• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải Toán 10 Ôn tập cuối năm | Hay nhất Giải bài tập Toán lớp 10

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải Toán 10 Ôn tập cuối năm | Hay nhất Giải bài tập Toán lớp 10"

Copied!
11
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ôn tập cuối năm

Bài 1 trang 98 Toán lớp 10 Hình học: Cho hai vec tơ a và b có a =3, b=5, a, b

( )

=120

. Với giá trị nào của m thì hai vec tơ a+mb và a−mb vuông góc với nhau?

Lời giải:

Ta có:

(

a+mb

) (

amb

) (

a mb . a

) (

mb

)

0

 + − =

( )

2

a2 mb 0

 − =

2 2 2

a m .b 0

 − =

2 2 2

a m . b 0

 − =

2 2 2

3 m .5 0

 − =

2 9 3

m m

25 5

 =  = 

Vậy 3

m .

= 5

Bài 2 trang 98 Toán lớp 10 Hình học: Cho tam giác ABC và hai điểm M, N sao cho AM= AB;AN= AC.

a) Hãy vẽ M, N khi 2 2

; .

3 3

 =  = −

b) Tìm mối liên hệ giữa α và β để MN song song với BC.

Lời giải:

a) Ta có 2 2

AM AB

3 3

 =  =

Vậy AM là vec tơ cùng hướng với AB và có độ dài 2

AM AB

= 3

(2)

Lại có: 2 2

AN AC

3 3

 = −  = −

Vậy AN là vec tơ ngược hướng với AC và có độ dài 2

AN AC

= 3 . Ta vẽ hình như sau:

b)

Ta có: MN=AN−AM= AC− AB Lại có MN // BC, suy ra k :MN=kBC

AC AB kBC

  −  =

( )

AC AB k AC AB

  −  = −

(

k AC

) (

k AB

)

  − =  −

k k 0

  − =  − =

(Do hai vec tơ AB và AC không cùng phương nên chỉ bằng nhau khi chúng đồng thời bằng 0).

  =  =k

Vậy MN song song với BC khi và chỉ khi α = β.

Bài 3 trang 99 Toán lớp 10 Hình học: Cho tam giác đều ABC cạnh a.

a) Cho M là một điểm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Tính MA2 + MB2 + MC2 theo a.

b) Cho đường thẳng d tùy ý, tìm điểm N trên đường thẳng d sao cho NA2 + NB2 + NC2 nhỏ nhất.

(3)

Lời giải:

a) Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp. Do tam giác ABC là tam giác đều nên O đồng thời là trọng tâm tam giác đều ABC.

Ta có: MA2 +MB2 +MC2

2 2 2

MA MB MC

= + +

(

MO OA

) (

2 MO OB

) (

2 MO OC

)

2

= + + + + +

(

MO2 2MO.OA OA2

) (

MO2 2MO.OB OB2

) (

MO2 2MO.OC OC2

)

= + + + + + + + +

( )

2 2 2 2

3MO 2MO. OA OB OC OA OB OC

= + + + + + +

( )

2 2 2 2

3MO OA OB OC 2MO. OA OB OC

= + + + + + +

Lại có:

+ O là trọng tâm tam giác đều ABC nên OA OB OC 0+ + = + Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC:

R OA OB OC MO a

= = = = = 3

Khi đó: MA2 +MB2 +MC2 a2 a2 a2 a2 2

3. 2.0 2a

3 3 3 3

= + + + + = .

(4)

b) Ta có: NA2 +NB2 +NC2

2 2 2

NA NB NC

= + +

(

NO OA

) (

2 NO OB

) (

2 NO OC

)

2

= + + + + +

2 2 2 2 2 2

NO 2NO.OA OA NO 2NO.OB OB NO 2NO.OC OC

= + + + + + + + +

( )

2 2 2 2

3NO 2NO OA OB OC OA OB OC

= + + + + + +

2 2 2 2

3NO OA OB OC

= + + + (vì OA+OB OC+ =0)

2 2

3NO 3R

= +

Ta có: NA2 + NB2 + NC2 ngắn nhất

⇔ NO2 ngắn nhất vì R không đổi

⇔ NO ngắn nhất

⇔ N là hình chiếu của O trên d.

Bài 4 trang 99 Toán lớp 10 Hình học: Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng 6cm. Một điểm M nằm trên cạnh BC sao cho BM = 2cm.

a) Tính độ dài của đoạn thẳng AM và tính côsin của góc BAM ; b) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABM;

c) Tính độ dài đường trung tuyến vẽ từ đỉnh C của tam giác ACM;

d) Tính diện tích tam giác ABM.

Lời giải:

(5)

a) Do tam giác ABC là tam giác đều nên ABM 60=  . Theo định lý côsin trong tam giác ABM ta có:

2 2 2

AM =AB +BM −2AB.BM.cos ABM

2 2

6 2 2.6.2.cos 60

= + − = 28

AM 2 7

 = (cm)

Áp dụng hệ quả của định lý cosin vào tam giác ABM ta có:

2 2 2 2 2

AB AM BM 6 28 2 5

cos BAM

2.AB.AM 2.6.27 2 7

+ − + −

= = = .

b) Theo định lý sin trong tam giác ABM ta có:

AM 2R

sin ABM =

AM 2 7 2 21

R 2.sin ABM 2sin 60 3

 = = =

 (cm)

c) Ta có: BM + MC = BC nên MC = BC – BM = 6 – 2 = 4 cm.

Gọi D là trung điểm AM.

Áp dụng công thức độ dài đường trung tuyến trong tam giác ta có:

(

2 2

)

2

(

2 2

)

2 2 AC CM AM 2 6 4 28

CD 19

4 4

+ − + −

= = =

CD 19

 = (cm)

d) Ta có:

(6)

ABM

1 1

S AB.BM.sin ABM .6.2.sin 60 3 3

2 2

= =  = (cm2).

Bài 5 trang 99 Toán lớp 10 Hình học: Chứng minh rằng trong mọi tam giác ABC ta đều có:

a) a = b cosC + c cosB;

b) sinA = sinB cosC + sinC cosB;

c) ha = 2RsinB sinC.

Lời giải:

a) Áp dụng hệ quả của định lí côsin trong tam giác ta có:

2 2 2 2 2 2

b a c c a b

cos C ;cos B

2ab 2ca

+ − + −

= =

Ta có: b cosC + c cosB =

2 2 2 2 2 2

b a c c a b

b. c.

2ab 2ca

+ − + + −

2 2 2 2 2 2

b a c c a b

2a 2a

+ − + −

= +

2a2

2a a

= = (đpcm).

b) Theo định lí tổng ba góc của tam giác ta có:

A+ +B C = 180º =A 180 −

(

B+C

)

⇒ sinA = sin[180º – (B + C)] = sin(B + C) = sinB.cos C + cosB. sinC (đpcm) c) Theo định lí sin trong tam giác ABC, ta có:

(7)

a b c sin A =sinB =sin C=2R

2R.sin B b

 =

Do đó: ab.sin C 2S a.ha a

2R.sin B.sin C b.sin C h

a a a

= = = = = (đpcm).

Bài 6 trang 99 Toán lớp 10 Hình học: Cho các điểm A(2; 3), B(9; 4), M(5; y) và P(x; 2).

a) Tìm y để tam giác AMB vuông tại M;

b) Tìm x để ba điểm A, B và P thẳng hàng.

Lời giải:

a) Ta có: AM=

(

3; y3 ;MB

)

=

(

4;4y

)

Tam giác AMB vuông tại M AMB 90=  AM.MB=0

( ) ( )

3.4 y 3 . 4 y 0

 + − − =

12 y2 7y 12 0

 − + − =

7y y2 0

 − =

y 0 y 7

 =

  =

Vậy với M(5; 0) hoặc M(5; 7) thì tam giác AMB vuông tại M.

b) Ta có: AB=

( )

7;1 ;AP=

(

x− −2; 1

)

Ba điểm A, P, B thẳng hàng AB và AP cùng phương AP k.AB

 = x 2 k.7

1 k.1

 − =

 − =

(8)

x 2 7 x 5

k 1 k 1

− = − = −

 

 = −  = −

Vậy P

(

5;2

)

thì A, P, B thẳng hàng.

Bài 7 trang 99 Toán lớp 10 Hình học: Cho tam giác ABC với H là trực tâm. Biết phương trình đường thẳng AB, BH và AH lần lượt là 4x + y – 12 = 0, 5x – 4y – 15 = 0 và 2x + 2y – 9 = 0. Hãy viết phương trình hai đường thẳng chứa hai cạnh còn lại và đường cao thứ ba.

Lời giải:

Trực tâm H là giao điểm của BH và AH ⇒ tọa độ H là nghiệm của hệ:

x 11

5x 4y 15 0 3 11 5

H ;

2x 2y 9 0 5 3 6

y 6

 =

− − =

    

 + − =   

  =



A là giao điểm của AB và AH nên tọa độ A là nghiệm của hệ phương trình:

4x y 12 0 x 5 5

A ;2

2x 2y 9 0 2 2

y 2

+ − =  =

    

 + − =   

  =

B là giao điểm BH và AB nên tọa độ điểm B là nghiệm của hệ:

4x y 12 0 x 3

( )

B 3;0

5x 4y 15 0 y 0

+ − = =

 

 

 − − =  =

 

+ Ta có: AC ⊥ HB, mà HB có một VTPT là (5; – 4) ⇒ AC nhận (4; 5) là một VTPT AC đi qua A 5;2

2

 

 

 

⇒ Phương trình đường thẳng AC: 4 x 5 5 y

(

2

)

0

2

 − + − =

 

  hay 4x + 5y – 20 = 0.

+ Lại có: CH ⊥ AB, AB có một VTPT là (4; 1) ⇒ CH nhận (1; – 4) là một VTPT CH đi qua H 11 5;

3 6

 

 

 

(9)

⇒ Phương trình đường thẳng CH: 1. x 11 4 x 5 0

3 6

 − −  − =

   

    hay CH: 3x – 12y – 1 = 0.

