• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 16

Ngày soạn: 11/12/2017

Ngày giảng:Lớp 1B, 1C,1A: Sáng thứ 2, ngày 18/12/2017 Lớp 1D: Sáng thứ 3, ngày 19/12/2017

TIẾT 16: VẼ HOẶC XÉ DÁN LỌ HOA I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - HS nhận biết được hình dáng của một số lọ hoa.

2.Kĩ năng: - HS biết cách và vẽ được lọ hoa đơn giản 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: - Một số lọ hoa có hình dáng, màu sắc khác nhau.

- Bài vẽ của HS năm trước, đồ dùng học vẽ.

- ƯDPHTM

- Học sinh: VTV, màu vẽ, bút chì, tẩy, máy tính bảng III. Hoạt động dạy- học:

A. Kiểm tra bài cũ (3’- 5’,):

? Kiểm tra đồ dùng của HS.

B. Bài mới:

* Giới thiệu bài (1’): Trực tiếp quan sát mẫu lọ hoa được vẽ hoặc xé dán

* Dạy bài mới:

1.Hoạt động 1 (4- 5’): Quan sát, nhận xét- UWDPHTM.

GV quảng bá hình ảnh cho HS quan sát một số lọ hoa.

? Hình dáng của lọ hoa.

? Cấu tạo và màu sắc lọ hoa.

* GV tóm tắt: Lọ hoa cấu tạo gồm 3 phần và có nhiều hình dáng cũng như màu sắc khác nhau.

2.Hoạt động 2 (4- 5’): Cách vẽ lọ hoa GV hướng dẫn cách vẽ lọ hoa:

Bước 1: Vẽ lọ hoa.

HS quan sát.

+ Có nhiều hình dáng khác nhau.

+ Cấu tạo gồm 3 phần, nhiều màu sắc khác nhau: Xanh, đỏ, trắng…

HS lắng nghe HS quan sát.

(2)

* GV lưu ý HS có thể trang trí lọ hoa theo sở thích.

3.Hoạt động 3 (16- 17,): Thực hành GV hướng dẫn HS làm BT trong VTV.

GV quan sát, giúp đỡ HS.

4.Hoạt động 4 (2- 3,): Nhận xét, đánh giá GV nhận xét bài vẽ của HS.

GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS học tập tốt.

HS lắng nghe.

HS làm BT.

HS cùng nhận xét với GV.

HS lắng nghe.

C. Củng cố- dặn dò (3’- 5):

- Nhận xét chung tiết học.

- Chuẩn bị bài sau chu đáo.

………

...

(3)

TUẦN 16 Ngày soạn: 12/12/2017

Ngày giảng: Lớp 2A,2B : Sáng thứ 3, ngày 19/12/2017 Lớp 2C: Chiều thứ 3, ngày 19/12/2017

Môn: Mĩ thuật

TIẾT 16: NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - HS nhận biết được đặc điểm của một số dáng con vật.

2. Kĩ năng: - HS nặn được một số dáng con vật đơn giản,

3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. HS có ý thức bảo vệ, chăm sóc con vật.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: - GV sưu tầm tranh ảnh về con vật quen thuộc.

- Một số bài nặn của HS lớp trước về con vật, đồ dùng.

- ƯDPHTM

- Học sinh: VTV, đồ dùng học vẽ, máy tính bảng.

III Hoạt động dạy học:

A. Kiểm tra bài cũ (3’- 5’,):

? Kiểm tra đồ dùng của HS.

B. Bài mới:

* Giới thiệu bài (1’): Trực tiếp. Cho HS quan sát mẫu

* Dạy bài mới:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1.Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét (4-5’)- ƯDPHTM

GV quảng bá hình ảnh cho HS quan sát hình ảnh con vật.

? Con vật trong tranh là con gì.

? Con vật có những bộ phận gì.

? So sánh con mèo và con trâu.

? Em thích con vật nào nhất và tại sao em thích.

* GV nhận xét, bổ sung.

2.Hoạt động 2: Cách nặn (7-8’)

HS quan sát.

+ Mèo, chó…

+ Phần thân, các bộ phận.

+ HS so sánh theo ý hiểu HS lắng nghe.

