• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 7

Ngày soạn:19/ 10/ 2018

Ngày giảng: Thứ hai ngày 22 tháng 10 năm 2018 ( Buổi sáng) Học vần

Bài 27: ÔN TẬP (Tiết 1+2)

I. Mục tiêu

1. Mục tiêu chung:

1.1. Kiến thức

- HS nhận diện được âm và chữ ghi âm vừa học: p- ph, nh, g,gh, ng, ngh, y,tr - đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 22-27.

* NDĐC: Chưa yêu cầu tất cả HS kể chuyện trong mục Kể chuyện.

1.2. Kĩ năng:

- HS đọc viết được : p , ph , nh, g , gh , q , qu , gi , ng, ngh , y , tr .từ và câu ứng dụng cuối bài.

1.3.Thái độ: Nghe hiểu và kể lại tự nhiên một đoạn truyện theo tranh .tre ngà.

2. Mục tiêu riêng:

- Giúp hs nhận biết và đọc được âm l, h, lê, hè,lề, he - Giúp hs viết và ghép được l, h, lê, hè, lề, he

- Hs chú ý lắng nghe, tích cực viết bài II.Chuẩn bị:

- GV: kẻ sẵn bảng ôn, vở bài tập

- HS: vở bài tập, vở tập viết, vở luyện viêt III. Hoạt động dạy học

Hoạt động của gv

I- Kiểm tra bài cũ: (5p’) - Cho hs viết: y tá, tre ngà.

- Gọi hs đọc: + y tế, chú ý, cá trê, trí nhớ.

+ bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã.

- Gv nhận xét, tuyên dương hs II- Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1p’)

- Cho hs nêu các âm đã học trong tuần.

- Gv ghi bảng ôn.

2. Ôn tập:

a, Các chữ và âm vừa học: (6p’) - Cho hs chỉ và đọc các chữ trong bảng ôn.

- Gv đọc chữ cho hs chỉ bảng.

b, Ghép chữ thành tiếng: (8p’) - Cho hs đọc các chữ được ghép

Hoạt động của hs

- 2 hs viết bảng.

- 2 hs đọc.

- Nhiều hs nêu.

- Hs thực hiện.

- Vài hs chỉ bảng.

- Hs đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs đọc cá nhân.

HĐ hs Nam - Hd hs đọc l, h, lê, hè.

- Hd s viết bảng con l, h, lê, hè.

- Hd hs đọc l, h, lê, hè, lề, he.

(2)

trong bảng ôn.

- Cho hs đọc các các tiếng ở cột dọc kết hợp với các dấu thanh ở dòng ngang.

c, Đọc từ ngữ ứng dụng:( 7p’) - Cho hs tự đọc các từ ngữ ứng dụng: nhà ga, quả nho, tre già, ý nghĩ.

- Gv sửa cho hs và giải thích 1 số từ.

d, Tập viết: 7p’

- Cho hs viết bảng: tre già, quả nho

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

Tiết 2 3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (20p’) - Gọi hs đọc lại bài tiết 1

- Quan sát tranh nêu nội dung tranh.

- Cho hs luyện đọc câu ứng dụng:

quê bé hà có nghề xẻ gỗ, phố bé nga có nghề giã giò.

b. Kể chuyện: Tre ngà. (7)

- Gv giới thiệu: Câu chuyện tre ngà có nguồn gốc từ truyện Thánh Gióng.

- Gv kể chuyện có tranh minh hoạ.

- Gv tổ chức cho hs thi kể theo tranh.

- Gv tóm tắt câu chuyện và nêu ý nghĩa: Tuyền thống đánh giặc cứu nước của trẻ nước Nam.

c. Luyện viết: (10)

- Cho hs luyện viết bài trong vở tập viết.

- Gv quan sát, nhận xét.

- Hs đọc cá nhân

- Hs lắng nghe.

- Hs viết bảng con.

- Vài hs đọc.

- Hs quan sát và nêu.

- Hs đọc nhóm, cá nhân, cả lớp.

- Hs lắng nghe.

- Hs theo dõi.

- Đại diện nhóm kể thi kể một đoạn truyện theo tranh - Hs lắng nghe.

- Hs viết bài

- Hd hs viết bảng con l, h, he, lề

- Hs lắng nghe

- Hd hs viết vở l, h, he, lề

IV- Củng cố, dặn dò: (3p’

- Gv chỉ bảng ôn cho hs đọc.

- Cho hs tìm chữ và tiếng vừa ôn.

- Dặn hs về nhà đọc lại bài.

(3)

Đạo đức

Bài 4: GIA ĐÌNH EM (tiết 1)

I. Mục tiêu:

1. Mục tiêu chung:

1.1. Kiến thức:

- Trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương, chăm sóc.

- Trẻ em có bổn phận phải lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ và anh chị.

1.2. Kĩ năng: Biết cư xử, nghe lời ông bà, cha mẹ.

1.3. Thái độ:

- Yêu quý gia đình của mình.

- Yêu thương, kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ.

*QTE: + Trẻ em có quyền có gia đình, được sống cùng bố mẹ và được chăm sóc tốt nhất.

+Gia đình chỉ có 2 con, con trai hay con gái đều như nhau.

+ Biết chia sẻ cảm thông với những bạn thiệt thòi không được sống cùng bố mẹ

 BVMT: Gia đình chỉ có hai con góp phần hạn chế gia tăng dân số, góp phần cùng cộng đồng BVMT.

2.Mục tiêu riêng:

- Biết lễ phép vâng lời ông bà cha mẹ

- Yêu thương, kính trọng, lễ phép với ông bà, cha mẹ.

II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài - Kỹ năng giới thiệu về những người thân trong gia đình.

