• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
35
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 20 (18/1-22/1/2021)

Ngày soạn: 11/1/2021

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 18/01/2021 TOÁN

ĐIỂM Ở GIỮA - TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước, trung điểm của một đoạn thẳng.

2. Kĩ năng: Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2.

3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. (tự học/tự khám phá trước khi học ở lớp) 1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên sửa bài tập của tiết trước.

- GV nhận xét đánh giá.

- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.

2. Các hoạt động chính:

- Học sinh hát đầu tiết.

- 3 em thực hiện.

- Nhắc lại tên bài học.

a. Hoạt động 1: Điểm ở giữa (5 phút)

* Mục tiêu: HS hiểu thế nào là điểm ở giữa hai điểm cho trước.

* Cách tiến hành:

- Vẽ hình như trong SGK lên bảng cho HS QS

- Nhấn mạnh: A, O, B là 3 điểm thẳng hàng theo thứ tự điểm A, rồi đến điểm O, đến điểm B (hướng từ trái sang phải). Ta nói: O là điểm ở giữa 2 điểm A và B

- Cho 1 số VD khác để HS phân biệt được thế nào là điểm ở giữa

- Nhắc lại thế nào là điểm giữa.

b. Hoạt động 2: Trung điểm (8 phút)

* Mục tiêu: HS hiểu thế nào là trung điểm của 1 đoạn thẳng

* Cách tiến hành:

- Vẽ hình như trong SGK lên bảng cho HS

- QS hình vẽ và theo dõi HD của GV

- Trả lời về các VD GV đưa ra

- Học sinh quan sát.

(2)

QS

- Nhấn mạnh: điểm M nằm ở giữa hai điểm A và B. Độ dài đoạn thẳng AM bằng độ dài đoạn MB. M được gọi là trung điểm đoạn thẳng AB.

- Cho 1 số VD khác về trung điểm.

- Nhắc lại thế nào là trung điểm.

c. Hoạt động 3: Thực hành (12 phút)

* Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức để làm BT

* Cách tiến hành:

Bài 1: Tìm diểm ở giữa

- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài

- Cho HS QS hình trong SGK và làm bài vào vở

- Gọi HS trả lời miệng

Bài 2: Câu nào đúng, câu nào sai?

- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.

- Cho HS học nhóm đôi

- Gọi HS trả lời miệng yêu cầu giải thích

- Nhận xét, chốt lại.

Bài 3: Nêu tên trung điểm của các đoạn thẳng (dành cho học sinh khá giỏi làm thêm)

- Mời HS đọc yêu cầu bài.

- Cho HS học nhóm 4 - Gọi HS trả lời miệng

- Học sinh nêu ví dụ thêm.

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.

- Làm bài vào vở - Trả lời miệng

- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.

- Học nhóm đôi - Trả lời và giải thích + Kết quả:

Câu a và e đúng.

Câu b, c, d là câu sai

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

- Học nhóm 4

- Trả lời, HS khác nhận xét IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập)

V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO . - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

(3)

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Hiểu nội dung bài: ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhõ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây.

2. Kĩ năng : Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật (người chỉ huy với các chiến sĩ nhỏ tuổi). Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. CÁC KNS ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Rèn các kĩ năng: Đảm nhận trách nhiệm; tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét; lắng nghe tích cực.

- Phương pháp: Thảo luận nhóm. Đặt câu hỏi. Trình bày 1 phút.

II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. (tự học/tự khám phá trước khi học ở lớp) 1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.

- GV nhận xét, đánh giá.

- Giới thiệu bài: trực tiếp.

2. Các hoạt động chính:

a. Hoạt động 1: Luyện đọc (22 phút).

* Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài, hiểu nghĩa từ mới.

* Cách tiến hành:

- Hát đầu tiết.

- 3 em thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

- Nêu lại tên bài học.

- Đọc mẫu bài văn.

- Cho HS luyện đọc từng câu và cho HS phát hiện từ khó đọc dễ sai và HDHS đọc

- Cho HS chia đoạn: 4 đọan (theo SGK) - Cho HS luyện đọc đoạn trước lớp.

- Cho HS giải thích từ mới trong SGK - Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.

- Cho 4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4 đoạn.

- Gọi 1 HS đọc cả bài

- Đọc thầm theo GV.

- Tiếp nối nhau đọc từng câu - Đọc theo HD của GV.

- 1HS chia đoạn

- Đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp.

- 3 HS giải thích từ khó trong bài.

- Đọc nhóm 2

- 4 nhóm đọc 4 đoạn.

- 1 HS đọc cả bài.

(4)

b. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (18 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài.

* Cách tiến hành:

+ Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ tuổi để làm gì?

+ Thái độ của các bạn sau đó thế nào?

+ Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà?

+ Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động?

+ Thái độ của trung đoàn trưởng thế nào khi nghe lời van xin của các bạn?

+ Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài?

+ Qua câu chuyện này, em hiểu gì về các chiến sĩ Vệ quốc quân?

c. Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố (10 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh đọc trôi chảy, diễn cảm theo yêu cầu thể hiện của bài đọc.

* Cách tiến hành:

- Treo bảng phụ viết sẵn đọan 3 - Đọc diễn cảm đoạn 3

- Gọi 2 HS đọc và sửa sai cho HS - Cho HS thi đọc

- Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt d. Hoạt động 4: Kể chuyện (15 phút)

* Mục tiêu: Theo gợi ý, kể lại nội dung câu chuyện.

* Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc gợi ý

- Cho 1 HS kể mẫu đoạn 2

- Nhắc nhở HS bắt đoạn 2 bằng 1 câu tiếp nối lời của trung đoàn trưởng

- Cho tập kể nhóm 4

- Mời 4 HS tiếp nối nhau thi kể từng đoạn - Mời 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.

- Đọc thầm và trả lời các câu hỏi - Nhận xét, bổ sung.

- Lắng nghe - 2 HS đọc - 4 HS thi đọc - Nhận xét.

- 1 HS đọc các câu hỏi gợi ý.

- 1 HS kể mẫu đoạn 2.

- Tập kể nhóm 4

- 4 HS kể tiếp nối 4 đoạn

- 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.

- Nhận xét.

IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập)

(5)

V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO . - Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

_____________________________________________________

CHÍNH TẢ

Nghe - Viết Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

2. Kĩ năng : Làm đúng Bài tập (2) a/b hoặc Bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng Việt.

II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. (tự học/tự khám phá trước khi học ở lớp) 1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ của tiết trước.

- Nhận xét, đánh giá chung.

- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.

2. Các họat động chính :

a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết bài chính tả (20 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.

* Cách tiến hành:

- Hát đầu tiết.

- Học sinh viết bảng con.

- Nhắc lại tên bài học.

 Hướng dẫn HS chuẩn bị:

- Đọc toàn bài viết chính tả.

- Gọi HS đọc lại đoạn viết

- Hướng dẫn HS tìm hiểu ND đoạn viết và cách viết bằng hệ thống câu hỏi:

+ Lời hát trong đoạn văn nói lên điều gì?

+ Lời hát trong đoạn văn viết như thế nào?

