• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 01/ 05/ 2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 04 tháng 05 năm 2020 Toán

Ôn luyện các phép cộng dạng 14 + 3 I.Mục tiêu

1.Kiến thức: Thực hiện được phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 20, biết cộng nhẩm dạng 14 + 3

2.Kĩ năng: Rèn cho HS có kĩ năng đặt tính, thực hiện phép tính cộng không nhớ trong phạm vi 20

3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận II.Chuẩn bị

- Bảng phụ, bộ đồ dùng Toán, que tính, tranh bài tập III. Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.KTBC( 5’)

- Viết theo cột dọc và tính kết quả.

15 + 1, 13 + 5, 17 + 0

- Gọi học sinh lên bảng làm (3 em).

B.Bài mới

*Giới thiệu bài(1’)

*Dạy bài mới

Bài 1:(7’) Đặt tính rồi tính - Học sinh nêu yêu cầu của bài.

11 + 3= 13 + 5 = 12 + 6 = 12 +3 = 14 + 4= 14 + 2 = 6 + 2 = 13 + 6=

- Gv chữa bài

* Củng cố cho hs cách tính cộng các số trong phạm vi 20

Bài 2: ( 5’) Tính nhẩm - Gọi nêu yêu cầu của bài:

- Cho học sinh tính nhẩm và nêu kết quả.

14 + 1 = 11 + 2 = 15 + 3 = 12 + 5 = 17 + 1 = 13 + 0 = 15 + 4 = 11 + 3 = - Gv chữa bài

* Củng cố cho hs biết cộng nhẩm dạng 14 + 3 Bài 3: (7’) Tính

- Gọi nêu yêu cầu của bài:

12 + 1 + 3 = 15 + 2 + 1 = 14 + 2 + 3=

14 + 1 + 2 = 14 + 3 + 1 = 11 + 3 + 4=

+Ở dạng tóan này ta thực hiện như thế nào?

- 3 học sinh làm ở bảng lớp, hs khác theo dõi và nhận xét.

- Học sinh nhắc tựa.

- Hs làm vào vở - 4 hs chữa bài

- Học sinh nhẩm rồi đọc phép tính và kết quả nối tiếp nhau theo bàn. Hết bàn này đến bàn khác.

- Thực hiện từ tái sang phải và ghi kết quả cuối cùng sau dấu =.

Học sinh làm bài và nêu miệng

(2)

- Gv chữa bài

* Củng cố cho học sinh cách tính phép tính có hai dấu -,+ trong phạm vi 20

Bài 4: ( 6’) Nối ( theo mẫu)

- Gọi nêu yêu cầu của bài:(Trò chơi)

- Giáo viên cần lưu ý học sinh nối phép tính với số ghi kết quả đúng.

- Tổ chức luyện tập bằng hình thức thi đua, mỗi dãy cử 6 học sinh đại diện cho dãy, mỗi học sinh nối tiếp sức 1 phép tính vào 1 số thích hợp. Dãy nào nối đúng và nhanh thắng cuộc.

- Tuyên dương dãy thắng cuộc.

C.Củng cố, dặn dò( 5’) + Hỏi tên bài.

- Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau.

kết quả.

- Các phép tính và kết quả khác học sinh tự nối.

- Học sinh nêu lại nội dung bài học.

--- Học vần

Ôn tập

I.Mục tiêu

1.Kiến thức: Đọc được các vần, từ và đoạn thơ ứng dụng ; Viết được các chữ ghi vần, tiếng, từ đã học.

2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc , viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần 3.Thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác trong giờ ôn luyện.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh sách giáo khoa , bộ đồ dùng Tiếng việt III. Các hoạt dộng dạy học cơ bản:

Hoạt động của giáo viên Hoat động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- Đọc: iêc,xanh biếc, ước, mong ước - viết: bọc sách

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài ( 2 phút ) b.Ôn tập các vần đã học

- Gọi hs đọc lại bài các vần đã học.

- Gv nhận xét đánh giá.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Gọi hs nêu cấu tạo của vần, tiếng ,từ đã học .

- So sánh điểm giống và khác nhau giữa các vần

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

- 2 hs đọc - hs viết

- 5 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs nêu -Hs nêu - Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 2 - 3em đọc lại

(3)

- Gọi hs đọc lại bài c. Hướng dẫn thực hành

Bài 1: Điền vần, tiếng có vần ach, ich, êch,op,ap

- Nêu yêu cầu của bài

- Hướng dẫn hs quan sát tranh và tìm từ còn thiếu để điền

- Yêu cầu hs làm bài - Nhận xét chữa bài Bài 2: Nối

- Bài yêu cầu gì?

- Yêu cầu hs làm bài - Nhận xét

Bài 4: Viết

- Cho học sinh mở vở viết bài - Hướng dẫn viết bài vào vở - Quan sát uốn nắn

3. Củng cố dặn dò ( 3 phút )

? Nêu lại các vần và từ vừa viết?

- Nhận xét chung

- Về nhà luyện viết cho tốt

- Hs nêu yêu cầu của bài - Hs làm thêo yêu cầu

- Hs làm bài, nối tiếp đọc bài làm của mình

- Nhận xét

- Hs nêu yêu cầu của bài - Hs làm bài

- 2 hs lên bảng làm ở bảng phụ - Nhận xét

- Hs viết bài

--- Ngày soạn: 02/ 05/ 2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 05 tháng 05 năm 2020 Toán

Ôn tập các phép trừ dạng 17 – 3 và 17 - 7 I. Mục tiêu

1.Kiến thức:

- Thực hiện được phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 20, biết trừ nhẩm dạng 17 – 3 và 17 - 7

2.Kĩ năng:

- Rèn cho HS có kĩ năng đặt tính, thực hiện phép tính cộng không nhớ trong phạm vi 20

3.Thái độ:

- Giáo dục HS tính cẩn thận II.Chuẩn bị

- Bảng phụ, bộ đồ dùng Toán, que tính, tranh bài tập III. Hoạt động dạy học :

(4)

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.KTBC( 5’)

- Đặt tính rồi tính : 18 – 2 13 – 0 17 – 5 - Nhận xét về kiểm tra bài cũ.

B.Bài mới

*Giới thiệu bài (1’)

*Dạy bài mới

Bài 1 ( 7’) Đặt tính rồi tính

14 – 3 17 – 5 19 – 2 15 – 5 12 – 2 19 – 9 - Học sinh nêu yêu cầu của bài.

+ Hỏi học sinh về cách thực hiện bài này?

* Củng cố cho hs có kĩ năng đặt tính, thực hiện phép tính cộng không nhớ trong phạm vi 20

Bài 2: ( 5’) Tính nhẩm - Gọi nêu yêu cầu của bài:

11 – 1 = 14 – 4 = 16 – 6 = 13 – 3

=

15 – 1 = 19 – 8 = 16 – 2 = 15 – 2

=

- Cho học sinh tính nhẩm và nêu kết quả.

- Gv nhận xét

* Củng cố cho hs biết trừ nhẩm dạng 17 - 3 Bài 3: ( 7’)Tính

- Gọi nêu yêu cầu của bài:

12 + 3 – 1 = 17 – 7 + 2 = 15 – 3 – 2 = 15 + 2 – 1 = 16 – 6 + 1 = 19 – 2 – 5 = + Ở dạng toán này ta thực hiện như thế nào?

* Củng cố cho hs cộng trừ liên tiếp các phép cộng trừ trong phạm vi 20

Bài 4: ( 6’)Nối ( theo mẫu) - Gọi nêu yêu cầu của bài:

- GV cần lưu ý học sinh nối phép tính với số ghi kết quả đúng.

- Tổ chức luyện tập bằng hình thức thi đua, mỗi dãy cử 6 học sinh đại diện cho dãy, mỗi học sinh nối tiếp sức 1 phép tính vào 1 số thích hợp. Dãy nào nối đúng và nhanh thắng cuộc.

