• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
23
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 19 Ngày soạn: 13/1/2017

Ngày giảng: Thứ hai ngày 16 tháng 1 năm 2017 Toán

BÀI 61: HÌNH TRÒN. ĐƯỜNG TRÒN

I.MỤC TIÊU

- Em nhận biết được hình tròn, đường tròn và các yếu tố của hình tròn.

- Em biết sử dụng com - pa để vẽ hình tròn.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

*Khởi động:

Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài Vui đến trường Ban học tập: - Chia sẻ hoạt động ứng dụng - Mời cô giáo vào tiết học.

*Tiếp nối: - Ghi tên bài và đọc mục tiêu Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Thực hành vẽ hình tròn.

- Vẽ hình tròn theo yêu cầu SHD -Trao đổi với bạn hình vẽ.

*Nhóm trưởng

- Nêu cách vẽ trong nhóm.

- Thống nhất ý kiến, báo cáo với thầy cô.

2. Tìm hiểu cách vẽ hình tròn.

- Đọc kĩ nội dung trang 15.

-Trao đổi với bạn quy tắc và công thức tính diện tích hình thang.

*Nhóm trưởng:

- Nêu cách vẽ hình tròn.

- Đường kính như thế nào với bán kính?

- Các bán kính như thế nào với nhau?

- Thống nhất ý kiến, báo cáo với thầy cô.

3. Đúng ghi Đ, sai ghi S.

- Hs làm bài vào vở.

-Trao đổi với bạn kết quả bài của mình.

*Nhóm trưởng:

- Lần lượt nêu kết quả vừa làm

- Thống nhất ý kiến, báo cáo với thầy cô.

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

Hs làm bài hết HDTH - Hs làm bài vào vở.

-Trao đổi với bạn kết quả bài của mình.

*Nhóm trưởng:

- Lần lượt nêu kết quả vừa làm

- Thống nhất ý kiến, báo cáo với thầy cô.

1. Ban học tập chia sẻ trước lớp.

(2)

- Nêu cách vẽ hình tròn.

- Đường kính như thế nào với bán kính?

- Các bán kính như thế nào với nhau?

2. Giáo viên chia sẻ trước lớp:

- Phân biệt thế nào là hình tròn, đường tròn.

B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Thực hiện hoạt động ứng dụng trang 17.

____________________________________________

Tiếng Việt

Bài 19A: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (Tiết 1)

I.MỤC TIÊU

- Đọc – hiểu trích đoạn kịch “Người công dân số Một”

- Nhận biết được câu ghép trong đoạn văn; xác định được các vế câu trong câu ghép;

đặt được câu ghép.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

*Khởi động:

Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài Mái trường mến yêu Ban học tập: - Chia sẻ hoạt động ứng dụng

- Mời cô giáo vào tiết học.

*Tiếp nối: - Ghi tên bài và đọc mục tiêu Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

- Quan sát kĩ tranh và trả lời câu hỏi trong HDH (trang 3) - Chia sẻ câu trả lời

- Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ câu trả lời - Nhận xét, bổ sung

- Thống nhất ý kiến, báo cáo giáo viên

2. Nghe thầy (cô) đọc bài: Thầy thuốc như mẹ hiền

- Theo dõi vào bài đọc, lắng nghe cô giáo đọc bài và phát hiện giọng đọc 3. Đọc từ ngữ và lời giải nghĩa

- Đọc thầm từ và lời giải nghĩa trang 5 - Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ những từ còn chưa hiểu trong bài.

- Giúp nhau giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có): dùng từ điển, nhờ TBHT. Nếu cần nhờ thầy cô trợ giúp.

- Các bạn đặt câu với từ vừa giải nghĩa 4. Luyện đọc

- Đọc thầm đoạn, bài - Đọc cho nhau nghe - Nhận xét, sửa lỗi

*Nhóm trưởng yêu cầu:

- Đọc nối tiếp đoạn đến hết bài và sửa lỗi cho nhau.

- Đọc tiêu chí: + Đọc đúng các từ

(3)

+ Đọc đúng tốc độ, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu + Biết đọc nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Mỗi bạn đọc toàn bài 1 lượt

- Bình xét bạn đọc hay.

5. Tìm hiểu nội dung bài

- Đọc và trả lời nhanh câu hỏi trong HDH trang 6 – 7 - Chia sẻ câu trả lời với bạn.

- Nhận xét, bổ sung Nhóm trưởng yêu cầu:

- Các bạn đọc chia sẻ câu trả lời trong nhóm - Chia sẻ câu hỏi:

+ Nêu nội dung của đoạn 1, 2, 3 + Nêu nội dung bài

- Nhận xét, bổ sung

- Cả nhóm thống nhất nội dung, báo cáo cô giáo.

