• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 24

Ngày soạn: 1/ 03/ 2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2019 Tiết 92: LUYỆN TẬPTOÁN I. Mục tiêu chung

1. Kiến thức

- Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục.

2. Kĩ năng

- Bước đầu nhận biết cấu tạo các số tròn chục(40 gồm 4 chục và 0 đơn vị).

3. Thái độ

- Hs yêu thích môn học.

II. Mục tiêu riêng

-Hd hs biết 13 thêm 1 được 14, viết số 14. Đọc và đếm được từ 0 đến 14.

- Hd hs sử dụng que tính, bộ đồ dùng, tranh, để biết làm tính cộng trong phạm vi 7.

Ôn lại các phép tính cộng trừ trong phạm vi 6.

- Hs chăm chỉ làm bài.

III. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Nội dung luyện tập(SGK).

- Học sinh: SGK.

IV. Hoạt động dạy và học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Nam 1. Kiểm tra bài cũ( 5’)

- Gọi học sinh đọc số tròn chục: 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90

- Nhận xét, tuyên dương.

- Cho HS viết số: 30, 50, 70 - Nhận xét.

- Nhận xét phần KTBC.

2. Bài mới( 25’) a) Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu: Học bài Luyện tập.

- Ghi bảng bài.

b) Thực hành:

Bài 1: Nối (theo mẫu):

- GV nêu yêu cầu bài 1.

- Hướng dẫn: Đây là nối cách đọc số với cách viết số.

- Chẳng hạn: đọc số là tám

- 1 học sinh đọc 2 số.

- 3 HS viết ở bảng lớp, lớp viết bảng con.

- Nhận xét

- Nối tiếp nhắc lại

- Học sinh làm bài.

- 4 học sinh lên bảng sửa.

Hd hs sử dụng que tính, bộ đồ dùng, tranh, để biết 13 thêm 1 bằng 14.

- Hd hs viết số 14

(2)

mươi thì tìm số 80 nối lại.

- Cho HS làm bài rồi chữa bài.

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 2: Yêu cầu gì?

- Đọc cho cô phần a.

- Vậy các số 70, 50, 80 gồm mấy chục và mấy đơn vị tương tự như câu a.

- Cho HS làm bài và sửa bài.

- Nhận xét.

Bài 3:

- Gọi HS nêu yêu cầu bài 3.

a) Khoanh vào số bé nhất: 70, 40, 20, 50, 30

b) Khoanh vào số lớn nhất:

10, 80, 60, 90, 70

- Gọi HS lên bảng chữa bài.

- Nhận xét, tuyên dương.

Bài 4: Yêu cầu gì?

- GV hướng dẫn: Người ta cho số ở các quả bóng con chọn số để ghi theo thứ tự từ bé đến lớn và câu b ngược lại (từ lớn đến bé).

- Cho HS làm bài và sửa bài.

- Nhận xét.

3. Củng cố( 5’)

Trò chơi: Tìm nhà.

- Chia lớp 2 đội, mỗi đội cử 4 em, đội A đeo cách đọc số, đội B đeo cách ghi số tròn chục ở phía sau.

- Quan sát nhìn nhau trong 1 phút.

- Khi cô nói “Về nhà”, các em đeo số phải tìm được về đúng

- Nhận xét.

- HS nêu: Viết theo mẫu.

- HS đọc: 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị.

- Học sinh làm bài.

- Lần lượt từng cặp HS sửa bài:

1HS nêu và 1HS viết vào chỗ chấm.

- Nhận xét.

- HS nêu: Khoanh vào số bé, lớn nhất.

- Học sinh làm bài.

- 2HS lên bảng sửa bài:

+ bé nhất: 20 + lớn nhất: 90 - Đổi vở để kiểm tra.

- HS nêu: Viết theo thứ tự.

- Học sinh chọn và ghi.

+ Câu a: 20, 50, 70, 80, 90 + Câu b: 80, 60, 40, 30, 10 - 2Học sinh sửa bài trên bảng.

- Nhận xét

- Lớp chia làm 2 đội, mỗi đội cử ra 4 bạn lên tham gia trò chơi.

- Hd hs quan sát tranh, sử dụng que tính, bộ đồ dùng để biết được.

6+1=7 1+6=7 5+2=7 2+5=7 4+3=7 3+4=7

- hs viết bảng con và đọc các phép tính 6+1=7 1+6=7 5+2=7 2+5=7 4+3=7 3+4=7

- Hd hs viết vở

6+1=7 1+6=7 5+2=7 2+5=7 4+3=7 3+4=7

- Hs lắng nghe

(3)

nhà có ghi cách đọc số của mình, 2 bạn về đầu tiên sẽ thắng.

- Các số: 90, 70, 60, 40.

- Nhận xét, tuyên dương.

- Dặn HS: Tập đọc số và viết lại các số tròn chục cho thật nhiều.

- Chuẩn bị: Cộng các số tròn chục.

- Nhận xét tiết học.

- Nhận xét.

HỌC VẦN Bài 100

: uân - uyên

I. Mục tiêu chung.

1. Kiến thức

- Đọc được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền; từ và đoạn thơ ứng dụng.

- Viết được: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền.

2. Kĩ năng

- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: “Em thích đọc truyện”

- Mục tiêu GDMT: HS biết bảo vệ các loài chim có ích.

3. Thái độ

- Hs yêu thích môn học.

II. Mục tiêu riêng.

- Giúp hs nhận biết và đọc, ghép được âm u,ư nụ, thư.Ôn lại các tiếng có âm t, tổ, to, tơ, ta

- Giúp hs viết được u,ư nụ, thư

- Hs chú ý lắng nghe, tích cực viết bài III. Đồ dùng dạy học

- GV: SGK, bảng lớp kẻ ôli hướng dẫn HS viết.

- HS: Bảng con, vở tập viết.

IV- Họat động dạy học

TI T 1

Họat động của giáo viên Học sinh Hs Nam

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Gọi 2- 4 HS đọc từ ứng dụng trên bảng con: thuở xưa, giấy pơ – luya, huơ tay, phéc – mơ - tuya.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- Gọi 1-2HS đọc các câu ứng dụng:

- 2 - 4 HS đọc bài, HS khác nhận xét.

- 2HS đọc câu ứng dụng, HS khác nhận xét.

- Đọc bài cùng bạn

(4)

“Nơi ấy ngôi sao khuya Soi vào trong giấc ngủ Ngọn đèn khuya bóng mẹ Sáng một vầng trên sân”.

- GV nhận xét.

- GV đọc từ cho HS viết: giấy pơ – luya, phéc – mơ - tuya.

- GV cùng HS nhận xét, tuyên dương HS viết đúng đẹp.

- GV nhận xét chung phần KTBC.

3. Dạy bài mới(25) a. Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu: Hôm nay chúng ta học thêm hai vần mới đó là vần uân - uyên. Trước tiên chúng ta học vần uân.

- GV cài (viết) lên bảng vần:

uân.

b. Dạy vần mới:

►Vần uân:

* Nhận diện vần

- GV viết vần uân lên bảng và hỏi: vần uân được tạo nên từ những âm nào?

- GV nhận xét, tuyên dương.

- Cho HS tìm và cài bảng cài vần uân: Các em tìm và cài vần uân.

- GV nhận xét, gọi HS cài đúng đẹp minh họa.

* Đánh vần

- GV đánh vần mẫu: u – ớ - nờ - uân

- GV sửa phát âm.

- GV hỏi: có vần uân ghép thêm âm gì để được tiếng xuân?

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GVghép tiếng xuân.

- Cho HS phân tích tiếng xuân.

- HS viết bảng con

- HS đọc trơn: uân

- HS trả lời: vần uân tạo từ âm u, â và n.

- HS khác nhận xét.

- HS cài vần uân.

- HS đánh vần trên bảng cài vần uân ( cá nhân, lớp).

- HS phát biểu: thêm âm x trước vần uân.

- HS khác nhận xét.

- HS tìm và ghép tiếng xuân.

- HS phân tích cấu tạo tiếng xuân( âm x đứng trước, vần uân đứng sau.

- Hd hs đọc u,ư, nụ, thư

- Hd hs đọc và ghép các,

(5)

- GV đánh vần mẫu: xờ- uân – xuân.

- GV lắng nghe( sửa phát âm sai).

- Cho HS xem tranh giới thiệu từ khóa: mùa xuân

- GV viết từ khóa lên bảng - Cho HS đọc lại:

u – ớ - nờ - uân xờ - uân – xuân

mùa xuân

- GV chỉnh sửa phát âm ( nhịp đọc của HS).

►Vần uyên:

Tiếp theo chúng ta học vần uyên.

- GV viết vần uyên lên bảng và hỏi cho HS trả lời: vần uyên được tạo nên từ những âm nào?.

- GV nhận xét, tuyên dương và chốt lại: vần uyên được tạo nên từ âm u, y, ê và n.

