• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
31
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 10

Ngày soạn: 9/ 11/ 2018

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 12 tháng 11 năm 2018 Tập đọc

SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Ngắt, nghỉ hơi hợp lí sau các dấu câu, giữa các cụm từ rõ ý. Bứơc đầu biết đọc phân biệt lời kể và lời của các nhân vật.

- Hiểu nghiã của các từ : Cây sáng kiến, lập đông.

- Hiểu nội dung và ý nghĩa của bài: Bé Hà rất yêu quý và kính trọng ông bà. Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà thể hiện tấm lòng kính yêu, sự quan tâm tới ông bà.

2. Kĩ năng : Đọc to,rõ ràng, ngắt nghỉ đúng đấu câu.

3. Thái độ: HS say xưa với môn học.

*Giáo dục bảo vệ môi trường: Giáo dục ý thức quan tâm đến ông bà và những người thân trong gia đình.

* HSKT : Đọc to rõ ràng 2 đoạn của bài đọc, trả lời 1 câu hỏi nội dung bài, nói được tên nhân vật

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Xác định giá trị:nhận biết được ý nghĩa của câu chuyện, từ đó xác định được phải quan tâm, kính yêu ông bà.

- Tư duy sáng tạo: nhận xét bình luận về các nhận vật trong câu chuyện.

- Thể hiện sự cảm thông: cảm nhận và biết bày tỏ sự cảm thông với nhận vật trong câu chuyện.

- Ra quyết định: biết lựa chọn món quà phù hợp để tặng ông bà…

III. CHUẨN BỊ:

- Tranh minh hoạ, bảng phụ

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:

1. Bài cũ:(4’)

- Tên của các ngày 1/ 6; 1/ 5; 8/ 3; 20/ 11…

- Nhận xét, tuyên dương 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1'): GV cho quan sát tranh b. Luyện đọc: (30')

- GV đọc mẫu toàn bài.

- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

a) Đọc nối câu.

- Tìm từ khó đọc

- Ghi bảng từ khó : lập đông, nên, nói b) Đọc nối tiếp từng đoạn trong bài.

- Cây sáng kiến : người có nhiều sáng kiến - lập đông: bắt đầu mùa đông

- chúc thọ: chúc mừng người già sống lâu

- HS quan sát, nhận xét.

- Nghe

- HS đọc nối tiếp - HS tìm

- HS đọc cá nhân, đồng thanh.

- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn

- HS đọc chú giải

Nghe

Đọc 1 câu

Đọc 1 đoạn

(2)

c) Đọc từng đoạn trong nhóm - Đại diện nhóm đọc .

- GV nhận xét, tuyên dương .

d) Đọc đồng thanh

Tiết 2 e) Tìm hiểu bài (15') - Bé Hà có sáng kiến gì?

- Hà giải thích vì sao cần có ngày lễ của ông bà?

- Hai bố con chọn ngày nào làm " ngày ông bà "

Vì sao ?

- GV: Hiện nay trên thế giới, người ta lấy ngày 1 tháng 10 làm Ngày Quốc tế Người cao tuổi.

- Bé Hà còn băn khoăn điều gì ? - Bé Hà đã tặng ông bà món quà gì ?

- Món quà của Hà có được ông bà thích không?

- Bé Hà là một cô bé như thế nào?

* QuyÒn trÎ em: Em đã làm được những việc gì để thể hiện tình cảm yêu thương, quan tâm đến ông bà, cha mẹ và người thân trong gia đình ?

*GD bảo vệ môi trường: Tất cả những sáng kiến, việc làm của Hà đều thể hiện tình cảm yêu thương, quan tâm đến ông bà, cha mẹ và những người thân trong gia đình đó chính là thể hiện ý thức bảo vệ môi trường xã hội.

g) Luyện đọc lại (17' )

- Chia nhóm giao nhiệm vụ : đọc phân vai - Gọi các nhóm đọc

- Nghe sửa phát âm.

- Nhận xét, tuyên dương.

- Đọc trong nhóm

- Đại diện các nhóm thi đọc, các nhóm khác nhận xét.

- Lớp đọc đồng thanh đoạn 2, 3

- Tổ chức ngày lễ cho ông bà

- HS nêu

- Ngày lập đông..

- Không biết nên tặng ông bà cái gì?

- Chùm điểm mười - Nhiều HS nêu

- Bé Hà rất hiếu thảo…

- HS tự liên hệ bản thân

- HS đọc phân vai trong nhóm.

- 2 nhóm đọc.

- HS nhận xét, bổ sung.

Đọc thầm Trả lời

Nói tên nhân Vật

3. Củng cố, dặn dò( 3' )

- Nêu nội dung, ý nghĩa câu chuyện?

- Em học bạn Hà điều gì ?

- GV chốt lại: Sáng kiến của bé Hà tổ chức ngày lễ của ông bà, đem những điểm 10 làm quà tặng để bày tỏ lòng kính yêu, quan tâm tới ông bà. Các em phải học tập bé Hà: quan tâm đến ông bà, biết thể hiện lòng kính yêu ông bà.

- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.

(3)

Toỏn Luyện tập

I. MỤC TIấU

1. Kiến thức : Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b; a + x = b ( với a , b là các số có không quá hai chữ số).

- Biết giải toán có một phép trừ

2. Kĩ năng : Rốn cho HS kĩ năng tỡm số hạng chưa biết trong phộp cộng 3. Thỏi độ : GD HS có ý thức tự giác làm bài.

* HSKT : Biết tìm số hạng cha biết trong phép cộng

II. Đồ dùng dạy học

- SGK, vở ô li

III.Hoạt động dạy học

1.Kiểm tra bài cũ ( 5')

- Muốn tìm một số hạng trong một tổng em làm nh thế nào? áp dụng :

x + 4 = 10 6 + x = 9 - Nhận xét, củng cố tìm x.

- 1 em trả lời - 2 em lên bảng - HS nhận xét

Làm

X + 4 = 10 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1')

b. Hớng dẫn làm bài tập (27')

* Bài 1: Tìm x

x + 8 = 10 x +7 = 10 30 + x = 58 - Muốn tìm số hạng cha biết ta làm nh thế nào

* Bài 2: Tính nhẩm:

- GV truyền tập tin.

9 + 1 = 8 + 2 = 10 - 1 = 10 - 8 = 10 - 9 = 10 - 2 = - Nhận xét, chốt kết quả

- Khi đã biết 9 + 1 = 10 ta có thể ghi ngay kết quả của 10 - 9 và 10 - 1 đợc không ? Vì

sao ?

* Bài 4: Giải toán Cam + quýt : 45 quả

Cam : 25 quả

Quýt : .. . quả ? - Đọc đề

- Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Cho HS làm bài

- Nhận xét 3 em chữa bài .

* Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trớc kết quả

đúng:

- Tìm x, biết x + 5 = 5

a) x = 5 b) x =1 0 c) x = 0

- Nêu yêu cầu bài 5

- Phân nhóm giao nhiệm vụ

- 1 em đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét, chốt kết quả

- 2 em nêu: Lấy tổng trừ số hạng kia.

- 1 em đọc yêu cầu

- HS kết nối, làm bài, nộp bài.

- Đợc, vì 1 và 9 là hai số hạng trong phép cộng.

Lấy tổng trừ số hạng này sẽ đợc số hạng kia

- HS đọc đề bài - 2 em đọc yờu cầu.

- Cam + quýt : 45 quả, cam 25 quả

- Hỏi số quýt - Lớp làm vở

Nêu yêu cầu bài 5

- Nhóm 4

Làm bài

Làm bài

Đọc bài toán Nêu miệng câu trả lời Viết phép tính

(4)

- Tổ chức trò chơi khoanh đúng, khoanh nhanh

- Nhận xét, tổng kết trò chơi

- Củng cố cách làm dạng toán này . 3 . Củng cố - Dặn dò (5')

- Muốn tìm số hạng cha biết ta làm nh thế nào?

- GV tổng kết bài,nhận xột tiết học

- Dặn dò về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.

- 2 đội chơi

- 2 em nêu: Lấy tổng trừ số hạng kia.

Đạo đức

CHĂM CHỈ HỌC TẬP (Tiết 2)

I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức :Giỳp HS hiểu:

- Như thế nào là chăm chỉ học tập.

- Chăm chỉ học tập mang lại lợi ớch gỡ?

2. Kĩ năng : HS thực hiện giờ giấc học bài, làm bài đầy đủ, đảm bảo thời gian tự học ở trường, ở nhà

3. Thỏi độ: HS cú thỏi độ tự giỏc học tập.

HSKT : Biết được ớch lợi của việc chăn học.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Kĩ năng quản lớ thời gian học tập của học sinh.

III. CHUẨN BỊ:

- Phiếu thảo luận.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:

1. Bài cũ:(4’)

- Thế nào là chăm chỉ học tập?

- Chăm chỉ học tập cú lợi gỡ ? - Nhận xột, tuyờn dương 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’)

b. Hoạt động 1(9’): Đúng vai.

- GV yờu cầu cỏc nhúm thảo luận sắm vai trong cỏc tỡnh huống sau:

- Từng nhúm HS thảo luận cỏch ứng xử và phõn vai cho nhau.

- Cả lớp phõn tớch cỏch ứng xử (Hà nờn đi học: sau giờ học sẽ về chơi núi chuyện với bà ) - GV kết luận: HS cần phải đi học đều và đỳng giờ

c. Hoạt động 2(9’): Thảo luận

- Gọi 1 số nhúm HS lờn diễn.

- Tỡnh huống: Hụm nay, khi Hà chuẩn bị đi học cựng bạn thỡ bà ngoại đến chơi. Đó lõu Hà chưa gặp bà nờn mừng lắm. Hà băn khoăn khụng biết làm thế nào ? - Lớp nhận xột, gúp ý.

- Cỏc nhúm thảo luận để bày tỏ ý

Thảo luận

Thảo luận

(5)

nhóm.

- GV chia nhóm, các nhóm độc lập thảo luận.

- GV: Các ý b, c là tán thành;

các ý a, d là không tán thành vì HS ai cũng cần chăm chỉ học tập nhưng không nhất thiết phải thức khuya vì thức khuya có hại cho sức khỏe.

d. Hoạt động 3(9’): Phân tích tiểu phẩm.

- GV hướng dẫn HS phân tích tiểu phẩm:

- Làm bài trong giờ ra chơi có phải là chăm chỉ học tập không?

Vì sao?

- Em có thể khuyên An như thế nào?

QTE: Chăm chỉ học tập là bổn phận của người HS đồng thời cũng là để giúp cho các em thực hiện tốt hơn, đầy đủ hơn quyền được học tập của mình.

kiến tán thành hay không tán thành đối với các nội dung nêu trong phiếu.

- Trình bày kết quả, bổ sung ý kiến.

- Cả lớp xem tiểu phẩm - 1 số HS của lớp diễn

- Giờ ra chơi dành cho HS vui chơi bớt căng thẳng trong học tập. Vì vậy, không nên dùng thời gian đó để làm bài tập.

- Chúng ta nên khuyên bạn: “ Giờ nào việc nấy”

Trả lời

3. Củng cố, dặn dò:(3’)

- Chăm chỉ học tập có lợi ích gì?

- GV tổng kết bài, nhận xét tiết học.

- Về nhà thực hiện chăm chỉ học tập để bố mẹ vui lòng.

Ngày soạn: 09/ 11/ 2018

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 13 tháng 11 năm 2018 To¸n SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS

- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, trường hợp số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có 1 hoặc 2 chữ số.

- Biết giải bài toán có 1 phép trừ( số tròn chục trừ đi 1 số..

2. Kĩ năng : Rèn cho HS kĩ năng đặt tính rồi tính . 3. Thái độ : HS có ý thức tích cực tự giác trong giờ.

*HSKT : GV hỗ trợ thực hiện được phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, trường hợp số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có 1 hoặc 2 chữ số.bài 3 nêu miệng bài toan, câu trả lời và viết phép tính.

(6)

II. ĐỒ DÙNG

- Que tính, bảng gài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài cũ:(5’)

- Gọi 2 HS làm, lớp làm vở - Nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1’)

b. Giới thiệu phép trừ 40 - 8: (6’) - GV nêu: Có 40 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?

- Để biết được còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào?

- GV ghi : 40 - 8 - Yêu cầu tìm kết quả.

- Có 40 que tính, bớt đi 8 que tính còn lại bao nhiêu que tính?

- Em làm như thế nào?

- Vậy 40 - 8 = ?

- GV ghi bảng: 40 - 8 =32 - Hướng dẫn đặt tính và tính:

- Nêu cách đặt tính,thực hiện tính.

c. Giới thiệu phép trừ 40 - 18(5’) (Tiến hành tương tự phần 2 để rút ra cách trừ)

d. Luyện tập

* Bài 1 (5’): Đặt tính rồi tính:

- Đọc yêu cầu bài tập.

- Quan sát giúp đỡ học sinh làm bài - Chữa bài, nhận xét.

- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính?

* Bài tập 2: (5’)

- GV sử dụng bảng phụ - Quan sát giúp HS làm bài.

- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào?

* Bài 3 (5’): Giải toán - Yêu cầu đọc bài toán

- Bài toán cho biết gì. bài toán hỏi gì?

- 2 HS lên bảng thực hiện:

Tìm x: 8 + x = 8 x + 8 = 8

- Nhận xét, bổ sung.

- HS nghe và phân tích bài toán.

- HS nhắc lại bài tập - Ta làm phép tính trừ

- HS lấy 4 bó que tính. Thực hiện thao tác bớt 8 que tính để tìm kết quả của phép tính trên.

Còn 32 que tính

- Tháo 1 bó rồi bớt đi 8 que còn 2 que rời và 3 bó.

40 - 8 =32

- Thực hiện phép tính trừ: 40 - 8

- 1 em lên bảng đặt tính . - Cả lớp làm ra nháp.

- HS nêu, vài em nhắc lại.

- HS đọc yêu cầu bài

- 3 HS làm bảng, lớp làm VBT.

- Chữa bảng, nhận xét.

- HS nêu

- HS đọc yêu cầu

- 3 HS lên bảng làm, chữa bài, nhận xét bổ sung.

- Lấy tổng trừ đi số hạng đã

làm

8 + x = 8

Thao tác que tính

Thực hiện

GV hỗ trợ Làm bài

Làm bài

Nêu yêu cầu Nêu miệng câu trả lời Viết phép tính

(7)

- Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm tính gì?

- Quan sát kèm học sinh làm bài - Nhận xét chữa bài

- Bài toán này thuộc dạng toán gì?

Nêu các bước giải bài toán có lời văn?

- nhận xét 1 số bài, tuyên dương.

biết.

- 1 HS đọc bài toán.

- Có 2 chục que tính bớt 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?

- Làm tính trừ.

- 1 em lên bảng làm bài.

- Lớp làm vào VBT - Nhận xét chữa bài.

- HS trả lời 3. Củng cố, dặn dò: (3’)

- Nêu cách đặt tính và thực hiện tính các phép trừ có dạng : 40 - 8; 40 - 18 - GV tổng kết bài, nhận xét tiết học. Về xem lại bài.

Kể chuyện

SÁNG KIẾN CỦA BÉ HÀ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Dựa vào ý chính của từng đoạn, kể lại từng đoạn câu chuyện, kể toàn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên cho phù hợp với nội dung.

2. Kĩ năng: Có khả năng tập trung nghe bạn kể chuyện nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.

3. Thái độ : GD HS có ý thức quan tâm đến ông bà và người thân trong gia đình.

* HSKT :Nói được tên nhân vật trong câu chuyện, kể lại được 1 đoạn câu chuyện

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ viết sẵn ý chính của từng đoạn: a. Chọn ngày lễ; b. Bí mật của 2 bố con;

c. Niềm vui của ông bà.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:

1. Bài mới

a. Giới thiệu bài: (1’)

- Yêu cầu HS nhắc lại tên bài tập đọc trước, nêu mục đích, yêu cầu tiết học  GV ghi tên truyện.

b. Hướng dẫn kể chuyện: (25’)

* Kể lại từng đoạn câu chuyện dựa vào ý chính:

- Gắn 3 thẻ chữ ghi nội dung ý chính 3 đoạn lên Hướng dẫn :

- Bé Hà là người như thế nào? Bé Hà có sáng kiến gì?

- Bé Hà giải thích vì sao phải có ngày lễ ông bà....

- HS đọc yêu cầu bài - 3 HS nối tiếp nhau kể lại 3 đoạn

- HS khác nhận xét, bổ sung.

- HS thực hành kể theo nhóm

Nghe

Kể 1 đoạn

(8)

- Yêu cầu một số nhóm lên kể trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương

* Kể toàn bộ câu chuyện:

- Yêu cầu HS kể nối tiếp - GV nhận xét tuyên dương.

- Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện.

- GV nhận xét, tuyên dương .

- HS đại diện nhóm kể trước lớp

- Nhận xét đánh giá bạn - 3 HS nối tiếp nhau kể từng đoạn.

- HS nhận xét, đánh giá.

- 1HS kể toàn bộ câu chuyện

2. Củng cố dặn dò: (3’) - Bé Hà có sáng kiến gì?

- Con học tập được gì ở bạn Hà?

*Giaó dục bảo vệ môi trường: Bé Hà quan tâm đến ông bà, biết thể hiện lòng kính yêu ông bà =>HS có ý thức quan tâm đến ông bà và người thân trong gia đình.

- GV tổng kết bài, nhận xét tiết học.

- HS về nhà tập kể lại câu chuyện.

Chính tả NGÀY LỄ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Chép lại chính xác, trình bày đúng bài chính tả : Ngày lễ - Làm đúng các bài tập phân biệt c/ k, l/ n

2. Kĩ năng: Nhìn bảng viết đúng , đủ, trình bày sạch đẹp đoạn viết.

3. Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch.

HSKT : Nhìn bảng viết được 3 câu đầu bài viết.

II. CHUẨN BỊ

- Vở bài tập, bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

1. Kiểm tra bài cũ ( 4' ) - Kiểm tra vở bài tập - Nhận xét, tuyên dương 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài ( 1' )

b. Hướng dẫn tập chép ( 20' ) - Đọc đoạn chép

- Kể tên các ngày lễ được nêu trong bài? Đó là những ngày lễ gì?

* QuyÒn trÎ em: trÎ em có quyền được học tập, vui chơi( có ngày Quốc tế thiếu nhi…)

- Hướng dẫn HS nhận xét :

- 2 HS đọc lại.

- HS kể tên ngày lễ theo nội dung.

- HS nghe

Đọc đoạn viết

(9)

- Những chữ nào trong tên các ngày lễ được viết hoa ?

- Nêu những chữ khó viết?

- Phân tích cách viết đúng ? - Cho HS viết tiếng khó .

- GV nhận xét đánh giá chốt lại cách viết.

- Đọc lại bài viết.

- Nhắc nhở hs trước khi viết . - Viết bài

- Soát lỗi

- Thu 5 vở nhận xét từng bài.

c. Hướng dẫn HS làm bài tập (7')

* Bài 2 : Điền c / k ? - GV truyền tập tin

Con ...á, con .. iến, cây ..ầu, dòng ..ênh .

- GV quan sát, giúp HS - Nhận xét, chữa

- Khi nào viết c/ k ?

*Bài 3 : a/ Điền l hay n?

..o sợ, ăn ..o, hoa ..an, thuyền ..an . - Nêu yêu cầu

- Chia nhóm giao nhiệm vụ

- Tổ chức thi điền đúng, điền nhanh . - Nhận xét, tổng kết trò chơi, chữa bài.

- Chữ đầu của mỗi bộ phận tên.

- 2 nêu: hàng năm, các chữ số, cao tuổi.

- 2 HS lên bảng, lớp viết nháp.

- Nghe

- Nhìn bảng chép - Tự soát, đổi vở - 1 em đọc yêu cầu.

- HS kết nối, làm và nộp bài..

- HS nêu quy tắc.

- HS làm việc theo nhóm.

Trả lời

Viết 3 câu đầu bài viết

làm bài

3. Củng cố, dặn dò ( 3' )

- Bài chính tả vừa viết? Khi nào viết c - k?

- GV tổng kết bài, nhận xét tiết học.

- Về nhà soát lỗi , sửa lỗi chuẩn bị bài sau.

Thực hành kiến thức Toán ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Củng cố cho HS cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, trường hợp số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có 1 hoặc 2 chữ số.

- Biết giải bài toán có 1 phép trừ( số tròn chục trừ đi 1 số..

2. Kĩ năng : Rèn cho HS kĩ năng đặt tính rồi tính . 3. Thái độ : HS có ý thức tích cực tự giác trong giờ.

(10)

*HSKT : GV hỗ trợ thực hiện được phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, trường hợp số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có 1 hoặc 2 chữ số.bài 3 nêu miệng bài toan, câu trả lời và viết phép tính.

II. ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Bài cũ:(5’)

- Gọi 2 HS làm, lớp làm nháp - Nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1’) d. Luyện tập

* Bài 1 (9’): Đặt tính rồi tính:

60 – 9, 50 – 5, 92 – 2, 80 – 17, 30 - 11 - Quan sát giúp đỡ học sinh làm bài - Chữa bài, nhận xét.

- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính?

* Bài tập 2: (8’) Tìm x - GV sử dụng bảng phụ

X + 9 =30, 5 + x = 20, x + 19 = 60 - Quan sát giúp HS làm bài.

- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào?

* Bài 3 (9’): Giải toán - Yêu cầu đọc bài toán

- Có 3 chục que tính, bớt đi 6 que tính.

Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ?

- Bài toán cho biết gì. bài toán hỏi gì?

- Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm tính gì?

- Quan sát kèm học sinh làm bài - Nhận xét chữa bài

- Bài toán này thuộc dạng toán gì?

Nêu các bước giải bài toán có lời văn?

- nhận xét 1 số bài, tuyên dương.

- 2 HS lên bảng thực hiện:

Tìm x: 3 + x = 8 x + 6 = 6

- Nhận xét, bổ sung.

Đọc yêu cầu bài tập - 5 em lên bảng đặt tính . - Cả lớp làm ra vở ô li - HS nêu, vài em nhắc lại.

- HS đọc yêu cầu bài - 3 HS làm bảng lớp làm vở ô li

- Chữa bảng, nhận xét.

- HS nêu : Tổng trừ đi số hạng đã biết

- 1 HS đọc bài toán.

- Làm tính trừ.

- 1 em lên bảng làm bài.

- Lớp làm vào vở ô li - Nhận xét chữa bài.

- HS trả lời

làm

3 + x = 8

GV hỗ trợ Làm bài

Làm bài

Đọc yêu cầu Nêu miệng câu trả lời Viết phép tính

3. Củng cố, dặn dò: (3’)

- Nêu cách đặt tính và thực hiện tính các phép trừ có dạng : 40 - 8; 40 - 18 - GV tổng kết bài, nhận xét tiết học. Về xem lại bài.

(11)

Ngày soạn: 10 / 11/ 2018

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 14 tháng 11 năm 2018 Toán

11 TRỪ ĐI MỘT Sè. 11 - 5

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS biết cách thực hiện phép trừ dạng 11 - 5, lập được bảng 11 trừ đi một số. Biết giải toán có một phép tính trừ dạng 11 - 5.

2. Kỹ năng: HS có kỹ năng thực hiện tính cộng và giải toán.

3. Thái độ: HS có thái độ yêu thích môn toán.

* HSKT : Biết vận dụng bảng trừ 11 trừ đi một số để giải các bài tập.

II. CHUẨN BỊ:

- VBT, bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:

1. Kiểm tra bài cũ ( 4' ) - GV nhận xét, đánh giá.

Gọi 2 HS lên bảng : Tìm x:

a) x + 14 = 60 12 + x = 30 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài ( 1' )

b. Giới thiệu phép trừ 11 - 5( 12’) - GV nêu: Có 11 que tính, bớt đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?

- Để biết được còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào?

- GV ghi : 11 - 5

* Tìm kết quả:

- GV hướng dẫn HS cách bớt: bớt 1 que tính rời trước, chúng ta còn phải bớt bao nhiêu que tính nữa? Vì sao?

Vậy 11 - 5 = ?

- GV ghi bảng: 11 - 5 = 6

* Đặt tính và tính:

* Lập bảng công thức 11 trừ đi một số:

- Yêu cầu HS sử dụng que tính tìm kết quả

- Hướng dẫn học thuộc bảng công thức .

c. Luyện tập, thực hành

* Bài 1 (5’): Số?

- Yêu cầu nhẩm kết quả và ghi ngay kết quả

2 HS làm bảng- lớp làm giấy nháp

- HS nghe và phân tích bài toán - HS nhắc lại bài toán.

- Làm phép tính trừ

- HS lấy 11 que tính. Thực hiện thao tác bớt 5 que tính để tìm kết quả của phép tính trên.

- HS nêu cách bớt của mình - Yêu cầu 1 em lên bảng đặt tính và tính.

- Lớp làm bảng con.

- Gọi HS nhắc lại cách trừ 11 - 5 - HS nối tiếp nêu kết quả.

- HS xung phong đọc thuộc bảng công thức.

- 1 HS nêu yêu cầu bài.

- 4 HS làm bài bảng, lớp làm vở.

Làm

X + 14 = 60

Nghe – phân tích bài toán

Lập bảng trừ

Nêu yêu cầu Làm bài

(12)

- Khi biết 7 + 4 = 11 có cần tính 4 + 7 bằng bao nhiêu không ? Vì sao?

* Bài 2(5’): Đặt tính rồi tính - GV quan sát giúp HS .

- Nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Nêu cách đặt tính, thực hiện tính ?

* Bài 3(5’): Bài toán - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- GV quan sát giúp HS .

- GV nhận xét chốt kết quả đúng.

- Nêu câu lời giải khác ? - Thu 4 bài nhận xét

- Nhận xét, đánh giá.

- Khi đổi chỗ…tổng không thay đổi…

- HS nêu yêu cầu bài - 3 HS làm bài - Lớp làm VBT.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- 1HS đọc bài toán.

- HS trả lời miệng.

- HS tự làm bài , 1HS lên bảng.

- Chữa bài, nhận xét.

Số quả đào Huệ còn lại là:

11 - 5 - 6 ( quả )

Đáp số : 6 quả đào

GV hỗ trợ Làm bài

Nêu bài toán Xác định yêu cầu Nêu miệng câu trả lời

Viết phép tính

3. Củng cố, dặn dò: (3’)

- 2 em đọc thuộc bảng công thức : 11 trừ đi một số - GV tổng kết bài, nhận xét tiết học.

- Về nhà học thuộc bảng công thức 11 trừ đi 1 số, chuẩn bị bài sau.

________________________________

Tập đọc

BƯU THIẾP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Đọc trơn toàn bài, biết nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu được nghĩa các từ : Bưu thiếp, nhân dịp.

- Hiểu dược nội dung 2 bưu thiếp, tác dụng của bưu thiếp, cách viết 1 bưu thiếp, cách ghi 1 phong bì thư.

2. Kĩ năng : Đọc rõ rang, ngắt nghỉ đúng dấu câu.

3. Thái độ : Giáo dục HS tình cảm thân thiết trong gia đình.

* HSKT : Đọc to,rõ ràng 1 bưu thiếp, hiểu nội dung bưu thiếp mà mình đọc.

II. CHUẨN BỊ

- Mỗi em mang theo 1 bưu thiếp, 1 phong bì thư.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

1. Kiểm tra bài cũ ( 4' )

- Gọi đọc bài "Sáng kiến của bé Hà"

- Bé Hà đã có những sáng kiến gì ?

- Hà giải thích vì sao cần có ngày lễ của ông bà ?

- Hà đã tặng ông bà món quà gì ? - Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

- 3 em đọc nối tiếp từng đoạn và trả lời câu hỏi - HS nhận xét, bổ sung

Đọc 1 đoạn

(13)

a. Giới thiệu bài :(1’) b. Luyện đọc ( 8’)

- GVđọc mẫu từng bưu thiếp - Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc từng câu - Tìm từ khó

- Luyện đọc từ khó: bưu thiếp, năm mới, nhiều niềm vui, Phan Thiết, Bình Thuận.

* Đọc từng bưu thiếp và phần ngoài bì thư - GV hướng dẫn đọc một số câu:

Người gửi:// Trần Trung Nghĩa//Sở Giáo dục và Đào tạo Bình Thuận//

Người nhận://Trần Hoàng Ngân//18/ đường Võ Thị Sáu// thị xã Vĩnh Long// tỉnh Vĩnh Long//

- Em hiểu thế nào là bưu thiếp?

- Giới thiệu 1 số bưu thiếp .

* Đọc trong nhóm

- Chia nhóm giao nhiệm vụ

* Thi đọc

- Thi đọc bưu thiếp, phong bì - Nhận xét, đánh giá, tuyên dương.

c. Tìm hiểu bài ( 12')

- Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai? Gửi để làm gì ?

- Bưu thiếp thứ 2 là của ai gửi cho ai ? Gửi để làm gì?

- Bưu thiếp dùng để làm gì?

- Viết 1 bưu thiếp chúc mừng?

- Hướng dẫn cách viết bưu thiếp - GV nhận xét, đánh giá.

- HS tiếp nối nhau đọc từng câu

- HS đọc cá nhân, đồng thanh.

- HS nối tiếp nhau đọc từng bưu thiép và phần ngoài phong bì thư

- HS luyện đọc câu khó.

- HS đọc chú giải - HS quan sát - HS đọc nhóm.

- Đại diện các nhóm thi đọc

- Của cháu gửi cho ông bà và để chúc mừng ông bà nhân dịp năm mới.

- Của ông bà gửi cho cháu và để báo tin ...

- Để chúc mừng, thăm hỏi, thông báo vắn tắt tin tức.

- HS viết bưu thiếp và phong bì thư

- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bài.

Đọc 1 câu

Đọc 1 bưu thiếp

Đọc thầm trả lời

3. Củng cố, dặn dò (3') - Bưu thiếp dùng để làm gì?

*QTE: Trẻ em có quyền được ông bà yêu thương, được nhận bưu thiếp của ông bà.

Song trẻ em cũng có bổn phận phải kính trọng, quan tâm tới ông bà.

- GV tỏng kết bài,nhận xét tiết học. Về nhà thực hành viết bưu thiếp.

___________________________

Luyện từ và câu

TỪ NGỮ VỀ HỌ HÀNG - DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI.

I. MỤC TIÊU:

(14)

1. Kiến thức: Tìm được 1 số từ chỉ người trong gia đình, họ hàng; xếp đúng từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết vào 2 nhóm họ nội, họ ngoại.

2. Kĩ năng: Điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi và dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống.

3. Thái độ : HS tự giác tích cực trong học tập.

* HSKT : Nắm được một số từ chỉ gia đình, hộ hàng. Biết điền dấu chấm, dấu chấm hỏi và dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống.

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ, VBT, bảng nhóm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:

1. Kiểm tra bài cũ ( 4' )

- Đặt dấu phẩy cho câu sau: " Lan quét nhà rửa bát nấu cơm giúp mẹ. "

- Tìm từ chỉ hoạt động trong câu trên - GV nhận xét, đánh giá.

- 1HS lên bảng, lớp làm miệng

2 HS trả lời

- HS nhận xét, bổ sung.

Nghe Trả lời 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài( 1')

b. Hướng dẫn làm bài tập :

* Bài 1(7’): Tìm những từ ngữ chỉ người trong gia đình , họ hàng ở câu chuyện Sáng kiến của bé Hà.

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- Đọc thầm truyện Sáng kiến của bé Hà, tìm và viết nhanh ra nháp các từ ngữ chỉ người trong gia đình, họ hàng.

- Ghi bảng những từ đúng.

(Lời giải: bố, ông, bà, con, mẹ, cụ già, cô, chú, con cháu, cháu)

* Bài 2(6’): Kể thêm các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết - Chia nhóm giao viÖc .

- Quan sát, giúp HS làm bài.

- GV nhận xét , chữa bài.

- Củng cố về các từ chỉ người trong gia đình, họ hàng

* Bài 3(7’): Xếp vào mỗi nhóm (họ nội, họ ngoại) một từ chỉ người trong gia đình, họ hàng.

- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài: Họ nội là những người có quan hệ ruột thịt với bố; họ ngoại là những người …. mẹ.

- GV đưa ra 3 bảng nhóm, mỗi bảng chia 2 cột; mời 3 nhóm HS lên thi tiếp sức.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài - HS nối tiếp đọc bài, ghi ra nháp từ vừa tìm được.

- Báo cáo kết quả.

- 3 em đọc lại các từ trên

- 1 em đọc yêu cầu

- Nhóm ghi ra nháp, 2 nhóm làm ra bảng phụ

- Nối tiếp nhau kể - Cả lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu

- 3 đội chơi tiếp sức - Cả lớp cổ vũ

Đọc bài tập đọc làm bài

Thảo luận nhóm

Quan sát bạn chơi

(15)

- Sau thời gian quy định, HS viết chữ cuối cùng đọc kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.

Họ nội Họ ngoại

... ...

... ...

... ...

- Cả lớp viết vào vở bài tập .

* Bài 4 (7’): Em chọn dấu chấm , hay dấu hỏi chấm để điền vào ô trống.

- Gọi HS đọc yêu cầu và truyện vui.

- Làm bài vào VBT, 3 em làm ra giấy khổ to rồi dán lên bảng. Cả lớp và GV nhận xét

- Đọc truyện vui trong bài

- Dấu chấm hỏi thường đặt ở đâu ? - Truyện buồn cười ở chỗ nào ?

- HS viết bài vào VBT

- 1 HS đọc yêu cầu và truyện vui

- Cả lớp làm bài, đọc bài làm, chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- 2, 3 HS đọc lại truyện vui.

- HS đặt câu có dùng dấu chấm hỏi.

Làm bài

3. Củng cố , dặn dò (3’)

- Tìm những từ chỉ người thuộc họ nội,họ ngoại?

- Đặt câu có dùng dấu chấm hỏi?

* QuyÒn trÎ em: Trẻ em có quyền có những người thân trong gia đình, họ nội, họ ngoại…

- GV tổng kết bài,nhận xét tiết học. Khen những em học tốt, có cố gắng - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

Thể dục

BÀI 19: BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Ôn bài thể dục phát triển chung.

- Ôn điểm số 1 - 2, 1 - 2,... theo đội hình hàng dọc.

- Chơi trò chơi "Nhanh lên bạn ơi".

2. Kỹ năng: - Ôn bài thể dục thực hiện chính xác hơn các giờ trước và thuộc thứ tự, động tác đẹp mắt.

- Điểm số 1-1,1-2,…Yêu cầu biết và điểm đúng số, rõ ràng.

- Trò chơi biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.

3. Thái độ: - Qua bài học học sinh thuộc nhuần nhuyễn các động tác đã học, có ý thức hơn, tự tin hơn trong mỗi giờ thể dục.

II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, đánh dấu 5 điểm theo một hàng, điểm nọ cách điểm kia tối thiểu 0,80 - 1m.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

(16)

Hoạt động của thầy Định

lượng Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu:

- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

- Xoay khởi động các khớp.

* Ôn bài thể dục phát triển chung : 2. Phần cơ bản:

a. Ôn tập bài thể dục phát triển chung : - Cán sự hô nhịp và không làm mẫu, xen kẽ giữa các lần tập GV kết hợp nhận xét, sửa sai

- Các tổ lần lượt lên trình diễn 8 động tác do tổ trưởng lên điều khiển.

GV kết hợp nhận xét, đánh giá, tuyên dương tổ tập tốt

b. Điểm số 1-2, 1-2... theo đội hình hàng dọc:

- Cán sự lớp hô khẩu lệnh cho cả lớp thực hiện.

c. Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi !

GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, quy định chơi và cho HS chơi

9-10’

1 lần.

1 lần 23-26’

9-10’

1-2 lần.

5-6’

9-10’

3-4 lần

HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV

HS thực hiện ôn bài thể dục

HS ôn bài thể dục dưới sự điều khiển của cán sự lớp HS thực hiện điểm số 1-2;

1-2 theo sự điều khiển của cán sự lớp.

Xếp hàng

Quan sát

Tập cùng bạn

Quan sát

thử

* Tổ chức cho cả lớp cùng chơi 3. Phần kết thúc:

- Cúi người thả lỏng - GV hệ thống bài

- Nhận xét kết quả giờ học và giao bài về nhà

3-4’

3-4 lần

HS chơi trò chơi dưới sự chủ trò của giáo viên

HS thực hiện

HS lắng nghe nghe

Hoạt động ngoài giờ

BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO VẼ TRANH VỀ CÔ GIÁO, THẦY GIÁO EM

I. MỤC TIÊU

- Cho Hs hiểu ý nghĩa của ngày ngà giáo Việt Nam 20/11

- Học sinh hiểu được nội dung đề tài về Thầy cô giáo, vẽ được tranh về thầy cô - Biết cách sắp xếp hình ảnh để làm rõ nội dung tranh.

- Vẽ được tranh đề tàivề thầy cô giáo

* HSKT : Kết hợp cùng bạn vẽ được một bức tranh về cô giáo.

(17)

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

GV: - Một số tranh, ảnh về đề tài Thầy cô giáo - Các bước minh hoạ hướng dẫn cách vẽ . HS : - Giấy vẽ, màu sáp, bút chì.

III. CÁC HOẠT ĐỘNGK DẠY – HỌC

1.Tổ chức.(1’)

2.Kiểm tra đồ dung, kiểm tra bài cũ(2’) . - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, giấy

3.Bài mới

Hoạt động 1 : (3’)

Gv cho Hs hiểu ý nghĩa ngày 20.11 HS nghe Để tỏ lòng biết ơn thầy cô con phải làm gì Ngoan ngoãn, nghe lời thầy cô, bố

mẹ Hoạt động 2: Quan sát, nhận xét(5’)

*Giới thiệu tranh, ảnh về đề tài”Thầy cô giáo” rồi đặt câu hỏi gợi ý để HS nhớ lại hình ảnh cô giáo

- Trong tranh vẽ những gì? có những ai ? - Các bạn HS đang làm gi?

* Bổ sung thêm một số hình ảnh để HS hiểu rõ hơn về đề tài.

Hoạt động 3: Hướng dẫn cách vẽ tranh:(5’)

*Minh họa và diễn giải cụ thể theo từng bước

Mời một vài H nhắc lại cách vẽ.

Hoạt động 4: Hướng dẫn thực hành: (15’) Bài tập: Vẽ tranh đề tài Thầy cô giáo

- chia nhóm vẽ 2HS một nhóm

+ Q/s từng bàn để giúp đỡ nhóm còn lúng túng.

+ HS quan sát tranh và trả lời:

+ Có bó hoa, ngôi trường, các bạn Hs, cô giáo....

Các bạn HS tặng hoa cho cô giáo nhân ngày 20/11

- H nhắc lại cách vẽ

H thực hành nhóm

Quan sát Nhận xét

Nghe

Vẽ cùng bạn Hoạt động 5: Nhận xét,đánh giá.(3’)

*Chọn một số bài vẽ và gợi ý để học sinh nhận xét, đánh giá

*Khen ngợi và khích lệ những nhóm có bài vẽ đẹp 4. Củng cố và dặn dò (3’):

- G nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài học - Hoàn thành bài ở nhà (nếu chưa xong) - Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi

soạn: 12/ 11 /2018

Ngày giảng: Thứ 5 ngày 15 tháng 11 năm 2018 Toán

(18)

31 - 5

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS

- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 31 - 5.

- Áp dụng phép tính trừ có nhớ dạng 31 - 5 để giải các bài tập có 1 phép trừ.

- Làm quen với 2 đoạn thẳng cắt nhau. Nhận biết giao điểm của 2 đoạn thẳng.

2. Kĩ năng: Đặt tính và tính phép trừ có nhớ 3. Thái độ: HS tích cực tự giác trong học tập.

HSKT : Biết vận dụng bảng trừ đac học thực hiện được phép thừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 31 - 5

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Que tính, bảng gài.VBT, bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Gọi HS đọc thuộc bảng 11 trừ một số

- GV nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: (1’)

b. Giới thiệu phép trừ 31 - 5: (10’) - GV nêu: : Có 31 que tính, bớt đi 5 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?

- Để biết được còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào?

- GV ghi : 31 - 5

- Yêu cầu HS lấy 3 bó que tính và 1 que tính rời thao tác tìm kết quả.

- Hướng dẫn cách hợp lí nhất:

- Vậy 31 que tính bớt 5 que tính còn mấy que tính?

- GV ghi bảng: 31 - 5 = 26

* Đặt tính và tính:

c. Luyện tập, thực hành

* Bài 1(4’): Tính

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- Quan sát giúp HS . - Nêu cách tính?

- 2 HS đọc thuộc lòng bảng 11 trừ đi 1 số.

- HS khác nhận xét,bổ sung.

- HS nghe và phân tích bài toán

- HS nêu lại bài toán

- Chúng ta làm phép tính trừ - Thực hiện thao tác bớt 5 que tính để tìm kết quả của phép tính trên.

- HS nêu : bớt 1 que tính rời trước, tháo bó 1 chục que tính, bớt tiếp 4 que tính còn lại, 2 bó 1chục que tính và 6 que tính rời

- 31 - 5 = 26

- 1 HS lên bảng đặt tính và tính, lớp làm bảng con.

- HS nhắc lại cách trừ - HS nêu yêu cầu bài

- 2 em làm bài bảng, lớp làm vào VBT

- HS nêu

Đọc bảng trừ

Nêu bài toán

Thao tác trên que tính

Làm bảng con

Làm bài

(19)

* Bài 2(4’): Đặt tính rồi tính - Bài tập yêu cầu làm gì?

- Quan sát kèm HS làm bài - Muốn tìm hiệu ta làm thế nào?

- Nêu cách đặt tính, cách tính ?

* Bài 3(5’): Bài toán - Bài toán cho biết gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Muốn biết Mỹ còn lại bao nhiêu quả mơ ta làm như thế nào?

- Nêu câu lời giải khác?

* Bài 4(4’): Viết tiếp vào chỗ chấm - GV hướng dẫn phần b về nhà làm:

- HS nêu yêu cầu bài - HS tự làm bài, 2 em lên bảng

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- 2 HS đọc bài toán - HS trả lời miệng.

- 1 HS làm trên bảng, lớp làm VBT.

Số quả mơ Mĩ còn lại là:

61- 8 = 53(quả mơ) Đáp số: 53 quả mơ - Chữa bài,nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc yêu cầu bài . - HS làm bài báo cáo.

Gv hỗ trợ Làm bài

Đọc bài toán

Nêu miệng câu trả lời Viết phép tính

Làm bài

3. Củng cố, dặn dò: ( 3’)

- HS nêu lại cách đặt tính và tính 31 - 5?

- Nhận xét đánh giá giờ học.

- Về xem lại bài, chuẩn bị giờ sau.

nhiên và Xã hội

ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nhớ lại và khắc sâu 1 số kiến thức về hoạt động của cơ quan vận động và cơ quan tiêu hóa đã được học.

2. Kĩ năng: Biết sự cần thiết và hình thành thói quen: ăn sạch, uống sạch, ở sạch.

3. Thái độ : Củng cố các hành vi cá nhân về vệ sinh cá nhân….

* HSKT : Kể được hoạt động cơ quan vận động và cơ quan tiêu hóa đã được học.

II. ĐỒ DÙNG

- Các hình vẽ trong SGK.

- Phiếu bài tập, câu hỏi

III. CÁC HOẠT ĐỘNG

1. Kiểm tra: (5’)

* Trò chơi: Thi ai nói nhanh - Yêu cầu HS thi xem ai nói nhanh, đúng tên bài học đã học về chủ đề con người và sức khỏe

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’) b. Hoạt động1(8’): Nói tên

- 2 HS nói thi

- Lớp nghe và nhận xét xem bạn nào nói đúng và nhanh nhất.

Trả lời nhanh

Trả lời

(20)

các cơ, xương và khớp xương.

- GV chia 4 đội chơi: Đội nào giơ tay trước được trả lời trước

- GV cùng HS quan sát xem đội nào trả lời được nhiều câu hỏi đúng thì đội đó thắng cuộc

- Kết luận :

c. Hoạt động 2(8’): Thi tìm hiểu con người và sức khỏe.

- GV chuẩn bị câu hỏi SGV/

44

- Mỗi tổ cử 3 đại diện tham gia chơi

- Mỗi tổ cử 1 đại diện làm giám khảo đánh giá kết quả của cá nhân

- Nhận xét đánh giá d. Hoạt động 3(9’): Làm phiếu bài tập

- GV phát phiếu SGK/45 - Hướng dẫn làm bài tập

Mỗi đội cử 1 bạn lên thực hiện 1-3 động tác.

- Các nhóm khác xem thực hiện động tác đó thì vùng cơ nào, vùng xương nào, khớp xương nào phải cử động

- 1, 2 HS bốc thăm trả lời câu hỏi ( mỗi em 1 câu )

- Cá nhân nào có điểm cao nhất là thắng cuộc

- HS làm bài tập

Trả lời

Làm bài

3. Củng cố dặn dò(4’)

- Qua bài này củng cố cho các em kiến thức gì?

- Nhận xét tiết học

- Dặn thực hành theo bài đã học.

Tập viết CHỮ HOA H

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : HS viết đúng và đẹp chữ hoa H ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) - Viết đúng, đẹp chữ Hai( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), cụm từ : Hai sương một nắng( 3 lần).

2. Kĩ năng : Viết đúng mẫu chữ

3. Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết và giữ vở sạch.

* HSKT : Nắm được cấu tạo của chữ hoa H, viết được các nét cơ bản, không yêu cầu viết đúng mẫu.

II. ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ.

- Mẫu chữ.

(21)

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Kiểm tra: ( 5’ )

- Gọi HS lên bảng viết chữ hoa G, Góp

- Nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài( 1’ )

- Tuần trước lớp mình viết chữ hoa gì?

- GV : Hôm nay cô sẽ dạy các em viết chữ hoa khác là chữ H.

b. Dạy viết chữ hoa:(10’ ) - HS quan sát, nhận xét

- Chữ hoa H gồm những nét nào?

- GV vừa nói vừa tô trong khung chữ: Chữ H hoa được viết bởi 1 nét liền gồm 1 nét cong trái và 1 nét móc trái. GV viết mẫu

* Hướng dẫn viết bảng con - Nhận xét, sửa sai

* Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:

- GV viết bảng cụm từ:

- GV giới thiệu câu ứng dụng, nêu ý hiểu

- Câu thành ngữ nói về sự vất vả…..

- Cụm từ gồm mấy chữ? Là những chữ nào

- Độ cao các chữ

- Quan sát và nêu vị trí các dấu thanh

- Cách viết từ chữ hoa H sang chữ a

* Viết bảng con: Hai - Nhận xét, sửa sai

c. Hướng dẫn viết vào vở tập viết ( 16’)

- Yêu cầu viết, thu 5 nhận xét, tuyêndương

- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con.

- HS nêu

- Chữ H gồm 3 nét - HS quan sát

- Nét cong trái và nét móc

- HS viết 2 lượt

- HS đọc - Nghe - HS nêu

- HS viết tay không - HS viết bảng con Hai - HS viết bài theo yêu cầu - Nghe

Viết G

Nghe- quan sát

Viết bảng

Viết vở 3 chữ H cớ nhỡ, 1 dòng cỡ nhỏ, 1 dòng câu ứng dụng

3. Củng cố, dặn dò(3’)

- Tìm thêm cụm từ có chữ H?

- Nhận xét tiết học. Dặn dò: về nhà luyện viết thêm.

(22)

Thủ công

Gấp thuyền phẳng đáy có mui (tiết 2)

I. MỤC TIấU:

- Kiến thức : Hoùc sinh bieỏt gaõp thuyeàn phaỳng ủaựy coự mui baống giaỏy thuỷ coõng . -Laứm ủửụùc thuyeàn phaỳng ủaựy coự mui ủuựng qui trỡnh kú thuaọt

- Kĩ năng : Rốn đụi tay khộo lộo cho HS

-Thỏi độ :.Yeõu thớch caực saỷn phaồm ủoà chụi .

* HSKT : GV và bạn hỗ trợ gập được thuyền phẳng đỏy cú mui.

II. CHUẨN BỊ:

-Nhử tieỏt 1 .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:

1. Kiểm tra bài cũ ( 4' )

-Kieồm tra duùng cuù hoùc taọp cuỷa hoùc sinh

-Giaựo vieõn nhaọn xeựt tuyờn dương .

2.Baứi mụựi:

a. Giụựi thieọu baứi:(1)

Hoõm nay caực em thửùc haứnh laứm

“Thuyeàn phaỳng ủaựy coự mui “ b .Hướng dẫn HS nhắc lại cỏc bước gấp(7)

-Goùi moọt em neõu laùi caực bửụực gaỏp thuyeàn phaỳng ủaựy coự mui .

c.Yeõu caàu thửùc haứnh (20) _ Hướng dẫn gaỏp thuyeàn phaỳng ủaựy coự mui

-Lửu yự HS trang trớ thuyeàn cho theõm ủeùp maột

- Yeõu caàu lụựp tieỏn haứnh gaỏp thuyeàn .

-ẹeỏn tửứng nhoựm quan saựt vaứ giuựp ủụừ nhửừng hoùc sinh coứn

-Caực toồ trửụỷng baựo caựo veà sửù chuaồn bũ cuỷa caực toồ vieõn trong toồ mỡnh .

-Hai em nhaộc laùi tửùa baứi hoùc . - Hai em neõu laùi trỡnh tửù caực bửụực gaỏp thuyeàn phaỳng ủaựy coự mui .

-Bửụực 1 :Gaỏp taùo mui thuyeàn - Bửụực 2 Gaỏp caực neỏp gaỏp caựch ủeàu .

- Bửụực 3 Gaỏp taùo thaõn vaứ muừi thuyeàn .

- Bửụực 4 Taùo thaứnh thuyeàn - Caực nhoựm thửùc haứnh gaỏp baống giaỏy thuỷ coõng theo caực bửụực ủeồ taùo ra caực boọ phaọn cuỷa chieỏc thuyeàn phaỳng ủaựy coự mui theo hướng dẫn GV.

- Caực nhoựm toồ chửực trửng baứy saỷn phaồm .

- Caực toồ cửỷ ngửụứi ra thaỷ thuyeàn xem saỷn phaồm cuỷa toồ naứo caõn ủoỏi hụn , ủeùp maột hụn .

Nghe

Nghe

GV và bạn hỗ trợ Thực hành

(23)

luựng tuựng .

-Yeõu caàu caực nhoựm trửng baứy saỷn phaồm cuỷa nhoựm .

-Nhaọn xeựt ủaựnh giaự tuyeõn dửụng caực saỷn phaồm ủeùp .

- Cuoỏi giụứ cho HS thi thaỷ thuyeàn . Nhaộc HS giửừ traọt tửù , veọ sinh an toaứn khi thaỷ thuyeàn .

3. Cuỷng coỏ - Daởn doứ:(3) -Yeõu caàu nhaộc laùi caực bửụực gaỏp thuyeàn phaỳng ủaựy coự mui .

-Nhaọn xeựt ủaựnh giaự veà tinh thaàn thaựi ủoọ hoùc taọp hoùc sinh . Daởn giụứ hoùc sau mang giaỏy thuỷ coõng , giaỏy nhaựp , buựt maứu ủeồ hoùc “ Kieồm tra”

- Lụựp nhaọn xeựt bỡnh choùn toồ thaộng cuoọc .

- Hai em nhaộc laùi qui trỡnh gaỏp thuyeàn phaỳng ủaựy coự mui . - Chuaồn bũ tieỏt sau “ kieồm tra “

________________________________________________________

Ngày soạn: 12/ 11 / 2018

Ngày giảng: Thứ 6 ngày 16 thỏng 11 năm 2018 Toỏn

51 - 15

I. MỤC TIấU

1. Kiến thức: Giúp HS

- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 51 - 15 - Vẽ đợc hình tam giác theo mẫu( Vẽ trên giấy kẻ ô li)

2. Kĩ năng : Rốn kĩ năng đặt tớnh và tớnh nhanh, chớnh xỏc.

3. Thỏi độ HS có ý thức tự giác học tốt.

*HSKT : Gv và bạn hỗ trợ thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 51 – 15. Vẽ đợc hình tam giác theo mẫu

II. ĐỒ DÙNG

- Que tính, bảng gài.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Bài cũ (5)

- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau:

- Nhận xét, tuyờn dương 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1’)

b. Giới thiệu phép trừ 31 - 5: (10) - GV nêu: : Có 51 que tính, bớt đi 15 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que

- 2 em làm bảng, lớp làm nháp - Đặt tính rồi tính: 71 - 16 ; 41 - 5 - Tìm x

x + 7 = 51

- Nhận xét đánh giá bạn

- HS nghe và phân tích bài toán - HS nêu lại bài toán

- Làm phép tính trừ

L m 71- 16à

Nghe

(24)

tính?

- Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào?

- GV ghi : 51 - 15

- Yêu cầu HS lấy 5 bó que tính và 1 que tính rời tìm kết quả

- Hớng dẫn cách hợp lí nhất:

- Vậy 51 que tính bớt 15 que tính còn bao nhiêu que tính.?

- Vậy 51 - 15 = ?

- GV ghi bảng: 51 - 15 = 36

* Đặt tính và tính

- Hớng dẫn đặt tính và nêu cách tính 3. Luyện tập ( 15 )

*Bài 1: Tính( làm cột 1, 2, 3) - Hướng dẫn cỏc em làm.

- Nêu cách tính?

* Bài 2: Đặt tính rồi tính( làm phần a,b)

- Quan sát, hướng dẫn cỏc em làm.

- Muốn tìm hiệu ta làm thế nào?

- Nêu cách đặt tính, cách tính ? - Đây là các phép trừ có nhớ hay không

nhớ?

- Nhận xét 1 số bài, tuyờn dương

* Bài 4: Vẽ hình tam giác - GV hớng dẫn

- Quan sát giúp HS

- Hình tứ giác có mấy cạnh

- Thực hiện thao tác bớt 15 que tính

để tìm kết quả của phép tính - HS nêu cách bớt của mình bớt 1 que tính rời trớc, tháo bó 1 chục que tính bớt tiếp 4 que tính còn 6 que tính rời, bớt tiếp bó 1 chục que tính ->Vậy còn 3 bó que tính với 6 que tính rời là 36 que tính

- 51- 15 = 36

- 1 em lên bảng đặt tính và tính, lớp làm bảng con.

- 1 em nhắc lại cách trừ - HS nêu yêu cầu bài

- 2 em làm bài bảng ( mỗi em làm 1 hàng), lớp làm vào VBT

- Tính từ phải sang trái - HS nêu yêu cầu bài

- Yêu cầu HS tự làm bài, 2 em lên bảng

- HS nêu

- HS thực hành vẽ hình

Gv- HS hỗ trợ làm

con Làm bài

Gv- HS hỗ trợ Làm 2 phộp tớnh đầu

GV hỗ trợ vẽ

3. Củng cố, dặn dò:( 4 )

- HS nêu lại cách đặt tính và tính 51 - 15?

- Nhận xét tiết học

- Về nhà ôn tập, củng cố các phép trừ dạng 51 - 15.

Chớnh tả ( Nghe viết)

ễNG VÀ CHÁU

I. MỤC TIấU

1. Kiến thức: Nghe viết chớnh xỏc bài chớnh tả ụng và chỏu, trỡnh bày đỳng 2 khổ thơ.

- Làm đỳng cỏc bài tập phõn biệt c/ k ; l/ n ( bài tập 2; bài tập 3/a) 2. Kĩ năng : Nghe viết đỳng, đủ, sạch đẹp bài viết .

3. Thỏi độ: HS cú ý thức rốn chữ viết và giữ vở sạch.

* HSKT : Nhỡn viết được 1 khổ thơ ụng và chỏu

II. ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ viết sẵn quy tắc chớnh tả với c/ k, vở bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH

(25)

1. Kiểm tra bài cũ: (4’) - GV đọc

- Ngày Quốc tế thiếu nhi - Ngày Quốc tế Phụ nữ - GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài:(1’)

b. Hướng dẫn HS viết chính tả(20’)

- GV đọc đoạn thơ cần viết.

- Bài thơ này có tên là gì?

- Khi ông thi vật với cháu thì ai là người thắng cuộc?

- Khi đó ông nói gì?

- GV giải nghĩa:

- Có phải ông thua cháu thật không?

* QuyÒn trÎ em: Trẻ em có quyền và bổn phận gì?

- Bài thơ có mấy khổ thơ?

- Mỗi câu thơ có mấy chữ?

- Dấu hai chấm được đặt ở đâu?

- Dấu ngoặc kép được đặt ở câu nào?

- Trong dấu ngoặc kép là lời của ai

- Hướng dẫn viết từ dễ lẫn:

- GV nhận xét sửa câu cho HS.

- Trước khi viết bài các con cần chú ý gì?

- GV đọc lại - GV đọc bài.

- GV đọc soát.

- GV thu 4 bài ,nhận xét từng bài.

c. Hướng dẫn làm bài tập(7’)

* Bài 2: Tìm 3 chữ bắt đàu bằng c, 3 chữ bắt đầu bằng k:

- 2 HS lên bảng viết, dưới lớp viết nháp

- HS nhận xét.

2 HS đọc lại.

- Ông và cháu - Cháu thắng cuộc

- Cháu khoẻ hơn ông nhiều…

- xế chiều : cuối buổi chiều - rạng sáng:bắt đầu buổi sáng - Không , ông chỉ giả vờ thua cho cháu phấn khởi.

- Trẻ em có quyền có ông bà và được ông bà quan tâm chăm sóc. Và trẻ em có bổn phận phải kính trọng, biết ơn ông bà.

- 2 khổ 5 chữ

- HS tìm viết : Vật, keo, rạng sáng.

(2 HS viết bảng, lớp viết nháp) - HS đặt câu có từ khó.

- HS nêu - HS viết bài

- HS đổi vở soát lỗi.

- HS nêu yêu cầu - 1 em làm mẫu

- HS làm bài, đọc bài làm, nhận xét, bổ sung.

- Viết k khi sau nó là âm : e, ê , i

Viết Ngày Quốc tế thiếu nhi

Đọc bài viết

Trả lời

Viết bảng

Viết 1 khổ thơ

Làm bài

(26)

- GV quan sát, giúp HS làm bài.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Khi nào viết c, khi nào viết k?

* Bài 3: Điền vào chỗ trống l hoặc n

=> lên non, non cao, nuôi con, công lao

- Viết c khi sau nó là các nguyên âm còn lại.

- HS nêu yêu cầu, làm bài

- 1 em chữa bảng, nhận xét, bổ sung.

Làm bài

3. Củng cố dặn dò (3’)

- HS nêu lại quy tắc viết c/k?

- Nhận xét đánh giá giờ học, chữ viết của HS.

- Về viết lại những chữ đã viết sai chính tả

Tập làm văn KỂ VỀ NGƯỜI THÂN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết kể về ông bà hoặc 1 người thân thể hiện tình cảm với ông bà, người thân.

- Viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( 3 - 5 câu) 2. Kĩ năng: Kể cho mọi người nghe về người thân của mình.

* QuyÒn trÎ em: trÎ em có quyền được bày tỏ ý kiến, kể về người thân. Có quyền có ông bà, người thân trong gia đình quan tâm chăm sóc. TrÎ em có bổn phận phải yêu thương, quan tâm đến ông bà, người thân trong gia đình.

3. Thái độ : Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong cuộc sống xã hội

* HSKT : Viết được 3 câu ngắn gọn kể về người thân của mình.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Xác định giá trị: có khả năng hiểu rõ những giá trị của bảng thân từ đó xác định được cần phải yêu thương, quan tâm đến ông bà, người thân trong gia đình.

- Tự nhận thức về bản thân: nhận biết được mối quan hệ với người thân để lựa chọn từ xưng hô, lời chào hỏi.

- Lắng nghe tích cực: nghe bạn phát biểu và trao đổi thống nhất cách nhận xét, đánh giá…

- Thể hiện sự cảm thông: cảm nhận và bày tỏ sự cảm thông với các bạn.

III. ĐỒ DÙNG:

- VBT, bảng phụ.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:

1. Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Khi nói lời yêu cầu, đề nghị cần phải lưu ý điều gì?

- Trả lời nhận xét Nghe 2. Bài mới

(27)

a. Giới thiệu bài (1')

b. Hướng dẵn làm bài tập:

* Bài 1 (13’): Kể về ông bà hoặc người thân

- Bài tập 1 yêu cầu làm gì?

- GV nhắc HS chú ý: Các câu hỏi là gợi ý, yêu cầu của bài là kể chứ không phải là trả lời câu hỏi

- Chọn đối tượng nào kể?

- Chia theo nhóm có cùng sự lựa chọn - Quan sát giúp các nhóm

- Gọi các nhóm kể - Nhận xét, tuyên dương.

- Khi kể ta cần lưu ý điều gì?

*GD bảo vệ môi trường: liên hệ thực tế giáo dục HS tình cảm đẹp đẽ trong cuộc sống xã hội….

* Bài 2 (8’): Viết một đoạn văn ngắn kể về ông bà

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .

- GV nhắc HS viết lại những gì em vừa nói ở bài 1. Cần viết rõ ràng, dùng từ, đặt câu cho đúng. Viết xong, đọc lại bài, phát hiện và sửa những chỗ sai.

- Gọi HS đọc bài viết của mình.

- GV nhận xét, tuyên dương .

- Khi viết 1 đoạn văn cần lưu ý điều gì?

* QuyÒn trÎ em: Trẻ em có quyền và bổn phận gì?

- GV nhận xét, tuyên dương.

- 1 em đọc yêu cầu của bài và các gợi ý

- HS nghe

- Tự nói đối tượng mình định kể là ông bà hoặc người thân.

- Kể nối tiếp trong nhóm - HS đại diện của các nhóm thi kể.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

1 em đọc yêu cầu bài

- HS viết bài vào vở - 1 em viết bài vào bảng phụ.

- Nhiều em đọc bài viết.

- Cả lớp nhận xét, bổ sung.

- Quyền có người thân quan tâm..

- Bổn phận phải yêu thương quan…

Đọc yêu cầu

Nói miệng mình kể

Nêu yêu cầu Viết được 3 câu ngắn gọn kể về thân mình.

Bố em tên là….

Bố là thợ sửa xe Bố rất quan tâm em, em thương bố .

3. Củng cố , dặn dò (3')

- Khi kể về người thân ta phải chú ý gì?

- GV tổng kết bài, nhận xét giờ học . - Về nhà viết lại bài vào vở, chuẩn bị bài sau.

Thể dục

BÀI 20: ĐIỂM SỐ 1 - 2, 1- 2, THEO ĐỘI HÌNH VÒNG TRÒN- TRÒ CHƠI "BỎ KHĂN"

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Điểm số 1 - 2, 1- 2, ... theo đội hình vòng tròn.

(28)

- Học trò chơi "Bỏ khăn".

2. Kỹ năng: - Điểm số 1-1,1-2,…Yêu cầu biết và điểm đúng số, rõ ràng.

- Trò chơi biết cách chơi và tham gia chơi mức độ ban đầu, chưa chủ động.

3. Thái độ: - Qua bài học học sinh biết thực hiện điểm số 1-2 theo đội hình vòng tròn để áp dụng trong các trò chơi tệp thể.

II.ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập.

- Phương tiện: Chuẩn bị 1 khăn cho trò chơi và một còi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của thầy Định

lượng Hoạt động của trò 1. Phần mở đầu:

- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

- Xoay khởi động các khớp.

* Ôn bài thể dục phát triển chung :

2. Phần cơ bản:

a. Điểm số 1-2, 1-2... theo vòng tròn

 Lần 1-2: GV hướng dẫn hô khẩu lệnh và điều khiển, chọn HS bắt đầu điểm số ở những vị trí khác nhau cho mỗi đợt

 Lần 3: Cán sự điều khiển

9-10’

1 lần.

1 lần 23-26’

13-15’

1-2 lần.

HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV HS thực hiện điểm số 1-2;

1-2 theo sự điều khiển của cán sự lớp.

Xếp hàng Quan sát

Thực hiện

b. Trò chơi “Bỏ khăn”

GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, quy định chơi và tổ chức cho cả lớp cùng chơi

 Lần 1: Cho HS chơi thử (2 em)

 Lần 2: Chơi chính thức

* Tổ chức cho cả lớp cùng chơi 3. Phần kết thúc:

- Cúi người thả lỏng - GV hệ thống bài

- Nhận xét kết quả giờ học và giao bài

về nhà

10-11’

3-4 lần

3-4’

3-4 lần

HS chơi trò chơi dưới sự chủ

trò của giáo viên

HS thực hiện HS lắng nghe

Tham gia chơi

Thực hiện

Sinh ho¹t – Kĩ năng sống

(29)

A. Nhận xét tuần (15')

I. Mục tiêu

- Giúp học sinh: Nắm đợc u khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phơng hớng phấn đấu cho tuần tới.

- HS biết tự sửa chữa khuyết điểm, có ý thức vơn lên mạnh dạn trong các hoạt động tập thể, chấp hành kỉ luật tốt.

II. Chuẩn bị

- Những ghi chép trong tuần.

- Họp cán bộ lớp.

III. Nội dung sinh hoạt

1. ổn định tổ chức.

2. Nhận xét chung trong tuần.

a. Lớp trởng nhận xét, ý kiến của các thành viên trong lớp.

b. Giáo viên chủ nhiệm

* Nề nếp.

………

………

………

………

………..

* Học tập.

………

………

………

………

………

………

………..

……….

* Các hoạt động khác:

...

...

...

...

………

………

………...

3. Phơng hớng tuần tới.

- Tiếp tục ổn định và duy trì mọi nề nếp lớp .

- Thực hiện cú hiệu quả 15 phỳt ụn bài. Thi đua học tốt chào mừng ngày 20/ 11, đăng kớ đụi bạn học tốt, đụi bạn cựng tiến, ngày học tốt, bàn học tốt.

- Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.

- Thực hiện tốt vệ sinh trờng lớp, tiết kiệm điện, nớc, bảo vệ của công...

- Tăng cờng rèn chữ viết, luyện đọc nhiều. Tớch cực tham gia giải toỏn trờn mạng.

- Xây dựng trờng học, lớp học thân thiện, xanh sạch đẹp, an toàn trong trờng học, thực hiện tốt ATGT, VS ATTP. Phòng dịch bệnh giao mựa. Không đốt mua bán pháo, đốt thả đèn trời, không chơi trò chơi bạo lực. Phũng chống tội phạm tệ nạn xó hội.

- Tiếp tục luyện tập văn nghệ chào mừng 20/ 11.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thái độ: Qua bài học học sinh thuộc nhuần nhuyễn các động tác đã học, có ý thức hơn, tự tin hơn trong mỗi giờ thể dục.. *HSKT : Thuộc động

Thái độ: - Qua bài học học sinh thuộc nhuần nhuyễn hơn 5 động tác đã học, tập đều hơn, đẹp hơn.. Trò chơi nhằm giáo dục tinh thần

Thái độ: Qua bài học học sinh thuộc nhuần nhuyễn các động tác đã học, có ý thức hơn, tự tin hơn trong mỗi giờ thể

Thái độ: - Qua bài học học sinh có thể thực hiện chính xác hơn các động tác trong buổi thể dục giữa giờ, học sinh tập các động tác của bài thể dục sẽ đều

Thái độ: Qua bài học học sinh thuộc nhuần nhuyễn các động tác đã học, có ý thức hơn, tự tin hơn trong mỗi giờ thể dục.. II- ĐỊA ĐIỂM,

Thái độ: Qua bài học giúp học sinh tự giác tập luyện hơn, trò chơi giáo dục học sinh có ý thức hơn trong mỗi giờ thể

Thái độ: - Qua bài học học sinh có thể thực hiện chính xác hơn các động tác trong buổi thể dục giữa giờ.. II- ĐỊA ĐIỂM,

Thái độ: - Qua bài học học sinh có thể thực hiện chính xác hơn các động tác trong buổi thể dục giữa giờ.. II- ĐỊA ĐIỂM,