• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng, giáo án - Trường MN Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng, giáo án - Trường MN Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
20
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần thứ 16 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: THẾ GIÓI Thời gian thực hiện số tuần: 4 Tên chủ đề nhánh 4:

Thời gian thực hiện số tuần: 1 tuần từ ngày 25 /12 /2018

A. TỔ CHỨC CÁC HOẠT

ĐỘNG

NỘI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

ĐÓN TRẺ - THỂ

DỤC SÁNG

1. Đón trẻ

- Đón trẻ vào lớp trẻ tự cất đồ dùng cá nhân

2.Trò chuyện

- Cô cùng trẻ trò chuyện về những con vật sống trong rừng

-giáo dục trẻ biết yêu quí chăm sóc bảo về các con vật quí hiếm

3.Thể dục sáng

+ Tập các động tác theo cô - Hô hấp: hít vào thở ra + ĐT 1: Thổi bóng bay + ĐT 2:: đưa hai tay ra phía trước ,sau

+ ĐT3: Quay người sang hai bên

+ ĐT 4: Đứng một chân nâng cao gập gối

+ ĐT 5: Bật tiến về phía trước

4. Điểm danh

- Cô kiểm tra trẻ đến lớp

- Tạo niềm tin ở trẻ khi đến lớp với cô.

- Trẻ biết chào hỏi lễ phép với mọi người. Biết cất đồ dùng đúng nơi quy định.

-Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, ích lợi.. của một số con vật - Trẻ chú lắng nghe cô, phát triển tư duy, trí tưởng tượng sáng tạo cho trẻ.

- Trẻ tập đúng động tác theo cô.

- Rèn luyện sự khéo léo, dẻo dai, phát triển thể lực cho trẻ.

- Có ý thức trong giờ học.

- Trẻ biết được tên của mình và tên của bạn.

- Giúp trẻ biết quan tâm tới bạn bè

- Trường lớp sạch sẽ.

- Trang phục của cô gọn gàng

- Tranh ảnh về một số con vậtsống trong rừng

- Câu hỏi đàm thoại

- Sân tập, các động tác thể dục

- Sổ điểm danh

(2)

ĐỘNG VẬT

Từ ngày 17/12/2018 đến 11/1/2019 Động vật sống trong rừng

đến ngày 29/12/2018

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Đón trẻ

- Cô đến sớm quét dọn và thông thoáng phòng học.

- Đón trẻ tận tay phụ huynh, thái độ ân cần. Cô nhắc trẻ chào bố mẹ, cô giáo và các bạn

- Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân.

2. Trò chuyện

- Cô cho trẻ quan sát tranh về một số động vật sồng trong rừng - Trò chuyện cùng trẻ về một số con vật song trong rừng -> Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi

3. Thể dục sáng:

- Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ:

* Khởi động:

- Cô dùng lắc xắc xô cho trẻ đi thành vòng tròn và đi bằng các kiểu chân kết hợp với bài hát “ Mời bạn lên tàu”

- Sau đó cô cho trẻ chuyển đội hình thành 3 hàng đứng cách nhau mỗi người một sải tay, và tập bài PTC

* Trọng động:

- Cho trẻ tập các động tác.

- Hô hấp: Thổi bóng bay

+ ĐT 2:: đưa hai tay ra phía trước, sau + ĐT3: Quay người sang hai bên

+ ĐT 4: Đứng một chân nâng cao gập gối + ĐT 5: Bật tiến về phía trước

(Cô cho trẻ tập 2 lần x 8 nhịp)

* Hồi tĩnh:

- Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng

4. Điểm danh

- Giáo viên gọi tên trẻ theo danh sách.

- Nhắc trẻ đi học đều đúng giờ

- Chào cô, chào phụ huynh, cất đồ dùng.

- Trẻ trò chuyện cùng cô.

- Trẻ kể

- Trẻ dạ cô

- Trẻ khởi động.

- Tập các động tác theo sự hướng dẫn của cô.

- Trẻ vận động nhẹ nhàng

A. TỔ CHỨC CÁC

(3)

HOẠT

ĐỘNG NỘI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

HOẠT ĐỘNG GÓC

* Góc đóng vai

- Chơi bác sĩ thú y, rạp xiếc.

*Góc xây dựng

- - Xây dựng lắp ghép vườn bách thú

*Góc Nghệ thuật

- Tô màu, cắt dán con vật sống trong rừng - Hát múa các bài hát về chủ đềđộng vật

*Góc sách- học tập

- xem tranh chuyện về động vật sống trong rừng

*Góc thiên nhiên - Chăm sóc tưới cây, rau - chơi với cát nước

- Phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo của trẻ. Biết chia sẻ với bạn những suy nghĩ của mình, mở rộng sự giao tiếp.

- Trẻ biết cách xây dựng vườn bách thú, biết ghép hình con vật.

- Trẻ biết cách tô và xé dán 1 số con vật sông trong rừng

- Biểu diễn 1 cách tự nhiên.

- Trẻ biết cách mở sách, biết làm sách tranh về các con vật sống trong rừng

- Phát triển khả năng sáng tạo cho trẻ

- Trẻ biết cách chăm sóc cây cảnh

- Dụng cụ bác sĩ thú y

- mô hình rạp xiếc

- Bộ xếp hình, gạch, cây hoa, thảm cỏ,…

- Bút sáp màu, bút chì, tranh vẽ các con vật sống trong rừng

- Dụng cụ âm nhạc

- Tranh vẽ các con vật sống trong rừng

- Một số cây cảnh ở góc thiên nhiên

HOẠT ĐỘNG

(4)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Thoả thuận trước khi chơi.

- Hỏi trẻ: các con đang học chủ đề gì?

- Lớp mình có những góc chơi gì?

- Giới thiệu góc chơi, đồ dùng chuẩn bị để trẻ chơi.

- Các con thích góc chơi gì hãy về góc chơi đó nhé.

- Trẻ tự nhận vai chơi 2. Quá trình chơi.

- Đến từng góc chơi gợi mở, trò chuyện cùng trẻ về nội dung chơi

* Góc đóng vai:

- Cô gợi mở trò chuyện với trẻ xem làm như thế nào đóng vai bác sĩ thú y đi khám bệnh cho các con vật

*Góc xây dựng:

- Các bác đang xây công trình gì thế?

+ Cáy bác sẽ xây như thế nào?

+ Bác cần những nguyên liệu gì để xây?

+ Ai là người chở vật liệu để xây?

+ Bác định ghép những con vật gì?

*Góc Nghệ thuật

- Cô phát tranh cho trẻ xem tranh, gọi tên các con vật ssoongs trong rừng có trong tranh.. Cô giới thiệu cách cắt , dán, trang trí cho khoa học

- Biểu diễn các bài hát về chủ đề.

- Cô gợi ý cho bạn nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm chơi thi hát các bài hát về chủ đề động vật..

*Góc sách-hoạc tập

+ Con nhìn thấy những gì trong tranh này?

- Cô gợi ý cho trẻ lựa chọn tranh trong sách báo cũ, cắt những tranh phù hợp với chủ đề kẹp lại làm thành sách của lớp.

*Góc thiên nhiên

- Để cây mau lớn thì phải làm gì?

- Cô hướng dẫn trẻ cách chăm sóc cây, tưới cây 3. Kết thúc chơi.

- Cho trẻ đi tham quan các góc chơi

- Cô cho tổ trưởng của các góc tự giới thiệu về góc chơi của mình. Cô nhận xét các góc chơi, động viên những góc đạt được kết quả cao.

- Chủ đề thế giới động vật - Kể các góc chơi

-Trẻ nhận vai

- Tôi sẽ xây một dãy nhà ngói, thiết kế các chuồng cho các con vật....

- Cần gạch và đồ chơi xếp hình….

- Quan sát - Trẻ cắt dán.

- Trẻ biểu diễn bài hát - Trẻ cùng chơi.

- Trò chuyện

- Làm sách tranh…

- Phải chăm sóc cây.

- Trẻ tập tưới cây - Tham quan các góc- - Trẻ chú ý lắng nghe - Trẻ báo cáo kết quả chơi -Thu dọn đồ chơi

A. TỔ CHỨC CÁC

(5)

HOẠT

ĐỘNG NỘI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

HOẠT ĐỘNG NGOÀI

TRỜI

1. Hoạt động có mục đích

Quan sát sân trường, quan sát vườn hoa của trường

Trò chuyện về một số động vật sống trong rừng

2.Trò chơi vận động:

- TC: Chi chi chành chành

- TC: Cáo và thỏ

3. Chơi tự do.

- Chơi với đồ chơi ngoài trời

- Vẽ tự do trên sân

- Trẻ biết cách quan sát.

- Rèn kỹ năng quan sát so sánh và nhận xét.

- Biết chăm sóc con vật đáng quí

- Trẻ biết được lợi ích của việc giữ môi trường sạch để có bầu không khí trong lành.

- Trẻ biết được cách chơi, luật chơi và hứng thú khi chơi trò chơi

- Trẻ biết đoàn kết phối hợp nhịp nhàng với bạn trong khi chơi

- Rèn sự nhanh nhẹn khéo léo ở trẻ.

- Phát huy tinh thần đoàn kết, sự hợp tác nhóm.

- Biết đoàn kết với bạn trong khi chơi

- Trẻ sáng tạo khi chơi.

- Biết chơi tự do trên sân - Tạo sự thoải mái vui

- Sân trường sạch sẽ.

- Mô hình các con vật

- Sân chơi

- Lời bài hát

- Mũ cáo, mũ gà, vòng tròn làm chuồng

- Sân chơi

- Đồ chơi ngoài trời

HOẠT ĐỘNG

(6)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Hoạt động có mục đích

- Cô kiểm tra sức khỏe của trẻ, cho trẻ đi dép lấy mũ và giới thiệu nội dung hoạt động

- Cô cùng trẻ đi dạo quanh sân trường

- Cho trẻ quan sát xem vườn hoa của trường mình như thế nào?

- Cô trò chuyện cùng trẻ

Cô cùng trẻ quan sát mô hình

+ Các con quan sát xem đây là những con gì?

+ Các con có nhận xét gì về con hổ, báo, khỉ?

+ Các con kể tên một số con vật sống trong rừng?

-> Giáo dục trẻ biết ích lợi của một số động vật quý hiếm

2.Trò chơi vận động

- Cô tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi

*TC: “Cáo và Thỏ”

- Cách chơi: Một bạn làm cáo, các bạn còn lại làm thỏ vừa đi vừa hát khi cáo tỉnh dậy thì các chú thỏ chạy nhanh về chuồng của mình còn chú thỏ nào chạm chân sẽ bị cáo bắt và phải đổi lượt chơi cho cáo.

- Cô tổ chức cho trẻ chơi

*TC: “ chi chi cành chành”

Cách chơi: cô chia lớp ra thành 4 nhóm một bạn làm cái thì xòe bàn tay ra còn các bạn khác thì chỉ một ngón trỏ vào giữa long bàn tay của bạn hát to chi chi chành chành đến câu cuối thì bạn làm cái sẽ lắm chặt tay lại các bạn khác nhanh thay rụt tay lại

Luật chơi: bạn nào chậm tay bị bắt sẽ hát và nhảy lò cò - Cô tổ chức cho trẻ chơi

3. Chơi tự do

- Cô gợi ý hướng dẫn trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời.

- Cô bao quát trẻ chơi tốt. giáo dục trẻ đoàn kết

- Trẻ hoạt động theo hướng dẫn của giáo viên.