- Cho HS so sánh: uyên và uân + Giống: bắt đầu bằng u, kết thúc bằng n

+ Khác: âm yê và â.

- GV đánh vần mẫu: u - y – ê – nờ - uyên

- GV sửa phát âm.

- Tương tự như vần uân GV cho HS tìm thêm âm ch và thanh huyền ghép với vần uyên để có tiếng chuyền. GV hỏi cấu tạo tiếng chuyền.

- GV đánh vần mẫu tiếng khóa:

chờ - uyên – chuyên – huyền – chuyền.

- GV chỉnh sửa phát âm.

- Cho HS xem tranh giới thiệu từ

- HS đánh vần: xờ - uân – xuân (cá nhân, lớp).

- HS quan sát và trả lời: Tranh vẽ cảnh gì?

- HS đọc trơn từ khóa.

- HS đọc lại bài( cá nhân, lớp).

- HS phát biểu

- HS tìm và cài vần uyên, nêu cấu tạo vần.

- HS so sánh

- HS đánh vần trên bảng cài.

- HS ghép tiếng chuyền và nêu cấu tạo tiếng chuyền có âm ch đứng trước, vần uyên đứng sau, dấu huyền đặt trên chữ ê.

- HS đánh vần

- HS xem tranh và trả lời: Tranh vẽ cảnh gì? Những người này đang làm gì?

tiếng nụ, thư

(6)

khóa: bóng chuyền.

- Ghi bảng từ khóa.

- GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài.

* Đọc từ ngữ ứng dụng

- GV ghi từ ứng dụng lên bảng.

huân chương chim khuyên tuần lễ kể chuyện - GV có thể giải thích từ ứng dụng, đọc mẫu.

- GV sửa phát âm.

* Hướng dẫn viết:

- GV lần lượt vừa viết mẫu vần và từ khóa: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền vừa nêu quy trình viết( lưu ý nét nối giữa các con chữ).

- GV nhận xét, sửa chửa.

4. Củng cố(5’)

- GV hỏi lại: Chúng ta vừa học vần gì?

- GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài.

GV nhận xét tiết học.

- HS đọc trơn từ khóa - HS đọc bài(cá nhân, lớp).

- HS nhẩm đọc, lên bảng gạch chân tiếng chứa vần vừa học.

- HS đọc từ ứng dụng( đọc trơn).

- HS đọc lại.

- HS viết bảng con.

- Vần uân, uyên

- Hd hs viết bảng con u,ư, nụ, thư

TIẾT 2

Hoạt động của giáo viên Học sinh Hs Nam

3. Luyện tập

a. Luyện đọc( 10’)

- GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài tiết 1.

- Đọc câu ứng dụng:

+ Cho HS xem tranh để giới thiệu câu ứng dụng:

“Chim én bận đi đâu Hôm nay về mở hội Lượn bay như dẫn lối Rủ mùa xuân cùng về”.

* Liên hệ giáo dục:

- Chim én là loài chim có ích hay có hại?

- HS đọc lại bài.

- HS đọc bài tiết 1

- HS quan sát tranh và trả lời nội dung tranh.

- HS phát biểu

- Đọc theo hướng dẫn của gv.

(7)

- Thấy chim én các em liên tưởng đến mùa nào?

- Nhận xét và chốt lại: Chim én là loài chim có ích, nó báo hiệu cho chúng ta biết mùa xuân sắp đến. Như vậy, chúng ta phải bảo vệ chúng. Bên cạnh đó bảo vệ các loài chim có ích khác như: chim sâu, chim gõ kiến,…

+ Ghi câu ứng dụng lên bảng.

+ GV chỉnh sửa phát âm.

+ GV đọc mẫu câu ứng dụng.

b Luyện nói(7’)

- Cho HS xem tranh giới thiệu chủ đề luyện nói: “Em thích đọc truyện”.

- GV đặt hệ thống câu hỏi giúp HS luyện nói:

+ Em đã đọc những cuốn truyện nào?

+ Trong số những truyện đã đọc, em thích nhất truyện nào?

- GV nhắc nhỡ HS nói trọn câu.

c Luyện viết( 10’)

- GV nêu yêu cầu luyện viết trong vở tập viết: uân, uyên, mùa xuân, bóng chuyền.

- GV bao quát lớp, nhắc nhỡ tư thế ngồi viết, cách nối nét.

4. Củng cố, dặn dò( 5’) - GV hỏi lại tựa bài.

- Cho HS đọc lại bài.

- Trò chơi: Viết nhanh, đúng(đẹp).

+ 3HS đại diện 3 tổ thi viết nhanh và đúng tiếng chứa vần uân (uyên ) trên bảng lớp.

+ Đại diện tổ nào viết được nhiều tiếng trong vòng 3 phút thì tổ đó thắng và được khen.

- HS lắng nghe

- HS lên bảng gạch chân tiếng chứa vần vừa học.

- 1, 2HS đọc câu ứng dụng.

- HS đọc câu ứng dụng ( cá nhân, lớp).

- HS đọc tên bài luyện nói.

- HS luyện nói theo tranh.

- HS luyện viết trong vở tập viết

- HS nhắc lại tên bài.

- HS đồng thanh đọc lại bài.

- 3HS thi đua, lớp cỗ vũ.

- HS nhận xét.

- Hs nói theo bạn

- Hd hs viết vở u,ư, nụ, thư

(8)

+ GV nhận xét, tuyên dương.

- GV nhận xét tiết học.

- Tuyên dương HS học tốt, nhắc nhỡ HS học chưa tốt.

- Lắng nghe

Buổi chiều

Hoạt động ngoài giờ

QUÀ 8- 3 TẶNG MẸ

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Giáo dục học sinh lòng yêu thương và biết ơn đối với mẹ

2. Kĩ năng: Học sinh biết thể hiện tình cảm yêu thương và biết ơn đối với mẹ qua lời ca tiếng hát.

3. Thái độ: Hs có biết yêu thương và tỏ thái độ biết ơn đối với mẹ của mình II.

Chuẩn bị - Nội dung bài học

III. Các ho t đ ng d y và h cạ ộ

Bước 1: Chuẩn bị

- Trước 1- 2 tuần, gv phổ biến kế hoạch hoạt động và yêu cầu hs chuẩn bị hoa và các tiết mục văn nghệ để chào mừng ngày hội của mẹ.

- Gv hướng dẫn viết giấy mời.

Bước 2: Ngày hội “ Quà 8- 3 tặng mẹ”

* Lớp học được trang hoàng lộng lẫy…

* Chương trình như sau:

- Gv và hs ra đón và đưa các bà mẹ vào chỗ ngồi

- Mở đầu, cả lớp hát bài “Ba ngọn nến lung linh” để chào mừng các mẹ.

- Gv tuyên bố lí do và giới thiệu các bà mẹ đến dự.

- Chương trình văn nghệ chào mừng các bà mẹ.

- Một bà mẹ phát biểu cảm ơn tình cảm của các con và dặn dò các con.

- 1 Hs lên phát biểu

- Hs luyện tập các tiết mục văn nghệ

- Hs viết và gửi giấy mời các bà mẹ đến dự buổi lễ.

- Cả lớp hát

- Hs hát các bài hát đã chuẩn bị để tặng các mẹ

- Một hs thay mặt cả lớp đọc lời chúc mừng các mẹ nhân dịp 8 – 3 và hứa sẽ chăm ngoan, học giỏi để

(9)

- Gv cảm ơn công lao của các mẹ, chúc các mẹ mạnh khỏe, hạnh phúc, thành đạt trong công việc; đồng thời nhắc nhở hs hãy học tập tốt, rèn luyện tốt, chăm ngoan, học giỏi để đền đáp công ơn của mẹ.

- Ngày hội kết thúc trong tiếng hát tập thể của cả lớp.

xứng đáng với công lao nuôi dạy của các mẹ.

- Cả lớp lên tặng hoa các bà mẹ.

--- Luyện Toán

Ôn tập

I. MỤC TIÊU:

1. Mục tiêu chung

- Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục; bước đầu nhận biết cấu tạo số tròn chục (40 gồm 4 chục và 0 đơn vị).

- Giáo dục ý thức tự giác học tập trong giờ luyện tập.

2. Mục tiêu riêng

- Hd hs làm các phép tính cộng trừ trong phạm vi đã học.

- Hs chăm chỉ làm bài.

II. ĐỒ DÙNG:

- Vở bài tập, bảng phụ

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoat động của học sinh Hs Nam 1.ổn định tổ chức lớp

2. Bài mới

- Hướng dẫn học sinh mởVBT trang 24

? Phần luyện có mấy bài tập - Gọi học sinh đọc yêu cầu từng bài

+ Bài 1: Nối( Theo mẫu) Hướng dẫn hs cách làm + Bài 2: Viết (Theo mẫu) - Hướng dẫn hs cách làm Bài 3:

- Yêu cầu hs đọc đề bài - Yêu cầu hs làm bài - Nhận xét

Bài 4:

- Hs mở VBT trang 24 - Có 5 bài tập

- Hs làm theo yêu cầu - Hs đọc đề bài

- Hs làm bài- Nhận xét - Hs đọc yêu cầu của bài - 3 hs lên bảng làm- nhận xét - Hs đọc yêu cầu của bài - Hs làm bài

- Hs nhận xét

- Hs đọc yêu cầu của bài - Hs làm bài

- Gv hd hs làm các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 6

(10)

- Yêu cầu hs đọc đề bài - Yêu cầu hs làm bài - Nhận xét

Bài 5: Số tròn chục?

- Hướng dẫn hs cách làm - Gọi hs lên bảng

- Hs nhận xét

- Hs đọc yêu cầu của bài - Hs lắng nghe

- 3 hs lên bảng làm bài

3. Củng cố, dặn dò: ( 5p ) - Thu vở chấm, nhận xét - Gv nhận xét giờ học - Dặn hs về nhà làm bài

***************************************

Ngày soạn: 3/ 3/ 2019

Ngày giảng: Thứ tư ngày 6 tháng 03 năm 2019

HỌC VẦN

BÀI 102: UYNH - UYCH I. Mục tiêu chung.

1. Kiến thức

- Đọc được: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch; từ và các câu ứng dụng.

- Viết được: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch.

2. Kĩ năng

- Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: “Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang”

* Mục tiêu GDMT: HS có ý thức bảo vệ môi trường sạch đẹp bằng cách trồng cây xanh.

3. Thái độ

- Hs yêu thích môn học.

II. Mục tiêu riêng.

- Giúp hs nhận biết và đọc, ghép được âm u,ư nụ, thư.Ôn lại các tiếng có âm t, tổ, to, tơ, ta

- Giúp hs viết được u,ư nụ, thư

- Hs chú ý lắng nghe, tích cực viết bài III. Đồ dùng dạy học

- GV: SGK, bảng lớp kẻ ôli hướng dẫn HS viết.

- HS: Bảng con, vở tập viết.

IV- Họat động dạy học

TI T 1

Họat động của giáo viên Học sinh Hs Nam

1. Kiểm tra bài cũ(5’)

- Gọi 2- 4 HS đọc từ ứng dụng trên bảng con: luật giao thông, nghệ thuật, quyết tâm, băng tuyết, tuyệt đẹp, mặt nguyệt.

- 2 - 4 HS đọc bài, HS khác nhận xét.

- Đọc bài theo hướng dẫn của gv.

(11)

- GV nhận xét, tuyên dương.

- Gọi 1-2HS đọc các câu ứng dụng:

“Những đêm nào trăng khuyết Trông giống con thuyền trôi Em đi, trăng theo bước Như muốn cùng đi chơi”.

- GV nhận xét

- GV đọc từ cho HS viết: nghệ thuật, băng tuyết.

- GV cùng HS nhận xét, tuyên dương HS viết đúng đẹp.

- GV nhận xét chung phần KTBC.

2. Dạy bài mới( 25’) a. Giới thiệu bài

- GV giới thiệu: Hôm nay chúng ta học thêm hai vần mới đó là vần uynh - uych. Trước tiên chúng ta học vần uynh.

- GV cài (viết) lên bảng vần:

uynh.

b. Dạy vần mới:

►Vần uynh:

* Nhận diện vần

- GV viết vần uynh lên bảng và hỏi: vần uynh được tạo nên từ những âm nào?

- GV nhận xét, tuyên dương.

- Cho HS tìm và cài bảng cài vần uynh: Các em tìm và cài vần uynh.

- GV nhận xét, gọi HS cài đúng đẹp minh họa.

* Đánh vần

- GV đánh vần mẫu: u – y - nhờ - uynh

- GV sửa phát âm.

- GV hỏi: có vần uynh ghép thêm âm gì để được tiếng huynh?

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV viết tiếng huynh.

- Cho HS phân tích tiếng huynh.

- 2HS đọc câu ứng dụng, HS khác nhận xét.

- HS viết bảng con

HS đọc trơn: uynh

- HS trả lời: vần uynh tạo từ âm u, y và nh.

- HS khác nhận xét.

- HS cài vần uynh.

- HS đánh vần trên bảng cài vần uynh ( cá nhân, lớp).

- HS phát biểu: thêm âm h phía trước vần uynh.

- HS khác nhận xét.

- HS tìm và ghép tiếng huynh.

- HS phân tích cấu tạo tiếng huynh( âm h đứng trước, vần

- Hd hs đọc u,ư, nụ, thư

(12)

- GV đánh vần mẫu: hờ- uynh – huynh.

- GV lắng nghe( sửa phát âm sai).

- Cho HS xem tranh giới thiệu từ khóa: phụ huynh

- GV viết từ khóa lên bảng - Cho HS đọc lại:

u – y - nhờ - uynh hờ - uynh – huynh

phụ huynh

- GV chỉnh sửa phát âm ( nhịp đọc của HS).

►Vần uych:

Tiếp theo chúng ta học vần uych.

- GV viết vần uych lên bảng và hỏi cho HS trả lời: vần uych được tạo nên từ những âm nào?.

- GV nhận xét, tuyên dương và chốt lại: vần uych được tạo nên từ âm u, y và ch.

- Cho HS so sánh: uych và uynh + Giống: bắt đầu bằng uy

+ Khác: uych kết thúc bằng ch, uynh kết thúc bằng nh.

- GV đánh vần mẫu: u - y – chờ – uych

- GV sửa phát âm.

- Tương tự như vần uynh GV cho HS tìm thêm âm h và thanh nặng ghép với vần uych để có tiếng huỵch. GV hỏi cấu tạo tiếng huỵch.

- GV đánh vần mẫu tiếng khóa: hờ - uych – huych – nặng – huỵch.

- GV chỉnh sửa phát âm.

- Cho HS xem tranh giới thiệu từ khóa: ngã huỵch.

- Ghi bảng từ khóa.

- GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài.

* Đọc từ ngữ ứng dụng

- GV ghi từ ứng dụng lên bảng.

Luýnh quýnh huỳnh huỵch

uynh đứng sau.

- HS đánh vần: hờ - uynh – huynh (cá nhân, lớp).

- Trả lời: Tranh vẽ ai?

- HS đọc trơn từ khóa.

- HS đọc lại bài( cá nhân, lớp).

- HS phát biểu

- HS tìm và cài vần uych, nêu cấu tạo vần.

- HS so sánh

- HS đánh vần trên bảng cài.

- HS ghép tiếng huỵch và nêu cấu tạo tiếng huỵch có âm h đứng trước, vần uych đứng sau, dấu nặng đặt dưới chữ y.

- HS đánh vần

- HS xem tranh và trả lời: Tranh vẽ bạn trai bị ngã huỵch.

- HS đọc trơn từ khóa - HS đọc bài(cá nhân, lớp).

- HS nhẩm đọc, lên bảng gạch chân tiếng chứa vần vừa học.

- Hd hs đọc và ghép các, tiếng nụ, thư

(13)

Khuỳnh tay uỳnh uỵch - GV có thể giải thích từ ứng dụng, đọc mẫu.

- GV sửa phát âm.

* Hướng dẫn viết:

- GV lần lượt vừa viết mẫu vần và từ khóa: uynh, uych, phụ huynh, ngã huỵch vừa nêu quy trình viết( lưu ý nét nối giữa các con chữ).

- GV nhận xét, sửa chửa.

3. Củng cố( 5’)

- GV hỏi lại: Chúng ta vừa học vần gì?

- GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài.

- GV nhận xét tiết học.

- HS đọc từ ứng dụng( đọc trơn).

- HS đọc lại.

- HS viết bảng con.

- Vần uynh, uych

- Hd hs viết bảng con u,ư, nụ, thư TIẾT 2

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc( 10’)

- GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài tiết 1.

- Đọc câu ứng dụng:

+ Cho HS xem tranh để giới thiệu câu ứng dụng:

“Thứ năm vừa qua, lớp em tổ chức lao động trồng cây. Cây giống được các bác phụ huynh đưa từ vườn ươm về”.

* Liên hệ giáo dục:

- Các bạn trồng cây xanh để làm gì?

- Nhận xét và chốt lại: Các bạn trồng cây xanh để tạo bầu không khí trong lành và làm cho cảnh quang thêm đẹp. Góp phần bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp. Vì vậy, chúng ta nên làm theo các bạn đó để góp phần bảo vệ môi trường.

+ Ghi câu ứng dụng lên bảng.

+ GV chỉnh sửa phát âm.

- HS đọc lại bài.

- HS đọc bài tiết 1

- HS quan sát tranh và trả lời nội dung tranh.

- HS phát biểu - HS lắng nghe

- HS lên bảng gạch chân tiếng chứa vần vừa học.

- 1, 2HS đọc câu ứng dụng.

- HS đọc câu ứng dụng ( cá nhân, lớp).

- Đọc theo hướng dẫn của gv.

(14)

+ GV đọc mẫu câu ứng dụng.

b Luyện nói( 8’)

- Cho HS xem tranh giới thiệu chủ đề luyện nói: “Đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang”.

- GV đặt hệ thống câu hỏi giúp HS luyện nói:

+ Chỉ và gọi tên từng loại đèn trong hình?

+ Đèn nào dùng điện để thắp sáng, đèn nào dùng dầu để thắp sáng?

+ Nhà em có những loại đèn nào?

+ Nói về một loại đèn em dùng để đọc sách hoặc để học ở nhà?

- GV nhắc nhỡ HS nói trọn câu.

c Luyện viết( 10’)

- GV nêu yêu cầu luyện viết trong vở tập viết: uynh, uych, phụ

huynh, ngã huỵch.

- GV bao quát lớp, nhắc nhỡ tư thế ngồi viết, cách nối nét.

4. Củng cố, dặn dò( 6’) - GV hỏi lại tựa bài.

- Cho HS đọc lại bài.

- Trò chơi: Viết nhanh, đúng(đẹp).

+ 3HS đại diện 3 tổ thi viết nhanh và đúng tiếng chứa vần uynh (uych) trên bảng lớp.

+ Đại diện tổ nào viết được nhiều tiếng trong vòng 3 phút thì tổ đó thắng và được khen.

+ GV nhận xét, tuyên dương.

- GV nhận xét tiết học.

- Tuyên dương HS học tốt, nhắc nhỡ HS học chưa tốt.

- HS đọc tên bài luyện nói.

- HS luyện nói theo tranh.

- HS luyện viết trong vở tập viết.

- HS nhắc lại tên bài.

- HS đồng thanh đọc lại bài.

- 3HS thi đua, lớp cổ vũ.

- HS nhận xét.

- Hs nói theo bạn

- Hd hs viết vở u,ư, nụ, thư

- Lắng nghe

TOÁN

Tiết 93: CỘNG CÁC SỐ TRÒN CHỤC I. Mục tiêu chung.

1. Kiến thức

(15)

- Biết đặt tính, làm tính, cộng các số tròn chục, cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90; Giải được bài toán có phép cộng.

2. Kĩ năng

- Thực hiện thành thạo các phép cộng các số tròn chục.

3. Thái độ

- Hs yêu thích môn học II. Mục tiêu riêng.

-Hd hs biết 13 thêm 1 được 14, viết số 14. Đọc và đếm được từ 0 đến 14.

- Hd hs sử dụng que tính, bộ đồ dùng, tranh, để biết làm tính cộng trong phạm vi 7.

Ôn lại các phép tính cộng trừ trong phạm vi 6.

- Hs chăm chỉ làm bài.

III. Chuẩn bị:

- QT 5 bó chục. SGK.

- Học sinh: que tính.

IV. Ho t đ ng d y và h c:ạ ộ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Nam 1. Kiểm tra bài cũ( 5’)

- GV hỏi:

+ Số 30 gồm mấy chục và mấy đơn vị?

+ Số 20 gồm mấy chục và mấy đơn vị?

- Nhận xét, tuyên dương.

- Gọi đại diện HS lên bảng viết số:

hai mươi, ba mươi, bảy mươi. Lớp viết bảng con.

- Nhận xét.

2. Bài mới( 25’) a) Giới thiêu bài:

- GV giới thiệu bài mới: Học bài

“Cộng các số tròn chục”.

- Ghi bảng.

b) Hoạt động 1: Giới thiệu cách cộng các số tròn chục (theo cột dọc)

* Bước 1.

- Giáo viên lấy 30 que tính (3 ba chục) cài lên bảng. Yêu cầu HS lấy theo.

- Hỏi: 30 que tính các em lấy như thế nào ? ( 3 ba chục)

- HS trả lời. Lớp theo dõi nhận xét.

- HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con.

- Nhận xét

- Nhắc lại bài

- Học sinh lấy QT theo yêu cầu.

- Trả lời.

Hd hs sử dụng que tính, bộ đồ dùng, tranh, để biết 13 thêm 1 bằng 14.

- Hd hs viết số 14

(16)

* Có 3 chục : Gv viết 3 vào cột chục và 0 vào cột đơn vị.

- Lấy thêm 20 que tính (2 hai chục) cài bảng lớp.

- Hỏi: 20 que tính các em lấy như thế nào ? ( 2 hai chục).

- Lấy 3 chục que tính ở hàng trên gộp với 2 chục que tính ở hàng dưới. yêu cầu HS thực hiện theo.

- Vậy được tất cả bao nhiêu que?

(50 que tính.)

- Muốn biết được 50 que con làm sao?

* Gộp 3 chục que tính ở hàng trên gộp với 2 chục que tính ở hàng dưới ta được 5 bó chục và 0 que tính rời ( viết 5 vào cột chục và 0 vào cột đơn vị).

Vậy : 30 + 20 = ?

Bước 2 : Hướng dẫn đặt tính viết:

Để biết 30 + 20 bằng bao nhiêu cô sẽ hướng dẫn các con đặt tính.

20

30 * 0 cộng 0 bằng 0, viết 0.

50 * 3 cộng 2 bằng 5, viết 5.

- 3HS nêu cách tính.

c) Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Tính

- Gọi HS nêu yêu cầu bài 1.

30

40 4050 3030 1070 5020

20

60

- Yêu cầu học làm bảng con - Nhận xét.

Bài 2: tính nhẩm.

50 + 10 = 40 + 30 = 50 + 40 = 20 + 20 = 20 + 60 = 40 + 50 = 30 + 50 = 70 + 20 = 20 + 70 = - GV hướng dẫn: Các em có thể

- Chú ý.

- Học sinh lấy thêm theo Y/C.

- Trả lời.

- Gộp theo yêu cầu.

- Trả lời - Trả lời.

- Chú ý.

- HS nêu: tính.

- Nhận xét.

- Đọc yêu cầu.

- Thực hiện theo yêu cầu. nhận xét bạn.

- HS đọc yêu cầu

- Hd hs quan sát tranh, sử dụng que tính, bộ đồ dùng để biết được.

6+1=7 1+6=7 5+2=7 2+5=7 4+3=7 3+4=7

- hs viết bảng con và đọc các phép tính 6+1=7 1+6=7 5+2=7 2+5=7 4+3=7 3+4=7

(17)

nhẩm như sau:

+ Chẳng hạn muốn tính: 20 + 30 bằng bao nhiêu

+ Ta nhẩm: 2 chục cộng 3 chục bằng 5 chục

+ Vậy 20 + 30 = 50

- Cho HS làm bài và sửa bài.

- Nhận xét.

Bài 3: Thùng thứ nhất đựng 20 gói bánh, thùng thứ hai đựng 30 gói bánh. Hỏi cả hai thùng đựng bao nhiêu gói bánh?

- Gọi HS đọc đề bài.

- Bài toán cho gì?

- Bài toán hỏi gì?

* HS trả lời gv tĩm tắt bài tốn.

- Muốn biết cả hai thùng đựng bao nhiêu gói bánh ta làm thế nào?

- Phát phiếu bài tập cho cả lớp làm bài khoảng 3 phút. 1 Hs làm bảng lớp.

- Nhận xét.

3. Củng cố( 5’)

- Tiết hôm nay các em học bài gì ?

- Gọi HS nêu lại cách tính cộng hai số tròn chục.

- Thi tính nhanh và đúng: Chia lớp 3 đội, mỗi đội cử 1 bạn tính nhanh và đúng phép tính 40 + 50 = . Đại diện đội nào làm nhanh và đúng, sau đó nêu lại cách tính đúng sẽ thắng.

- Nhận xét, tuyên dương

- chú ý lắng nghe.

- Học sinh làm bài.

- Sửa bài miệng, nhận xét

- Học sinh đọc.

- Trả lời.

- Trả lời.

- Trả lời.

- Học sinh giải bài theo yêu cầu.

- Sửa bảng lớp.

- Nhận xét, sửa chữa.

- Trả lời.

- HS nhắc lại

- Chia 3 dãy, mỗi dãy cử 1 bạn lên tham gia thi đua.

- Nhận xét.

- Hd hs viết vở

6+1=7 1+6=7 5+2=7 2+5=7 4+3=7 3+4=7

- Hs lắng nghe

Ngày soạn: 4/ 03/ 2019

(18)

Ngày giảng: Thứ năm ngày 7 tháng 3 năm 2019 TOÁN

Tiết 94: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu chung.

1. Kiến thức

- Biết đặt tính, làm tính, cộng nhẩm số tròn chục.

- Bước đầu biết về tính chất phép cộng.

2. Kĩ năng

- Biết giải toán có phép cộng.

3. Thái độ

- Hs yêu thích môn học.

II. Mục tiêu riêng.

-Hd hs biết 13 thêm 1 được 14, viết số 14. Đọc và đếm được từ 0 đến 14.

