• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 28 Tiết 28

Ngày soạn: 7/4/2021 Ngày giảng: 10/4/2021

Bài 25: Vẽ Tranh đề tài:

TRÒ CHƠI DÂN GIAN (Tiết 1) I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết cách vẽ một bức tranh đề tài trò chơi dân gian.

2. Kĩ năng: : Học sinh vẽ được tranh về đề tài trò chơi dân gian.

3. Thái độ: Học sinh có ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc qua các trò chơi dân gian ở các vùng miền, các dân tộc khác nhau, thêm yêu quê hương đất nước

4. Các năng lực được phát triển:

- Năng lực quan sát, đánh giá.

- Năng lực tư duy.

- Năng lực hợp tác.

- Năng lực thực hành

- Năng lực giải quyết vấn đề, sáng tạo.

- Năng lực cảm thụ thẩm mỹ.

*Đối với học sinh khuyết tật: Hiểu được các trò chơi dân gian II. CHUẨN BỊ

1.Giáo viên:

1.1. Tài liệu tham khảo:

- Sưu tầm tranh của các họa sĩ và học sinh về đề tài này.

- Sưu tầm ảnh đẹp về trò chơi dân gian và các hoạt động của con người ở các vùng, miền khác nhau.

1.2. Đồ dùng dạy học:

- Đồ dùng dạy học vẽ tranh đề tài.

2. Học sinh:

- Đồ dùng học tập: Vở ghi, SGK,..

III. PHƯƠNG PHÁP:

- Trực quan.

- Vấn đáp, gợi mở.

- Luyện tập.

4.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức: 1’

- Kiểm tra đồ dùng học tập bộ môn.

- Kiểm tra sĩ số :

2. Kiểm tra bài cũ: 3’

- Chấm điểm 5 bài.

3. Bài mới:

* Giới thiệu: Trò chơi dân gian vẫn là những trò chơi bổ ích thu hút rất nhiều em nhỏ, mỗi trò chơi lại thể hiện từng vùng miền khác nhau...

(2)

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung.

- Mục tiêu:

+ Học sinh biết chọn đúng nội dung đề tài.

+ Rèn năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, quan sát, đánh giá, cảm thụ.

- Phương pháp: Trực quan, gợi mở, vấn đáp.

- Thời gian: (7’) - Cách thức thực hiện

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

GV: treo các tranh về trò chơi dân gian

GV: cho học sinh tự tìm ra một số nội dung và giới thiệu một số hoạt động gần gũi với học sinh...

GV: cho học sinh xem tranh với nhiều trò chơi khác nhau

* Câu hỏi cho hs khuyết tật: Em có thích chơi trò chơi không? Em thường chơi các trò chơi gì?

- Quan sát -> rút ra nhận xét về nội dung.

- Quan sát tranh.

- HSKT trả lời.

1. Tìm và chọn nội dung đề tài.

- Là đề tài phong phú, phản ánh nội dung cuộc sống của con người .

VD: - Chơi ô ăn quan - Nhẩy dây - Đua thuyền

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ - Mục tiêu:

+ Học sinh biết cách vẽ tranh.

+ Rèn năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, quan sát, đánh giá, cảm thụ.

- Phương pháp: Trực quan, gợi mở, vấn đáp.

- Thời gian: (7’) - Cách thức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG

- GV cho HS quan sát hình gợi ý cách vẽ, thảo luận nhóm đôi.

? Nêu c ác bước vẽ tranh?

- GV gọi đại diện 3 nhóm trả lời.

- GV: Hướng dẫn lên bảng kết hợp treo tranh các bước vẽ.

- Hs quan sát minh họa, thảo luận nhóm đôi 2’

- Đại diện 3 nhóm trả lời.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- HS theo dõi GV vẽ mẫu.

2. Cách vẽ tranh + Bước 1: Tìm đề tài:

- Suy nghĩ và chọn cho mình nội dung đề tài mà mình ưa thích.

+ Bước 2: Vẽ mảng:

- Phác mảng chính, phụ cho tranh vẽ.

Xác định hình tượng chính phụ cho tranh và vẽ mảng.

+ Bước 3: Vẽ hình:

(3)

- GV: cho học sinh quan sát một số tranh vẽ của

họa sĩ và học sinh - HS tham khảo bài.

- Từ những hình tượng đã chọn phác hình lên mảng.

Chú ý: hình tượng phải sinh động thể hiện được nội dung của tranh.

+ Bước 4: Vẽ màu:

- Vẽ theo ý thích hợp với nội dung tranh.

Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành.

- Mục tiêu:

+ Học sinh vẽ được tranh .

+ Rèn năng lực hợp tác, giải quyết vấn đề, quan sát, đánh giá, cảm thụ, luyện tập.

- Phương pháp: Trực quan, gợi mở, vấn đáp, thực hành - Thời gian: (23’)

- Cách thức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG

CỦA HS GHI BẢNG

- GV: hướng dẫn đến từng học sinh.

- Chú ý đến các hình minh họa phải phù hợp với chủ đề.

HS: làm bài ra giấy A4.

3. Thực hành

Vẽ tranh: đề tài trò chơi dân gian (Tiết 1- vẽ hình )

4. Đánh giá kết quả học tập:

- Mục tiêu:

+ Học sinh cảm nhận được cái đẹp qua tranh.

+ Rèn năng lực quan sát, đánh giá, cảm thụ thẩm mĩ, biểu đạt.

- Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận.

- Thời gian: 3’

- Cách thức thực hiện:

- GV: Chọn một vài bài đạt yêu cầu và chưa đạt để HS nêu nhận xét theo cảm nhận của mình.

- Nhận xét bài về:

+ Bố cục, hình vẽ, sáng tạo.

- Hs nhận xét theo cảm nhận của mình.

- Gv củng cố, chấm điểm động viên.

5. Hướng dẫn về nhà: (1’) + Nhận xét tiết học

(4)

+ Chuẩn bị bài học tiếp theo: Đề tài trò chơi dân gian (t2) V.RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY:

- Nội dung:...

- Phương pháp:...

- Thời gian:...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

A.. Kiến thức: Hiểu các từ ngữ khó trong bài. Hiểu ND bài: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy.

- Trong quá trình trò chuyện cô giới thiệu cho trẻ biết về truyền thống đón tết của dân tộc việt, những phong tục tập quán của dân tộc trong ngày tết1. - Giáo dục trẻ

Từ đó, hãy nêu trách nhiệm của học sinh trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.. - Mỗi chúng ta phải bảo vệ, kế thừa và phát huy truyền thống

A. Kiến thức: Hiểu các từ ngữ khó trong bài. Hiểu ND bài: Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. Kĩ

- Chuẩn bị cho hoạt động trình bày thông tin về hiện trạng của một cảnh quan thiên nhiên (Hoạt động 4. Giữ gìn cảnh đẹp quê hương): GV hướng dẫn HS cách sưu tầm,

- Chuẩn bị cho hoạt động trình bày thông tin về hiện trạng của một cảnh quan thiên nhiên (Hoạt động 4. Giữ gìn cảnh đẹp quê hương): GV hướng dẫn HS cách sưu tầm,

- Giáo dục trẻ phải chăm ngoan học giỏi, biết yêu quê hương giữ gìn những hạt lúa chín mà các bác nông dân đã vất vả trồng được?.

- Trình bày được các giải pháp bảo tồn, gìn giữ và phát triển các giá trị văn hóa, lịch sử của lễ hội (lễ hội của làng, lễ hội đình, lễ hội chùa, lễ hội đền) trên