

____________________________________

Tập đọc

Ngôi trờng mới

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dâu câu; bớc đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.

- Hiểu nội dung: Ngôi trờng mới rất đẹp, tác giả cho ta thấy tình yêu, niềm tự hào của các bạn HS đối với ngôi trờng và yêu quý thầy cô, bạn bè.

2. Kĩ năng: Đọc bài to, rừ ràng

3. Thỏi độ: Giáo dục HS ý thức bảo vệ trờng lớp, tình cảm đối với thầy cô bạn bè.

*HSKT: Đọc 1 trôi chảy 1 đoạn của bài , hiểu ý nghĩa giáo dục của bài tập đọc.

II. Đồ dùng.

- Bảng phụ.

III. Hoạt động dạy- học

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Gọi HS đọc bài: Mẩu giấy vụn và trả lời câu hỏi

- 2 em đọc lại bài: Mẩu giấy vụn

và trả lời câu hỏi trong SGK. Nghe

(12)

- GV nhận xét, đỏnh giỏ.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài(1') b. Luyện đọc(10') - GV đọc mẫu.

- Luyện đọc,giải nghĩa từ.

* Đọc câu:

- Yêu cầu HS phát âm đúng.

- GV theo dõi, sửa sai.

* Đọc đoạn:

- Hớng dẫn đọc ngắt nhịp

đoạn.

- GV nghe, hớng dẫn cách

đọc

- Giải nghĩa từ khó:

* Đọc theo nhóm.

- GV quan sát

* Đại diện nhóm đọc.

- GV nghe, uốn nắn, sửa.

* Đọc đồng thanh theo đoạn.

c. Tìm hiểu bài (12')

- GV yêu cầu HS đọc thầm trả

lời câu hỏi.

- Đoạn văn nào tả ngôi trờng từ xa?

- Ngôi trờng mới xây trông có gì đẹp?

- Đoạn văn nào trong bài tả

lớp học?

- Cảnh vật trong lớp học đợc miêu tả nh thế nào?

- Cảm xúc của bạn HS dới mái trờng mới đợc thể hiện qua đoạn văn nào?

- Dới mái trờng mới , bạn hs cảm thấy có những gì mới?

- Bạn HS có yêu trờng mình không? Vì sao?

- Con có yêu ngôi trờng con

đang học không? Con cần phải làm gì để cho ngôi trờng luôn sạch đẹp?

* QTE: HS có quyền đợc học tập trong ngôi trờng mới, đẹp.

Có quyền đợc bày tỏ ý kiến.

d. Luyện đọc lại:(10')

- GV đọc mẫu lần 2,hớng dẫn cách đọc.

- Yêu cầu HS thi đọc.

- GV nhận xét đỏnh giỏ HS.

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS đọc thầm theo SGK.

- HS đọc nối câu (2 lần)

- Đọc đúng: tờng vàng, thân quen,nghiêm trang.

- HS đọc nối đoạn(2 lần)

- Nhìn từ xa,/ những mảng tờng vàng,/ ngói đỏ/ nh những cánh hoa lấp ló trong cây.//

- HS đọc chú giải trong SGK.

- HS đọc theo nhóm.

- 1, 2 nhóm đọc các nhóm khác nhận xét.

- Đọc đồng thanh theo tổ.

- Những mảng tờng vàng - Tờng vôi trắng mùa thu.

- Đoạn cuối bài

- Tiếng trống rung …yêu hơn.

- Có vì bạn đã thấy...đáng yêu.

- HS nhắc lại HS trả lời

- HS luyện đọc cá nhân theo đoạn - HS thi đọc.

- Nhận xét, đánh giá.

Đọc 1 câu

Đọc 1 đoạn

Suy nghĩ trả lời 1 câu hỏi

3. Củng cố, dặn dò: (3')

- Hãy nói cảm nghĩ của em về ngôi trờng mình? Trả lời - GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

(13)

Luyện từ và câu

C

âu kiểu Ai là gì? Từ ngữ về đồ dùng học tập

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- HS biết đặt câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác định;Ai (cái gì, con gì )là gì?

- Mở rộng vốn từ: từ ngữ về đồ dùng học tập. Tìm đợc một số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập ẩn trong tranh và cho biết đồ vật ấy dùng để làm gì?

2. Kĩ năng : Biết cỏch dựng từ để đặt cõu,

3. Thỏi độ: Có ý thức giữ gìn đồ dùng học tập cẩn thận.

HSKT : GV hỗ trợ đặt đợc 1 câu hỏi cho các bộ phận câu đã xác định;Ai (cái gì, con gì )là gì?

Tìm đợc một số từ ngữ chỉ đồ dùng học tập ẩn trong tranh và cho biết đồ vật ấy dùng để làm gì?

II. Đồ dùng dạy học

- GV: Bảng phụ, sách giáo khoa. Tranh phóng to bài tập 3.

- HS : Vở bài tập.

III. Các hoạt động dạy- học

1. Kiểm tra bài cũ: (4') - Yêu cầu 2 em lên bảng:

- Đặt câu theo mẫu: Ai(cái gì , con gì)là gì?

- GVnhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1')

b. Hớng dẫn HS làm bài tập:

* Bài 1(15'): Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm.

- GV hớng dẫn mẫu:

- Bộ phận nào đợc in đậm?

- Phải đặt câu hỏi nh thế nào

để có câu trả lời là em?

- GV yêu cầu làm việc theo nhóm bàn.

- GV quan sát giúp HS làm bài.

- GV nhận xét chốt kết quả

đúng.

- Khi nào ta dùng câu hỏi Ai?

- Khi nào ta dùng câu hỏi Là gì?

* Bài 3(17'): Chỉ vào bức tranh nói tác dụng của từng

đồ dùng học tập.

- GV hớng dẫn HS quan sát tranh và viết tên tất cả các đồ dùng....

- Gọi một số cặp HS lên trình bày.

Ví dụ: Cặp để đựng sách.

Lọ mực để viết.

- GV nhận xét, chốt kết quả

đúng.

- HS lên bảng làm bài tập . - Dới lớp HS làm nháp.

- HS nhận xét, bổ sung.

-

2 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.

- 1 em đọc câu a: Em là HS lớp 2.

- Em

- HS : Ai là HS lớp 2?

(2 em nhắc lại)

- HS làm việc theo nhóm bàn.

- HS trả lời theo cặp.

- Nhận xét bổ sung.

- HS làm bài vào VBT.

b. Ai là HS giỏi nhất lớp?

c. Môn học em yêu thích là môn gì?

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS thảo luận theo cặp viết ra giấy.

- Từng cặp lên bảng một em đọc tên đồ dùng, em kia chỉ tranh và nói tác dụng.

- Cả lớp nghe, bổ sung.

- HS viết bài vào vở, báo cáo kết quả

- HS nhận xét, bổ sung, 2 em kể.

Đặt 1 câu

GV hỗ trợ làm bài

Nói

(14)

- Kể tên đồ dùng học tập của con?

- GV nhận xét liên hệ ý thức giữ gìn cẩn thận đồ dùng học tập....

3. Củng cố,dặn dò(3').

- Kể tên đồ dùng học tập và tác dụng của chúng?

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- Về nhà xem lại làm chuẩn bị bài sau.

Thể dục

B I 11: À ễN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG

I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức: - Tiếp tục ụn 5 động tỏc vươn thở, tay, chõn, lương, bụng.

- Chơi trũ chơi “Kết bạn”.

2. Kĩ năng: - 5 động tỏc yờu cầu thực hiện động tỏc tương đối chớnh xỏc.

- Biết cỏch chơi và tham gia chơi tương đối chủ động, rốn luyện phản xạ nhanh nhẹn, phỏt triển sức mạnh chõn,

3. Thỏi độ: - Qua bài học học sinh thuộc nhuần nhuyễn hơn 5 động tỏc đó học, tập đều hơn, đẹp hơn. Trũ chơi nhằm giỏo dục tinh thần tập thể.

HSKT GV hỗ trợ tập được 5 động tỏc thể dục, thực hiện động tỏc tương đối chớnh xỏc.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trờn sõn trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: Chuẩn bị 1 cũi và kẻ sõn cho trũ chơi "Nhanh lờn bạn ơi!"

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Nội dung Định

lượng Phương phỏp tổ chức 1. Phần mở đầu:

- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yờu cầu giờ học.

- ễn tập cỏch bỏo cỏo và HS cả lớp chỳc GV khi nhận lớp:

- GV hướng dẫn học sinh xoay khởi động cỏc khớp.

2. Phần cơ bản:

a ễn 5 động tỏc vươn thở, tay, chõn, lườn, bụng của bài thể thể dục phỏt triển chung

 Lần 1: GV làm mẫu và hụ nhịp

 Lần 2: GV chỉ hụ nhịp, cỏn sự làm mẫu

 Lần 3: Cỏn sự hụ nhịp và khụng làm mẫu, xen kẻ giữa cỏc lần tập GV kết hợp nhận

8-10’

1 -2 lần.

1 lần

24-26’

15-16’

2 - 3 lần.

1 lần 1 lần

HS lắng nghe và thực hiện theo yờu cầu của GV

Thực hiện Xếp hàng Quan sỏt bạn tõp tập cựng cỏc bạn

(15)

xột, sửa sai

* Cỏc tổ lần lượt lờn trỡnh diễn 5 động tỏc do tổ trưởng lờn điều khiển

1 lần

HS quan sỏt lắng nghe và thực hiện theo hướng dẫn của GV

b. Trũ chơi: Nhanh lờn bạn ơi - GV nờu tờn trũ chơi, cỏch chơi, quy

định chơi khi tổ chức cho HS cựng chơi cú thưởng, phạt - Tổ chức chơi thử.

- Giỏo viờn hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi

- Nhận xột

3. Phần kết thỳc:

- Nhảy thả lỏng - GV hệ thống bài

- Nhận xột kết quả giờ học và giao bài về nhà

9-10’

1 lần 3-4 lần

3-4’

3-4 lần

HS chơi trũ chơi dưới sự chủ trũ của giỏo viờn

HS lắng nghe

Quan sỏt bạn chơi

Quan sỏt bạn

Ngày soạn: 15 / 10 / 2018

Ngày giảng: Thứ 5 ngày 18 thỏng 10 năm 2018 Toán

Luyện tập

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Thuộc bảng 7 cộng với 1 số

- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5, 47 + 25.

- Biết giải bài toán có lời văn theo tóm tắt với 1 phép cộng.

2. Kĩ năng: Đặt tớnh và thực hiện phộp tớnh cộng cú nhớ trong phạm vi 100 3. Thỏi độ: Có ý thức tự giác học bài

HSKT : GV hỗ trợ biết vận dụng bảng cộng để cộng cú nhớ trong phạm vi 100, đọc bài toỏn núi miệng cõu trả lời viết phộp tớnh vào vở bài

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy học

1. Bài cũ(4')

- 2 em lên bảng làm BT 2, 3 SGK/ 28.

- GV nhận xét đỏnh giỏ.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1') b. Hớng dẫn HS làm bài

- 2 HS lên bảng làm bài - Dới lớp làm nháp.

- HS nhận xét.

L m b i 2à à

(16)

tập.

* Bài 1(6'): Tính nhẩm.

- Nêu yêu cầu bài tập - Quan sát giúp HS làm bài

- GV nhận xét, đỏnh giỏ.

- Dựa vào đâu con làm đ- ợc bài tập1?

*Bài 2(7'): Đặt tính và tính.

- Nêu yêu cầu bài tập - Quan sát giúp hs làm bài - Củng cố về cách đặt tính.

- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính.

- GV nhận xét củng cố cách đặt tính thực hiện tính.

* Bài 3(10'): Giải toán có lời văn.

- Yêu cầu HS đọc bài toán.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Dựa vào tóm tắt đọc thành đề bài toán?

- Quan sát kèm HS làm bài

- GV nhận xét chốt kết quả đúng.

- Bài toán thuộc dạng toán gì? Cách giải?

* Bài 4(7'): Nối số thích hợp...

- Hướng dẫn HS cách làm.

- Yờu cầu HS nêu lại cách làm.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- HS đọc yêu cầu của bài và làm bàiVBT.

- HS lên bảng làm

- Lớp so sánh kết quả và nhận xét.

- Bảng cộng 7.

- HS đọc yêu cầu bài

- 2 em lên bảng làm dới lớp làm VBT.

- HS so sánh kết quả, nhận xét, chữa bài trên bảng.

- Trao đổi bài báo cáo kết quả.

- 1 em đọc bài toán.

- HS trả lời miệng

- 1 em đọc.

- 1 em lên bảng trình bày.

- Lớp làm VBT.

Bài giải

Cả hai loại trứng có số quả là:

47 + 28 = 75(quả) Đáp số:75 quả

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS nêu cách làm.

- HS làm việc cá nhân, báo cáo kết quả, nhận xét.

L m b ià à

GV hỗ trợ Làm bài

Đọc bài toỏn

Núi miệng cõu trả lời Viết phộp tớnh vào vở

Gv hỗ trợ Nối

3. Củng cố, dặn dò(5'):

- 2 em đọc thuộc bảng cộng 7.

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- Về học thuộc bảng cộng 7, chuẩn bị bài sau.

Tự nhiờn - Xó hội Tiêu hóa thức ăn

(17)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: HS nói sơ lợc về sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng, dạ dày, ruột non, ruột già. Hiểu đợc ăn chậm nhai kỹ sẽ giúp cho thức ăn đợc tiêu hóa dễ dàng.

2. Thỏi độ: HS cú ý thức biết giữ vệ sinh cỏ nhõn sạch sẽ và cú trỏch nhiệm với bản thõn.

* LHGDBVMT: HS có ý thức: ăn chậm nhai kỹ, không nô đùa chạy nhảy sau khi

ăn no. Không nhịn đi đại tiện và đi đại tiểu tiện đúng nơi quy định, bỏ giấy lau vào

đúng chỗ để giữ VSMT.

II. Các KNS đợc giáo dục trong bài

- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để giúp thức ăn tiêu hoá đợc dễ dàng.

- Kĩ năng t duy phê phán: Phê phán những hành vi sai nh: Nô đùa, chạy nhảy sau khi ăn và nhịn đi đại tiện.

- Kĩ năng làm chủ bản thân: Có trách nhiện với bản thân trong việc thực hiện ăn uống.

* HS KT: Nắm được quỏ trỡnh tiờu húa thức ăn ở cơ thể người III. Đồ dùng

Tranh

IV. Các hoạt động dạy- học 1. Bài cũ (5')

- 2 HS lên bảng chỉ đờng đi của thức ăn và cơ quan tiêu hóa?

- GV nhận xét, đỏnh giỏ.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1'): Trực tiếp.

b. Giảng bài:

- Các em vừa chơi gì?

* Hoạt động 1(9'): Thực hành và thảo luậnđể nhận biết sự tiêu hóa thức ăn trong khoang miệng và dạ dày

- Các bớc tiến hành nh SGV.