- Tuyên dương dãy thắng cuộc.

- Làm bảng con

- Học sinh nhắc tựa.

- Viết các số cùng hàng thẳng cột với nhau, thực hiện từ phải sang trái (làm bảng con).

- Học sinh nhẩm rồi đọc phép tính và kết quả nối tiếp nhau theo bàn. Hết bàn này đến bàn khác.

- hs thực hiên vào vở ô li - 4 hs lên bảng chữa bài

- Thực hiện từ tái sang phải và ghi kết quả cuối cùng sau dấu =. Học sinh làm VBT và nêu miệng kết quả.

Nối theo mẫu

16 14 13 15 17

- Học sinh nhắc lại nội dung bài.

14 - 1

15 - 1

17 - 2

17 - 5 19 - 3

18 - 1

(5)

C.Củng cố, dặn dò(4’) - Nêu lại nội dung bài học.

- Nhận xét tiết học.

--- Học vần

Ôn tập

I.Mục tiêu

1.Kiến thức: Đọc được các vần, từ và đoạn thơ ứng dụng ; Viết được các chữ ghi vần, tiếng, từ đã học.

2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc , viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần 3.Thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác trong giờ ôn luyện.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh sách giáo khoa , bộ đồ dùng Tiếng việt III. Các hoạt dộng dạy học cơ bản:

Hoạt động của giáo viên Hoat động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- Đọc: cá chép, giàn mướp, đèn xếp, cá mập - viết: giàn mướp

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài ( 2 phút ) b.Ôn tập các vần đã học

- Gọi hs đọc lại bài các vần đã học.

- Gv nhận xét đánh giá.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Gọi hs nêu cấu tạo của vần, tiếng ,từ đã học . - So sánh điểm giống và khác nhau giữa các vần

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

- Gọi hs đọc lại bài c. Hướng dẫn thực hành Bài 1: Điền vần, tiếng có vần - Nêu yêu cầu của bài

- Hướng dẫn hs quan sát tranh và tìm từ còn thiếu để điền

- Yêu cầu hs làm bài - Nhận xét chữa bài Bài 2: Nối

- Bài yêu cầu gì?

- Yêu cầu hs làm bài

- 2 hs đọc - hs viết

- 5 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs nêu -Hs nêu - Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 2 - 3em đọc lại

- Hs nêu yêu cầu của bài - Hs làm thêo yêu cầu

- Hs làm bài, nối tiếp đọc bài làm của mình

- Nhận xét

- Hs nêu yêu cầu của bài - Hs làm bài

- 2 hs lên bảng làm ở bảng phụ - Nhận xét

(6)

- Nhận xét Bài 4: Viết

- Cho học sinh mở vở viết bài - Hướng dẫn viết bài vào vở - Quan sát uốn nắn

3. Củng cố dặn dò ( 3 phút )

? Nêu lại các vần và từ vừa viết?

- Nhận xét chung

- Về nhà luyện viết cho tốt

- Hs viết bài

--- Tự nhiên và xã hội

Ôn tập hệ thống kiến thức chủ đề Xã hội

A- Mục đích yêu cầu: Giúp hs biết:

- Kể với bạn bè về gia đình, lớp học và cuộc sống nơi các em sinh sống.

- Yêu quý gia đình, lớp học và nơi các em sinh sống.

- Có ý thức giữ cho nhà ở, lớp học, và nơi các em sống sạch, đẹp.

- Quyền được chăm sóc, dạy dỗ của cha mẹ và gia đình.

- Quyền được học hành.

- Quyền bình đẳng giới.

B- Đồ dùng:

- Sưu tầm tranh ảnh về chủ đề xã hội.

- Phiếu kiểm tra.

C- Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv:

I. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Gv yêu cầu hs: Hãy nói quy định của người đi bộ đi trên đường?

- GV nhận xét và đánh giá.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu: Gv nêu.

2. Ôn tập: (25’)

* Gv tổ chức cho học sinh chơi hái hoa dân chủ.

Các câu hỏi gợi ý:

- Gia đình em có mấy người?

- Em hãy kể về gia đình mình cho các bạn nghe về sinh hoạt của gia đình con?

- Em đang sống ở đâu? Hãy kể vài nét về nơi em đang sống?

- Hãy kể về ngôi nhà em đang sống?

- Kể về ngôi nhà em mơ ước trong tương lai?

Hoạt động của hs:

- 2 hs nói.

- Hs lần lượt lên “hái hoa”

- Hs suy nghĩ và trả lời.

- Hs trả lời chính xác rõ ràng lưu loát thì sẽ được thưởng.

(7)

- Hãy kể về những việc em làm để giúp bố mẹ?

- Kể cho các bạn nghe về người bạn thân của con?

- Hãy kể về các thầy giáo cô giáo cho các bạn nghe?

- Em thích nhất giờ học nào? Hãy kể cho các bạn nghe?

- Trên đường đi học em phải chú ý điều gì?

- Hãy kể những gì em nhìn thấy trên đường đến trường?

- Kể lại một lần đi chơi của em?

- Hãy kể về một ngày của em?

* Mỗi lần hs trả lời xong, cho hs nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò: (5’)

- Gv nhận xét giờ ôn tập. Tuyên dương học sinh có ý thức học tập tốt.

- Dặn hs về nhà tự ôn tập lại những kiến thức đã học.

- Cả lớp nhận xét.

- Hs lắng nghe

--- Ngày soạn: 03/ 05/ 2020

Ngày giảng: Thứ tư ngày 06 tháng 05 năm 2020 Toán

Ôn luyện về giải toán có lời văn

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Hiểu đề toán: cho biết gì? hỏi gì?

2. Kĩ năng: Biết bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số.

3. Thái độ: Học sinh tích cực, chủ động trong học tập.

II.Chuẩn bị

- Bảng phụ, bộ đồ dùng Toán, tranh bài tập III. Hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.Kiểm tra bài cũ (5p)

- Bài toán thường có những phần gì ? - Nhận xét, tuyên dương

B. Bài mới

1.Giới thiệu bài(1’) 2. Thực hành Bài 1

- GV HD HS tự nêu bài toán, viết số thích hợp vào phần tóm tắt dựa vào tóm tắt để nêu câu trả lời cho câu hỏi

- HS tự trả lời.

- Lắng nghe

- Hs nêu đề bài Tóm tắt:

Lâm có : 5 quả bóng

(8)

- HD học sinh tự ghi phép tính, đáp số - Gọi học sinh đọc lại toàn bộ bài giải.

Bài 2 : ( 7’)

- GV HD HS quan sát tranh nêu bài toán, viết số còn thiếu vào tóm tắt bài toán - HD tìm hiểu:

+ Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ?

+ Muốn tìm số bạn có tất cả ta làm tính gì ?

- Cho học sinh tự giải vào vở

- Nhận xét, củng cố C.Củng cố dặn dò(5p) - Nhắc lại nội dung bài học

- GV nhận xét tiết học.Tuyên dương học sinh hăng hái phát biểu tốt .

Minh có : 3 quả bóng Cả 2 bạn : … quả bóng ? - Hs lắng nghe

- Hs đọc bài giải

Bài giải:

Cả hai bạn có tất cả số quả bóng là:

5 + 3 = 8 ( quả bóng) Đáp số: 8 quả bóng.

- 3 em đọc đề bài: Tổ em có 7 bạn nam và 2 bạn nữ. Hỏi tổ em có tất cả bao nhiêu bạn ?

- Tổ em có 6 bạn nam và 3 bạn nữ - Hỏi tổ em có tất cả bao nhiêu bạn ? - Hs trả lời

- HS tự giải vào vở:

Bài giải:

Tổ em có tất cả số bạn là:

7 + 2 = 9 ( bạn) Đáp số : 9 bạn.

- Hs lắng nghe

- Hs nhắc lại nội dung bài - Hs lắng nghe

--- Học vần

Ôn tập

I.Mục tiêu

1.Kiến thức: Đọc được các vần, từ và đoạn thơ ứng dụng ; Viết được các chữ ghi vần, tiếng, từ đã học.

2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc , viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần 3.Thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác trong giờ ôn luyện.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh sách giáo khoa , bộ đồ dùng Tiếng việt III. Các hoạt dộng dạy học cơ bản:

Hoạt động của giáo viên Hoat động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- Đọc: hoa sen, khoai lang, gió xoáy, trái xoan - viết: thu hoạch

2. Bài mới

- 2 hs đọc - hs viết

(9)

a. Giới thiệu bài ( 2 phút ) b.Ôn tập các vần đã học

- Gọi hs đọc lại bài các vần đã học.

- Gv nhận xét đánh giá.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Gọi hs nêu cấu tạo của vần, tiếng ,từ đã học . - So sánh điểm giống và khác nhau giữa các vần

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

- Gọi hs đọc lại bài c. Hướng dẫn thực hành Bài 1: Điền vần, tiếng có vần - Nêu yêu cầu của bài

- Hướng dẫn hs quan sát tranh và tìm từ còn thiếu để điền

- Yêu cầu hs làm bài - Nhận xét chữa bài Bài 2: Nối

- Bài yêu cầu gì?

- Yêu cầu hs làm bài - Nhận xét

Bài 4: Viết

- Cho học sinh mở vở viết bài - Hướng dẫn viết bài vào vở - Quan sát uốn nắn

3. Củng cố dặn dò ( 3 phút )

? Nêu lại các vần và từ vừa viết?

- Nhận xét chung

- Về nhà luyện viết cho tốt

- 5 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs nêu -Hs nêu - Hs theo dõi.

- 2 - 3em đọc lại

- Hs nêu yêu cầu của bài - Hs làm thêo yêu cầu

- Hs làm bài, nối tiếp đọc bài làm của mình

- Nhận xét

- Hs nêu yêu cầu của bài - Hs làm bài

- 2 hs lên bảng làm ở bảng phụ - Nhận xét

- Hs viết bài

--- Ngày soạn: 04/ 05/ 2020

Ngày giảng: Thứ năm ngày 07 tháng 05 năm 2020 Học vần

Ôn tập

I.Mục tiêu

1.Kiến thức: Đọc được các vần, từ và đoạn thơ ứng dụng ; Viết được các chữ ghi vần, tiếng, từ đã học.

2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc , viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần 3.Thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác trong giờ ôn luyện.

(10)

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh sách giáo khoa , bộ đồ dùng Tiếng việt III. Các hoạt dộng dạy học cơ bản:

Hoạt động của giáo viên Hoat động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- Đọc: hoạt bát, thoăn thoắt, cây vạn tuế, huy hiệu, huơ tay, giấy pơ-luya

- viết: trăng khuya, hoa huệ 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài ( 2 phút ) b.Ôn tập các vần đã học

- Gọi hs đọc lại bài các vần đã học.

- Gv nhận xét đánh giá.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Gọi hs nêu cấu tạo của vần, tiếng ,từ đã học . - So sánh điểm giống và khác nhau giữa các vần

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

- Gọi hs đọc lại bài c. Hướng dẫn thực hành Bài 1: Điền vần, tiếng có vần - Nêu yêu cầu của bài

- Hướng dẫn hs quan sát tranh và tìm từ còn thiếu để điền

- Yêu cầu hs làm bài - Nhận xét chữa bài Bài 2: Nối

- Bài yêu cầu gì?

- Yêu cầu hs làm bài - Nhận xét

Bài 4: Viết

- Cho học sinh mở vở viết bài - Hướng dẫn viết bài vào vở - Quan sát uốn nắn

3. Củng cố dặn dò ( 3 phút )

? Nêu lại các vần và từ vừa viết?

- Nhận xét chung

- Về nhà luyện viết cho tốt

- 2 hs đọc - hs viết

- 5 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs nêu -Hs nêu - Hs theo dõi.

- 2 - 3em đọc lại

- Hs nêu yêu cầu của bài - Hs làm thêo yêu cầu

- Hs làm bài, nối tiếp đọc bài làm của mình

- Nhận xét

- Hs nêu yêu cầu của bài - Hs làm bài

- 2 hs lên bảng làm ở bảng phụ - Nhận xét

- Hs viết bài

(11)

Ngày soạn: 05/ 05/ 2020

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 08 tháng 05 năm 2020 Toán

Ôn tập hệ thống kiến thức Xăng- ti- mét. Đo độ dài

I.Mục tiêu

1. Kiến thức: Biết xăng - ti - mét là đơn vị đo độ dài, biết xăng- ti- mét viết tắt là cm

- Giúp hs biết dùng thước có vạch chia thành từng cm để vẽ đoạn thẳng có độ dài dưới 10 cm

2. Kĩ năng: Biết dùng thước có chia vạch xăng- ti- mét để đo độ dài đoạn thẳng

- Giúp hs biết giải bài toán và trình bày bài giải, biết thực hiện cộng trừ các số đo độ dài

3. Thái độ: Học sinh tích cực, chủ động trong học tập II.Chuẩn bị

- Gv: Thức kẻ, giáo án, - HS: Vở ô li, thước kẻ III.Hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

A.KTBC: ( 5’) An có: 17 kẹo Cho : 5 kẹo Hỏi còn....kẹo?

a. 11 b. 12 c. 13 B.Bài mới :

1. Giới thiệu bài

2. HĐ2: Thực hành(17’) Bài 1: Đọc đề bài.

- Yêu cầu hs tự vẽ các đoạn thẳng có độ dài: 5 cm, 7 cm, 2 cm, 9 cm.

- Yêu cầu hs tự kiểm tra bài.

Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt sau: ...

- Nêu tóm tắt bài toán.

- Nhìn tóm tắt nêu bài toán.

- Yêu cầu hs tự giải bài toán.

- Nhận xét bài giải.

Bài 3: Vẽ các đoạn thẳng AB, BC có độ dài nêu trong bài 2.

- Nêu lại độ dài đoạn thẳng AB, BC.

- Yêu cầu hs tự vẽ theo nhiều cách.

- Hs chọn phương án đúng

- Học sinh nhắc tựa.

- 1 hs đọc.

- Hs tự làm bài.

- Hs đổi chéo kiểm tra.

- 1 hs đọc yêu cầu.

- 1 hs nêu.

- 1 hs nêu.

- Hs tự làm bài.

- 1 hs lên bảng làm.

- 1 hs đọc yêu cầu.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự làm bài.

(12)

- Tự kiểm tra bài.

Bài 4: Đọc phần hướng dẫn mẫu 3 cm + 4 cm = 7 cm

+ Làm thế nào để em viết tiếp kết quả phép tính sau?

- Cho HS làm vào vở và chữ bài C. Củng cố, dặn dò(3’)

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

- Hs đổi chéo kiểm tra.

- Gọi nêu yêu cầu của bài:

- Hs trả lời

- Học sinh làm bài và nêu kết quả.

- Hs lắng nghe ---

Học vần

Ôn tập

I.Mục tiêu

1.Kiến thức: Đọc được các vần, từ và đoạn thơ ứng dụng ; Viết được các chữ ghi vần, tiếng, từ đã học.

2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc , viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần 3.Thái độ: - Giáo dục ý thức tự giác trong giờ ôn luyện.

II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh sách giáo khoa , bộ đồ dùng Tiếng việt III. Các hoạt dộng dạy học cơ bản:

Hoạt động của giáo viên Hoat động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- Đọc: huân chương, khuyên tai, nghệ thuật, bông tuyết

- viết: phụ huynh, tuyệt đẹp 2. Bài mới

a. Giới thiệu bài ( 2 phút ) b.Ôn tập các vần đã học

- Gọi hs đọc lại bài các vần đã học.

- Gv nhận xét đánh giá.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Gọi hs nêu cấu tạo của vần, tiếng ,từ đã học . - So sánh điểm giống và khác nhau giữa các vần

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

- Gọi hs đọc lại bài c. Hướng dẫn thực hành Bài 1: Điền vần, tiếng có vần - Nêu yêu cầu của bài

- Hướng dẫn hs quan sát tranh và tìm từ còn thiếu để điền

- 2 hs đọc - hs viết

- 5 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs nêu -Hs nêu - Hs theo dõi.

- 2 - 3em đọc lại

- Hs nêu yêu cầu của bài - Hs làm thêo yêu cầu

- Hs làm bài, nối tiếp đọc bài

(13)

- Yêu cầu hs làm bài - Nhận xét chữa bài Bài 2: Nối

- Bài yêu cầu gì?

- Yêu cầu hs làm bài - Nhận xét

Bài 4: Viết

- Cho học sinh mở vở viết bài - Hướng dẫn viết bài vào vở - Quan sát uốn nắn

3. Củng cố dặn dò ( 3 phút )

? Nêu lại các vần và từ vừa viết?

- Nhận xét chung

- Về nhà luyện viết cho tốt

làm của mình - Nhận xét

- Hs nêu yêu cầu của bài - Hs làm bài

- 2 hs lên bảng làm ở bảng phụ

- Nhận xét

- Hs viết bài

--- Sinh hoạt tuần ôn

I. Đánh giá hoạt động trong tuần 1.Sinh hoạt trong tổ

- Tổ trưởng nhận xét, đánh giá các thành viên trong tổ mình

2.Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung mọi hoạt động của lớp trong tuần.

3.Giáo viên nhận xét, đánh giá hoạt động tuần 22 3.1. Nền nếp

- Chuyên cần: HS đi học đầy đủ.

- Giờ giấc: HS đi học đúng giờ.

- Ôn bài: Có ý thức tự quản giờ ôn bài.

- Trang phục, ý thức Đội: HS mặc quần áo lịch sự, gọn gàng.

3.2.Học tập:

- Học sinh đã có ý thức học bài và chuẩn bị bài ở nhà tốt sau kì nghỉ tết.

- Một số bạn có sự tiến bộ

3.3.Đạo đức: Học sinh ngoan, lễ phép với thầy cô và người lớn.

3.4.Lao động, thể dục, vệ sinh

- HS biết giữ vệ sinh cá nhân vệ sinh chung sạch sẽ, vứt rác đúng nơi quy định.

- Đảm bảo khuôn viên sạch sẽ.

3.5.Các hoạt động khác: HS tham gia các hoạt động đội tích cực.

II.Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần tới - Duy trì nề nếp đi học đầy đủ, đúng giờ.

- Duy trì tốt nề nếp 15 phút ôn bài đầu giờ.

- Thực hiện tốt luật ATGT

(14)

Nguyễn Huệ, ngày …… tháng …. năm 2020 Tổ trưởng ký duyệt

Phạm Thị Hương

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Giáo viên nhận xét về kết quả học tập và các hoạt động của lớp trong tuần. Triển khai kế hoạch tuần

Giáo viên nhận xét về kết quả học tập và các hoạt động của lớp trong tuần.. Triển khai kế hoạch

Giáo viên nhận xét về kết quả học tập và các hoạt động của lớp trong tuần.. Triển khai kế hoạch

Giáo viên nhận xét về kết quả học tập và các hoạt động của lớp trong tuần. Triển khai kế hoạch tuần

Giáo viên nhận xét về kết quả học tập và các hoạt động của lớp trong tuần. Triển khai kế hoạch tuần

Thực tế đặt ra yêu cầu đòi hỏi Học viện Đào tạo Quốc tế ANI cần phải xây dựng được các chiến lược marketing phù hợp để có thể có lợi thế vượt trội nâng cao sự cảm

*Đánh giá kết quả nhóm nx d/g - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá.. Hoạt động 4:

2.Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung mọi hoạt động của lớp trong tuần. 3.Giáo viên nhận xét, đánh giá hoạt động tuần