1. Nhiệm vụ Ban học tập : - Ban học tập chia sẻ câu hỏi

+ Nêu cảm nghĩ của bạn về các nhân vật trong câu chuyện?

+ Nêu nội dung câu chuyện?

- Yêu cầu các bạn nhận xét, bổ sung - Thống nhất ý kiến

- Mời cô giáo chia sẻ 2. Nhiệm vụ của giáo viên

- Chia sẻ nội dung bài:Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân.

- Nhận xét tiết học.

Tiết 2 7. Tìm hiểu câu ghép

- Đọc thầm các yêu cầu 1, 2, 3 của ND1 - Ghi câu trả lời vào vở

- Đọc ghi nhớ trong HDH trang 8 - Trao đổi bài làm

- Nhận xét

*Nhóm trưởng yêu cầu:

- Chia sẻ bài làm - Nhận xét, bổ sung - Chia sẻ câu hỏi:

+ Thế nào là câu ghép?

+ Nêu cấu tạo của câu ghép?

B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

Thực hiện lần lượt ND 1, 2

- Đọc thầm lần lượt yêu cầu ND 2, 3.

- Thực hiện yêu cầu vào vở.

- Chia sẻ bài làm với bạn.

- Nhận xét, bổ sung.

(4)

*Nhóm trưởng yêu cầu:

- Các bạn chia sẻ bài làm - Nhận xét, bổ sung

- Yêu cầu mỗi bạn đặt một câu ghép, xác định các cụm chủ ngữ - vị ngữ - Thống nhất ý kiến, báo cáo GV

1. Nhiệm vụ Ban học tập : - Ban học tập chia sẻ câu hỏi:

+ Thế nào là câu ghép? Cấu tạo của câu ghép?

+ Đặt 1 câu ghép và phân tích - Mời cô giáo chia sẻ

2. Nhiệm vụ của giáo viên

- Chia sẻ: Câu ghép là câu do nhiều cụm chủ ngữ - vị ngữ (vế câu) ghép lại. Mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn (có đủ chủ ngữ, vị ngữ) và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những vế câu khác.

- Nhận xét tiết học.

C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Trao đổi với người thân về Câu ghép.

_____________________________________________________________________

Ngày soạn: 14/1/2017

Ngày giảng: Thứ ba ngày 17 tháng 1 năm 2017 Toán

Bài 62: CHU VI HÌNH TRÒN (Tiết 1)

I.MỤC TIÊU

- Em nhận biết quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn và vận dụng để tính chu vi hình tròn.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

*Khởi động:

Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài Vui đến trường Ban học tập: - Chia sẻ hoạt động ứng dụng - Mời cô giáo vào tiết học.

*Tiếp nối: - Ghi tên bài và đọc mục tiêu Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Thực hiện lần lượt các hoạt động sau:

- Đọc kĩ nội dung 1.

- Quan sát hình.

- Thực hành theo hướng dẫn.

- Tìm hiểu độ dài của đường tròn còn gọi là gì?

Trao đổi với bạn những điểu vừa tìm hiểu.

*Nhóm trưởng:

- Thực hành theo hướng dẫn.

- Độ dài của đường tròn còn gọi là gì?

- Thống nhất ý kiến, báo cáo với thầy cô.

2. Tìm hiểu quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn - Đọc nội dung 2 TLHD

(5)

- Nêu quy tắc tính chu vi hình tròn.

- Công thức tính chu vi hình tròn.

- Lấy ví dụ minh họa.

-Trao đổi với bạn nội dung đã tìm hiểu.

*Nhóm trưởng:

- Chỉ ra bán kính, đường kính hình tròn.

- Nêu công thức và quy tắc tính chu vi hình tròn - Vì sao ta lại lấy bán kính nhân 2?

- Thống nhất ý kiến, báo cáo với thầy cô.

3. Tính chu vi hình tròn.

- Đọc yêu cầu.

- Làm vào vở.

-Trao đổi với bạn kết quả bài làm.

*Nhóm trưởng:

- Lần lượt nêu kết quả.

- Từ công thức tính chu vi hình tròn khi biết đường kính ta có thể viết công thức tính đường kính như thế nào?

- Từ công thức tính chu vi hình tròn khi biết bán kính ta có thể viết công thức tính bán kính như thế nào?

- Thống nhất ý kiến, báo cáo với thầy cô.

1. Ban học tập chia sẻ trước lớp.

- Nêu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn 2. Giáo viên chia sẻ trước lớp:

- Nêu công tính đường kính và bán kính.

B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Chia sẻ công thức tính chu vi, bán kính, đường kính với người thân.