- Trẻ trả lời câu hỏi của giáo viên qua hoạt động trải nghiệm

- Trẻ lắng nghe

- Nghe cô phổ biến cách chơi và luật chơi

- Trẻ chơi

- Trẻ chơi

- Trẻ chơi

A. TỔ CHỨC CÁC

(7)

HOẠT

ĐỘNG NỘI DUNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

HOẠT ĐỘNG

ĂN

1.Trước khi ăn.

- Trẻ rửa tay rửa mặt sạch sẽ trước khi ăn.

2.Trong khi ăn:

- Tổ chức cho trẻ ăn trưa 3. Sau khi ăn:

- Trẻ biết các thao tác rửa tay, mặt

- Trẻ ăn hết khẩu phần ăn của mình.

- Trẻ có nề nếp sắp xếp bàn ghế gọn gàng

- Nước, khăn..

- Bát, thìa, đĩa, khăn lau

HOẠT ĐỘNG NGỦ

1. Trước khi ngủ

2. Trong khi ngủ:

- Tổ chức cho trẻ ngủ

3. Sau khi ngủ dậy

- Tạo điều kiện tốt nhất cho trẻ ngủ ngon giấc

- Trẻ nằm đúng tư thế để ngủ

- Ngủ sâu giấc

- Tạo cho trẻ có tinh thần tốt sau giấc mơ.

- Chăn, gối, đĩa hát ru

- Phòng ngủ thoáng mát, sạch sẽ.

- Giường, gối đầu.

- Khăn, một số động tác vận động

HOẠT ĐỘNG CHƠI THEO Ý

THÍCH

1. Ôn nội dung bài học buổi sáng

- Trò chuyện xem tranh về chủ đề động vật nuôi trong gia đình

- Ôn lại các bài thơ bài hát câu chuyện đã học

2. Chơi theo ý thích của bé - Xếp đồ chơi gọn gàng 3.Biểu diễn văn nghệ theo chủ đề động vật nuôi trong gia đình

- Nhận xét nêu gương tiêu chuẩn bé ngoan

- Thưởng cờ cuối ngày

- Biết xem tranh truyện về chủ đề - Ôn những bài đã học

- Tạo cảm giác thoải mái cho trẻ khi trẻ được tự mình chọn đồ dùng đồ chơi.

- Trẻ thuộc các bài hát, biểu diễn tự nhiên.

- Nhận biết các ưu khuyết điểm của cá nhân trẻ và các bạn trong lớp.

- Những bài hát, thơ, truyện thuộc chủ đề động vật nuôi trong gia đình

- Đồ chơi trong các góc

- Các bài hát về chủ đề động vật nuôi trong gia đình - Cờ, bé ngoan

TRẢ TRẺ

- Vệ sinh cá nhân trẻ trước khi ra về

- Trẻ lấy đồ dùng đúng nơi quy định

- Biết lễ phép chào cô

- Trẻ sạch sẽ trước khi ra về - Trẻ có thói quen lấy đồ dùng đúng nơi quy định và chào cô và các bạn khi về với bố mẹ

- Khăn mặt

- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân cho trẻ.

HOẠT ĐỘNG

(8)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Trước khi ăn:

- Cô hướng dẫn trẻ các thao tác rửa tay, rửa mặt.Làm vệ sinh.

2.Trong khi ăn:

- Cô hỏi trẻ thực đơn ăn ngày hôm nay,và thực đơn đó thuộc nhóm gì? Cô giới thiệu các món ăn và chất dinh dưỡng.

- Cô động viên trẻ ăn hết xuất ăn của mình 3. Sau khi ăn:

- Cô nhắc trẻ cất gọn ghế ngồi, rửa tay, rửa mặt sạch sẽ.

- Trẻ rửa tay, mặt

- Mời cô, mời bạn trước khi ăn.

- Trẻ thực hiện

1. Trước khi ngủ

- Cô dọn sạch sẽ, thông thoáng phòng ngủ.

- Cô chuẩn bị đủ chăn, gối.

2. Trong khi ngủ

- Cô cho trẻ nghe những bài hát dân ca để trẻ ngủ - Trẻ ngủ cô bao quát trẻ

3. Sau khi ngủ dậy.

- Cô cho trẻ đi vệ sinh sau khi ngủ dậy, chải tóc cho trẻ.

- Hướng dẫn trẻ thu dọn phòng ngủ gọn gàng - Cho trẻ vận động nhẹ nhàng

- Trẻ chuẩn bị vào phòng ngủ.

- Ngủ

- Trẻ đi vệ sinh.

- Trẻ vận động 1. Ôn nội dung bài học buổi sáng

- Cô gợi ý hướng dẫn cho trẻ xem tranh truyện về chủ đề động vật nuôi trong gia đình

- Cho trẻ ôn lại các bài thơ bài hát: đàn gà con 2. Cô cho trẻ chơi theo ý thích.

- Hướng dẫn trẻ chơi đồ chơi trong các góc theo ý thích, xếp ngăn nắp gọn gàng.

3. Nêu gương:

Bước 1: Ổn định: Hát hoặc đọc thơ về chủ đề động vật nuôi trong gia đình

Bước 2: Biểu diễn văn nghệ

- Cho trẻ biểu diền văn nghệ những bài hát thuộc chủ đề động vật nuôi trong gia đình

Bước 3: Nhận xét nêu gương

+ Cô hỏi trẻ về các tiêu chuẩn bé ngoan.

+ Cho trẻ nêu các tiêu chuẩn bé ngoan + Cho trẻ tự nhận xét về mình, về bạn.

Bước 4: Tuyên dương thưởng cờ -> Cô nhận xét trẻ và cho trẻ cắm cờ

- Trẻ đọc, hát.

- Trẻ chơi.

-Trẻ hát, đọc thơ

- Trẻ biểu diễn theo nhạc - Nêu các tiêu chuẩn bé ngoan - Trẻ tự nhận xét

- Cắm cờ

* Trả trẻ

- Cô cho trẻ vệ sinh sạch sẽ trước khi ra về

- Cho trẻ lấy đồ dùng đúng nơi quy định, chào bố mẹ.

- Rửa tay chân sạch sẽ

- Chào cô, bố, mẹ, các bạn ra về.

(9)

B. HOẠT ĐỘNG HỌC

Thứ 2 ngày 25 tháng 12 năm 2018 Tên hoạt động : Thể dục: VĐCB: Bật liên tục về phía trước - TCVĐ: cáo và thỏ

Hoạt động bổ trợ: Hát bài : chú voi con ở bản đôn

I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

1. Kiến thức

- Trẻ biết bật liên tục về phía trước

. - Trẻ hiểu luật chơi, cách chơi trò chơi vận động 2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng khéo léo cho trẻ

- Rèn luyện cho trẻ tính kiên trì kỉ luật 3. Thái độ

- Biết vâng lời cô, hứng thú với giờ học - Có ý thức thi đua trong tập thể

II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng của cô

-Trang phục gọn gàng - Vạch chuẩn

2. Đồ dùng của trẻ - Giày thể dục 3. Địa điểm

- Ngoài sân

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn của giáo viên Hoạt động của trẻ 1. Ổn định tổ chức

- - Cho trẻ nghe hát bài: “Chú voi con ở bản đôn”.

- Cô và các con được nghe bài hát gì?

- Trong bài hát nhắc đến điều gì?

- Chú voi giúp ích gì?

- Ngoài chú voi con ở bản đôn con còn biết con vật nào mà sống ở trong rừng?

*Giáo dục: Cô giáo dục trẻ phải biết yêu quý, bảo vệ các con vật 2. Giớ thiệu bài

- Để có một sức khoẻ tốt thì chúng mình hải thường xuyên tập thể dục nhé. vậy hôm nay cô cho các con cùng tập bài vận động cơ bản: “Bật liên tục về phía trước”

3. Hướng dẫn

- cô kiểm tra sức khỏe của trẻ a. Hoạt động 1: Khởi động

- Cho trẻ khởi động thành vòng tròn kết hợp với các kiểu đi: Đi thường, đi nhanh, đi bằng gót chân, đi bằng mũi chân, chạy bước nhỏ… Sau đó đứng về 3 hàng theo tổ dãn cách đều nhau

b. Hoạt động 2: Trọng động

* Bài tập phát triển chung:

-Trẻ nhún nhảy theo bài hát - Trẻ trò chuyện cùng cô

-Trẻ trả lời

-Vâng ạ

-Trẻ khởi động cùng cô

(10)

+ ĐT 1:: đưa hai tay ra phía trước sau + ĐT 2: Quay người sang hai bên

+ ĐT 3: Đứng một chân nâng cao gập gối +ĐT 4: Bật tiến về phía trước

- Cô động viên khuyến khích trẻ tập

* Vận động cơ bản: Bật liên tục về phía trước + Cô tập mẫu lần 1

+ Cô tập mẫu lần 2 kết hợp phân tích động tác: Cô đứng trước vạch qui định hai tay chống hông khi nghe thấy hiệu lệnh bật thì nhún hai đầu gối bật liên tục về phía trước .Thực hiện xong đi nhẹ nhàng về cuối hàng đứng, sau đó bạn tiếp theo đầu hàng lại bắt đầu thực hiện.

- Cô mời 1-2 trẻ lên thực hiện mẫu.

- Cô quan sát và sửa sai cho trẻ

- Cho trẻ nhận xét 2 bạn vừa thực hiện bài vận động cơ bản.

- Các bạn vừa thực hiện bài VĐCB gì?

- Cho lần lượt từng trẻ lên thực hiện 2-3 lần.

- Trẻ thực hiện: Cô quan sát và động viên trẻ tập, chú ý những trẻ tập sai cô hướng dẫn sửa sai cho trẻ

* TCVĐ: “Cáo và thỏ”

- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi cho trẻ nghe - Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần

- Quan sát động viên trẻ chơi c. Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Cô cho trẻ đi thả lỏng nhẹ nhàng một vòng 4. Củng cố giáo dục

- Hôm nay các con được tập vận động gì?

- Được chơi trò chơi gì?

5. Kết thúc

- Nhận xét tuyên dương

- Cho trẻ ra chơi và chuyển hoạt động.

-Trẻ tập mỗi động tác (2 lần x 8 nhịp)

Những động tác nhấn mạnh tập 3 lần x 8 nhịp.

-Trẻ quan sát

-Trẻ quan sát và lắng nghe -Trẻ thực hiện

-Bật liên tục về phía trước -Trẻ thực hiện

-Trẻ lắng nghe -Trẻ chơi

-Trẻ đi nhẹ nhàng

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)

………...

………..

………..

Thứ 3 ngày 26 tháng 12 năm 2018

Tên hoạt động: KPXH: - Tìm hiểu về động vật sống trong rừng Hoạt động bổ trợ: Hát: Đố bạn

I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức

- Trẻ biết tên gọi và đặc điểm nổi bật (sự giống và khác nhau về cấu tạo)

(11)

- Biết mối quan hệ giữa cấu tạo và môi trường sống, lợi ích hay tác hại của một số động vật sống trong rừng

- Trẻ biết diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, đủ câu.

- Trẻ biết mô tả, tạo dáng về tiếng kêu, vận động của các con vật.

2. Kỹ năng

- Rèn cho trẻ có kĩ năng quan sát, ghi nhớ chú ý để phân biệt đặc điểm rõ nét của 2 con vật sống trong rừng.

