• Không có kết quả nào được tìm thấy

Tải tài liệu

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2023

Chia sẻ "Tải tài liệu"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TRƯỜNG THCS LÊ LỢI KỲ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT Năm học: 2023 – 2024

Môn thi: Toán

Thời gian làm bài: 120 phút không kể thời gian giao đề Câu 1: (2,0 điểm) 3 3 : 2

1 2 2

x x

P x x x x

+

= +    + +

1. Rút gọn biểu thức P 2. Tìm các giá trị của x để

x P= 4 x 1 Câu 2 (2,0 điểm).

1. Giải hệ phương trình sau:

=

= +

11 4

9 2 3

y x

y x

2. Cho hàm số: y = ax +b. Tìm a, b biết đồ thị của hàm số đã cho song song với đường thẳng (d1): y = 3x – 5 và đi qua giao điểm Q của hai đường thẳng (d2): y = 2x - 3; (d3): y = - 3x + 2.

Câu 3 (2,0 điểm)

1. Giải phương trình sau: 2x2 + 3x - 5 = 0

2. Tìm các giá trị của tham số m để phương trình x 2(m 1)x m2 + 2 =0 có hai nghiệm phân biệt x ,x1 2 thỏa mãn hệ thức

(

x x1 2

)

2+6m x 2x= 1 2.

Câu 4: (3,0 điểm)

Cho tam giác ABC nhọn (AB < AC). Đường cao BD, CE cắt nhau ở H. DE cắt BC ở F. M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng:

1) Tứ giác BEDC là tứ giác nội tiếp.

2) FE. FD = FB. FC.

3) FH vuông góc với AM.

Câu 5: (1,0 điểm ) Cho các số thực không âm x,y,z thỏa mãn: x2 +y2 +z2 3y

Tìm GTNN của biẻu thức: ( ) (2 ) (2 3)2

8 2

4 1

1

+ + + +

= +

z y

P x

---Hết--- Đề A

(2)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ A

Câu Ý Lời giải (vắn tắt) Điểm

(2,0đ) I 1)

(1.0đ) a) ĐKXĐ: x0,x1

3 2

3 :

1 2 2

x x

P x x x x

+

= +    + +

( )

( )( )

( )( ) ( )

( )( )

( )( )

( )( )

( )( )

x

x x x

x P x

x x

x x

P x

x x

x x x

x P x

x x

x x x

x x x

P x

x x x

x x x

x P x

2 3

1 2

1 3

1 2

: 2 1 3

1 2

: 2 1 3

1 2

1 1

2 : 2

1 3 3 3

2 1

2 : 2

1 3 1

1 3

+ =

+

=





+

 +



=





+

+

 +



=





+

+

 +



+

=





+

+

 +



+

=

Vậy với x0,x1 thì P =3 x

0.25

0.25

0.25

0,25

2) 1,0 đ

(

1

)(

3 1

)

0

0 1 4 1 3

3 4 1

4 = + = =

= x x x x

x x x

x P x

( )( )

=

=

=

=

=

=

=

9 1 1 1

3 1 0

1 3

0 0 1

1 3

1 x

x x

x x

x x x

x=1 không thỏa mãn ĐKXĐ.

Vậy 9

= 1

x thì x

P= 4 x 1

0,25

0,5

0,25 (2,0đ) 2 1

(1đ)

=

=

= +

=

= +

=

=

=

+

=

= +

3 1 9

2 1 . 3

1 9

2 3

7 7 11 4

18 4 6 11 4

9 2 3

y x y

x y

x x y

x y x y

x y x

Vậy hệ phương trình có một nghiệm duy nhất (x;y)=(1;3)

0.5 0.5

(3)

(1đ) 2

2)Vì đồ thị hàm số y = ax +b song song với đường thẳng (d1): y = 3x – 5 Nên a = 3; b≠ −5

Vì Q là giao điểm của hai đường thẳng (d2): y = 2x - 3; (d3): y = - 3x + 2 nên tọa độ của điểm Q là nghiệm của hệ phương trình

2 3 1

3 2 1

= =

= − + = −

y x x

y x y

=> Q( 1 ; -1)

Do đồ thị hàm số đã cho đi qua Q nên - 1 = 3 + b => b = - 4 thỏa mãn

5 b≠ −

Vậy a = 3, b = - 4 thỏa mãn bài toán.

0.75

0,25 (2,0đ) 3 1

(1,0đ) 2 3 5 0

2 + x =

Vì a=2;b=3;c=-5 nên a+b+c=2+3+(-5)=0 x

Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt

2

; 5 1 2

1

=

= x x

0,25 0,5 0,25 (1,0đ) 2

2 2

x 2(m 1)x m + =0

Ta có: ∆ = −'

(

m 1−  −

)

2 m2 =m 2m 1 m 1 2m2− + − 2 = −

Phương trình có hai nghiệm phân biệt x ,x1 2 ' 0 1 2m 0 m 1

⇔ ∆ > ⇔ − > ⇔ < 2 Theo vi-ét ta có: 1 2

( )

1 2 2

x x 2 m 1 x x m

 + =

=

Theo đề bài ta có:

(

x x1 2

)

2+6m x 2x= 1 2

(

x x1+ 2

)

24x x1 2+6m x 2x= 1 2

( )

2 2 1 2

4 m 1 4m 6m x 2x

+ = ⇔ −2m 4 x 2x+ = 1 2

Khi đó kết hợp với x x1+ 2 =2 m 1

(

)

ta có hệ pt:

( )

2 2 2

1 2

1 2

1 2

1 1

4 4

x m 2 x m 2

3x 4m 6

x x 2 m 1 3 3

x x 2m 2 4 2

x 2x 2m 4 x 2m 2 m 2 x m

3 3

= =

=

 + =

= − + + =

= − − + =

Thay

2

1

x 4m 2 32

x m

3

 =



=



vào x x1 2 =m2 ta được:

2 2 m 0

4m 2 . m m2 1m 4m 0 m m1 4 0

3 3 9 3 9 3 m 12

 =

 −  = ⇔ − − = ⇔ −  + = ⇔

     = −

     (tm)

Vậy m 0;m= = −12 thỏa mãn yêu cầu đề bài.

0,25

0,25

0,25

0,25

(4)

(3,0đ) 4

(1.0đ) 1

1) Ta có BD AC CE AB ; (GT) BDC BEC= = 900

Hai điểm E, D cùng nhìn BC dưới một góc vuông

=>tứ giác BEDC nội tiế 1,0

(1.0đ) 2

2) Vì BEDC nội tiếp => FEB FCD =

EFBchung

ΔFEB ΔFCD (g.g) = .FE = FB.FC

=> FE FC FD

FB FD

1,0

(1.0đ) 3 3) Gọi giao điểm của FA với đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là K.

Ta có tứ giác AKBC nội tiếp => FKB FCA =

Lại có KFBchung

ΔFKB ΔFCA (g.g) = . FA = FB.FC

=> FK FC FK

FB FA . FA = FE. FD

FK FK = FD

FE FA

KFEchung =>ΔFKE ΔFDA (g.g) => FKE FDA = => tứ giác AKED nội tiếp.

Mặt khác  ADH AEH= = 900( GT)

=> A, E, D cùng thuộc đường tròn đường kính AH.

=>K thuộc đường tròn đường kính AH => AKH = 900.

Gọi N là giao điểm của HK và đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Ta có AN là đường kính  ABN ACN= = 900

= > NC // BH; BN // CH => BHCN là hình bình hành => HN đi qua trung điểm M của BC => MH vuông góc với FA.

Vì H là giao điểm hai đường cao BD, CE nên H là trực tâm của tam giác ABC => AH vuông góc với FM.

Trong tam giác FAM có hai đường cao AH, MK nên H là trực tâm của tam giác

=>FH vuông góc với AM.

