• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 23 / 10 / 2020

Tiết 6

Bài 5: TễN TRỌNG KỈ LUẬT

I. Mục tiêu bài học : 1. Kiến thức:

- Giỳp HS hiểu thế nào là tụn trọng kỉ luật, ý nghĩa và sự cần thiết phải tụn trọng kỉ luật.

- Tớch hợp nội dung giỏo dục tư tưởng HCM: dự ở cương vị Chủ tịch nước, Bỏc Hồ vẫn luụn tụn trọng nội quy, quy định chung.

- Tớch hợp GDPL: Tụn trọng kỉ luật là cơ sở để hướng tới tụn trọng phỏp luật.

- Tớch hợp đạo đức: Biết tụn trọng kỉ luật và tụn trọng phỏp luật trong cỏc biểu hiợ̀n cụ thể. Tụn trọng kỉ luật và có ý thức tụn trọng phỏp luật.

2. Kĩ năng:

a,Kĩ năng bài học:

HS biết tự đỏnh giỏ hành vi của bản thõn và của người khỏc về ý thức, thỏi độ tụn trọng kỉ luật.

b, Kĩ năng sống:

- Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin; trình bày suy nghĩ.

- Kĩ năng tư duy, phê phán đối với những hành vi liên quan . - Kĩ năng tự tin, kiểm soát cảm xúc, kiên định, phõn tớch, so sỏnh.

3. Thái độ:

HS biết rốn luyợ̀n kỉ luật và nhắc nhở mọi người cựng thực hiợ̀n.

4. Những năng lực cơ bản cần cú ở học sinh.

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề.

- Năng lực tìm kiếm và xử lớ thụng tin, hợp tỏc, giao tiếp.

- Năng lực tư duy phờ phỏn, đỏnh giỏ

*. Tớch hợp giỏo dục an ninh quốc phũng.

- Tấm gương của lónh tụ về chấp hành luật lợ̀ giao thụng.

II. Tài liệu và ph ư ơng tiện:

- Soạn bài theo kiến thức chuẩn

- SGK, SGV, SBT GDCD 6. Tư liợ̀u tham khảo.

- Tình huống, tấm gương thực hiợ̀n tốt kỉ luật...

III. Ph ư ơng pháp va ̀ ̃ ki t huọ̃t da ̣ y ho ̣ c : 1. P h ư ơng pháp

- Sơ đồ hóa

- Giải quyết tình huống.

- Thuyờ́t trình, đàm thoại, thảo luận nhóm.

2.Kĩ thuật dạy học:

- Kĩ thuật động nóo.

- Kĩ thuật thảo luận nhóm.

(2)

- Kĩ thuật thảo thảo trình bày 1 phút I V.Tiến trình bài dạy

1.Ổn định tổ chức.1’

Lớp Ngày giảng Sĩ số (vắng )

6A 29 / 10 / 2020

6B 28 / 10 / 2020

6C 30 / 10 / 2020

2.KiÓm tra bµi cò. (5’)   

? Lễ độ là gì? Cho ví dụ ?

- HS trả lời được khái niệm lễ độ là gì ( Là cách cư xử đúng mực của mỗi người trong khi giao tiếp với người khác).

- Lấy được ví dụ.

3. Bài mới.

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(2phút.)

- Mục tiêu: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.

- Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề - Kĩ thuật: động não

Theo em chuyện gì sẽ xảy ra nếu:

- Trong nhà trường không có tiếng trống quy định giờ vào học, giờ ra chơi....

- Trong cuộc họp không có người chủ toạ.

- Ra đường mọi người không tuân theo quy tắc giao thông...

* Hoạt động 2:

Lắng nghe, đàm thoại tìm hiểu phần truyện đọc. (10’) - Mục tiêu: H nhận biết được biểu hiện của tính tự trọng qua truyện đọc - Hình thức: phân hóa, nhóm

- Phương pháp: nêu và giải quyết vấn đề, nghiên cứu trường hợp điển hình, thảo luận nhóm,tự liên hệ.