3. Thái độ

- Giáo dục trẻ biết yêu quí, có ý thức bảo vệ động vật quí hiếm, an toàn khi đi xem vườn bách thú, không trêu chọc và không tự động cho các con vật ăn.

II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng của cô và trẻ - Nhạc bài hát: Đố bạn .

- Tranh, powerpoint động vật sống trong rừng: Voi, Hươu, Hổ, Gấu..

- Sáp màu,tranh con vật cho trẻ tô 3. Địa điểm

- Trong lớp học

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ôn định:

- Cô và trẻ hát và vận động theo nhạc bài: Chú voi con

-Trò chuyện: Trong bài hát cô và các con vừa hát có nhắc đến những con vật nào?

- À, có hươu sao, voi, bác gấu nữa đấy.

- Các con có biết những con vật này sống ở đâu không?

- Cô giáo dục 2. Giới thiệu bài:

- Hôm nay cô cùng chúng mình tìm hiểu các con vật sống trong rừng nhé!

3. Hướng dẫn

a. Hoạt động 1: Tìm hiểu về đặc điểm của động vật sống trong rừng.

Bạn nào biết tên của các con vật sống trong rừng kể cho cô và các bạn cùng nghe?

( Trẻ kể tên con vật

Slide: Hình ảnh Con Khỉ, Hươu , Voi, Gấu.

- Đây là hình ảnh về 1 số con vật trong bài hát “Đố bạn”

+ Con khỉ biết làm gì?

+ Con hươu sao có gì đặc biệt các con nhỉ?

+ Còn bác gấu thì có dáng đi như thế nào?

À đúng rồi đấy, các con rất giỏi, cô khen cả lớp nào.

* Tìm hiểu về con Voi:

- Bạn nào biết gì về con voi kể cho cô và các bạn cùng nghe nào?

- Trẻ hát và vận động - Trẻ kể

- Trong rừng

- Vâng ạ

- Trẻ kể

- Trẻ khởi động - Biết leo trèo - Trẻ trả lời

- Trẻ kể - Lắng nghe

(12)

Đặc điểm nổi bật của Voi là có chiếc vòi rất dài đấy các con ạ.

- Vậy cô đố chúng mình biết chiếc vòi chính là bộ phận nào của voi?

À, chiếc vòi chính là chiếc mũi của con voi đấy.

- Có bạn nào biết nhờ chiếc mũi dài này mà voi làm được những việc gì không? Muốn biết thì bây giờ các con cùng xem voi dùng vòi để làm gì nhé!

(Cho trẻ xem video clips voi đang dùng vòi để phun nước, ăn lá cây, uống nước…).

Các con thấy voi đang dùng vòi làm gì nhỉ? Đúng rồi, chiếc vòi giống như cánh tay giúp voi có thể uống nước, phun nước, hái lá cây để ăn và để nhấc bổng 1 vật nào đó.

Slide: Hình ảnh con voi:

-Trên đầu voi có những gì?

-Ngà voi ntn?

- Tai voi ntn? Đúng rồi, tai voi to như 2 cái quạt đấy.

- Các con thấy thân mình của voi trông như thế nào?

- Voi có mấy chân? Ai có nhận xét về chân của voi? Đúng rồi, voi có 4 chân và 4 chân của voi to như 4 cái cột nhà đấy các con ạ.

- Các con có biết thức ăn ưa thích của voi là gì không? (gọi 2-3 trẻ trả lời)

(Voi thích ăn mía, chuối, lá cây, cỏ và các loại rau củ quả…đấy các con ạ).

-Voi mẹ đẻ con hay đẻ trứng? (Voi đẻ con).(Video voi mẹ và voi con)

-Voi sống ở đâu? (Voi sống trong rừng) - Voi giúp ích gì cho con người công việc gì?

- Các con ạ, voi sống ở trong rừng nhưng vì voi là con vật rất thông minh nên voi được con người thuần hoá để kéo gỗ, chở người và biểu diễn xiếc đấy.

- Nào chúng mình cùng nhìn lên màn hình.

* Mở rộng: Các con ạ, có rất nhiều loại voi khác nhau, chúng sống ở nhiều nơi trên trái đất. Ai biết có những loại voi gì?

(Cô mở slide: voi châu á, voi châu phi, voi ma mút…).

Voi là động vật rất cần thiết và gần gũi với con người nên đã có rất nhiều nhà thơ và nhạc sĩ đã sáng tác những bài thơ và bài hát về con voi đấy. Ai biết kể cho cô và các bạn cùng nghe nào?

-Nào chúng mình cùng đứng lên và đọc bài đồng dao Voi vỏi vòi voi nhé.

* Tìm hiểu về con hổ:

- Cô đọc câu đố:

“ Lông vằn lông vện mắt xanh

Dáng đi uyển chuyển nhe nanh tìm mồi

- Mũi ạ

- Trẻ quan sát

- Có ngà và tai - nhọn màu trắng

- Rất to - Trẻ trả lời - Qủa, củ, lá - Trẻ trả lời - Đẻ con - Trong rừng - Trẻ kể

- Trẻ quan sát

- Trẻ đọc

- Trẻ nghe - Con hổ

- Trẻ quan sát

- Trẻ đàm thoại cùng cô

(13)

Thỏ nai gặp phải hỡi ôi!

Muông thú khiếp sợ tôn ngôi chúa rừng”.

Đó là con gì?

Vì sao các con lại đoán đấy là con hổ?

Nào các con cùng nhìn lên màn hình xem có đúng là con hổ không nhé?

Vậy ai biết gì về con hổ kể cho cô và các bạn cùng nghe? Hổ có đặc điểm nổi bật là bộ lông đấy. Lông hổ ntn? (Lông hổ vằn vện để ngụy trang khi săn mồi đấy)

Ai có nhận xét gì về hàm răng của hổ?

-Thân hình của hổ như thế nào?

-Hổ có mấy chân?

(Thân hình của hổ thuôn dài và có 4 chân giúp hổ chạy rất nhanh) (Cho trẻ xem video hổ chạy và săn mồi)

- Thế các con có biết hổ kêu như thế nào không ko?

(Hổ: gầm)

Chúng mình hãy cùng bắt chước tiếng gầm của con hổ nào. gầm, gầm, gầm…

- Các con có biết thức ăn ưa thích của hổ là gì không?

Đúng rồi, hổ ăn thịt các con vật nhỏ hơn mình đấy.

Hổ có tiếng gầm dữ tợn và ăn thịt các con vật vậy theo các con hổ là động vật hiền lành hay hung dữ?

Hổ là con vật hung dữ, mọi người gọi hổ bằng rất nhiều tên gọi như: hùm, cọp, ông ba mươi và chúa sơn lâm nữa đấy.

- Hổ sống ở đâu?

À, hổ sống trong rừng, ở trong các vườn bách thú nữa.

Hổ là động vật hung dữ nhưng vẫn được các nghệ sĩ xiếc thuần hoá để biểu diễn xiếc cho mọi người xem đấy.

*Mở rộng: Có rất nhiều loại hổ như hổ trắng, hổ vàng, hổ Siberi…

Chúng sống ở trong rừng và trên các đồng cỏ.

* So sánh Voi và Hổ:

- Ai cho cô biết voi và hổ có điểm gì giống nhau?

=> Đúng rồi, voi và hổ giống nhau là đều là đv sống trong rừng, có 4 chân và đẻ con đấy.

- Vậy ai giỏi cho cô biết chúng khác nhau ở điểm gì?

Khác nhau:

+ Voi: To lớn, có vòi dài, ngà.

Có bộ lông xám ghi

Thức ăn là mía, lá cây, rau củ quả

+ Hổ: Nhỏ hơn voi, chạy rất nhanh, răng sắc nhọn.

Có bộ lông vằn dữ tợn Thức ăn là thịt.

-Vừa rồi cô cháu mình đã tìm hiểu về những con gì rồi?

Ngoài con voi và hổ con còn biết con gì sống trong rừng nữa?

- Hổ ăn thịt

- Hung dữ - Trong rừng

- Trẻ so sánh

- Trẻ kể

- Trẻ lắng nghe - Trẻ tô màu

-Trẻ trưng bày và nhận xét - Trẻ trả lời

(14)

- Cô giáo dục trẻ yêu quý bảo vệ động vật

b, Hoạt động 2: Tô màu động vật sống trong rừng - Cô cho trẻ tô màu

- Cho trẻ trưng bày nhận xét sản phẩm - Cô nhận xét

4. Củng cố - giáo dục

- Hôm nay chúng mình tìm hiểu gì?

- Giáo dục 5. Kết thúc

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)

………...

……….

………...

………...

Thứ 4 ngày 27 tháng 12 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG: Văn học: Thơ: Gấu qua cầu”

Hoạt động bổ trợ: Hát: “ Đố bạn ” I.MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:

1. Kiến thức:

- Trẻ hiểu được nội dung bài thơ.

- Trẻ biết tên và tác giả bài thơ.

2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng nghe, khả năng quan sát cho trẻ.

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.

3. Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ yêu quý bảo vệ con vật II. CHUẨN BỊ:

1,Đồ dùng của cô - Tranh vẽ minh 2. Đồ dùng của tre

- Trang phục gọn gàng, sạch sẽ.

2 Địa điểm tổ chức: Trong lớp học.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ hát: “Đố bạn ” - Vừa các con hát bài hát gì?

- Bài hát nói đến điều gì?

- Các con vật trong bài hát sống ở đâu?

- Ngoài con vật trong bài hát con còn biết các con vật nào?

- Trẻ nghe.

- “Đố bạn ” - Về Các con vật.

- Trong rừng ạ - Trẻ kể

(15)

- Giáo dục trẻ 2. Giới thiệu bài:

Hôm nay cô có một bài thơ nói về hai chú gấu con đó là bài thơ

“Gấu qua cầu” tác giả Nhược Thủy Cô cùng chúng mình tìm hiểu nhé.

- Trẻ nghe

3.Hướng dẫn.

* Hoạt động1: Đọc thơ cho trẻ nghe.

- Cô đọc lần 1 : Cô đọc diễn cảm bằng lời.

- Bài thơ: “Gấu qua cầu” tác giả Nhược Thủy Bài thơ nói về hai chú Gấu cùng trah nhau qua 1 cây cầu nhờ sự chỉ dẫn của hai chú ếch mà cả hai cùng qua được

- Cô đọc lần 2: sử dụng tranh minh họa và kết hợp giải từ khó Đoạn 1: 6 câu đầu: Noi hai chú gấu tranh nhau qua cầu không ai chịu nhường ai

- xinh xắn: đẹp dễ thương

Cô đọc Đoạn 2: sự chỉ dẫn chú ếch mà hai chú gấu qua cầu được - Nhái bén là động vật sống dưới nước

- Bé tẹo: Cầu rất nhỏ - Ngẩng: ngước cổ lên

- Cô đọc lần 3: kết hợp tranh kèm từ + giáo dục trẻ

* Hoạt động 2: Đàm thoại

+ Cô vừa đọc cho lớp mình nghe bài thơ gì? Tác giả? - Gấu qua cầu - Trong bài thơ nhắc đến con vật nào?

- Bài thơ hai chú gấu đang làm gì?

- Chiếc cầu như thế nào

Để qua cầu hai chú gấu như thế nào?

- Ai đã giúp chú gấu qua cầu?Bằng cách nào?

Qua bài thơ này khuyên chúng ta điều gì?

- Cô giáo dục trẻ

- Gấu con và nhái bén - muốn qua cầu

- Nhỏ xíu

- Tranh nhau sang

- Chú nhái bén , cõng nhau - Trẻ lắng nghe

* Hoạt động 3: Dạy trẻ học thuộc bài thơ . - Cô cho trẻ đọc theo nối truyền khẩu - Cô mời từng tổ, nhóm cá nhân lên đọc - Cô cho nhóm trẻ lên đọc

4. Củng cố giáo dục:

- Cô vừa dạy các con bài thơ gì?

- Giao dục

- Gấu qua cầu

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)

………...

……….

………...

(16)

Thứ 5 ngày 28 tháng 12 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG : Toán: Thêm bớt trong phạm vi 4

Hoạt động bổ trợ: Hát: Chú voi con I- M ỤC ĐÍCH- YÊU CẦU:

1. Kiến thức:

- Trẻ biết so sánh thêm bớt đồ vật có số lượng trong phạm vi 4 2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh.

- Rèn kĩ năng ghi nhớ có chủ định.

- Phát triển ngôn ngữ và làm giàu vốn từ cho trẻ, trẻ trả lời được các câu hỏi rõ ràng, mạch lạc 3. Giáo dục:

- Giaó dục trẻ yêu thích môn học. Yêu quý bảo động vật II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng, đồ chơi

- Mỗi trẻ 4 bông hoa vàng , 4 bông hoa đỏ

- Một số nhóm đồ vật khác nhau về màu sắc, cùng loại hình dạng to nhỏ số lượng trong phạm vi 4 2. Địa điểm:

- Trong lớp.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1. Ổn định tổ chức :

- Cô và trẻ hát và vận động theo nhạc bài: Chú voi con -Trò chuyện: Trong bài hát cô và các con vừa hát có nhắc đến những con vật nào?

- À, có hươu sao, voi, bác gấu nữa đấy.

- Các con có biết những con vật này sống ở đâu không?

- Cô giáo dục 2. Giới thiệu bài:

- Hôm nay cô sẽ cùng chúng mình học Thêm bớt trong phạm vi 4

3. Hướng dẫn:

* Hoạt động 1: Luyện kỹ năng đếm đến 4 - Cô cho trẻ chơi trò chơi thi xem ai nhanh - Cô cho 4 trẻ nên chơi trước

- Tìm tạo nhóm đồ vật

- Bạn chơi nhắm mắt khi có hiệu lệnh tìm đồ vật 4 cái nhóm các bạn chơi đó phải nhanh tróng tìm đồ vật có số lượng 4 - Cô cho cả lớp đếm và kiểm tra lại

- Mỗi một lượt bạn nào không tìm đồ vật và chậm hơn thì phải hát tặng lớp 1 bài hát...

- Cô tổ chức cho trẻ chơi - Cô cho trẻ tạo nhóm và đếm

- Trẻ hát

- Trẻ đàm thoại

- Trong rừng - Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

(17)

* Hoạt động 2: So sánh thêm bớt trong phạm vi 4 - Cô phát mỗi bạn 1 rổ đồ chơi

- Con thấy trong rổ có gì?

- Các con lấy 4 bông hoa đỏ ra và đếm - Và lấy 3 bông hoa vàng ra

- Cho trẻ đếm lại số lượng hoa đỏ và hoa vàng - Số lượng hoa đỏ và hoa vàng hoa nào nhiều hơn?

Nhiều hơn là mấy?

- Vậy chúng mình xếp mỗi hoa vàng với 1 hoa đỏ - Thừa mấy hoa đỏ ?

- Số hoa nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy?

- Muốn số hoa đỏ và hoa vàng bằng nhau phải làm thế nào?

- Thêm mấy hoa vàng?

- Cho trẻ đếm số lượng cả hoa vàng và đỏ - hai loại hoa như thế nào?

- Bằng mấy

- Cho trẻ cất 2 bông vàng - Còn mấy bông vàng?

- Số hoa vàng ít hơn hoa đỏ là mấy Vì sao?

- Cất tiếp1 hoa vàng còn mấy bông?

Số hoa vàng ít hơn hoa đỏ là mấy?

- Muốn hoa đỏ và vàng cùng là 4 phải làm thế nào?

- Các con lấy thêm 3 hoa vàng và đếm - Cất 3 hoa vàng còn mấy?

Cất tiếp 1 hoa vàng còn không ? - Cất 3 hoa đỏ còn mấy ? - Cô cho trẻ cất hết hoa đỏ

* Hoạt đông 3: Luyện tập: Chơi: “ Tìm nhà ” - Cô giới thiệu tên trò chơi:

Cách chơi: Cô có ngôi nhà tương ứng số chấm tròn trên - Các con vừa đi vừa hát

Khi có hiệu lệnh (tìm nhà, tìm nhà chúng mình sẽ nghe và tìm nhà theo lệnh của cô

- Nhà có ít hơn 4 chấm tròn - Nhiều hơn 3chấm tròn Nhiều hơn 2 chấm tròn . - Cho trẻ chơi.

- Khi cho trẻ chơi cô đổi chỗ ngôi nhà - Cô quan sát động viên trẻ.

4. Củng cố:

- Hỏi trẻ hôm nay các con được học bài gì ? - Giáo dục.

- nhận xét tuyên dương.

- Trẻ kể - Trẻ đếm - Trẻ lấy - Hoa đỏ - là 1 - 1

- hoa đỏ nhiều hơn là 1

- Thêm 1 - 1,2,3,4 - Bằng nhau - 4

Trẻ cất - Còn 2 - 2

Hoa đỏ thừa ra 2 - còn 1

Là 3

- lấy thêm 3 hoa vàng - 1,2,3,4

- 1 - hết - còn 1

Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

(18)

5. Kết thúc:

- So sánh nhiều hơn ít hơn trong phạm vi 4

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)

………...

