• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương (cấp TH) #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.contai"

Copied!
23
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 13 Soạn: 24/ 11/ 2017

Dạy: Thứ hai/ 27/11/2017

Tập đọc

BÔNG HOA NIỀM VUI I.MỤC TIÊU

Kiến thức:

- Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc rõ lời nhân vật trong bài.

Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện (trả lời được các CH trong SGK).

Kĩ năng:

- KNS: Thể hiện sự cảm thông; xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân; tìm kiếm sự hỗ trợ.

3.Thái độ:

+ GDBVMT: - GD tình cảm đẹp đẽ đối với ông bà và những người thân trong gia đình.

*GD Quyền trẻ em:

- Quyền được cha mẹ chăm sóc nuôi dưỡng, dạy dỗ.

- Quyền được nhận sự thông cảm, yêu quý từ các thầy cô giáo.

- Bổn phận phải hiếu thảo với cha mẹ, tôn trọng quy định chung của nhà trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh hoạ SGK.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức.

- Kiểm tra sĩ số, HS hát tập thể.

2. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- Cho 3 HS đọc bài “Mẹ” và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

-GV nhận xét, đánh giá.

3.Bài mới : (5p)

HĐ 1. Giới thiệu bài:

Dùng tranh để giới thiệu. Kết hợp GV nêu: Tuần trước, các em đã đọc truyện Sự tích cây vú sữa và bài thơ Mẹ nói về tình thương yêu của mẹ đối với con. Vậy con cái cần có tình cảm như thế nào với bố mẹ? Câu chuyện Bông hoa niềm vui sẽ nói với các em điều đó.

HĐ 2. HDHS luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu lần 1.

- HDHS đọc từ khó:

+ HD đọc từ khó: HS phát hiện

- Hát tập thể.

- Thực hiện theo yêu cầu của GV.

- Cùng Gv nhận xét, đánh giá.

- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.

-HS theo dõi.

(2)

và nêu từ khó, luyện đọc từ khó.

+ GV ghi bảng: chần chừ, lộng lẫy,…

+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu.

- HDHS chia đoạn.

- HDHS đọc từng đoạn, kết hợp giải nghĩa từ:

+ HD đọc câu khó.

+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1.

+ HD Giải nghĩa từ, GV ghi bảng: chần chừ, lộng lẫy, nhân hậu,…

+ Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2.

-Đọc đoạn trong nhóm, thi đọc.

-Nhận xét tuyên dương.

-Cả lớp đồng thanh toàn bài.

- 1 HS đọc toàn bài.

-HS đọc từ khó cá nhân.

- Đọc nối tiếp câu.

- HS chia 4 đoạn.

-Đọc cá nhân, đồng thanh.

- HS đọc nối tiếp lần 1.

-Đọc chú thích, giải nghĩa từ.

-HS đọc nối tiếp lần 2.

-HS trong nhóm đọc với nhau -Đại diện nhóm thi đọc.

- Đọc đồng thanh.

- Lớp lắng nghe.

Ti t 2 ế HĐ 3. HD tìm hiểu bài

-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn, bài kết hợp trả lời câu hỏi.

+Nội dung bài nói lên điều gì ? -Nhận xét chốt ý.

HĐ 4. HD Luyện đọc lại - GV đọc lại bài.

-HD HS luyện đọc từng đoạn trong bài.

- Yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn trong bài.

-Nhận xét, đánh giá.

4.Củng cố, dặn dò. (3p)

-Nội dung bài nói lên điều gì ? - Dặn học bài ở nhà.

- Nhận xét tiết học.

-HS đọc thầm đoạn, bài kết hợp trả lời câu hỏi.

-HS trả lời.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe và thực hiện.

- HS luyện đọc theo nhóm.

- Thi đọc từng đoạn trong bài.

- HS thi đọc cá nhân.

- Lắng nghe và điều chỉnh.

-Tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn học sinh.

________________________________

TOÁN

14 Trừ Đi Một Số: 14 – 8 I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 14 - 8, lập được bảng 14 trừ đi một số.

2.Kĩ năng:

- Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 14 - 8.

(3)

+ Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2), Bài 2 (3 phép tính đầu), Bài 3 (a, b), Bài 4.

- KNS: Tư duy sáng tạo; hợp tác; quản lý thời gian.

3.Thái độ:

- GDHS chăm chỉ, cẩn thận, tự tin, hứng thú trong học tập và t/h Toán.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bộ Th Toán. Bảng phụ viết sẵn nội dung tóm tắt bài tập 4.

- HS: Bộ Th Toán. VBT, Bảng con.

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức. (1P)

- Chuyển tiết.

2. Kiểm tra bài cũ: (5p)

- Kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết học của HS.

- Nhận xét, đánh giá.

3. Bài mới. (30P) HĐ 1. Giới thiệu bài:

Trong giờ học toán hôm nay, chúng ta cùng học về cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng 14 - 8, lập và học thuộc lòng các công thức 14 trừ đi một số.

HĐ 2. HD thực hiện phép tính: 14 - 8

Bước 1: Nêu vấn đề

- GV cầm 14 que tính và nêu bài toán.

+Có 14 que tính bớt đi 8 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính?

- Yêu cầu HS nhắc lại bài

+Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì?

- Viết lên bảng 14 - 8 Bước 2: Tìm kết quả

- Yêu cầu HS lấy 14 que tính, thảo luận nhóm đôi để tìm cách bớt đi 8 que tính. Sau đó báo cáo kết quả

+Có tất cả bao nhiêu que tính?

- Đầu tiên cô bớt 4 que tính rời trước. Chúng ta còn bớt bao nhiêu que tính nữa? Vì sao?

- Để bớt được 4 que tính nữa cô tháo một bó thành 10 que tính rời. Bớt 4 que tính còn lại 6 que tính.

- Vậy 14 - 8 bằng mấy?

- Hợp tác cùng GV.

- Lắng nghe và nhắc lại tiêu đề bài.

- Nghe và phân tích đề - Nhắc lại bài toán.

+Thực hiện phép trừ 14 – 8

- Thao tác trên que tính. Kết quả còn 6 que tính.

+Có 14 que tính.

+Bớt 4 que tính nữa.

- Vì 4 + 4 = 8

- Còn 6 que tính.

- 14 - 8 = 6

(4)

- Viết lên bảng: 14 - 8 = 6

Bước 3. Đặt tính và thực hiện phép tính.

- Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và tính sau đó nêu lại cách làm của mình.

- Gọi nhiều HS nhắc lại cách trừ.

HĐ 3. Lập bảng công thức:

14 trừ đi một số.

- GV treo bảng phụ chép sẵn bảng công thức 14 trừ đi một số như SGK.

- Yêu cầu HS dùng que tính tìm ra kết quả của từng phép tính trong bảng công thức.

- Yêu cầu HS đọc đọc thuộc.