=>Kết luận miệng Thức ăn đợc răng nghiền nhỏ, lỡi nhào trộn n- ớc bọt tẩm ớt và đợc nuốt xuống thực quản rồi vào dạ dày. - Ở dạ dày thức ăn tiếp tục đợc nhào trộn nhờ sự co bóp của dạ dày và 1 phần thức ăn

* Hoat động 2 (10'): Sự tiêu hóa của thức ăn ở ruột non và ruột già - GV truyền tập tin.

=> Kết luận: Vào ruột non phần lớn thức ăn đợc biến thành chất bổ dỡng. Chúng thấm qua thành ruột non vào máu đi nuôi cơ thể . Chất bã đợc đa xuống ruột già biến thành phân rồi đa ra ngoài. Chúng ta cần đi đại tiện hằng ngày để tránh táo bón.

* Hoạt động3(11'): Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.

- Tại sao chúng ta nên ăn chậm nhai kĩ?

- Tại sao không nên chạy nhảy

- 2 HS lên bảng chỉ và trả lời.

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS trả lời.

- HS làm việc theo cặp.

- HS trình bày kết quả.

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS làm việc theo cặp.

- HS nghe.

- HS thực hành. hỏi đáp trớc lớp - HS nhận xét bổ sung

Nghe

Thảo luận cặp

Thảo luận cặp

(18)

khi ăn no?

- Tại sao phải đi đại tiểu tiện

đúng nơi qui định?

* Phê phán những hành vi sai nh:

Nô đùa, chạy nhảy sau khi ăn và nhịn đi đại tiện.

Trả lời

3. Củng cố, dặn dò. (4')

- Tại sao cần ăn chậm, nhai kĩ và ko nên chạy nhảy sau khi ăn no?

(Có trách nhiện với bản thân trong việc thực hiện ăn uống.)

* LHGDBVMT: HS có ý thức: ăn chậm nhai kỹ, không nô đùa chạy nhảy sau khi

ăn no. Không nhịn đi đại tiện và đi đại tiểu tiện đúng nơi quy định, bỏ giấy lau vào

đúng chỗ để giữ VSMT.

- Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài " Ăn uống đầy đủ Tập viết

CHỮ HOA:

Đ

I. MỤC TIấU

1. Kiến thức: Viết đỳng chữ hoa Đ( 1 dũng cỡ vừa, 1 dũng cỡ nhỏ), chữ và cõu ứng dụng: Đẹp( 1 dũng cỡ vừa, 1 dũng cỡ nhỏ), Đẹp trường đẹp lớp(3 lần).

2. Kĩ năng : Viết đỳng mẫu chữ, đều nột, đỳng quy định.

3. Thỏi độ : Giỏo dục tớnh cẩn thận, trỡnh bày sạch sẽ.

* GD bảo vệ mụi trường: Giao dục HS ý thức giữ gỡn trường lớp luụn sạch đẹp.

* HSKT : Nắm được quy trỡnh viết chữ hoa Đ, viết được 3 chữ Đ cỡ nhỡ, 1 dũng chữ Đ cỡ nhỏ, 1 dũng đẹp , 1 dũng Đẹp trường đẹp lớp.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Mẫu chữ hoa, vở tập viết III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG:

1. Kiểm tra bài cũ:(4,)

- Lớp viết bảng con : D - Dõn

- GV chữa, nhận xột.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài.(1'): Trực tiếp

b. Hướng dẫn HS viết bài.

(10')

- GV treo chữ mẫu.

- Hướng dẫn HS nhận xột.

- Chữ Đ cao mấy li?

- Chữ Đgồm mấy nột?

- GV chỉ dẫn cỏch viết như trờn bỡa chữ mẫu.

- GV hướng dẫn cỏch viết như sỏch hướng dẫn

- Yờu cầu HS nhắc lại cỏch viết.

- Hướng dẫn HS viết bảng con.

- HS viết bảng con.

- HS nhận xột bạn

- HS đọc bài viết

- 5 li.

- 2 nột.

- HS viết bảng con chữ Đ, Đẹp.

-

Đẹp trường đẹp lớp.

Viết bảng D

Nhận xột

Viết bảng

(19)

- Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng và giải nghĩa câu ứng dụng.

*Liên hệ giáo dục bảo vệ môi trường luôn sạch đẹp

- HS nhận xét độ cao, Đ , g . - Cách đặt dấu thanh ở các chữ?

- GV viết mẫu.

- Yêu cầu HS viết bảng con.

- Nhận xét chữ viết của HS c. HS viết bài (15').

- GV chú ý tư thế ngồi, cách cầm bút.

- Quan sát kèm HS viết bài d.Chữa bài (7')

- GV thu một số bài và nhận xét.

- HS nhận xét

- HS luyện viết câu ưng dụng vào bảng con

- HS viết bài vào vở. viết được 3 chữ Đ cỡ nhỡ, 1 dòng chữ Đ cỡ nhỏ, 1 dòng đẹp , 1 dòng Đẹp trường đẹp lớp.

3. Củng cố dặn dò( 3').

- Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét giờ học.

- Về nhà viết bài vào vở ô li.

Thủ công

GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI ( TIẾT 2)

I. MỤC TIÊU :

- HS biết cách gấp máy bay, gấp được máy bay đuôi rời.

- Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.

- HS hứng thú và yêu thích gấp hình.

HSKT : GV và bạn hỗ trợ hoàn thành được sản phẩm

II. CHUẨN BỊ

Mẫu máy bay đuôi rời, tranh quy trình gấp, màu vẽ, keo dán, kéo.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG

1. Kiểm tra bài cũ (2,): Kiểm tra sản phẩm giờ trước?

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1,):

b. Hoạt động 1 ( 7'): Quan sát, nhận xét

GV đưa mẫu máy bay bằng giấy.

Nhận xét về đặc điểm của máy bay đuôi rời?

- Gv mở dần máy bay mẫu

- Hình dạng ban đầu của tờ giấy gấp đầu máy bay là hình gì?

HS quan sát.

+ Đầu nhọn, thân dài, đuôi rời.

HS quan sát.

+ Hình vuông.

HS quan sát đuôi máy bay.

+ Hình chữ nhật.

Quan sát

(20)

GV mở phần đuôi cho HS quan sát.

- Hình dạng ban đầu của tờ giấy gấp đuôi máy bay là hình gì?

* GV kết luận: Để gấp máy bay đuôi rời phải chuẩn bị tờ giấy hình chữ c.Hoạt động 2 (19): Cách gấp máy bay

Bước 1: Gấp và cắt tờ giấy hình chữ nhật thành 1 hình vuông, 1 hình chữ nhật nhỏ hơn.

Bước 2: Gấp đầu và cánh máy bay.

Bước 3: Làm thân và đuôi máy bay.

Bước 4: Hoàn chỉnh và sử dụng.

GV cho HS nhắc lại quy trình gấp máy bay.

Cho HS gấp máy bay bằng giấy nháp.

* GV kết luận: Có 4 bước để gấp máy bay đuôi rời

d.Hoạt động 3 (3p,): Nhận xét, đánh giá

GV nhận xét tinh thần học tập của HS.

Nhận xét chung tiết học.

HS lắng nghe.

HS quan sát, lắng nghe.

3 HS nhắc lại..

HS thực hành

Trưng bày sản phẩm.

HS lắng nghe

Nghe

Nhắc lại

GV và bạn hỗ trợ

Thực hành gấp

3. Củng cố ,dặn dò(3p)

- Nêu các bước gấp máy bay đuôi rời?

- Về nhà tập gấp cho thạo.

-Chuẩn bị bài sau chu đáo.

Hoạt động ngoài giờ VÒNG TAY BẠN BÈ

TRÒ CHƠI “ TÔI YÊU CÁC BẠN”

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS nắm được chủ đề hoạt động trong tháng, biết ý ngĩa một số ngày lễ lớn trong tháng 10.

2. Kĩ năng:HS biết thêm một trò chơi tập thể. Qua đó rèn các em khả năng quan sát nhanh, linh hoạt, tác phong nhanh nhẹn.

3. Thái độ: Thông qua trò chơi giáo dục hs tôn trọng tình bạn, biết yêu thương chia sẻ, giúp đỡ các bạn khó khăn trọng cuộc sống.

HSKT : Hiểu được chủ đề tháng 10, tham gia chơi nhẹ nhàng cùng bạn

II. CHUẨN BỊ

+ Mỗi HS một chiếc ghế và khoảng sân rộng.

+ Phần thưởng

(21)

III. T CH C HO T Ổ Ứ Ạ ĐỘNG 1.Bài cũ (1’)

- Gọi Hs nhắc lại tên bài HĐNGLL tuần trước.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài(1’)

b.Hướng dẫn HS các hoạt động HĐ 1:Giới thiệu chủ đề tháng 10 và ý nghĩa các ngày lễ.(3’)

Chủ đề: Vòng tay bạn bè:

- Em hiểu thế nào về tình bạn?

- Nhận xét và bổ sung.

- Bạn bè là vốn tài sản quý, khi ta có bạn ta có thể vui chơi cùng nhau, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, chia sẻ giúp đỡ nhau trong học tập, học tập những đức tính, nhân cách tốt đẹp từ bạn…

- Ý ngĩa các ngày lễ lớn.

- Ngày 15/10 và ngày 20/10 là ngày gì?

+ Tuyên truyền ngày 15/10/1968: Bác Hồ gửi lá thư cuối cùng cho ngành giáo dục.

+ Tuyên truyền ngày 20/10/1930:

Thành lập Hội liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.

HĐ 2: Trò chơi: Tôi yêu các bạn(13’)

* GV hướng dẫn cách chơi - HS ngồi ghế theo vòng tròn

- Quản trò đứng vào giữa vòng tròn - Bắt đầu chơi quản trò sẽ hô to một đặc điểm chung của một số bạn trong lớp Ví dụ:

+ Tôi yêu bạn mặc áo hoa + Tôi yêu bạn tóc xoăn

+ Tôi yêu bạn đi đôi dép màu xanh + Tôi yêu bạn lớp trưởng.

- khi đó tất cả các bạn có những đặc điểm trên sẽ đứng dậy và đổi chỗ cho nhau. Trong khí đó quản trò sẽ nhanh chân chiếm 1 ghế ngồi. Khi đó người bị mất ghế sẽ thay quản trò lại tiếp tục làm nhiệm vụ.