………

………...

Thứ 6 ngày 29 tháng 12 năm 2017 TÊN HOẠT ĐỘNG : Âm nhạc: Dạy vận động bài hát : Đố bạn Nghe hát: Chú voi con ở bản đôn

TCÂN: Bao nhiêu bạn hát Hoạt động bổ trợ: Câu đố

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1. Kiến thức

- Trẻ hát và vận động theo đúng lời bài hát - Biết cách chơi trò chơi.

- Hiểu nội dung giai điệu bài hát được nghe 2. Kỹ năng

- Rèn kĩ năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ - Tạo cho trẻ dáng múa cơ bản đẹp 3. Thái độ

- Giáo dục trẻ thích hát múa biết yêu quý bảo vệ con vật II. CHUẨN BỊ

1. Đồ dùng đồ chơi

- Dụng cụ âm nhạc,Đài đĩa có nhạc các bài hát:, một số bài hát về chủ điểm.

2. Địa điểm - Lớp học.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức

- Câu đố : về các con vật sống trong rừng Đuôi bé đầu to

Tai bằng quạt mo Vòi dài chấm đất Kéo gỗ tài nhất Đố biết con gì?

- Đàm thoại nội dung câu đố

- Các con à có rất nhiều các loài động vật sống trong rừng, mỗi 1 con vật có đặc điểm và giá trị khác nhau vì vậy các con cần

Trẻ giải đố cùng cô .

- Trẻ lắng nghe.

- Con voi

- Đàm thoại cùng cô

(19)

yêu quý và bảo vệ chúng nhé 2. Giới thiệu bài

- Có rất nhiều bài hát bản nhạc rất hay nói đến các con vật cô cùng các con sẽ học và tìm hiểu nhé. Đó là bài hát gì

3. Hướng dẫn

*Hoạt động 1: Dạy vận động: bài hát“đố bạn”

- Cô và trẻ hát và kết hợp vận động 1- 2 lần - Cô giải thích động tác ?

+ ĐT1: Khi hát câu đầu tiên trèo cây nhanh thoăn thoắt chúng mình dùng hai tay phía trước, vẫy nhanh hai tay đồng thời chân dậm nhanh

+ ĐT2: Đầu đội 2 cái lá…: Dơ hai tay áp cạnh đầu vẫy vẫy tay, chân nhún, người lắc

+ ĐT3: Hai tai to…..: Cầm tai người nhún sang hai bên + DT4: Trông xem kìa……Bác gấu đen Hai chân dậm mạnh người lắc

- Cô dạy trẻ vận động từng động tác đến thuộc - Cho tổ nhóm cá nhân vận động…

* Hoạt động 2: Nghe hát: “Chú voi con ở bản đôn”

Bài hát chú voi con ở bản đôn do tác giả Phạm Tuyên sáng tác - Cô hát lần 1: Cô hát kết hợp đệm nhạc

- Giảng nội dung bài hát nghe để trẻ hiểu nội dung giai điệu bài hát nghe

- Lần 2: cô hát (mở đài) cho trẻ nghe,và mời trẻ lên vận động cùng cô

* Hoạt động 3: Trò chơi: “Bao nhiêu bạn hát”

- Cách chơi:

- Luật chơi:

Tổ chức cho trẻ chơi.

- Cô quan sát khuyến khích trẻ chơi 4. Củng cố giáo dục

- Hôm nay chúng mình đã học vận động bài hát gì?

Chơi trò chơi gì?

- Cô giáo dục: Các con ạ mọi người ai cũng phải làm việc trong đó có cả bố mẹ các con.Vì thế các con phải biết nghe lời mọi người trong gia đình làm cho mọi người trong gia đình luôn vui vẻ hạnh phúc nhé.

5. Kết thúc

- Nhận xét tuyên dương trẻ.

- Trẻ hát vận động theo cô

- Lắng nghe

- Trẻ tập - Trẻ thi đua

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Bài đố bạn

- Bao nhiêu bạn hát

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ năng của trẻ)

………...

……….

………...

(20)

………...

Hồng thái đông,ngày….tháng 12 năm 2018 Người duyệt

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Quan sát sân trường, quan sát vườn hoa của trường Trò chuyện về một số động vật sống trong rừng.. 2.Trò chơi

Cô cho trẻ xem tranh về các hoạt động trong mùa hè trò chuyện với trẻ về những hoạt động của con người khi hè đến và giáo dục trẻ biết tránh xa những nơi nguy hiểm khi

Điều 23 Luật giáo dục 2019 nêu rõ chăm sóc nuôi dưỡng là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong các trường mầm non “Nội dung giáo dục mầm non phải bảo đảm phù hợp với sự

* Giáo dục lễ giáo vào hoạt động vui chơi : Đối với trẻ lứa tuổi này trẻ học mà chơi, chơi mà học, trong giờ hoạt động góc trẻ được thực hành trải nghiệm nhiều vai

- Cô cho trẻ ôn lại các bài hát , bài thơ, câu chuyện mà trẻ đã học - Cô gợi ý hướng dẫn trẻ đọc truyện, hát, đọc thơ về chủ đề -> Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi,

- Cô cho trẻ ôn lại các bài hát , bài thơ, câu chuyện mà trẻ đã học - Cô gợi ý hướng dẫn trẻ đọc truyện, hát, đọc thơ về chủ đề -> Giáo dục trẻ chăm ngoan học giỏi,

-> Giáo dục trẻ: Biết bảo vệ các con vật sống trong rừng, những loài vật quý hiếm. - Trẻ

- Trò chuyện cùng trẻ về các con vật nuôi trong gia đình giáo dục trẻ biết yêu quí chăm sóc bảo về các con vật nuôi trong gia đình?. Biết cất đồ