HĐ 4.Thực hành ( 15- 20P) Bài 1. (bỏ cột cuối)

- Yêu cầu HS nêu miệng kết quả của từng phép tính ở phần a. GV ghi kết quả vào từng phép tính.

- Khi biết 5 + 9 = 14 có cần tính 9 + 5 không, vì sao?

- Khi biết 9 + 5 = 14 có thể ghi ngay kết quả 14 - 9 và 14 - 5 không?

Vì sao?

- Yêu cầu HS tự làm tiếp phần b.

- Yêu cầu HS so sánh 4 + 2 và 6.

- Yêu cầu so sánh 14 - 4 - 2 và 14 - 6

- Kết luận: Vì 4 + 2 = 6 nên 14 - 4 - 2 bằng 14 - 6.

Bài 2

- Gọi 2 HS lên bảng làm mỗi em làm 2 phép tính. Sau đó nêu lại cách thực hiện tính 14 - 914 - 8.

+Viết 14 rồi viết 8 xuống dưới thẳng cột với 4. Viết (-) và kẻ vạch ngang

+Trừ từ phải sang trái. 4 không trừ được 8, lấy 14 trừ đi 8 bằng 6.

Viết 6 nhớ 1. 1 trừ 1 bằng 0.

- Thao tác trên que tính, tìm kết quả.

- Nối tiếp (theo bàn hoặc tổ) thông báo kết quả của các phép tính.

- HS học thuộc bảng công thức.

- HS nối tiếp nhau (theo bàn hoặc tổ) nêu kết quả của từng phép tính. Mỗi HS chỉ nêu 1 phép tính.

- Không cần. Vì khi đổi chỗ các số hạng thì tổng không thay đổi.

- Có thể ghi ngay:

14 - 5 = 9 và 14 - 9 = 5 vì 5 và 9 là số hạng trong phép cộng 9 + 5 = 14. Khi lấy tổng trừ số hạng này sẽ đựoc số hạng kia

- Làm bài vào vở toán và báo cáo kết quả

- Ta có 4 + 2 = 6 - Có cùng kết quả là 8

- HS làm bài vào vở. 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra.

- Nhận xét đúng / sai bài trên bảng.

- Đặt tính rồi tính hiệu.

+Ta lấy số bị trừ trừ đi số trừ.

- HS tự làm bài vào vở. HS nêu cách đặt tính và thực hiện tính của 3 phép tính trên.

(5)

Bài 3.

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.

+Muốn tính hiệu khi đã biết số bị trừ và số trừ ta làm thế nào?

- Gọi 3 HS lên bảng làm bài mỗi em 1 phép tính.

- Nhận xét và đánh giá HS.

Bài 4. Gọi 1 HS đọc đề bài.

+Bán đi nghĩa là thế nào?

- Trình bày bài giải vào vở.

4. Củng cố, dặn dò(3p)

- Gọi 1 số HS xung phong đọc thuộc bảng công thức 14 trừ đi một số.

- Về nhà học thuộc bảng công thức.

- Nhận xét tiết học

- Cả lớp đọc thầm.

+Bán đi nghĩa là bớt đi.

Giải.

Số quạt điện còn lại là:

14 - 6 = 8 (quạt điện) Đáp số: 8 quạt điện - Thực hiện.

- Lắng nghe và thực hiện.

____________________________________________________________

Soạn: 25/ 11/ 2017

Dạy: Thứ ba / 28/ 11/ 2017

Toán

TIẾT 47: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 7 I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép cộng.

2. Kĩ năng:

- Lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7.

- Thực hành tính cộng và viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ đúng trong phạm vi 7.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích mộ học.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bộ đồ dùng học toán.

- Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’).

a. Tính: 6 + 1 = 2 ( <, >, =)? 6 ... 6 - 0 2 + 4 = 6 ... 4 + 1 3 + 3 = 6 ... 6 - 1 b. Đọc bảng cộng 7

- Gv Nxét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: ( 1')

- 2 Hs làm bảng

+ 6 Hs đọc

- Lớp Nxét Kquả.

(6)

b. HD Hs thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 7. (15’)

* Thành lập công thức 6 + 1 = 7 và 1 + 6 = 7

* Trực quan: 6 hình tgiác,1 hình tgiác.

- HD:+ Có mấy hình tam gíac?

+thêm mấy hình tam giác nữa?

+ Hỏi có tất cả mấy hình tam giác?

+ 6 thêm 1 là mấy?

+ Em nào đọc được ptính và Kquả tương ứng với 6 thêm 1 là 7?

- Gv viết: 6 + 1 = 7

* HD pcộng: 1 + 6 = 7

- Gv viết 1 + 6 =... hỏi" một cộng sáu bằng mấy?"

- Gv viết vào ptính 1 + 6 = 7

+ Em có Nxét gì về 2 ptính: 6 + 1 = 7 1 + 6 = 7

- Gv chỉ 2ptính

c) Hd Hs thành lập công thức:

5 + 2 = 7, 2 + 5 = 7, 3 + 4 = 7, 4+ 3 = 7 ( dạy tương tự như 6 + 1 = 7 và 1 + 6 = 7 nhưng Y/C Hs Qsát vào hình nêu bài toán) d) HD Hs đọc thuộc các phép cộng trong phạm vi 6.

- Gv chỉ :6 + 1 = 7 5 + 2 = 7 5 + 3 = 7 1 + 6 = 7 2 + 5 = 7 3 + 4 = 7 - Gv xoá dần Kquả, ptính

- Gv Hỏi pcộng bất kì Y/C Hs trả lời Kquả - Đọc thuộc các phép cộng 6

3. Thực hành:

Bài 1T52.( 4') Tính:

+ Bài Y/C gì?

+ Bài trình bày ntn?

+ Viết Kquả ntn?

- HD: 6 1

=> Kquả: 7 7 7 7 7 7 + Dựa vào các phép cộng nào để làm bài?

Bài 2. T52.( 4')Tính:

- Gv Y/C tính : 0 + 7 =

- Hs Qsát.

+ Có 6 hình tam giác + Thêm 1 hình tam giác + Có tất cả 7 hình tam giác.

+ 6 thêm 1 là 7 + 6 + 1 = 7

- 6 Hs đọc nối tiếp, đồng thanh "

sáu cộng một bằng bảy"

+ 1 Hs trả lời: 1 + 6 = 7 - Lớp Nxét Kquả.

- 6 Hs, đồng thanh " một cộng sáu bằng bảy"

+ 2 ptính cộng đều có số 1 và 6, kết quả đều bằng 7. Các số trong 2 ptính cộng đổi chỗ cho nhau thì Kquả vẫn bằng nhau.

- 6 Hs, lớp đọc: 6 + 1 = 7,1 + 6 = 7

- Hs đọc đồng thanh, cá nhân, tổ - 4-> 6 Hs đọc thuộc

- 4 - 6 Hs trả lời. Lớp Nxét.

- 6 Hs đọc, đồng thanh

- Bài Y/C tính kquả ....

- Trình bày theo cột dọc - Viết kquả thẳng hàng.

- 2 Hs làm bảng lớp - Lớp Nxét

+ dựa vào ... cộng trong p vi 7.

- 2 Hs nêu: tính...

- 1 Hs nêu: 7 + 0 = 7

- lớp làm bài, 3 Hs tính Kquả

(7)

=> Kquả: 0 + 7 = 7, 7 7 7 7 7 7 7 - Gv chấm bài Nxét.

+ Dựa vào phép cộng nào để làm btập.

-

Bài Bài 3.T52.( 4') Tính:

+ + Bài Y/C gì?

+ Thực hiện tính thế nào?

+ Nêu cách tính: 1 + 5 + 1 = - HD hs học yếu làm bài.

=> Kquả: 1 + 5 + 1 = 7 1 + 4 + 2 = 7 …..

2 + 3 + 2 = 7 2 + 2 + 3 = 7 …..

- Gv Nxét.

Bài 4.T52. ( 3')Viết phép tính thích hợp:

a) => Kquả: a) 6 + 1 = 7 b) 4 + 3 = 7 - - Gv Nxét Đgiá khen ngợi.

Ba Bài 5: Nối hình với phép tính thích hợp:

Gv HD hs cách nối 4. Củng cố, dặn dò: ( 5') - Thi đọc thuộc bảng cộng 7 - Gv tóm tắt ND bài,

- Nxét giờ học.

-Về đọc thuộc bảng cộng 7, chuẩn bị tiết 47.

- Hs Nxét Kquả

- 0 cộng với một số, một số 0 ....

Kquả bằng chính số đó.

- Dựa vào phép cộng 7, số 0 trong

phép cộng để làm btập - Tính Kquả dãy tính

- Thưc hiện tính từ trái sang phải -1 hs tính: 1 + 5 = 6, 6 +1 = 7 - Hs làm bài.

- 2 Hs tính - Hs Nxét Kquả

-2 Hs nêu: Viết ptính thích hợp vvào ô trống.

- Hs làm bài

- 2 Hs làm bài bảng, nêu Btoán - Lớp Nxét.

- 6 Hs

Hs tự làm bài

_______________________________

Học vần BÀI 51:

ÔN TẬP

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- HS đọc, viết một cách chắc chắn các vần kết thúc bằng n và các trù ngữ có vần ôn 2. Kĩ năng:

- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng trong bài.

* ND tích hợp:TE có - Quyền được có cha mẹ yêu thương chăm sóc.

- Bổn phận phải thực hiện đúng nội quy của nhà trường.

- Nghe, hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Chia phần.

3.Thái độ:

- GD HS giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng ôn tập.

- Tranh minh họa cho từ, câu ứng dụng.

- Tranh minh họa cho truyện kể " Chia phần"

III. Các hoạt động dạy học:

TIẾT 1

(8)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

a. Đọc: con lươn uốn dẻo mượn tẩy

vươn vai cuộn len ý muốn

Mùa thu, bầu trời như cao hơn. Trên giàn ...lượn.

b. Viết: ý muốn, vươn vai.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1’)

- Nêu các vàn đã học từ bài 44 đến bài 50.

- Gv ghi : on, an, ăn, ân,... uôn, ươn.

+ Các vần có gì giống và khác nhau?

2. Ôn tập:

* Trực quan: treo bảng ôn.

a) Các chữ và âm vừa học: (5’) - Gv chỉ và đọc các chữ trong bảng ôn.

b) Ghép chữ thành tiếng:( 15’)

*Trực quan: Cột 1 n

A an

Ă ăn

.... ...

U un

- Hãy ghép các chữ ở cột dọc với các chữ ở hàng ngang trong bảng ôn.

*Trực quan: Cột 2 ( Dạy tương tự cột 1) * Đọc từ ngữ ứng dụng: (6’)

- Gv viết: cuộn dây, con lươn, thôn bản.

- Giải nghĩa:

c) Viết bảng con: ( 8')

* Trực quan: cuồn cuộn, con vượn

- Gv viết mẫu HD quy trình, độ cao, khoảng cách, vị trí viết dấu thanh

- Gv Qsát uốn nắn.

- 6 Hs đọc - viết bảng con

- 2 Hs nêu - 1 Hs đọc

- 1 hs nêu, lớp bổ sung

- 2 Hs đọc: a, n, ă, â, ...u , n, e, ê, i, iê, yê, uo, ươ.

- Nhiều Hs ghép và đọc - Lớp đọc đồng thanh - 8 Hs đọc, đồng thanh

.

- Hs viết bảng con.

Ti t 2ế 3. Luyện tập.

a) Luyện đoc. ( 10') a.1: Đọc bảng lớp:

- Gv chỉ bài tiết 1 - 5 hs đọc.

(9)

a.2: Đọc SGk:

- Hãy Qsát tranh 1 ( 105) - Tranh vẽ gì?

+ Câu ứng dụng hôm nay là gì?

- Gv chỉ từ, cụm từ,

+ Đoạn văn có mấy câu? Khi đọc đến dấu phẩy, đấu chấm đọc ntn? .

- Gv nghe uốn nắn, tuyên dương.

*TE có - Quyền được có cha mẹ yêu thương chăm sóc.

- Bổn phận phải thực hiện đúng nội quy của nhà trường.

b) Kể chuyện: ( 15' ) + Đọc tên câu chuyện

- Gv giới thiệu câu chuyện: Chia phần - Gv kể: Lần 1(không có tranh)theo ND SGV(256)

Lần 2, 3( có tranh).

- Hs kể

- HD Hs kể theo nhóm: chia lớp làm 6 nhóm, các nhóm Qsát tranh SGK thảo luận ( 5') kể Ndung từng tranh.

- Gv đi từng nhóm HD Hs tập kể.

- Gv tổ chức cho hs thi kể theo tranh.

- Gv nghe Nxét bổ sung.

* Trực quan: tranh 1 (105) phóng to.

+ Câu chuyện có mấy nhân vật? là những ai?

+ Câu chuyện xảy ra ở đâu?

+ Hãy Qsát tranh 1 và kể lại ND

=> KL:Có 2 người đi săn, ..săn được 3 chú sóc nhỏ.

* Trực quan: tranh 2 (105) + Họ đã làm gì? Điều gì xảy ra?

=> KL: Họ chia đi chia lại, chia mãi nhưng phần của họ vẫn không bằng nhau lúc đầu còn vui vẻ, ... sau đó họ nói nhau chẳng ra gì.

* Trực quan: tranh 3, 4 dạy tương tự như tranh 1.

+ Câu chuyên cho em biết điều gì?

- Hs Qsát , trả lời:

- Gà mẹ dẫn đàn con...bới giun.

- 4 Hs đọc, lớp đọc.

- Đoạn văn có 2 câu. Khi đọc đến dấu phẩy phải ngắt hơi, dấu chấm nghỉ hơi.

- 4 Hs đọc nối tiếp/ lần ( đọc 2 lần) - 3Hs đọc cả đoạn văn, lớp nghe Nxét. Đồng thanh.

- 1 Hs đọc "Chia phần"

- Hs mở SGK kể theo nhóm 6, từng Hs kể theo từng tranh các bạn nghe bổ sung

- Đại diện thi kể theo tranh.

- Hs lắng nghe, bổ sung

- 2- 3 Hs kể kết hợp chỉ tranh ND từng tranh

- 4 Hs kể nối tiếp từng tranh.

- Hs trả lời

- Hs mở vở tập viết ( 19)

(10)

=> Gv tóm tắt câu chuyện và nêu ý nghĩa:

c) Luyện viết: (10') cuồn cuộn, con vượn.

- Chú ý: khi viết chữ ghi từ thì 2 chữ cách nhau 1 chữ o)

- Gv viết mẫu, HD Hs viết yếu

- Gv chấm 9 bài, Nxét, sửa sai cho hs.

4. Củng cố, dặn dò: (5') - Gv chỉ bảng ôn cho hs đọc.

- Cho hs tìm chữ và tiếng vừa ôn

- Dặn hs về nhà đọc bài và chuẩn bị bài 44.

- Hs viết bài

______________________

Toán

TIẾT 48: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 7 I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Tiếp tục củng cố khắc sâu khái niệm phép trừ.

2. Kĩ năng:

- Tự thành lập và ghi nhớ bảng trừ và làm tính trừ trongphạm vi 7.

Biết viết ptính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.

3. Thái độ:

- Rèn kĩ năng tư duy cho HS.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ, bộ ghép toán.

III. Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5')

a.Tính: 4 +3 = 5 +2 = 2 + 4 = 2 + 5 = b. Điền số? ... + 2 = 7 4 + ... = 7 5 + ... = 6 ... + 1 = 7 c. Đọc bảng cộng trong phạm vi 7

- Nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài. ( 1')

b. HD Hs thành lập và ghi nhớ bảngtrừ trong phạm vi 7. (15')

* Thành lập công thức 7 - 1 = 6 và 7 - 6 = 1 7 - 1 = 6

*Trực quan : 6 hình tam giác màu vàng, 1 hình tam giác màu xanh. Gv bỏ xuống 1 hình tam giác màu xanh.

- Hãy Qsát và nêu bài toán

+ Có 7 hình tam giác, bớt 1 hình tam giác. Hỏi

- Lớp làm bảng con

- 2 Hs điền số - 3 Hs đọc

- Hs Nxét từng bài

- Hs mở SGK( 69)

- 2Hs nêu: Có 7 hình tam giác, bớt 1 hình tam giác. Hỏi còn lại mấy hình tam giác?

(11)

còn lại mấy hình tam giác?

- Viết Kquả và chỗ chấm trong phép tính 7 - 1 =...

+ Đọc ptính?

- Gv ghi: 7 - 1 = 6

- Gv chỉ: 7 - 1 = 6 7 - 6 = 1

* Gv thao tác trực quan:Y/C Hs Qsát "nhìn vào số hình tam giác em nào nêu bài toán thứ 2 được thực hiện bằng ptính trừ?

- Hãy viết Kquả vào ptính 7 - 6 = ...

+ Đọc ptính?

- Gv viết: 7 - 6 = 1 - Gv chỉ: 7 - 6 = 1 - Gv chỉ 7 - 1 = 6 7 - 6 = 1

- Hd Hs nêu cách đổi vị trí ...

c) Thành lập công thức: 7 - 2 = 5. 7 - 5 = 2, 7 - 3 = 4, 7 - 4 = 3 ( dạy tương tự: 7 - 1 = 6 và 7- 6 = 1)

d) HD Hs đọc thuộc bảng trừ trong pvi 7 : 7 - 1 = 6 7 - 6 = 1

7 - 2 = 5 7 - 5 = 2 7 - 3 = 4 7 - 4 = 3 - Gv xoá dần Kquả, ptính .

+ Mấy trừ 4 bằng 3?

7 - mấy = 1?

- Gv ghi ptính khi Hs trả lời theo Ndung bài + Em có Nxét gì về 2 só trừ cho nhau và Kquả của 2 ptính:

7 - 1 = 6 7 - 6 = 1

=> Kluận: Có cùng một số nếu trừ đi ...

3. Thực hành luyện tập:

Bài 1. T53. Số?

GV hd

Bài 2. T53.Tính: ( 4') + Bài Y/C gì?

+ Bài trình bày ntn? Viết Kquả tn?.

viết các số thẳng hàng + HD: 7 6

1

- Y/C Hs tự làm bài.

=> Kquả: 2, 3, 4, 5, 6.

- 7 hình tam giác, bớt 1 hình tam giác còn lại 6 hình tam giác

- Hs viết 7 - 1 = 6

- 3 Hs đọc " 7 trừ 1 bằng 6", đồng thanh.

- 2 Hs nêu btoán: 7 hình tam giác bớt 6 hình tam giác. Hỏi còn lại mấy hình tam giác?

- Hs điền 1 vào ptính 7 - 6 =1, - 3 Hs đọc " 7 trừ 6 bằng 1", đồng thanh.

- 3 Hs đọc, đồng thanh: "7 trừ 1 bằng 6","7 trừ 6 bằng 1"

- Đồng thanh lớp, tổ

- 6 Hs đọc , đồng thanh - Hs trả lời

- Có cùng số 7 trừ 1 bằng 6, trừ 6 bằng 1.

- Hs mở vở bài tập toán Hs tự làm bài

- Tính ...

- Trình bày theo cột dọc, viết Kquả thẳng hàng dọc.

-1 Hs làm bài

- 1 hs làm bảng lớp.

(12)

- Gv Nxét chữa bài.

Bài 3. T53.Tính: ( 3') + Bài Y/C gì?

- Gv HD: 7 - 4 = ...

- Gv Y/C Hs làm bài

=> Kquả: 7 - 4 = 3 7 - 3 = 4 7 - 2 = 5 … 7 - 1 = 6 7 - 0 = 7 7 - 5 = 2 … -Y/C Hs Nxét ptính: 7 - 0 = 7

7 - 7 = 0 + Dựa vào phép trừ nào để làm bài?

Bài 4. T54.Tính: (4') + Bài Y/C gì?

+ Thực hiện tính thế nào?

+ Nêu cách tính: 7- 3 - 2 = - HD hs học yếu làm bài.

=> Kquả: 7 - 4 - 2 = 1 7 - 3 - 1 = 3 … 7 - 5 - 1 = 1 7 - 1 - 3 = 3 ….

- Gv Nxét.

Bài 4. T53.Viết phép tính thích hợp: ( 5') + Bài YC gì?

+ Làm thế nào?

- HD Qsát hình nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp ở 2 ý a và b

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Muốn biết còn mấy quyển sách phải làm thế nào?

a) => Kquả: 7 - 3 = 4 - Gv Nxét, chấm bài

( dạy phần b tương tự như phần a) b) => Kquả: 7 - 2 = 5

- Gv chữa bài, Nxét, tuyên dương.

4. Củng cố- dặn dò: (4') - Tính và nối nhanh Kquả:

- Gv HD: đưa bảng phụ 3 HS 3 tổ lên làm thi.

tổ nào có bạn làm tốt- thắng.

- Đọc thuộc bảng trừ 7 - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài.

- Hs nhận xét.

- Tính

- 1 Hs tính: 7 - 6 = 1 - Hs làm bài

- 2 Hs đọc Kquả. Hs Nxét

- Dựa vào phép trừ trong phạm vi 7, số 0 trong phép trừ để làm bài.

- Tính ....

- Thưc hiện tính từ trái sang phải

- 1 hs tính: 7 - 3 = 4, 4 - 2 = 2, viết 2.

- Hs làm bài.

- 3 Hs thực hiện tính - Hs Nxét Kquả

- Viết phép tính thích hợp ....

- Qsát hình vẽ nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp

- 2 Hs nêu bài toán ý a: Có 7 quyển sách, lấy 3 qquyển. Hỏi bạn còn lại mấy quyển sách?

- đồng thanh.

- Có 7 quyển sách.

Lấy 3 quyển.

- Hỏi còn lại mấy quyển sách.

-Lấy số sách lúc đầu có trừ đi số sách đã lấy.

- Hs làm bài, 1 Hs làm bảng - Hs Nxét Kquả

- Hs thi chơi - 3 Hs

____________________________

(13)

Toán

TIẾT 49: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Phép cộng, phép trừ trong phạm vi 7.

2. Kĩ năng:

- Quan hệ thứ tự các số tự nhiên trong phạm vi 7.

3. Thái độ:

- Rèn kĩ năng làm toán.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Vở btập, bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5')

a. Tính:

7- 1- 4= 6- 1- 2=

7- 0- 5= 7- 5- 2=

b. (Số)?

7 - .. = 2 5 + ... = 5 ...- 4 =3 ... - 0 = 0 c. Đọc bảng cộng 7, trừ 7.

- Gv nhận xét, đánh giá.

2. Bài luyện tập;

Bài 1. T53.Tính: ( 6') - Bài Y/C gì?

- Bài trình bày ntn? Viết Kquả tn?.

- Tình thế nào? 7 5

....

- Gv HD Hs học yếu - Gv Nxét, chữa bài..

+ Dựa vào bảng cộng trừ nào để làm btập?

Bài 2. T54.Tính: ( 6') + Bài Y/C gì?

- Gv HD Hs học yếu.

=> Kquả: 4 + 3 = 7 5 + 2 = 7 6 + 1 = 7 3 + 4 = 7 2 + 5 = 7 1 + 6 = 7 7 – 4 = 3 7 – 5 = 2 7 – 6 = 3 7 – 3 = 4 7 – 2 = 5 7 – 1 = 4 + Em có Nxét gì về 4 ptính ở cột 3?

- Gv HD : 4 + 3 = 7 , 3 + 4 = 7

- 2 hs lên bảng làm.

- 2 hs lên bảng làm.

- Hs chữa bài - 5 Hs đọc

- Tính

- Trình bày theo cột dọc, viết Kquả thẳng hàng dọc

- 1 Hs làm bảng lớp" 7 - 5 = 2, viết 2 thẳng dưới số 5 và số 7.

- Hs làm bài.

- 2 hs lên bảng làm.

- Hs Nxét Kquả và trình bày.

- Dựa vào bảng cộng trừ trong phạm vi 7.

- Tính

- Hs làm bài.

- 3 hs đọc Kquả.

- Hs nhận xét.

(14)

7 - 4 = 3 , 7 - 3 = 4

Nxét 2 ptính trừ với 2 ptính cộng + Dựa vào các pcộng nào để làm bài?

Bài 3.T54. Số: (6') + Bài Y/C gì?

2 + ... = 7; ….

…+ 3 = 4; ….

- HD hs học yếu làm bài.

- Đổi bài kiểm tra - Dạy tương tự phần a - Gv đưa bài mẫu .

Bài 4.T54. (>, <, =)? ( 6') + Bài Y/C gì?

+ Làm thế nào?

- HD Hs học yếu Cho hs nêu cách điền dấu.

- Yêu cầu hs làm bài.

=> Kquả: 3 + 4 > 6 > >

3 + 4 = 7 > <

7 – 4 < 4 = = - Gv chấm bài, Nxét.

- Gv chữa bài, Nxét chấm 10 bài.

Bài 4. T53.Viết phép tính thích hợp: ( 5') + Bài YC gì?

+ Làm thế nào?

- HD Qsát hình nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp ở 2 ý a và b

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Muốn biết còn mấy quyển sách phải làm thế nào?

a) => Kquả: 7 - 3 = 4 - Gv Nxét, chấm bài

( dạy phần b tương tự như phần a) b) => Kquả: 7 - 2 = 5

- Gv chữa bài, Nxét, tuyên dương.

3- Củng cố- dặn dò: ( 5') - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài ra vở ô li, làm BT 5 trong sgk T70. Cbị bài Pcộng..vi 8

- 1 Hs nêu, Hs bổ sung

- đổi chỗ các số..Kquả = nhau - có cùng 1 số ...

- 2 ptính trừ là ptính ngược ...

- Dựa vào các ptính cộng, trừ 7 để làm bài.

- Viết số thích hợp vào chỗ chấm

- 1 Hs làm bảng. Hs Nxét - Hs làm bài.

- Hs kểm tra chéo.

- Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm.

- Tính Kquả các ptình rồi s sánh - Hs làm bài

- 3 Hs làm bảng

- Hs đổi bài kiểm tra chéo.

- Hs nhận xét Kquả.

- Viết phép tính thích hợp ....

- Qsát hình vẽ nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp

- 2 Hs nêu bài toán ý a: Có 7 quyển sách, lấy 3 qquyển. Hỏi bạn còn lại mấy quyển sách?

- đồng thanh.

- Có 7 quyển sách.

Lấy 3 quyển.

- Hỏi còn lại mấy quyển sách.

-Lấy số sách lúc đầu có trừ đi số sách đã lấy.

- Hs làm bài, 1 Hs làm bảng - Hs Nxét Kquả

______________________________________

(15)

Toán TIẾT 49: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Phép cộng, phép trừ trong phạm vi 7.

2. Kĩ năng:

- Quan hệ thứ tự các số tự nhiên trong phạm vi 7.

3. Thái độ:

- Rèn kĩ năng làm toán.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Vở btập, bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5')

a. Tính:

7- 1- 4= 6- 1- 2=

7- 0- 5= 7- 5- 2=

b. (Số)?

7 - .. = 2 5 + ... = 5 ...- 4 =3 ... - 0 = 0 c. Đọc bảng cộng 7, trừ 7.

- Gv nhận xét, đánh giá.

2. Bài luyện tập;

Bài 1. T53.Tính: ( 6') - Bài Y/C gì?

- Bài trình bày ntn? Viết Kquả tn?.

- Tình thế nào? 7 5

....

- Gv HD Hs học yếu - Gv Nxét, chữa bài..

+ Dựa vào bảng cộng trừ nào để làm btập?

Bài 2. T54.Tính: ( 6') + Bài Y/C gì?

- Gv HD Hs học yếu.

=> Kquả: 4 + 3 = 7 5 + 2 = 7 6 + 1

= 7

3 + 4 = 7 2 + 5 = 7 1 + 6

= 7

7 – 4 = 3 7 – 5 = 2 7 – 6

- 2 hs lên bảng làm.

- 2 hs lên bảng làm.

- Hs chữa bài - 5 Hs đọc

- Tính

- Trình bày theo cột dọc, viết Kquả thẳng hàng dọc

- 1 Hs làm bảng lớp" 7 - 5 = 2, viết 2 thẳng dưới số 5 và số 7.

- Hs làm bài.

- 2 hs lên bảng làm.

- Hs Nxét Kquả và trình bày.

- Dựa vào bảng cộng trừ trong phạm vi 7.

- Tính

- Hs làm bài.

- 3 hs đọc Kquả.

- Hs nhận xét.

(16)

= 3

7 – 3 = 4 7 – 2 = 5 7 – 1

= 4

+ Em có Nxét gì về 4 ptính ở cột 3?

- Gv HD : 4 + 3 = 7 , 3 + 4 = 7 7 - 4 = 3 , 7 - 3 = 4

Nxét 2 ptính trừ với 2 ptính cộng + Dựa vào các pcộng nào để làm bài?

Bài 3.T54. Số: (6') + Bài Y/C gì?

2 + ... = 7; ….

…+ 3 = 4; ….

- HD hs học yếu làm bài.

- Đổi bài kiểm tra - Dạy tương tự phần a - Gv đưa bài mẫu .

Bài 4.T54. (>, <, =)? ( 6') + Bài Y/C gì?

+ Làm thế nào?

- HD Hs học yếu Cho hs nêu cách điền dấu.

- Yêu cầu hs làm bài.

=> Kquả: 3 + 4 > 6 > >

3 + 4 = 7 > <

7 – 4 < 4 = = - Gv chấm bài, Nxét.

- Gv chữa bài, Nxét chấm 10 bài.

Bài 4. T53.Viết phép tính thích hợp:

( 5')

+ Bài YC gì?

+ Làm thế nào?

- HD Qsát hình nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp ở 2 ý a và b

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Muốn biết còn mấy quyển sách phải làm thế nào?

a) => Kquả: 7 - 3 = 4 - Gv Nxét, chấm bài

( dạy phần b tương tự như phần a) b) => Kquả: 7 - 2 = 5

- Gv chữa bài, Nxét, tuyên dương.

- 1 Hs nêu, Hs bổ sung

- đổi chỗ các số..Kquả = nhau - có cùng 1 số ...

- 2 ptính trừ là ptính ngược ...

- Dựa vào các ptính cộng, trừ 7 để làm bài.

- Viết số thích hợp vào chỗ chấm - 1 Hs làm bảng. Hs Nxét

- Hs làm bài.

- Hs kểm tra chéo.

- Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm.

- Tính Kquả các ptình rồi s sánh - Hs làm bài

- 3 Hs làm bảng

- Hs đổi bài kiểm tra chéo.

- Hs nhận xét Kquả.

- Viết phép tính thích hợp ....

- Qsát hình vẽ nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp

- 2 Hs nêu bài toán ý a: Có 7 quyển sách, lấy 3 qquyển. Hỏi bạn còn lại mấy quyển sách?

- đồng thanh.

- Có 7 quyển sách.

Lấy 3 quyển.

- Hỏi còn lại mấy quyển sách.

-Lấy số sách lúc đầu có trừ đi số sách đã lấy.

- Hs làm bài, 1 Hs làm bảng - Hs Nxét Kquả

(17)

3- Củng cố- dặn dò: ( 5') - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài ra vở ô li, làm BT 5 trong sgk T70. Cbị bài Pcộng..vi 8

_________________________________________________________________

Soạn: 28/ 11/ 2017

Dạy: Thứ sáu/ 1/ 12/ 2017

Tập viết

TIẾT 11: NỀN NHÀ, NHÀ IN, CÁ BIỂN, YÊN NGỰA, CUỘN DÂY, VƯỜN NHÃN

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hs viết được các chữ ghi từ "Nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn" đúng chữ cỡ nhỡ.

2. Kĩ năng:

- Hs biết viết đúng quy trình, độ cao, độ rộng, khoảng cách các chữ trong bài.

3. Thái độ:

- Trình bày sạch đẹp.

- Ngồi viết đúng tư thế.

II. Đồ dùng dạy học:

- Mẫu chữ, bảng phụ.

- Bảng con, phấn.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5')

+ Bài tuần 10 các em đã học viết từ nào?

- Gv đọc: chú cừu, khâu áo.

- Gv chấm 6 bài tuần 11.

- Nxét bài viết 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: ( 1')

- Viết bài tuần 11.

- Gv viết bảng: Nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn.

- Hãy đọc tên bài. Giải nghĩa từ b. HD viết bảng con. ( 15') nền nhà * Trực quan: nền nhà

- Nêu cấu tạo, độ cao chữ ghi từ nền nhà?

- 2 Hs nêu: chú cừu, rau non, thợ hàn, khâu áo, cây nêu, dặn dò - Hs viết bảng con

- Hs quan sát.

- 2 hs đọc, giải nghĩa từ.

-1 Hs nêu: từ gồm 2 tiếng: tiếng

"nền" gồm chữ ghi âm n viết trước, chữ ghi vần ên viết sau, dấu huyền trên ê. Tiếng "nhà" gồm chữ ghi âm nh viết trước, chữ ghi âm a viết sau dấu huyền trên a.

- n, ê, a cao 2 li, h cao 5 li.

(18)

- Gv chỉ chữ HD quy trình viết.

Chú ý: khi viết chữ "nền" ta rê bút viết liền mạch từ chữ ghi âm n sang chữ ghi vần ên rồi lia bút viết dấu ghi thanh huyền trên ê.

Chữ ghi tiếng "nhà" viết chữ ghi âm nh lia bút viết chữ ghi âm a sát điểm dừng bút của chữ nh

- Gv viết mẫu HD Qtrình viết, độ rộng, độ cao, khoảng cách chữ "nền" cách chữ "nhà"

bằng 1 chữ o.

- Khi viết chữ " nền" em viết ntn?

- Viết từ " nền nhà"

- Gv Qsát, Nxét, uốn nắn.