HS chú ý quan sát và tự nhận

(4)

B

ước 2, 3 : Nặn hình dáng chung . Bư

ớc 4, 5 : Nặn các bộ phận và ghép thành con vật

* GV kết luận: Có 5 bước để nặn con vật…

3.Hoạt động 3: Thực hành (17-18’) GV yêu cầu HS làm bài.

GV đi từng bàn quan sát, hướng dẫn thêm.

4.Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá (3-4’) GV cùng HS chọn và nhận xét, xếp loại BT.

* Câu hỏi tình huống: Con cần làm gì để bảo vệ và yêu quý những vật nuôi trong nhà?

a. Đánh đập vật nuôi

b. Chăm sóc, cho vật nuôi ăn uống

c. Không cho ăn (Đáp án b: Chăm sóc cho vật nuôi, yêu quý như những người thân yêu trong gia đình)

Nhận xét chung tiết học.

2 HS nhắc lại bài.

HS thực hành.

HS nhận xét.

HS lắng nghe..

C. Củng cố- dặn dò (3’- 5):

- Nhận xét chung tiết học.

- Chuẩn bị bài sau chu đáo.

………

(5)

TUẦN 16

Ngày soạn: 15/12/2017

Ngày giảng:Lớp 3A, 3B: Sáng thứ 6, ngày 22/12/2017.

Lớp 3C: Chiều thứ 6, ngày 22/12/2017.

TIẾT 16: VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - HS hiểu biết hơn về tranh dân gian và vẻ đẹp của nó.

2. Kĩ năng: - HS vẽ màu theo ý thích,

3. Thái độ: - HS yêu thích môn học yêu nghệ thuật dân tộc.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên: - Một số tranh dân gian khác nhau: Gà mái, hái dừa....

- Một số bài vẽ của HS lớp trước, đồ dùng học vẽ.

- ƯDPHTM

- Học sinh: VTV, đồ dùng học vẽ, máy tính bảng.

III Hoạt động dạy học:

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC HSKT

1. GT tranh dân gian(5P)

GV giới thiệu một số tranh dân gian.

* GV nêu: Tranh dân gian có tính nghệ thuật cao, đậm đà bản sắc dân tộc.

2. Cách vẽ màu( 5p)

GV cho HS quan sát tranh “Đấu vật”.

? Các hình ảnh chính có trong tranh.

? Hình ảnh phụ.

GV gợi ý cách vẽ màu:

+ Chọn màu vẽ hình ảnh chính:

Người đấu vật.

+ Chọn màu vẽ hình ảnh phụ:

Pháo….

HS quan sát.

HS lắng nghe.

HS chú ý quan sát và tự nhận biết cách vẽ.

2 HS nhắc lại bài.

HS quan sát.

GV gợi ý cách vẽ màu:

+ Chọn màu vẽ hình ảnh chính:

Người đấu vật.

+ Chọn màu vẽ hình ảnh phụ:

Pháo….

(6)

* GV nhận xét, bổ sung.. Giới thiệu bài vẽ màu HS năm trước - GV giới thiệu 1 số tranh ảnh đẹp - Bài vẽ màu của HS năm trước 3. Hoạt động thực hành( 20p) GV yêu cầu HS làm bài.

GV đi từng bàn quan sát, hướng dẫn thêm.

4. Nhận xét, đánh giá (5p)

GV cùng HS chọn và nhận xét, xếp loại BT.

Nhận xét chung tiết học.

HS thực hành.

HS nhận xét.

HS lắng nghe.

Hs thực hành.

- Về nhà hoàn thành bài tập - Chuẩn bị bài sau chu đáo

………

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một

- Hướng dẫn các nhóm phân chia các thành viên của nhóm phối hợp thực hiện đảm bảo tiến độ thời gian cho phép.. Ví dụ: 1 học sinh thu nhặt các chi tiết cần lắp

KN: Vận dụng phép cộng, trừ, nhân và chia phân số, tìm phân số của một số để làm đúng, nhanh các bài tập.. TĐ: GD học sinh tính kiên trì, chịu

- Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa (BT1); biết dùng từ theo chủ điểm để đặt câu hay kết hợp

* Mục tiêu: Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt.Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh

- Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn tả cây cối (đúng ý, bố cục rõ ràng, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả,...) ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong