• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:

Ngày dạy: Tiết: 6

Bài 6 Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng.

I. MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: - Luyện tập vẽ ảnh của vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng.

- Xác định được vùng thấy của gương phẳng.

- Tập quan sát được vùng nhìn thấy của gương ở mọi vị trí 2.Kỹ năng:

- Biết nghiên cứu tài liệu.

- Bố trí thí nghiệm, quan sát thí nghiệm để rút ra kết luận.

3.Thái độ: nghiêm túc và tích cực học tập.

4. Năng lực, phẩm chất:

* Năng lực : Năng lực tự học, nang lực giải quyết vấn đề, nang lực hợp tác.

* Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ II. CHUẨN BỊ.

1.Gv: 1 gương phẳng có giá đỡ.

2- Hs: SGK, vở ghi, dụng cụ học tập

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

1. Phương pháp: Thuyết trình ,vấn đáp, hoạt động nhóm,hoạt động thưc hành .

2. Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật chia nhóm, động não.

IV. TỔ CHỨC CÁC HOAT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Hoạt động khởi động( 5’)

Học sinh 1: Nêu tính chất của ảnh qua gương phẳng:

Học sinh 2: Giải thích sự tạo thành ảnh qua gương phẳng.

- GV cùng HS dưới lớp nhận xét cho điểm.

- GV Kiểm tra mẫu báo cáo của HS * Vào bài:

2. Hoạt động thực hành:

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tổ chức thực hành (15’)

Mục tiêu: Vận dụng kiến thức ảnh tạo bởi gương phẳng Phương pháp: dạy học trực quan, hoạt động nhóm Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não,thảo luận nhóm Năng lực: năng lực vận dụng kiến thức vào thực tế Phẩm chất: Nhân ái

(2)

- Yêu cầu học sinh đọc câu 1 SGK.

- Hướng dẫn HS xác định cách đặt bút chì để ảnh của nĩ tạo bởi gương lần lượt cĩ tính chất:

- Song song cùng chiều với vật.

- Cùng phương, ngược chiều với vật.

Học sinh làm việc cá nhân.

- Học sinh đọc SGK - Chuẩn bị dụng cụ

- Bố trí vị trí của gương và bút chì

- Vẽ lại vị trí của gương và bút chì.

- Y/C các nhĩm thảo luận trả lời các câu hỏi C2 , C3, C4

a - Ảnh song song cùng chiều với vật:

- Ảnh song song ngược chiều với vật.

b – Vẽ lại vào vở ảnh của bút chì.

C2, C3: Vùng nhìn thấy của gương giảm.

C4:

Ta nhìn thấy ảnh M của M khi cĩ tia phản xạ trên gương vào mắt ở O cĩ đường kéo dài đi qua M’.

- Vẽ M’: Đường M’O cắt gương, như vậy tia sáng đi từ điểm M đã cho tia phản xạ qua gương truyền vào mắt, ta nhìn thấy ảnh M’.

Vẽ ảnh N’ của N: Đường N’O khơng cắt mặt gương, vậy khơng cĩ tia phản xạ lọt vào mắt nên ta khơng nhìn thấy ảnh N’ của N.

A A’

B B’

A B B’ A’

(3)

Hoạt động 2: Hoàn thành báo cáo (15’) - GV yêu cầu HS hoàn thành báo

cáo theo mẫu.

- GV đi đến từng HS hướng dẫn HS hoàn thành báo cáo.

- hoàn thành báo cáo theo mẫu đã chuẩn bị sẵn ở nhà.

3. Hoạt động luyên tập:(5’) - Thu báo cáo thí nghiệm.

- Nhận xét chung về thái độ, ý thức của HS, tinh thần làm việc giữa các nhóm.

- HS dọn dụng cụ thí nghiệm, kiểm tra lại dụng cụ.

- Nêu tính chất ảnh của vật tạo bởi gương phẳng - GV chốt lại.

*ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM:

* Hoàn thành bản báo cáo TH:7điểm)

1. Xác định ảnh của vật tạo bởi gương phẳng

(4)

C1: a,- Đặt bút chì song song với gương (1 điểm) - Đặt bút chì vuông góc với gương ( 1 điểm)

b,Vẽ hình 1 và 2 ứng với hai trường hợp trên (2 điểm)

2.Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng.

-C2: Di chuyển gương từ từ ra xa mắt, bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽ giảm (1 điểm)

-C4: Vẽ ảnh của hai điểm M,N vào hình 3.

-Không nhìn thấy điểm N’vì các tia sáng từ điểm sáng N tới gương cho các tia phản xạ không lọt vào mắt ta.( 1 điểm)

-Nhìn thấy điểm M’ vì có tia phản xạ trên gương vào mắt ở O có đường kéo dài đi qua M’. ( 1 điểm)

*Ý thức thực hành: Từ 0-> 3điểm.

4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:(5’) - Xem lại bài thực hành

-Đọc trước bài: Gương cầu lồi.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời,

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời,

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời,

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời,

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời,

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời,

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời,

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời,