• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải Toán 10 Bài tập cuối chương 4 - Chân trời sáng tạo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải Toán 10 Bài tập cuối chương 4 - Chân trời sáng tạo"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài tập cuối chương IV Bài tập 1 trang 78 SGK Toán 10 tập 1:

Cho tam giác ABC. Biết a = 49; b = 26,4; C=47 200 '.Tính hai góc A, B và cạnh c.

Lời giải

Áp dụng định lí côsin ta có:

c2 = a2 + b2 − 2ab.cos C = 492 + 26,42 − 2 . 49 . 26,4 . cos 47 20' ≈ 1 344,53

 c ≈ 36,67

Áp dụng hệ quả của định lí côsin ta có:

cos A =

2 2 2 2 2 2

b c a 26, 4 36,67 49

2bc 2 . 26, 4 . 36,67

+ − = + − ≈ −0,19.

A ≈ 101o.

Khi đó B 180=  −

(

A+C

)

≈ 31o40’.

Bài tập 2 trang 78 SGK Toán 10 tập 1:

Cho tam giác ABC biết a = 24; b = 13; c = 15. Tính các góc A; B;C. Lời giải

Áp dụng hệ quả của định lí côsin ta có:

2 2 2 2 2 2

0 '

b c a 13 15 24 7

cos A A 117 49

2bc 2.13.15 15

+ − + − −

= = =  

Áp dụng định lí sin ta có:

a b c

sin A =sin B=sin C

(2)

b.sin A 13.sin117 49'

sin B 0, 48 A 28 41'

a 24

 = =     

C 1800 (A B) 33 30'

 = − +  

Bài tập 3 trang 78 SGK Toán 10 tập 1:

Cho tam giác ABC có a = 8, b = 10, c = 13.

a) Tam giác ABC có góc tù không?

b) Tính độ dài trung tuyến AM, diện tích tam giác và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác đó.

c) Lấy điểm D đối xứng với A qua C. Tính độ dài BD.

Lời giải

a) Áp dụng định lí côsin ta có:

2 2 2 2 2 2

a b c 8 10 13 1

cos C C 91 47 '

2ab 2.8.10 32

+ − + − −

= = =   

(3)

Vậy tam giác ABC có góc ACB là góc tù.

b) Vì M là trung điểm của CB (vì AM là đường trung tuyến ) nên CM = MB = 8 : 2 = 4 cm

Áp dụng định lí côsin ta có:

2 2 2 2 2 1 237

AM AC CM 2AC.CM.cos C 10 4 2.10.4.

32 2

− 

= + − = + −  =

AM 474

 = 2

Ta có: ABC 1 1 0 '

S absin C .8.10.sin(91 47 ) 39,98

2 2

= = 

abc 8.10.13

R 6,5

4S 4.39,98

 = = 

Vì D đối xứng với A qua C nên BCD 180= 0 −BCA

Áp dụng định lí côsin ta có: BD2 =BC2 +CD2 −2.BC.CD.cos(1800 −BCA)

2 2

2 2

BD CD 2BC.CD.( cos BCA) 8 10 2.8.10. 1 159

32

BD 159

= + − −

= + − =

 =

Bài tập 4 trang 79 SGK Toán 10 tập 1:

Cho tam giác ABC có A=120 , b0 =8,c=5.Tính:

a) Cạnh a và các góc B,C b) Diện tích tam giác ABC

(4)

c) Bán kính đường tròn ngoại tiếp và đường cao AH của tam giác Lời giải

a) Áp dụng định lí côsin ta có:

2 2 2 2 2 0

a b c 2bccos A 8 5 2.8.5.cos120 129

a 129

= + − = + − =

 =

Áp dụng định lí sin ta có: a b bsin A 4 43

sin B B 37 35'

sin A =sin B = a = 43   

C 180= 0 −(A+B) 22 25'

b) ABC 1 1 0

S .AC.AB.sin A .8.5.sin120 10 3

2 2

= = =

c) Ta có: R abc 8.5. 129 43 4S 4.10 3

= = =

Xét tam giác AHB vuông tại H ta có:

AH 5.4 43 20 43

sin B AH AB.sin B

AB 43 43

=  = = =

Bài tập 5 trang 79 SGK Toán 10 tập 1:

Cho hình bình hành ABCD

(5)

a) Chứng minh: 2(AB2 +BC )2 =AC2 +BD2 b) Cho AB = 4, BC = 5, BD = 7.Tính AC Lời giải

a) Áp dụng định lí côsin ta có:AC2 =AB2 +CB2 −2.AB.CB.cos ABC(1) BD2 =AD2 +AB2 −2.AD.AB.cos DAB

Mà theo tính chất của hình bình hành : CB = AD và DAB 180= 0 −ABC (Vì AD//BC và DAB;ABClà hai góc trong cùng phía)

2 2 2 0

BD BC AB 2.BC.AB.cos(180 ABC)

 = + − −

2 2 2

BD =BC +AB +2.BC.AB.cos ABC (2) Cộng (1) và (2) vế theo vế ta được:

2 2 2 2 2 2

AC +BD =AB +CB −2.AB.CB.cos ABC+BC +AB +2.BC.AB.cos ABC

2 2 2 2

2AB 2BC 2.(AB BC )

= + = + (đpcm)

b) Áp dụng kết quả đã chứng minh được ở câu a) ta được:

2 2 2 2 2 2 2

AC 2(AB BC ) BD 2.(4 5 ) 7 33

AC 33

= + − = + − =

 =

Bài tập 6 trang 79 SGK Toán 10 tập 1:

(6)

Cho tam giác ABC có a = 15, b = 20, c = 25 a) Tính diện tích tam giác ABC

b)Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC Lời giải

a) Ta có: 1

p .(a b c) 30

=2 + + = Áp dụng công thức Heron:

SABC = p.(p−a).(p−b).(p−c)= 30.(30 15).(30− −20).(30−25)=150 b) abc 15.20.25 25

R = 4S = 4.150 = 2

Bài tập 7 trang 79 SGK Toán 10 tập 1:

Cho tam giác ABC.Chứng minh rằng:

2 2 2

R(a b c ) cot A cot B cot C

abc + +

+ + =

Lời giải

Ta có: cotA + cot B + cot C cos A cos B cos C

sin A sin B sin C

= + +

Mà áp dụng hệ quả của định lí côsin ta có:

(7)

2 2 2

2 2 2

2 2 2

b c a

cos A

2bc

a c b

cos B

2ac

a b c

cos C

2ab

= + −

= + −

+ −

=

2 2 2 2 2 2 2 2 2

b c a a c b b a c

cot A cot B cot C

2bc.sin A 2ac.sin B 2ab.sin C

+ − + − + −

 + + = + + (1)

Ta có: ABC 1 1 1

S bcsin A absin C absin B

2 2 2

= = = (2)

Kết hợp (1) và (2) ta được:

2 2 2 2 2 2 2 2 2

ABC ABC ABC

b c a a c b b a c

cot A cot B cot C

4S 4S 4S

+ − + − + −

+ + = + +

2 2 2 2 2 2 2 2 2

ABC

b c a c a b a b c

4S

+ − + + − + + −

=

2 2 2

ABC

a b c

4S + +

=

2 2 2 2 2 2

a b c R.(a b c )

abc abc

4.4R

+ + + +

= = (đpcm)

Bài tập 8 trang 79 SGK Toán 10 tập 1:

Tính khoảng cách AB giữa hai nóc toà cao ốc.Cho biết khoảng cách từ 2 điểm đó đến một vệ tinh viễn thông lần lượt là 370km, 350 km và góc nhìn từ hai vệ tinh đến A và B là 2,10

(8)

Lời giải

Gọi vị trí của máy bay là điểm M Áp dụng định lí côsin ta có:

2 2 2 2 2 0

AB MA MB 2MA.MB.cos AMB 370 350 2.370.350.cos 2,1 573,95 AB 23,96

= + − = + − 

 

Vậy khoảng cách giữa 2 nóc toà cao ốc khoảng 23,96 km Bài tập 9 trang 79 SGK Toán 10 tập 1:

Hai chiếc tàu thuỷ P và Q cách nhau 300 m và thẳng hàng với chân tháp B của tháp hải đăng AB ở bên bờ biển (Hình 2).Từ P và Q, người ta nhìn thấy tháp hải đăng AB dưới các góc BPA=350và BQA=480. Tính chiều cao của tháp hải đăng đó.