- Hướng dẫn HS viết bảng con những chữ dễ viết sai: bay lượn, rực rỡ, lạnh tối, chỉ huuuy,

- Đọc thầm theo - 1 HS đọc

- Phát biểu

- Viết bảng con các từ dễ viết sai

(6)

ấm hẳn lên

 Viết chính tả:

- Đọc cho HS viết bài vào vở.

- Theo dõi, uốn nắn cách cầm bút, cách ngồi viết.

- Yêu cầu HS đôỉ vở bắt lỗi chéo.

-GV nhận xét đánh giá 5- 7 bài bài viết của HS.

- Cho HS chữa lỗi vào cuối bài

- Nhận xét và nhắc nhở viết bài chính tả phải sạch, đẹp.

b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập (10 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hiện tốt các bài tập theo yêu cầu.

* Cách tiến hành:

Bài tập 2: Chọn phần b: Điền vào chỗ trống uôt hay uôc

- Cho HS nêu yêu cầu của đề bài.

- Cho HS học nhóm đôi

- Cho 2 nhóm thi làm bài tiếp sức - Nhận xét, chốt lại

- Cho HS nêu ý nghĩa các câu tục ngữ - Nhấn mạnh ý nghĩa từng câu tục ngữ

+ Ăn không rau như đau không thuốc. (Rau rất quan trọng đối với sức khỏe con người) + Cơm tẻ là mẹ ruột. (Ăn cơm tẻ mới chắc bụng; có thể ăn mãi cơm tẻ, khó ăn mãi cơm nếp)

+ Cả gió thì tắt đuốc. (Ý nói thái độ gay gắt quá sẽ hỏng việc)

+ Thẳng như ruột ngựa (Tính tình thẳng thắng, có sao nói vậy, không giấu giếm, cả nể ai)

- Viết vào vở.

- Đổi vở bắt lỗi chéo - Chữa lỗi sai

- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.

- Học nhóm đôi

- 2 nhóm thi làm bài tiếp sức.

- Nhận xét.

- Phát biểu

IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập) V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO .

- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

(7)

Thực hành Tiếng Việt

LUYỆN ĐỌC: TRỞ THÀNH VỆ QUỐC QUÂN ÔN CÁC KIỂU CÂU. PHÂN BIỆT S/X I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Rèn kĩ năng đọc đúng các từ khó, câu dài. Đọc trôi chảy toàn bộ truyện.

- Hiểu từ khó (con nít, khoa mục, vô đội, anh hỉ).

- Hiểu ND bài: Tinh thần yêu nước sâu sắc của cậu bé Mừng.

- Phân biệt đúng chính tả s/x. Nắm chắc kiểu câu đã học.

2. Kĩ năng: Đọc to, rõ ràng, lưu loát. Đọc trôi chảy toàn bài.

3. Thái độ: Hs yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gọi 2 học sinh lên trả lời 2 câu hỏi.

- Nhận xét, đánh giá.

B. Dạy bài mới: (30’) 1. Giới thiệu bài

- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.

2. Các hoạt động chính

- Hs nêu câu có hình ảnh nhân hóa.

- HS ghi tên bài.

Bài 1: Đọc truyện Trở thành Vệ quốc quân.

- Gv đọc mẫu, hướng dẫn học sinh cách đọc toàn bài.

- Đọc câu nối tiếp.

- Đọc đoạn nối tiếp, theo nhóm.

- Kết hợp giải nghĩa từ.

- Đọc cả bài.

Bài 2: Đánh dấu √ vào ô trống thích hợp: đúng hay sai?

- Y/c Hs đọc thầm theo đoạn.

- Làm bài cá nhân.

- Nêu kết quả.

- Nx, chốt kiến thức.

Bài 3: Nối câu với mẫu câu tương ứng.

- Lắng nghe.

- Đọc câu nối tiếp.

- Giải nghĩa từ: con nít, khoa mục, vô đội, anh hỉ.

- 1 học sinh đọc.

- Hs đọc thầm.

- Làm bài cá nhân.

- Nêu kết quả.

- Đ/án:

a – Đ; b – Đ; c – S;

d – Đ; e – Đ;

g – Đ; h – S.

(8)

- Gọi Hs nêu y/c của bài.

- Tổ chức cho H làm bài theo cặp.

chữa bài.

- Nx, củng cố về mẫu câu.

Bài 4: Điền chữ s hoặc x.

- T/c cho H thi điền nhanh theo tổ.

- Nx, tuyên dương.

C. Củng cố- dặn dò(3’)

- Nx tiết học, dặn dò học sinh về ôn lại kiến thức bài học.

- Hs nêu y/c của bài.

- H làm bài theo cặp.

- Đ/án : a – 3 ; b – 1 ; c - 2

- H thi điền nhanh theo tổ.

- Đ/án: x – x – x – s.

_______________________________________

Ngày soạn: 12/1/2021

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 19/01/2021 TOÁN

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết khái niệm trung điểm của một đoạn thẳng cho trước.

2. Kĩ năng: Xác định được trung điểm của một đoạn thẳng cho trước. Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2.

3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. (tự học/tự khám phá trước khi học ở lớp) 1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên sửa bài tập của tiết trước.

-GV nhận xét đánh giá.

- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.

2. Các hoạt động chính:

- Học sinh hát đầu tiết.

- 3 em thực hiện.

- Nhắc lại tên bài học.

a. Hoạt động 1: Xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước (12 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh biết cách xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước

* Cách tiến hành:

Bài 1: Xác định trung điểm của đọan thẳng

(9)

- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài

- Vẽ hình lên bảng và cho HS nêu cách xác định trung điểm của đoạn thẳng

- Xác định theo 3 bước + Đo độ dài đoạn thẳng

+ Chia độ dài đoạn thẳng làm 2 phần bằng nhau

+ Xác định trung điểm - Gọi HS nhắc lại

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở phần b

- Gọi HS lên bảng làm bài

b. Hoạt động 2: Gấp hình (12 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh biết gấp hình để xác định trung điểm.

* Cách tiến hành:

Bài 2: Thực hành gấp tờ giấy hìbnh chữ nhật rồi đánh dấu trung điểm

- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.

- Cho HS thực hành theo nhóm 4: Cho học sinh thực hành bằng sợi dây hoặc xác định trung điểm của một thước kẻ có vạch cm và cho biết trước độ dài của đọan thẳng cần tìm trung điểm. Ví dụ: 8 cm, 14 cm, 20 cm...

- Cho các nhóm thi đua.

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.

- 3 HS nêu

- Nhắc lại cách xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước

- Làm bài vào vở: dùng thước đo cm đo đoạn thẳng CD, sau đó lấy độ dài của đoạn thẳng CD chia cho 2, rồi xác định Trung điểm của đoạn thẳng CD tương tự như bài mẫu 1a.

- 1 HS lên bảng

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.

- Thực hành nhóm 4

- Đại diện các nhóm HS lên thi tìm trung điểm.

IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập) V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO .

(10)

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

__________________________________________________

LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC

DẤU PHẨY I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Nắm được một số nghĩa của từ ngữ về Tổ quốc để xếp đúng các nhóm (Bài tập 1).

