• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
33
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 29 Ngày soạn: 19/6/ 2020

Ngày giảng: T2/22/6/2020

Toán

Tiết 120: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Xem giờ đúng trên mặt đồng hồ.

2. Kĩ năng:

- Xác định vị trí của các kim ứng với giờ đúng trên mặt đồng hồ.

3. Thái độ:

- Bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ:(5’)

- Vẽ thêm kim ngắn vào mỗi đồng hồ để đồng hồ chỉ:

8 giờ, 10 giờ.

- Gv nhận xét, tuyên dương.

2. Bài mới:(30’)

a. Bài 1: Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng:

- Yêu cầu hs quan sát đồng hồ, nối đồng hồ với số giờ đúng.

- Cho hs tự kiểm tra bài.

b. Bài 2: Quay các kim trên mặt đồng hồ để...

- Gv nêu từng số giờ, hs quay kim đồng hồ chỉ số giờ tương ứng.

- Gv nhận xét và chữa bài.

c. Bài 3: Nối mỗi câu với đồng hồ thích hợp (theo mẫu):

- Quan sát đồng hồ nêu số giờ.

- Đọc các câu chỉ hoạt động sinh hoạt hằng ngày.

- Yc hs tự nối câu với đồng hồ tương ứng.

- Đọc lại kết quả.

- Nhận xét bài làm.

- Kiểm tra bài.

3. Củng cố, dặn dò:(4’) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

- 2 hs lên bảng làm.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs tự làm bài.

- 1 hs lên bảng làm.

- Hs đổi chéo kiểm tra.

- 1 hs đọc lệnh đề.

- Cả lớp thực hiện.

- 1 hs nêu yc.

- Vài hs nêu.

- Vài hs đọc.

- Hs làm bài.

- Vài hs đọc.

- Hs nêu.

- Hs kiểm tra chéo.

______________________________________

Tập đọc BÁC ĐƯA THƯ I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

(2)

- Đọc: - Đọc trơn, rõ ràng toàn bài "Bác đưa thư". Biết ngắt, nghỉ hơi ở chỗ có dấu chấm dấu phẩy.

- Đọc đúng các từ: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh, lễ phép.

2. Kĩ năng:

- Ôn các vần it, uyt.

- Tìm được tiếng trong bài có vần inh, uynh.

- Tìm được tiếng ngoài bài có vần inh, uynh.

3. Thái độ:

- Hiểu các từ ngữ khó: mừng quýnh, nhễ nhại, chợt.

- Hiểu ND câu chuyện: Bác đưa thư rất vất vả trong việc đưa thư tới mọi nhà. Các em cần yêu mến và chăm sóc bác đưa thư cũng như những người lao động khác.

II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

1. Xác định giá trị (nhận biết được ý nghĩa câu chuyện, từ đó xác định được: Cần yêu mến, chăm sóc người lao động).

2. Tự nhận thức bản thân: (cần phải lễ phép và tôn trọng người lao động)

3. Thể hiện sự cảm thông: (Biết chia sẻ thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại đã tự lấy nước lạnh mời bác uống)

4. Giao tiếp lịch sự, cởi mở:(Lấy nước, bưng bằng hai tay, em lễ phép mời bác uống).

III. Các phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng;

- Động não

- Trải nghiệm, thảo luận nhóm chia sẻ thông tin.

- Phản hồi tích cực.

IV. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh họa bài đọc và phần luyện nói V. Tiến trình dạy - học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài:( 5')

- Đọc " Nói dối hại thân" trong SGK - Gv nêu câu hỏi 1, 2 SGK

+ Theo em chúng ta có nên học tập bạn nhỏ không, vì sao?

- Gv N xét 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1') Trực tiếp b. Hướng dẫn Hs luyện đọc:

* Gv đọc mẫu lần 1 toàn bài (2') HD giọng đọc: vui, ngắt nghỉ rõ sau dấu chấm, dấu phẩy.

b. HD luyện đọc:

b.1. Luyện đọc từ (6'): mừng quýnh, khoe, nhễ nhại, chợt

- Gv gạch chân âm (vần) khó đọc mừng quýnh

- Gv HD, chỉ

- 4Hs đọc và trả lời câu hỏi - ... không nên học tập bạn nhỏ vì nói dối là đức tính không tốt làm mất lòng tin của người khác.

- Hs Qsát, đọc thầm.

- 2 Hs đọc: qu - uynh - quynh - sắc - quýnh, mừng quýnh.

(3)

(nhễ nhại, chợt dạy tương tự từ mừng quýnh) - Gv giải nghĩa các từ: mừng quýnh, nhễ nhại, chợt

- Gv chỉ từ

b.2. Luyện đọc câu: (7') - Đọc nối tiếp câu, đọc 4 lần - Gv Nxét uốn nắn.

b.3. Luyện đọc đoạn, bài: (10') - HD chia đoạn

* Đọc đoạn:

- Gv chia đoạn: bài chia 2 đoạn:

Đoạn 1. từ đầu đến "mồ hôi nhễ nhại"

Đoạn 2. Tiếp đến hết Đọc đoạn 1

- HD ngắt nghỉ hơi sau mỗi dấu phẩy, dấu chấm.

Đọc đoạn 2 *Đọc bài

- HD đọc nhóm, nhóm nào đọc nhiều lần và thi đọc đúng thắng

- Gv chia nhóm 4 Hs/ nhóm( 4') - Thi đọc trước lớp: Đoạn 1:

- Gv n xét, chấm thi đua

Đoạn 2: ( dạy như đoạn 1) Đọc toàn bài

- Gv nghe Nxét, uốn nắn.

3. Ôn các vần inh, uynh: (10') 3.1. Tìm tiếng trong bài có vần inh:

+ Nêu cấu tạo vần inh?

- Y/C Hs đọc đánh vần

( vần uynh dạy như vần inh) + Hãy so sánh vần uynh - inh?

3.2. Tìm tiếng ngoài bài có vần inh ( uynh).

( dạy tương tự bài tập 2 bài " Đi học" ) - Y/C Hs thi nói nối tiếp 5Hs / tổ

- Gv Nxét, đgiá

- Nhận xét, tổng kết cuộc thi

- Hs giải nghĩa từ - lớp đồng thanh - 8 Hs đọc/ lần - Hs Nxét

- Hs chia đánh dấu bằng bút chì.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - HS lớp nghe Nxét - 4 Hs đọc, đồng thanh - HS lớp nghe Nxét

- 3 Hs đọc

- HS lớp nghe Nxét - 3 Hs đọc

- HS lớp nghe Nxét - lớp đồng thanh - Minh

+ Vần inh gồm 2 âm ghép lại, ...

- 2 Hs đọc. lớp đọc

- Hs nêu: giống đều có âm nh cuối vần, khác vần inh có âm i( i ngắng)chính vần, ...

- inh: cửa kính, bình minh, ...

- uynh: khuỳnh tay, phụ huynh, ....

- Hs Nxét bạn

Tiết 2

4. Tìm hiểu bài và luyện nói a) Tìm hiểu bài, luyện đọc( 25') - Gv đọc mẫu lần 2 .

(4)

- Y/C Hs đọc đoạn 1 + ? Câu 1 SGK

+ Em hiểu " khoe" có nghĩa như thế nào?

- Đọc đoạn 2.

+ ? Câu 2 SGK - Gv nxét

- Gv đọc mẫu lần 3 .

- HD Hs đọc nhóm 4 Hs (5') - Thi đọc từng đoạn

cả bài - Gv nxét,đánh giá b) Luyện nói: (10')

* Trực quan tranh

+ Nêu chủ đề luyện nói.

-HD thảo luận nhóm đôi.

+ Tranh vẽ cảnh gì?

- Hs thi nói

+ Hãy kể tên cây trồng trong trường + Kể ích lợi của cây

+ Cần làm gì để bảo vệ cây.

- Gv Nxét, đgiá

5. Củng cố- dặn dò:( 5') - Y/C đọc toàn bài TĐ - Gv Nxét giờ học

- Dặn hs về nhà đọc bài, chuẩn bị bài Lũy tre

- 3 Hs đọc, lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi

- Nhận được thư của bố , Minh muốn chạy ... khoe với mẹ.

- Hs nêu...

-2 Hs đọc, lớp đọc thầm - ... Minh vội chạy vào nhà ....

bác uống - lớp Nxét

- Hs đọc trong nhóm - Đại diện nhóm thi đọc - 6 Hs đọc/ đoạn 1, lớp nxét - 4 Hs đọc/ đoạn 2, lớp nxét - 3 Hs đọc/ bài, lớp nxét - Lớp đọc đồng thanh 1 lần.

- Kể tên những cây được trồng ... em.

- Hs nêu trong nhóm

- Đại diện 3 nhóm trình bày - Hs Qsát Nxét

- Hs thi kể - Hs Nxét

- Đồng thanh 1 lần

__________________________________________________________________

Ngày soạn: 20/6/ 2020

Ngày giảng: T3/23/6/2020

Chính tả

LOÀI CÁ THÔNG MINH 1. Mục tiêu:

1.Kiến thức :

- Nghe và chộp lại chính xác, trình bày đúng. Làm đúng các bài tập.