- Hd hs sử dụng que tính, bộ đồ dùng, tranh, để biết làm tính cộng trong phạm vi 7.

Ôn lại các phép tính cộng trừ trong phạm vi 6.

- Hs chăm chỉ làm bài.

III. Chuẩn bị:

- Giáo viên: Nội dung luyện tập trên bảng lớp.

- Học sinh: SGK.

IV. Hoạt động dạy và học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Nam 1. Kiểm tra bài cũ( 5’)

- Giáo viên đọc số gọi học sinh nêu kết quả nhanh:

30 + 10 = ? 40 + 10 = ? 20 + 30 = ? 50 + 20 = ?

- Nhận xét, tuyên dương.

- Nhận xét phần KTBC.

2. Bài mới( 25’) a) Giới thiệu bài:

- GV :Học bài Luyện tập.

- Ghi bảng.

b) Thực hành:

Bài 1: Yêu cầu gì?

40 + 20 10 + 70 60 + 20 30 + 30 50 + 40 30 + 40 - Bài toán cho ở dạng tính gì?

- Đặt tính phải làm sao?

- Nêu cách đặt tính.

- 4 Học sinh nêu.

30 + 10 = 40 40 + 10 = 50 20 + 30 = 50 50 + 20 = 70 - Nhận xét

- HS nêu: Đặt tính rồi tính.

- Tính ngang.

- Học sinh nêu.

Hd hs sử dụng que tính, bộ đồ dùng, tranh, để biết 13 thêm 1 bằng 14.

- Hd hs viết số 14

(19)

- Nhận xét.

Bài 2: Yêu cầu gì?

a) 30 + 20 = 40 + 50 = 10 + 60 = 20 + 30 = 50 + 40 = 60 + 10 = b) 30cm + 10cm = 50cm + 20cm = 40cm + 40cm = 20cm + 30cm =

- Nhận xét.

- Có nhận xét gì về 2 phép tính:

40 + 20 = 60.

20 + 40 = 60.

- Vị trí chúng như thế nào?

->Khi ta đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi.

Bài 3: Lan hái được 20 bông hoa, Mai hái được 10 bông hoa. Hỏi cả hai bạn hái được bao nhiêu bông hoa?

- Đọc yêu cầu bài.

- Bài toán cho gì?

- Bài toán hỏi gì?

- Nhận xét.

Bài 4: Nối theo mẫu

- Nối hai số cộng lại bằng bao nhiêu thì nối với số đó.

- 20 cộng 20 bằng bao nhiêu?

- Bằng 40 thì tìm số 40 nối lại.

- Nhận xét.

3. Củng cố( 5’)

Trò chơi tiếp sức: Tính nhẩm nhanh.

- Mỗi dãy được phát 1 phiếu có ghi các phép tính:

50 + 10 = 80 + 10 =

Học sinh làm bài.

6 học sinh lên sửa bài.

- Nhận xét.

- HS nêu: Tính nhẩm.

- Học sinh làm bài.

- Sửa bảng lớp.

- Nhận xét.

- Kết quả giống nhau.

- Khác nhau.

- 2Học sinh đọc.

- Lan hái được 20 bông hoa, Mai hái được 10 bông hoa.

- Hai bạn hái được bao nhiêu bông hoa.

- Học sinh làm bài.

- 2Học sinh sửa bảng lớp.

- Nhận xét, đổi vở kiểm tra.

- 20 + 20 = 40

- Học sinh làm bài và sửa bài.

- Nhận xét.

- Lớp chia thành 3 dãy, mỗi dãy cử 3HS thực hiện trò chơi.

50 + 10 = 60 80 + 10 = 90

- Hd hs quan sát tranh, sử dụng que tính, bộ đồ dùng để biết được.

6+1=7 1+6=7 5+2=7 2+5=7 4+3=7 3+4=7

- hs viết bảng con và đọc các phép tính 6+1=7 1+6=7 5+2=7 2+5=7 4+3=7 3+4=7

- Hd hs viết vở

6+1=7 1+6=7 5+2=7 2+5=7 4+3=7 3+4=7

(20)

30 + 40 =

- Mỗi bạn làm 1 phép tính rồi chuyền tay nhau cho bạn khác. Dãy nào mang lên trước và tính đúng sẽ thắng.

- Nhận xét, tuyên dương.

Tổng kết

- Chuẩn bị: Trừ các số tròn chục.

- Nhận xét tiết học.

30 + 40 = 70

- Nhận xét.

- Hs lắng nghe

HỌC VẦN BÀI 103: ÔN TẬP I. Mục tiêu chung.

1. Kiến thức

- Đọc được các vần; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 98 đến bài 103.

- Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 98 đến bài 103.

- Giảm tải không yêu cầu hs kể toàn bộ câu chuyện.

2. Kĩ năng

- Nghe hiểu và kể lại được một đọan truyện theo tranh truyện kể: “Truyện kể mãi không hết”

3. Thái độ

- Hs yêu thích môn học.

II. Mục tiêu riêng.

- Giúp hs nhận biết và đọc, ghép được âm u,ư nụ, thư.Ôn lại các tiếng có âm t, tổ, to, tơ, ta

- Giúp hs viết được u,ư nụ, thư

- Hs chú ý lắng nghe, tích cực viết bài III. Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ kẻ sẵn bảng ôn như SGK.

- Bảng lớp kẻ ôli hướng dẫn HS viết chữ.

IV. Hoạt động dạy học:

TIẾT 1

Họat động của giáo viên Học sinh Hs Nam

1. Kiểm tra bài cũ( 5’)

- Gọi 2 - 4HS đọc các từ ngữ:

luýnh quýnh, khuỳnh tay, uỳnh uỵch, hoa quỳnh, huỳnh huỵch, huých tay.

- Gọi 2-3HS đọc câu ứng dụng:

“Thứ năm vừa qua, lớp em tổ

- 2-4 HS đọc, HS khác nhận xét.

- 2-3 HS đọc câu ứng dụng, HS khác nhận xét.

- Đọc bài theo hướng dẫn của gv.

(21)

chức lao động trồng cây. Cây giống được các bác phụ huynh đưa từ vườn ươm về”.

- GV nhận xét,

- GV đọc từ cho HS viết: khuỳnh tay, huỳnh huỵch.

- GV nhận xét, tuyên dương.

2. Dạy bài mới( 25’) a. Giới thiệu bài:

- GV cho HS xem tranh minh họa khai thác khung đầu bài: uê, uân.

- GV ghi bảng khung đầu bài vần uê, uân. Cho HS đọc lại.

b. Ôn tập:

GV treo bảng ôn như SGK(trang 42) cho HS quan sát.

* Các vần vừa học:

- Gọi HS lên bảng chỉ vần vừa học trong tuần trên bảng ôn.

+ GV đọc âm cho HS chỉ.

* Ghép âm thành vần:

- GV lần lượt điền vần đúng vào các ô trống ở bảng ôn.

- GV chỉ bảng cho HS đọc lại.

* Đọc từ ngữ ứng dụng:

- GV ghi từ ứng dụng lên bảng:

ủy ban hòa thuận luyện tập - GV giải nghĩa sơ từ ứng dụng.

- GV đọc mẫu từ ứng dụng.

- GV sửa phát âm sai.

* Hướng dẫn HS viết:

- GV lần lượt vừa viết mẫu trên khung ôli vừa nêu quy trình: hòa thuận, luyện tập.

- GV nhận xét, sửa chửa.

- HS viết bảng con.

- HS xem tranh và trả lời câu hỏi.

- HS đọc bài.

- HS lên bảng chỉ vần vừa học trong tuần

+ HS chỉ chữ

+ HS vừa chỉ chữ vừa đọc âm.

- HS lần lượt ghép vần từ các âm ở cột dọc và âm ở dòng ngang.

- HS đọc lại bảng ôn đã hoàn chỉnh(cá nhân, lớp).

- 4HS tự đọc từ ứng dụng

- HS đọc lại từ ứng dụng(cá nhân, lớp).

- HS quan sát và viết bảng con

- Hd hs đọc u,ư, nụ, thư

- Hd hs đọc và ghép các, tiếng nụ, thư

(22)

3. Củng cố( 5’)

- GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài.

GV nhận xét tiết học.

- HS đọc bài tiết 1

- Hd hs viết bảng con u,ư, nụ, thư TIẾT 2

Họat động của giáo viên Học sinh Hs Nam

3. Luỵên tập:

a. Luyện đọc( 10’)

- GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài tiết 1

- Đọc các câu ứng dụng:

+ Cho HS xem tranh để giới thiệu các câu ứng dụng:

“Sóng nâng thuyền Lao hối hả

Lưới tung tròn Khoang đầy cá

Gió lên rồi Cánh buồm ơi”.

+ GV ghi bảng câu ứng dụng.

+ GV đọc mẫu câu ứng dụng.

+ GV chỉnh sửa phát âm ( khuyến khích HS đọc trơn).

b.Kể chuyện: Truyện kể mãi không hết.

- GV giới thiệu tên truyện:

Truyện kể mãi không hết.

- GV kể tóm tắt câu truyện cho HS nghe( vừa kể vừa chỉ vào tranh).

+ Tranh 1: Ngày xưa có một ông vua rất thích nghe kể chuyện.

Ông ra lệnh cho cả vương quốc phải tìm được những người có tài kể chuyện và điều quan trọng là truyện kể mãi, không có kết thúc. Ai làm được thì sẽ có trọng thưởng, còn nếu không sẽ bị tống giam.

+ Tranh 2:Đã bao nhiêu người lên kinh đô thử tài và rút cục câu chuyện kể dẫu hay và hấp dẫn đến

- 2HS chỉ và đọc lại các vần vừa ôn.

- HS đọc lại bài tiết 1(đồng thanh).

- HS quan sát tranh và trả lời nội dung tranh.

- 2HS đọc câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng(đồng thanh, tổ, cá nhân).

- HS đọc tên câu chuyện - HS lắng nghe

- Đọc theo hướng dẫn của gv.

- Hs lắng nghe

(23)

đâu vẫn phải kết thúc. Ngày kết thúc câu chuyện cũng là ngày người kể chuyện bị tống giam vào ngục.

+ Tranh 3: Ở một làng kia có anh nông dân rất thông minh. Được biết có một cuộc thi kì quặc như vậy, anh liền lên kinh đô và xin được vua cho thử tài. Anh liền bắt đầu câu chuyện như thế này:

“Một con chuột bò từ hang vào một kho lương. Nó đào xuyên qua tường kho đến được nơi chứa các bao thóc. Con chuột liền tha thóc từ kho về hang. Rồi nó lại từ hang bò đến kho thóc và lại tha thóc về hang.

Rồi nó lại từ hang đến kho thóc và lại tha thóc về hang. Rồi nó lại…

Anh nông dân cứ kể như thế mãi.

Nhà vua muốn nghỉ, anh cũng không cho nghỉ, vì chưa kể hết câu chuyện.

+ Tranh 4: Cuối cùng vua đành xin thôi kể và thưởng cho anh thật nhiều thứ để anh sớm trở về quê. Từ đấy vua không còn hay ra lệnh kì quặc nữa.

- GV kể lần 2 kết hợp đặt câu hỏi:

+ Nhà vua đã ra lệnh cho những người kể chuyện phải kể những câu chuyện như thế nào?

+ Những người kể chuyện cho vua nghe đã bị vua làm gì? Vì sao bị đối xử như vậy?

+ Em hãy kể lại câu chuyện mà anh nông dân đã kể cho vua nghe.

Câu chuyện em đã kể hết chưa?

+ Vì sao anh nông dân lại được vua thưởng?

- Gọi 2-3 HS kể lại truyện theo tranh.

- GV nhận xét, tuyên dương HS.

c Luyện viết:

- HS lắng nghe và trả lời câu hỏi

- 2-3HS kể từng đoạn trước lớp, HS khác nhận xét.

(24)

- GV nêu yêu cầu luyện viết trong vở tập viết: hòa thuận, luyện tập.

- GV bao quát lớp, nhắc nhở tư thế ngồi và nối nét.

4. Củng cố, dặn dò:

- GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài.

- Cho 2HS thi đọc bài trên bảng.

- GV nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà học bài và xem bài kế tiếp: “Trường em”.

- HS luyện viết trong vở tập viết.

- HS đọc bài.

- 2HS thi đọc, lớp nhận xét.

- Hd hs viết vở u,ư, nụ, thư

- Lắng nghe

*******************************************

Tự nhiên và xã hội Tiết 24: CÂY GỖ I. Mục tiêu:

1. Mục tiêu chung 1.1.Kiến thức

- Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây gỗ.

- Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây gỗ.

1.2.Kĩ năng

- Quan sát, chỉ được rễ, thân, lá , hoa của cây gỗ.

1.3.Thái độ

* Hs có ý thức chăm sóc cây , ko bẻ cành, hái hoa nơi công cộng.

2. Mục tiêu riêng

- Giúp hs nhận biết được một số loại cây lấy gỗ.

- Quan sát, chỉ được rễ, thân, lá , hoa của cây gỗ.

II.Các kỹ năng sống cơ bản

- Kĩ năng kiên định: Từ chối lời rủ rê bẻ cành ngắt lá.

- Kĩ năng phê phán hành vi bẻ cành ngắt lá.

- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cây gỗ.

- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.

III Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.

- Thảo luận nhóm/ cặp.

- Sơ đồ tư duy.

- Trò chơi.

- Trình bày một phút.

IV. Chuẩn bị

- GV: Giáo án, SGK, VBT

(25)

- HS: SGK, VBT V.Ho t đ ng d y h c:ạ ộ

Hoạt động dạy Hoạt động học Hs Nam

A. Kiểm tra bài cũ( 5’) - GV nêu câu hỏi và gọi 2 HS trả lời:

- Cây hoa gồm những bộ phận nào?

- Kể tên 1 số loại cây hoa mà em biết?

- GV nhận xét đánh giá.

B. Bài mới

*Giới thiệu bài

*Dạy bài mới

1. HĐ1: ( 10’)Quan sát và thảo luận:

- GV yêu cầu HS quan sát, nhận xét cây nào là cây gỗ và phân biệt các bộ phận chính của cây gỗ, phân biệt được cây gỗ và cây hoa:

+ Tên cây gỗ là gì ?

- Hãy kế các bộ phận của cây gỗ?

- Cây lấy gỗ có đặc điểm gì khác với cây hoa và cây rau ? - GV nhận xét và kết

luận(GDKNS)

Giống như các cây đã học cây gỗ cứng, có rễ, thân, lá, hoa. Nhưng cây gỗ có thân to, cao, cho ta gỗ để dùng.

Cây gỗ còn nhiều cành và lá, cây làm thành tán toả bóng mát, chắn gió, chắn bão...

2. Hoạt động 2 :(10’)Làm việc với SGK

- GV gọi HS đọc yêu cầu trong SGK GV hướng dẫn HS quan sát theo cặp.

- GV gọi HS trình bày kết quả thảo luận: Đọc câu hỏi và

- HS: rễ thân, lá, hoa.

- Hoa mai, đào, huệ, cúc, hoa mười giờ...

- HS quan sát và trả lời theo câu hỏi của GV.

- HS: cây phượng, cây bàng, cây bã đậu

Cây đước, cây vẹt. Cây mắm...

- HS quan sát trả lời.

- Cây có rễ, thân, lá, hoa…

- Cây gỗ thân to, tán lá rộng…

- HS lắng nghe

- HS thảo luận nhóm đôi và trình bày

- Trong vườn, nơi công viên, sân trường, trong rừng.

- Hd hs trả lời cùng bạn.

- Hd hs quan sát và nêu các bộ phận của cây lấy gỗ.

- Hd hs trả lời cùng bạn.

(26)

trả lời câu hỏi .

+ Cây gỗ được trồng ở đâu?

+ Hãy kể tên một số cây gỗ thường gặp ở địa phương?

+ Kể tên các đồ dùng được làm từ gỗ?

- GV nhận xét và kết luận:

Cây gỗ được trông để lấy gỗ, làm đồ và làm nhiều việc khác, cây gỗ có bộ rễ ăn sâu vào đất và tán lá cao, có tác dụng giữ đất, chắn gió, toả bóng mát. Vì vậy cây gỗ thường được trông ở những nơi đô thị để lấy bóng mát, làm cho không khí trong lành(KNS)

- GV cho HS nêu lại phần kết luận

3.Hoạt động 3 : ( 5’)Trò chơi

- GV nêu tên trò chơi và hướng dẫn cách chơi rồi cho hai HS lên chơi thử.

- GV cho HS chơi thật theo nhóm 2,

- GV làm trọng tài, tuyên dương cặp HS chơi hay nhất.

* Cây gỗ có bộ rể ăn sâu vào đất chắn gió, giữ đất, ngăn lũ tỏa bống mát, cho không khí trong lành. Vì vậy các em không nên chặt cành bẻ cây. Khi thấy người khác phá cây các em nhắc nhở mọi người phải bảo vệ … (GDKNS)

C. Cũng cố dặn dò(5’) - Nhắc lại nội dung bài học - GV nhận xét tiết học

- Cây đước, cây bạch đàn, cây mắm, cây vẹt.

- Bàn ghế, tủ, giường ,…

- HS 5 -> 7 em nhắc lại phần kết luận:

- HS chơi:

- Bạn tên là gì?

+ Tôi tên cây bàng

+ Bạn được trồng ở đâu?

+ Tôi được trồng ở sân trường + Bạn có ích lợi gì?

+ Tôi che bóng mát .

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

***********************************

(27)

Ngày soạn: 5/ 03/ 2019

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 8 tháng 3 năm 2019 TẬP VIẾT

HÒA BÌNH, HÍ HOÁY, KHỎE KHOẮN, ÁO CHOÀNG, KẾ HOẠCH, KHOANH TAY.

I. Mục tiêu chung.

1. Kiến thức

- Viết đúng các chữ: sách giáo khoa, hí hoáy, khỏe khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoanh tay kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1- tập hai.

2. Kĩ năng

- Hs viết đúng, đẹp các từ trong vở tập viết.

3. Thái độ

- Hs yêu thích môn học II. Mục tiêu riêng.

- Hs Nam viết đúng các chữ: t, ti vi, tổ cò kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1.

III. Chuẩn bị:

- Mẫu chữ viết các từ: sách giáo khoa, hí hoáy, khỏe khoắn, áo choàng,…

- Bảng lớp kẻ ô li hướng dẫn HS viết.

IV- Các họat động dạy-học

Hoạt động của giáo viên Học sinh Hs Nam

1. Kiểm tra bài cũ( 5’)

- Gọi 2HS lên bảng viết lại từ: bập bênh, giúp đỡ.

- GV nhận xét, tuyên dương HS viết đúng, đẹp.

2. Dạy bài mới( 25’) a. Giới thiệu bài

GV giới thiệu bài và ghi bảng:

sách giáo khoa, hí hoáy, khỏe khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoanh tay.

b. Hướng dẫn HS viết

- GV cho HS xem mẫu chữ từ sách giáo khoa và hỏi:

+ Từ sách giáo khoa có mấy tiếng? Tiếng nào đứng trước, tiếng nào đứng sau?

- GV chốt: Từ sách giáo khoa có 3 tiếng (tiếng sách đứng trước, tiếng

- 2HS viết bảng, lớp viết bảng con.

- HS quan sát và trả lời

- Viết bài theo hướng dẫn.

(28)

giáo đứng thứ hai và tiếng khoa đứng sau)

+ Tiếng sách gồm những chữ gì?

Cao mấy ô? Tiếng giáo gồm những chữ nào? Cao mấy ô? Tiếng khoa gồm những chữ gì? Cao mấy ô?

- GV nhận xét, tuyên dương.

- GV vừa viết mẫu trên khung ôli vừa nêu quy trình viết.

- Cho HS viết bảng con từ sách giáo khoa.

- GV nhận xét, tuyên dương HS viết đúng, đẹp.

Tương tự GV hướng dẫn các từ còn lại: hí hoáy, khỏe khoắn, áo choàng,….

c. Học sinh luyện viết

- GV nêu yêu cầu HS viết vào vở tập viết.

- GV bao quát lớp, nhắc nhỡ tư thế ngồi, nối nét…

- GV thu 6-7 vở nhận xét tại lớp.

- Tuyên dương HS có tiến bộ, nhắc nhỡ HS viết chưa đẹp.

3. Củng cố, dặn dò( 5’)

- GV nói: Chúng ta vừa viết tập viết những từ: sách giáo khoa, hí hoáy, khỏe khoắn, áo choàng, kế hoạch, khoanh tay.

- Cho 3HS thi viết nhanh, viết đẹp một từ trên bảng: khỏe khoắn.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- Dặn HS về nhà luyện viết thêm cho chữ ngày càng đẹp hơn.

- GV nhận xét tiết học.

- HS phân tích tiếng.

- HS quan sát - HS viết bảng con

- HS viết vào vở

- 3HS thi viết, lớp cỗ vũ

- Viết bảng con.

- Viết theo chữ mẫu.

TẬP VIẾT

TÀU THỦY, GIẤY PƠ – LUYA, TUẦN LỄ,…

I. Mục tiêu chung.

(29)

1. Kiến thức

- Viết đúng các chũ: tàu thủy, giấy pơ – luya, tuần lễ, …kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1- tập hai.

2. Kĩ năng

- Hs viết đúng, đẹp các từ ngữ trong bài 3. Thái độ

- Hs yêu thích môn học.

II. Mục tiêu riêng.

- Hs Nam viết đúng các chữ: u, ư, nụ, thư. kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết 1.Theo sự hướng dẫn của gv.

III. Chuẩn bị:

- Mẫu chữ viết các từ: tàu thủy, giấy pơ – luya, tuần lễ.

- Bảng lớp kẻ ô li hướng dẫn HS viết.

IV- Các họat động dạy-học

Hoạt động của giáo viên Học sinh Hs Nam

1. Kiểm tra bài cũ( 5’)

- Gọi 2HS lên bảng viết lại từ: khỏe khoắn, khoanh tay.

- GV nhận xét, tuyên dương HS viết đúng, đẹp.

2. Dạy bài mới( 25’) a. Giới thiệu bài

GV giới thiệu bài và ghi bảng: tàu thủy, giấy pơ – luya, tuần lễ,,….

b. Hướng dẫn HS viết

- GV cho HS xem mẫu chữ từ tàu thủy và hỏi:

+ Từ tàu thủy có mấy tiếng?

Tiếng nào đứng trước, tiếng nào đứng sau?

+ Tiếng bập gồm những chữ gì?

Cao mấy ô? Tiếng bênh gồm những chữ nào? Cao mấy ô?(GV kết hợp viết mẫu).

- 2HS viết bảng, lớp viết bảng con.

- HS quan sát và trả lời:

+ Từ tàu thủy có 2 tiếng (tiếng tàu đứng trước, tiếng thủy đứng sau)

- HS phân tích tiếng.

- Viết theo hướng dẫn của gv.

- Viết bảng con.

(30)

- GV nhận xét, tuyên dương.

- Cho HS viết bảng con từ tàu thủy.

- GV nhận xét, tuyên dương HS viết đúng, đẹp.

Tương tự GV hướng dẫn các từ còn lại: giấy pơ – luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp.

c. Học sinh luyện viết

- GV nêu yêu cầu HS viết vào vở tập viết.

- GV bao quát lớp, nhắc nhỡ tư thế ngồi, nối nét…

- GV thu 6 -7 vở và nhận xét tại lớp.

- Tuyên dương HS có tiến bộ, nhắc nhỡ HS viết chưa đẹp.

3. Củng cố, dặn dò( 5’)

- GV nói: Chúng ta vừa viết tập viết những từ: tàu thủy, giấy pơ – luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp.

- Cho 3HS thi viết nhanh, viết đẹp một từ trên bảng: giấy pơ - luya.

- GV nhận xét, tuyên dương.

- Dặn HS về nhà luyện viết thêm cho chữ ngày càng đẹp hơn.

- GV nhận xét tiết học.

- HS quan sát - HS viết bảng con

- HS viết vào vở

- 3HS thi viết, lớp cỗ vũ

- Viết theo chữ mẫu.

TOÁN

Tiết 95: TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC I. Mục tiêu chung.

1. Kiến thức

- Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục.

2. Kĩ năng

- Biết giải toán có lời văn.

3. Thái độ

(31)

- Hs yêu thích môn học.

II. Mục tiêu riêng.

-Hd hs biết 13 thêm 1 được 14, viết số 14. Đọc và đếm được từ 0 đến 14.

- Hd hs sử dụng que tính, bộ đồ dùng, tranh, để biết làm tính cộng trong phạm vi 7.

Ôn lại các phép tính cộng trừ trong phạm vi 6.

- Hs chăm chỉ làm bài.

III. Chuẩn bị:

- Giáo viên: SGK - Học sinh: Que tính IV. Hoạt động dạy và học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hs Nam 1. Kiểm tra bài cũ( 5’)

- Gọi 2HS nhắc lại cách đặt tính dọc.

- Nhận xét, tuyên dương.

- Gọi 4 học sinh lên bảng, lớp làm bảng con.

40 + 30 50 + 10 20 + 70 60 + 30 - Nhận xét,

2. Bài mới( 25’) a) Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu bài mới: Học bài: Trừ các số tròn chục.

- Ghi bảng.

b) Hoạt động 1: Giới thiệu cách trừ hai số tròn chục.

- Lấy 5 chục que tính.

 Giáo viên gài 5 chục que lên bảng.

- Con đã lấy bao nhiêu que?

 Viết 50.

- Lấy ra 20 que tính.

 Viết 20 cùng hàng với 50.

- HS nhắc lại:

+ viết số trên, viết số thứ hai thẳng cột với số thứ nhất.

+ Viết dấu cộng bên trái giữa 2 số.

+ Kẻ vạch ngang.

- HS làm bài.

- Nhận xét

- Học sinh lấy 5 chục.

- … 50 que.

- Học sinh lấy.

Hd hs sử dụng que tính, bộ đồ dùng, tranh, để biết 13 thêm 1 bằng 14.

- Hd hs viết số 14

(32)

- Giáo viên lấy 20 que tính gắn xuống dưới.

- Tách 20 que còn lại bao nhiêu que?

- Làm sao biết được?

- GV viết dấu trừ vào để có phép tính: 50 – 20 =

* Đặt tính: Để biết 50 – 20 bằng bao nhiêu cô hướng dẫn các em đặt tính như sau:

+ 50 gồm mấy chục, mấy đơn vị?

+ Ghi 5 ở cột chục và 0 ở cột đơn vị và phép trừ.

+ 20 gồm mấy chục, mấy đơn vị?

+ Viết như thế nào?

 GV chốt lại: Đặt hàng đơn vị thẳng với hàng đơn vị, chục thẳng với chục.

- GV hỏi: 50 – 20 bằng bao nhiêu?

- Trừ như thế nào?

- Nhận xét, tuyên dương.

- Vậy 50 trừ 20 bằng 30, viết 30 vào phép tính ngang 50 – 20 = 30.

- Bạn nào lên đặt tính cho cô?

- Nêu cách thực hiện.

c) Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Tính

- Gọi HS nêu yêu cầu bài 1.

- Lưu ý học sinh viết số thẳng cột.

- 30 que tính.

- làm tính trừ: 50 – 20 = 30

- HS nêu: 5 chục, 0 đơn vị.

- 2 chục, 0 đơn vị.

- … số 0 thẳng với số 0, 2 thẳng với 5.

- bằng 30 - HS nêu:

+ lấy 0 trừ 0 bằng 0, viết 0 + 5 trừ 2 bằng 3, viết 3 - Nhận xét

- HS đọc lại.

- Học sinh lên đặt.

_ 50

- 20 30

- Viết 50 rồi viết 20 sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột đơn vị.

- HS nêu: tính.

- Học sinh làm bài.

- 6HS sửa bảng lớp, lớp làm bảng con.

- Nhận xét.

- Hd hs quan sát tranh, sử dụng que tính, bộ đồ dùng để biết được.

6+1=7 1+6=7 5+2=7 2+5=7 4+3=7 3+4=7

- hs viết bảng con và đọc các phép tính 6+1=7 1+6=7 5+2=7

(33)

- Nhận xét.

Bài 2: Yêu cầu gì?

40 – 30 = 80 – 40 = 70 – 20 = 90 – 60 = 90 – 10 = 50 – 50 = - 40 còn gọi là mấy chục?

- 30 còn gọi là mấy chục?

- 4 chục trừ 3 chục còn mấy chục?

- Vậy 40 – 30 = ? - Nhận xét.

- Chỉ bảng cho HS đọc lại.

Bài 3: An có 30 cái kẹo, chị cho An thêm 10 cái nữa. Hỏi An có tất cả bao nhiêu cái kẹo?

- Gọi HS đọc đề bài.

- GV hỏi:

+ Bài toán cho gì?

+ Bài toán hỏi gì?

+ Muốn biết An có tất cả bao nhiêu kẹo ta làm sao?

- Cho HS làm bài, GV bao quát và giúp đỡ.

- Nhận xét.

* Bài 4: Điền dấu >, <, =

50 – 10 … 20 40 – 10 … 40 30 … 50 – 20

- Gọi HS nêu yêu cầu bài 4.

- Hướng dẫn: Để điền dấu đúng các em tính xem 2 số trừ nhau bằng bao nhiêu rồi lấy kết quả tìm được so sánh với số còn lại.

- Gọi 3HS lên bảng làm bài.

- Nhận xét.

3. Củng cố( 5’)

- Hỏi: Chúng ta vừa học xong bài gì?

- HS nêu: tính nhẩm.

- HS nêu:

+ 4 chục.

+ 3 chục.

+ 1 chục.

+ 40 – 30 = 10.

- Học sinh làm bài.

- Sửa bài miệng.

- Học sinh đọc.

- 2HS đọc đề bài - Học sinh nêu:

+ An có 30 cái kẹo, chị cho thêm 10 cái kẹo.

+ An có tất cả bao nhiêu cái kẹo.

- HS nêu

- Học sinh ghi tóm tắt, giải vào vở.

- 2 học sinh sửa bài.

- Nhận xét, bổ sung.

- HS nêu

- Học sinh làm bài.

- 3HS sửa bảng lớp, lớp làm trong vở.

- Nhận xét, sửa chữa.

- HS chia 3 đội, cử 3HS tham gia thi đua.

- Đại diện mỗi đội nêu cách trừ.

- Nhận xét.

2+5=7 4+3=7 3+4=7

- Hd hs viết vở

6+1=7 1+6=7 5+2=7 2+5=7 4+3=7 3+4=7

(34)

- Chia lớp 3 đội, mỗi đội cử 1bạn thi làm toán nhanh và đúng.

- Nhận xét.

- Tập trừ nhẩm các số tròn chục.

- Chuẩn bị: Luyện tập.

- Nhận xét tiết học.

- Hs lắng nghe

**********************************

Luyện Tiếng Việt

Luyện Tiếng việt: uynh- uych

I. MỤC TIÊU:

1. Mục tiêu chung

- HS điền vần, tiếng có vần uynh- uych vào chỗ chấm. Đọc bài “ Chuyện của Cán Mai”.

- Rèn kỹ năng đọc viết cho học sinh, đúng câu ứng dụng - Giáo dục ý thức tự giác trong giờ ôn luyện.

2. Mục tiêu riêng

- Hd hs luyện đọc,viết các âm, tiếng trong phạm vi đã học.

- Hs ngồi ngoan chăm chỉ viết bài.

II. ĐỒ DÙNG:

- Sách thực hành tiếng việt và toán III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của giao viên Hoạt động của học sinh

Hs Nam 1.Kiểm tra bài cũ: ( 5p )

- Gọi HS đọc bài (Chiếc lá).

- Viết: sản suất, trượt tuyết 2. Bài mới: ( 30p )

- 3 hs đọc bài - Hs viết bảng con

- Gv hd hs luyện đọc các âm , tiếng đã học.

90

- 40

(35)

- Hướng dẫn HS mở SGK trang 43 - Cho HS quan sát hình

- ? Bài 1 yêu cầu gì?

- Gọi HS đọc các tiếng bài 1 - Hướng dẫn học sinh cách tìm - Nhận xét

Bài 2: Luyện đọc bài Chuyện của Cán Mai - ? Trong bài tiếng nào có vần uynh- uych Bài 3: Luyện viết

- Yêu cầu gì?

- Hướng dẫn HS cách viết trên bảng - ? Câu trên có mấy tiếng

- ?Ta viết chữ gì đầu tiên - Cho HS viết bài vào SGK

- HS mở SGK

- Quan sát, đọc thầm - Điền vần, tiếng có vần uynh- uych

- Cá nhân – Lớp đồng thanh

- Hs tự tìm

- HS trả lời - Viết một câu

- Quan sát – nhận xét - Có 5 tiếng

- Chữ Đám - Viết bài

- Gv hd hs viết các âm, tiếng đã học vào vở ô li.

III. Củng cố dặn dò: ( 5p )

- Cho lớp đọc lại bài :” Chuyện của Cán Mai”

- GV nhận xét giờ học - Về nhà chuẩn bị sau

**************************************

Luyện Toán

Ôn tập

I.Mục tiêu:

1. Mục tiêu chung

- Học sinh thực hiện được trừ các số tròn chục và giải bài toán có lời văn biết - Thực hiện tính nhẩm trừ các số tròn chục để nối với kết quả đúng

- Giáo dục ý thức tự giác học tập trong giờ luyện tập.

2. Mục tiêu riêng

- Hd hs làm các phép tính cộng trong phạm vi 7.

- Hs biết so sánh các số trong phạm vi 10 II. ĐỒ DÙNG:

- Sách thực hành tiếng việt và toán , bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoat động của học sinh Hs nam 1.Kiểm tra bài cũ: 5’

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Các tổ trưởng nhận xét về tình hình học tập của các bạn trong nhóm mình. - Nêu đánh giá, xếp loại các thành viên

Giáo viên nhận xét về kết quả học tập và các hoạt động của lớp trong tuần.. Triển khai kế hoạch

Giáo viên nhận xét về kết quả học tập và các hoạt động của lớp trong tuần. Triển khai kế hoạch tuần

Giáo viên nhận xét về kết quả học tập và các hoạt động của lớp trong tuần. Triển khai kế hoạch tuần

Hoạt động 2: Giáo viên chủ nhiệm - Nhận xét tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua về tất cả các mặt.. - Đề xuất, khen thưởng các em có tiến bộ so với tuần trước

- Các tổ trưởng nhận xét về tình hình học tập của các bạn trong nhóm mình. - Nêu đánh giá, xếp loại các thành viên

Caâu 1 : (4 ñieåm) Döïa vaøo Atlat töï nhieân caùc chaâu vaø kieán thöùc ñaõ hoïc, haõy : a) Giaûi thích vì sao Hoàng Haûi laø bieån coù ñoä muoái cao nhaát, Bantích

2.Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung mọi hoạt động của lớp trong tuần. 3.Giáo viên nhận xét, đánh giá hoạt động tuần