- Luật chơi:

+ Ghế đã có người ngồi thì không ai được tranh ghế nữa

+ Ai có đặc điểm như quản trò nêu mà

- Trả lời.

- Lắng nghe

- Trả lời - Lắng nghe

- Quan sát và lắng nghe.

- Quan sát và lắng nghe, ghi nhớ.

Trả lời

Nghe

Nghe

Chơi cùng bạn

Quan sát bạn chơi

(22)

khụng đứng dậy đổi chỗ cũng phạm luật.

+ Ai khụng cú đặc điểm như quản trũ nờu mà đứng dậy thỡ cũng phạm luật.

* Tổ chức cho HS chơi thử:

- Gv cho hs chơi thử: 2 lần + Nhỏp đõu, nhỏp đõu?

+ Xộ nhỏp.

+ Xộ nhỏp vất đõu rồi?

+ GV lồng ghộp giỏo dục Bảo vệ mụi trường: Khụng vất rỏc bừa bói ở lớp cũng như nơi cụng cộng, nếu khụng tiện bổ rỏc vào thựng chỳng ta cú thể cất nhỏp vào tỳi, hoặc để ngăn bàn tớ ra chơi chỳng ta sẽ bỏ vào nơi quy định)

* Tổ chức cho HS chơi thật.

* Nhận xột tinh thần tham gia trũ chơi.

* Nờu ý nghĩa mà trũ chơi.

+ Khen ngợi tuyờn dương một số bạn cú một số năng lực và phẩm chất tốt.

+ Nhắc nhở một số bạn cũ e dố, nhỳt nhỏt cần cố gắng.

- HS chơi thử: 2 lần.

- HS Trả lời: Nhỏp đõy nhỏp đõy

- HS xoẹt và làm động tỏc xộ giấy.

- HS trả lời.

- HS phải ghi nhớ.

- HS tham gia chơi.

- Quan sỏt và lắng nghe.

3. CỦNG CỐ - DẶN Dề (2’)

- Em hóy kể tờn 2 ngày lễ lớn của thỏng 10?

- Hóy nờu ý nghĩa của 2 ngày lễ đú?

- GV nhắc lại cỏc nội dung đó học trong ngày. Nhắc nhở hs đoàn kết, yờu thương, chia sẻ giỳp đỡ lẫn nhau…

- Dặn dũ hs chuẩn bị cho tiết học sau.

Ngày soạn: 15 / 10/ 2018

Ngày giảng: Thứ 6 ngày 19 tháng 10 năm 2018

Toán

Bài toán về "ít hơn"

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Biết cách giải và trình bày bài giải bài toán về ít hơn.

2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng giải toán về ít hơn(toán đơn, có một phép tính).

3. Thỏi độ: HS tự giác tích cực trong học tập.

* HSKT : Nắm được cỏc bước giải bài toỏn cú lời văn về ớt hơn. Đọc bài toỏn Nờu miệng cõu trả lời, viết phộp tớnh vào vở bài 1,2,3

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng cài các hình cài quả cam.

- Bảng phụ, VBT, tranh vẽ SGK.

III. Các hoạt động dạy học

1. Bài cũ(4')

- 2 em lên bảng làm BT 2,3 SGK/ 29.

- GV nhận xét.

- 2 em lên bảng làm bài - Dới lớp làm nháp.

- HS nhận xét.

L m b i 2à à

(23)

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài.(1')

b. Giới thiệu bài toán ít hơn(12').

- GV nêu bài toỏn , minh họa trên bảng cài.

+ Bài toán cho biết gì? hỏi gì?

+ hàng dới ít hơn hàng trên là nh thế nào

?

+ Muốn tìm số cam ở hàng dới ta làm nh thế nào?

=>Muốn tìm số bé = sốlớn - phần ít hơn.

c. Thực hành

* Bài 1(8'). Bài toán

- Yêu cầu HS đọc bài toán.

- Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- GV quan sát giúp Hs .

- GV nhận xét chốt kết quả đúng.

- Bài toán thuộc dạng toán gì?

Cách giải?

* Bài 2(7'). Bài toán - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Ta làm nh thế nào?

- quan sát kèm giúp hs làm bài - GV nhận xét, chữa.

- GV củng cố về cách viết đơn vị đo độ dài cm

* Bài tập 3(5 ). Bài toán

- HS đọc bài toán tóm tắt bài toán - GV quan sát, hướng dẫn HS làm bài.

- GV nhận xét chốt kết quả đúng.

- HS quan sát trên bảng cài.

- HS phân tích tóm tắt

- Lấy số cam hàng trên trừ 2 quả dể tìm số cam hàng dới.

Bài giải.

Số cam ở hàng dới là:

7 - 2 = 5 (quả)

Đáp số: 5 quả cam - 1 em đọc bài toán.

- HS tóm tắt miệng.

- 1 em lên bảng làm, dới lớp làm vào VBT.

- HS nhận xét kết quả, chữa.

- HS nêu

- HS đọc bài toán.

- HS tóm tắt miệng.

- HS lên bảng làm, dới lớp làm vở.

- HS nhận xét kết quả, chữa.

- HS đổi chéo vở kiểm tra kết quả.