1,0

N

F M

E

D

A

B C

K

H

(5)

Câu 5 (1đ)

Cho các số thực không âm x,y,z thỏa mãn: x2 + y2 +z2 3y

Tìm GTNN của biẻu thức: ( ) (2 ) (2 3)2

8 2

4 1

1

+ + + +

= +

z y

P x

Sử dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz ta có:

( 8 ) ( )* 1

1 2 1 1 1

2 2

2

2 b a b a b

a +

 +

+

Áp dụng bất đẳng thức (*) ta có:

( )2 2 ( )2 2 ( )2 2

2 5 64 3

8 2 2

8 3

8 2 1

1 1

1

+ + + +

+

+ + +

+

 + + +

=

y z z x

x y y z

P x

Mặt khác:

( ) ( )

2 3 3 2

2

2x2 z2 y y2 y y2 z

x +

+

+

( 2) 1

2 8 1

64 2 2

6 64

2 2

2 2





+

y y y P

Dấu “=” xảy ra khi x=1;y=2;z=1 Vậy GTNN của P bằng 1

0,25

0,25 0,25

0,25

(6)

TRƯỜNG THCS LÊ LỢI KỲ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT Năm học: 2023 – 2024

Môn thi: Toán

Thời gian làm bài: 120 phút không kể thời gian giao đề

Câu 1 (2,0 điểm).

+

+

+

+

= 2 2

: 2 1 3 3

y y y

y y

Q y

1. Rút gọn biểu thức Q 2. Tìm các giá trị của y để

y Q 5 y 2

=

Câu 2 (2,0 điểm).

1. Giải hệ phương trình sau:

=

= +

17 6

11 3 2

y x

y x

2.Cho hàm số: y = mx + n.

Tìm m, n biết đồ thị của hàm số đã cho song song với đường thẳng (d1): y = 2x – 3 và đi qua giao điểm T của hai đường thẳng (d2): y = 3x + 2; (d3): y = - 2x - 3.

Câu 3 (2,0 điểm)

1. Giải phương trình: 3x2 + 2x - 5 = 0

2. Tìm các giá trị của tham số n để phương trình x2 2(n1)x+n2 =0 có hai nghiệm phân biệt

1 2

x ,x thỏa mãn hệ thức (x1 x2)2 +6n= x1 2x2. Câu 4: (3,0 điểm)

Cho tam giác MNP nhọn (MN > MP). Đường cao NH, PK cắt nhau ở D. HK cắt NP tại Q. A là trung điểm của NP. Chứng minh rằng:

1) Tứ giác NKHP là tứ giác nội tiếp.

2) QK . QH = QP . QN.

3) QD vuông góc với AM.

Câu 5: (1,0 điểm ) Cho các số thực không âm a,b,c thỏa mãn: a2 +b2 +c2 3b

Tìm GTNN của biẻu thức:

( ) (

2

) (

2 3

)

2

8 2

4 1

1

+ + + +

= +

c b

P a

...Hết...

Đề B

(7)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ B

Câu Ý Lời giải (vắn tắt) Điểm

(2,0đ) 1 (2,0đ) 1

(1,0đ) 1 a) ĐKXĐ: y0,y1

+

+

+

+

= 2 2

: 2 1 3 3

y y y

y y

Q y

( )

( )( )

( )( ) ( )

( )( )

( )( )

( )( )

( )( )

y

y y y

y Q y

y y

y y

Q y

y y

y y y

y Q y

y y

y y y

y y y

Q y

y y y

y y y

y Q y

2 3

1 2

1 3

1 2

: 2 1 3

1 2

: 2 1 3

1 2

1 1

2 : 2

1 3 3 3

2 1

2 : 2

1 3 1

1 3

+ =

+

=

+

+

=

+

+

+

=

+

+

+

+

=

+

+

+

+

=

Vậy với y0,y1 thì Q=3 y

0.25

0.25 0.25

0,25

(1,0đ) 2 5 2 3 5 2 0

(

1

)(

3 2

)

0

2 3

5 + = =

=

= y y y y

y y y

y Q y

( )( )

=

=

=

=

=

=

=

( )

9 4

) ( 1 2

3 1 0

2 3

0 0 1

2 3

1 y tm

KTM y

y y y

y y y

Vậy 9

= 4

y thì Q=5 yy2

0,25

0.5

0,25 (2,0đ) 2 1

(1,0đ)

=

=

= +

=

= +

=

=

=

+

=

= +

3 1 9

3 1 . 2

1 11

3 2

5 5 17 6

22 6 4 17 6

11 3 2

y x y

x y

x x y

x y x y

x y x

Vậy hệ phương trình có một nghiệm duy nhất (x;y)=(1;3)

0,75 0,25

(8)

(1,0đ) 2 Vì đồ thị hàm số y = mx +n song song với đường thẳng (d1): y = 2x – 3 Nên m= 2; n≠ −3

Vì T là giao điểm của hai đường thẳng (d2): y = 3x + 2;

(d3): y = - 2x - 3 nên tọa độ của điểm T là nghiệm của hệ phương trình == −32+23 = −= −11

y x x

y x y

=> T( -1 ; -1)

Do đồ thị hàm số đã cho đi qua T nên -1 = - 2 + n => n = 1 thỏa mãn n≠ −3

Vậy m = 2, n = 1 thỏa mãn bài toán

0,5

0,25

0,25 (2,0đ) 3

(1,0đ) 1 1) 3x2 +2x5=0

Vì a=3;b=2;c=-5 nên a+b+c=3+2+(-5)=0 Vậy phương trình có hai nghiệm phân biệt

3

; 5 1 2

1 = x =

x

1,0 (1,0đ) 2

2 2

x 2(n 1)x n + =0

Ta có: ∆ = − −  −'

(

n 1

)

2 n2 =n 2n 1 n 1 2n2− + − 2 = − Phương trình có hai nghiệm phân biệt x ,x1 2

' 0 1 2n 0 n 1

⇔ ∆ > ⇔ − > ⇔ < 2

Theo vi-ét ta có: 1 2

( )

1 2 2

x x 2 n 1 x x n

 + =

=

Theo đề bài ta có:

(

x x1 2

)

2+6n x 2x= 1 2

(

x x1+ 2

)

24x x1 2+6n x 2x= 1 2

( )

2 2 1 2

4 n 1 4n 6n x 2x

+ = ⇔ −2n 4 x 2x+ = 1 2

Khi đó kết hợp với x x1+ 2 =2 n 1

(

)

ta có hệ pt:

( )

2 2 2

1 2

1 2

1 2

1 1

4 4

x n 2 x n 2

3x 4n 6

x x 2 m 1 3 3

x x 2n 2 4 2

x 2x 2m 4 x 2n 2 n 2 x n

3 3

= =

= −

 + =

= − + + = −

= − − + =

Thay 2

1

x 4n 2 32

x n

3

 = −



=



vào x x1 2 =n2 ta được:

2 2 n 0

4n 2 . n n2 1n 4n 0 n n1 4 0

n 12

3 3 9 3 9 3

 =

 −  = ⇔ − − = ⇔ −  + = ⇔

     = −

     (tm)

Vậy n 0;n= = −12 thỏamãn yêu cầu đề bài.

0,25

0,25

0,25

0,25

(9)

(3,0đ) 4

(1.0đ) 1

1) Ta có PK MN NH MP ; (GT)PKN PHN = = 900

Hai điểm K, H cùng nhìn NP dưới một góc vuông =>tứ giác PHKN nội tiếp

1,0

(1,0đ) 2

2) Vì PHKN nội tiếp => QHP QNK =

HQPchung nên

ΔQHP ΔQNK (g.g) QH QN= QK.QH = QP.QN QP QK

1,0

(1,0đ) 3

3) Gọi giao điểm của MQ với đường tròn ngoại tiếp tam giác MNP là L.