- Kỹ năng giao tiếp/ ứng xử với những người trong gia đình.

- Kỹ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề đẻ thể hiện lòng kính yêu đối với ông bà, cha mẹ.

III. Chuẩn bị

- GV: Bộ tranh minh hoạ bài học, VBT, PHTM, máy tính bảng.

- HS: Sách vở, đồ dùng học tập.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hđ hs Nam

* Khởi động: (3 phút )

- Cho HS hát bài: Cả nhà thương nhau.

- GV giới thiệu và ghi đầu bài. 2 phút

1. Hoạt động 1: (7 phút) kể về gia đình mình.

- Yc HS kể theo cặp và hướng dẫn cách kể về gia đình.

+ Gia đình em có mấy người?

+ Bố mẹ em tên là gì?

+ Anh (chị) em bao nhiêu tuổi? Học lớp mấy?

- HS hts tập thể.

- 3 HS đọc đầu bài.

- HS kể theo cặp, có thể sử dụng tranh, ảnh về gia đình mình để kể.

- Hs lắng nghe

- Hd hs kể về gia đình của mình cùng bạn.

(4)

- Gọi HS kể trước lớp.

- Kết luận: Chúng ta ai cũng có một gia đình.

2. Hoạt động 2: 10 phút HS xem tranh bài tập và kể lại nội dung tranh.

- GV chia nhóm 2 và tổ chức cho HS kể theo nhóm.

- Gọi HS đại diện thi kể.

- GV hỏi:

+ Bạn nhỏ trong tranh nào được sống hạnh phúc với gia đình?

a.Tranh 1,2,4. b. Tranh 1,2,3. c.

Tranh 2,3, 4.

+ Bạn nào phải sống xa cha mẹ? Vì sao?

- Kết luận: Các em thật hạnh phúc sung sướng khi được sống cùng với gia đình. Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với các bạn thiệt thòi, ko được sống cùng gia đình.

3. Hoạt động 3: (5 phút ) HS đóng vai theo các tình huống trong bài tập 3.

- GV chia lớp thành 2 nhóm và giao mỗi nhóm 1 tình huống.

- Yêu cầu HS các nhóm thảo luận và phân vai diễn.

- Gọi HS các nhóm lên thể hiện tình huống.

- Kết luận: Các em phải có bổn phận kính trọng, lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ.

4.Củng cố, dặn dò: 3 phút

* GDBVMT:

+ Vậy để có một gia đình hạnh phúc ấm no. Mỗi gia đình có mấy con? Để góp phần hạn chế gia tăng dân số và cùng cộng đồng BVMT.

- GV nhận xét giờ học.

- Dặn HS thực hiện theo bài học.

- Nhiều HS kể.

- HS lắng nghe

- HS kể theo nhóm.

- Đại diện các nhóm thi kể.

- 1 vài HS nêu.

+ HS sử dụng máy tính bảng tìm đáp án đúng.

- HS lắng nghe, ghi nhớ

- Các nhóm nhận nhiệm vụ.

- HS thảo luận nhóm.

- Các nhóm lên thể hiện tình huống

- HS lắng nghe

- HS trả lời

- HS nghe.

- Hs quan sát tranh.

- Hs lắng nghe

- Hs theo dõi, gv hd học sinh thể hiện được sự kính trọng, lễ phép với ông bà cha mẹ.

- HS nghe.

(5)

Hoạt động ngoài giờ

Tham gia thi An toàn giao thông

---

Tự nhiên và xã hội

Bài 7: THỰC HÀNH: ĐÁNH RĂNG VÀ RỬA MẶT

I. Mục tiêu:

1. Mục tiêu chung:

1.1.Kiến thức

- HS biết đánh răng và rửa mặt đúng cách.

1.2. Kĩ năng

- Học sinh đánh răng và rửa mặt đúng cách 1.3. Thái độ

- Tự giác súc miệng, đánh răng hằng ngày.

2. Mục tiêu riêng:

- Bước đầu biết cách đánh răng, rửa mặt theo sự hướng dẫn của cô - Biết súc miệng, đánh răng vào buổi tối, sáng theo sự hướng dẫn.

II.Các kĩ năng sống cơ bản

- Kĩ năng tự phục vụ bản thân: Tự đánh răng rửa mặt ( HĐ1)

- Kĩ năng ra quyết định : Nên và không nên làm gì để đánh răng đúng cách (HĐ3)

- Phát triển tư duy phê phán thông qua nhận xét các tình huống (HĐ2) III. Chuẩn bị:

- GV: Bàn chải đánh răng, gương soi, ca súc miệng, chậu nước, mô hình răng, ...

- HS: SGK, bàn chải III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv

* Khởi động: ( 5p’).Tổ chức cho hs chơi trò chơi: Cô bảo

- Hướng dẫn hs chỉ làm theo những điều Cô bảo.

- Gv nhận xét cuộc chơi.

1. Hoạt động 1:( 12p’) Thực hành đánh răng

* Gv đưa mô hình răng và yêu cầu:

- Thảo luận nhóm.

+ Mặt trong của răng;

+ Mặt ngoài của răng?

+ Mặt nhai của răng?

+ Hằng ngày em quen chải răng như thế nào?

- Đại diện nhóm trả lời

- Gọi hs nêu cách chải răng và làm thử động tác.