Bài giải

Bình cao số xăng - ti-mét là:

95 - 3 = 92(cm) Đáp số: 92cm - HS đọc bài toán, tóm tắt miệng - 1 em lên bảng trình bày bài giải, lớp làm VBT.

- Chữa bài nhận xét bổ sung.

Quan sỏt Trả lời

Đọc bài toỏn Nờu miệng cõu trả lời, viết phộp tớnh vào vở

Đọc bài toỏn Nờu miệng cõu trả lời, viết phộp tớnh vào vở

Đọc bài toỏn Nờu miệng cõu trả lời, viết phộp tớnh vào vở 3. Củng cố, dặn dò: (3')

- Nhắc lại cách giải bài toán về ít hơn?

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.

___________________________________

Chính tả( Nghe - viết) Ngôi trờng mới

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS nghe viết chính xác đoạn trong bài : "Ngôi trờng mới".

- Biết trình bày đúng các dấu câu trong bài.

(24)

- Làm đúng các bài tập có âm vần dễ lẫn: ai / ay, s/ x . 2. Kĩ năng : Nghe viết đỳng, dủ, sạch, đẹp bài viết 3. Thỏi độ : HS có ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch.

* HSKT : Viết tờn đầu bài và 3 cõu đầu đoạn viết

II. Đồ dùng

- GV: Bảng phụ, bút dạ, VBT.

- HS : Bảng con.

III. Các hoạt động dạy- học

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Yêu cầu 2 em lên bảng viết từ khó: chia quà, đêm khuya.

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài. (1') b. Hớng dẫn nghe viết:

* Hớng dẫn HS chuẩn bị(5').

- GV đọc mẫu đoạn viết.

+ Dới mái trờng mới bạn HS cảm thấy có những gì mới?

+ Có những dấu câu nào đợc dùng trong bài chính tả?

- Hớng dẫn viết từ khó: mái tr- ờng, trang nghiêm, thân thơng.

* Hớng dẫn HS viết bài.( 13') - GVnhắc nhở t thế ngồi, cách cầm bút viết.

- GV đọc bài.

- Đọc lại cho HS soát lỗi.

* Chữa bài(3') - GV thu 5 bài.

- Nhận xét từng bài.

c. Hớng dẫn HS làm bài tập.

(6')

* Bài 2/a : Điền vào...

- GV quan sát giúp HS

- GV nhận xét chốt kết quả

đúng: bài tập; ngai vàng; cai ngục...

- GV nhận xét chốt kết quả

đúng.

* Bài 3/a:

- GVhớng dẫn tơng tự bài 2:

đồng xu; su hào; xù lông;...

- GV nhận xét chốt kết quả

đúng.

- 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.

- Chữa và nhận xét.

- 2, 3 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm.

+ Tiếng trống..tiếng cô giáo...tiếng

đọc bài….thân thơng, ..đáng yêu hơn.

+ Dấu phẩy, dấu chấm than, dấu chấm.

- HS viết bảng con.

- HS đọc lại từ.

- HS đặt câu có từ mái trờng.

- HS viết bài

HS đổi vở chéo sửa lỗi cho nhau.

- HS đọc yêu cầu.

- 2 HS làm bảng phụ, lớp làm VBT.

- HS chữa và nhận xét.

- HS đọc yêu cầu.

- 2 HS làm bảng phụ, lớp làm VBT.

- HS chữa và nhận xét.

- HS thực hiện theo yờu cầu.

Viết bảng Đờm khuya

Nghe

Viết bảng

Viết tờn đầu bài và 3 cõu đầu đoạn viết

Nờu yờu cầu GV gợi ý làm

3.Củng cố dặn dò: (3')

- Nội dung bài viết cho ta biết điều gì?

- GV tổng kết bài, nhân xét giờ học, chữ viết của HS.

(25)

Tập làm văn

Luyện tập về mục lục sách

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Biết đọc tìm và ghi lại đợc thông tin từ mục lục sách (truyện).

2. Kĩ năng: HS có kĩ năng tra mục lục sách.

3. Thỏi độ: HS tự giác tích cực trong học tập.

* Quyền trẻ em : Trẻ em có quyền đợc tham gia tìm và ghi lại mục lục sách.

* HSKT : Biết cỏch tra thụng tin trờn mục lục sỏch, truyện

II. Các KNS đợc GD trong bài

- Tìm kiếm thông tin :biết cách thu thập thông tin, sắp xếp thông tin để lập đúng mục lục sách.

III. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, vở bài tập, mỗi em 1 tập truyện thiếu nhi.

IV. Các hoạt động dạy- học

1. Kiểm tra bài cũ: (4,)

- HS lên bảng viết tên hai bài tập đọc trong tuần 6.

- GV nhận xét, đỏnh giỏ.

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài.(1')

b. Hớng dẫn HS làm bài tập: (27')

* Bài 3: Đọc mục lục tập truyện thiếu nhi. Ghi lai tên 2 truyện, số thứ tự, tên tác giả, số trang.

- GV yêu cầu HS để truyện lên trớc mặt,

mở trang mục lục.

- Hớng dẫn HS thảo luận theo nhóm bàn thi đố tìm nhanh các truyện trong tập truyện - GV nhận xét đánh giá.