- Kĩ thuật: động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ - Cách tiến hành:

Hoạt động của G và H Nội dung

Tìm hiểu truyện đọc GV: Gọi HS đọc truyện.

? Câu chuyện kể về ai? Về việc gì?

- Kể về Bác Hồ; trong 2 tình huống:

một lần Người đến thăm 1 ngôi chùa cổ và một lần đi trên đường đã có ý thức tôn trọng luật lệ giao thông.

Thảo luận nhóm( 3’)

? Khi đến thăm ngôi chùa cổ, Bác đã

có hành động nào?( Nhóm 1,2)

? Khi tham gia giao thông, gặp đèn

1. Truyện đọc :

“Giữ luật lệ chung”

(3)

đỏ, Bác thực hiện như thế nào?

( Nhóm 3,4)

- Các nhóm thảo luận-> trình bày

*Nhóm 1,2:

+ Bác bỏ dép trước khi bước vào chùa.

+ Bác đi theo sự hướng dẫn của các vị sư.

+ Bác đến mỗi gian thờ, thắp hương.

*Nhóm 3,4:

+ Qua ngã tư gặp đèn đỏ, Bác bảo chú lái xe dừng lại. Khi đèn xanh bật lên mới đi.

+ Bác nói: “Phải gương mẫu, tôn trọng luật lệ giao thông”.

? Qua câu chuyện trên, em thấy Bác là người như thế nào?

- Bác là người biết tôn trọng những quy định chung.

? Việc thực hiện đúng những quy định chung đã nói lên đức tính gì của Bác?

- Đức tính tôn trọng kỉ luật.

GV chốt: Mặc dù là Chủ tịch nước nhưng mọi cử chỉ của Bác đã thể hiện sự tôn trọng luật lệ chung được đặt ra cho tất cả mọi người.

*. Nhận xét :

- Bác là người biết tôn trọng những quy định chung -> là người luôn tôn trọng kỉ luật.

* Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học. (12’)

- Mục tiêu: H nắm được thế nào là tôn trọng kỉ luật, biểu hiện tôn trọng kỉ luật, ý nghĩa tôn trọng kỉ luật, rèn luyện tính tôn trọng kỉ luật ntn ?

- Hình thức: cá nhân

- Phương pháp: Thảo luận nhóm, xử lý tình huống, nêu vấn đề - Kĩ thuật : động não, đặt câu hỏi

- Cách tiến hành:

Nội dung bài học

? Qua câu chuyện trên, em hiểu thế nào là tôn trọng kỉ luật?

2. Nội dung bài học : a. Khái niệm:

Tôn trọng kỉ luật là biết tự

(4)

- Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của các tổ

chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc.

? Bản thân em đã tôn trọng kỉ luật chưa? Em hãy kể một vài biểu hiện về việc tôn trọng kỉ

luật trong nhà trường, trong gia đình và ngoài xã hội?

-HS kể một vài biểu hiện:

* Trong nhà trường:

+ Vào lớp đúng giờ + Chú ý nghe giảng

+ Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp + Thực hiện đúng đồng phục theo quy định....

*Trong gia đình:

+ Hoàn thành công việc cha mẹ giao +Ăn ở ngăn nắp, đúng quy định +Thực hiện đúng giờ tự học ...

*Ngoài xã hội:

+Thực hiện nếp sống văn minh +Không hút thuốc lá

+Bảo vệ môi trường +Bảo vệ của công

+Thực hiện nghiêm túc khi tham gia giao thông...

? Vậy thì theo em, trái với tôn trọng kỉ luật là gì? Cho ví dụ?

- là không biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội

- Ví dụ: không chấp hành luật lệ giao thông, phá hoại của công, phá hoại môi trường...

? Vậy những biểu hiện trên có phải là vi phạm pháp luật không?

- Có

GV: Những biểu hiện như không chấp hành luật lệ giao thông, phá hoại của công, phá hoại môi trường...chính là biểu hiện vi phạm pháp luật.

? Những hậu quả của hành vi vi phạm kỉ luật và vi phạm pháp luật là gì?

- Hậu quả:

+Hành vi vi phạm kỉ luật: làm ảnh hưởng đến nề nếp, tác phong, thói quen sinh hoạt của bản thân, của gia đình và nhà trường đồng thời ảnh hưởng đến cả toàn xã hội.

giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của tổ chức ở mọi nơi, mọi lúc; chấp hành mọi sự phân công của tập thể như lớ học cơ quan doanh nghiệp...

VD:

+Thực hiện đúng nội qui trường học, tôn trọng qui đinh nơi công cộng...

+Phải phân biệt thái độ hành vi tôn trọng kỉ luật với hành vi vô kỉ luật

-Tôn trọng kỉ luật là cơ sở hướng tới tôn trọng pháp luật.

(5)

+ Hành vi vi phạm pháp luật: làm ảnh hưởng đến bản thân, gia đình, xã hội.

GV trình chiếu:

Tôn trọng kỉ luật Quy định, nội quy GĐ, tập thể, XH đề ra

Tự giác Nhắc nhở, phê bình

Pháp luật Quy tắc xử sự chung Nhà nước đặt ra

Bắt buộc Xử phạt

- “ Sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật”

? Người vi phạm kỉ luật sẽ bị xử phạt như thế

nào? Còn người vi phạm pháp luật bị xử lí ra sao?

- Vi phạm kỉ luật: bị nhắc nhở, phê bình.

- Vi phạm pháp luật: bị xử phạt tùy theo mức độ của người vi phạm.

GV: Như vậy, tôn trọng kỉ luật là cơ sở, là tiền đề dẫn tới tôn trọng pháp luật.

GV: Ở trên chúng ta đã biết được thế nào là tôn trọng kỉ luật và những biểu hiện của tôn trọng kỉ luật.

?Vậy tôn trọng kỉ luật có ý nghĩa như thế nào?

- Giúp cho gia đình, nhà trường xã hội có kỉ cương, nề nếp, đem lại lợi ích cho bản thân, cho mọi người và giúp XH tiến bộ.

? Trách nhiệm của công dân trong việc tôn trọng kỉ luật như thế nào?

Liên hệ

b. Ý nghĩa :

-Đối với bản thân:Tôn trọng tự giác tuân theo kỉ luật con người sẽ cảm thấy thanh thản, vui vẻ, và sáng tạo trong học tập và lao động

-Đối với gia đình và xã hội có nề nếp, kỉ cương, mới có thể duy trì và phát triển.

c.Tôn trọng kỉ luật là trách nhiệm của mỗi thành viên gia đình và xã hội.

-Ở đâu cũng có kỉ luật dù con người ở cương vị nào

(6)

? Có người cho rằng thực hiện nếp sống kỉ luật làm con người mất tự do. Em có đồng ý với ý

kiến đó không? Vì sao?

- HS thảo luận -> trình bày.

- Thực hiện nếp sống kỉ luật không làm con người mất tự do.

- Vì: thực hiện nếp sống kỉ luật, con người vẫn được hưởng đầy đủ mọi quyền lợi do cơ quan, tổ

chức, pháp luật quy định. Không những thế, thực hiện nếp sống kỉ luật còn rèn cho con người nhiều thói quen tốt như làm việc có kế hoạch, gương mẫu.

trong lứa tuổi nào cũng phải tuân theo kỉ luật, không phải chỉ trong nhà trường hay cơ quan mới có

kỉ luật.

* Hoạt động 4: Thực hành, luyện tập (10’)

- Mục tiêu: H phân biệt được hành vi, việc làm tôn trọng kỉ luật và thiếu tôn trọng kỉ luật, có những hành vi, việc làm rèn luyện tính tôn trọng kỉ luật. HS biết thực hành vận dụng xử lí tình huông

- Hình thức: cá nhân

- Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, xử lý tình huống, - Kĩ thuật: động não

- Cách tiến hành Bài tập.

GV treo bảng phụ ( máy chiếu) hướng dẫn HS làm các bài tập ở SGK.

BT2 : Trong những câu thành ngữ

sau, câu nào nói về tôn trọng kỉ luật:

- Đất có lề, quê có thói.

- Nước có vua, chùa có bụt.

- Ăn có chừng, chơi có độ.

- Ao có bờ, sông có bến.

- Cái khó bó cái khôn.

- Dột từ nóc dột xuống.

3. Bài tập:

a. Bài tập1 :(SGK/13) Chọn đáp án:

- Đi học đúng giờ

- Viết đơn xin phép nghỉ một buổi học - Đi xe đạp đến cổng trường, xuống xe rồi dắt vào sân trường.

b. Bài tập2:

c. Bài tập3:

- Đi học đúng giờ

- Giữ gìn trật tự trong lớp - Ngăn nắp, chu đáo trong sinh hoạt gia đình

(7)

- Xét nét, cố chấp

- Nghiêm túc thực hiện nội quy

- Thực hiện nếp sống văn minh

- Xuề xoà, dễ tính - An toàn giao thông - Giữ gìn trật tự cộng 4. Củng cố ( 4' )

- Yêu cầu HS khái quát nội dung toàn bài.

- GV kết luận: Trong các quan hệ xã hội mà hàng ngày chúng ta vẫn tham gia đã hình thành một cách khách quan những quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung. Các quy tắc đó đã xác định giới hạn được làm, phải làm để mỗi người trong khi tự do hành động sẽ không xâm phạm tới tự do và lợi ích của người khác.

Rèn luyện, tôn trọng kỉ luật là một vấn đề cần thiết giúp các em trở thành một công dân thực hiện tốt chuẩn mực đạo đức và pháp luật.

5. Hướng dẫn về nhà (1’):

- Học bài theo nội dung bài học trong SGK.

- Sưu tầm thêm những câu tục ngữ, ca dao nói về tôn trọng kỉ luật.

- Xem trước bài 6: “Biết ơn”:

+ Đọc trước phần truyện đọc và trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài.

+ Sưu tầm những câu chuyện nói về lòng biết ơn.

+ Liên hệ thực tế những hành vi thể hiện lòng biết ơn.

V. Rút kinh nghiệm :

... ...

... ...

...

Tổ trưởng duyệt

Ngày 26 tháng 10 năm 2020

Vũ Thị Nhung.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

With a bulletin board on the Internet, a great number of people (over 20 million) can get access to the.. bulletin and exchange

early 20 th century Two new forms of news media appeared: (b)Radio and newsreels (c) In the 1950s Television became popular. Mid- and late 1990s (d) The internet became a major

( là tập hợp có tính toàn cầu các mạng máy tính ( là tập hợp có tính toàn cầu các mạng máy tính.. được kết nối với nhau) được kết nối

- be capabled of:có khả năng về be excited about: hứng thú về - be fond of thích be interested in:thích, quan tâm - be tired of/from : mệt mỏi về be worried about: lo

Aunt Hang and Uncle Chi are going to visit Lan next week.. She is arriving in Ha Noi on Thursday in the

Viết một đoạn văn từ ba đến năm câu nêu cảm nhận của em về một đêm trăng , đẹp thanh tĩnh. Đoạn văn

Bài học này được thiết kế để củng cố và mở rộng kiến thức về Lịch sử thế giới cận đại (chương I, II), đồng thời phát triển các kỹ năng làm bài tập và thái độ học tập tích cực ở học

GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh... Thực hiện nhiệm vụ học tập HS đọc SGK và