• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
15
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

b) Thử vẽ tam giác có các cạnh: 1cm, 2cm, b) Thử vẽ tam giác có các cạnh: 1cm, 2cm, 4cm. Em có vẽ được không ?

4cm. Em có vẽ được không ?

a)a) Vẽ tam giác ABC có độ dài các cạnh: AB=4cm, Vẽ tam giác ABC có độ dài các cạnh: AB=4cm, AC= 5cm, BC=6cm ,( Vẽ bằng thước và compa)

AC= 5cm, BC=6cm ,( Vẽ bằng thước và compa).

KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ

KIỂM TRA KIẾN THỨC CŨ

(2)

4cm

6cm 5cm

C

A

Qua hai bài toán này ta thấy không phải bộ ba độ dài nào cũng là độ dài ba cạnh của một tam giác. Vậy khi nào một bộ ba độ dài là độ dài ba cạnh của một tam giác? Trong một tam giác độ dài các cạnh có quan hệ gì với nhau?

1cm 2cm

4cm

B

(3)

Tiết 46:

1. Bất đẳng thức tam giác

QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC. BĐT TAM GIÁC – LUYỆN TẬP

So sánh

AB+BC AC AB+AC BC AC+BC AB

với với với

>

>

>

Qua kết quả bài toán trên em có nhận xét gì về tổng độ dài hai cạnh bất kì của tam giác này với độ dài cạnh còn lại ?

4cm

6cm 5cm

C

A B

(4)

Tiết 46:

GT KL

ABC

AB + AC > BC AB + BC >AC AC+ BC > AB

1. Bất đẳng thức tam giác

A

B C

QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC.

BĐT TAM GIÁC – LUYỆN TẬP Định lí (SGK)

Bất đẳng thức tam giác Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng lớn hơn độ dài cạnh còn lại

(5)

Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AD=AC.

Trong Δ DBC ta có: BCD ACD (1) (Do tia CA nằm giữa hai tia CB và CD)

ΔACD cân tại A nên:

ACD ADC BDC (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

BCD BDC (3)

Trong Δ BCD, từ (3) suy ra: BD BC

nên: AB + AC > BC

A

B C

D

AB + AC > BC AC + BC > AB

AB + BC > AC ABC

KL

GT

KL

GT

mà BD = AB + AD = AB + AC

Chứng minh:

(6)

Tiết 46:

1. Bất đẳng thức tam giác Định lí

A B

C

(SGK)

GT KL

ABC

AB + AC > BC AB + BC >AC AC+ BC > AB

QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC.

BĐT TAM GIÁC – LUYỆN TẬP

AB + BC >AC

AC+ BC > AB

AB >AC - BC BC >AC - AB AC >AB - BC BC >AB- AC AB + AC > BC

AB >BC-AC AC >BC-AB

(7)

Tiết 46:

2. Hệ qủa của bất đẳng thức tam giác

AB >AC – BC; BC >AC - AB

AC >AB – BC; BC >AB - AC AB >BC - AC;

AC >BC - AB;

Từ các bất đẳng thức tam giác, ta suy ra:

Trong một tam giác, hiệu độ dài hai cạnh bất kì bao giờ cũng nhỏ hơn độ dài cạnh còn lại

QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC.

BĐT TAM GIÁC – LUYỆN TẬP

(8)

AB + AC > BC BC >AB - AC

Tiết 46:

2. Hệ qủa của bất đẳng thức tam giác

AB - AC < BC <AB+AC

Trong một tam giác, độ dài một cạnh bao giờ cũng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng các độ dài của hai cạnh còn lại

….< AB <…. ….< AC <….

Trong tam ABC, có

BC+AC

BC-AC BC-AB BC+AB

QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC.

BĐT TAM GIÁC – LUYỆN TẬP

Từ bất đẳng thức tam giác và hệ quả của bất đẳng thức tam giác em có nhận xét gì về độ dài của một cạnh với hiệu và tổng các độ dài của hai cạnh còn lại?

(9)

Tiết 46:

2. Hệ qủa của bất đẳng thức tam giác

AB >AC - BC BC >AC - AB AC >AB – BC;

BC >AB - AC;

AB >BC - AC;

AC >BC - AB;

Từ các bất đẳng thức tam giác, ta suy ra:

Nhận xét (SGK)

Tam giác ABC có: AC – BC < AB < AC + BC

QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA MỘT TAM GIÁC.

BĐT TAM GIÁC – LUYỆN TẬP

(10)

Bạn Sơn đố: Có thể vẽ được tam giác có ba cạnh có độ dài 3cm; 4cm; 7cm hay không?

*Bạn An trả lời: ” Có thể vẽ được. Vì 4 + 7 > 3”

*Bạn Bình nói:”Không thể vẽ được. Vì ta phải xét cả ba trường hợp.

4 + 7 > 3, 7 + 3 > 4, nhưng 3 + 4 không lớn hơn 7”

*Bạn Bảo khẳng định: không cần xét 3 trường hợp, chỉ cần:

+ So sánh độ dài cạnh lớn nhất với tổng độ dài hai cạnh còn lại.

7 = 3 + 4 nên không vẽ được”

+ Hoặc so sánh độ dài nhỏ nhất với hiệu hai độ dài còn lại.

3 = 7 - 4 nên không vẽ được”.

Theo em ai đúng, ai sai?

?

Chú ý

Khi xét độ dài ba đoạn thẳng có thỏa mãn bất đẳng thức tam giác hay không ta chỉ cần so sánh độ dài lớn nhất với tổng độ dài hai cạnh còn lại, hoặc so sánh độ dài nhỏ nhất với hiệu hai độ dài còn lại.

(11)

sai vì 2 + 3 < 6 hoặc: vì 2 < 6 - 3 vì 2 + 4 = 6

1/ Điền đúng hoặc sai vào ô trống: bộ ba nào sau đây là độ dài 3 cạnh của một tam giác :

a/ 2cm; 3cm; 6cm b/ 2cm; 4cm; 6cm c/ 3cm; 4cm; 6cm

sai

đúng 3 + 4 > 6:thỏa mãn bđt tam giác

(12)

Bài tập 16 (SGK)

Cho tam giác ABC với hai cạnh BC=1cm, AC=7cm. Hãy tìm độ dài cạnh AB, biết rằng độ dài này là một số nguyên (cm). Tam giác ABC là tam giác gì?

Trong tam giác ABC, ta có:

Bài làm

Hay 7-1 < AB <7+1

Mà độ dài AB là số nguyên nên AB=7cm

Tam giác ABC cân tại A (vì AC=AB=7cm ) AC-BC<AB<AC+BC

AC-BC<AB<AC+BC

Hay 6 < AB < 8

(13)

A

Bình

a

B C

Hòa và Bình cùng xuất phát từ B đi đến C. Hòa đi theo đường B  C, Bình đi theo đường B  A  C.

Quãng đường đi được của bạn nào ngắn hơn?

Quãng đường của bạn Hòa: BC

Quãng đường của bạn Bình: AB +AC Ta thấy: AB+AC > BC

Quãng đường đi được của bạn Hòa ngắn hơn.

( Theo bất đẳng thức tam giác)

(14)

3/ Cho hình vẽ : A: vị trí trạm biến áp. B: Khu dân cư.

C: cột mắc dây điện đưa điện từ trạm biến áp A về khu dân cư B.

Tìm vị trí của C ở gần bờ sông sao cho độ dài đường dây dẫn là ngắn nhất?

Địa điểm C thuộc đường thẳng AB và gần bờ sông có khu dân vì đường dây dẫn ngắn nhất khi : AC+ BC = AB .

Thật vậy, nếu dựng điểm D khác C thì theo bất đẳng thức tam giác ta có : AD + DB >AB.

CC

D

(15)

1. 3cm, 4cm, 8cm

3.

2cm, 5cm, 3cm.

4. 5cm, 6cm, 9cm.

2. 3cm, 5cm, 7cm SS

ĐĐ SS ĐĐ

Điền đúng (Đ) , sai( S) vào ô trống tương ứng với mỗi câu sau: Bộ ba nào trong các bộ ba độ dài nào sau không thể là 3 cạnh của một tam giác.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tuy không xuất hiện thường xuyên trong các kỳ thi Olympic Toán nhưng bất đẳng thức tích phân luôn là một trong những bài toán xuất hiện nhiều cách giải thông minh..

Tính độ dài các cạnh và số đo các góc dựa vào dữ kiện cho trước của bài toán. Áp dụng hệ thức giữa cạnh và các góc của một tam giác vuông để tính toán. Tính AB, AC.. Tính

Định lí 1. Trong một tam giác vuông, bình phương mỗi cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền và hình chiếu của cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền. Tam giác ABC vuông

Sử dụng bảng lượng giác của các góc đặc biệt, hãy tìm cạnh huyền và cạnh góc vuông còn lại (làm tròn đến chữ số thập phân thứ tư). a) Tính diện tích tam giác ABD. b)

Với các bài toán từ đây trở đi, các kết quả tính độ dài, tính diện tích, tính các tỉ số lượng giác được làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba và các kết quả tính góc được

Tính diện tích của hình tam giác MDC.... Tính diện tích của hình tam

Trong một tam giác, độ dài của một cạnh bao giờ cũng lớn hơn hiệu và nhỏ hơn tổng các độ dài của hai cạnh còn lại.. Lựa chọn giá trị

Câu 8: Dựa vào bất đẳng thức tam giác, kiểm tra xem bộ ba nào trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài cho sau đây không thể là ba cạnh của một