- Yêu cầu HS viết vào VBT.

- GV nhận xét, đỏnh giỏ.

- Đọc mục lục các bài tuần 7,ghi lại tên hai bài tập đọc và số trang?

- GV nhận xét, đánh giá.

* QTE: Trẻ em có quyền đợc tham gia tìm và ghi lại mục lục sách (truyện).

- 2 HS lên bảng làm bài tập - HS lớp làm nháp.

- HS nhận xét, bổ sung.

- 2 HS đọc yêu cầu bài tập,lớp

đọc thầm.

- HS thảo luận nhóm bàn thi hỏi

đáp nhanh.

- HS trình bày kết quả thảo luận, nhận xét ,bổ sung.

- HS viết bài,đọc bài làm,nhận xét,

bổ sung.

- HS làm việc cá nhân.

- Báo cáo kết quả bài làm.

- Nhận xét, bổ sung.

Nhận xột bạn

Đọc mục lục sỏch

3. Củng cố dặn dò: ( 3')

- Khi muốn tra mục lục sách ta cần chú ý điều gì?

- GV nhắc lại nội dung bài,liên hệ giáo dục HS ý thức giữ gìn, bảo quản sách, truyện.... Nhận xét giờ học.

- Về hoàn thành bài tập, chuẩn bị bài sau

_____________________________

Thể dục

B I 12: À ễN TẬP 5 ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức: - ễn tập 5 động tỏc: vươn thở, tay, chõn, lườn, bụng.

(26)

2. Kĩ năng: - Yêu cầu thực hiện từng động tác tương đối chính xác và đúng thứ tự.

3. Thái độ: - Qua bài học học sinh thuộc nhuần nhuyễn 5 động tác đã học, có ý thức hơn, tự tin hơn trong mỗi giờ thể dục.

* HSKT : Tập được 5 động tác: vươn thở, tay, chân, lườn, bụng.

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: Đánh dấu 5 điểm theo hàng ngang cách nhau 1 - 1,5m bằng phấn hoặc sơn, còi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1. Phần mở đầu:

- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

- Ôn tập cách báo cáo và HS cả lớp chúc GV khi nhận lớp:

- GV hướng dẫn học sinh xoay khởi động các khớp.

2. Phần cơ bản:

a Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân,

8-10’

1 -2 lần.

1 lần 24-26’

15-16’

HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV

Xếp Hàng

lườn, bụng của bài thể thể dục phát triển chung

 Lần 1: GV làm mẫu và hô nhịp

 Lần 2: GV chỉ hô nhịp, cán sự làm mẫu

 Lần 3: Cán sự hô nhịp và không làm mẫu, xen kẻ giữa các lần tập GV kết hợp nhận xét, sửa sai

* Các tổ lần lượt lên trình diễn 5 động tác do tổ trưởng lên điều khiển

b. Trò chơi: Kéo cưa lửa xẻ - GV nêu tên trò chơi, cách chơi, quy

định chơi sau đó tổ chức cho HS cùng chơi có thưởng, phạt

- Tổ chức chơi thử.

- Giáo viên hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi

- Nhận xét

3. Phần kết thúc:

- Cúi người thả lỏng

2 - 3 lần.

1 lần 1 lần 1 lần

1 lần

9-10’

1 lần 3-4 lần

3-4’

3-4 lần

HS thực hiện ôn 5 động tác theo sự điều khiển của giáo viên và cán sự lớp.

HS chơi trò chơi dưới sự chủ trò của giáo viên

HS thực hiện HS lắng nghe

Tập thể dục

Quan sát bạn chơi

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thái độ: - Qua bài học học sinh có thể thực hiện chính xác hơn các động tác trong buổi thể dục giữa giờ, học sinh tập các động tác của bài thể dục sẽ đều

Thái độ: Qua bài học học sinh thuộc nhuần nhuyễn các động tác đã học, có ý thức hơn, tự tin hơn trong mỗi giờ thể dục.. *HSKT : Thuộc động

Thái độ: - Qua bài học học sinh thuộc nhuần nhuyễn hơn 5 động tác đã học, tập đều hơn, đẹp hơn.. Trò chơi nhằm giáo dục tinh thần

Thái độ: Qua bài học học sinh thuộc nhuần nhuyễn các động tác đã học, có ý thức hơn, tự tin hơn trong mỗi giờ thể

Thái độ: Qua bài học học sinh thuộc nhuần nhuyễn các động tác đã học, có ý thức hơn, tự tin hơn trong mỗi giờ thể dục.. II- ĐỊA ĐIỂM,

Thái độ: Qua bài học giúp học sinh tự giác tập luyện hơn, trò chơi giáo dục học sinh có ý thức hơn trong mỗi giờ thể

Thái độ: Qua bài học giúp học sinh học thuộc hơn các động tác của bài thể dục, giúp học sinh tập các động tác đúng hơn, đẹp hơn, trò chơi giúp học sinh rèn

Thái độ: Qua bài học giúp học sinh học thuộc hơn các động tác của bài thể dục, giúp học sinh tập các động tác đúng hơn, đẹp hơn, trò chơi giúp học sinh rèn