2. Kĩ năng:

- Nghe và viết đúng bài : loài cỏ thông minh 3. Thái độ:

- Cẩn thận , chỳ ý lắng nghe.

2. Đồ dùng dạy học:

a/ Của Giáo viên: Bài chép sẵn trên bảng phụ.

(5)

Bài tập viết sẵn trên bảng.

b/ Của HS: Vở bài tập Tiếng Việt , bút chì , bút mực . 3. Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của trũ HĐ 1/ Kiểm tra bài cũ:(5’)

-Chấm bổ sung 1 số HS viết

-Viết bảng con : Thấy mẹ về chị em Phương reo lên.

HĐ 2/ Dạy bài mới:

1/ Hướng dẫn học sinh nghe ,viết(20’) - Cho hs nhìn bảng phụ để đọc lại bài loài cá thông minh.

- treo bài viết trên bảng.

GV theo lời hs viết, cho các hs yếu kèm viết lại các từ khó trên.

GV đọc chậm, HS ghi

GV đọc từng cụm tiếng trong mỗi dũng - Hướng dẫn chữa bài

-5 em nộp vở.

-2 em lên bảng viết

-Đọc lại bài loài cá thông minh trên bảng phụ (3 em)

-Cả lớp đọc thầm cả bài

- Cho hs nhóm vào bảng phụ, đánh vần , đọc kĩ các chữ khó viết, GV hướng dẫn cách chữa bài.

- Chấm một số vở HS tại lớp 2/ Hướng dẫn làm bài tập (10’) a,Điền vần ôn hay uôn

-Treo bảng phụ ghi bài tập -GV nhận xét,chốt lại.

3. Củng cố - dặn dò :(4’) Về viết lại bài.

- Cả lớp đánh vần và viết vào bảng con lần lượt các từ khó.

-Nghe

-Viết vào vở

- HS tự cầm bút chữa bài - Đọc thầm yêu cầu bài tập - Cả lớp làm bài

- 3 em lên bảng làm bài và đọc kết quả bài mình.

- Cả lớp nhận xét.

________________________________________

Tập đọc LÀM ANH I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Đọc: - Đọc trơn, rõ ràng toàn bài "Làm anh.

- Đọc đúng các từ: người lớn, dỗ dành, nâng.

- Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.

2. Kĩ năng:

- Ôn các vần ia, uya.

- Tìm được tiếng trong bài có vần ia.

- Tìm được tiếng ngoài bài có vần ia, uya.

3. Thái độ:

(6)

- Hiểu các từ ngữ khó: dịu dàng,

- Hiểu ND bài: Anh chị phải yêu thương và nhường nhịn em.

4. hs nói theo chủ đề " kể về anh (chị) của em.

II. Kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:

1. Tự nhận thức bản thân( biết dỗ dành em khi em khóc, .... )

2. Xác định giá trị: (anh em trong gia đình phải biết yêu thương, nhường nhịn, ...) 3. Đảm nhận trách nhiệm( Là anh(chị) phải nhường nhịn em).

III. Các phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng;

- Động não - Trải nghiệm, thảo luận nhóm chia sẻ thông tin.

- Trình bày ý kiến cá nhân - Phản hồi tích cực.

IV. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh họa bài đọc và phần luyện nói

V. Tiến trình dạy - học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài: (5')

- Đọc đoạn 1(2, cả bài) " Bác đưa thư" và trả lời câu hỏi 1,(2) SGK

+ Em học tập bạn Minh điều gì?

- Gv nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1') Trực tiếp b. Hướng dẫn hs luyện đọc:

* Gv đọc mẫu toànbài: HD giọng dịu dàng, âu yếm

* Luyện đọc:

b.1. Luyện đọc từ ngữ khó:(5') + Nêu từ khó đọc

người lớn

- Gv nghe uốn nắn, HD

("dỗ dành, nâng" dạy như từ "người lớn") - Gv chỉ

- Gv giải nghĩa: "người lớn"

+ Em hiểu từ "người lớn" trong bài có nghĩa ntn?

b.2. Luyện đọc câu thơ: (7')

- Gv HD đọc nối tiếp mỗi Hs đọc 2 dòng, đọc 3 lần.

b.3. Luyện đọc khổ thơ, bài thơ (10') - Đọc khổ thơ 1, đọc 3 lần

- Y/C Hs đọc nối tiếp mỗi em đọc 1khổ thơ, đọc 3 lần.

- Thi đọc theo nhóm đọc khổ thơ 1( 2, 3, 4), đọc 2 lần

- Đọc cả bài, 3 nhóm đọc

- 3 Hs đọc, trả lời câu hỏi - Biết yêu quý người lao động.

- Hs Qsát

- Hs nêu: người lớn.

- 2 Hs đọc: l, lớn, người lớn - lớp đồng thanh

- Hs nêu

- 8 Hs đọc/1lần

- 1Hs đọc/ lần - 3 Hs đọc/ lần - Hs đọc theo nhóm - 4 Hs / 1 lần

- 3 Hs đọc - Lớp Nxét

(7)

- Nhận xét.

3. Ôn các vần ia, uya (10')

3.1. Tìm tiếng trong bài có vần ia ( dạy tương tự bài Trường em)

3.2.Tìm tiếng ngoài bài có vần ia hoặc uya?

( dạy tương tự bài tập bài " Trường em"

- Gv Y/C Hs tìm: ia uya - Gv N xét, uốn nắn.

4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói a. Tìm hiểu bài: (25')

- Đọc khổ thơ 1

+ Muốn làm anh thì em phải làm gì?

- Đọc khổ thơ 2

+ Là anh, phải làm gì khi em bé khóc?

+ Là anh, phải làm gì khi em bé ngã ? + Khi em bé khóc em đã dỗ dành ntn?

- Đọc khổ thơ 3

+Là anh, phải làm gì khi mẹ cho quà bánh?

+ Em hiểu "chia em phần hơn" là chia ntn?

+ Khi có đồ chơi đẹp anh cần phải làm gì?

- Đọc khổ thơ 4 + câu 3 SGK - Đọc bài thơ + Bức tranh vẽ gì?

+ Em hãy kể một việc em đã làm cho em của mình.

- Gv đọc mẫu lần 2 - HD đọc nhóm 4 Hs ( 5')

- Y/c Hs đọc thuộc khổ thơ, bài thơ - Thi đọc trước lớp khổ thơ

- Gv Nxét, đgiá

- Thi đọc trước lớp khổ thơ Hs thích - Đọc cả bài

- Gv Nxét, uốn nắn b, Luyện nói (10') - Đọc Y/c luyện nói

- Thảo luận nhóm đôi ( 5') - Gv HD

+ Nhà bạn có em ( anh, chị) không?

+ Em trai hay gái?

+ Em ( anh, chị) của bạn mấy tuổi, học lớp nào?

+ ....

- Hs nêu Y/C - chia

- Hs nêu Y/C - Hs làm bài

- chai bia, vỉa than, ...

- giấy pơ luya, phéc mơ tuya, ...

- Hs Nxét

- 2 Hs đọc, lớp đọc thầm - ... người lớn có.

- 3 Hs đọc, lớp đọc thầm - .... anh phải dỗ dành.

-... anh nâng dịu dàng.

- 1->2 Hs nêu

- 2 Hs đọc, lớp đọc thầm - ... chia em phần hơn - Chia cho em nhiều hơn - ... nhường cho em chơi - 2 Hs đọc, lớp đọc thầm - ... phải yêu thương em bé.

- 2 Hs đọc, lớp đồng thầm - ... anh đưa cho em đồ chơi, ....

- Hs nêu

- Hs đọc trong nhóm

- 4 Hs/đọc khổ thơ1 (2, 3, 4) - Lớp Nxét

- 3Hs đọc - 3 Hs đọc

- 2 Hs đọc: Kể về anh( chị) em của em.

- 1 Hs hỏi, 1 Hs trả lời.

(8)

- Y/c đại diện nhóm trình bày.

- Gv chỉ từng tranh 3. Củng cố- dặn dò:( 5') - Đọc bài thơ

+ Là anh chị em trong gia đình em cần phải làm gì?

- Gv nêu tóm tắt ND - Gv Nxét giờ học

- Dặn hs về đọc bài, chbị "Người trồng na"

_________________________________________

BUỔI CHIỀU Tập đọc

NGƯỜI TRỒNG NA I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Đọc: - Đọc trơn, rõ ràng toàn bài "Người trồng na".

2. Kĩ năng:

- Đọc đúng các từ: trồng na, lúi húi , ngoài vườn.

- Đọc đúng giọng các câu đối thoại. Biết ngắt, nghỉ hơi ở chỗ có dấu chấm, dấu phẩy.

2. Ôn các vần oai, oay.

- Tìm được tiếng trong bài có vần oai.

- Tìm được tiếng ngoài bài có vần oai, oay.