+ BC ⊥ AH , mà AH nhận (2; 2) là một VTPT

⇒ BC nhận (1; – 1) là một VTPT BC đi qua B(3; 0)

⇒ Phương trình đường thẳng BC: 1(x – 3) – 1(y – 0) = 0 hay x – y – 3 = 0.

Bài 8 trang 99 Toán lớp 10 Hình học: Lập phương trình đường tròn có tâm nằm trên đường thẳng Δ: 4x + 3y – 2 = 0 và tiếp xúc với hai đường thẳng d1: x + y + 4 = 0 và d2: 7x – y + 4 = 0.

Lời giải:

Giả sử đường tròn cần lập có tâm O; bán kính R.

Đường thẳng Δ đi qua M(2; –2) và có VTPT là n =

( )

4;3 nên đường thẳng này có 1 VTCP là u =

(

3; 4

)

. Phương trình tham số của đường thẳng Δ là:

x 2 3t

y 2 4t

 = +

 = − −

O nằm trên Δ ⇒ O(2 + 3t; – 2 – 4t)

Đường tròn (O; R) tiếp xúc với d1 và d2 ⇒ d(O; d1) = d(O; d2) = R Ta có: d(O; d1) = d(O; d2)

( )

2 2 2 2

| 7 2 3t 2 4t 4 |

| 2 3t 2 4t 4 |

1 1 7 1

+ + + + + − − +

 =

+ +

| t 4 | | 25t 20 |

2 5 2

− + +

 =

| t 4 | 5 | 5t 4 |

2 5 2

− + +

 =

| t 4 | | 5t 4 |

 − + = +

t 4 5t 4 t 0

t 4 5t 4 t 2

− + = + =

 

− + = − −   = −

(10)

+ Với t = 0 ⇒ O(2; – 2) ⇒ R = d(O; d1) = 2 2 Phương trình đường tròn: (x – 2)2 + (y + 2)2 = 8.

+ Với t = – 2 ⇒ O(– 4; 6) , R = d(O; d1) = 3 2 Phương trình đường tròn: (x + 4)2 + (y – 6)2 = 18 Vậy có hai phương trình đường tròn thỏa mãn là:

(x – 2)2 + (y + 2)2 = 8 hoặc (x + 4)2 + (y – 6)2 = 18.

Bài 9 trang 99 Toán lớp 10 Hình học: Cho elip (E) có phương trình:

2 2

x y

100 +36=1. a) Hãy xác định tọa độ các đỉnh, các tiêu điểm của elip (E) và vẽ elip đó;

b) Qua tiêu điểm của elip dựng đường song song với Oy và cắt elip tại hai điểm M và N.

Tính độ dài đoạn MN.

Lời giải:

a) (E):

2 2

x y

100 +36 =1 có a = 10; b = 6 ⇒ c2 = a2 – b2 = 64 ⇒ c = 8.

+ Tọa độ các đỉnh của elip là: A1(– 10; 0); A2(10; 0); B1(0; – 6); B2(0; 6) + Tọa độ hai tiêu điểm của elip: F1(– 8; 0) và F2(8; 0)

+ Vẽ elip:

(11)

b) Ta có: M  (E) ⇒ MF1 + MF2 = 2a = 20 (1)

MN // Oy ⇒ MN ⊥ F1F2 ⇒ MF12 – MF22 = F1F22 = (2c)2 = 162 (định lý Pytago trong tam giác vuông MF1F2)

⇒ (MF1 + MF2).(MF1 – MF2) = 162

⇒ MF1 – MF2 = 12,8 (Vì MF1 + MF2 = 20) (2).

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

1 2

1 2

MF MF 20

MF MF 12,8

+ =

 + =

1 2

MF 16, 4 MF 3,6

 =

  = Vậy MN = 2.MF2 = 7,2.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Biết hình chiếu của B′ lên mặt phẳng ABC trùng với tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và góc giữa đường thẳng CC′ và mặt phẳng ABC bằng 60°... Cho hình chóp S

b) Hình chữ nhật?.. Gọi M là giao điểm của hai đường chéo BC và HK. Khi đó,tam giác ABC có AM là đường cao đồng thời là đường trung tuyến nên tam giác ABC là cân tại A.. Các

Suy ra tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. b) Tính diện tích tam giác ABC.. Biết góc tạo bởi hai đoạn dây AC và CB 1 điểm.. Suy ra tâm đường tròn ngoại tiếp

A. Khẳng định nào sau đây đúng.. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hệ bất phương trình sau vô nghiệm. Bài 9.. b) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác

A.. Suy ra O là trung điểm của AC và BD.. Tính diện tích và chu vi của tam giác đó. c) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC. d) Tìm tọa độ của điểm D sao cho tứ

Gọi d là đường thẳng đi qua tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC và vuông góc với mặt phẳng  ABC .. Hướng

Phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

Gọi E là tiếp điểm của AC với đường tròn (I). Vẽ hai đường tròn ngoại tiếp các tam giác ABC và tam giác ADM, hai đường tròn này cắt nhau tại điểm thứ hai là I,