2. Kĩ năng: Bước đầu biết kể về một vị anh hùng (Bài tập 2). Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (Bài tập 3).

3. Thái độ: Yêu thích môn học; tích cực, sáng tạo, hợp tác.

* HCM:

- Chủ đề: Bác Hồ là tấm gương trọn đời phấn đấu, hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc.

- Nội dung: Bài tập 2: Bác Hồ là một trong những vị anh hùng có công lao to lớn trong sự nghiệp bảo vệ đât nước (bộ phận).

II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. (tự học/tự khám phá trước khi học ở lớp) 1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Bài cũ: Gọi học sinh lên làm bài tập tiết trước.

- GV nhận xét, đánh giá.

- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.

2. Các hoạt động chính:

- Hát đầu tiết.

- 2 em thực hiện.

- Nhắc lại tên bài học.

a. Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ về Tổ quốc (20 phút)

* Mục tiêu: HS có thêm nhiều vốn từ về “Tổ quốc”.

* Cách tiến hành:

Bài tập 1: Xếp các từ sau vào nhóm thích hợp

- Cho HS đọc yêu cầu của bài.

- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi.

- Gọi HS phát biểu ý kiến.

- 1 HS đọc yêu cầu của đề bài.

- Các em trao đổi theo cặp.

- Nối tiếp nhau phát biểu

(11)

- Nhận xét, chốt lại: Tổ quốc: đất nước, nước nhà, non sông, giang sơn. Bảo vệ: giữ gìn, gìn giữ, xây dựng: dựng xây, kiến thiết…

Bài tập 2: Hãy nói về 1 vị anh hùng mà em biết rõ

- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.

- Cho HS học cá nhân - Nhắc nhở HS:

+ Kể tự do, thoải mái và ngắn ngọn những gì em biết về một số vị anh hùng, chú ý nói về các công lao to lớn của các vị đó đối với sự nghiệp bảo vệ đất nước.

+ Có thể kể về vị anh hùng các em được biết qua các bài tập đọc, kể chuyện hay những vị anh hùng mà các em đã được đọc qua sách báo.

* HCM: Bác Hồ là một trong những vị anh hùng có công lao to lớn trong sự nghiệp bảo vệ đất nước.

- Gọi HS kể

- Cho HS nhận xét

b. Hoạt động 2: Dấu phẩy (8 phút)

* Mục tiêu: Củng cố lại cho HS cách đặt dấu phẩy.

* Cách tiến hành:

Bài tập 3: Đặt thêm dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu in nghêng?

- Nói thêm cho HS biết tiểu sử của ông Lê Lai.

- Mời HS đọc yêu cầu đề bài - Cho HS đọc thầm đoạn văn.

- Cho HS làm bài vào SGK

- Treo bảng phụ cho 2 HS lên bảng thi làm nhanh

- Nhận xét chốt lời giải đúng:

Bấy giờ, ở Lam Sơn có ông Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa. Trong những năm đầu, nghĩa

- Nhận xét.

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.

- Làm bài cá nhân vào vở - Lắng nghe.

- Lắng nghe

- Kể về vị anh hùng mà mình đã chuẩn bị

- Nhận xét

- Lắng nghe

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.

- Đọc thầm

- Làm bài cá nhân.

- 2 HS lên bảng thi làm nhanh - Nhận xét.

(12)

quân còn yếu, thường bị giặc vây. Có lần, giặc vây rất ngặt, quyết bắt bằng được chủ tướng Lê Lợi.

IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập) V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO .

- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

_______________________________________________

Ngày soạn: 13/1/2021

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 20/01/2021 TOÁN

SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10 000.

2. Kĩ năng: Biết so sánh các đại lượng cùng loại. Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1a; Bài 2.

3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. (tự học/tự khám phá trước khi học ở lớp) 1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên sửa bài tập của tiết trước.

-GV nhận xét đánh giá.

- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.

2. Các hoạt động chính:

- Học sinh hát đầu tiết.

- 3 em thực hiện.

- Nhắc lại tên bài học.

a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận biết dấu hiệu và cách so sánh 2 số trong phạm vi 10.000 (10 phút)

* Mục tiêu: Học sinh biết so sánh các số trong phạm vi 10.000.

* Cách tiến hành:

 So sánh hai số có các chữ số khác nhau.

- Giáo viên viết lên bảng 999... 1000 và yêu - 2 học sinh lên bảng điền dấu, lớp làm

(13)

cầu học sinh điền vào chỗ trống các dấu thích hợp.

+ Hãy so sánh 9999 với 10 000?

 So sánh hai số có cùng số chữ số.

- Yêu cầu học sinh điền dấu (<; >; =) vào chỗ trống: 9000... 8999.

+ Vì sao em điền như vậy?

+ Khi so sánh các số có ba chữ số khác nhau, chúng ta so sánh như thế nào?

- GV: Với các số có bốn chữ số, chúng ta cũng so sánh như vậy. Dựa vào cách so sánh các số có ba chữ số, em nào nêu được cách so sánh các số có bốn chữ số với nhau?

- Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý cho học sinh.

+ Chúng ta bắt đầu so sánh từ đâu?

- Yêu cầu học sinh so sánh 6579 với 6580 và giải thích kết quả so sánh.

b. Hoạt động 2: Thực hành (18 phút)

* Mục tiêu: Giúp HS biết vận dụng vào so sánh các số trong phạm vi 10. 000

* Cách tiến hành:

Bài 1a: > < =?

- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.

- Mời 2 HS nhắc lại cách so sánh hai số.

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở - Mời 4 HS lên bảng làm.

- Nhận xét, chốt lại.

Bài 2: > < =?

- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.

- Yêu cầu HS làm vào vở rồi đổi vở kiểm tra chéo

- Gọi HS lên bảng làm bài làm và giải thích

vào vở nháp.

- Học sinh điền: 9999 > 10 000.

- Học sinh điền: 9000 > 8999.

+ Học sinh nêu ý kiến

+ 1 học sinh trả lời, lớp nhận xét bổ sung

+ Chúng ta bắt đầu so sánh các chữ số cùng hàng với nhau, lần lượt từ hàng cao đến hàng thấp (từ trái sang phải) số nào có hàng nghìn lớn hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại, nếu bằng nhau thì ta tiếp tục so sánh ở hàng trăm, hàng chục cho đến hàng đơn vị.

+ 6579 < 6580 vì hai số có số hàng nghìn, hàng trăm bằng nhau nhưng số hàng chục 7 < 8 nên 6579 < 6580.

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.

- Hai HS nêu.

- Cả lớp làm vào vở

- 4 HS lên bảng làm và nêu cách so sánh của mình.

- Cả lớp nhận xét bài - 1 HS đọc yêu cầu đề bài.

- Làm vào vở và đổi vở kiểm tra chéo - 6 HS lên bảng

(14)

cách so sánh.

- Nhận xét, chốt lại.

- Nhận xét.

IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập) V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO .

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

____________________________________________

TẬP VIẾT

ÔN CHỮ HOA N (tiếp theo) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N (1 dòng Ng) V, T (1 dòng) viết đúng tên riêng: Nguyễn Văn Trổi (1 dòng) và câu ứng dụng: Nhiễu điều...

thương nhau cùng (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.

2. Kĩ năng: Có kĩ năng viết đúng, viết đều, viết đẹp.

3. Thái độ: Yêu thích môn học; có thức “Rèn chữ, giữ vở”; tích cực, sáng tạo, hợp tác.

II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. (tự học/tự khám phá trước khi học ở lớp) 1. Giáo viên: Bảng phụ. Mẫu chữ viết hoa N (Ng), các chữ Nguyễn Văn Trổi và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ.

- Nhận xét, đánh giá chung.

- Giới thiệu bài mới : trực tiếp.

2. Các họat động chính:

a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết bảng con (10 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh viết đúng các con chữ, hiểu từ và câu ứng dụng.

* Cách tiến hành:

- Hát đầu tiết.

- Viết bảng con.

- Nhắc lại tên bài học.

 Luyện viết chữ hoa.

- Cho HS tìm các chữ hoa có trong bài - Cho HS nêu cách viết hoa chữ: Nh, R

- Viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.

- Cả lớp tìm, - 2 HS nêu - Theo dõi - Viết bảng con

(15)

- Yêu cầu HS viết chữ N, Ng vào bảng con và uốn nắn sửa sai cho HS

 Luyện viết từ ứng dụng.

- Gọi HS đọc từ ứng dụng: Nguyễn Văn Trỗi - Giới thiệu: Nguyễn Văn Trỗi (1940 – 1964) là anh hùng liệt sĩ thời chống Mĩ, quê ở huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. Anh Nguyễn Văn Trổi đặt bom ở cầu Công Lí, mưu giết bộ quốc phòng Mỹ Mắc Na-ma-ra.

- Yêu cầu HS viết vào bảng con: Nguyễn Văn Trỗi

 Luyện viết câu ứng dụng.

- Gọi 1HS đọc câu ứng dụng.

- Cho HS nêu nội dung câu ttục ngữ

- Giải thích: Câu tục ngữ khuyên người trong một nước cần phải biết gắn bó, thương yêu, đoàn kết với nhau

- Cho HS viết bảng con: Nguyễn, Nhiễu

- Nhắc nhở lại cách viết các chữ hoa có trong bài.

b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết (17 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết.

* Cách tiến hành:

- Nêu yêu cầu:

+ Viết chữ Ng: 1 dòng cỡ nhỏ.

+ Viết chữ V, T: 1 dòng.

+ Viết chữ Nguyễn Văn Trổi: 2 dòng cỡ nhỏ.

+ Viết câu tục ngữ 2 lần.

- Theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa

- Thu 7 bài để nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.

- Nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.

- 1 HS đọc - Lắng nghe

- Viết các chữ vào bảng con - 1 HS đọc

- 2 HS nêu - Lắng nghe

- HS viết trên bảng con.

- Viết vào vở

IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập) V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO .

- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.

(16)

TẬP ĐỌC

CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Hiểu nội dung: Tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt sĩ đã hy sinh vì Tổ quốc.

2. Kĩ năng : Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc mội dòng thơ, khổ thơ. Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa; học thuộc lòng bài thơ.

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II. CÁC KNS ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Rèn các kĩ năng: Thể hiện sự cảm thông. Kiềm chế cảm xúc. Lắng nghe tích cực.

- Phương pháp: Trình bày ý kiến cá nhân. Thảo luận nhóm. Hỏi đáp trước lớp.

* HCM:

- Chủ đề: Bác Hồ là tấm gương cao đẹp trọn đời phấn đấu, hy sinh vì tự do, độc lập của dân tộc, vì hạnh phúc của nhân dân.

- Nội dung: Bác Hồ và những chiến sĩ hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc sẽ sống mãi trong lòng người dân Việt Nam (bộ phận).

II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. (tự học/tự khám phá trước khi học ở lớp) 1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.

- GV nhận xét, đánh giá.

- Giới thiệu bài: trực tiếp.

2. Các hoạt động chính:

a. Hoạt động 1: Luyện đọc (8 phút).

* Mục tiêu: Giúp học sinh bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài, hiểu nghĩa từ mới

* Cách tiến hành:

- Hát đầu tiết.

- 3 em thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.

- Nêu lại tên bài học.

- Đọc diễm cảm toàn bài.

- Cho HS xem tranh minh hoạ - Cho HS luyện đọc từng câu thơ.

- Cho HS phát hiện từ khó đọc và HD HS đọc đúng

- Đọc thầm theo - QS tranh

- Nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ Đọc theo HD của GV

- 1HS phát biểu

(17)

- Cho HS chia từng khổ thơ

- Chốt lại cách chia khổ thơ: chia làm 3 khổ thơ; mỗi khổ cách nhau 1 hàng

- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ - Cho HS giải thích từ mới

- Cho HS đọc từng khổ thơ trong nhóm.

- Gọi 1 HS đọc cả bài thơ.

b. Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài (10 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài bài đọc.

* Cách tiến hành:

+ Những câu nào cho thấy Nga rất mong nhớ chú?

+ Khi Nga nhắc đến chú, thái độ của ba và mẹ ra sao?

+ Em hiểu câu nói của ba bạn Nga như thế nào?

- Hỏi: Vì sao những chiến sĩ hi sinh vì Tổ quốc được nhớ mãi?

- Đặt câu hỏi dẫn đến ý chính của bài

* HCM: Giáo dục cho học sinh biết Bác Hồ và những chiến sĩ hi sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc sẽ sống mãi trong lòng người dân Việt Nam.

c. Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ (8 phút)

* Mục tiêu: Giúp các em nhớ và đọc thuộc bài thơ.

* Cách tiến hành:

- Gọi một số HS đọc lại toàn bài thơ.

- Hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ bằng cách xoá dần bảng

- Cho HS thi đua ĐTL từng khổ thơ của bài thơ.

- Mời 3 em thi đua ĐTL cả bài thơ bằng trò chơi” Hái hoa dân chủ”

- Nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.

* Giáo dục học sinh: Chúng ta phải biết cảm

- Đọc tiếp nối từng khổ thơ - 2HS giải thích từ.

- Đọc nhóm đôi - 1 HS đọc cả bài

- Đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi

- Lắng nghe

- 3 HS đọc lại toàn bài thơ.

- HTL theo HD của GV

- Thi đua ĐTL từng khổ của bài thơ.

- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ.

- Nhận xét.

(18)

thơng với nỗi buồn, sự mất mát của người khác. Phải biết kiềm chế cảm xúc của mình và biết lắng nghe một cách tích cực.

IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập) V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO .

- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

____________________________________________________

TỰ NHIÊN XÃ HỘI ƠN TẬP XÃ HỘI I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Kể tên một số kiến thức đã học về xã hội.

2. Kĩ năng: Biết kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh.

3. Thái độ: Yêu thích mơn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.

II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. (tự học/tự khám phá trước khi học ở lớp) 1. Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học lên sinh trả lời 2 câu hỏi của tiết trước.

- Nhận xét.

- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.

2. Các hoạt động chính:

- Hát đầu tiết.

- 2 em lên kiểm tra bài cũ.

- Nhắc lại tên bài học.

Tiết ơn tập nên được tổ chức bằng nhiều hình thức khác nhau. Tuỳ từng hồn cảnh cụ thể tại trường và trình độ nhận thức của HS ở các vùng miền, GV tổ chức tiết học một cách thích hợp và hiệu quả. Sau đây là một số gợi ý cách tổ chức:

* Phương án 1: Sưu tầm những thơng tin (mẩu chuyện, bài báo, tranh ảnh hoặc hỏi bố mẹ, ơng bà, …) về một trong những điều kiện ăn ở, vệ sinh của gia đình, trường học, cộng đồng trước kia và hiện nay.

- HS trình bày tranh ảnh sưu tầm được trên tờ giấy Ao và cĩ ghi chú thích nội dung tranh.

(19)

Bước 1: Nếu có tranh ảnh, GV tổ chức cho HS trình bày trên tờ giấy Ao và có ghi chú thích nội dung tranh. Có thể phân công mỗi nhóm sưu tầm và trình bày về một nội dung: hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc, y tế giáo dục, …

Bước 2:

- GV khen ngợi những cá nhân, những nhóm có sản phẩm đẹp, có ý nghĩa.

* Phương án 2: Chơi trò chơi Chuyền hộp - GV soạn 1 hệ thống câu hỏi liên quan đến nội dung chủ đề xã hội. Mỗi câu hỏi được viết vào một tờ giấy nhỏ gấp tư và để trong một hộp giấy nhỏ.

- HS vừa hát vừa chuyền tay nhau hộp giấy nói trên. Khi bài hát dừng lại, hộp giấy ở trong tay người nào thì người đó phải nhặt một câu hỏi bất kỳ trong hộp để trả lời. Câu hỏi đã được trả lời sẽ bỏ ra ngoài. Cứ tiếp tục như vậy cho đến khi hết câu hỏi.

- Các nhóm thảo luận mô tả nội dung và ý nghĩa bức tranh quê hương.

- Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung và đặt câu hỏi để nhóm trình bày trả lời.

- Học sinh thực hiện trò chơi.

IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập)

(20)

V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO . - Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.

- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.

_______________________________________

Ngày soạn: 14/1/2021

Ngày giảng: Thứ 5 ngày 21/01/2021 TOÁN

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết so sánh các số trong phạm vi 10 000; viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.

2. Kĩ năng: Nhận biết được thứ tự các số tròn trăm (nghìn) trên tia số và cách xác định trung điểm của đoạn thẳng. Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2;

Bài 3; Bài 4a.

3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. (tự học/tự khám phá trước khi học ở lớp) 1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên sửa bài tập của tiết trước.

-GV nhận xét đánh giá.

- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.

2. Các hoạt động chính:

- Học sinh hát đầu tiết.

- 3 em thực hiện.

- Nhắc lại tên bài học.

a. Hoạt động 1: So sánh các số (18 phút)

* Mục tiêu: Giúp HS so sánh các số trong phạm vi 10 000, viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.

* Cách tiến hành:

Bài 1: > < =?

- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài.

- Gọi 2 HS nhắc lại cách so sánh hai số.

- Yêu cầu cả lớp làm vào bảng con.

- Nhận xét, chốt lại.

Bài 2: Viết các số đã cho theo thứ tự từ lớn

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài - 2 HS nêu.

- Cả lớp làm vào vở - Nhận xét

(21)

đến bé và từ bé đến lớn - Mời HS đọc yêu cầu đề bài.

- Yêu cầu HS tự làm vào vở

- Gọi 2 HS lên bảng thi làm nhanh - Nhận xét, chốt lại.

a) 4082; 4208; 4280; 4802.

b) 4802; 4280; 4208; 4082.

Bài 3: Viết số bé nhất, lớn nhất: có ba chữ số; số lớn nhất, bé nhất có 4 chữ số

- Mời HS đọc yêu cầu bài.

- Cho HS thảo luận theo nhóm đôi.

- Cho HS làm vào vở, 4 HS lên bảng làm - Nhận xét, chốt lại

a) 100 b) 1000 c) 999 d) 9999

- Nhắc lại các cách so sánh số có 4 chữ số b. Hoạt động 2: Các số tròn trăm (7 phút)

* Mục tiêu: Củng cố về các thứ tự các số tròn trăm tròn nghìn (sắp xếp trên tia số và cách xác định trung điểm của đoạn thẳng)

* Cách tiến hành:

Bài 4a: Trung điểm của đọan thẳng AB, CD ứng với số nào?

- Mời HS đọc yêu cầu đề bài.

- Hỏi:

+ Đoạn thẳng AB được chia thành mấy vạch bằng nhau?

+ Muốn tìm trung điểm của đoạn AB ta phải làm sao?

+ Vậy trung điểm AB nối với số nào trong tia số?

- Yêu cầu HS cả lớp làm vào sách giáo khoa.

- Gọi 2 HS lên bảng làm bài.

- Nhận xét, chốt lại

- Nhắc lại cách tìm trung điểm của 1 đoạn thẳng.

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.

- Cả lớp làm vào vở

- 2 HS lên bảng thi làm bài - Nhận xét.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- Học nhóm đôi - HS làm bài.

- Nhận xét

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.

- Trả lời câu hỏi của GV

- Cả lớp làm vào sách giáo khoa.

- 2 HS lên bảng làm bài - Nhận xét

IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập) V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO .

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

(22)

CHÍNH TẢ

Nghe - Viết TRÊN ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH Phân biệt s/x; uôc/uôt

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.

2. Kĩ năng : Làm đúng Bài tập (2) a/b (chọn 3 trong 4 từ) hoặc Bài tập chính tả phương ngữ do giáo viên soạn.

3. Thái độ: Giáo dục học sinh thức “Rèn chữ - Giữ vở”; yêu thích sự trong sáng, đa dạng của tiếng Việt.

II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. (tự học/tự khám phá trước khi học ở lớp) 1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ của tiết trước.

- Nhận xét, đánh giá chung.

- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.

2. Các họat động chính :

a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe - viết bài chính tả (20 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.

* Cách tiến hành:

- Hát đầu tiết.

- Học sinh viết bảng con.

- Nhắc lại tên bài học.

 Hướng dẫn HS chuẩn bị.

- Đọc 1 lần đoạn viết chính tả - Gọi 1 HS đọc lại.

- Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày bài thơ bằng hệ thống câu hỏi

- Cho HS tìm và viết các từ dễ viết sai vào bảng con: trơn, lấy, thung lũng, lúp xúp, đỏ bừng.

 Viết chính tả:

- Cho HS đọc và viết bài vào vở.

- Chấm chữa bài.

- Cho HS đổi vở bắt lỗi chéo - Hướng dẫn HS chữa lỗi chính tả

- Đọc thầm theo - 1 HS đọc lại.

- Viết bảng con

- Viết bài vào vở.

- Từng cặp HS đổi vở bắt lỗi - Chữa lỗi theo HD

(23)

-GV nhận xét đánh giá 5- 7 bài bài viết của HS.

b. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập (10 phút)

* Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hiện tốt các bài tập theo yêu cầu.

* Cách tiến hành:

Bài tập 2: Chọn phần b: Điền vào chỗ trống s hay x

- Cho 1 HS nêu yêu cầu của đề bài.

- Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở

- Chia bảng lớp làm 3 phần; gọi 3 HS lên bảng thi làm nhanh

- Nhận xét, chốt lời giải đúng

Gầy guộc – chải chuốt – nhem nhuốc – nuột nà

Bài tập 3: Đặt câu với mỗi từ đã hoàn chỉnh ở Bài tập 2 (dành cho học sinh khá, giỏi làm thêm):

- Cho 1 HS nêu yêu cầu của đề bài.

- Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở; mỗi HS đặt ít nhất 2 câu

- Gọi HS đặt câu - Nhận xét, chốt lại.

- 1 HS nêu yêu cầu của bài - Cả lớp làm vào vở

- 3 HS lên bảng thi làm nhanh.

- Nhận xét

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.

- Làm bài vào vở, mỗi HS đặt ít nhất 2 câu.

- Phát biểu IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập) V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO .

- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

_____________________________________

TẬP LÀM VĂN BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : Nắm được một số kiến thức cơ bản về báo cáo hoạt động.

2. Kĩ năng : Bước đầu biết báo cáo về hoạt động của tổ trong tháng vừa qua dựa theo bài tập đọc đã học (Bài tập 1).

3. Thái độ: Yêu thích môn học; có thức “Rèn chữ - Giữ vở”; tích cực, sáng tạo, hợp tác.

(24)

* Lưu ý: Không yêu cầu làm Bài tập 2 - theo chương trình giảm tải của Bộ.

II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. (tự học/tự khám phá trước khi học ở lớp) 1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Bài cũ : Gọi học sinh lên làm bài tập tiết trước.

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Các hoạt động chính:

- Hát đầu tiết.

- 2 em thực hiện.

a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: trực tiếp (1 phút).

b. Hoạt động 2 : Báo cáo về hoạt động của tổ (30 phút)

* Mục tiêu: Rèn kĩ năng nói biết báo cáo về các hoạt động của tổ

* Cách tiến hành:

Bài tập 1: Dựa theo bài tập đọc Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội”, hãy báo cáo kết quả học tập, lao động của tổ em trong tháng qua

- Mời HS đọc yêu cầu của bài.

- Cho HS đọc thầm lại bài Báo cáo kết quả tháng thi đua ”Noi gương chú bộ bộ đội”.

- Nhắc nhở HS:

+ Báo cáo hoạt động của tổ chỉ theo 2 mục:

Mục 1: Học tập.

Mục 2: Lao động.

+ Trước khi đi vào các nội dung cụ thể, cần nói lời mở đầu: “Thưa các bạn”.

+ Báo cáo cần chân thực, đúng thực tế hoạt động của tổ mình

+ Mỗi bạn đóng vai tổ trưởng cần báo cáo với lời lẽ rõ ràng, rành mạch, thái độ đàng hoàng, tự tin.

- Cho HS học nhóm 4 - Yêu cầu các tổ làm việc:

- Nhắc lại tên bài học.

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- Đọc thầm lại bài - Lắng nghe.

- HS học nhóm 4

(25)

+ Các thành viên trao đổi, thống nhất kết quả học tập và lao động của tổ trong tháng.

+ Lần lượt từng HS đóng vai tổ trưởng. Báo cáo trước lớp về kết quả học tập và lao động của tổ mình.

+ Cho HS đóng vai tổ trưởng thi trình bày BC trước lớp.

- Cả lớp bình chọn HS có bản BC tốt nhất.

- Các thành viên trao đổi trong nhóm.

- Lần lượt đóng vai tổ trưởng để báo cáo trước lớp.

Đại diện nhóm thi báo cáo trước lớp.

IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập) V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO .

- Nhắc lại nội dung bài học, liên hệ thực tiễn.

- Xem lại bài, chuẩn bị bài sau.

___________________________________________

Thực hành Toán

LUYỆN TẬP VỀ SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Củng cố về cấu tạo các số có bốn chữ số; thứ tự các số có bốn chữ số.

2. Kĩ năng: Hs có kĩ năng tính nhanh, đúng các số có ba chữ số 3. Thái độ: GD tính cẩn thận, nhanh nhạy.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A. Kiểm tra bài cũ: (3’)

- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài: đọc các số yêu cầu học sinh viết 7896 ; 1352 ; 6075.

- Nhận xét, đánh giá.

B. Dạy bài mới: (30’) 1. Giới thiệu bài

- GV nêu mục tiêu bài học.

2. Các hoạt động chính Bài 1: Viết (theo mẫu).

- Gọi H nêu y/c sau đó làm bài cá nhân.

- Gọi 2H lên bảng chữa bài.

- Nx, củng cố.

Bài 2: Viết các tổng (theo mẫu).

- HS nghe và viết.

Bài 1: Viết (theo mẫu).

- H nêu y/c; làm bài cá nhân.

- 2H lên bảng chữa bài.

M : 6254 = 6000 + 200 + 50 + 4 - Đ/án: 7861 = 7000 + 800 + 60 + 1 9319 = 9000 + 300 + 10 + 9 2002 = 2000 + 2

2010 = 2000 + 10

Bài 2: Viết các tổng (theo mẫu).

(26)

- Y/c H nêu y/c của bài.

- Làm bài vào vở.

- Gọi H chữa bài.

- Nx củng cố.

Bài 3: Viết (theo mẫu).

- T/c cho H thi làm nhanh theo tổ.

- Nx, tuyên dương.

C. Củng cố, dặn dò: (3’) - Nx tiết học.

- H nêu y/c của bài.

- Học sinh làm bài vào vở.

M : 8000 + 600 + 70 + 2 = 8672 7000 + 20 + 4 = 7024

- Đ/án: 5000 + 900 + 40 + 8 = 5948 4000 + 10 + 6 = 4016

8000 + 9 = 8009 Bài 3: Viết (theo mẫu).

- H thi làm nhanh theo tổ.

- Đ/án : b) 10000 ; c) 4050 ; d) 5693 ; e)7999.

_____________________________________________

THỦ CÔNG ÔN TẬP CHƯƠNG II

CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN (tiết 2) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng.

2. Kĩ năng: Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học.

3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.

II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. (tự học/tự khám phá trước khi học ở lớp) 1. Giáo viên: Các hình minh hoạ các bước tiến hành mẫu.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: kiểm tra đồ dùng học tập môn Thủ công của học sinh.

- Nhận xét chung.

- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.

2. Các hoạt động chính:

- Hát đầu tiết.

- Học sinh để đề dùng ra bàn.

- Nhắc lại tên bài học.

a. Hoạt động 1: thực hành (17 phút)

* Mục tiêu: Yêu cầu HS cắt, dán 3 chứ cái trong các chữ đã học ở chương II.

(27)

* Cách tiến hành:

- GV nêu yêu cầu cụ thể: Học sinh sẽ thực hiện cắt, dán chữ V, U, E.

- Cho HS nêu lại qui trình kẻ, cắt dán chữ V, U, E.

- Sau khi học sinh hiểu rõ mục đích yêu cầu GV tổ chức cho HS thực hành.

- Trong quá trình HS thực hành, GV đến từng nhóm để quan sát. uốn nắn,giúp đỡ những HS còn yếu hoặc lúng túng, để các em hoàn thành bài thực hành của mình.

- GV quan sát, gợi ý cho những em còn yếu.

b. Hoạt động 2: Đánh giá (10 phút)

* Mục tiêu: Đánh giá sản phẩm thực hành của học sinh.

* Cách tiến hành:

- GV đánh giá theo ba mức độ:

+ Hoàn thành (A): Thực hiện đúng qui trình kĩ thuật, chữ cắt thẳng, cân đối, đúng kích thước.

+ Hoàn thành tốt (A+): Sản phẩm đã hoàn thành, trình bày đẹp, trang trí có sáng tạo.

+ Chưa hoàn thành (B): Không kẻ, cắt được hai chữ đã học.

- Đánh giá sản phẩm của học sinh.

- HS lắng nghe.

- 3 HS nêu lại qui trình cắt, dán chữ V, U, E.

- HS thực hành trên giấy thủ công.

- HS lắng nghe.

- Từng nhóm trưng bày sản phẩm.

IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập) V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO .

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.

- Xem lại bài làm, chuẩn bị tiết sau.

______________________________________

(28)

Ngày soạn: 14/1/2021

Ngày giảng: Thứ 6 ngày 22/01/2021 TOÁN

PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 000 I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết cộng các số trong phạm vi 10 000 (bao gồm đặt tính và tính đúng).

2. Kĩ năng: Biết giải toán có lời văn (có phép cộng các số trong phạm vi 10 000).

Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2b; Bài 3; Bài 4.

3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác.

II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. (tự học/tự khám phá trước khi học ở lớp) 1. Giáo viên: Bảng phụ.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 học sinh lên sửa bài tập của tiết trước.

-GV nhận xét đánh giá.

- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.

2. Các hoạt động chính:

- Học sinh hát đầu tiết.

- 3 em thực hiện.

- Nhắc lại tên bài học.

a. Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 3526 + 2759 (6 phút)

* Mục tiêu: Giúp HS làm quen với cộng các số trong phạm vi 10 000.

* Cách tiến hành:

 Hình thành phép cộng 3526 + 2759 - Giáo viên nêu yêu cầu bài toán trang 102 - Muốn biết cả hai phân xưởng làm được bao nhiêu, chúng ta phải làm như thế nào?

- Dựa vào cách tính tổng các số có ba chữ số, em hãy thực hiện tính tổng 3526 + 2759

 Đặt tính và tính 3526 + 2759

- Nêu cách đặt tính khi thực hiện phép tính tổng 3526 + 2759 ( Sách Gviên/ 177)

- Bắt đầu cộng từ đâu?

- Hãy nêu từng bước tính cộng 3526 + 2759

- Nghe Gv đọc đề bài.

- Tính tổng 3526 + 2759 (thực hiện phép cộng 3526 + 2759 )

- Học sinh tính và nêu kết quả.

- Bắt đầu cộng từ phải sang trái (từ hàng đơn vị, đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn).

- (6 cộng 9 bằng 15, viết 5 nhớ 1; 2 cộng 5 bằng 7 thêm 1 bằng 8, viết 8;

(29)

 Nêu qui tắc tính: Muốn thực hiện tính cộng các số có bốn chữ số với nhau ta làm như thế nào?

b. Hoạt động 2: Thực hành (20 phút)

* Mục tiêu: Giúp HS biết cộng các số có 4 chữ số.

* Cách tiến hành:

Bài 1: Tính

- Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài:

- Cho HS làm bảng con - Uốn nắn sửa sai cho HS Bài 2b: Đặt tính rồi tính - Mời 1 HS đọc yêu cầu bài:

- Cho HS cả lớp làm vào vở rồi đổi vở kiểm tra chéo

- Gọi HS lên bảng sửa bài - Nhận xét, chốt lại.

Bài 3: Toán giải - Mời HS đọc đề bài.

- Đặt câu hỏi HD HS:

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở

- Gọi 2 HS lên bảng thi làm nhanh - Nhận xét, chốt lại.

Bài 4: Nêu tên trung điểm của hình chữ nhật

- Mời 1 HS đọc yêu cầu bài.

- Mời 1 HS nhắc lại cách tìm trung điểm.

- Gọi HS trả lời - Nhận xét, chốt lại.

5 cộng 7 bằng 12, viết 2 nhớ 1; 3 cộng 2 bằng 5 thêm 1 bằng 6, viết 6).

+ Vậy 3526 + 2759 = 6285

+ Muốn cộng các số có bốn chữ số ta thực hiện tính từ phải sang trái (thực hiện tính từ hàng đơn vị)

- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.

- Làm bảng con

- 1 HS đọc yêu cầu của bài.

- Cả lớp làm vào vở - 4 HS lên làm bài - Nhận xét.

- 1 HS đọc đề bài.

- Phát biểu

- Cả lớp làm vào vở.

- 2 HS lên bảng làm

- 1 HS đọc yêu cầu bài.

- 1 HS nhắc lại - Phát biểu - Nhận xét.

IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập) V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO .

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.

(30)

TỰ NHIÊN XÃ HỘI THỰC VẬT I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Biết được cây đều cĩ rễ, thân, lá, hoa, quả.

2. Kĩ năng: Nhận ra sự đa dạng về phong phú của thực vật. Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được thân, rễ, lá, hoa, quả của một số cây.

3. Thái độ: Yêu thích mơn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác.

II. CÁC KNS ĐƯỢC GD TRONG BÀI:

- Rèn các kĩ năng: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Phân tích, so sánh tìm đặc điểm giống và khác nhau của các loại cây. Kĩ năng hợp tác: Làm việc nhĩm để hồn thành nhiệm vụ.

- Các phương pháp: Thực địa. Quan sát. Thảo luận nhĩm.

II. NV HỌC TẬP THỰC HIỆN M TIÊU. (tự học/tự khám phá trước khi học ở lớp) 1. Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa.

2. Học sinh: Đồ dùng học tập.

III. TỔ CHỨC DẠY- HỌC TRÊN LỚP.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1. Hoạt động khởi động (5 phút):

- Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học lên sinh trả lời 2 câu hỏi của tiết trước.

- Nhận xét.

- Giới thiệu bài mới: trực tiếp.

2. Các hoạt động chính:

- Hát đầu tiết.

- 2 em lên kiểm tra bài cũ.

- Nhắc lại tên bài học.

a. Hoạt động 1: Quan sát theo nhĩm ngồi thiên nhiên (20 phút)

* Mục tiêu : Nêu được những điểm giống nhau và khác nhau của cây cối xung quanh. Nhận ra sự đa dạng của thực vật trong tự nhiên.

* Cách tiến hành:

Bước 1: Tổ chức hướng dẫn

- GV chia nhĩm, phân khu vực quan sát cho từng nhĩm, hướng dẫn HS cách quan sát cây cối ở khu vực các em được phân cơng

- GV giao nhiệm vụ và gọi một vài HS nhắc lại nhiệm vụ quan sát trước khi cho các nhĩm ra quan sát cây cối ở sân trường hay ở xung quanh sân trường.

Bước 2 : Trình tự :

- Chỉ vào từng cây và nĩi tên các cây cĩ ở khu

- Các nhĩm quan sát cây cối ở khu vực các em được phân cơng

- Các nhĩm làm việc ngồi thiên nhiên

- Nhĩm trưởng điều khiển các bạn cùng làm việc theo trình tự

- Đại diện các nhĩm báo cáo kết

(31)

vực nhóm được phân công.

- Chỉ và nói tên từng bộ phận của cây

- Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng và kích thước của những cây đó

Bước 3 : Làm việc cả lớp

- Hết thời gian quan sát các nhóm, GV yêu cầu cả lớp tập hợp và lần lượt đi đến khu vực của từng nhóm để nghe đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình.

- GV giúp HS nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật ở xung quanh và đi đến kết luận như ở trang 77 SGK.

 Kết luận : Xung quanh ta có rất nhiều cây.

Chúng có kích thước và hình dạng khác nhau.

Mỗi cây thường có rễ, thân, lá, hoa và quả.

GV có thể giới thiệu tên của một số cây trong SGK trang 76, 77 :

b. Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân (10 phút)

* Mục tiêu : Biết vẽ và tô màu một số cây.

* Cách tiến hành : Bước 1:

- GV yêu cầu HS lấy giấy và bút chì hay bút màu ra để vẽ một hoặc vài cây mà các em quan sát được.

- Lưu ý dặn HS : Tô màu, ghi chú tên cây và các bộ phận của cây trên hình vẽ.

Bước 2 : Trình bày.

- Từng cá nhân có thể dán bài của mình trước lớp hoặc GV phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to, nhóm trưởng tập hợp các bức tranh của các bạn trong nhóm dán vào đó rồi trưng bày trước lớp.

- GV có thể yêu cầu một số HS lên tự giới thiệu về bức tranh của mình.

- GV và HS cùng nhận xét, đánh giá các bức tranh vẽ của lớp.

quả làm việc của nhóm mình.

Hình 1 : Cây khế.

Hình 2 : Cây vạn tuế (trồng trong chậu đặt trên bờ tường), cây trắc bách diệp (cây cao nhất ở giữa hình)

Hình 3 : Cây Kơ nia (cây có thân to nhất), cây cau (cây có thân thẳng và nhỏ ở phía sau cây kơ nia).

Hình 4 : Cây lúa ở ruộng bậc thang, cây tre,...

Hình 5 : Cây hoa hồng.

Hình 6 : Cây súng.

- HS lấy giấy và bút chì hay bút màu ra để vẽ một hoặc vài cây mà các em quan sát được.

- Từng cá nhân dán bài của mình trước lớp hoặc nhóm trưởng tập hợp các bức tranh của các bạn trong nhóm dán vào đó rồi trưng bày trước lớp.

- HS lên tự giới thiệu về bức tranh của mình.

(32)

IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ (Đánh giá sản phẩm học tập) V. ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO .

- Nhận xét tiết học, liên hệ thực tiễn.

- Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau.

_______________________________________________________

Sinh hoạt TUẦN 20 PHẦN I: SINH HOẠT LỚP

TUẦN 20 – PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 21 I. MỤC TIÊU

- Ôn định tổ chức lớp: sĩ số, nề nếp ra vào lớp, học bài và làm bài trước khi đến lớp.

- Chuẩn bị đầy đủ sách vở và đồ dùng học tập.

II. TIẾN HÀNH

A. Ôn định tổ chức(1p) B. Các bước tiến hành(18p) - Cả lớp hát tập thể một bài.

- Lớp trưởng báo cáo việc chuyên cần và tình hình chung lớp của các bạn.

- Lớp phó học tập báo cáo việc học tập của các bạn.

- Lớp phó lao động báo cáo việc vệ sinh trong, ngoài lớp học.

1. Nhận xét tuần 20:

* Ưu điểm:

………..

………

………..

………..

*Tồn tại:

………

………..

………..

- Tuyên dương:……….

………..

- Nhắc nhở:………...

………..

2. Phương hướng tuần 21: Tiếp tục phát huy nề nếp đã đạt được ở tuần 20 - Tích cực học thuộc lòng các bảng cộng, bảng trừ, bảng nhân đã học.

- Đi học đầy đủ, đúng giờ, không đi học muộn và nghỉ học vô lí do.

- Thực hiện nghiêm túc có hiệu quả 15 phút truy bài đầu giờ.

- Thực hiện ATGT: Đội mũ BH đầy đủ khi ngối trên xe máy, xe đạp điện.

(33)

- Duy trì tốt tiếng trống sạch trường.

- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch đẹp.

- Không mang quà vặt và tiền đến trường.

- Không đi dép giẫm lên các bồn cỏ xung quanh các gốc cây, trước cửa các phòng học.

- Thực hiện nghiêm túc hoạt động giữa giờ.

- Tiếp tục ôn luyện chuẩn bị thi viết chữ đẹp cấp Thị Xã C, Củng cố, dặn dò(2p)

- GV nhắc nhở HS cần ghi nhớ các nội quy.

- Dặn HS về nhà chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập và bài tập cho tuần học mới.

PHẦN II: KĨ NĂNG SỐNG

KĨ NĂNG PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH (Tiết 2) I. MỤC TIÊU

- Giúp Hs tự nhận thức được những việc làm có thể hạn chế gây ra tai nạn thương tích cho bản thân và mọi người xung quanh.

- Qua bài rèn cho Hs kĩ năng phòng tránh và sơ cứu khi gặp các tai nạn thương tích trong cuộc sống hằng ngày.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu BT cho hoạt động 1 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Kiểm tra bài cũ: (3’)

+ Hãy nêu những hành động, việc làm có thể gây ra tai nạn thương tích cho bản thân và mọi người xung quanh?

+ Những việc làm đó có thể gây ra hậu quả gì?

- Nhận xét, đánh giá.

B. Bài mới: (15’) 1. Giới thiệu bài:

- Gv giới thiệu và nêu mục tiêu bài học.

2. Hướng dẫn Hs hoạt động:

*Hoạt động 1: Làm phiếu bài tập - Cho Hs đọc yêu cầu và nội dung của bài tập 3- sbt

+ Em hiểu thế nào là nguy cơ?

- Gv hướng dẫn các em làm bài - Yêu cầu Hs làm trên phiếu bài tập.

- Một số Hs trả lời

- 2 Hs đọc yêu cầu

- Nguy cơ là những hậu quả có thể xảy ra.

- Lắng nghe

- Hs làm trên phiếu bài tập.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

KT: - Học sinh hiểu được hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật;.. nắm được cách kể hành động của nhân vật (ND

+ ĐBNB là đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.. + ĐBNB có hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng

Kiến thức: Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch3. - Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí

KT: Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK); Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một

- Hướng dẫn các nhóm phân chia các thành viên của nhóm phối hợp thực hiện đảm bảo tiến độ thời gian cho phép.. Ví dụ: 1 học sinh thu nhặt các chi tiết cần lắp