3. Hiểu

- Hiểu ND bài: Cụ già trồng na cho con cháu hưởng. Con cháu không quyên công ơn người đã trồng.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh họa bài đọc và phần luyện nói III. Tiến trình dạy - học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài:( 5')

- Đọc khổ thơ, bài " Làm anh" trong SGK - Gv nêu câu hỏi 1, 2 SGK

+Là anh em trong gia đình các em cần phải làm gì?

- Gv N xét 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1') Trực tiếp b. Hướng dẫn Hs luyện đọc:

* Gv đọc mẫu lần 1 toàn bài (2') HD giọng đọc: đổi giọng khi đọc câu đối

- 4Hs đọc và trả lời câu hỏi

- ... yêu thương, nhường nhịn nhau.

- Hs Qsát, đọc thầm.

(9)

thoại, ngắt nghỉ rõ sau dấu chấm, dấu phẩy.

b. HD luyện đọc:

b.1. Luyện đọc từ (6'):trồng na, lúi húi , ngoài vườn

- Gv gạch chân âm (vần) khó đọc trồng na

- Gv HD, chỉ

("lúi húi , ngoài vườn"dạy tương tự từ "

trồng na")

- Gv giải nghĩa các từ: " lúi húi"

- Gv chỉ từ

b.2. Luyện đọc câu: (7')

Còn na,/ chắc gì/ cụ đã chờ được đến ngày có qủa.//

Tôi không ăn/ thì con cháu tôi ăn.//

- Đọc nối tiếp câu, đọc 3 lần - Gv Nxét uốn nắn.

b.3. Luyện đọc đoạn, bài: (9') - HD chia đoạn

* Đọc đoạn:

- Gv chia đoạn: bài chia 2 đoạn:

Đoạn 1. từ đầu đến "ngày có quả"

Đoạn 2. Tiếp đến hết Đọc đoạn 1

- HD ngắt nghỉ hơi sau mỗi dấu phẩy, dấu chấm.

Đọc đoạn 2 *Đọc bài

- HD đọc nhóm, nhóm nào đọc nhiều lần và thi đọc đúng thắng

- Gv chia nhóm 4 Hs/ nhóm( 4') - Thi đọc trước lớp: Đoạn 1:

- Gv n xét, chấm thi đua

Đoạn 2: ( dạy như đoạn 1)

Đọc toàn bài - Gv nghe Nxét, uốn nắn.

3. Ôn các vần inh, uynh: (10') 4. Tìm hiểu bài và luyện nói a) Tìm hiểu bài, luyện đọc( 25') - Gv đọc mẫu lần 2.

- Y/C Hs đọc đoạn 1

- 2 Hs đọc: n- n-a-na, trồng na.

- Hs giải nghĩa từ - lớp đồng thanh

- 2 Hs đọc, đồng thanh - 2 Hs đọc, đồng thanh - 9 Hs đọc/ lần

- Hs Nxét

- Hs chia đánh dấu bằng bút chì.

- 6 Hs đọc, đồng thanh - HS lớp nghe Nxét - 4 Hs đọc, đồng thanh - HS lớp nghe Nxét

- 3 Hs đọc/ 3 nhóm - HS lớp nghe Nxét - 3 Hs đọc/ 3 nhóm - HS lớp nghe Nxét - lớp đồng thanh - ngoài

- 4 Hs đọc, lớp đọc thầm, trả lời - Cụ ơi cụ nhiều tuổi ... ngày có quả.

-2 Hs đọc, lớp đọc thầm

- ... Có sao đâu, ... người trồng.

(10)

+ ? Câu 1 SGK - Đọc đoạn 2.

+ ? Câu 2 SGK - Gv nxét - Đọc cả bài + ? câu 3 SGK - Gv nghe uốn nắn.

- Gv đọc mẫu lần 3( đọc diễn cảm) - HD đọc câu đối thoại(vai người hàng xóm, vai cụ già) đọc 2 lần

- HD Hs đọc nhóm 4 Hs (5') - Thi đọc từng đoạn

cả bài 2 lần

- Gv nxét,đánh giá b) Luyện nói: (10') + Nêu chủ đề luyện nói.

* Trực quan tranh + Tranh vẽ cảnh gì?

- HD mẫu:

-HD: Hãy kể cho nhau nghe về ông ( bà) của mình cho bạn nghe.

- Kể nhóm đôi.( 4') - Hs thi kể trước lớp

+ Các em có trách nhiệm như thế nào với ông ( bà)?

- Gv Nxét uốn nắn - Gv Nxét, đgiá

5. Củng cố- dặn dò:( 5') - Y/C đọc toàn bài TĐ - Gv tóm tắt ND bài - Gv Nxét giờ học

- Dặn hs về nhà đọc bài, chbị bài" Anh ..

"

- lớp Nxét

- 2 hs đọc, lớp đọc thầm - bài có 9 câu

- 2 Hs đọc" Cụ ơi, ... còn trồng na?"

" Cụ trồng chuối ... hơn không?"

- 2Hs đọc/ lần, đồng thanh - Hs đọc trong nhóm - Đại diện nhóm thi đọc - 4 Hs đọc/ đoạn 1, lớp nxét - 4 Hs đọc/ đoạn 2, lớp nxét - 3 Hs đọc/ lần: vai người dẫn

chuyện, vai người hàng xóm, vai bà cụ

- lớp nxét

- Lớp đọc đồng thanh 1 lần.

- Kể về ông (bà) của em.

- 2 Hs nói, lớp N xét

- Hs kể trong nhóm - Hs thi kể

__________________________________________________________________

Ngày soạn: 21/6/ 2020

Ngày giảng: T4/24/6/2020

Tập đọc

ANH HÙNG BIỂN CẢ I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

(11)

- Đọc trơn, rõ ràng toàn bài "Anh hùng biển cả".

- Đọc đúng các từ: nhanh vun vút, săn lùng, bờ biển, nhảy dù.

- Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu phẩy, dấu chấm..

- Ôn các vần ân, uân.

2. Kĩ năng:

- Tìm được tiếng trong bài có vần uân.

- Nói câu chứa tiếng có vần ân, uân.

- Hiểu ND bài: Các heo là con vật thông minh, là bạn của con người. Cá heoddax nhiều lần giúp người thoát nan trên biển.

4. Thái độ: Hs nói theo chủ đề " Hỏi nhau về các loại cá".

II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh họa bài đọc và phần luyện nói, tranh anh về cá III. Tiến trình dạy - học

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

I. Kiểm tra bài:( 5')

- Đọc đoạn 1( 2, cả bài) " Người trồng na" và trả lời câu hỏi 1,(2) SGK

+ Câu chuyện có ý nghĩa gì?

- Gv nhận xét.

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài:(1') Trực tiếp 2. Hướng dẫn hs luyện đọc:

a. Gv đọc mẫu toànbài: HD giọng đọc thong thả, rõ ràng, rành mạch

b. Luyện đọc:

b.1. Luyện đọc từ ngữ khó:(5') + Nêu từ khó đọc

nhanh vun vút,

- Gv nghe uốn nắn, HD

("săn lùng, bờ biển, nhảy dù" dạy như từ "nhanh vun vút")

- Gv giải nghĩa: "nhanh vun vút, huân chương"

- Gv chỉ từ khó

b.2. Luyện đọc câu thơ: (7')

Một chú cá heo ở Biển Đen/ mới đây/ ...

chương.

- Y/c đọc nối tiếp mỗi Hs đọc 1 câu, đọc 3 lần.

b.3. Luyện đọc đoạn, bài (10') - Gv chia đoạn: bài văn chia 2 đoạn Đoạn 1: từ đầu đến "tên bắn" đọc 2 lần - Nhận xét, uốn nắn

Đoạn 2: tiếp đến hết. đọc 3 lần

Đọc cả bài đọc 2 lần 3. Ôn các vần ia, uya (10')

- 3 Hs đọc, trả lời câu hỏi - ... Khuyên phải biết ơn người lao động.

- Hs Qsát

- Hs nêu: nhanh vun vút - 2 Hs đọc

- lớp đồng thanh

- Hs nêu

- 2 Hs đọc, đồng thanh - 7 Hs đọc/1lần

- 3Hs đọc/ lần - 3 Hs đọc/ lần

- 3 Hs/ lần, đồng thanh

(12)

4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói a. Tìm hiểu bài: (25')

- Đọc đoạn 1

+ Cá heo bơi giỏi ntn?

- Đọc đoạn 2

+ Người ta có thể dạy cá heo làm những việc gì?

+ Hãy đọc câu hỏi 3

- HD hai em cùng bàn hỏi - trả lời ( 2') về cá heo theo ND bài

- Gv Qsát HD

- Y/c đại diện nhóm trình bày.

- Gv nghe, Nxét Gv đọc mẫu lần 2

- HD đọc nhóm 4 Hs ( 5')

- Thi đọc trước lớp : Đoạn 1 - Gv Nxét, đgiá

Đoạn 2 đọc 2 lần - Gv Nxét, uốn nắn

Đọc cả bài - Gv Nxét, uốn nắn

+ Vì sao cá voi được gọi là anh hùng biển cả?

b, Luyện nói (10')

- Đọc Y/c luyện nói: "Hỏi nhau về các loại cá"

- Thảo luận nhóm đôi ( 5') - Gv HD

+ Bạn kể tên cá mà bạn biết?

+ Cá sống ở đâu?

- Đưa tranh ảnh về các loại cá hỏi:

+Đố bạn cá gì ?

+ Sống ở nước ngọt hay nước mặn?

...

- Gv Qsát HD

- Y/c đại diện nhóm trình bày.

- Gv treo tranh Y/c chỉ và nêu tên loại cá sống ở đâu?

5. Củng cố- dặn dò:( 5') - Đọc toàn bài

+ Cá heo có thể làm những việc gì?

- Gv nêu tóm tắt ND - Gv Nxét giờ học

- Dặn hs về đọc bài,chbị "ò... ó... o"

- 2 Hs đọc, lớp đọc thầm - ... như tên bắn.

- 3 Hs đọc, lớp đọc thầm - .... canh gác bờ biển, dẫn ...

- 1->2 Hs nêu

- 2 Hs đọc, lớp đọc thầm - 1 Hs hỏi 1 Hs trả lời lần 2 đổi lại

+ Hỏi: Cá heo sống ... ở hồ?

+ Trả lời: Cá heo sống ở biển.

...

- Đại diện 2 nhóm trình bày trước lớp

- Lớp Nxét

- Hs đọc trong nhóm - 3 Hs đọc/ 3 tổ - 3 Hs/ 3 tổ/ 1 lần - 3Hs đọc, đồng thanh

- ... cứu sống người

- 1 Hs hỏi, 1 Hs trả lời.

- 4-> 5 nhóm trình bày trước lớp

- 2-> 3 Hs trình bày, Lớp Nxét, bổ sung.

- Đồng thanh - ... dẫn tàu ....

________________________________

(13)

Tập đọc Ò ... Ó... O I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Đọc trơn, đúng, nhanh được cả bài thơ"ò ... ó ...o".

- Đọc đúng các từ: quả na, trứng quốc, nhọn hoắt, con trâu.

- đọc đúng thể thơ tự do.

2. Kĩ năng:

Ôn các vần oăt, oăc.

- Tìm được tiếng trong bài có vần oăt, oăt.

- Nói câu chứa tiếng có vần oăt, oăc.

3. Thái độ: Hiểu

- Hiểu các từ ngữ khó: trứng cuốc, , nhọn hoắt, uốn câu.

- Hiểu ND bài: Tiếng gà gáy báo hiệu một ngày mới đang đến, muôn vật( quả na, hàng tre, buồng chuối, hạt đậu, ...) đang lớn lên, đơm hoa, kết quả.

4. Hs nói theo chủ đề:

Nói về các con vật nuôi trong nhà.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh họa bài đọc và phần luyện nói

III. Tiến trình dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài:( 5')

- Đọc đoạn 1( 2, cả bài) " Anh hùng biển cả" và trả lời câu hỏi 1,(2, Gv hỏi câu hỏi 3) SGK Vì sao cá heo được gọi là anh hùng biển cả?

- Gv nhận xét.

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài:(1') Trực tiếp b. Hướng dẫn hs luyện đọc:

b.1. Gv đọc mẫu toànbài: HD đọc nhịp thơ nhanh mạnh.

*Luyện đọc:

* Luyện đọc từ ngữ khó:(5') + Nêu từ khó đọc

quả na

- Gv nghe uốn nắn, HD

("trứng cuốc, nhọn hoắt, con trâu" dạy như từ

"quả na") - Gv chỉ

- Gv giải nghĩa: "nhọn hoắt"

+ Em hiểu từ "nhọn hoắt" là nhọn ntn?

- Gv chỉ từ khó

b.2. Luyện đọc câu thơ: (7')

- 3 Hs đọc, trả lời câu hỏi - Đã cứu sống một người.

- Hs Qsát

- Hs nêu: quả na

- 2 Hs đọc: n, na, quả na - lớp đồng thanh

- Hs nêu - Đồng thanh

(14)

- HD Hs lấy bút chì ngắt câu: 2 dòng đầu, tiếp đến "tròn xoe//" ... hoắt// ... cuốc// ... mầm// ...

câu// ... đồng// ... chốn//... mặt// ... gà// ... o.//

- Gv HD đọc nối tiếp mỗi Hs đọc 1 câu, đọc 3 lần.

b.3. Luyện đọc đoạn, bài (10') - HD chia đoạn:

Đoạn 1: từ đầu đến " trứng cuốc"

Đoạn 2: tiếp đến hết.

- HD đọc: đoạn 1, đọc 3 lần - Gv uốn nắn sau mỗi lần đọc đoạn 2, đọc 3 lần cả bài, đọc 1 lần - Nhận xét, uốn nắn

3. Ôn các vần oăt, oăc (10') 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói a. Tìm hiểu bài: (25')

- Gv đọc lần 2 - Đọc cả bài

+ Gà gáy vào lúc nào trong ngày?

- Đọc đoạn 1

+ Tiếng gà gáy làm quả na, hàng tre, buồng chuối có gì thay đổi?

- Đọc đoạn 2

+ Tiếng gà gáy làm hạt đậu, bông lúa, ...có gì thay đổi?

- Đọc bài thơ

- Gv đọc mẫu lần 3

- Y/c Hs đọc thuộc đoạn thơ, bài thơ - HD đọc nhóm 4 Hs ( 5')

- Thi đọc trước lớp: đoạn thơ - Gv Nxét, đgiá

cả bài - Gv Nxét, uốn nắn

b, Luyện nói (10') - Đọc Y/c luyện nói

- Thảo luận nhóm đôi ( 5') - Gv HD

+ Nhà bạn nuôi con gì?

+ Bạn có thích con vật đó không? Vì sao?

+ ....

- Y/c đại diện nhóm trình bày.

- Gv bổ sung

- 10 Hs đọc/1lần

- 3 Hs đọc/ lần - lớp Nxét - 3 Hs đọc/ lần - 3 Hs đọc - Lớp Nxét

- 2 Hs đọc, lớp đọc thầm - ... thường vào lúc buổi sáng là chính.

- 3 Hs đọc, lớp đọc thầm - ... quả na mở mắt, hàng tre đâm măng nhọn hoắt, ...

- 3 Hs đọc, lớp đọc thầm

-... hạt đậu nảy mầm, bông lúa uốn câu,

....

- 1->2 Hs nêu

- 2 Hs đọc, lớp đọc thầm - Hs đọc trong nhóm - 6 Hs

- Lớp Nxét - 3Hs đọc

- 2 Hs đọc: Nói về các con vật em biết.

- 1 Hs hỏi, 1 Hs trả lời.

- 4-> 5 nhóm trình bày trước lớp

(15)

+ Ngoài những con kể trên em còn biết con gì?

Em nhìn thấy ở đâu? ....

+ ...

+ Liên hên cách chăm sóc, phòng dịch....

III. Củng cố- dặn dò:( 5') - Đọc bài thơ

- Gv nêu tóm tắt ND - Gv Nxét giờ học

- Dặn hs về đọc bài,chbị "Không nên ..."

- Lớp Nxét, bổ sung.

- nhiều Hs nêu

- Đồng thanh

_____________________________________

Tự nhiên và xã hội

TRỜI NÓNG, TRỜI RÉT, THỜI TIẾT I/ Mục tiêu.

Học sinh biết:

1. Kiến thức:

- Nhận biết thế nào là trời nóng thế nào là trời rét, biết ăn mặc theo đúng thời tiết.

- Nêu được cảm giác khi trời trời nóng và khi trời rét.

- Thời tiết luôn luôn thay đổi.

2. Kĩ năng:

- Biết cách giữ gìn cơ thể khi trời nóng và khi trời rét.

- Sử dụng vố từ riêng của mình để nói về sự thay đổi của thời tiết.

3. Thái độ:

- Giúp hs yêu thích môn học.

- Có ý thức ăn mặc phù hợp với thời tiết để giữ gìn sức khỏe.

II/ Đồ dùng dạy học.

- Tranh vẽ phóng to bài 33 SGK.

III/ Các hoạt động dạy học.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. kiển tra bài(5')

Giới thiệu: Hôm nay học bài trời nóng trới rét.

Hoạt động 1: Làm việc với tranh ảnh sưu tầm được.

- Chia lớp thành 4 nhóm.

- Cho học sinh xếp tranh và dán vào giấy.

GV ví sao em biết đó là tranh nói về trời nóng ?

GV ví sao em biết đó là tranh nói về trời rét

?

GV cho HS nhận xét .

Vậy khi trời nóng ta phải ăn mặc như thế nào ?

Vậy khi trời rét ta phải ăn mặc như thế nào?

Xếp tranh ảnh mô tả cảnh trời nóng và cảnh trời rét

Vì các bạn đi học phải đội nón , và có bóng các bạn xuống sân . Vì các bạn phải mặc thêm áo ấm ..

Quần áo thoáng mát , thấm mồ hôi , ra ngoài trời phải đội nón .

