• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 22

Ngày soan: 2/2/2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 5 thỏng 2 năm 2018 Tập đọc - kể chuyện

Nhà bác học và bà cụ

I.mục tiêu

Tập đọc

-Kiến thức:Bước đầu biết đọc phõn biệt lời người dẫn chuyện với lời cỏc nhõn vật -Kỹ năng: Hiểu được nghĩa 1 số từ ngữ trong SGK và hiểu nội dung cõu chuyện.

Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà bỏc học vĩ đại ấ- đi –xơn rất giàu sỏng kiến, luụn mong muốn đem khoa học phục vụ con người.

-Thỏi đụ: Giỏo dục HS cú ý thức trong học tập, phỏt huy úc sỏng tạo.

Kể chuyện

- Kiến thức: Bước đầu biết cựng cỏc bạn dựng lại từng đoạn của cõu chuyện theo lối phõn vai.

- Kỹ năng: Biết phối hợp cựng cỏc bạn để phõn vai, dựng lại cõu chuyện; biết nghe và nhận xột bạn kể.

-Thỏi đụ: Giỏo dục HS biết tự tin, ham học hỏi bạn bố xung quanh.

II.chuẩn bị:

Tranh minh hoạ SGK.

- Bảng phụ chộp đoạn 2 phần ngắt hơi.

III. các hoạt động dạy -học:: TẬP ĐỌC

1. Kiểm tra bài cũ:(5')

- Gọi HS đọc bài" Bàn tay cụ giỏo "và trả lời cõu hỏi nội dung đoạn đọc.

- Nhận xột đỏnh giỏ 2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài:(1') b. Luyện đọc:(30')

- GV đọc mẫu - Hướng dẫn cỏch đọc -Hướng dẫn đọc nối tiếp cõu.

- Ghi từ khú: ấ-đi- xơn, nổi tiếng,đi nơi này nơi khỏc, nảy ra…

- Hướng dẫn đọc đoạn - Hướng dẫn đọc cõu dài - GV nhận xột - bổ sung - Giải nghĩa từ

- Đặt cõu cú từ: ựn ựn?

- Nhận xột - sửa cho HS

- Hướng dẫn đọc đoạn trong nhúm - Quan sỏt giỳp đỡ HS

- Nhận xột sửa sai cho HS - Yờu cầu đọc đồng thanh

c. Tỡm hiểu bài:(10') Tiết 2

- 3 HS đọc và trả lời.

- Lớp nhận xột - bổ sung

- HS nghe.

- HS đọc nối tiếp cõu hết bài - HS đọc cỏ nhõn:

- 4 HS đọc 4 đoạn nối tiếp

- HS phỏt hiện cỏch đọc. HS luyện đọc cõu dài cỏ nhõn.

- Hs đọc chỳ giải trong SGKhá

- HS đặt cõu

- Cỏ nhõn đọc trong nhúm - Đại diện nhúm đọc trước lớp - Nhận xột - bổ sung cho bạn - Lớp đọc đồng thanh đoạn 1 - 1 HS đọc - lớp theo dừi.

(2)

- Nói những điều em biết về Ê - đi – xơn?

- GV cho quan sát tranh trong SGK và giới thiệu về Ê - đi -xơn.

- Câu chuyện giữa Ê-đi -xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào?

- Khi biết mình đang nói chuyện với nhà bác học Ê - Đi - Xơn bà cụ đã mong muốn điều gì?

- Mong muốn của bà cụ gợi cho Ê- đi- xơn ý nghĩ gì?

- Nhờ đâu mà mong ước của cụ được thực hiện

- Tìm 2 chi tiết cho thấy ông quan tâm đến mọi người ?

- Theo em khoa học mang lại lợi ích gì cho con người ?

TiÓu kÕt:

d. Luyện đọc lại:(10')

- GV hướng dẫn đọc theo vai - Cho HS đọc phân vai theo nhóm.

- Gọi 2 nhóm đọc thi trước lớp.

- GV nhận xét và đánh giá.

-Ê - đi - xơn là một nhà bác học vĩ đại…

- HS quan sát tranh và nghe.

- Câu chuyện giữa Ê-đi -xơn và bà cụ xảy ra vào lúc Ê- đi- xơn vừa chế ra đèn điện.

- HS đọc thầm SGK.

-Khi biết mình đang nói chuyện với nhà bác học Ê - đi - xơn bà cụ đã mong muốn Ê - đi - xơn làm được một thứ xe không cần kéo mà vẫn….

- Ông chế tạo ra…dòng điện - 1 HS đọc, lớp đọc thầm.

- Nhờ tài năng….

- Thấy bà cụ ngồi bên vệ đường…..xe đi thật êm…

- HS thảo luận nhóm và trả lời.

- HS nghe

- HS đọc trong nhóm.

- 2 nhóm thi đọc.

- Nhận xét - bổ sung cho bạn

KỂ CHUYỆN(20')

a. Nêu nhiệm vụ

b. Hướng dẫn tập kể lại câu chuyện theo vai - GV theo dõi, giúp đỡ HS.

- Yêu cầu kể trước lớp.

- Gọi 3 nhóm kể trước lớp.

- GV quan sát giúp đỡ các nhóm.

- GV nhận xét đánh giá.

- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.

- HS phân vai dựng lại câu chuyện:

Nhà bác học và bà cụ.

- HS kể trong nhóm - 3 nhóm thi kể trước lớp.

- HS chọn nhóm kể hay nhất.

3.Củng cố, dặn dò:(4')

- Qua câu chuyện em biết được gì về nhà bác học Ê - đi - xơn?( nhà bác học tài năng...)

- Nhận xét chung giờ học

- Dặn về kể lại câu chuyện cho người thân nghe.

___________________________________________________

Toán

(3)

Luyện tập

I.mục tiêu:

-Kiến thức: Giỳp HS củng cố về tờn gọi cỏc thỏng trong 1 năm, số ngày trong từng thỏng.

-Kỹ năng: Rốn kỹ năng biết xem lịch nhanh.

-Thỏi độ: Giỏo dục cho HS cú ý thức trong học tập và lũng say mờ học toỏn.

II.chuẩn bị: - Tờ lịch năm,thỏng.

III.các hoạt động dạy -học: 1. Kiểm tra bài cũ:(5')

- Nờu tờn cỏc thỏng trong năm ?

- Thỏng 2 năm thường (nhuận) cú bao nhiờu ngày?

Trong 1 năm những thỏng nào cú 30 ngày, thỏng nào cú 31 ngày?

- Nhận xột - đỏnh giỏ 2. Bài mới:

a.Giới thiờu bài:(1') b. Hướng dẫn làm bài tập:

*.Bài tập1(10')Xem tờ lịch rồi viết số thớch hợp vào chỗ chấm:

- Quan sỏt hướng dẫn HS làm bài - Nhận xột - chữa bài

a. Ngày 8 thỏng 3 là thứ ba.

b. Thứ hai đầu tiờn của thỏng 7 là ngày4

*.Bài tập 2(8')Điền đỳng, sai?

- Yờu cầu HS quan sỏt lịch trong vở bài tập.

- Quan sỏt giỳp đỡ HS tự làm.

- GV nhận xột, kết luận đỳng sai.

*,Bài tập3(7')Khoanh vào chữ đặt trước cõu trả lời đỳng:

- Bài yờu cầu làm gỡ ?

- GV cho HS làm bài trong vở bài tập - GV quan sỏt giỳp đỡ HS làm bài - Nhận xột - chữa bài.

- Thu 1 số bài - nhận xột

- 4 Hs nờu miệng

- Nhận xột bổ sung cho bạn

- 1 HS đọc đầu bài, HS theo dừi.

- HS làm bài cỏ nhõn

- HS bỏo cỏo kết quả, HS khỏc nhận xột

- 1 HS đọc đầu bài, HS theo dừi.

- quan sỏt, tỡm số ngày trong thỏng.

-Thỏng 2 cú 30 ngày S -Thỏng 5 cú 31 ngày Đ

- 1 HS đọc đầu bài, HS khỏc theo dừi.

- HS làm trong vở bài tập.

- 2 HS chữa bài.

- Nhận xột bổ sung cho bạn

3. Củng cố, dặn dũ:(4')

- Biết ngày 15 thỏng 5 là thứ 4, hỏi ngày 22 thỏng năm là thứ mấy?

- Một thỏng cú thể cú nhiều nhất bao nhiờu ngày chủ nhật?

- GV nhận xột tiết học - Dặn Hs xem lại bài – Chuẩn bị bài sau

_________________________________________

Đạo đức

ôn tập tích cực tham gia việc lớp việc trờng

(4)

I.mục tiêu

- Kiến thức: HS hiểu được thế nào là tớch cực tham gia việc lớp, việc trường. Hs phải cú bổn phận tham gia việc trường, việc lớp.

- Kỹ năng: HS tự giỏc, tớch cực tham gia cỏc cụng việc của lớp, của trường phự hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phõn cụng .

- Thỏi đụ: Quý trọng cỏc bạn cú trỏch nhiệm và tớch cực tham gia việc lớp, việc trường.

*Giáo dục quyền bổn phận trẻ em: Trẻ em cú quyền và bổn phận được tham gia những việc cú liờn quan đến trẻ em.

II.chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ

III. các hoạt động dạy -học:: 1 . Bài mới:

a. Giới thiệu bài(1') b.Cỏc ho t ạ động

* Hoạt động 1:(30’)Trả lời cõu hỏi

- Đối với việc lớp, việc trường ta phải làm gỡ ? vỡ sao ?

- Em đó tham gia vào việc nào của trường, của lớp?

- Những việc em đó tham gia với lớp, với trường trong thỏng 11?

- Hóy kể cỏc việc của trường, lớp mà em biết?

Nhận xột tuyờn dương

*Giáo dục quyền bổn phận trẻ em: Tham gia việc trường, việc lớp là quyền và là bổn phận của HS.

- 2 bàn thành 1 nhúm.

- Cỏc nhúm thảo luận.

- Đại diện nhúm bỏo cỏo.

- Nhúm khỏc nhận xột - bổ sung

- HS nghe.

3. Củng cố dặn dũ(5’)

- Thế nào là tớch cực tham gia việc lớp, việc trường?(Việc gỡ của lớp, của trường cũng tham gia)

- Nhận xột chung giờ học

- Nhắc nhở HS tớch cực tham gia việc lớp, việc trường . - Chuẩn bị bài sau.

____________________________________________

gày soan:2/2/2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 6 thỏng 2 năm 2018 Toỏn

Hình tròn, tâm, đờng kính, bán kính

I.mục tiêu

-Kiến thức:Giỳp HS cú biểu tượng về hỡnh trũn, biết được tõm, bỏn kớnh, đường kớnh của hỡnh trũn.

(5)

-Kỹ năng: Bước đầu biết dựng compa để vẽ hỡnh trũn cú tõm và bỏn kớnh cho trước.

-Thỏi độ: Giỏo dục HS cú ý thức trong học tập, yờu thớch mụn toỏn.

II.chuẩn bị: Mặt đồng hồ hỡnh trũn, chiếc đĩa hỡnh trũn.

- Compa và mụ hỡnh hỡnh trũn.

III.các hoạt động dạy -học:

1. Kiểm tra bài cũ:(5')

- Gọi 2 HS chữa bài 3,4 SGK tiết 106 - Dưới lớp làm nhỏp

- GV nhận xột - đỏnh giỏ 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1') b. Giới thiệu hỡnh trũn(6)

- GV đưa 1 số đồ vật cú dạng hỡnh trũn (mặt đồng hồ, đĩa hỡnh trũn, ...).

- Cỏc đồ vật cú dạng hỡnh gỡ ?

- Tỡm xung quanh cú đồ vật gỡ cú dạng hỡnh trũn ?

- GV dựng compa vẽ 1 hỡnh trũn trờn bảng.

- Compa dựng để làm gỡ ?

- GV giới thiệu cấu tạo của compa.

- GV giới thiệu tõm, bỏn kớnh, đường kớnh.

c. Giới thiệu cỏch vẽ hỡnh trũn.(6') - GV hướng dẫn cỏch sử dụng compa.

- Hướng dẫn vẽ hỡnh trũn cú tõm O và bỏn kớnh 2 cm.

- Yờu cầu HS vẽ.

- GV quan sỏt uốn nắn HS.

d. Thực hành

*. Bài tập 1(4')

a. Viết chữ thớch hợp vào chỗ chấm - GV cho HS quan sỏt hỡnh vẽ vở bài tập.

- Gọi HS làm miệng:

- Độ dài bỏn kớnh so với độ dài đường kớnh thế nào và ngược lại ?

b.Đỳng ghi Đ, sai ghi S:

- Nhận xột - chữa bài

- HS quan sỏt mẫu.

- Hỡnh trũn.

- HS tự tỡm.

- HS quan sỏt.

- Vẽ hỡnh trũn.

- HS quan sỏt và nghe.

- HS nghe và nhắc lại.

- HS nghe.

- HS theo dừi cỏch vẽ.

- HS vẽ nhỏp.

- 1 HS đọc yờu cầu, HS khỏc theo dừi.

- HS quan sỏt hỡnh. - HS trả lời.

+Cỏc bỏn kớnh: OC, OB, OA, OD.

+Cỏc đường kớnh: CD, AB.

-Bỏn kớnh bằng một nửa đường kớnh.

- 1 HS đọc yờu cầu, HS khỏc nghe.

(6)

*.Bài tập 2( 6')Vẽ hỡnh trũn - GV cho HS thực hành nhỏp.

- GV giỳp HS vẽ hỡnh.

? Nờu cỏch vẽ hỡnh trũn

*.Bài tập 3(8')Vẽ đường trũn rồi ghi đỳng, sai

- GV cho HS làm bài vào vở.

- GV nhận xột - chữa bài.

- Phần b cho 3 HS thi.

- GV cựng HS nhận xột.

- Thu 1 số bài và nhận xột.

- 2 HS lờn bảng, dưới nhỏp.

- Đổi chộo đỏnh giỏ lẫn nhau - HS nờu

- 1 HS đọc yờu cầu, HS khỏc nghe.

- 1 HS lờn bảng.

- 3 HS đại diện thi.

- Cỏch làm tương tự bài1.

3. Củng cố, dặn dũ(4') - Nờu cỏch vẽ hỡnh trũn?

- GV nhận xột tiết học

- Dặn HS về tỡm thờm cỏc vật cú dạng hỡnh trũn.

____________________________________________

Chớnh tả (nghe - viết)

ê -đi-xơn

I.mục tiêu

-Kiến thức: Nghe viết chớnh xỏc 1đoạn trong bài: ấ - đi - xơn; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài văn xuụi , làm bài tập phõn biệt tr/ch.

-Kỹ năng: Rốn kỹ năng nghe và viết đỳng, sạch, đẹp.

-Thỏi độ: Giỏo dục HS cú ý thức trong học tập.

II.chuẩn bị: Bảng lớp chộp 2 lần bài tập 2a.

III.các hoạt động dạy -học: 1. Kiểm tra bài cũ: (5')

- GV đọc : thuỷ chung, trung hiếu, chờnh chếch, trũn trịa

- Gv nhận xột - sửa sai 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1')

b.Hướng dẫn viết chớnh tả.(22') - GV đọc đoạn văn.

- Những phỏt minh sỏng chế của ấ - đi - xơn cú ý nghĩa như thế nào ?

- Em biết gỡ về ấ - đi - xơn.

- Đoạn văn cú mấy cõu ?

- 2 HS viết bảng- Lớp viết nhỏp - Nhận xột chữ viết

- HS theo dừi.

- Gúp phần làm thay đổi cuộc sống trờn trỏi đất.

- 1 HS kể.

- Cú 3 cõu.

(7)

- Những chữ nào được viết hoa ? vì sao ? - Tên riêng Ê - đi - xơn viết thế nào ? - Gọi HS nêu các từ ngữ khó.

- Yêu cầu HS viết bảng con các từ ngữ khó viết.

- Gọi HS đọc lại các từ ngữ vừa viết.

* GV đọc lại bài viết chính tả:

- GV đọc từng câu cho HS viết.

- GV quan sát nhắc nhở HS.

- GV đọc lại bài

- Thu 1 số bài - nhận xét c. Hướng dẫn bài tập 2a.(8') - GV treo bảng phụ.

- GV cho HS làm vở bài tập.

- GV nhận xét - chữa bài:

+, Tròn, trên, chui +, Là mặt trời

- 2 HS nêu, nhận xét.

- 1 HS trả lời.

- 1 HS nêu, HS khác theo dõi.

- 2 HS lên bảng, dưới viết bảng con: Ê - di - xơn, lao động, trên trái đất, ....

- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.

- HS viết bài.Chú ý tư thế ngồi, cách cầm bút

- HS đổi chéo soát lỗi cho nhau

- 1 HS đọc yêu cầu trên bảng phụ.

- 2 HS chữa, dưới làm vở.

- Nhận xét bạn

- HS đọc lại câu đúng.

3.Củng cố, dặn dò: (4')

- Qua bài chính tả con học tập được điều gì?( Học tập nhà bác học chăm chỉ học tập…)

- GV nhận xét tiết học.

-Dặn HS chú ý khi viết chính tả và về viết lại những chữ đã viết sai. Chuẩn bị bài sau.

______________________________________________

Tự nhiên - xã hội RỄ CÂY

I.môc tiªu

-Kiến thức: Kể tên được 1 số cây có rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ hoặc rễ củ.

-Kỹ năng: Có kỹ năng mô tả, phân biệt được các loại rễ cây.

-Thái độ: Giáo dục HS biết trồng và chăm sóc cây xanh.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Các hình minh hoạ trong SGK, 1 số cây có rễ cọc, rễ chùm ....

III. HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (4') -Có những loại thân cây nào?

-Nêu lợi ích của thân cây ?

4 HS nêu - Nhận xét bạn

(8)

- Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới:

* Giới thiệu bài.(1')

* Hoạt động 1: (16')Tìm hiểu các loại rễ cây.

- GV cho HS làm theo nhóm.

- GV cho HS quan sát 1 số cây mang đến lớp.

- Yêu cầu các nhóm quan sát rễ cây, phân biệt sự khác nhau giữa 2 loại rễ cọc và rễ chùm ?

- GV kết luận: Rễ cọc, rễ chùm; đặc điểm của 2 loại rễ đó.

- Tương tự cho HS quan sát cây có rễ phụ, cây có rễ củ và đại diện nhóm trả lời.

- GV kết luận: Rễ phụ, rễ củ có cùng cấu tạo nhưng có sự khác nhau.

- Nêu đặc điểm của các loại rễ cây?

- GV cho HS quan sát hình trong SGK.

- GV nhận xét kết luận đúng, sai.

* Hoạt động 2: (12')Phân loại rễ cây.

- GV cho HS thi các nhóm.

- GV cho HS quan sát các loại rễ cây và tự phân loại đúng các nhóm.

- GV cùng HS nhận xét chọn nhóm thắng cuộc.

- HS chia làm 6 nhóm.

- HS nhận cây để quan sát.

- HS thảo luận.

- Đại diện báo cáo.

- HS nghe và ghi nhớ.

- HS quan sát, đại diện phát biểu.

- HS nghe và ghi nhớ.

- 4 HS trả lời của 4 loại rễ.

- HS quan sát và nêu nội dung các bức tranh.

- Mỗi nhóm 2 HS.

- Các nhóm tự phân loại và nêu trước lớp.

3 Củng cố dặn dò (4'): - Khi gặp gió to cây có rễ cọc và cây có rễ chùm thì cây nào đứng vững hơn ? vì sao ?

- Cây trồng để chắn bão là cây gì ? loại rễ gì ?.

- Nhận xét chung giờ học

- Nhắc HS tìm thêm các loại cây có các loại rễ đã học .Chuẩn bị bài sau

- Dặn về tìm hiểu thêm về ích lợi của rễ cây -Nhắc HS chuẩn bị bài sau

_____________________________________________________________

Thể dục

BÀI 43: NHẢY DÂY – TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC”

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối đúng.

(9)

- Chơi trò chơi "Lò cò tiếp sức". Yêu cầu biết được cách chơi và chơi ở mức tương đối chủ động.

2. Kĩ năng: Thực hiện động tác ở mức tương đối đúng và chơi ở mức tương đối chủ động.

3. Thái độ: Qua bài học rèn luyện và nâng cao tập trung chú ý và tự giác tập luyện hơn và chơi đúng luật hào hứng và nhiệt tình trong khi chơi.

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường. Dọn vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, cờ nhỏ, hai em một dây nhảy và kẻ sân chơi cho trò chơi.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của thầy ĐL Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu 5-8p

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

- Đội hình nhận lớp

- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.

*Khởi động các khớp :

- Xoay khớp cổ tay kết hợp cổ chân - Xoay khớp khuỷu

- Xoay khớp vai - Xoay khớp hông - Xoay khớp gối

- GV quan sát nhắc nhở lớp khởi động tích cực

* Kiểm tra bài cũ: Nhảy dây kiểu chụm hai chân. GV nhận xét và tuyên dương

2Lx8n 2Lx8n 2Lx8n 2Lx8n 2Lx8n

- HS lắng nghe

- Khởi động theo đội hình hàng ngang

- LT điều khiển lớp khởi động

- 6-8 em lên thực hiện

2. Phần cơ bản 25-26p

- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân.

- Đội hình tập luyện

(10)

- HS đứng tại chỗ tập so dây, trao dây, quay dây và tập chụm hai chân bật nhảy nhẹ nhàng.

- Tập luyện theo tổ hoặc cho luân phiên từng nhóm thay nhau tập. GV thường xuyên hướng dẫn, sửa chữa động tác sai cho HS. Có thể phân công từng đôi thay nhau người tập, người đếm số lần. Kết thúc nội dung xem tổ nào, bạn nào nhảy được nhiều lần nhất.

GV hướng dẫn thêm để các em có thể tự tập ở nhà được.

*Cả lớp nhảy dây đồng loạt 1 lần. Em nào có số lần nhảy nhiều nhất được tuyên dương.

- HS thực hiện tập so dây, trao dây, quay dây và tập chụm hai chân bật nhảy theo sự hướng dẫn và giám sát của gv

- Chơi trò chơi "Lò cò tiếp sức" 3-5 lần - ĐH: Trò chơi "Lò cò tiếp sức"

- GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, có thể nêu thêm yêu cầu, sau đó cho HS thi đua. Tổ nào thực hiện nhanh nhất, ít lần phạm quy, tổ đó thắng. GV chú ý bảo hiểm tránh để xảy ra chấn thương và quy định rõ ràng đường lò cò về của các tổ, tránh tình trạng các em và vào nhau trong khi thực hiện.

- GV nhận xét và tuyên dương

- HS lắng nghe và thực hiện trò chơi theo sự chủ trò của gv

3. Phần kết thúc 5-6p

- Tập một số động tác hồi tĩnh - GV quan sát sửa sai cho học sinh

- HS thực hiện

(11)

- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ học.

- Đội hình xuống lớp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x



GV _____________________________________________

Bác Hồ và những bài học về đạo đức lối sống HỒ CHÍ MINH VỚI THIẾU NHI ĐỨC

I. MỤC TIÊU

-Hiểu được tấm lòng yêu thương rộng lớn của Bác Hồ dành cho thiếu nhi trên toàn thế giới

- Hiểu được thiếu nhi thế giới là anh em một nhà, không phân biệt dân tộc, màu da.

Chúng ta phải biết đoàn kết, giúp đỡ bạn bè quốc tế.

- Biết xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với các bạn trong lớp, trong trường và cộng đồng. Thể hiện tính thân thiện hòa đồng với mọi người.

II.CHUẨN BỊ:

- Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3– Tranh - Phiếu học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG

A.Bài cũ: Bác Hồ là thế đấy

+ - Câu chuyện cho em hiểu thêm điều gì về Bác Hồ? HS trả lời, nhận xét B.Bài mới: - Giới thiệu bài :

1. Hoạt động 1: Đọc hiểu

- GV kể lại câu chuyện “Hồ Chí Minh với thiếu nhi Đức”

(Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3– Trang 18)

+ Vì sao Bác lại đề nghị cho ô tô dừng lại?

+ Bác đã có những hành động nào đối với các cháu thiếu nhi Đức?

+Chi tiết nào cho chúng ta thấy Bác rất yêu và quan tâm tới các cháu thiếu nhi Đức?

2.Hoạt động 2: Hoạt động nhóm

+ Em học được gì qua câu chuyện trên?

3. Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng -GV phát phiếu học tập cho HS điền vào

+ Điền chữ Đ vào ô trống trườc hành động em cho là đúng và S vào ô trống trườc hành động em cho là sai

º Tò mò đi theo trêu chọc bạn nhỏ người nước ngoài.

º Ủng hộ quần áo, sách vở giúp các bạn nhỏ nghèo

- HS lắng nghe

- HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời

- HS chia 4 nhóm, thảo luận câu hỏi, ghi vào bảng nhóm -Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác bổ sung

- HS làm phiếu học tập - Lớp nhận xét

(12)

Cu-ba

º Giới thiệu về đất nước với cỏc bạn nhỏ nước ngoài đến VN.

º Cỏc bạn nhỏ nước ngoài ở rất xa, khụng thể giỳp đỡ cỏc bạn

º Chỉ đường tận tỡnh cho người nước ngoài khi họ cần sự giỳp đỡ

- GV thu phiếu-sửa bài cho HS- Biểu dương ỏcc em làm đỳng nhất

4.Hoạt động 4: Trũ chơi đúng vai

GV hướng dẫn HS chơi ( Tài liệu trang 21) 5. Củng cố, dặn dũ:

+ Em học được gỡ qua cõu chuyện trờn?

Nhận xột tiết học

- Nộp phiếu

- HS thực hiện theo hướng dẫn và tham gia chơi

______________________________________________

Ngày soan: 2/2/2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 7 thỏng 2 năm 2018 Toỏn

Luyện tập về cộng ,trừ các số trong phạm vi 10 000

I.mục tiêu

-Kiến thức: Biết cộng, trừ (nhẩm và viết) cỏc số trong phạm vi 10000.

-Kỹ năng: Giải bài toỏn bằng hai phộp tớnh và tỡm thành phần chưa biết của phộp cộng, phộp trừ.

-Thỏi độ: Giỏo dục HS cú ý thức trong học tập, say mờ học toỏn.

II.chuẩn bị: Bảng phụ

III.

C ác hoạt động dạy -học

1. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Ghi bảng. Đặt tớnh rồi tớnh:

7284-4503; 6473-3528; 4492- 833 - Nhận xột - đỏnh giỏ

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài(1')

b. Hướng dẫn làm bài tập.

*, Bài tập 1.Tớnh nhẩm(7)

3500+200= , 8000-6000= ,2000+8000=

7100+800= , 7900-800= , 4700+300=

4400+300= , 10000-3000= , 3700-200=

- GV cho HS tớnh nhẩm rồi nờu kết quả.

3500 + 200 = 3700 - Quan sỏt giỳp đỡ HS làm bài - GV nhận xột – chữa bài.

- Nờu lại cỏch tớnh nhẩm?

- 2 HS làm bảng – Lớp làm nhỏp

- Nhận xột – chữa bài bạn

- 1 HS đọc yờu cầu, HS khỏc theo dừi.

- 1 HS nờu miệng - HS làm vở ụ li - HS nờu kết quả.

- Nhận xột – bổ sung - HS nờu

(13)

*.Bài tập 2.Đặt tính rồi tính(8)

4756+2834; 7571-2664; 9090-8989;8900-898;

7689-597; 2805+785;

- Bài yêu cầu làm gì ?

- GV cho HS làm bảng lớp và làm vở.

- GV nhận xét - chữa bài: 4756+2834 4726

2834 7560

- Nêu cách đặt tính và tính?

*, Bài tập 3(8)Bài toán: Bố trồng được 948 cây.

Sau đó trồng thêm số cây bằng 1/3 số cây lúc đầu. Hỏi trong vườn của bố có tất cả bao nhiêu cây?

- Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?

- Hướng dẫn tóm tắt và giải vào vở - Con nào có cách giải khác không?

- Bài toán giải bằng mấy phép tính?

*.Bài tập 4(7)Tìm X

a, x + 285 = 2094; b, x – 45 = 5605;

c, 8700-x= 2000

- GV quan sát hướng dẫn HS làm bài.

- GV nhận xét - chữa bài:

x + 285 = 2094 x = 2094 - 285 x = 1809

- Nêu cách tìm số hạng chưa biết, Số bị trừ, số trừ?

- Thu nhận xét 1 số bài

- 1 HS đọc yêu cầu.

- 2 HS lên bảng làm .Lớp làm vở ô li

- Nhận xét - đánh giá bạn

- HS nhắc lại cách đặt tính và cách tính.

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- 1 HS chữa dưới làm vào vở.

- Lúc đầu: 948 cây.

- Thêm: 1/3 số cây lúc đầu ? cây Thêm số cây là:

948 : 3 = 316 (cây) Có tất cả số cây là:

948 + 316 = 1264 (cây) иp sè:1264 cây - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- 2 HS lên bảng, dưới làm vở.

- Nhận xét - đánh giá bạn

- 1 HS nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ?

3. Củng cố, dặn dò (4')

- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 2094-285?

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn về nhà xem l¹i bài tập- Chuẩn bị bài sau.

____________________________________

Tập đọc C¸I cÇu

I.môc tiªu

-Kiến thức: Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ. Đọc đúng, to, rõ ràng, trôi chảy toàn bài; thuộc được khổ thơ em thích.

-Kỹ năng: Hiểu được nội dung bài: Bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất.

-Thái độ: Giáo dục HS biết tự hào và yêu cha mình, yêu công việc của cha.

(14)

II.chuẩn bị:

Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ chộp bài thơ.

III.Các hoạt động dạy -học:

1. Kiểm tra bài cũ(5')

- Gọi 2HS đọc bài" Nhà bỏc học và bà cụ" và trả lời cõu hỏi nội dung đoạn đọc - GV nhận xột - đỏnh giỏ

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1') b. Luy n ệ đọc:(14') - GV đọc cả bài.

- Gọi HS đọc nối 2 dũng thơ.

- GV ghi từ khú

- Hướng dẫn đọc khổ thơ.

- Nờu cỏch ngắt nhịp ?

“Những cỏi ... ơi./ yờu sao yờu thế !//”

Mẹ bảo: // cầu .... Mó/

Con cứ gọi/ cỏi .... cha.//

- Giải nghĩa:

- Hướng dẫn đọc từng khổ thơ trong nhúm

- Gọi HS thi đọc 4 khổ thơ.

- GV cho HS đọc đồng thanh.

c.Tỡm hiểu bài:(8')

- Người cha trong bài thơ làm nghề gỡ?

- Từ chiếc cầu cha làm,bạn nhỏ nghĩ đến những gỡ?

+ GV: Từ chiếc ảnh cõy cầu bạn hỡnh dung đến những cõy cầu rất ngộ nghĩnh.

-Bạn nhỏ yờu nhất chiếc cầu nào? Vỡ sao?

-Em thớch nhất cõu thơ nào? Vỡ sao?

- Bài thơ muốn núi về điều gỡ?

*Giáo dục quyền bổn phận trẻ em:Quyền được cú cha mẹ, tự hào về cha mẹ mỡnh. Con cỏi cú bổn phận phải yờu thương , hiếu thảo với cha mẹ.

d. Học thuộc lũng:(8')

- GV cho cả lớp đọc đồng thanh.

- Hướng dẫn đọc thuộc theo phương phỏp xoỏ dần.

- Gọi HS đọc thuộc và nhận xột.

- Nhận xột - đỏnh giỏ tuyờn dương

- HS theo dừi.

- HS đọc nối cõu hết bài . - Hs đọc cỏ nhõn

- 4 HS đọc.

- 1 HS đọc to, HS khỏc đọc thầm.

- Hs nờu cỏch đọc

- HS đọc chỳ giải cuối bài

- HS đọc từng khổ thơ trong nhúm - 4 HS đọc thi.

- Lớp đọc cả bài 1 lần - 1 HS đọc khổ thơ 1

- Người cha trong bài thơ làm nghề xõy dựng.

-Bạn nghĩ đến …chiếc ao - HS nghe

- Bạn yờu nhất cõy cầu trong bức ảnh…

- Hs nghe

Bạn nhỏ rất yờu cha, tự hào về cha nờn thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đỏng yờu nhất.

- HS đọc đồng thanh cả bài.

- HS đọc đồng thanh theo điểm tựa.

- HS đọc thuộc lũng khổ thơ mà HS thớch.

3. Củng cố, dặn dũ:(4')

- Bài thơ cho em hiểu điều gỡ ?( Bạn nhỏ rất yờu cha, tự hào về cha nờn thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đỏng yờu nhất.)

(15)

- GV nhận xột tiết học.

- Dặn về học thuộc bài thơ- Chuẩn bị bài sau _________________________________________

Ngày soan: 3/2/2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày 8 thỏng 2 năm 2018 Toỏn

Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số

I.mục tiêu

-Kiến thức: Học sinh biết nhõn số cú bốn chữ số với số cú một chữ số(cú nhớ một lần ).

-Kĩ năng: Võn dụng phộp nhõn để làm tớnh và giải toỏn.

-Thỏi độ: Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học.

II.chuẩn bị: Bảng phụ

III.Các hoạt động dạy -học

1.Bài cũ :(5')

- Gọi 2HS lờn bảng làm lại BT2 tiết trước.

- Nhận xột đỏnh giỏ.

2.Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1')

* Hướng dẫn phộp nhõn khụng nhớ.(6') - Giỏo viờn ghi lờn bảng phộp nhõn 1034 x 2 = ?

- Yờu cầu HS tự thực hiện nhỏp.

- Gọi học sinh nờu miệng cỏch thực hiện phộp nhõn, GV ghi bảng như sỏch giỏo khoa.

- Gọi 1 số HS nhắc lại.

* Hướng dẫn phộp nhõn cú nhớ .(6') - Giỏo viờn ghi bảng : 2125 x 3 = ? - Yờu cầu cả lớp thực hiện vào nhỏp.

- Quan sỏt giỳp đỡ hs.

- Gọi HS nờu cỏch thực hiện, GV ghi bảng.

- Cho HS nhắc lại.

B. Luyện tập:

*.Bài 1: (5') tớnh .

- Yờu cầu lớp thực hiện vào vở.

- Quan sỏt giỳp đỡ HS làm bài

- Hai học sinh lờn bảng làm bài.

- Lớp theo dừi nhận xột bài bạn.

- Lớp theo dừi giỏo viờn giới thiệu

- Học sinh đặt tớnh và tớnh .

1034

x 2

2068

- 1 số em nờu cỏch thực hiện phộp nhõn, ghi nhớ Cả lớp cựng thực hiện phộp tớnh. - Một em lờn bảng thực hiện, lớp nhận xột bổ sung. 2125

x

3

6375

- Hai học sinh nờu lại cỏch nhõn. - Một học sinh nờu yờu cầu bài 1. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Hai học sinh lờn bảng thực hiện, cả lớp nhận xột bổ sung. 2116 1072 1234

(16)

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

- Nêu cách tính

*.Bài 2:(4) Đặt tính rồi tính - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở . - Quan sát giúp đỡ HS làm bài . - Yêu cầu HS đổi chéo vở và chữa bài - Giáo viên nhận xét đánh giá.

*.Bài 3:(5')giải toán - Gọi học sinh đọc bài 3.

- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.

- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Quan sát giúp đỡ HS làm bài - Thu vở 1 số em, nhận xét chữa bài

*.Bài 4: (4')

- Yêu cầu cả lớp tự làm bài.

- Quan sát giúp đỡ HS làm bài . - Giáo viên nhận xét đánh giá.

x x x 3 4 2 6348 4288 2468 - Nêu lại cách nhân

- Một em đọc yêu cầu bài tập.

- Cả lớp làm vào vở.

- 2 HS lên chữa , lớp nhận xét bổsung:

- Đổi chéo vở để tự sửa bài . - Một học sinh đọc đề bài.

- Cả lớp thực hiện vào vở.

- 1 HS lên bảng chữa bài Giải :

Số viên gạch xây 4 bức tường : 1015 x 4 = 4060 ( viên ) Đáp số: 4060 viên gạch - Một em đọc yêu cầu và mẫu.

- Cả lớp làm vào vở.

- HS nêu miệng kết quả 3.Củng cố, dặn dò(4')

-Nêu cách nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số(có nhớ một lần ).

-Nhân xét chung giờ học

-Về nhà ôn lại bài chuẩn bị bài sau

________________________________________

Chính tả (Nghe - viết) MỘT NHÀ THÔNG THÁI

I.MỤC TIÊU

-Kiến thức: Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r/gi/d.

-Kỹ năng: viết đúng bài chính tả, phân biệt r/gi/d.

-Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết và giữ vở sạch.

II.CHUẨN BỊ:

4 tờ phiếu để học sinh làm bài .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ:(5')

- GV đọctừ: chào hỏi, lễ phép, ngoan ngoãn, vất vả.

- Nhận xét đánh giá.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài(1')

b. Hướng dẫn nghe viết :(22’) - Đọc đoạn văn.

- 2HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.

- Nhận xét đánh giá bạn

- Lớp lắng nghe giới thiệu bài.

- Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài.

- Hai học sinh đọc lại bài .

(17)

+ Nội dung đoạn văn nói gì?

+ Đoạn văn có mấy câu ?

+ Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ?

+ Ta bắt đầu viết từ ô nào trong vở ? - Yêu cầu học sinh nhớ cách viết mấy chữ số trong bài.

GV đọc từ khó

- Giáo viên nhận xét đánh giá .

* Giáo viên đọc cho học sinh viết bài.

- Theo dõi uốn nắn cho học sinh.

- GV đọc lại bài lần 2 Thu, chữa 4 bài.

c. Hướng dẫn làm bài tập (8')

Bài 2b : - Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài - Yêu cầu lớp làm bài cá nhân .

- Quan sát giúp đỡ HS làm bài . - Nhận xét chốt ý chính.

Bài 3b:

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.

- Chia nhóm, yêu cầu các nhóm làm bài trên phiếu.

- Quan sát giúp đỡ HS làm bài - Yêu cầu đại diện các nhóm dán bài làm lên bảng lớp và đọc to kết quả.

- Nhận xét chữa bài: bước lên, bắt chước, rước đèn, khước từ, trượt ngã, rượt đuổi, lướt ván, mượt mà,

+ Đoạn văn nói lên: Óc sáng tạo tài ba của một nhà khoa học.

+ Đoạn văn có 4 câu.

+ Viết hoa những chữ đầu câu, tên riêng Trương Vĩnh Ký.

+ Bắt đầu viết cách lề 1 ô vở.

- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con các từ dễ nhầm lẫn và các số như 26 ngôn ngữ , 100 bộ sách , 18 nhà bác học...

- Cả lớp nghe - viết bài vào vở.

- HS soát và tự sửa lỗi bằng bút chì.

- Hai em đọc yêu cầu bài tập 2b, - lớp tự làm bài.

- 2 em lên bảng thi làm bài đúng Thước kẻ – thi trượt – dược sĩ - HS chữa bài vào vở.

- 2 học sinh nêu yêu cầu bài tập 3b.

- Các nhóm thảo luận, làm bài.

- Đại diện nhóm dán bài làm lên bảng rồi đọc kết quả.

- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.

3.Củng cố - Dặn dò:(3')

- Nêu cách trình bày đoạn văn?

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới .

_________________________________________

Luyện từ và câu

Tõ ng÷ vÒ s¸ng t¹o. dÊu phÈy, dÊu chÊm, dÊu chÊm hái

I.môc tiªu

-Kiến thức: Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm:Sáng tạo trong các bài tập đọc, chính tả đã học.

-Kỹ năng: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu.

Biết dùng đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi trong bài -Thái độ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập.

(18)

II.chuẩn bị:

Bảng phụ chộp bài tập 1,2,3.

III.Các hoạt động dạy -học: 1. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Đặt cõu cú sử dụng nhõn hoỏ.

- Nhận xột - đỏnh giỏ 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1')

b. Hướng dẫn hs làm bài tập

*.Bài tập 1.(10’) Tỡm cỏc từ ngữ:

GV treo bảng phụ.

- Gọi HS kể tờn cỏc bài tập đọc, chớnh tả tuần 20,21 đó học.

- GV chia lớp làm 6 nhúm yờu cầu cỏc nhúm tỡm cỏc từ ngữ chỉ trớ thức, hoạt động của trớ thức trong từng bài.

- GV nhận xột - chữa bài.

- Chỉ trớ thức: bỏc sĩ, bỏc học ,cụ giỏo…

- Chỉ hoạt động của tri thức: nghiờn cứu, chữa bệnh, dạy học…

*.Bài tập 2.(10)Đặt dấu phẩy vào chỗ thớch hợp:

-Gọi HS đọc đề bài.

- GV treo bảng phụ yờu cầu HS làm bài.

- Quan sỏt giỳp đỡ HS làm bài - GV nhận xột chữa bài

-Ở nhà, em thường giỳp bà xõu kim.

- Dấu phẩy cú nhiệm vụ gỡ trong cõu, khi đọc, viết gặp dấu phẩy ta làm gỡ?

*Giáo dục quyền bổn phận trẻ em:Quyền được học tập, được giỳp đỡ mọi người trong gia đỡnh.

Bài tập 3(10) Hóy sửa lại những dấu cõu dựng sai trong cõu chuyện vui" Điện".

- Gọi HS đọc yờu cầu.

- GV treo bảng phụ.

- Quan sỏt giỳp đỡ HS làm vở bài tập.

- GV nhận xột - chữa bài.

- Cõu chuyện Điện gõy cười ở chỗ nào ?

- 2HS làm miệng, lớp làm nhỏp - HS nghe. nhận xột.

- 1 HS đọc trước lớp, dưới đọc thầm.

- 2 HS kể, nhận xột

- HS chia làm 6 nhúm (6 bài); mỗi nhúm tỡm trong 1 bài; đại diện nhúm bỏo cỏo.

- Nhận xột - bổ sung

- 2 HS đọc lại cỏc từ đỳng.

- 1 HS đọc đề bài, lớp theo dừi.

- 1 HS lờn bảng làm, dưới HS làm vở bài tập.

HS làm bài

- 1 HS đọc lại bài vừa chữa.

Ngăn cỏch cỏc bộ phận trong cõu, ngắt hơi

- HS nờu - HS nghe.

- 1 HS đọc trước lớp, dưới đọc thầm.

- 1 HS chữa bảng, dưới làm vở.

- 1 số HS trả lời, nhận xột.

- 1 HS đọc lại truyện.

- Anh ta núi nhầm,... và khụng cú điện thỡ xem vụ tuyến làm sao được.

3. Củng cố, dặn dũ (3')

- Nờu một số từ ngữ về chủ điếm sỏng tạo?( nghiờn cứu, chữa bệnh, cụ giỏo...) - GV nhận xột tiết học.

(19)

- Dặn HS chỳ ý sử dụng dấu cõu cho đỳng.

-Xem lại bài tập, chuẩn bị bài sau

__________________________________________________

Ngày soạn: 3/2/2018

Ngày giảng: Thứ sỏu ngày 9 thỏng 2 năm 2018 Toỏn

Luyện tập

I.mục tiêu

-Kiến thức: Biết nhõn số cú 4 chữ số với số cú 1 chữ số (cú nhớ 1 lần).

- Kỹ năng:Rốn kỹ năng nhõn số cú 4 chữ số với số cú 1 chữ số, củng cố ý nghĩa của phộp nhõn, tỡm số bị chia và kỹ năng giải toỏn.

- Thỏi độ:Giỏo dục HS cú ý thức trong học tập.

II.chuẩn bị

Bảng phụ

III .Các hoạt động dạy -học

1. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Gọi HS làm bảng- Lớp làm nhỏp

- Đặt tớnh rồi tớnh: 1107x6; 2319x4; 1218x5; 1106x7 - GV nhận xột - đỏnh giỏ

2. Bài mới.

a. Giới thiệu bài(1')

b. Hướng d n l m b i t p.ẫ à à ậ

*,Bài tập 1(8') Viết thành phộp nhõn rồi ghi kết quả:

- Bài cú mấy yờu cầu ? - Hướng dẫn làm bài.

- GV nhận xột chữa bài:

3217 + 3217 = 3217 x 2 = 6434 - Vỡ sao viết được thành phộp nhõn.

*,Bài tập 2(7')Số?

- Nờu cỏch tỡm cỏc thành phần chưa biết ? - GV quan sỏt giỳp đỡ HS làm bài.

- GV nhận xột - chữa bài:

Số bị chia 612 612 6008 6546

Số chia 3 3 4 6

Thương 204 204 1502 1091

- Nờu cỏch tỡm số bị chia?

*,Bài tập 3(9')Bài toỏn - Hướng dẫn túm tắt bài.

Cú 3 thựng, mỗi thựng : 1125 lớt.

Bỏn : 1280 lớt

- 1 HS đọc yờu cầu, HS khỏc theo dừi.

- 1 HS trả lời.

- 2 HS lờn bảng, dưới nhỏp.

- Nhận xột chữa bài bạn

-Viết được thành phộp nhõn vỡ đú là phộp cộng cỏc số hạng bằng nhau.

- 1 HS đọc yờu cầu, HS khỏc theo dừi.

- HS nờu cỏch tỡm.

- 2 HS lờn bảng làm - dưới lớp làm vào vở bài tập.

- Nhận xột - bổ sung - HS nờu

- 1 HS đọc yờu cầu, HS khỏc theo dừi.

- 1 HS túm tắt, 1 Hs chữa bảng - Lớp làm vở

(20)

Cũn: ? lớt.

- Bài toỏn cho biết gỡ,? Bài toỏn hỏi gỡ?

- Hướng dẫn làm bài - Nhận xột - chữa bài

- Bài toỏn giải bằng mấy phộp tớnh?

*,Bài tập 4(6') Viết số thớch hợp vào ụ trống theo mẫu:

- Bài tập cho biết gỡ? Yờu cầu làm gỡ?

- Quan sỏt giỳp đỡ HS làm bài.

- GV nhận xột - chữa bài và kết luận - Thờm làm tớnh gỡ? Gấp làm tớnh gỡ?

- Thu 1 số bài - nhận xột

Ba xe chứa số lớt xăng là:

1125 x 3 =3375(lớt) Trờn cả ba xe cũn số lớt xăng là:

3375 - 1280 = 2095 (lớt).

Đáp số: 2095 l - HS nờu.

- 1 HS đọc yờu cầu, HS khỏc theo dừi.

- HS làm VBT, 2 HS chữa trờn bảng.

123 + 4 = 127 123 x 4 = 492 - Nhận xột - bổ sung 3. Củng cố, dặn dũ (3')

: – Nờu cỏch nhõn số cú 4 chữ số với số cú 1 chữ số?

- GV nhận xột tiết học.

-Dặn về là bài tập ở SGK vào vở ụ li- Chuẩn bị bài sau.

______________________________________

Tập làm văn

Nói, viết về ngời lao động trí óc

I.MỤC TIấU

-Kiến thức: Kể được một vài điều về một người lao động trớ úc theo gợi ý trong SGK mà em biết.

-Kĩ năng: Viết lại được những điều em vừa núi thành một đoạn văn ( từ 7 - 10 cõu ) diễn đạt rừ ràng, sạch sẽ.

-Thỏi độ: HS cú ý thức tớch cực tự giỏc học tốt.

II. CHUẨN BỊ

- Tranh minh họa về một số trớ thức: 4 bức tranh ở tiết TLV tuần 21.

- Bảng lớp viết gợi ý kể về một người lao động trớ úc (SGK).

III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (5') - Kiểm tra hai em.

- Nhận xột đỏnh giỏ 2.Bài mới:

a. Giới thiệu bài :(1') b.Hướng dẫn làm bài tập:

Bài tập 1:(14')Kể về 1 người lao động trớ úc mà em biết

- Gọi 2 học sinh đọc yờu cầu và gợi ý (SGK)

+ Hóy kể tờn một số nghề lao động trớ úc ? - Hóy núi về một người lao động trớ úc mà

- Hai em kể lại cõu chuyện Nõng niu từng hạt giống.

- Cả lớp theo dừi – Nhận xột bạn

- Hai em đọc yờu cầu và gợi ý.

+ bỏc sĩ , giỏo viờn, kĩ sư, bỏc học ,

-1HS kể mẫu, lớp nhận xột bổ

(21)

em chọn để kể theo gợi ý?

Người đó tên gì ? Làm nghề gì ? Ở đâu ? Công việc hàng ngày của người ấy là gì ? Em có thích làm công việc như người ấy không ?

- Yêu cầu học sinh tập kể theo cặp.

- Mời 4 -5 học sinh thi kể trước lớp . - GV nhận xét – bổ sung

*GDục quyền trẻ em Quyền được tham gia(kể về một người lao động trí óc mà em biết).

Bài tập 2:(16)Viết những điều em biết thành đoạn văn

- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.

- Hướng dẫn HS dựa vào những điều vừa nói để viết thành đoạn văn 7 – 10 câu nói về chủ đề đang học.

- Yêu cầu HS viết bài vào vở bài tập.

- Theo dõi giúp đỡ những HS

- Mời 5 -7 học sinh đọc bài trước lớp.

- Nhận xét một số bài.

sung.

- Từng cặp tập kể.

- 4 – 5 em thi kể trước lớp . - Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn nói hay nhất.

- Nghe

- Một học sinh đọc đề bài tập 2.

- Lớp dựa vào những điều đã nói ở bài tập 1 để viết thành một đoạn văn có chủ đề nói về một người lao động trí óc từ 7 – 10 câu .

- 5 - 7 em đọc bài viết của mình trước lớp.

- Lớp theo dõi nhận xét 3. Củng cố - Dặn dò:(4')

- Kể về 1 người lao động trí óc mà em biết?

- Nhận xét chung giờ học.

- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau.

______________________________________

Thể dục

BÀI 44: NHẢY DÂY – TRÒ CHƠI ” LÒ CÒ TIÊP SỨC”

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức độ tương đối đúng.

- Chơi trò chơi "Lò cò tiếp sức". Yêu cầu biết được cách chơi và chơi ở mức tương đối chủ động.

2. Kĩ năng: Thực hiện động tác ở mức độ tương đối đúng và chơi ở mức tương đối chủ động.

3. Thái độ: Qua bài học giúp học sinh tự giác tập luyện hơn và trò chơi giáo dục học sinh có ý thức hơn trong mỗi giờ thể dục.

(22)

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN

- Địa điểm: Trên sân trường. Dọn vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.

- Phương tiện: GV chuẩn bị còi, cờ nhỏ, hai em một dây nhảy và chuẩn bị sân cho trò chơi như ở bài 43.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

Hoạt động của thầy ĐL Hoạt động của trò

1. Phần mở đầu 5-6p

- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

- Đội hình nhận lớp

- Tập bài thể dục phát triển chung. 1 lần

*Khởi động các khớp :

- Xoay khớp cổ tay kết hợp cổ chân - Xoay khớp khuỷu

- Xoay khớp vai - Xoay khớp hông - Xoay khớp gối

- GV quan sát nhắc nhở lớp khởi động tích cực

2Lx8n 2Lx8n 2Lx8n 2Lx8n 2Lx8n

- Khởi động theo đội hình hàng ngang

- LT điều khiển lớp khởi động

2. Phần cơ bản 25-28p

- Ôn nhảy dân cá nhân kiểu chụm hai chân.

3-5 lần - Đội hình tập luyện

- Các tổ tập theo khu vực đã quy định.

GV đi đến từng tổ nhắc nhở, sửa sai cho HS.

Một số sai thường mắc và cách sửa:

- Sai: So dây dài hoặc ngắn quá hoặc quay dây không đều, phối hợp giữa tay quay dây và hai chân bật nhảy

- HS lắng nghe và thực hiện theo khu vực đã quy địnhvà theo sự giám sát nhắc nhở, sửa sai của gv.

(23)

không nhịp nhàng làm cho dây vướng chân, động tác chụm hai chân bật nhảy không nhanh gọn hoặc nhảy bật chân trước chân sau.

- Cách sửa: Trước khi tập nhảy dây, GV cho HS tập nhảy không có dây một số lần để làm quen, sau đó cho quay dây chậm để nhảy, tốc độ quay dây nhanh dần và ổn định theo nhịp bật nhảy. Động tác bật nhảy nên nhẹ nhàng, nhanh gọn và có nhịp điệu.

- GV cần có những chỉ dẫn kịp thời để HS sửa chữa những chỗ sai sót. Cho HS làm theo những bạn thực hiện tốt kỹ thuật, động tác. Khi tập luyện, GV nên dùng lời và tiếng vỗ tay để điều khiển HS nhảy chậm, nhảy nhanh theo nhịp. Khi kết thúc động tác cần nhắc các em thả lỏng tích cực.

*Thi xem ai nhảy dây được nhiều lần nhất:

- GV nhận xét và tuyên dương

1 lần.

- Chơi trò chơi "Lò cò tiếp sức". 3-5 lần - ĐH: Trò chơi "Lò cò tiếp sức".

- Chia số HS trong lớp thành những đội đều nhau, GV nhắc lại quy tắc chơi để HS nắm vững luật chơi, sau đó chơi chính thức, đội nào thực hiện nhanh nhất, ít lần phạm quy, đội đó thắng. GV quy định đường lò cò về của các đội, không để các em va vào nhau trong khi thực hiện.

- GV có thể chia số HS trong lớp thành 4 đội, từng cặp 2 em thi với nhau: 1 lần, sau đó lấy hai đội nhất vào thi chung kết để tìm đội vô địch.

- GV nhận xét và tuyên dương

- HS lắng nghe giáo viên hướng dẫn cách chơi và thục hiện trò chơi theo sự chủ trò của giáo viên

3. Phần kết thúc 5-6p

- Chạy chậm thả lỏng tích cực, hít thở - HS thực hiện

(24)

sõu.

- GV quan sỏt sửa sai cho học sinh - GV hệ thống bài và nhận xột giờ học.

- Đội hỡnh xuống lớp x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x



GV ______________________________________________________

Thủ công

Đan nong MỐT ( tiết 2)

I. mục tiêu

- Kiến thức:Học sinh biết cách đan nóng mốt đúng quy trình kĩ thuật.

-Kĩ năng: Biết trưng bày sản phẩm -Thỏi độ: Yêu thích môn học.

II. chuẩn bị :Tranh quy trình, tấm đan

III. Các hoạt động dạy -học:

1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh:(4')

- Hướng dẫn các tổ trưởng kiểm tra đồ dùng môn học của HS báo cáo - Nhận xét đánh giá

2

. Bài mới

1. Giới thiệu bài (1')

2. Hướng dẫn học sinh thực hành (30') - GV gọi HS nhắc lại quy trình

- GV nhận xét và lưu ý cho HS một số thao tác khó dễ lẫn khi đan nóng mốt.

- GV hệ thống các bước trên tranh + Bước 1: Kẻ, cắt nan đan

+ Bước 2: Đan nóng mốt

+ Bước 3; Dán nẹp xung quanh tấm đan - GV tổ chức cho HS thực hành đan + HS thực hành cá nhân

+ Trưng bày sản phẩm theo nhóm

- Cho HS bình chọn nhóm có sản phẩm đẹp nhất

- Khen ngợi , tuyên dương nhóm có sản phẩm

đẹp

- HS nêu từng bước - Thực hành trờn giấy bỡa + Nhấc một đố một

+ Dỏn bao xung quanh tấm bỡa . - Trưng bày sản phẩm trước lớp - Cả lớp nhận xột sản phẩm.

- HS chuẩn bị đồ dùng và thực hành

đan theo nhóm HS làm cá nhân

- HS trưng bày sản phẩm theo 4 nhóm

-Các nhóm nhận xét, bổ sung 3. Củng cố - Dặn dò(3')

- Nêu các bước đan nong mốt .

(25)

- GV nhËn xÐt tiÕt häc.

- Dặn : Chuẩn bị bài sau.

_________________________________________________

Tập viết:

ÔN CHỮ HOA P (PH)

I. MỤC TIÊU:

- Kiến thức:Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa P ( Ph) thông qua bài tập ứng dụng: Viết tên riêng (Phan Bội Châu) bằng chữ cỡ nhỏ. Viết câu ứng dụng Phá Tam Giang nối đường ra Bắc / Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam bằng cỡ chữ nhỏ.

-Kĩ năng: Rèn viết đúng,viết đẹp cho hs -Thái độ: HS có ý thức rèn chữ giữ vở.

II. CHUẨN BỊ

-Mẫu chữ viết hoa P ( Ph ), mẫu chữ viết hoa về tên riêng Phan Bội Châu và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY : 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ )

- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh.

- Yêu cầu HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở tiết trước.

- Gọi 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con từ: Lãn Ông, Ổi.

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài: ( 1’ )

b)Hướng dẫn viết trên bảng con ( 12’ )

* Luyện viết chữ hoa :

- Yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa có trong bài.

- Viết mẫu chữ Ph và kết hợp nhắc lại cách viết .

- Yêu cầu học sinh tập viết vào bảng con chữ Ph và các chữ T, V.

* Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng:

- Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng - Giới thiệu: Phan Bội Châu 1867 - 1940 là một nhà cách mạng vĩ đại đầu thế kỉ XX của Việt Nam. Ngoài hoạt động cách

- Lãn Ông ; Ổi Quảng Bá cá Hồ Tây / Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người.

- 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con các từ GV yêu cầu.

- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu.

- Các chữ hoa có trong bài: P (Ph ) B, C, T , G (Gi), Đ, H, V, N

-HS viết bảng con

- Lớp theo dõi giáo viên và cùng thực hiện viết vào bảng con.

(26)

mạng ông còn viết nhiều tác phẩm văn thơ yêu nước.

- Yêu cầu HS tập viết từ ứng dụng trên bảng con.

* Luyện viết câu ứng dụng :

- Yêu cầu học sinh đọc câu ứng dụng.

- Giúp học sinh hiểu nội dung câu ca dao : Phá Tam Giang ở Thừa Thiên Huế dài khoảng 60 km rộng từ 1- 6 km đèo Hải Vân nằm giừa Huế và đà Nẵng cao tới 1444 m dài 20 km …

- Yêu cầu học sinh luyện viết trên bảng con những chữ hoa có trong câu ứng dụng.

c) Hướng dẫn viết vào vở : ( 18’ )

- Giáo viên nêu yêu cầu viết chữ P (Ph) một dòng cỡ nhỏ ; B, C (Ch) : 1 dòng.

- Viết tên riêng Phan Bội Châu 2 dòng cỡ nhỏ.

- Viết câu ca dao 2 lần .

- Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết , cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu.

3.Củng cố - Dặn dò: ( 4’ ) - Nhắc lại nội dung bài.

- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.

- Về nhà luyện viết thêm.

- Một học sinh đọc từ ứng dụng:

Phan Bội Châu.

- Lắng nghe.

- Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con.

- 1HS đọc câu ứng dụng:

-Phá Tam Giang nối đường ra Bắc Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam . - Lớp thực hành viết trên bảng con:

Phá Tam Giang , Bắc , Đèo , Hải Vân , Nam.

- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên

- 2HS nhắc lại ND bài học.

________________________________________________

Tự nhiên xã hội THÂN CÂY(tiếp)

I. MỤC TIÊU

- Kiến thức: Giúp HS nêu được chức năng của thân cây đối với đời sống của thực vật và ích lợi của của thân cây đối với đời sống con người.

-Kỹ năng: Phân biệt đặc điểm giống và khác nhau của các loại cây.

-Thái độ: Giáo dục HS có ý thức sử dụng hợp lý và bảo vệ thân cây.

II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

(27)

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin:” Phân tích, so sánh tìm đặc điểm giống và khác nhau của các loại cây.

- Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thông tin để biết giá trị của cây với đời sống của cây, đời sống động vật và con người.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- HS mang 1 số cây rau, hoa .

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1.Kiểm tra bài cũ(4')

- Kể tên nhữngcây thân gỗ mọc đứng, thân leo, thân bò - Nhận xét đánh giá

2. Bài mới :

a. Giới thiệu bài(1')

b. Hoạt động 1 10). Thảo luận nhóm - GV cho HS quan sát tranh số 5, 7 (79).

- Tranh số 5 là cây gì ?

- Thân cây lúa mọc thế nào ? thuộc loại thân gì ?

- Tranh số 7 thân cây mọc thế nào ? thuộc loại thân gì ?

- GV giới thiệu bài.

c.Hoạt động2(9').Chức năng của thân cây.

- GV chia thành 2 nhóm.

- GV phát cho các nhóm rau muống.

- Yêu cầu HS quan sát: Bấm đứt ngọn rau, bấm các ngọn khác không đứt rời em thấy thế nào ? vì sao ?

- GV cùng các nhóm nhận xét.

- Vậy trong thân cây chứa gì ? Thân câycó chức năng gì ?

+ GV kết luận SGV.

d. Hoạt động 3(10').ích lợi của thân cây - Yêu cầu quan sát tranh 1, 4, 5, 6, 7, 8 trong SGK.

- Thân cây dùng để làm gì ?

- Ngoài ra thân cây còn để làm gì ? - Làm gì để bảo vệ thân cây ? + GV kết luận:SGV

- HS quan sát tranh.

- Cây lúa.

- Thân mọc đứng, thân thảo.

- Thân cây mọc đứng, thân gỗ.

- HS theo dõi.

- HS chia thành 2nhóm.

- HS nhận đồ dùng học tập.

- HS ngắt ngọn rau muống đứt rời ra em thấy nhựa chaỷ ra tay, ngọn cây bị héo.

-Vì không nhận được nhựa…

- Có nhựa cây, vận chuyển nhựa cây.

- HS nghe và nhắc lại.

- HS quan sát nhóm đôi.

- Đại diện nhóm trả lời.

- Làm thuốc.

- Chăm sóc, bắt sâu.

- HS nghe.

3.Củng cố- Dặn dò (4') -Thân cây có ích lợi gì

(28)

- Nhận xét chung giờ học

- Dặn sưu tầm 2 cây để giờ sau học.

_________________________________________________________

Sinh hoạt NHẬN XÉT TUẦN 22 I. MỤC TIÊU

- Giúp HS: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

- HS biết tự sửa chữa khuyết điểm, có ý thức vươn lên, mạnh dạn trong các hoạt động tập thể, chấp hành kỉ luật tốt.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Những ghi chép trong tuần, họp cán bộ lớp.

III. NỘI DUNG SINH HOẠT 1. Ổn định tổ chức

2. Nhận xét chung trong tuần.

a. Lớp trưởng nhận xét - ý kiến của các thành viên trong lớp.

b. Giáo viên chủ nhiệm *Nề nếp.

-Chuyên cần:...

Ôn bài: ...

Thể dục vệ sinh: ...

Đồng phục:...

*Học tập:...

………

………

Các hoạt động khác

-Laođộng: ...

-Thực hiện ATGT: ...

3. Phương hướng tuần tới.

- Nghỉ tết: Nghỉ từ 10/2 đếnhết ngày 21/2. Yêu cầu nghỉ đúng thời gian quy

định,thực hiện tốt việc đã ký cam kết - Thực hiên tốt ATGTvà không đốt pháo…

Giao cho hs theo dõi theo xóm và báo cáo. Ôn lại bài theo đúng hướng dẫn của cô giáo.

- Tiếp tục ổn định và duy trì mọi nề nếp lớp.

- Thực hiện tốt ATGT, an toàn trong trường học. Vệ sinh an toàn thực phẩm.

Không ăn quà vặt.

- Phòng dịch bệnh giao mùa. Phòng tránh đuối nước, không chơi trò chơi bạo lực...

- Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, vệ sinh môi trường. Tích cực chăm sóc công trình măng non. Lao động theo sự phân công.

………

………

(29)

………

………

………

(30)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thái độ: Qua bài học giúp học sinh học thuộc hơn các động tác của bài thể dục, giúp học sinh tập các động tác đúng hơn, đẹp hơn, trò chơi giúp học sinh rèn

3. Thái độ: Qua bài học giúp học sinh học thuộc hơn các động tác của bài thể dục, giúp học sinh tập các động tác đúng hơn, đẹp hơn, trò chơi giúp học sinh

3. Thái độ: Qua bài học giúp học sinh xác định phương hướng nhanh nhẹn hơn, trò chơi giáo dục học sinh có ý thức hơn trong mỗi giờ thể dục...

Thái độ: Qua bài học học sinh thuộc nhuần nhuyễn các động tác đã học, có ý thức hơn, tự tin hơn trong mỗi giờ thể dục.. *HSKT : Thuộc động

Thái độ: - Qua bài học học sinh thuộc nhuần nhuyễn hơn 5 động tác đã học, tập đều hơn, đẹp hơn.. Trò chơi nhằm giáo dục tinh thần

Thái độ: Qua bài học học sinh thuộc nhuần nhuyễn các động tác đã học, có ý thức hơn, tự tin hơn trong mỗi giờ thể

Thái độ: Qua bài học học sinh thuộc nhuần nhuyễn các động tác đã học, có ý thức hơn, tự tin hơn trong mỗi giờ thể dục.. II- ĐỊA ĐIỂM,

Thái độ: Qua bài học giúp học sinh tự giác tập luyện hơn, trò chơi giáo dục học sinh có ý thức hơn trong mỗi giờ thể