(9)

Lời giải

Ta có: PQA=1800 −AQB 132= 0

Trong tam giác APQ có: PAQ 180= 0 −(APQ+AQP) 13= 0 Áp dụng định lí sin ta có:

0

0

PQ AQ PQ.sin PAQ 300.sin 35

AQ 764,93

sin P sin P sin13

sin PAQ=  = =  m

Xét tam giác ABQ vuông tại B ta có: 0 AB 0

sin 48 AB AQ.sin 48 568, 45

=AQ  =  m.

Vậy chiều cao của tháp hải đăng khoảng 568,45 m.

Bài tập 10 trang 79 SGK Toán 10 tập 1:

Muốn đo chiều cao của một ngọn tháp, người ta lấy 2 điểm A và B trên mặt đất có khoảng cách AB =12m cùng thẳng hàng với chân C của tháp để đặt hai giác kế. Chân của hai giác kế có chiều cao là h = 1,2 m. Gọi D là đỉnh tháp và hai điểm A , B1 1cùng thẳng hàng với C1 thuộc chiều cao CD của tháp. Người ta đo được

0 0

1 1 1 1

DA C =49 , DB C =35 . Tính chiều cao CD của tháp.

(10)

Lời giải

Ta có: DA B1 1 =1800 −490 =1310

Xét tam giác A B D1 1 có: A DB1 1 =1800 −(DA B1 1 +A B D) 141 1 = 0 Áp dụng định lí sin ta có:

1 1 1 1 1 1 1

1

1 1 1 1 1 1

A D A B A B .sin DB C 12.sin 35

A D 28, 45

sin14

sin DB C sin A DB sin A DB

=  = = 

Xét tam giác DC A1 1 vuông tại C1 ta có:

0 1 0

1 1

1

sin 49 DC DC DA .sin 49 21, 47m

=DA  = 

Ta có: CD = 21,47 + 1,2 = 22,67 m.

Vậy chiều cao của tháp khoảng 22,67 m.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Tính diện tích của hình tam giác MDC.... Tính diện tích của hình tam

- Ba đường trung tuyến của tam giác đồng quy tại một điểm. Điểm này gọi là trọng tâm của tam giác. Xác định trọng tâm nằm trên đường trung tuyến nào. Sử dụng linh hoạt

nếu bốn đường kính này song song với một cạnh hình vuông và bốn hình chiếu trên cạnh hình vuông của chúng có một điểm chung thì đường thẳng vuông góc với hình chiếu tại

Chứng minh rằng diện tích một tam giác bằng nửa tích hai cạnh nhân với sin của góc nhọn tạo bởi các đường thẳng chứa hai cạnh

Ta mở compa tâm M bán kính MC, giữ nguyên bán kính đó, đặt một đầu vào điểm N ta thấy đầu còn lại trùng với điểm D. Do đó hai đường chéo của hình vuông bằng nhau.. Tính

- Nối điểm A với điểm B, ta được đoạn thẳng AB. - Nối điểm A với điểm B, kéo dài về hai phía, ta được đường thẳng AB. Ta có hình vẽ:.. Bài 2 trang 93 SBT Toán 6 Tập 2:

Hình 3 thỏa mãn các cạnh bằng nhau nhưng các góc không bằng nhau nên không thể là hình vuông. - Vẽ hai đường thẳng vuông góc với CD tại C và D như hình vẽ. - Dùng thước

Đặt chiếc bút chì song song với thước sao cho một đầu bút trùng với vạch 0 của thước, đầu kia trùng với vạch bao nhiêu thì đó chính là độ dài của chiếc bút chì.. Vậy