- Gọi hs khác nhận xét

- Gv làm mẫu lại với mô hình răng, vừa làm

Hoạt động của hs

- Hs chơi

- Hs thảo luận và trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm lên trình bày - Hs nêu và thực hành

- Hs nhận xét - Hs quan sát và

Hđ hs Nam - Hs theo dõi

- Hs theo dõi

(6)

vừa nói các bước

2. Thực hành rửa mặt: (12p)

- Gọi hs nói cách rửa mặt đúng và hợp vệ sinh nhất

- Gọi hs làm động tác rửa mặt

- Gv hướng dẫn lại cách rửa mặt đúng cách - Gv cho hs thực hành đánh răng rửa mặt - Kết luận: Gv nhắc hs thực hiện cách đánh răng, rửa mặt đúng cách hợp vệ sinh

3. Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét giờ học

- Dặn hs thực hiện theo bài học

lắng nghe - Hs trả lời - Hs thực hiện - Hs quan sát - Hs thực hành - Hs lắng nghe

- Gv hd học sinh thực hành đánh

răng, rửa mặt.

Ngày soạn : 20/ 10/ 2018

Ngày giảng :Thứ ba ngày 23 tháng 10 năm 2018 Toán

Tiết 25: TỰ KIỂM TRA

I- Mục đích yêu cầu : Tập chung vào đánh giá:

- Nhận biết số lượng trong phạm vi 10, viết các số từ 0 đến 10.

- Nhận biết thứ tự mỗi số trong dãy các số từ 0 đến 10.

- Nhận biết hình vuông, hình tam giác, hình tròn.

II- Đề kiểm tra:

(Vở bài tập)

III- Cách đánh giá:

Bài 1: 2 điểm

Mỗi lần viết đúng số ở ô trống cho 0,5 điểm.

Bài 2: 3 điểm

Mỗi lần viết đúng số ở ô trống cho 0,25 điểm.

Bài 3: 3 điểm

Viết đúng các số theo yêu cầu cho 3 điểm.

Bài 4: 2 điểm

- Viết 2 vào chỗ chấm hàng trên được 1 điểm.

- Viết 5 vào chỗ chấm hàng dưới được 1 điểm.

(Nếu viết 4 vào chỗ chấm hàng dưới cho 0,5 điểm) ---

Học vần

ÔN TẬP ÂM VÀ CHỮ GHI ÂM (Tiết 1+2)

I . Mục tiêu

1. Mục tiêu chung : 1.1 Kiến thức:

(7)

- Củng cố hệ thống các âm đã học; biết đọc âm, tên chữ các ghi âm và viết chữ cái theo đúng mẫu chữ.

1.2. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng đọc phát âm chuẩn, viết đúng mẫu chữ.

1.3. Thái độ:

- Yêu thích, ham học môn tiếng Việt.

2. Mục tiêu riêng :

- Giúp hs nhận biết và đọc được âm l, h, lê, hè,lề, he - Giúp hs viết và ghép được l, h, lê, hè, lề, he

- Hs chú ý lắng nghe, tích cực viết bài II. Chuẩn bị

- GV : Giáo án.

- HS : SGK.

III. Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY

A. Kiểm tra bài cũ (5’): Đọc câu ứng dụng bài 27

B. Bài mới (30).

*Giới thiệu bài(1’)

*Dạy bài mới

1.HĐ1: Đưa bảng chữ ghi âm(15’) - Hãy nêu tên chữ cái ?

+ Trong các âm trên chỉ ra các nguyên âm, phụ âm ?

+ Tìm những âm có tên âm và tên chữ cái khác nhau

2.HĐ2: Ghép tiếng , từ sau(15’)

- GV cho hs ghép các tiếng: na, rễ, me, chè, ghi, nga, nghi, gà ghế, kê ghế

TIẾT 2 3.HĐ3: Luyện đọc(15’)

- GV cho HS đọc toàn bài trong SGK, bảng lớp

4.HĐ4: Luyện viết(15’)

- GV đọc cho H để viết các chữ cái ghi âm - Đọc tiếp một số tiếng, từ cho H viết:

hổ, nga, mơ, chè, dụ, kỹ, ghế

- Điền các chữ cái vào chỗ dấu chấm:

nhà ... a, bé ... ĩ, ... è đá, củ ... ệ C. Củng cố, dặn dò (5’)

- HS đọc toàn bài

HOẠT ĐỘNG HỌC

- Hs:Nguyên âm: a, o, ô, ơ, u, e, ê, i(y)

Phụ âm (là những âm còn lại)

- Hs;b, c, d, đ, g, h, l, m, n, p, q, r, s, t, v, x

- H dùng bảng gài rồi ghép tiếng theo yêu cầu của GV đọc và phân tích tiếng

- H đọc cá nhân,lớp

- HS viết vở

- Hs đọc: cá nhân , đồng

Hđ hs Nam

- Hd hs đọc l, h, lê, hè.

- Hd s viết bảng con l, h, lê, hè.

- Hd hs đọc l, h, lê, hè, lề, he

- Hd hs viết bảng con l, h, he, lề

- Hd hs viết vở l, h, he, lề

(8)

- GV nx tiết học. thanh.

- Hs lắng nghe Ngày soạn : 21/ 10/ 2018

Ngày giảng : Thứ tư ngày 24 tháng 10 năm 2018 Toán

Tiết 26: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3

I. Mục tiêu

1. Mục tiêu chung:

1.1. Kiến thức

- Thuộc bảng cộng trong phạm vi 3.

1.2. Kỹ năng

- Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 3.

1.3. Thái độ

- Học sinh yêu thích môn toán 2. Mục tiêu riêng:

- Nhận biết được số lượng các nhóm từ 1 đến 7 . Biết được 6 thêm 1 được 7 - Đọc và đếm xuôi được từ 1 đến 7

- So sánh các số trong phạm vi 7 - Hs chú ý tập chung nghe giảng.

II. Chuẩn bị

- GV: Tranh sgk + bộ đồ dùng học toán - HS: Sử dụng bộ đồ dùng học toán.

III. Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG

HỌC

Hđ hs Nam A. Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Đếm và viết từ 0- 10 - So sánh từ 0- 10

- Nhận xét, tuyên dương B. Bài mới

* Giới thiệu bài ( 1’)

* Dạy bài mới

1.HĐ 1: Giới thiệu phép cộng trong phạm vi 3(10’)

* Phép cộng 1 + 1 = 2

- GV: gắn 1 con gà thêm 1con gà -> có ? con - Giới thiệu: 1 + 1 = 2

- Giới thiệu dấu (+)

- Một cộng một bằng mấy ?

* Phép cộng 2 + 1 = 3

- GV yêu cầu H lên bảng gài 2 ô tô, thêm 1 ô tô -> có mấy ô tô tất cả ?

- Nêu phép tính tương ứng

- 1 thêm 1 là 2 con gà

- Đọc: dấu cộng - Bằng 2

- 3 ô tô

- Yêu cầu H gài

- Yc hs viết bảng con từ 1 đến 6

- Hd hs lấy que tính thực

(9)

2 + 1 = 3

* Phép cộng 1 + 2 = 3 - Quy trình tương tự trên.

- GV yêu cầu H đọc lại:

1 + 1 = 2 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3 - Nhận xét ?

- Yêu cầu trả lời: 2 = mấy + mấy ? 3 = mấy + mấy ?

2.HĐ2: Quan sát tranh vẽ SGK và trả lời câu hỏi (5’)

3.HĐ3:Luyện tập (15’) Bài 1:Tính?( 5’)

- Gv: cho hs yêu cầu bài toán - NX chữa

1 + 1 = 2 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3

*BT củng cố cho chúng ta cách cộng phép tính trong phạm vi 3

Bài 2:Tính( 5’)

- Gv :Bài này chúng ta đặt tính theo cột dọc - Gv: hướng dẫn hs cáh đặt tính

- NX chữabài.

1 1 2 + 1 + 2 + 1 2 3 3 + Khi viêt kq con lưu ý gì ?

*BT giúp các con làm quen với đặt tính theo cột dọc

Bài 3 ( 5’)

- Nối phép cộng với số thích hợp

- Gv: hướng dẫn cộng 2 số sau đó nối với kết quả

- NX chữa bài

C.Củng cố, dặn dò(5)

- HS đọc lại bảng cộng trong pvi 3.

- NXtiết học

phép tính - Đọc phép tính - H gài bảng: 1 + 2

= 3

- Đọc thuộc

(cá nhân, đồng thanh)

- 1 + 1

- 2 + 1 1 + 2

- HS nêu yêu cầu - Hs: tính

- Hs: Nêu miệng kq

- H nêu lại yêu cầu - Viết thẳng cột - Hs lắng nghe - 1 HS lên bảng chữa bài

- Viết cho thẳng cột

- Hs lắng nghe

- Hs đọc bài - Hs lắng nghe

hiện và biết được 6 que tính thêm một que tính là 7 que tính - Hd hs viết số 7

- Hs đọc các số từ 1 đến 7 Và ngược lại

- Hd hs viết xuôi, ngược các số từ 1 đến 7

- Hd hs cách so sách các số trong phạm vi 7

--- Học vần

Bài 28: CHỮ THƯỜNG, CHỮ HOA (Tiết 1+2)

I. Mục tiêu:

1. Mục tiêu chung:

1.1. Kiến thức

(10)

- Hs nhận biết biết được chữ in hoa và bước đầu nhận diện được chữ in hoa.

*NDĐC: Giảm số câu hỏi trong mục Luyện nói (giảm từ 1-3 câu, do GV chọn).

1.2. Kĩ năng

- HS Đọc viết được câu ứng dụng và các chữ in hoa trong câu ứng dụng sgk . 1.3. Thái độ:

- Phát triển lời nói tự nhiên từ 2-3 câu theo chủ đề : BA Vì.

*QTE: Quyền được tham quan, du lịch, vui chơi, giải trí(HĐ4) 2. Mục tiêu riêng:

- Giúp hs nhận biết và đọc được âm l, h, lê, hè,lề, he - Giúp hs viết và ghép được l, h, lê, hè, lề, he

- Hs chú ý lắng nghe, tích cực viết bài II. Chuẩn bị

- GV: bảng chữ in thường, in hoa - HS: vở bài tập, vở ô li

III. Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY

Hđ hs Nam A.Kiểm tra bài cũ (5’)

- Đọc: quê bé Hà có nghề xẻ gỗ, phố bé Nga có nghề giã giò

- Viết: tre ngà, ý nghĩ - Nhận xét, tuyên dương B. Bài mới

* Giới thiệu bài (1’)

* Dạy bài mới

1.HĐ1: Nhận diện chữ in hoa (9’)

- GV cho hs quan sát chữ in thường, chữ in hoa + Chữ in hoa nào gần giống chữ in thường nhưng kích thước lớn hơn?

2. HĐ 2: Các chữ gần giống chữ in thường (10’) - C, E, Ê, I, L, O, Ô, Ơ, P,S, U, Ư, V, X, Y 3.HĐ3: Các chữ in hoa và chữ in thường khác nhau(10’)

- A, Ă, Â, B, D, Đ, H,M, N, Q, R

- Hs dựa vào chữ in thường để nhận dạng đọc âm TIẾT 2

4.HĐ4: Luyện tập a. Luyện đọc( 20’)

- HS đọc lại bảng chữ in thường, in hoa

- HS nhận diện và đọc tiếp ở bảng chữ in thường, in hoa.

+ Đọc câu ứng dụng

- HS nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng

2 hs đọc bài

- Lớp viết bảng con

- Hs quan sát và trả lời câu hỏi

- Luyện tập thực hành

- Hs nhận dạng chữ và đọc bài

- Hs đọc bảng chữ in thường và chữ in

- Hd hs đọc l, h, lê, hè.

- Hd s viết bảng con l, h, lê, hè.

- Hd hs đọc l, h, lê, hè, lề, he.

- Hd hs viết bảng con l, h, he, lề

(11)

- GV chỉ chữ in hoa có trong câu ứng dụng cho hs đọc B, K, S,P

- GV giải thích địa danh Sa Pa

*QTE: Con đã được đi du lịch ở những đâu?

b. Luyện nói(10’)

- HS đọc tên bài luyện nói Ba Vì

- Giới thiệu địa danh Ba Vì gợi ý để hs nói về sự tích Sơn Tinh Thuỷ Tinh, về nghề nuôi bò sữa.

hoa.

- Hs quan sát tranh minh họa và nêu nội dung tranh.

- Hs đọc bài - Hs lắng nghe - Hs dựa theo câu hỏi trả lời .

- Hs lắng nghe

- Hd hs viết vở l, h, he, lề

C.Củng cố dặn dò (5’) - 1hs đọc toàn bài

- HS thi tìm tiếng mới có âm B, K

- Dặn hs về học bài làm BT chuẩn bị bài sau.

--- Ngày soạn : 22/ 10/ 2018

Ngày giảng : Thứ năm ngày 25 tháng 10 năm 2018 Toán

Tiết 27: LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu

1. Mục tiêu chung:

1.1. Kiến thức

- Giúp học sinh củng cố về bảng cộng và biết làm tính cộng trong phạm vi 3;

1.2. Kỹ năng : Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép cộng . 1.3. Thái độ : Học sinh yêu thích môn toán

2. Mục tiêu riêng:

- Nhận biết được số lượng các nhóm từ 1 đến 7 . Biết được 6 thêm 1 được 7 - Đọc và đếm xuôi được từ 1 đến 7

- So sánh các số trong phạm vi 7 - Hs chú ý tập chung nghe giảng.

II.Chuẩn bị

- GV: Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1, mô hình như SGK - HS: Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập.

III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY

HOẠT ĐỘNG HỌC HĐ hs Nam A. Kiểm tra bài cũ (4')

- Gọi 3 học sinh lên bảng tính;

- GV Nhận xét, tuyên dương;

- 3 hs lên bảng làm.

- Yc hs viết bảng con từ 1 đến 6

(12)

B.Bài mới (27')

* Giới thiệu bài(1’)

* Dạy bài mới Bài 1: Điền số(5’)

- GV Hướng dẫn học sinh, nêu bài toán

- Gọi học sinh lên bảng làm bài.

- GV cho học sinh nêu bằng lời.

Bài 2(5’)

- Học sinh thảo luận và làm bài

- Đại diện từng nhóm lên làm bài.

- Gọi học sinh nhận xét bài.

- GV nhận xét, tuyên dương

Bài 3(7’) Số

- GV ghi phép tính lên bảng, cho học sinh thảo luận và gọi các nhóm lên bảng làm bài thi điển kết quả tiếp sức.

- GV nhận xét tuyên dương

Bài 4(5’) Tính

- GV hướng dẫn học sinh nhìn tranh đếm số hoa trong tranh và điền phép tính tương ứng.

- GV nhận xét tuyên dương.

Bài 5(5’)

- Học sinh nêu cách làm.

- Học sinh thảo luận, làm bài.

- GV nhận xét

C.Củng cố, dặn dò: (4’) - GV nhấn mạnh nội dung bài.

2 + 1 = 3

1 + 2 = 3

2+1=3: Hai cộng một bằng ba.

1+2=3: Một cộng hai bằng ba.

- Học sinh thảo luận nhóm và làm bài trong sách giáo khoa.

1 1 2

+ 1 + 2 + 1

2 3

1 + 1 = 2 1 + 1 = 2

1 + 2 = 3 2 + 1 = 3

3 = 2 + 1 3 = 1 + 2

1 + 1 = 2 2 + 1 = 3

- Học sinh thảo luận, làn bài:

1 + 1 = 2 2 + 1 = 3 1 + 2 = 3

- Học sinh thảo luận nhóm - làm bài.

1 + 1 = 2

1 + 2 = 3

- Học sinh về nhà xem trước bài học sau

- Hd hs lấy que tính thực hiện và biết được 6 que tính thêm một que tính là 7 que tính

- Hd hs viết số 7

- Hs đọc các số từ 1 đến 7 Và ngược lại

- Hd hs viết xuôi, ngược các số từ 1 đến 7

- Hd hs cách so sách các số trong phạm vi 7

(13)

- Nhận xét giờ học.

Học vần

Bài 29: IA (Tiết 1+2)

I. Mục tiêu

1. Mục tiêu chung:

1.1. Kiến thức

- HS đọc được ia, lá tía tô . từ và câu ứng dụng .bé hà nhổ cỏ, chị kha tỉa lá.

- Luyện nói từ 2-3 câu tự nhiên theo chủ đề: chia quà

*NDĐC: Giảm số câu hỏi trong mục Luyện nói (giảm từ 1-3 câu, do GV chọn).

1.2. Kĩ năng

- Viết được : ia, lá tía tô.

1.3. Thái độ

- Học sinh yêu thich môn tiếng việt 2. Mục tiêu riêng:

- Giúp hs nhận biết và đọc được âm l, h, lê, hè,lề, he - Giúp hs viết và ghép được l, h, lê, hè, lề, he

- Hs chú ý lắng nghe, tích cực viết bài II. Chuẩn bị

- GV: Giáo án, 1cây tía tô - HS: bộ chữ học vần III. Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hđ hs Nam

A.Kiểm tra bài cũ(5’) - Đọc: bố mẹ cho bé và chị Kha đi nghỉ ở Sa pa - Viết: bé Hà, chị Kha - Nhận xét, tuyên dương

B. Bài mới

*Giới thiệu bài (1’)

*Dạy bài mới (29’ ) 1.HĐ 1: ( 10’) IA a. Nhận diện vần + Vần ia gồm 2 âm ghép lại i, a

+ Muốn có tiếng tía tô phải thêm âm gì dấu gì?

2.HĐ 2: ( 10’) đọc từ ngữ ứng dụng

tờ bìa vỉa hè lá mía tỉa lá 3.HĐ 3( 9’) Hướng

- 2 hs đọc bài.

- Hs viết bảng con

- Gài vần ia, đọc i- a- ia - Gài tiếng tía từ lá tía tô

đọc: tờ- ia- tía sắc tía lá tía tô. Nêu cấu tạo tiếng tía

- Đọc cá nhân, nhóm

- Hd hs đọc l, h, lê, hè.

- Hd s viết bảng con l, h, lê, hè.

- Hd hs đọc l, h, lê, hè, lề, he.

(14)

dẫn viết

ia, lá tía tô TIẾT 2 4.HĐ 4: Luyện tập a. luyện đọc(10’) - Đọc câu ứng dụng - Chỉnh sửa phát âm b. luyện nói (9’) + Tranh vẽ gì?

+ Ai đang chia quà cho các em nhỏ trong tranh?

+ Các em nhỏ trong tranh vui hay buồn?

c. luyện viết (10’)

- Hướng dẫn HS viết ia, lá tía tô

- GV theo dõi hướng dẫn

C.Củng cố - dặn dò : ( 5’)

- Gọi 1hs đọc toàn bài . gv nhắc tóm lại kiến thức toàn bài . giao bài học về nhà.

- Viết bảng con

- Đọc bài tiết 1 trong sgk

- Quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng, đọc câu ứng dụng

- Đọc tên bài luyện nói?

Chia quà

- Hs trả lời câu hỏi gợi ý . + Các em nhỏ cảm thấy rất vui - Viết vở tập viết: ia lá tía tô

- HS đọc

- Hd hs viết bảng con l, h, he, lề

- Hd hs viết vở l, h, he, lề

--- Ngày soạn : 23/ 10/ 2018

Ngày giảng : Thứ sáu ngày 26 tháng 10 năm 2018 Toán

Tiết 28: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 4

I. Muc tiêu:

1. Mục tiêu chung:

1.1. Kiến thức

- Giúp học sinh hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng.

- Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng

*GT: - Không làm bài tập 3 cột 1 .

- Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng”.

1.2. Kĩ năng

- Thành lập và thuộc bảng cộng trong phạm vi 4.

- Biết làm tính cộng trong phạm vi 4.

1.3. Thái độ

- Học sinh có thái độ yêu thích môn toán 2. Mục tiêu riêng:

- Nhận biết được số lượng các nhóm từ 1 đến 7 . Biết được 6 thêm 1 được 7 - Đọc và đếm xuôi được từ 1 đến 7

(15)

- So sánh các số trong phạm vi 7 - Hs chú ý tập chung nghe giảng.

II. Chuẩn bị

- GV: Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1, mô hình như SGK - HS: Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập.

III. Hoạt động dạy học

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hđ hs

Nam A.Kiểm tra bài cũ (4')

- Gọi học sinh lên bảng làm bài.

1 + 1 = 2

2 = 1 + 1

- GV nhận xét, tuyên dương B. Bài mới

* Giới thiệu bài:( 1’)

* Dạy bài mới

1. HĐ 1( 10’) GT phép công : 3 + 1 = 4 - Hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ.

+ Có 3 con chim, thêm 1 con chim tất cả có mấy con chim.

- Chỉ vào mô hình: 3 con gà thêm 1 con gà là mấy con gà; Ta viết: 3 + 1 = 4

- Gọi học sinh đọc phép tính.

- 1 học sinh lên bảng viết lại phép tính.

+ Ba cộng một bằng mấy?

* Dạy phép tính cộng.

2 + 2 = 4 1 + 3 = 4

- Gọi học sinh đọc các phép tính trên bảng . - GV ghi bảng, hs nhớ công thức cộng hai chiều:

3 + 1 = 4 1 + 3 = 4 4 = 3 + 1 2.HĐ 2 : Thực hành

Bài 1 ( 5’)

- Học sinh nêu Y/C

- GV ghi phép tính cho học sinh thảo luận nhóm tìm kết quả.

- Gọi học sinh nêu kết quả.

- 2 hs lên bảng làm bài.

- Ba con chim thêm một con chim là bốn con

- 3 con gà thêm 1 con gà là 4 con gà.

- CN - N – ĐT

- Học sinh viết và đọc phép tính.

3 + 1 = 4

+ "Ba cộng một bằng bốn"

- Học sinh đọc: CN - N - ĐT

- Thực hiện phép tính cộng.

- Học sinh thảo luận,

- Yc hs viết bảng con từ 1 đến 6

- Hd hs lấy que tính thực hiện và biết được 6 que tính thêm một que tính là 7 que tính - Hd hs viết số 7

- Hs đọc các số từ 1 đến 7 Và ngược

(16)

- Nhận xét tuyên dương.

Bài 2 ( 5’)

- Làm tính theo cột dọc

- GV hướng dẫn gọi học sinh lên bảng làm bài tiếp sức

- GV nhận xét sửa sai.

Bài 3( 5’)

- Nêu yêu cầu bài.

- GV yêu cầu học sinh làm bài vào vở.

- GV nhận xét.

C. Củng cố, dặn dò (5’)

+ Hôm nay chúng ta học bài gì.

- Yêu cầu học sinh về nhà làm bài tập SGK - GV nhận xét giờ học.

tìm kết quả.

1 + 3 = 4 3

2 + 2 = 4 1

- Học sinh tìm kết quả , lên bảng thi điền kết quả

2 3

+ 2 + 1

4 4

- Điền dấu < ; > ; = vào ô trống.

2 + 1 = 3 4

1 + 3 > 3 4

-Phép cộng trong phạm vi 4.

- Về học bài chuẩn bị trước bài học sau.

lại

- Hd hs viết xuôi, ngược các số từ 1 đến 7

- Hd hs cách so sách các số trong phạm vi 7

--- Tập viết

Tiết 5: CỬ TẠ, THỢ XẺ, CHỮ SỐ, CÁ RÔ, PHÁ CỖ

I. Mục tiêu

1. Mục tiêu chung:

1.1. Kiến thức

- Viết đúng các chữ : Cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, phá cỗ kiểu chữ viết thường , cỡ chữ vừa theo vở tập viết 1, tập 1

1.2. Kĩ năng

- Viết đúng độ cao các chữ ; Cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, phá cỗ chữ thường cỡ vừa theo mẫu chữ trong vở tập viết 1

1.3. Thái độ :

- HS có tính cẩn thận , có ý thức gữi vở sạch, viết chữ đẹp 2. Mục tiêu chung:

- Giúp hs viết đúng các chữ l, h, lê, hè, lề, kiểu chữ viết thường - Hs chú ý lắng nghe, tích cực viết bài

II. Chuẩn bị

- GV : bảng phụ viết mẫu : Cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, phá cỗ - HS: vở tập viết 1 , bút mực

III. Hoạt động dạy học

(17)

HOẠT ĐỘNG DẠY A. Kiểm tra bài cũ: ( 5’) - Hs viết bài : mơ , do

- Cả lớp quan sát và nhận xét - Gv đánh giá

B. Bài mới

*Giới thiệu: ( 1’)

* Dạy bài mới

1.HĐ 1 ( 5’). Quan sát và nhận xét chữ mẫu - GV đưa chữ mẫu.: cử tạ

+ Khoảng cách giữa các con chữ trong một tiếng thế nào ?

+ Khoảng cách từ tiếng cử đến tiếng tạ cách nhau ra sao ?

- Nhận xét tiếp các từ: thợ xẻ , chữ số, cá rô, phá cỗ (tương tự trên)

*Chỳ ý: Dấu thanh ghi trên âm chính.

2.HĐ 2: ( 20’)Luyện viết bảng con – viết vở - GV: Nhắc H ngồi viết đúng tư thế

- Yêu cầu H viết mỗi từ 1 dòng.

- Viết đúng tốc độ, đảm bảo đúng quy trình C. Củng cố, dặn dò( 5’)

- Tuyên dương bài viết đẹp - Nhận xét tiết học

Hđ học

- Hs viết bảng con.

- HS quan xét nhận xét

- Bằng 1/2 thân chữ o

- Bằng thân chữ o

- H tập viết trên bảng con

- Tập viết vở theo mẫu

hs

Nam

- Gv hd hs viết bảng con l, h, lê ,hè, lề,

- Gv hd hs viết vở l, h, lê ,hè, lề

--- Tập viết

Tiết 6: NHO KHÔ, NGHÉ Ọ, CHÚ Ý, CÁ TRÊ, LÁ MÍA

I. Mục tiêu:

1. Mục tiêu chung:

1.1.Kiến thức

- Viết đúng các chữ : nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía, cỡ chũ vừa theo vở tập viết 1, tập 1..

1.2. Kĩ năng:

- viết đúng độ cao các chữ : nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía chữ thường cỡ vừa theo mẫu chữ trong vở tập viết 1

1.3. Thái độ :

- Hs có tính cẩn thận , có ý thức gữi vở sạch, viết chữ đẹp 2. Mục tiêu riêng:

- Giúp hs viết đúng các chữ l, h, lê, hè, lề, kiểu chữ viết thường - Hs chú ý lắng nghe, tích cực viết bài

II. Chuẩn bị

- GV : bảng phụ viết mẫu : nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía - HS: vở tập viết 1 , bút mực

(18)

III.Hoạt động day học A. Kiểm tra bài cũ: ( 5’) - Hs viết bài : cử tạ , chữ số - Cả lớp quan sát và nhận xét - Gv đánh giá

B. Bài mới

* Giới thiệu( 1’)

* Dạy bài mới

HOẠT ĐỘNG DẠY

1.HĐ 1( 5’)Quan sát và nhận xét chữ mẫu.

* Nho khô

+ Khoảng cách giữa các con chữ trong một tiếng thế nào ?

+ Khoảng cách từ tiếng nho đến tiếng khô cách nhau ra sao ?

*Chú ý: Dấu thanh ghi trên âm chính.

- Các từ nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía tiến hành tương t

2. HĐ 2( 20’) .Luyện viết bảng con – viết vở.

- GV: Nhắc H ngồi viết đúng t thế - Yêu cầu H viết mỗi từ 1 dòng.

- Viết đúng tốc độ, đảm bảo đúng quy trình C. Củng cố, dặn dò( 5’ )

- Tuyên dương bài viết đẹp - Nhận xét tiết học.

HOẠTĐỘNG HỌC

- Bằng 1/2 thân chữ o

- Bằng thân chữ o

- H tập viết trên bảng con

- Tập viết vở theo mẫu

HĐ hs Nam - Gv hd hs viết bảng con l, h, lê ,hè, lề,

- Gv hd hs viết vở l, h, lê ,hè, lề

---

Sinh hoạt tuần 7

Phần 1: Giáo dục kĩ năng sống

BÀI 2: KĨ NĂNG DIỄN ĐẠT ĐIỀU MUỐN NÓI ( TIẾT 1) I. Yêu cầu cần đạt

- Biết được yêu cầu cơ bản khi diễn đạt cảm xúc, ý nghĩ của mình - Hiểu được một số cách diễn đạt điều muốn nói hiệu quả.

- Tự tin, mạnh dạn nói ra điều mình suy nghĩ.

II. Đồ dùng dạy - học - Vở BT Kĩ năng sống.

III-Hoạt động dạy học.

(19)

Hoạt động của gv

1. Khởi động

- Lớp phó văn nghệ lên tổ chức 1 trò chơi 2. Bài mới:

- GV giới thiệu nội dung bài học, ghi mục bài lên bảng

Hoạt động 1: Trải nghiệm

- GV đọc cho HS nghe câu chuyện “ Sức mạnh của lời nói”

- Ai tới tìm thỏ? Thỏ đã dặn cừu điều gì?

- Theo em vì sao Thỏ thoát nạn?

- Thỏ là con vật như thế nào?

- GV chốt ý kiến.

Hoạt động 2: Chia sẻ, phản hồi

- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh ở SGK?

- Bức tranh vẽ gì?

- Em thấy các bạn nhỏ trong tranh như thế nào?

- Em hãy chia sẻ niềm vui của mình khi được cô giáo khen?

- GV nhận xét, nhắc nhở HS: muốn được cô giáo khen các em cần chăm chỉ học tập, học bài và làm bài đầy dủ, không nói chuyện riêng trong giờ học...

Hoạt động 3:Xử lí tình huống - GV nêu tình huống

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4 - GV gọi đại diện các nhóm trình bày.

- GV nhận xét. Chốt ý đúng.

Hoạt động của hs

- HS cả lớp tham gia chơi

- HS đánh số thứ tự khi mặc áo.

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

- HS trả lời,

- Hs quan sát tranh - Hs trả lời

- Hs lắng nghe

- Hs lắng nghe

- Hs thảo luận theo nhóm 4( Mỗi nhóm 1 tình huống)

- Đại diện các nhóm lên trình bày

(20)

Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm

- GV nêu bài tập: hãy tô màu vào ở những hành động đúng

- GV đọc lần lượt các hành động

- Vì sao em chọn tô màu hành động này?

- GV nhận xét.

3. Củng cố, dặn dò

- Nhận xét giờ học, nhắc nhở HS chuẩn bị tiết sau.

- Hs nhắc lại yêu cầu của bài

- HS cho ý kiến - Hs trả lời

- Hs lắng nghe ---

Phần 2: Kiểm điểm nề nếp học tập

I. Mục tiêu

- HS thấy được ưu, nhược điểm về nề nếp của lớp cũng như của mình trong tuần qua.

- Đánh giá ý thức của học sinh.

II. Chuẩn bị

- GV: Sổ theo dõi hoạt động của học sinh trong tuần

- HS: Lớp trưởng, TT chuẩn bị sổ theo dõi hoạt động của các thnàh viên trong lớp.

III.Hoạt động chủ yếu

A. Đánh giá hoạt động tuần 7 1. Sinh hoạt trong tổ

- Tổ trưởng cho các thành viên trong tổ sinh hoạt

- Tổ trưởng nhận xét, đánh giá các thành viên trong tổ mình

2.Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung mọi hoạt động của lớp trong tuần.

3.Giáo viên nhận xét, đánh giá hoạt động tuần 7 3.1. Nền nếp

- Chuyên cần: HS đi học đầy đủ.

- Giờ giấc: HS đi học đúng giờ. Thứ 5 Như ý đi muộn.

- Ôn bài: Ôn bài có hiệu quả hơn.

-Trang phục, ý thức Đội: HS ăn mặc gọn gàng, lịch sự khi đến trường.

- HS có ý thức tốt khi tham gia các buổi sinh hoạt tập thể.

3.2.Học tập

- Vẫn còn một vài học sinh ý thức học chưa tốt 3.3.Đạo đức

- Học sinh ngoan, lễ phép đã biết chào hỏi người lớn.

3.4.Lao động, thể dục, vệ sinh

- Học sinh có ý thức lao động lớp học và khuôn viên được giao sạch sẽ.

3.5.Các hoạt động khác

- Học sinh nghỉ học thứ 3 ngày 17/10 và học bù vào thứ 7 ngày 21/10.

(21)

B. Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 8.

- Học sinh phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại.

- Đi học đúng giờ hơn.

- Học sinh học bài đầy đủ trước khi đến lớp.

- Sinh hoạt tập thể nhanh nhẹn và tập đều đẹp hơn.

- Học sinh có ý thức học tập ở nhà cũng như ở lớp tốt hơn

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Giáo viên nhận xét về kết quả học tập và các hoạt động của lớp trong tuần. Triển khai kế hoạch tuần

Giáo viên nhận xét về kết quả học tập và các hoạt động của lớp trong tuần.. Triển khai kế hoạch

Giáo viên nhận xét về kết quả học tập và các hoạt động của lớp trong tuần.. Triển khai kế hoạch

Giáo viên nhận xét về kết quả học tập và các hoạt động của lớp trong tuần. Triển khai kế hoạch tuần

Giáo viên nhận xét về kết quả học tập và các hoạt động của lớp trong tuần. Triển khai kế hoạch tuần

Thực tế đặt ra yêu cầu đòi hỏi Học viện Đào tạo Quốc tế ANI cần phải xây dựng được các chiến lược marketing phù hợp để có thể có lợi thế vượt trội nâng cao sự cảm

*Đánh giá kết quả nhóm nx d/g - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá.. Hoạt động 4:

2.Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung mọi hoạt động của lớp trong tuần. 3.Giáo viên nhận xét, đánh giá hoạt động tuần