Ta có tứ giác MLPN nội tiếp => QLP QNM =

Lại có LQPchung

ΔQLP ΔQNM (g.g) = . = QP.

=> QL QN QL QM QN

QP QM . QK = QL. QM

QH QH = QM

QL QKLQHchung

ΔQLH ΔQKM (g.g)

=>

=> QLH QKM = => tứ giác MLHK nội tiếp.

Mặt khác  MKD MHD= = 900( GT)

=> H, M, K cùng thuộc đường tròn đường kính MD.

=> L thuộc đường tròn đường kính MD => MLD= 900.

Gọi G là giao điểm của LD và đường tròn ngoại tiếp tam giác MNP.

Ta có MLD= 900 => MG là đường kính MNG MPG = = 900

= > ND // PG; GN // PD => PDNG là hình bình hành => GD đi qua trung điểm A của NP => DA vuông góc với MQ.

Vì D là giao điểm hai đường cao NH, PK nên D là trực tâm của tam giác MNP

=> MD vuông góc với QN.

Trong tam giác MQA có hai đường cao MD, AD nên D là trực tâm của tam giác

=> QD vuông góc với AM.

1,0

Câu 5 Cho các số thực không âm x,y,z thỏa mãn: a b c2+ 2+ 2 3b

G

Q A

H

K M

P N L

D

(10)

(1đ)

1,0đ Tìm GTNN của biẻu thức:

(

11

) (

2 42

) (

2 83

)

2

P= a + b + c

+ + +

Sử dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz ta có:

( ) ( )

2 2 2 2

1 1 1 1 1 8 *

2

x y x y x y

+ +

+

Áp dụng bất đẳng thức (*) ta có:

( 11)2 11 2 ( 83)2 8 2 2 ( 83)2 64 5 2

2 2 2

P a b c a b c a b c

= + + +

+ + + + + + + + +

Mặt khác: a c+ ≤ 2

(

a c2+ 2

)

2 3

(

b b 2

)

2 3+ 2b b 2

( )

2 2

2 2

64 64 1

8 1 2

6 2 2 2

P b b b

+

Dấu “=” xảy ra khi a=1;b=2;c=1 Vậy GTNN của P bằng 1

0,25

0,25

0,25

0,25

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Ta có hình chữ nhật và hình thang cân đều có tổng hai góc đối diện bù nhau nên chúng nội tiếp trong một đường tròn. Chứng minh tứ giác ABCD nội tiếp được. Từ B kẻ tiếp

Tiếp tuyến tại B của đường tròn ngoại tiếp tam giác BDF cắt tiếp tuyến tại C của đường tròn ngoại tiếp tam giác CEG tại điểm H.. Chứng minh rằng tứ giác

Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O; R). Gọi H là giao điểm hai đường cao BD và CE của ABC. a) Chứng minh tứ giác BCDE nội tiếp một đường tròn và xác định

Suy ra diện tích đường tròn ngoại tiếp tam giác HAB bằng diện tích đường tròn (O).. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Gọi M là trung điểm của HB, N

Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O), H là trực tâm của tam giác. Gọi M là một điểm trên cung BC không chứa điểm A. Gọi N và P lần lượt là điểm đối

a) Tứ giác BCMD là tứ giác nội tiếp. c) CD là tiếp tuyến của đường tròn tâm O. Đường tròn tâm O chia tam giác ABM thành hai phần, tính diện tích phần tam giác

Gọi E là tiếp điểm của AC với đường tròn (I). Vẽ hai đường tròn ngoại tiếp các tam giác ABC và tam giác ADM, hai đường tròn này cắt nhau tại điểm thứ hai là I,

Gọi (O; r) là đường tròn nội tiếp tứ giác ABCD. S là diện tích tam giác, p là nửa chu vi. Gọi M, N là hai điểm nằm trên cạnh của tứ giác và chia tứ giác ra hai phần