____________________________________________

Tiếng việt

Bài 19A: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT (Tiết 3)

I.MỤC TIÊU

- Nghe – viết đúng bài “Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực”, viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi hoặc âm chính o/ô

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

*Khởi động:

Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài Ước mơ Ban học tập: - Chia sẻ hoạt động ứng dụng - Mời cô giáo vào tiết học.

*Tiếp nối: - Ghi tên bài và đọc mục tiêu Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

3.Nghe – viết “Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực”

- Nghe thầy cô đọc và viết vào vở đoạn văn “Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực”

- Trao đổi bài viết - Nhận xét

*Nhóm trưởng yêu cầu:

- Các bạn đọc bài viết

(6)

- Các bạn dùng bút chì gạch chân tiếng viết sai trong bài - Viết lại từ sai vào lề vở

4. Thực hiện lần lượt ND 4, 5

- Đọc thầm lần lượt yêu cầu ND 5, 6.

- Suy nghĩ và trả lời vào vở.

- Chia sẻ bài làm - Nhận xét, bổ sung

*Nhóm trưởng tổ chức:

- Các bạn chia sẻ bài làm - Nhận xét, bổ sung

- Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo 1. Nhiệm vụ Ban học tập : - Ban học tập chia sẻ ND 5, 6/a trong vở

- Mời cô giáo chia sẻ 2. Nhiệm vụ của giáo viên

- Chia sẻ nội dung: Khi viết những từ ngữ mở đầu bằng âm đầu r/d/gi hoặc âm chính o/ô cần chú ý viết đúng để tạo thành những tiếng có nghĩa.

- Nhận xét tiết học.

B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Thực hiện hoạt động ứng dụng trang 11.

__________________________________________________

Khoa học

Bài 20: HỖN HỢP VÀ DUNG DỊCH (Tiết 2)

I.MỤC TIÊU

- Nêu được ví dụ về hỗn hợp, dung dịch.

- Thực hành tách được các chất ra khỏi hỗn hợp.

- Thực hành tách được các chất ra khỏi dung dịch bằng cách đơn giản

II.CHUẨN BỊ

- Một số dung dịch, hỗn hợp đơn giản như: nước đường, nước muối, cát, đá, xi măng, gạo, trấu, thóc.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

*Khởi động:

Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài Đi học Ban học tập: - Chia sẻ hoạt động ứng dụng - Mời cô giáo vào tiết học.

*Tiếp nối: - Ghi tên bài và đọc mục tiêu Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

4. Thí nghiệm tách các chất ra khỏi hỗn hợp - Đọc thông tin trang 11; 12 SHD

- Trả lời nhanh các câu hỏi.

-Trao đổi với bạn.

+Nhóm trưởng yêu cầu:

- Các bạn nêu các bước khi thực hiện tách thóc ra khỏi cát, sỏi.

(7)

- Nhận xét - Báo cáo cô giáo.

5.Thí nghiệm tách các chất ra khỏi dung dịch -Quan sát và đọc thông tin trang 12; 13 SHD.

- Hoàn thành bài trong vở.

-Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn.

+ Yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm:

- Bài trong vở thực hành.

- Trả lời nối tiếp trong nhóm và báo cáo thầy cô ngay sau khi hoàn thành.

6.Đọc và viết vào vở.

- Đọc thông tin trang 13;14 SHD.

- Trả lời câu hỏi - Đọc cho nhau nghe.

- Trao đổi ý kiến với bạn về sự giống, khác nhau giữa dung dịch và hỗn hợp.

+ Yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm:

- Bài trong vở.

- Nêu sự giống, khác nhau giữa dung dịch và hỗn hợp.

1. Nhiệm vụ Ban học tập:

- Gọi 1 bạn chia sẻ bài tập trong vở.

- Nêu sự giống, khác nhau giữa dung dịch và hỗn hợp.

2. Nhiệm vụ của giáo viên

- Nêu khái niệm của dung dịch và hỗn hợp.

B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Cùng người thân tạo ra một số dung dịch và hỗn hợp khác.

___________________________________________________

Lịch sử

Bài 7: TỪ SAU CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI ĐẾN CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ (Tiết 2)

I.MỤC TIÊU

-Trình bày được nội dung Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng năm 1951.

-Nêu được một số dẫn chứng về sự phát triển của sản xuất, văn hóa-giáo dục hậu phương sau năm 1950.

-Trình bày được một số sự kiện quan trọng và ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954.

-Nêu cảm tưởng về một vài tấm gương tiêu biểu hay hình ảnh bộ đội, dân công trong chiến dịch Điện Biên Phủ.

-Biết ơn các anh hùng, liệt sĩ đã hi sinh để bảo vệ nền độc lập, tự do của dân tộc.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

*Khởi động:

Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài Ước mơ Ban học tập: - Chia sẻ hoạt động ứng dụng - Mời cô giáo vào tiết học.

*Tiếp nối: - Ghi tên bài và đọc mục tiêu Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

5. Tìm hiểu về chiến thắng Điện Biên Phủ năm 1954 - Quan sát và đọc thông tin trang 76, 77 SHD.

(8)

- Hoàn thành bài trong vở thực hành -Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn.

+ Yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm:

- Bài trong vở thực hành.

- Hành động của anh Phan Đình Giót trong trận đánh Him Lam thể hiện điều gì?

6 . Khai thác thông tin về ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ -Quan sát tranh và đọc thông tin trang 78 SHD.

- Hoàn thành bài trong vở thực hành -Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn.

+ Yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm:

- Bài trong vở thực hành.

- Nêu ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ.

7 . Đọc và ghi vào vở

- Đọc thông tin trang 79 SHD.

- Hậu phương của ta sau năm 1950 có đặc điểm gì.

- Nêu ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ - Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn.

+ Yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm:

- Bài trong vở thực hành.

- Nêu ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ.

1. Nhiệm vụ Ban học tập:

- Nêu quyết tâm của trung ương Đảng và Bác Hồ trong việc mở chiến dịch Điện Biên Phủ.

-Đại tướng Võ Nguyên Giáp có vai trò như thế nào trong chiến dịch Điện Biên Phủ.

- Nhận xét về tinh thần của quân và dân ta trong việc chuẩn bị cho chiến dịch Điện Biên Phủ.

2. Nhiệm vụ của giáo viên

- Nêu ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ.

- Một vài nét tiêu biểu về Bác Hồ và Bác Võ Nguyên Giáp.

B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Cùng người thân tìm hiểu về chiến thắng Việt Bắc 1954.

________________________________________________

Giáo dục lối sống

BÀI 13: NGƯỜI HỌC SINH TÍCH CỰC (Tiết 1)

I.MỤC TIÊU:

Học xong bài này, HS:

- Hiểu thế nào là người học sinh tích cực

- Nêu được trách nhiệm của HS trong việc tham gia các công việc của lớp, của trường - Nêu được ý nghĩa các việc làm tích cực của mình với bản thân và cộng đồng

II. CHUẨN BỊ

- Phiếu điều chỉnh, phiếu học tập, loa, đài

III.CÁC HOẠT ĐỘNG

*Khởi động:

- Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài “Lớp chúng mình đoàn kết”

- Chia sẻ câu hỏi: + Đến trường, bạn thích nhất là điều gì?

+ Bạn đã làm những việc gì để xây dựng trường, lớp?

(9)

* Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp

- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động từ ND1 đến ND3 của HĐCB

A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Trải nghiệm

- Liên hệ thực tế, trả lời các câu hỏi:

+ Hãy kể tên những hoạt động tập thể đã tham gia

+ Những hoạt động tập thể đã mang lại kết quả như thế nào?

+ Nêu cảm xúc sau khi tham gia các hoạt động tập thể?

- Cùng nhau trao đổi câu trả lời - Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ câu trả lời theo các câu hỏi - Nhận xét, bổ sung

- Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo 2. Phân tích câu chuyện

*NT đến góc học tập lấy phiếu học tập cho nhóm

- Đọc yêu cầu và ghi câu trả lời trong phiếu học tập - Chia sẻ phiếu học tập

- Nhận xét

Nhóm trưởng yêu cầu:

- Lần lượt từng bạn chia sẻ phiếu học tập - Nhận xét

- Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo.

*GV: HS chúng ta cần chủ động tích cực tham gia các hoạt động tập thể của trường, lớp, của cộng đồng; tích cực giữ gìn, bảo vệ và góp phần xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp

3. Ý nghĩa việc làm của người học sinh tích cực - Đọc tình huống và trả lời các câu hỏi:

+ Nêu nhận xét về việc làm của bạn Hiền, ý kiến của Tuyên

+ Những việc làm tích cực của HS có tác dụng như thế nào với bản thân em và mọi người?

- Trao đổi câu trả lời - Nhận xét

Nhóm trưởng yêu cầu:

- Lần lượt chia sẻ câu trả lời

- Hỏi: Thế nào là người học sinh tích cực?

- Nhận xét, bổ sung

- Thống nhất ý kiến, báo cáo kết quả với thầy cô giáo.

1. Nhiệm vụ Ban học tập:

- Ban học tập chia sẻ câu hỏi:

+ Thế nào là người học sinh tích cực?

+ Nêu các yêu cầu khi tham gia hoạt động tập thể?

+ Nêu ý nghