• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
35
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 3

Ngày soạn: 21/ 09/ 2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2018 Toán

KIỂM TRA

I. MỤC TIÊU:

- Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau:

- Đọc, viết số có hai chữ số; viết số liền sau, số liền trước.

- Kĩ năng thực hiện cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100.

- Giải toán bằng một phép tính đã học.

- Đo, viết số đo độ dài đoạn thẳng.

- Giáo viên đánh giá được mức độ học tập của học sinh.

- Giáo dục ý thức tự giác trong làm bài.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: đề kiểm tra

- HS: giấy, bút, thước kẻ…

* HSKT: HS làm được bài 1,2,5 bài 3 : 3 phép tính đầu, bài 4 viết phép tính GV giúp đỡ .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

A. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.(1p) B. Bài mới(35)

- Phát đề bài kiểm tra cho học sinh làm:

Bài 1: Viết các số :

a. Từ 60 đến 70: ...

b. Từ 55 đến 65:...

Bài 2: a. Viết số liền sau của 99 là?

b. Viết số liền trước của 68 là?

Bài 3: Tính 63 95 40 89 5 + - + - + 34 24 45 16 34

Bài 4: Mẹ và Trang hái được 55 bông hoa. Mẹ hái được 25 bông hoa. Hỏi Trang hái được bao nhiêu bông hoa?

Bài 5: Đo và viết số đo độ dài đoạn thẳng sau:

A B - GV theo dõi học sinh làm bài và giúp đỡ HS khuyết tật

- GV thu bài và kiểm bài.

Đáp án : Bài 1 :

a, 60, 61, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 70 b, 55, 56, 57, 58, 59, 60,61, 62, 63, 64, 65 Bài 2 :

a. số liền sau của 99 là : 100 b. số liền trước của 68 là : 67

(2)

Bài 3 : 97 71 85 73 39 Bài 4 :

Tóm tắt :

Mẹ và Trang : 55 bông hoa Mẹ : 25 bông hoa Trang :... bông hoa

Bài giải

Số bông hoa Trang hái được là:

55- 25 = 30 (bông)

Đáp số: 30 bông hoa Bài 5: 8cm

Gv thu bài chấm- nhận xét

Tập đọc

BẠN CỦA NAI NHỎ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ, cụm từ trong câu; Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.

- Hiểu nội dung câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng giúp bạn cứu bạn.

2. Kĩ năng: Đọc phát âm đúng. Biết ngắt, nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

3. Thái độ: Giáo dục HS biết quan tâm giúp đỡ bạn.

- ANQP : Kể chuyện nói về tình bạn phải biết giúp đỡ bảo vệ nhau khi hoạn nạn.

* Đọc được 1đoạn .Trả lời 1 câu hỏi

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Xác định giá trị: Có khả năng hiểu rõ những giá trị của bản thân, biết tôn trọng và thừa nhận người khác có những giá trị khác.

- Lắng nghe tích cực.

III. ĐỒ DÙNG :

- Máy tính, phông chiếu.

- Bảng phụ viết câu văn cần luyện đọc.

IV. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Tiết1 1. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Yêu cầu đọc bài: Làm việc thật là vui và trả lời câu hỏi

- GV nhận xét, đánh giá 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1') Trực tiếp.

b. Luyện đọc đoạn. (34')

- 2 HS đọc lại bài và trả lời câu hỏi trong SGK.

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS quan sát tranh trên phông chiếu, nhận xét.

Nghe bạn đọc

(3)

- GV đọc mẫu.

c. Đọc câu:

- GV theo dõi, sửa sai.

d. Đọc đoạn: Đọc đoạn nối tiếp.

- Yêu cầu HS đọc theo nhóm.

- GV quan sát kèm giúp đỡ.

- Giải nghĩa từ:

- Hướng dẫn đọc trong nhóm - GV nhận xét.

- Gọi HS đọc cá nhân - Đọc đồng thanh đoạn.

(Tiết 2) e. Tìm hiểu bài (22')

+ Nai nhỏ xin phép cha đi đâu?

+ Cha Nai nhỏ nói gì?

+ Nai nhỏ đã kể cho cha nghe những hành động nào của bạnh mình?

+ Em thích hành động nào của Nai nhỏ?

+ Vì sao cha Nai nhỏ đồng ý cho Nai nhỏ đi chơi cùng bạn?

- GV: Người sẵn lòng giúp bạn, cứu bạn là người bạn tốt đáng tin cậy.

- Em hãy kể về người bạn tốt mà em biết, ở lớp hoặc ở trường?

*Luyện đọc lại: (14')

- Hướng dẫn giọng đọc từng đoạn, giọng của Nai nhỏ, cha Nai.

- GV nghe, sửa.

- GV nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò: (4’)

- Hãy nói về điều em học tập đ- ược ở bạn của Nai nhỏ.

- Người bạn tốt là người bạn có những điểm gì?

- HS nghe

- HS đọc nối tiếp câu 2 lần

- Đọc đúng: Nai nhỏ, chặn nối, chút nào nữa.

- Đọc đúng câu dài: Sói sắp Dê non/ thì bạn lao tới/ dùng khỏe/ húc ngửa//.

- HS đọc chú giải trong SGK

- HS đọc theo nhóm.

- Thi đọc giữa các nhóm.

- 2 HS đọc trơn

- Cả lớp đọc đồng thanh.

- HS đọc đoạn 1.

- Đi chơi xa cùng bạn.

- Cha không ...bạn của con.

HS đọc đoạn 2, 3, 4.

- HS1: Lấy vai.... chặn ngang

HS 2: Nhanh trí ... bụi cây.

HS 3: lao vào ...Dê non.

- HS thảo luận nhóm.

- Vì bạn của Nai nhỏ là người bạn tốt.

- Lắng nghe, và phản hồi tích cực.

- HS đọc theo đoạn.

- HS thi đọc theo đoạn cả bài.

- HS nhận xét, bổ sung.

Đọc câu

Đọc 1 đoạn

Suy nghĩ trả lời 1 câu hỏi

(4)

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài: “Gọi bạn’

____________________________________

Đạo đức

BIẾT NHẬN LỖI VÀ SỬA LỖI ( Tiết 1 )

I. MUC TIÊU

1. Kiến thức: HS hiểu khi có lỗi thì nên nhận lỗi và sửa lỗi.

- HS biết vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi, biết nhắc bạn nhận lỗi và sửa lỗi.

2. Kĩ năng: Nói lời xin lỗi khi có lỗi.

3.Thái độ: HS tự giác thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI.

- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề trong tình huống mắc lỗi - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm đối với việc làm cảu bản thân.

* Biết nói lời xin lỗi và sửa lỗi khi có lỗi

III. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

Phiếu 3 màu, bảng phụ, - HS : vở bài tập đạo đức.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - H CỌ 1. Bài cũ: (5')

- Tại sao phải học tập và sinh hoạt đúng giờ?

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

Hoạt động 1: (17') Phân tích truyện:

"Cái bình hoa'

- GV chia nhóm yêu cầu HS theo dõi câu chuyện và xây dựng đoạn kết của câu chuyện.

- GV tiến hành như SGV/ 24.

+ Qua câu chuyện em cần làm gì sau khi mắc lỗi?

+ Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì?

*Kết luận: Trong cuộc sống, ai cũng có mắc lỗi, nhất là với các em ở lứa tuổi nhỏ. Nhưng điều quan trọng là biết nhận lỗi và sửa lỗi. Biết nhận lỗi và sửa lỗi thì sẽ mau tiến bộ và được mọi người yêu quý.

*Hoạt động 2: (15') Bày tỏ ý kiến thái độ của mình .

- 2 HS lên bảng trả lời.

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS nghe

- HS thảo luận nhóm trả lời đọan kết của câu chuyện.

- Các nhóm phát biểu ý kiến, - Nhận xét, bổ sung.

- HS nghe

Nghe bạn trả lời

Làm việc nhóm

Nghe

(5)

- GV thao tác trên máy tính

=> ý a là đúng: người nhận lỗi là : người dũng cảm trung thực

Kết luận: Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em mau tiến bộ được mọi người quý mến.

3. Củng cố dặn dò (3' )

- Tại sao phải biết nhận lỗi và sửa lỗi?

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết 2.

- HS bày tỏ ý kiến đúng trên máy tính bảng

- HS nhắc lại ý kiến đúng nhiều lần.

Nêu ý kiến của mình

Bác Hồ và những bài học về đạo đức Bài 1: BÁC KIỂM TRA NỘI VỤ

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức : Sau bài học, học sinh biết :

- Gọn gàng, ngăn nắp giúp cho chúng ta dễ dàng tìm kiếm và lấy đồ khi cần thiết.

- Gọn gàng, ngăn nắp làm cho ngôi nhà, căn phòng đẹp hơn và cho chúng ta biết chủ nhân của ngôi nhà, căn phòng là người sống gọn gàng, ngăn nắp

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng sắp xếp đồ dùng gọn gàng. ngăn nắp..

3 Thái độ: Giữ gìn và bảo vệ đồ dùng.

*Biết sắp xếp chỗ học , chỗ chơi gọn gàng, ngăn nắp.

II. CHUẨN BỊ

- GV : Sách “Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh lớp 2”, tr.4.

- Bút dạ màu, khăn nhỏ (dùng để bịt mắt), bút mực, bút chì, giấy A4, bài hát “Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác” (Sáng tác: Hoàng Lân - Hoàng Long).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

a/ Hoạt động 1: Khởi động (5,) * Trò chơi: Ai nhanh hơn?

- GV hướng dẫn cách chơi:

Nhiệm vụ của các nhóm là hoàn thành bức tranh vẽ một cái cây.

Các bạn trong nhóm lần lượt bị bịt mắt và vẽ từng bộ phận của cây.

Nhóm nào vẽ đẹp và nhanh nhất sẽ là nhóm thắng cuộc

- GV quan sát, nhận xét, tuyên dương.

- Giới thiệu bài học “Bác kiểm tra nội vụ”.

b/ Hoạt động 2: Đọc

- Chơi theo nhóm, mỗi nhóm 6 HS.

- HS bình chọn nhóm vẽ đẹp

- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi.

- 2 HS đọc bài “Bác kiểm tra nội vụ”. HS cả lớp theo dõi.

i) - HS trả lời,nhận xét, bổ sung.

Quan sát các bạn chơi

(6)

hiểu

- Gọi HS đọc mục tiêu bài học (tr.4). - HS nhắc lại Mục tiêu bài học.

- GV gọi HS đọc bài “Bác kiểm tra nội vụ”.

- GV kết hợp nêu các câu hỏi 1, 2, 3, 4 ( tr.5).

- GV nhận xét, chốt:.

+ Vì tối trước khi đi ngủ, anh em thường để dép lộn xộn.

- Mọi n + Mọi người ngạc nhiên vì dép đã được sắp xếp lại gọn gàng, đôi nào vào đôi nấy.

+ Bác là người đã sắp xếp lại những đôi dép.

+ Từ đó trở đi, anh em trong nội vụ đều sắp xếp ngăn nắp từ đôi dép đến đồ dùng cá nhân.

- Tổ chức thảo luận các câu hỏi 5,6,7( tr 5)

+ GV chia nhóm

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm.

- GV đi từng nhóm quan sát, nhắc nhở, hỗ trợ.

- GV chốt lại, nhận xét phần làm việc của các nhóm.

- GV chốt:

+ Bác quan tâm từ cái lớn, sâu sát từ cái nhỏ đời thường của anh em.

+ Anh em ở đây không phải anh em trong một gia đình do cùng bố mẹ sinh ra. Anh em ở đây là những người đồng chí, đồng đội làm việc cùng nhau.

+ Câu chuyện khuyên chúng ta nên quan tâm tới mọi người xung quanh; học tập lối sống gọn gàng, ngăn nắp của Bác.

- HS cả lớp và GV nhận xét, bổ sung

- HS nghe

- Hoạt động nhóm, mỗi nhóm 6 em.

- Các nhóm phân công nhóm trưởng, thư kí.

Nhóm trưởng nêu các câu hỏi thảo luận, các thành viên nhóm trả lời, cả nhóm thống nhất đáp án, thư kí nhóm ghi kết quả thảo luận vào giấy A4.

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Nhóm (cá nhân) bổ sung, nhận xét

Thảo luận cùng các bạn

(7)

- GV cho cả lớp nghe bài hát “Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác”

trước khi chuyển sang hoạt động 3.

c/ Củng cố, dặn dò( 5’) - Các em học bài gì?

- GV khen ngợi một số cá nhân HS tích cực, trả lời đúng nhiều câu hỏi.

- VN thự - VN thực hiện để đồ dùng gọn gàng ngăn nắp.

- HS nghe

HS nghe

Nghe

Ngày soạn: 22 /9/2018

Ngày giảng: Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2018 Toán

PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Giúp HS củng cố về:

- Phép cộng có tổng bằng 10 (đã học ở lớp 1) và đặt tính cộng theo cột (Đơn vị, chục).

- Củng cố về xem giờ đúng trên mặt đồng hồ.

2. Kĩ năng: Rèn cho HS có kỹ năng đặt tính đúng, tính chính xác, kỹ năng xem giờ 3. Thái độ : Giáo dục HS yêu thích môn học

* Thực hiện được các phép tính có tổng bằng 10

II. CHUẨN BỊ

- Bảng phụ, VBT, bảng con, 10 que tính, bảng gài que tính.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Kiểm tra bài cũ (5’)

- GV nhận xét kết quả bài kiểm tra - Trả bài kiểm tra cho HS

2. Bài mới: (12’)

1. Giới thiệu phép cộng : 6 + 4 = 10

* Dùng 6 que tính hỏi; Có mấy que?

- Gài bảng: số 6.

* Tiếp 4 que: Có mấy que tính?

- Gài bảng : số 4.

+ Có tất cả bao nhiêu que tính?

6 + 4 =10

+ Vậy 6 cộng với 4 bằng bao nhiêu?

- GVdựng và thao tác lên bảng gài

- HS nghe và xem bài kiểm tra rút kinh nghiệm.

- 6 que.

- 4 que.

- 10 que tính.

- HS tự kiểm tra số que tính của mình rồi bó thành 1 chục.

- 10

Nghe GV nhận xét

Thao tác trên que tính

(8)

hàng đơn vị, hàng chục.

+ Vậy: 6 + 4 =10 gọi là tính gì?

6 4

10 -> Gọi là tính gì?

2. Thực hành: (21’)

* Bài 1: Điền số.

- Củng cố phép cộng 10.

- GV nhận xét.

* Bài 2: Đặt tính và tính.

7 + 3

10 -> Khi đặt tính ta chú ý gì?

* Bài 3: Củng cố về tính nhẩm.

- Chú ý cộng lần lượt.

* Bài 4: Hướng dẫn HS cách xem đồng hồ.

- Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi.

- GV nhận xét, chữa.

3. Củng cố, dặn dò: (2’)

- Nêu cách đặt tính và thực hiện phép cộng 3 + 7

- Nhận xét giờ học, Về nhà xem lại bài tập 2, 3, 4 SGK/ 12

- Nhận xét giờ học. VN chuẩn bị bài.

- Tính viết.

- Đặt theo cột dọc.

- HS lên bảng làm.

- Dưới lớp làm bảng con.

- HS lên bảng làm . - Dưới lớp làm VBT.

- Đặt thẳng hàng.( đơn vị, chục) - HS nêu cách nhẩm.

- HS làm miệng và nhận xét.

- HS làm việc nhóm đôi.

- HS nêu kết quả, nhận xét, chữa.

Làm bài

Kể chuyện BẠN CỦA NAI NHỎ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Biết quan sát tranh dựa vào lời dưới tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện.

2. Rèn kĩ năng nói:

- Dựa vào tranh nhắc lại được lời của Nai Nhỏ và cha.

- Biết kể lại toàn bộ câu chuyện với giọng kể phù hợp với nội dung.

Rèn kĩ năng nghe:

- Biết lắng nghe bạn kể chuyện. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn 3. Thái độ: HS biết quan tâm giúp đỡ bạn. Giáo dục an ninh quốc phòng.

* Nói được tên nhân vật trong câu chuyện và kể lại được nội dung của 1 tranh

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(9)

- Máy chiếu

- Băng giấy nhỏ ghi tên nhân vật để tập kể theo vai.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

1. Kiểm tra bài cũ : (5’)

- Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện.

- Nhận xét, đánh giá từng học sinh.

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: (1') b. Hướng dẫn kể chuyện:

(30')

* Dựa vào tranh nhắc lại lời kể của Nai Nhỏ về bạn mình:

- GV chiếu tranh minh họa - Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm:

- Yêu cầu kể trước lớp:

- Yêu cầu học sinh nhận xét theo nội dung:

- GV nhận xét, khen nhóm có lời kể hay.

* Nhắc lại lời của cha sau mỗi lần nghe con kể về bạn.

(Hướng dẫn kể tương tự như phần a).

* Kể phân vai:

* Lần 1: GV là người dẫn chuyện- 2HS đúng vai

* Lần 2: Yêu cầu HS kể phân vai theo nhóm.

- Chú ý HS: Lời nhân vật nói kết hợp với động tác, điệu bộ như đúng kịch.

- Nhận xét nhóm kể hay nhất

3. Củng cố, dăn dò (4')

- Có nhận xét gì từ câu chuyện trên?

- Ý nghĩa: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng

- 3 HS lên bảng : Mỗi em kể một đoạn

- 1 HS nêu ý nghĩa câu chuyện

- 1 HS đọc yêu cầu của đề - Quan sát tranh trên phông chiếu.

- Tập kể theo nhóm 4

- Mỗi em lần lượt nhắc lại một lời của Nai Nhỏ.

- Đại diện các nhóm thi kể (có thể 2,3 nhóm nhắc lại lời của Nai Nhỏ).

- Các nhóm khác theo dõi và nhận xét bạn kể.

- HS thực hiện theo yêu cầu - Làm việc theo nhóm 3:

- HS1: Người dẫn chuyện - HS2: Cha; HS 3: con - 2, 3 nhóm kể trước lớp.

- Các nhóm khác nhận xét..

Nghe bạn kể

Kể 1 lại nội dung của 1 tranh

Nghe các bạn kể

(10)

giúp người, cứu người.

- Nhận xét tiết học

- Khuyến khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe .

___________________________________

Chính tả

BẠN CỦA NAI NHỎ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS chép lại chính xác đoạn, tóm tắt nội dung bài:"Bạn của Nai Nhỏ".

- Củng cố quy tắc chính tả ng/ ngh. Làm đúng các bài tập phân biệt phụ âm đầu :tr/ch hoặc dấu thanh dễ lẫn.( Bài tập 2, 3 VBT).

2. Kĩ năng : Nhìn bảng viết đúng, đủ, trình bày sạch, đẹp bài viết.

3. Thái độ : Giáo dục HS ý thức chịu khó, tự giác viết bài.

* Nhìn chép được 3 câu đầu của bài viết

II. ĐỒ DÙNG

- GV: Bảng phụ, bút dạ, phiếu BT.

- HS: Bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

1. Kiểm tra bài cũ: (4') - Yêu cầu 2 HS lên bảng .

- Đọc cho HS viết: nàng tiên, làng xóm, nhẫn nại, lo lắng.

- 2 em đọc thuộc và viết bảng chữ cái đó học.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài. (1') Trực tiếp.

b. Hướng dẫn tập chép:

*Hướng dẫn chuẩn bị.(10') - GV treo bảng phụ.

- Yêu cầu HS đọc đoạn chép.

- Đoạn chép có mấy câu?

- Cuối mỗi câu có dấu gì?

- Những chữ cái nào trong bài được viết hoa?

- Hướng dẫn viết từ khó: phần th- ưởng, đặc biệt, luôn luôn, giúp.

* Hướng dẫn HS viết bài.( 15') - GV nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút viết.

- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.

- Chữa và nhận xét.

- 2 HS đọc đoạn chép. Cả lớp đọc thầm.

- Có 2 câu.

- Dùng dấu chấm.

- Chữ cuối, đây, đứng đầu câu.

Chữ Na: tên riêng - HS viết bảng con.

- HS viết bài.

Quan sát- nhận xét bạn

Đọc đoạn viết

Viết bảng phần thưởng, giúp

Viết 3 câu đầu

(11)

- GV đọc lại cho HS soát lỗi *G nhận xét bài.

- GV thu 5 bài nhận xét, đánh giá.

- Nhận xét.

c. Hướng dẫn làm BT. (8')

- Bài 2,3 Hướng dẫn HS làm và chữa.

3. Củng cố dặn dò: (2')

- Nêu cách trình bày bài - Tóm tắt nội dung bài

- Nhận xét, đánh giá

- Dặn học thuộc 29 chữ cái.

- HS đổi vở chéo sửa lỗi cho nhau.

- HS làm việc cá nhân.

- HS chữa và nhận xét.

của bài viết

Làm bài

Thùc hµnh kiÕn thøc TiÕng ViÖt ÔN TẬP CHỮ HOA: Ă - Â

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Củng cố viết chữ cái Ă, Â hoa cỡ vừa và nhỏ

- Viết câu ứng dụng: "Ăn chậm nhai kỹ" theo cỡ nhỏ.

2. Kĩ năng:

- Chữ viết đúng mẫu đều nét nối chữ đúng quy định.

3. Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết

* Nhìn viết theo mẫu ,Viết 1 dòng cỡ nhỡ,1dòng chữ nhỏ Â, Ă II. ĐỒ DÙNG:

- Chữ mẫu đặt trong khung - Vở tập viết

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C: Ạ Ọ 1. KTBC: (5p)

- GV yêu cầu HS viết bảng chữ A,Anh 2. Bài mới: (30p)

a. Giới thiệu bài

b. Hướng dẫn viết chữ hoa a. Quan sát, nhận xét

- Cho HS quan sát mẫu chữ Ă, Â

- Nêu sự giống nhau và khác nhau chữ Ă và Â?

- Nêu cách viết chữ Ă , Â?

- 1 HS viết bảng lớp

- Lớp viết bảng con: A- Anh

- HS quan sát

- Giống : Viết như chữ A - Khác: Có thêm dấu phụ - Dấu của chữ Ă: là 1 nét cong nằm chính giữa đỉnh chữ A

- Dấu của chữ Â: gồm 2 nét thẳng xiên nối nhau trông

Viết bảng con a

Nghe các bạn

(12)

b. Hướng dẫn viết lên bảng con - GV theo dõi uốn nắn

Viết câu ứng dụng b. Quan sát nhận xét

+Nhận xét độ cao các chữ cái ?

+ Vị trí dấu thanh?

+ Khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng?

- GV theo dõi uốn nắn

-Yêu cầu HS viết vào bảng con GV hướng dẫn viết vào vở - GV nêu yêu cầu viết

- Hướng dẫn HS cách ngồi viết, cách càm bút.

- GV theo dõi uốn nắn Chấm chữa bài

- GV chấm nhận xét 5 bài - Nhận xét chung bài viết 6. Củng cố dặn dò: (3p) - Nêu các nét của chữ A hoa

- Nêu sự khác nhau giữa A, Ă và Â - GV nhận xét giờ học

như chiếc nón úp xuống - HS viết 3 lượt lên bảng con - 1 HS đọc câu

- HS quan sát - Ăn chậm nhai kỹ

- Các chữ cao 2,5 li : A, h, k - Các chữ cao 1 li: n, m, , â, , a, c, i

- Dấu nặng dưới â - Dấu ngã trên y

-Các chữ cách nhau chữ cái o - HS viết chữ Ăn 2 lượt - HS viết bài vào vở

Nhận xét

Viết bảng

Viết 1 dòng cỡ nhỡ,1dòng chữ nhỏ Â, Ă

Ngày soạn: 22/9/2018

Ngày giảng: Thứ tư ngày 26 tháng 9 năm 2018 Toán

26 + 4 và 36 + 24

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng: 24 + 4 ;36 + 24 (cộng có nhớ )

- Củng cố giải toán có lời văn bằng 1 phép cộng.

2. Kĩ năng: Rèn cho HS có kỹ năng đặt tính đúng, tính chính xác.

3. Thái độ: HS tính cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài

* Thực hiện được phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng: 24 + 4 ;36 + 24 (cộng có nhớ )

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Máy tính, phông chiếu,máy tính bảng - Bảng phụ, VBT, bảng con,

(13)

- Bốn bó que tính mỗi bó 10 que, 10 que tính rời, bảng gài que tính.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ 1. Bài cũ : (5’)

- 2 em lên bảng làm bài tập 2, 3 SGK/12.

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới: (12’)

a. Giới thiệu phép cộng : 26 + 4 b. Giới thiệu phép cộng:

36 + 24

26 36 + + 4 24

30 60

- Hướng dẫn HS như SGV/ 44, 45.

3. Thực hành: (21’)

* Bài 1: Đặt tính và tính.

- Củng cố về cách đặt tính

- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính.

- GV nhận xét.

- Nêu cách đặt tính và thực hiện

* Bài 2: Củng cố giải toán có lời văn.

- Yêu cầu HS đọc đề bài.

- GV tóm tắt:

Tổ 1: 17 cây.

Tổ 2: 23 cây.

Cả hai tổ: ? cây.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Nêu cêu trả lời khác?

* Bài 4: Viết 4 phép cộng có tổng bằng 50( PHTM).

3. Củng cố, dặn dò: (2’)

- Nêu cách đặt tính & thực hiện phép tính 8 + 19

- Nhận xét giờ học, - Về ôn lại bài

- 2 HS lên bảng làm bài - Dưới lớp kiểm tra lẫn nhau.

- HS nhận xét.

- HS trả lời theo câu hỏi của GV.

- HS đọc yêu cầu của bài và làm bài VBT.

- HS lên bảng làm

- Lớp so sánh kết quả và nhận xét.

- HS nêu

- HS đọc yêu cầu của bài.- Tập tóm tắt

- Phân tích theo nhóm tìm ra cách giải.

- Đại diện nhóm trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Bài giải Cả hai tổ trồng được số cây là:

17 + 23 = 40 ( cây) Đáp số: 40 cây

- HS nêu

- HS sử dụng máy tính bảng.

Làm giấy nháp bài 2

Quan sát ,thực hiện

Làm bài

Đọc bài toán Ghi phép tính

Nêu 2 phép tính

(14)

Tập đọc GỌI BẠN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nhịp rõ ở từng câu thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.

- Học thuộc lòng 2 khổ thơ cuối bài thơ.

- Hiểu nội dung: Tình bạn cảm động giữa Bê Vàng và Dê Trắng.

2. Kĩ năng: Đọc phát âm đúng. Biết ngắt, nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.

* HSKT:

- Đọc được một đoạn trong bài

- Biết được tên các nhân vật trong bài,trả lời được 1 câu hỏi trong bài 3.Thái độ: Biết quý trọng tình bạn

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ viết khổ thơ cần luyện đọc.

- Tranh vẽ SGK.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Kiểm tra bài cũ: (5') - 2 HS đọc bài: Bạn của Nai nhỏ và trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1') - Trực tiếp.

b. Luyện đọc. (11') - GV đọc mẫu.

* Đọc từng dòng trong khổ thơ.

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp - Phát âm từ khó.

- GV theo dõi, sửa sai.

* Đọc từng khổ thơ:

- Đọc nối tiếp từng khổ thơ.

- Hướng dẫn HS đọc ngắt nhịp.

- Giải nghĩa từ khó.

- 2 HS đọc lại bài: Bạn của Nai nhỏ và trả lời câu hỏi trong SGK.

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS nghe

- HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng trong khổ thơ.

- Đọc đúng: Xa xưa, thuở nào, nẻo.

- Đọc đúng khổ thơ.

Bê Vàng tìm cỏ/

Lang thang/ quên đường về/

Dê trắng thương bạn quá/

Chạy khắp nẻo tìm Bê/

Đến bây giờ Dê Trắng/

Vẫn gọi hoài:/ "Bê! // Bê!

"//

Đọc đoạn 1 của bài

Đọc 2 dòng thơ

Đọc 1 khổ thơ

(15)

+ Em hiểu thế nào là hạn hán, lang thang, sâu thẳm?.

- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ theo nhóm.

- Thi đọc giữa các nhóm và nhận xét.

- Đọc đồng thanh từng khổ thơ và cả bài.

c. Tìm hiểu bài (12') - Yêu cầu HS đọc khổ thơ 1.

+ Đôi bạn Bê Vàng và Dê Trắng sống ở đâu?

- Yêu cầu HS đọc khổ thơ 2.

+ Vì sao Bê Vàng phải đi tìm cỏ?

- Yêu cầu HS đọc khổ thơ 3.

+ Khi Bê Vàng quên đường về Dê Trắng làm gì?

+ Vì sao bây giờ Dê trắng vẫn kêu "bê! bê!" ?

* Học thuộc lòng bài thơ:

(8')

- Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ.

- GV ghi các từ điểm tựa lên bảng.

- Các nhóm thi đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối.

* Đọc thuộc lòng cả bài thơ 3. Củng cố, dặn dò: (4') - Nêu ý nghĩa của bài thơ?

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài: "Bím tóc đuôi sam".

- HS đọc phần chú giải.

- HS đọc theo nhóm.

- Thi đọc giữa các nhóm.

- Cả lớp đọc đồng thanh theo khổ thơ.

- HS đọc khổ thơ.

+ Sống trong rừng xanh sâu thẳm.

- HS đọc khổ thơ 2.

+ Vì trời hạn hán, cỏ cây héo khô không còn gì để ăn.

- HS đọc khổ thơ 3.

+ Dê Trắng thương bạn quá chạy đi khắp nơi tìm bạn.

+ Vì Dê Trắng vẫn nhớ thương bạn cũ.

- HS đọc nhẩm bài.

- HS nhấn vào từ điểm tựa để đọc.

- HS thi đọc học thuộc lòng.

- HS nhận xét, bổ sung.

- Đọc cá nhân

là bạn bè phải quan tâm tới nhau trong mọi khó khăn

Suy nghĩ trả lời được 1 câu hỏi

Luyện từ và câu

TỪ CHỈ SỰ VẬT - CÂU KIỂU: AI LÀ GÌ?

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS nhận biết các từ chỉ sự vật (danh từ).

(16)

- Biết đặt câu theo mẫu Ai (Cái gì? Con gì? Là gì?)

2. Kĩ năng: HS có kĩ năng dùng từ đặt câu theo mẫu câu Ai (Cái gì? Con gì? Là gì?) 3.Thái độ: HS yêu thích môn Tiếng Việt.

* HSKT: -Biết thêm được các từ chỉ công việc gia đình

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: Bảng phụ, SGK.

- HS: VBT, bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

1. Kiểm tra bài cũ: (4')

- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm BT4.

- GV nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1') Trực tiếp.

b. Hướng dẫn HS làm: (32')

* Bài 1: Viết đúng mỗi từ chỉ sự vật (người, động vật, con vật,cây cối) dưới mỗi tranh.

- GV hướng dẫn HS cách viết.

- GV ghi bảng: Bộ đội, công nhân, ô tô, máy bay, Con voi, con trâu, cây dừa, cây mía.

=> Đây là những từ chỉ sự vật.

* Bài 2: Gạch hoặc tô màu các từ chỉ sự vật có trong bảng.

- Tổ chức chơi giữa 2 tổ.

- GV nêu yêu cầu trò chơi.

- GV nhận xét, chốt: bạn, thước kẻ, cô giáo, thầy giáo, bảng, học trò, Nai, cỏ héo, phượng vĩ, sách.

* Bài 3: Đặt câu theo mẫu (Ai là gì?)

- GV hướng dẫn HS.

Ví dụ : Bạn Vân Anh là HS lớp 2A.

- Vế1: Chỉ sự vật cho câu hỏi (Ai ?....)

- Vế 2: Trả lời cho câu hỏi (là gì?)

- GV nhận xét.

3. Củng cố dặn dò: (3')

- HS lên bảng làm BT.

- Dưới lớp HS kiểm tra lẫn nhau.

- HS nhận xét

- HS làm việc theo cá nhân.

- HS trình bày kết qủa - Bộ đội ,công nhân, ô tô, máy bay, Con voi, con trâu, cây dừa, cây mía.

- Hs nhận xét.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS làm việc theo cặp đôi.

- Chơi trò chơi tiếp sức.

- HS nhận xét đội thắng cuộc.

- HS đọc yêu cầu của bài.

- HS làm miệng trước lớp.

- HS nhận xét bổ sung.

Quan sát bạn làm

Làm bài dưới sự hướng dẫn của cô giáo

Tự khoanh được 4 từ

(17)

- Các câu vừa đặt ở BT4 theo mẫu câu nào?

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà xem lại bài.

Thể dục

QUAY PHẢI, QUAY TRÁI - TRÒ CHƠI

"NHANH LÊN BẠN ƠI!"

I- MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Tiếp tục ôn một số kỹ năng đội hình đội ngũ.

- Ôn trò chơi "Nhanh lên bạn ơi!".

2. Kỹ năng: - HS thực hiện được các động tác đội hình đội ngũ chính xác và đẹp hơn giờ trước.

- Trò chơi yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.

3. Thái độ: - Qua bài học học sinh biết cách tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số báo cáo theo hang ngang một cách chính xác, trò chơi rèn thêm kỹ năng chạy, phát triển sức nhanh, sự khéo léo nhanh nhẹn, giáo dục tinh thần tập thể, tính tổ chức kỉ luật và tính tự giác.

* HSKT: Tập được cùng các bạn dưới sự hỗ trợ của gv II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn sân tập.

- Phương tiện: Chuẩn bị còi, cờ và kẻ sân cho trẻ chơi.

III. HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C:Ạ Ọ

Nội dung Định

lượng Phương pháp tổ chức Tập cùng các bạn GV

hỗ trợ

(18)

1. Phần mở đầu:

- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

- Ôn tập cách báo cáo và HS cả lớp chúc GV khi nhận lớp:

2. Phần cơ bản:

a. Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng

nghiêm, đứng nghỉ, điểm số, quay phải, quay trái (Xoay):

Lần 1: GV điều khiển.

Lần 2: Do cán sự lớp điều khiển. Sau đó GV nhận xét, đánh giá xem tổ nào tập hợp nhanh, trật tự, đội hình thẳng và đẹp.

b. Dàn hàng ngang, dồn hàng:

Ôn dàn hàng cách một cách tay. Mỗi lần dàn hàng, GV chọn HS làm chuẩn ở vị trí khác nhau sau đó dồn hàng.

Nếu chỉ định HS đứng trong hàng làm chuẩn, thì HS này không cần giơ tay

9-10’

2 - 3’

2 -3 lần.

23-26’

7-8’

9-10’

HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV HS lắng nghe Gv phổ biến

yêu cầu giờ học.

HS lắng nghe và thực hiện

Theo hướng dẫn của Gv

sang ngang như khư khi đứng ở đầu

hàng.

c. Trò chơi: Qua đường lội - GV nêu tên trò chơi, cách chơi, quy

định chơi khi tổ chức cho HS cùng chơi có thưởng, phạt - Giáo viên hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi

- Nhận xét

3. Phần kết thúc:

- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát - GV hệ thống bài

- Nhận xét kết quả giờ học và giao bài

về nhà

7-8’

3-4 lần

3-4’

1 lần

HS chơi trò chơi dưới sự chủ

trò của giáo viên

HS lắng nghe và thực hiện

Quan sát các bạn chơi

(19)

Ngày soạn: 24.09.2018

Ngày giảng: Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2018 Toán

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp HS biết làm tính nhẩm dạng 9 + 1 + 5.

- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 26 + 4; 36 + 24.

- Củng cố giải toán có lời văn bằng 1 phép cộng..

2. Kĩ năng: Rèn cho HS có kỹ năng, tính nhẩm, đặt tính đúng, tính chính xác.

3. Thái độ: HS tính cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài

* HSKT:

-Nhận biết được các số có 2 chữ số

-Làm được bài tập 1, 2 phép tính bài 2,viết phép tính bài tập 3 dưới sự giúp đỡ của giáo viên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ 1. Bài cũ : (5’)

- 2 em lên bảng làm bài tập 2, 3 SGK/ 13.

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

* Bài 1(5’); Làm dòng 1. GV đưa bài.

- Yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm.

9 + 1 + 5 = 10 + 5 =

- GV nhận xét, đánh giá

* Bài 2(9’) Đặt tính và tính.

- Củng cố về cách đặt tính.

- Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính.

- GV nhận xét.

* Bài 3 (10’) Củng cố giải toán có lời văn.

- Yêu cầu HS đọc đề bài.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- GV tóm tắt Nữ: 14 HS

- 2 HS lên bảng làm bài - Dưới lớp kiểm tra lẫn nhau.

- HS nhận xét.

- HS đọc yêu cầu của bài và làm trên máy tính bảng..

- HS lên bảng làm

- Lớp so sánh kết quả và nhận xét.

- 2 HS lên bảng làm dưới lớp làm bảng con.

- HS so sánh kết quả, nhận xét, chữa.

- HS đọc yêu cầu của bài.

Tập tóm tắt

- Phân tích theo nhóm tìm ra cách giải.

- Đại diện nhóm trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Bài giải Tất cả có số học sinh

Làm bài 2

Làm bài dưới sự hướng dẫn của GV

Làm 2 phép tính đầu

Đọc bài toán Viết phép tính

(20)

Nam: 16 HS Tất cả có: ? HS - Nêu câu trả lời khác

* Bài 4(6’). Củng cố tìm độ dài 2 đoạn thẳng.

- Chơi trò chơi.

- GV hướng dẫn HS cách chơi.

- Thi giữa 2 đội.

- GV nhận xét, chữa.

3. Củng cố, dặn dò: (5’)

- Nêu cách đặt tính và tính phép tính 22 + 7

- Nhận xét giờ học, dặn về xem lại bài.

là:

14 + 16 = 30 (học sinh ) Đáp số: 30học sinh - HS thảo luận theo nhóm.

- HS thi giữa 2 đội.

- HS chữa và nhận xét.

Tự nhiên và Xã hội HỆ CƠ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Sau bài học HS chỉ và nêu được tên một số cơ của cơ thể

- Nhận biết được cơ nào cũng có thể co và duỗi được, nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể có thể cử động được.

2. Kĩ năng: Quan sát, chỉ và nói tên một số cơ của cơ thể.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học. Có ý thức tập thể dục thường xuyên.

*HSKT: Kể tên một số cơ của cơ thể

II. ĐỒ DÙNG

- tranh vẽ hệ cơ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. KTBC:

- Chỉ và nói tên các xương và khớp xương của cơ thể ? - Chúng ta nên làm gì để cột sống không cong vẹo?

- GV nhận xét, đánh giá.

2. B i m i:à ớ

* Hoạt động 1: Tìm hiểu một số cơ của cơ thể, sự thay đổi của cơ bắp khi tay co và duỗi

a) Đưa ra tình huống xuất phát và nêu vấn đề:

- Trong cơ thể chúng ta, bộ xương được bao bọc bởi cái gì?

* Giới thiệu: Trong cơ thể chúng ta, bộ xương được bao bọc bởi hệ cơ và các bộ phận khác. Vậy, các em biết gì về hệ cơ trong cơ thể chúng ta?

b) Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu

- HS nghe

- HS thực hiện theo

Nghe- quan sát

Thảo luận nhóm

(21)

của HS:

- GV yêu cầu HS mô tả bằng lời những hiểu biết ban đầu của mình vào vở Ghi chép khoa học về hệ cơ trong cơ thể, sau đó thảo luận nhóm 4 để ghi chép vào bảng nhóm.

c) Đề xuất câu hỏi và phương án tìm tòi:

- Từ việc suy đoán của HS, GV tập hợp thành các nhóm biểu tượng ban đầu rồi hướng dẫn HS so sánh sự giống nhau và khác nhau của các ý kiến, sau đó giúp các em đề xuất các câu hỏi liên quan đến ND kiến thức tìm hiểu về các loại cơ trong cơ thể - GV tổng hợp và chỉnh sửa các câu hỏi để đưa ra câu hỏi cần có:

+ Có những loại cơ nào trên cơ thể chúng ta?

+ Khi chúng ta co và duỗi, bắp cơ thay đổi ntn?

- GV lắng nghe, định hướng cho HS chọn cách quan sát hệ cơ bằng hình vẽ số 1 (SGK) để HS nhận biết 1 số cơ của cơ thể

- GV lắng nghe, định hướng cho HS chọn cách quan sát bắp cơ của 1 con ếch đó lột da để HS nhận thấy rõ sự thay đổi của cơ bắp khi co và duỗi các chi của ếch

d) Thực hiện phương án tìm tòi:

Yêu cầu HS viết câu hỏi 1 và dự đoán vào vở ghi chép

- GV cho HS quan sát hình vẽ số 1 (SGK) để các em quan sát các loại cơ trong cơ thể

- Yêu cầu HS viết tiếp câu hỏi 2 và dự đoán vào vở ghi chép

- GV cho các nhóm quan sát con ếch đó lột da ( GV yêu cầu HS co duỗi các chi của con ếch và quan sát để theo dõi sự thay đổi của các cơ bắp khi chi ếch co hoặc duỗi)

e) Kết luận kiến thức:

yêu cầu

- HS quan sát tranh

- HS thực hiện

- HS quan sát tranh

cùng các bạn

Quan sát tranh

Quan sát

(22)

- GV hướng dẫn HS so sánh lại với biểu tượng ban đầu của các em (ở bước * Để khắc sâu kiến thức.

- Yêu cầu HS ghi lại các loại cơ trong cơ thể, sự thay đổi bắp cơ khi tay co và duỗi vào vở ghi chép

- Gọi 1 số HS nhắc lại nội dung

* Hoạt động 2:

Làm gì để cơ được săn chắc?

- Yêu cầu HS quan sát tranh số 3 (SGK) :

- Chúng ta nên làm gì để cơ luôn được săn chắc?

- Gv nhận xét, chốt lại ý đúng - GD HS cần vận động cho cơ săn chắc

3. Củng cố dặn dò: (3’)

- HS chơi gắn chữ vào tranh tìm tên các cơ.

- GV nhận xét biểu dương nhóm thắng cuộc

- GV tổng kết bài, GD HS - Nhận xét tiết học

- Dặn dò về nhà xem lại bài, chuẩn bị giờ sau.

Quan sát tranh trả lời Quan sát tranh trả lời

Tập viết CHỮ HOA B

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết viết chữ hoa B (1 dòng cỡ vữa, 1 dòng theo cỡ nhỏ).

- Biết viết chữ và câu ứng dụng: Bạn( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng theo cỡ nhỏ). Bạn bè xum họp ( 3 lần)

* HSKT: Viết 3 chữ B cỡ nhỡ,1 dòng chữ B cỡ nhỏ, 1 dòng Bạn bè xum họp 2. Kĩ năng: Viết đúng mẫu chữ, đều nét, đúng quy định.

3. Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, trình bày sạch sẽ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu chữ hoa, vở tập viết .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - H C Ọ 1. Kiểm tra bài cũ: (4)

- Kiểm tra bài viết vở ô li ở nhà của HS.

2. Bài mới:

- HS kiểm tra lẫn nhau.

(23)

a. Giới thiệu bài. (1'): Trực tiếp b. Hướng dẫn HS viết bài. (10’) - Chữ B cao mấy li?

- Mấy đường kẻ ngang?

- Chữ B gồm mấy nột?

- GV hướng dẫn cỏch viết như SGV - trang 84.

Hướng dẫn viết trờn khụng - Hướng dẫn HS viết bảng con.

- Nhận xột, đỏnh giỏ

- Giới thiệu cụm từ ứng dụng

- Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng và giải nghĩa từ.

- Những chữ nào cao 2, 5 li; 2 li; 1 li;

1,5 li?

- Cỏnh đặt dấu thanh ở cỏc chữ?

- GV nhắc lại khoảng cỏch cỏc chữ cỏi trong tiếng.

- GV viết mẫu lờn bảng lớp.

- Yờu cầu HS viết bảng con.

- Nhận xột, đỏnh giỏ

* HS viết bài (17').

- GV chỳ ý tư thế ngồi, cỏch cầm bỳt.

* Chữa bài (5’)

- GV chữa bài và nhận xột.

- 5 li.

- 6 đường kẻ ngang.

- 2 nột.

Hs viết trờn khụng - HS viết bảng con.

HS đọc

Trả lời

- HS viết bảng con

- HS viết bài vào vở.

Nghe quan sỏt - nhận xột

Viết bảng chữ B

Nghe

Viết bảng :Bạn

Viết 3 chữ B cỡ nhỡ,1 dũng chữ B cỡ nhỏ, 1 dũng Bạn bố xum họp

3. Củng cố, dặn dũ: (3') - Nờu cỏch viết chữ hoa B ? - Nhận xột giờ học

- Về luyện viết chữ hoa đó học.

Thủ cụng

GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC

I. mục tiêu

1.Kiến thức - HS biết cách gấp máy bay, gấp được máy bay phản lực.

- Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng.

2. Kĩ năng : Rèn đôi tay khéo léo khi làm đồ chơi cho HS 3. Thỏi độ HS hứng thú và yêu thích gấp hình.

*HSKT : Nắm đợc các bớc gấp máy bay phản lực

II.chuẩn bị :

- Mẫu máy bay phản lực bằng giấy, tranh quy trình gấp.

- Giấy thủ công, màu vẽ, keo dán.

(24)

III.các hoạt động dạy -học

1. Kiểm tra bài cũ:(2p)

- Kiểm tra sản phẩm giờ trước.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (3p):

Các em có biết chú phi công lái phương tiện gì để chở hành khách không? GV gợi ý các em vào bài học: Gấp máy bay phản lực.

b. Giảng bài:

Hoạt động 1 (5p): Quan sát, nhận xét

GV cho HS quan sát máy bay bằng giấy.

- Hình dáng máy bay như thế nào.

- Em thấy máy bay có màu sắc ra sao.

- Máy bay có những bộ phận chính nào.

* GV kết luận: Máy bay có dáng gần giống tên lửa. Có 3 bộ phận chính, đó là: Đầu, thân, cánh.

Hoạt động 2 (20): Cách gấp máy bay Cho HS quan sát tranh quy trình gấp.

Bớc 1: Gấp tạo mũi, thân cánh máy bay.

Bớc 2: Tạo máy bay và sử dụng.

GV cho HS nhắc lại quy trình gấp máy bay.

Cho HS gấp máy bay bằng giấy nháp.

* GV kết luận: Có 2 bớc để gấp máy bay: Gấp tạo mũi, thân, cánh và sử dụng.

Hoạt động 3 (5p): Nhận xét, đánh giá

Khen ngợi HS học tập tốt.

Nhận xét chung tiết học.

HS quan sát.

+ Gần giống tên lửa.

+ Nhiều màu khác nhau.

+ Đầu, thân, cánh.

HS lắng nghe.

HS quan sát, lắng nghe.

3 HS nhắc lại..

HS thực hành nháp.

HS lắng nghe.

Quan sát-nhận xét

quan sát, lắng nghe.

thực hành nháp dới sự hỗ trợ của Gv và các bạn

3. Dặn dò:(5p)

- Nêu lại các bước gấp máy bay phản lực?

- Về nhà tập gấp máy bay phản lực Chuẩn bị bài sau chu đáo.

______________________________________________________

Ngày soạn : 25/9/2018

Ngày giảng: Thứ sỏu ngày 28 thỏng 9 năm 2018 Toỏn

9 CỘNG VỚI 1 SỐ: 9 + 5

I. MỤC TIấU

1. Kiến thức: Giỳp HS biết cỏch thực hiện phộp cộng cú dạng 9 + 5 từ đú thành lập được bảng 9 cộng với 1 số( cộng qua 10).

- Nhận biết trực giỏc về tớnh chất giao hoỏn của phộp cộng, - Biết giải bài toỏn bằng một phộp tớnh cộng.

2. Kĩ năng: Rốn cho HS cú kỹ năng đặt tớnh đỳng,tớnh chớnh xỏc.

3. Thỏi độ : HS tớnh cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài

* HSKT:-Nhận biết được cỏc số cú 2 chữ số

(25)

Làm được bài tập 1, Lµm 2 phÐp tÝnh ®Çu bµi 2,viÕt phÐp tÝnh bài tập 4 dưới sự giúp đỡ của giáo viên.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, VBT, bảng con, .

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C Ạ Ọ 1. Kiểm tra bài cũ : (5’)

- 2 em lên bảng làm BT 2,3 SGK/ 15.

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu phép cộng : 9 + 5 (8’) - Dùng que tính thao tác theo 3 bước.

+ Bước 1: 9 gài lên bảng, gài thêm 5 que nữa. Viết : 9 + 5

+ Bước 2: + Trên tay có bao nhiêu que tính?

+ Em làm cách nào nhanh?

9 + 5= 9 + 1 + 4 = 14 + Bước 3: Đặt theo cột dọc.

9 5

14 -> Chú ý cách đặt tính.

2. Hướng dẫn HS lập bảng cộng. (5’) - Tại sao con làm nhanh như vậy?

3. Thực hành. (15’)

* Bài 1: Củng cố tính nhẩm.

- Chú ý: Đổi chỗ các số hạng kết quả bằng nhau

- GV nhận xét, đánh giá

* Bài 2: Đặt tính và tính.

- Củng cố về cách đặt tính.

- GV nhận xét.

- Nêu cách đặt tính và thực hiện

* Bài 4. Củng cố giải toán có lời văn - Hướng dẫn HS cách làm và giải.

- Nêu câu trả lời khác - GV nhận xét, chữa.

3. Củng cố, dặn dò: (2’)

- Đọc thuộc bảng cộng 9 cộng với 1 số - Nhận xét giờ học

- 2 HS lên bảng làm bài - Dưới lớp kiểm tra lẫn nhau.

- HS nhận xét.

- HS thao tác theo GV.

- HS làm bảng con.

- HS tự lập

- HS đọc yêu cầu của bài và làm bài VBT.

- HS lên bảng làm

- Lớp so sánh kết quả và nhận xét.

- 2 HS lên bảng làm dưới lớp làm bảng con.

- HS so sánh kết quả, nhận xét, chữa

- HS đọc yêu cầu của bài.

- phân tích theo nhóm tìm ra cách giải.

- Đại diện nhóm trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

Lắng nghe

-Làm BT 1, gv hỗ trợ

Lµm 2 phÐp tÝnh ®Çu

Làm BT ViÕt phÐp tÝnh

__________________________________

Chính tả (Nghe viết)

(26)

GỌI BẠN

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nghe, viết chính xác trình bày đúng 2 khổ thơ cuối bài Gọi bạn.

- Tiếp tục củng cố quy tắc viết chính tả ng/ ngh. Làm đúng bài tập phân biệt âm đầu thanh dễ lẫn ch/tr ( Bài tập 2,3/ VBT)

2. Kĩ năng : Nghe - viết đúng, đủ bài viết.

3.Thái độ: HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.

* HSKT :Chép lại được 4 dòng đầu tiên bài chính tả.

II. ĐỒ DÙNG

- GV: Bảng phụ, bút dạ, phiếu BT.

- HS: Bảng con.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU

1. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Yêu cầu 2 HS lên bảng viết từ khó: Nghe ngóng, nghỉ ngơi, cây tre, mái che.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài. (1') Trực tiếp.

b. Hướng dẫn nghe viết:

* Hướng dẫn HS chuẩn bị.(5') - GV đọc toàn bộ 2 khổ thơ + Bê Vàng và Dê Trắng gặp phải hoàn cảnh khó khăn như thế nào?

+ Thấy Bê Vàng không trở về Dê Trắng đó làm gì?

+ Bài chính tả có mấy khổ thơ?

+ Chữ cái nào cần được viết hoa?

- Lời của Dê Trắng được đặt ....câu nào?

- Hướng dẫn viết từ khó: Suối cạn, nuôi, lang thang, nẻo.

* Hướng dẫn HS viết bài.( 14') - GV nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút viết.

- GV đọc cho HS viết bài.

- Đọc lại cho HS soát lỗi.

* Chữa bài: GV thu 5 bài nhận xét

c. Hướng dẫn làm bài tập.(8')

* Bài 2: Hướng dẫn chọn chữ để điền

- Nhận xét, đánh giá

- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.

- Chữa và nhận xét.

- 2, 3 HS đọc lại, lớp đọc thầm - Trời hạn hỏn, suối cạn ...

- Chạy khắp nơi đi tìm bạn - Cú 2 khổ thơ.

- Chữ cái ở mỗi đầu dòng cần viết hoa.

- "Bê! Bê! Câu đặc biệt.

- HS viết bảng con

- HS viết bài.

- HS soát lỗi, đổi chéo đánh giá lẫn nhau

- HS đọc yêu cầu bài, làm, chữa bảng, nhận xét.

Viết bảng

nghe ngóng,mái che

Đọc lại 1 khổ thơ

Viết bảng : Suối cạn,nẻo

Chép lại được 4 dòng đầu tiên bài chính tả.

gv hỗ trợ

Làm bài

(27)

* Bài 3: Hướng dẫn chọn chữ để điền

- Nhận xét, đánh giá 3. Củng cố, dặn dò: (2') - Nêu cách trình bày bài.

- Nhận xét, đánh giá

- Dặn về viết lại những chữ sai lỗi.

Tập làm văn

SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI LẬP DANH SÁCH HỌC SINH

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Biết sắp xếp lại các bức tranh theo đúng trình tự, diễn biến. Kể được nối tiếp từng đoạn câu chuyện Gọi bạn ( bài tập 1).

- Xếp đúng thứ tự các câu trong truyện Kiến và Chim gáy( BT2) lập danh sách 1 nhóm từ 3->5 bạn trong tổ theo mẫu (BT3).

2. Kĩ năng: Kể lại câu chuyện theo trình tự đã sắp xếp lại 3. Thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận tỉ mỉ khi viết bài.

* HSKT -Chú ý nghe các bạn

-Nói 1 số thành viên trong lớp.

II. CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC

- Tư duy sáng tạo: Khám phá và kết nối các sự việc, độc lập suy nghĩ.

- Hợp tác

- Tìm kiếm và sử lí thông tin.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ, tranh như SGK, VBT.

IV. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y- H C Ạ Ọ 1. Kiểm tra bài cũ: (4)

- Kiểm tra bài viết câu về nhà của HS.

- Yêu cầu HS kiểm tra lẫn nhau - GV nhận xét, chữa.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài.(1’): Trực tiếp b. Hướng dẫn HS làm bài tập:

* Bài 1: (Miệng) (9’)

- HS kiểm tra lẫn nhau.

- 2 HS đọc bài trước lớp.

(28)

- GV Hướng dẫn cách sắp xếp theo thứ tự.

=> thứ tự đúng là: 1, 4, 3, 2.

* Bài 2: (Miệng) (10’) - Yêu cầu HS đọc đề bài.

- Hướng dẫn HS sắp xếp theo thứ tự.

- GV chốt: b, d, a, c.

* Bài 3: (Viết) (13’)

- Hướng dẫn HS đọc yêu cầu bài.

- Yêu cầu HS làm việc độc lập.

- Yêu cầu lập danh sách HS trong nhóm vào vở BT.

- GV nhận xét, sửa chữa.

3. Củng cố dặn dò: ( 3’)

- Đặt tên khác cho câu chuyện bài tập 1

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà thực hành viết danh sách các bạn trong tổ.

- HS làm việc cặp đôi.

- HS kể lại theo tranh.

- HS, chữa và nhận xét.

- HS đọc yêu cầu đề bài.

- HS làm việc theo nhóm.

Đóng vai.

- Đại diện nhóm trình bày.

- HS nhận xét bổ sung.

- 3 HS đọc yêu cầu bài - HS làm việc cá nhân.

- HS trình bày kết quả, nhận xét, bổ sung.

-Lắng nghe các bạn kể

Làm việc nhóm

Nói 1 số thành viên trong lớp.

ThÓ dôc

QUAY PHẢI, QUAY TRÁI- ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Làm quen với 2 động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.

- Ôn quay phải, quay trái.

2. Kỹ năng: - HS thực hiện được các động tác đội hình đội ngũ chính xác và đẹp hơn giờ trước.

- Bước đầu biết thực hiện quay phải, quay trái nhận biết được hướng và quay đúng hướng.

3. Thái độ: - Qua bài học học sinh xác định được hướng phải, trái. Qua trò chơi rèn luyện kĩ năng đi, khả năng giữ thăng bằng tập trung chú ý, phối hợp khéo léo chính xác và tính cẩn thận.

* HSKT Thực hiện được động tác vươn thở,tay dưới sự hỗ trợ của GV

II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn sân tập.

- Phương tiện: Chuẩn bị một còi và phấn.

III. HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C:Ạ Ọ

Nội dung Định

lượng Phương pháp tổ chức

Thực hiện

(29)

1. Phần mở đầu:

- GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.

- Ôn tập cách báo cáo và HS cả lớp chúc GV khi nhận lớp:

9-10’

2 -3 lần.

HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV

2. Phần cơ bản:

a. Ôn quay phải, quay trái:

- Lần 1-2: GV điều khiển và làm mẫu, HS tập theo

- Lần 3-4: Cán sự điều khiển, GV nhận xét, đánh giá, sửa chữa

b. Học động tác vươn thở và tay:

- Lần 1: GV nêu tên động tác, phân tích, làm mẫu, HS tập theo. Lưu ý HS : Hít vào bằng mũi, thở ra bằng miệng

- Lần 2 trở lên: GV hô nhịp chậm, cán sự làm mẫu, HS tập theo, GV sửa sai

c. Trò chơi: Qua đường lội - GV nêu tên trò chơi giáo viên hướng dẫn và tổ chức học sinh chơi

- Nhận xét

3. Phần kết thúc:

- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát - GV hệ thống bài

- Nhận xét kết quả giờ học và giao bài

về nhà

23-26’

4-5’

2 - 3 lần.

14-15’

1-2 lần

3-4 lần

5-6’

3-4’

1 lần 1 lần

HS lắng nghe Gv phổ biến yêu cầu giờ học.

HS lắng nghe và thực hiện Theo hướng dẫn của GV

HS chơi trò chơi dưới sự chủ trò của giáo viên

HS lắng nghe và thực hiện

Thực hiện động tác dưới sự hỗ trợ của GV

Quan sát bạn chơi

Häc an toµn giao th«ng(20') Bài 2 : TÌM HIỂU ĐƯỜNG PHỐ

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức

-HS kể tên và mô tả một số đường phố nơi em ở hoặc dường phố mà các em biết (rộng ,hẹp , biển báo , vỉa hè , ....)

-HS biết được sự khác nhau của đương phố ,ngõ ( hẻm ),ngã ba , ngã tư , ...

2. Kĩ năng

- Nhớ tên và nêu được đặc điểm đường phố (hoặc nơi HS sinh sống )

(30)

-Hs nhận biết được các đặc điểm cơ bản về đường an toàn và không an toàn của đường phố

3. Thái độ

-HS thực hiện đùng qui định đi trên đường phố

* HSKT :Tham gia cùng các bạn

II. CHUẨN BỊ: Phiếu học tập,tranh ảnh.

III .CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y – H CẠ Ọ HĐ 1: Kiểm tra và giới thiệu bài mới.

- Khi đi trên đường phố em thường đi ở đâu để được an toàn ? (Đi trên vỉa hè hoặc đi sát lề đường để tránh các loại xe đi trên đường.)

HĐ 2: Tìm hiểu đặc điểm đường nhà em

Chia lớp thành nhiều nhóm. (Mỗi nhóm 4 học sinh.)

*Các em cần nhớ tên đường phố nơi em đang ở và những đặc điểm đường em đi học. Khi đi trên đường phố phải cẩn thận. Đi trên vỉa hè, quan sát kỹ khi đi trên đường.

HĐ 3: Tìm hiểu đường an toàn và chưa an toàn.

- Chia nhóm và giao tranh cho mỗi nhóm

- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm quan sát tranh và chỉ ra tranh nào chụp về con đường an toàn ,tranh nào chụp con đường không an toàn ? Giải thích

- GV mời lần lượt từng nhóm lên gắn từng bức tranh và trình bày ý kiến . - Giáo viên kết luận như trong sách giáo khoa

HS trả lời

Thảo luận các câu hỏi :

1/ Hàng ngày đến trường em đi qua những đường nào ? 2/ Trường em nằm trên những đường nào ?

3/ Đặc điểm những đường phố đó.

4/ Có mấy đường một chiều, hai chiều ?

5/ Có dãy phân cách không ? 6/ Có mấy đường có vỉa hè ? Mấy đường không có vỉa hè ?

7/ Khi đi trên đường phố, em cần chú ý điều gì ?

Các nhóm thảo luận xem đường nào an toàn và chưa an toàn.

Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung.

Tranh 1, 2 : Đường an toàn.

Tranh 3, 4 : Đường không an toàn

- Lớp cử ra 3 đội mỗi đội 4 em .

- Lần lượt mỗi em lên viết một tên đường rồi chạy xuống đến lượt em khác .

Trả lời câu hỏi

Tham gia cùng các bạn

(31)

HĐ 4: Củng cố dặn dò.

- Học sinh cần ghi nhớ : Tên các đường phố em thường đi hoặc gần nơi em đang ở.

- Nhận xét tiết học.

* Liên hệ thực tế

- Về nhà xem lại bài học và áp dụng bài học vào thực tế cuộc sống hàng ngày khi tham gia giao thông trên đường

Sinh hoạt ( 15’) NHẬN XÉT TUẦN 3

I. MỤC TIÊU

- Giúp học sinh: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

- Ý thức chấp hành kỉ luật, tự giác trong học tập.

II. CHUẨN BỊ

- Những ghi chép trong tuần. Họp cán bộ lớp.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN

1. Ổn định tổ chức.

2. Nội dung.

a. Đánh giá tình hình trong tuần:

- Các tổ trưởng nhận xét về hoạt động của tổ mình trong tuần qua.

- Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung tình hình chung của lớp.

- Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất cả các hoạt động.

* Học

tập: ...

...

...

...

...

* Nề

nếp: ...

...

...

...

...

* Đồng phục :...

* Một số hạn chế:

(32)

...

...

b. Phương hướng tuần tới.

- Đảm bảo sĩ số, duy trì nề nếp học tập tốt.

- Yêu cầu đi học đúng giờ, vệ sinh gọn gàng.

- Phát huy tính tự quản.Vệ sinh lớp học sạch sẽ.

- Chuẩn bị đầy đủ đồ dựng học tập...

- Thực hiện tốt ATGT...Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy (Cả phụ huynh)....

- Tuyên truyền mua bảo hiểm y tế, thực hiện tốt an toàn giao thông, phòng dịch bệnh, An toàn trong trường học....

(33)
(34)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: Biết cách thực hiện tập hợp đội hình hàng ngang, dóng hàng, dàn hàng, dồn hàng, điểm số.. Kỹ năng: Thực hiện được các động tác

- Củng cố và nâng cao kỹ thuật: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số,đi thường theo nhịp chuyển hướng phải,trái.. - Trò chơi:

- Học sinh biết cách thực hiện được động tác tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số.. Học sinh biết cách chơi trò chơi “Chạy

Thái độ: - Qua bài học sinh biết cách xếp hang dọc dóng hang và có thể thực hiện tốt hơn trong các giờ xếp hang tập thể dục giữa giờ.. - Trò chơi nhằm rèn luyện

Thái độ: Qua bài học học sinh củng cố kỹ năng xếp hàng, dóng hàng, điểm số, rèn luyện tác phong kỉ luật, nhanh nhẹn khẩn

Thái độ: Qua bài học sinh biết cách xếp hang dọc dóng hang và có thể thực hiện tốt hơn trong các giờ xếp hang tập thể dục giữa giờ2. - Trò chơi nhằm rèn luyện phản

Thái độ: Qua bài học sinh biết cách xếp hang dọc dóng hang và có thể thực hiện tốt hơn trong các giờ xếp hang tập thể dục giữa giờ.. - Trò chơi nhằm rèn luyện phản

Thái độ: - Qua bài học học sinh biết cách tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số báo cáo theo hang ngang một cách chính xác, trò chơi rèn thêm kỹ năng chạy,