- Gv nhận xét.

* nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn

( dạy tương tự từ nền nhà)

Chú ý: khi viết chữ không viết liền mạch thì viết chữ cái đầu rồi lia bút viết âm( vần) sát điểm dừng của chữ cái đầu. Chữ "nền" rê phấn viết liền mạch từ âm đầu sang vần . c. HD Hs viết vở tập viết: (15')

-Nhắc hs tư thế ngồi viết và cách cầm bút, đặt vở.

- Gv viết mẫu HD Hs viết từng dòng . - Qsát HD Hs viết yếu

d. Chấm chữa bài: ( 5')

- Gv chấm 8 bài, Nxét, chữa lỗi sai trên bảng.

- Gv Y/C Hs chữa lỗi đã sai bằng bút chì 3. Củng cố, dặn dò: ( 4')

- Gv Nxét giờ học, khen ngợi Hs viết đẹp.

- Dặn hs về nhà viết bài đầy đủ.

-Xem bài viết tuần 13.

- Hs Qsát

- Hs Qsát

- 1 Hs nêu: chữ nền viết liền mạch từ chữ ghi âm đầu n sang chữ ghi vần ên.

- Hs viết bảng con - Lớp Nxét bổ sung - Hs viết bảng con.

- Lớp Nxét.

- Hs mở vở tập viết (26 + 27 ).

- Hs Qsát viết bài.

- Hs chữa lỗi

________________________________________

Tập viết

TIẾT 12: CON LỢN, CÂY THÔNG, VẦNG TRĂNG, CÂY SUNG, CỦ GỪNG, RẶNG DỪA

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hs viết được các chữ ghi từ "Con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung,

(19)

củ gừng,rặng dừa" đúng chữ cỡ nhỡ.

2. Kĩ năng: Hs biết viết đúng quy trình, độ cao, độ rộng, khoảng cách các chữ trong bài.

3. Thái độ:

- Trình bày sạch đẹp.

- Ngồi viết đúng tư thế.

B. Đồ dùng dạy học:

- Mẫu chữ, bảng phụ.

- Bảng con, phấn.

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ: ( 5')

+ Bài tuần 12 các em đã học viết từ nào?

- Gv đọc: yên ngựa, vườn nhãn.

- Nxét bài viết II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: ( 1')

- Gv viết bảng:-Tuần 12. con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, rặng dừa. - Hãy đọc tên bài. Giải nghĩa từ

2. HD viết bảng con. ( 15') * Trực quan: con ong

- Nêu cấu tạo, độ cao chữ ghi từ con ong?

- Gv chỉ chữ HD quy trình viết.

Chú ý: khi viết " con" viết chữ ghi âm c lia phấn viết chữ ghi vần on sát điểm dừng của chữ c.

- Gv viết mẫu HD Qtrình viết, độ rộng, độ cao, khoảng cách chữ "con" cách chữ

"ong" bằng 1 chữ o.

- Viết từ "con ong"

- Gv Qsát, Nxét, uốn nắn.

cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng, rặng dừa

( dạy tương tự từ con ong)

Chú ý: khi viết chữ "cây thông, vầng trăng, cây sung, rặng" không viết liền mạch thì viết chữ cái đầu rồi lia bút viết âm( vần) sát điểm dừng của chữ cái đầu. Chữ "củ gừng, dừa" rê phấn viết liền mạch từ âm đầu sang vần .

- 2 Hs nêu: Nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây, vườn nhãn.

- Hs viết bảng con

- Hs quan sát.

- 2 hs đọc, giải nghĩa từ.

-1 Hs nêu: từ gồm 2 tiếng: tiếng

"con" gồm chữ ghi âm c viết trước, chữ ghi vần on viết sau, tiếng "ong"

gồm chữ ghi âm ô viết trước, chữ ghi âm ng viết sau. c, o, n cao 2 li, g cao 5 li.

- Hs Qsát

- Hs Qsát

- Hs viết bảng con - Lớp Nxét bổ sung - Hs Qsát

- Hs viết bảng con.

- Lớp Nxét.

(20)

3. HD Hs viết vở tập viết: ( 15')

- Nhắc hs tư thế ngồi viết và cách cầm bút, đặt vở

- Gv viết mẫu HD Hs viết từng dòng . - Qsát HD Hs viết yếu

4. Chấm chữa bài: ( 5')

- Gv chấm 8 bài, Nxét, chữa lỗi sai trên bảng.

- Gv Y/C Hs chữa lỗi đã sai bằng bút chì III. Củng cố, dặn dò: ( 4')

- Gv Nxét giờ học, khen ngợi Hs viết đẹp.

- Dặn hs về nhà viết bài đầy đủ.

-Xem bài viết tuần 14.

- Hs mở vở tập viết (32 ).

- Hs Qsát viết bài.

- Hs chữa lỗi

___________________________________

Toán

TIẾT 49: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 8 I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Tiếp tục củng cố khái niệm ban đầu về phép cộng.

2. Kĩ năng:

- Lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8.

- Thực hành tính cộng và viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ đúng trong phạm vi 7.

3. Thái độ:

- Rèn kĩ năng tính toán.

II. Đồ dùng dạy học:

- Bộ đồ dùng học toán.LHTM,(Màn Hình quảng bá) - Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)

a. Tính: 6 + 1 = ... 2.Số? 6 < 7 - ....

7 - 1 = ... 6 > 7 - ...

7 - 6 = ... 7 = ... - 0 b. Đọc bảng trừ 7

- Gv Nxét, tuyên dương.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: ( 1') Trực tiếp

b. HD Hs thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8. (15’)

* Thành lập công thức:7 + 1 = 8 và 1 + 7= 8 *Trực quan : ( Màn hình quảng bá) Gv đính 7 hình vuông, và 1 hình vuông.

- HD Hãy Qsát hình nêu bài toán

- 2 Hs làm bảng

+ 3 Hs đọc

- Lớp Nxét Kquả.

- Hs Qsát.

- Có 7 hình vuông thêm 1 hình

(21)

+ Có mấy hình vuông?

+ Thêm mấy hình vuông?

+ Có tất cả mấy hình vuông?

+ 7 thêm 1 bằng mấy?

+ Viết Kquả vào ptính: 7 + 1 = ...

- Gv viết: 7+ 1 = 8

* HD pcộng: 1 + 7 = 8

- Gv viết 1 + 7 =... hỏi" một cộng bảy bằng mấy?" Hãy viết Kquả vào ptính: 1 + 7 = ...

- Gv viết vào ptính 1 + 7 = 8 - Gv chỉ 2ptính: 7 + 1 = 8 1 + 7 = 8

* Hd Hs thành lập công thức:

6+ 2 = 8, 2 + 6 = 8, 5 + 3 = 8, 3 + 5 = 8

8 + 4 = 8

( dạy tương tự như 7 + 1 = 8 và 1 + 7 = 8 nhưng Y/C Hs Qsát vào hình nêu bài toán)

* HD Hs đọc thuộc các phép cộng trong phạm vi 8.

- Gv chỉ :7 + 1 = 8 6 + 2 = 8 5 + 3 = 8 1 + 7 = 8 2 + 6 = 8 3 + 5 = 8 4 + 4 = 8 4 + 4 = 8

- Gv xoá dần Kquả, ptính

- Gv Hỏi pcộng bất kì Y/C Hs trả lời Kquả - Đọc thuộc các phép cộng 8

+ Em có Nxét gì về 2 ptính: 7 + 1 = 8 1 + 7 = 8

3. Thực hành:

Bài 1.T55. Tính: (4') + Bài Y/C gì?

+ Bài trình bày ntn?

+ Viết Kquả ntn?

- HD:

7 1

vuông. Hỏi có tất cả mấy hình vuông?

- Có 7 hình vuông - Thêm 1 hình vuông - Có tất cả 8 hình vuông.

- 7 thêm 1 là 8 - 7 + 1 = 8

- 6 Hs đọc nối tiếp, đồng thanh "

bảy cộng một bằng tám"

- 1 + 7 = 8

- Lớp Nxét Kquả.

- 6 Hs đọc nối tiếp, đồng thanh "

một cộng bảy bằng tám"

- 3 Hs đọc, đồng thanh

- Hs đọc đồng thanh, cá nhân, tổ - 4-> 6 Hs đọc thuộc

- 4 - 6 Hs trả lời. Lớp Nxét.

- 6 Hs đọc, đồng thanh

- 2 ptính cộng đều có số 1 và 7, kết quả đều bằng 8. Các số trong 2 ptính cộng đổi chỗ cho nhau thì Kquả vẫn bằng nhau.

- 6 Hs đọc,đồng thanh: 7 + 1 = 8 1 + 7 = 8 - 2 Hs nêu Y/C tính...

- Trình bày theo cột dọc - Viết kquả thẳng hàng.

- 1 Hs làm bảng lớp - Lớp Nxét

+1 Hs: dựa vào... cộng trong phạm

(22)

8

+ Dựa vào các phép cộng nào để làm bài?

Bài 2. T55.Tính: ( 3') + Bài Y/C gì?

- Gv Y/C tính : 1 + 7 = 8 7 + 1 = . 8 7 - 1 = 6

- Gv chấm bài Nxét.

+ Em Nxét gì về các Ptính ở cột 1:

ở cột 4:

+ Dựa vào phép cộng, trừ nào để làm btập.

-

Bài 3.T55.Tính: ( 4') + + Bài Y/C gì?

+ Thực hiện tính thế nào?

+ Nêu cách tính: 1 + 2 + 5 = - HD hs học yếu làm bài.

=> Kquả:1 + 3 + 4 = 8 4 + 1 + 1 = 6 … 1 + 2 +5 = 8 3 + 2 + 2 = 7 … - Gv Nxét, tuyên dương..

Bài 4. T55.Viết phép tính thích hợp:

(5')

- HDHS làm bài.

a) => Kqu :a) ả

5 + 3 = 8

Gv Nxét, Đgiá khen ngợi.

+ Ngoài các ptính trên em nào còn viết được ptính và nêu btoán khác?

- Phần b tiến hành tương tự.

4. Củng cố, dặn dò: ( 4') - Thi đọc thuộc bảng cộng 8 - Gv tóm tắt ND bài,

- Nxét giờ học.

-Về đọc thuộc bảng cộng 8, chuẩn bị tiết 49.

vi 8.

- 2 Hs nêu: tính.

- 1 Hs nêu

- lớp làm bài, 3 Hs tính Kquả - Hs Nxét Kquả

- Trong 2 ptính cộng 1 và 2 có số 7 số 1 1 đổi chỗ cho nhau thì Kquả vẫn bbằng nhau.

...

- Dựa vào phép cộng 7,cộng 1 số với 0. trừ 7, trừ 6, trừ 5 để làm btập.

- Tính

- Thưc hiện tính từ trái sang phải - 1 hs tính: 1 + 3 = 4, 4 +4 = 8, viết 8

- Hs làm bài.

- 3 Hs tính - Hs Nxét Kquả

- Viết ptính thích hợp vào ô trống - Hs làm bài

- 1 Hs làm bài bảng, nêu Btoán - Lớp Nxét.

- 2 + 6 = 8, nêu bài toán

- 3 Hs đọc - Hs Nxét

_____________________________________________________

(23)

Thủ công:

CÁC QUY ƯỚC CƠ BẢN VỀ GẤP GIẤY VÀ GẤP HÌNH I. MỤC TIÊU :

1.Kiến thức: - Giúp HS :

2.Kí năng:- Hiểu các kí hiệu, quy ước về gấp giấy 3. Thái độ:- Gấp hình theo ký hiệu quy ước

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Mẫu vẽ những kí hiệu quy ước về gấp hình - Giấy nháp, VTC, bút chì, hồ dán...

III. CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y VÀ H C :Ạ Ọ

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1.Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra chương I - Nhận xét chung - KT dụng cụ HS 2. Bài mới:

Giới thiệu bài: Ghi bảng tên bài

*HĐ1: Giới thiệu mẫu kí hiệu a) Kí hiệu đường giữa hình

GV HD vẽ kí hiệu trên đường kẻ dọc và kẻ ngang ở vở thủ công

Hình 1 b) Kí hiệu đường dấu gấp:

Là đường có nét đứt (hình 2)

c) Kí hiệu đường có dấu gấp vào (hình3) d) Kí hiệu dấu gấp ngược ra phía sau (hình 4)

- Khi giới thiệu GV đưa mẫu vẽ để HS quan sát và vẽ vào vở thủ công

* HĐ2: Nhận xét, dặn dò

- Nhận xét thái độ học tập, mức độ hiểu biết các kí hiệu

- Dặn: Chuẩn bị giấy màu để học gấp các đoạn thẳng đều nhau

- HS vẽ theo cô hướng dẫn

Hình 2

Hình 3

Hình 4 Hình 4 - Theo dõi và thực hiện

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Thực hành tính cộng và viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ đúng trong phạm vi 6.. HD Hs thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm

TĐ:- Thực hành tính cộng và viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ đúng trong phạm vi 6.. HD Hs thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong

Thực hành tính cộng và viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ đúng trong phạm vi 6.. - Thái độ: HS thích

- Thực hiện được phép cộng.. - Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh... 3. Giới thiệu bài: trực tiếp b..

- Thực hành tính cộng và viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ đúng trong phạm vi 7.. HD Hs thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong

- Thuộc bảng cộng; biết làm tính cộng trong phạm vi 9; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.. Các hoạt động dạy-

Kĩ năng: Thuộc bảng cộng, biết làm tính cộng trong phạm vi 6; biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.. Thái độ: Rèn luyện cho HS tính

[r]