(16)

Em cảm thấy gì khi trời nóng và khi trời rét?

Hoạt động 2: Làm việc với tranh ảnh sưu tầm được.

- Chia lớp thành 4 nhóm.

- Cho học sinh xếp tranh và dán vào giấy.

- Nhận xét.

Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp, Trả lời cầu hỏi.

- Vì sao em biết ngày mai sẽ nắng (hoặc mưa, nóng, rét…)?

- Em mặc như thế nào lúc trời nóng? Khi trời rét?

Kết luận:

- Chúng ta biết được thời tiết ngày mai sẽ như thế nào là do các bản ti dự báo thời tiết được phát thanh trên đài hoặc trên ti vi.

- Phải ăn mặc phù hợp thời tiết để bảo vệ cơ thể khỏe mạnh.

Cho học sinh chơi trò chơi “Dự báo thời tiết”.

4. Củng cố- dặn dò:( 4') GV nhận xét tiết học

Dặn HS chuẩn bị bài Thời tiết.

Phải đắp chăn mềm khi ngủ , ra ngoài trời phải mặc thêm áo ấm . Khi trời nóng ta cảm thấy nóng nực oi bức do đó ta nên uống nhiều nước , ăn nhiều rau ,quả…, khi trời rét ta cảm thấy lạnh , ,bị cóng, cơ thể dễ bị cảm , nên ta phải mặc đồ phù hợp , ăn nhiều chất bột đường để cơ thể giữ ấm hơn.

-Xếp tranh ảnh mô tả hiện tượng thời tiết.

-Dán các tranh vào tờ giấy khổ lớn để thể hiện thời tiết lôn thay đổi: lúc nắng, lúc mưa, lúc gió.

-Đại diện nhóm trình bày.

-Nhận xét, bổ sung.

-Thảo luận Trả lời câu hỏi.

__________________________________________________________________

(17)

Ngày soạn: 22/6/ 2020

Ngày giảng: T5/25/6/2020

Toán

TIẾT 122: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Thực hiện được cộng ,trừ (không nhớ) số có hai chữ số.

2. Kĩ năng:

- So sánh hai số, làm tính với số đo độ dài, giải toán có một phép tính.

3.Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học:

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Đặt tính rồi tính

2 + 14 31 + 53 35- 23 - GV nhận xét sửa sai Chấm điểm 3 Bài mới

a. Giới thiệu bài : b. Thực hành: 30’

Bài: 1. SGK

+ Lưu ý gì khi diền dấu ?

a)

> 32 + 7 < 50

< ? 45 + 4 < 54 + 5

= 55 - 5 > 40 + 5 - GV nhận xét sửa sai

Bài 2 : SGK

+ Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì?

+ Muốn tìm thanh gỗ còn lại bao nhiêu cm ta làm phép tính gì?

- GV nhận xét sửa sai

- HS 2 em lên bảng làm .Còn lại làm vào bảng con

- HS nhắc tên bài.

Bài: 1 Điền dấu >,<,= vào chỗ chấm - HS Lưu ý thực hiện các phép tính ở 2 vế rồi chọn dấu thích hợp điền vào ô trống.

- 1 HS lên bảng làm ,HS cả lớp làm vào vở

b)

32 + 14 = 14 + 32 69 – 9 < 96 – 6 57 – 1 < 57 + 1 Bài 2 HS 2 em đọc đề bài Tóm tắt

Dài : 97 cm Cưa bớt : 2 cm Còn lại : ….. cm?

- HS làm tính trừ

1 em lên bảng trình bày bài giải, HS cả lớp làm vào vở

Bài giải

Thanh gỗ còn lại dài số cm là :

(18)

Bài 3 : SGK

- GV cho học sinh mở SGK quan sát tranh và hỏi : Trong hình bên có mây đoạn thẳng, mấy hình vuông, mấy hình tam giác?

- GV nhận xét

Bài 4 : giảm tải

4 .Củng cố và dặn dò + Lưu ý gì khi diền dấu ?

- GVdặn các em về nhà làm bài trong vở ô li

Chuẩn bị kiểm tra

97 – 2 = 95 (cm) Đáp số: 95 cm Bài 3 Nhìn tranh vẽ hình và trả lời:

Có 8 đoạn thẳng Có 1 hình vuông Có 2 hình tam giác

- HS Lưu ý thực hiện các phép tính ở vế trái, vế phải rồi so sánh các kết quả.

___________________________

Chính tả Ò…Ó…O 1. Mục tiêu

1. Kiến thức :

- Nghe và chộp lại chính xác,trình bày đúng13 dòng thơ đầu bài ò ..ó..o 2. Kĩ năng:

- Nghe và viết đúng , đẹp bài thơ. Trình bày đúng cách viêt thơ tự do.

3. Thái độ:

- Cẩn thận , chú ý lắng nghe.

2. Đồ dùng dạy học:

a/ Của Giáo viên: Bài chép sẵn trên bảng phụ.

Bài tập viết sẵn trên bảng phụ.

b/ Của HS: Vở bài tập Tiếng Việt , bút chì , bút mực . 3. Các hoạt động:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1/ Kiểm tra bài cũ:(5’) - Chấm bổ sung 1 số HS viết

-Viết bảng con : Minh mừng quýnh.

Minh muốn chạy thật nhanh vào nhà khoe với mẹ..

-5 em nộp vở.

- 2 em lờn bảng viết

(19)

2/ Dạy bài mới:(30’)

a. Hướng dẫn học sinh nghe ,viết - Cho hs nhỡn bảng phụ để đọc lại bài ề..ú..o

- Có bài viết trên bảng.

GV theo dừi hs viết, cho cỏc hs yếu kộm viết lại cỏc từ khó trên.

GV đọc chậm, HS ghi

GV đọc từng cụm tiếng trong mỗi dòng - Hướng dẫn chữa bài

- Cho hs nhìn vào bảng phụ, đánh vần , đọc kĩ các chữ khó viết, GV hướng dẫn cỏch chữa bài.

- Chấm một số vở HS tại lớp b.Hướng dẫn làm bài tập a, Điền ng, hay ngh -Treo bảng phụ ghi bài tập -GV nhận xét,chốt lại.

HĐ3: Củng cố - dặn dò :(5’) -Về nhà viết lại bài.

Đọc lại bài ò.ó..o trên bảng phụ (3 em)

- Cả lớp đọc thầm cả bài

- Cả lớp đánh vần và viết vào bảng con lần lượt các từ khó.

-Nghe

-Viết vào vở

-HS tự cầm bút chì chữa bài - Đọc thầm yêu cầu bài tập - Cả lớp làm bài

-3 em lên bảng làm bài và đọc kết quả bài mình.

- Cả lớp nhận xét ______________________________

BUỔI CHIỀU Bồi dưỡng toán

THỰC HÀNH LUYỆN TẬP I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Thực hiện được các phép tính cộng, trừ không nhớ trong phạm vi 100 ; bước đầu nhận biết mối quan hệ phép cộng và phép trừ.

2. Kĩ năng:

- HS ghi nhớ áp dụng làm tốt các bài tập.

3. Thái độ:

- Yêu thích học toán.

II. Chuẩn bị:

- Bảng phụ

III. Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của gv Hoạt động của học sinh

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- GV gọi HS lên bảng làm bài tập.

các phép tính thích hợp:

- 3 HS lên bảng làm bài tập, cả lớp làm vào bảng con.

(20)

- Bài toán yêu cầu gì?

- GV gọi 3 HS lên bảng làm bài.

2.Khắc sâu và mở rộng kiến thức:(30p) Bài 1:Đặt tính rồi tính

- Gọi HS lên bảng làm bài.

- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.

- GV cựng HS nhận xét sữa chữa.

CC: Đặt tính thẳng hàng, thẳng cột...., tính từ trái sang phải...

Bài 2 : Viết các phép tính thích hợp:

- Bài toán yêu cầu gì?

- GV gọi 3 HS lên bảng làm bài.

- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.

CC:Thực hiện xem tranh viết phép tính tương ứng.

Bài 3: Điền dấu < , > = vào chổ chấm.

- Để điền đúng dấu vào ô trống ta cần làm gì?

- GV hướng dẫn HS thực hiện tính ở vế trái, vế phải rồi so sánh và điền dấu

- GV bao quát giúp đỡ HS yếu.

- GV cùng HS nhận xét sữa chữa.

CC:Tính kết quả của 2 vế rồi điền dấu.

3. Củng cố dặn dũ(2’)

- GV nhận xột tiết học và dặn HS về nhà xem lại bài và làm bài tập.

- Hs nêu yêu cầu.

- 3 hs lên bảng làm. Dưới lớp tự làm bài.

-HS đọc yêu cầu.

-Hs nêu .

-Hs lên bảng làm. Dưới lớp tự làm bài.

- Hs nêu yêu cầu.

- Ta cần tính kết quả rồi so sánh 2 vế với nhau.

- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.

__________________________________________

Bồi dưỡng tiếng việt Luyện viết: CÂY BÀNG I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Chép lại đúng và đẹp đoạn từ “ Sang xuân -> hết“

2. Kĩ năng:

- Viết đúng cự ly tốc độ các chữ đều ,đẹp . - Điền đúng oang hay oac ; g hay gh 3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị: Bảng phụ chép sẵn đoạn văn và 2 bài tập III. Các hoạt động dạy – học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ :5’

- Gọi HS lên làm 2 bài tập tiết trước -Chấm 1 số

-2 em

(21)

vở

- Nhận xét tuyên dương 2. Bài mới:

a. Giới thiệu:2’

b.Vào bài:*HĐ118’

HD HS tập chép .

*Giới thiệu trực tiếp ghi đề bài.

* Treo bảng phụ –yêu cầu HS đọc bài ca dao.

- HD HS viết tiếng khó : - Quan sát uốn nắn –sửa sai.

*HD –HS tập chép vào vở:

-HD cách trình bày đoạn văn viết tên bài vào giưã trang,chữ đầu câu viết hoa ,sau dấu chấm phải viết hoa.

- Quan sát nhắc nhở tư thế ngồi viết

*Soát lỗi: GV đọc lại bài viết ( đánh vần tiếng ,từ khó )

HĐ2:8’ HD làm bài tập.

+Bài 1:Treo bảng phụ –gọi HS nêu yêu cầu bài tập.

HDHS quan sát tranh: tranh vẽ gì?

+Bài 2: gọi HS đọc yêu cầu:

Yêu cầu HS tự làm

*Dạy quy tắc viết chính tả :

?Am gh viết trước những nguyên âm nào? g?

*Chấm ,chữa bài –nhận xét 3.Củng cố- Dặn dò:3’

-Về luyện viết thêm cho đẹp-học thuộc quy tắc viết chính tả..

-Nhận xét tiết học.

-Quan sát nhận biết -Đọc CN -ĐT

-Đọc và phân tích CN -ĐT 2 em viết bảng lớp –lớp viết bảng con

-Lắng nghe nhận biết -Chép bài vào vở theo HD của cô.

-Dùng chì soát lồi –ghi số lỗi ra lề vở.

-Điền oang hay oac

2 em làm miệng –lớp làm vào vở.

-Điền g , hay gh -Làm vào vở.

-Lắng nghe nhận biết - e,ê i

- o ,ô ,ơ ,a..

________________________________________

Bồi dưỡng toán ÔN TẬP :CÁC SỐ ĐẾN 10 I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Củng cố về cấu tạo các số trong phạm vi 10 2. Kĩ năng:

- Làm tính cộng trừ các số trong phạm vi 10 –giải toán có lời văn - Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

(22)

II. Chuẩn bị:

- GV: Đồ dùng phục vụ luyện tập.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ:5’

-Yêu cầu HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 10

Nhận xét tuyên dương 2.Bài mới: a.GT:1’

b.Vào bài:

*HĐ1:Thực hành 26’

*Giới thiệu ghi đề bài:

*HDHS làm các bài tập trong SGK

*Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu

-HD HS dựa vào bảng cộng để làm –GV làm mẫu- HD cách làm

Nhận xét sửa sai

*Bài 2, Gọi HS đọc bài toán -HDHS cách làm –làm mẫu -Quan sát sửa sai

*Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập HD HS giải bài toán theo tóm tắt có : 10 cái thuyền

Cho: 4 cái thuyền Còn :…cái thuyền?

-Nhận xét sửa sai

*Bài 4:Gọi HS nêu yêu cầu 3.Củng cố: 3’

-Yêu cầu HS nhắc lịa cách vẽ đoạn thẳng -Quan sát kiểm tra kết quả

*HD HS làm bài tập vào vở-chấm bài 4. Dặn dò: 2’ -Về ôn lại dạng bài đã học.

4em

-Lắng nghe

-Viết số thích hợp vào chỗ chấm

2 em lên bảng làm –lớp làm vào bảng con

-Viết số thích hợp vào chỗ chấm

-2 em -lớp làm bảng con

-1 em lên trình bày bài giải

-Vẽ đoạn thẳng có độ dài 10 cm

1 em vẽ trên bảng –Lớp vẽ vào bảng con

-Làm bài vào vở

__________________________________________________________________

Ngày soạn: 23/6/ 2020

Ngày giảng: T6/26/6/2020

Tập viết

Tễ CHỮ HOA: X,Y I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hs biết tô các chữ hoa X, Y

2. Kĩ năng: Viết đúng vần inh, uynh, ia, uya bằng cỡ chữ nhỡ. từ " bình minh, phụ huynh, tia chớp, đêm khuya" kiểu chữ viết thường bằng chữ cỡ nhỏ đúng quy trình, đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết.

(23)

3. Thái độ: Hs cú ý thức giữ vở sạch.

II. Đồ dùng dạy học:

- Mẫu các chữ hoa X, Y - Chữ mẫu viết thường.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiển tra bài(5')

- Gv chấm 6 bài tuần 33 - Gv Nxét.

- Gv đọc từ; Uông Bí, Ba Vì- Gv Nxét - Gv Nxét

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1')

b. Hướng dẫn tô chữ hoa X, Y ( 7')

* Chữ X

* Trực quan: X

+ Chữ X gồm những nét nào?

- Gv chỉ và HD X cao 5 li gồm 2 nét: nét cong trái và nét móc phải chạm lưng vào nhau giữa các né nối liền.

- HD quy trình viết X

- Gv tô X trong khung HD quy trình viết

* Trực quan: Y, ( dạy như X ) - So sánh Y- X

3. Hướng dẫn viết vần inh, uynh, ia, uya bằng cỡ chữ nhỡ. từ "bình minh, phụ huynh, tia chớp, đêm khuya" bằng cỡ chữ nhỏ. (8')

* Trực quan:

a).1. inh, uynh:

+ Nêu cấu tao, độ cao vần inh, uynh? So sánh ?

- Hs viết bảng con

- Hs viết bảng con

- Hs Qsát.

- Hs nêu

- Chữ Y - X khác nhau, chữ Y, có nét móc hai đầu và nét khuyết dưới. Nét móc hai đầu giống chữ U

- Hs viết không khí - Hs viết bảng con - Hs Nxét

- 1 Hs đọc inh, uynh nêu cấu tạo và so sánh

Giống đều âm nh cuối vần. khác vần inh có âm i ngắn, vần uynh có u và y

(24)

- Nêu quy trình viết vần

- Gv viết "inh, uynh" Y/c Hs viết bảng con - Gv Nxét, uốn nắn

(từ"bình minh, phụ huynh"dạy tươngtự"'inh, uynh")

a.2. ia, uya,tia chớp, đêm khuya ( Dạy tương tự vần ia, uya)

4. Hướng dẫn thực hành tô, viết vở (15') - Hãy nêu tư thế ngồi viết

- Gv tô mẫu X, HD quy trình - Y/C Hs tô chữ hoa X,

- GV viết " inh, uynh, bình minh, phụ huynh ", Tô chữ hoa Y , viết ia, uya, tia chớp, đêm khuya ( Dạy tương tự X)

- Gv Qsát từng bàn HD - Gv chấm, chữa bài, Nxét 5. Củng cố- dặn dò:( 4') + Học tô và viết vần, từ nào?

- Nêu tóm tắt ND chính bài - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về viết bài ra vở li, cbị bài viết số: 1, 2, ...

dài. i, u n cao 2 li, h, y cao 5 li.

- Hs viết bảng con - Lớp Nxét

- Hs mở vở tập viết - Hs nêu

- Hs tô, viết vở tập viết.

- ... X, Y , inh, uynh, ...

_________________________________________

Tập viết

VIẾT CHỮ SỐ: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.

I. Mục tiêu 1. Kiến thức:

- Hs biết viết đúng, đẹp các số 0, 1, 2, ...9.

2. Kĩ năng:

- Viết đúng, đẹp vần ân, uân, oăt, oăc bằng cỡ chữ nhỡ. từ "thân thiết, huân chương, nhọn hoắt, ngoắc tay" kiểu chữ viết thường bằng chữ cỡ nhỏ đúng quy trình, đúng khoảng cách giữa các chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học:

- Mẫu các chữ hoa 0, 1, 2, 3, ... 9.

- Chữ mẫu viết thường.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. kiển tra bài(5') - Gv chấm 6 bài tuần 34 - Gv Nxét.

- Gv đọc từ; bạn Xuân, Yên Tử - Gv Nxét, tuyên dương

- Hs viết bảng con

(25)

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1') trực tiếp b. Hướng dẫn viết chữ số ( 7') a) Số 0

* Trực quan: 0

+ Nêu cấu tạo, độ cao, độ rộng chữ số 0 cỡ nhỡ ? - Gv chỉ và HD 0 cao 2 li gồm 1 nét cong tròn kín, cao 4 li, rộng 2 ô li

- Gv tô số 0 trong khung HD quy trình viết - Gv viết mẫu HD quy trình viết

- Gv Nxét uốn nắn

* Trực quan số 0 cỡ nhỏ

+ Hãy so sánh chữ số 0 cỡ nhỡ và chữ số 0cỡ nhỏ?

- Gv Y/c Hs viết bảng con số 0 cỡ nhỏ - Gv kết hợp viết mẫu, uốn nắn.

b) Các số 1, 2, 3, 4.

( dạy tương tự số 0)

3. Hướng dẫn viết vần "ân, uân, oăt, oăc"

bằng cỡ chữ nhỡ. từ "thân thiết, huân chương, nhọn hoắt, ngoắc tay" bằng cỡ chữ nhỏ. (8')

* Trực quan:

a).1.ân, uân:

( dạy tương tự vần ai, ay)

+ Nêu cấu tao, độ cao vần ân, uân? So sánh ?

- Nêu quy trình viết vần

- Gv viết "ân, uân" Y/c Hs viết bảng con - Gv Nxét, uốn nắn

(từ"thân thiết, huân chương, "dạy tươngtự"'ân uân")

a.2. oăt, oăc, nhọn hoắt, ngoắc tay ( Dạy tương tự vần ân, uân)

4. Hướng dẫn thực hành viết vở (15') - Hãy nêu tư thế ngồi viết

- Hs viết bảng con

- Hs Qsát.

- Hs nêu; ... gồm 1 nét cong tròn kín, cao 4 li rộng 2 ô li.

- Hs qsát

- Hs viết bảng con - Lớp Nxét

- Giống đều có 1 nét cong tròn kín. Khác số 0 cỡ nhỡ cao 4 li rộng 2 li còn số 0 cỡ nhỏ cao 2 li rộng 1 ô li

- Hs viết bảng con, lớp Nxét

- 1 Hs đọc ân, uân nêu cấu tạo và so sánh

Giống đều có vần ân, khác vần uân có âm u đầu vần. â, u n cao 2 li.

- Hs viết bảng con - Lớp Nxét

- Hs mở vở tập viết - Hs nêu

- Hs viết vở tập viết.

(26)

- Gv viết mẫu 0, HD quy trình

- Y/C Hs viết 2, 3, 4, ( dạy như số 0)

- GV viết " ân, uân, thân thiết, huân chương" HD viết

( Dạy tương tự số 0) - Gv Qsát từng bàn HD

( Số 5, 6, 7, 8, 9, oăt, oăc, nhọn hoắt, ngoắc tay dạy tương tự số 0, 1,..)

- Gv chấm, chữa bài, Nxét 4. Củng cố- dặn dò:( 4')

+ Học viết số nào? vần và từ nào?

- Nêu tóm tắt ND chính bài - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về viết bài ra vở li.

_____________________________________

Toán

ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10 I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Biết đọc ,đếm, so sánh các số trong phạm vi 10.

2. Kĩ năng:

- Biết đo độ dài đoạn thẳng.

3. Thái độ:

- Hs thích tính toán.

II. Đồ dùng dạy học

GV ,HS :Các bó, mỗi bó có 1 chục que tính và một số que tính rời

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổ định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ: 5’

- GV trả bài và nhận xét kết quả của bài

kiểm tra 30 + 30 = 60

GV nhận xét sửa chữa và cho điểm 3. Bài mới

a) Giới thiệu bài.

b, thực hành: 30’

Bài 1a: SGK

+ Mỗi vạch của tia số chỉ được ghi mấy số

?

- GV nhận xét sửa sai , lưu ý các em đọc các số đã điền

- HS : lắng nghe

- HS : Ôn tập các số dến 10

Bài 1 : Viết các số từ 0 đến 10 dưới mỗi vạch của tia số

- Ghi 1 số

+ 1 HS lên bảng làm , học sinh cả lớp làm vào vở

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

(27)

Bài 2: SGK

+ Muốn điền đúng dấu vào ô trống ta cần làm gì ?

- GVnhân xét sửa sai

Bài 3: SGK

+ Muốn khoanh vào số lớn nhất hay bé nhất ta cần làm gì ?

- GV nhận xét sửa chữa

Bài 4:

+ Muốn viết các số theo thứ tự ta cần làm gì ?

- GV nhận xét sửa chữa

Bài 5:

- GV cho HS nêu yêu cầu của bài

- GV hướng dẫn các em đo và ghi kết quả

4.Củng cố và dặn dò: 3’

+ Muốn đo độ dài các đoạn thẳng ta cần đặt thước như thế nào ?

- Dặn các em VN làm bài tập trong vở ô li

Bài 2 : điền dấu >, <, =

- So sánh các số trong phạm vi 10 1 HS lên bảng làm , học sinh cả lớp làm vào vở

> a) 9 > 7 2 < 5 8 > 6

< ? 7 < 9 5 > 2 6 = 6

= b)

6 > 4 3 < 8 2 < 6 4 > 3 8 < 10 6 < 10 6 > 3 3 < 10 2 = 2 Bài 3 :

+ So sánh các số

- 1 HS lên bảng làm ,HS cả lớp làm vào vở

a) Khoanh vào số lớn nhất:

6 3 4

b) Khoanh vào số bé nhất:

5 7 8

Bài 4 :Viết các số 10, 7, 5, 9 theo thứ tự

- HS :So sánh các số

- HS :1 em lên bảng làm – còn lại làm vào bảng con

a) Từ bé đến lớn : 5, 7, 9 ,10 b) Từ lớn đến bé : 10, 9, 7, 5 Bài 5:

-HS tự làm bài

A 5cm B

M 9cm N P

2cm Q

- HS : cần đặt thước từ vạch số 0 _____________________________________

9

3

(28)

Toán

ÔN TẬP : CÁC SỐ ĐẾN 10 I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Củng cố về cấu tạo các số trong phạm vi 10 2. Kĩ năng:

- Làm tính cộng trừ các số trong phạm vi 10 –giải toán có lời văn - Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước

3. Thái độ:

- Hs thích tính toán II. Chuẩn bị:

- GV: Đồ dùng phục vụ luyện tập.

III. Các hoạt động dạy – học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: 5’

-Yêu cầu HS đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 10

Nhận xét tuyên dương 2. Bài mới:

a. GT:

b.Vào bài:

*HĐ1:Thực hành: 26’

*Giới thiệu ghi đề bài:

*HDHS làm các bài tập trong SGK

*Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu

-HD HS dựa vào bảng cộng để làm –GV làm mẫu- HD cách làm

Nhận xét sửa sai

*Bài 2, Gọi HS đọc bài toán -HDHS cách làm –làm mẫu -Quan sát sửa sai

*Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập HD HS giải bài toán theo tóm tắt có : 10 cái thuyền

Cho: 4 cái thuyền Còn :…cái thuyền?

- Nhận xét sửa sai

*Bài 4:Gọi HS nêu yêu cầu

-Yêu cầu HS nhắc lịa cách vẽ đoạn thẳng -Quan sát kiểm tra kết quả

*HD HS làm bài tập vào vở-chấm bài Củng cố - dặn dò: 5’

Về ôn lại dạng bài đã học.

4em

-Lắng nghe

-Viết số thích hợp vào chỗ chấm 2 em lên bảng làm –lớp làm vào bảng con

-Viết số thích hợp vào chỗ chấm -2 em -lớp làm bảng con

-1 em lên trình bày bài giải

-Vẽ đoạn thẳng có độ dài 10 cm 1 em vẽ trên bảng –Lớp vẽ vào bảng con

-Làm bài vào vở

(29)

__________________________________________________________________

BUỔI CHIỀU Bồi dưỡng tiếng việt

LUYỆN ĐỌC, VIẾT: NÓI DỐI HẠI THÂN I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Đọc: - Đọc trơn, rõ ràng toàn bài. Biết ngắt, nghỉ hơi ở chỗ có dấu chấm dấu phẩy.

2. Kĩ năng:

- Đọc đúng các từ: giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng.

Ôn các vần it, uyt.

- Tìm được tiếng trong bài có vần it.

- Tìm được tiếng ngoài bài có vần it, uyt.

Hiểu

- Hiểu các từ ngữ khó: kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng, gào, thản nhiên.

- Hiểu ND câu chuyện: Chú bé chăn cừu nói dối mọi người để làm trò đùa nhiều lần đã dẫn đến hậu quả đáng tiếc: đàn cừu của chú bé bị đàn chó sói ăn thịt hết sạch.

- Biết rút ra lời khuyên từ câu chuyện: không nên nói dối làm mất lòng tin của người khác, sẽ có lúc hại tới bản thân.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

III. Các phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng;

- Thảo luận nhóm lớn - chia sẻ. - Thảo luận nhóm - Suy nghĩ - thảo luận cặp đôi - chia sẻ. - Trình bày 1 phút.

IV. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh họa bài đọc và phần luyện nói

V. Tiến trình dạy - học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài:( 5')

+ Giờ TĐ trước học bài TĐ nào?

- Đọc khổ thơ 1, 2, 3 - Đọc cả bài

+ Hỏi câu 1(SGK) - Gv nhận xét.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(2') * Trực quan tranh giới thiệu Trực tiếp

b. Hướng dẫn hs luyện đọc:

* Gv đọc mẫu lần 1 toàn bài, HD đọc rõ ràng, giọng chú bé hốt hoảng, .... (2') * Luyện đọc:

b.1. Luyện đọc từ khó:(5')" giả vờ, kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng"

- ...Đi học.

- 3 Hs đọc.

- 2 Hs đọc

- Hs trả lời câu 1 - 2 Hs đọc,

- Hs đọc thầm

- Hs nêu tiếng( từ ) khó

(30)

- Gv gạch chân âm (vần) khó đọc: giả vờ - Gv nghe uốn nắn, HD

("kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng" dạy tương tự từ

"giả vờ")

- Gv giải nghĩa các: kêu toáng, tức tốc, hốt hoảng, gào, thản nhiên.

+ Kêu toáng là kêu ntn?

...

- Gv chỉ từ

b.2. Luyện đọc câu: (6')

Một chú bé chăn cừu/ bỗng giả vờ kêu toáng lên.

- Gv đọc mẫu, HD ngắt hơi sau tiếng cừu.

Nghe ...cứu/ các bác nông dân/ đang .../

tức ... tới.

( dạy tương tự như câu đầu) - Đọc nối tiếp câu, đọc 3 lần - Gv nghe, Nxét uốn nắn.

b.3. Luyện đọc đoạn, bài: (10') - HD chia đoạn

* Đọc đoạn:

- Gv chia đoạn: bài chia 3 đoạn:

Đoạn 1. từ " từ đầu đến Cứu tôi với!"

Đoạn 2. tiếp từ " Nghe tiếng ... sói đâu."

Đoạn 3. phần còn lại * Trực quan: đoạn 3

+ Bạn nào đọc đúng được đoạn văn?

- Gv nghe uốn nắn

- Gv chia nhóm 4 Hs/ nhóm( 4') đọc nối tiếp đoạn, cả bài

- Gv Qsát, HD

- Thi đọc trước lớp: đoạn 1, đọc 1 lần - Gv nghe, uốn nắn,

: đoạn 2, đọc 1 lần : đoạn 3, đọc 2 lần : cả bài

b, Luyện viết:

3. Ôn các vần it, uyt: (10')

3.1.Tìm tiếng trong bài có vần it:

+ Tìm tiếng ( từ) có chứa vần it?

+ Vần it gồm mấy âm ghép lại? là những âm nào?

- Y/C Hs đọc đánh vần

- 2 Hs đọc: gi, gi -a - gia - hỏi- giả, giả vờ.

- ... tự nhiên kêu thật to.

- lớp đồng thanh

- 2Hs đọc, đồng thanh

- Hs đọc nối tiếp 3 lần

- Hs lấy bút chì chia đoạn

- 1 Hs đọc, lớpN xét

-2 Hs đọc, lớp đồng thanh - Hs đọc trong nhóm - 3 Hs 3 tổ đọc, lớp Nxét - 3 Hs 3 tổ đọc, lớp Nxét - 6 Hs 3 tổ đọc, lớp Nxét - Đồng thanh 1 lần

- Hs nêu Y/C - thịt

- ... 2 âm, âm i trước âm t sau - i - t - it.

- 1 Hs nêu. đọc: i-t-it, u-y-t-uyt.

- con vịt, hít thở, ...

(31)

uyt( dạy như vần it) + Hãy so sánh vần uyt - it?

3.2.Tìm tiếng ngoài bài có vần it( uyt) ( dạy tương tự bài tập bài " Trường em"

- Gv Y/c Hs tìm: it uyt - Gv N xét, uốn nắn.

b) Luyện nói (10') + Nêu Y/c luyện nói

+ Câu chuyện khuyên em điều gì?

- Gv Nxét uốn nắn

+ Em hãy kể cho lớp nghe mình đã thấy người thật, viếc thật gần giống với ND chuyện?

4. Củng cố- dặn dò:( 5') - Đọc bài văn

- Gv Nxét giờ học

- Gv nêu tóm tắt ND và ý bghiax câu chuyện: Chú bé ... Không nên nói dối làm mất lòng tin của người khác, sẽ có hại tới bản thân.

- Dặn hs về nhà đọc bài, chuẩn bị bài mới.

- huýt sáo, xe buýt, ...

.

- 3 Hs /1 tổ đọc nối tiếp 3 đoạn - 1Hs /1 tổ đọc cả bài.

- 2 hs nêu: Nói lời khuyên với chú bé chăn cừu

- Hs thảo luận theo cặp bàn

- 5 nhóm đại diện trình bày trước lớp

- Lớp Nxét - Nhiều Hs nêu

- 1 Hs đọc

___________________________________

SINH HOẠT TUẦN 29 I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh qua giờ sinh hoạt nhận thấy được những ưu điểm của tuần 29 để phát huy và nhược điểm cần khắc phục ở tuần 30.

2. Kĩ năng:

- HD thấy được phương hướng của tuần tới để thực hiện 3. Thái độ:

- HS yêu thích môn học

- Biết lắng nghe và rút kinh nghiệm.

III. Chuẩn bị:

- Ghi chép trong tuần

III. Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ ổn định tổ chức:

(32)

GV yêu cầu HS hát II/ Nội dung sinh hoạt:

1.Các tổ trư ởng nhận xét về tổ:

- GV theo dõi, nhắc HS lắng nghe.

* Lớp phó học tập nhận xét về tình hình học tập của lớp trong tháng, tuần

2. Lớp tr ưởng nhận xét.

- GV yêu cầu HS lắng nghe, cho ý kiến bổ sung.

3. GV nhận xét, đánh giá.

- GV nhận xét tình hình lớp về mọi mặt.

* Ưu điểm:

………

………

………

………

* Như ợc điểm :

………

………

………

………

* Bình xét thi đua các tổ trong tuần 29 - Tổ 1: ….

- Tổ 2: ….

- Tổ 3: …..

4. Ph ương hư ớng:

- GV yêu cầu HS thảo luận các phương hướng cho tuần tới.

- Đạo đức: Ngoan ngoãn, vâng lời thầy cô giáo. Thực hiện phong trào nói lời hay, làm nhiều việc tốt.

- Học tập: Tiếp tục phong trào thi đua giành thật nhiều giờ học tốt. Trong lớp chú ý nghe giảng, tích cực phát biểu xây dựng bài. Có sự chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.

- Tiếp tục thực hiện tốt các quy định về an toàn giao thông.

- Tất cả các hoạt động cần ổn định tốt nhất và tham gia nhiệt tình.

- Tiếp tục ôn luyện chuẩn bị thi cuối học kỳ 2.

5. Tổng kết sinh hoạt: 2’

- GV lớp sinh hoạt văn nghệ

- Lớp phó văn thể cho lớp hát.

- Các tổ trưởng nhận xét về các hoạt đông của tổ .

- HS lắng nghe.

- Lớp trưởng lên nhận xét chung về các hoạt động của lớp về mọi mặt.

- Lớp lắng nghe.

- Lớp bổ sung.

- HS lắng nghe.

HS bình xét thi đua các cá nhân, tổ trong tuần

- HS thảo luận cho ý kiến - Lớp thống nhất

- Lớp trưởng lên nhận xét chung về các hoạt động của lớp về mọi mặt.

- Lớp lắng nghe.

- Lớp bổ sung.

- HS vui văn nghệ.

(33)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Viết đúng các vần ăm, ăp, ơn, ơng; các từ ngữ: chăm học, khắp vườn, v- ườn hoa, ngát hương kiểu chữ viết thường bằng chữ cỡ nhỡ đúng quy trình viết, đúng khoảng cách

Rèn kĩ năng viết chữ đúng mẫu chữ, cỡ chữ và cách nối nét đúng quy định, viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ - Hình thành năng lực: Năng lực

- Viết đúng kiểu chữ thường, cỡ nhỏ: 2 điểm nếu viết đúng kiểu chữ thường và cỡ chữ nhỏ; 1 điểm nếu viết chưa đúng kiểu chữ hoặc không đúng cữ chữ nhỏ... Kiểm tra

- Tô, viết đúng các chữ o, ô các tiếng co, cô, cỏ, cọ, cổ, cộ – chữ thường cỡ vừa đúng kiểu đều nét, đưa bút đúng quy trình viết, dãn đúng khoảng cách giữa các con

- Kĩ năng: Viết đúng các vần an, at anh, ach; các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ kiểu chữ viết thường bằng chữ cỡ nhỡ đúng quy trình viết, đúng khoảng cách

- Kĩ năng: Viết đúng các vần ăm, ăp, ươn, ương; các từ ngữ: chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương kiểu chữ viết thường bằng chữ cỡ nhỡ đúng quy trình viết,

- Viết đúng các vần ăm, ăp, ươn, ương; các từ ngữ: chăm học, khắp vườn, vườn hoa, ngát hương kiểu chữ viết thường bằng chữ cỡ nhỡ đúng quy trình viết, đúng khoảng cách

- Viết đúng các vần iêt, uyêt, iêu, yêu ; các từ ngữ: viết đẹp, duyệt binh, hiếu thảo, yêu mến kiểu chữ viết thường bằng chữ cỡ nhỏ đúng quy trình viết, đúng khoảng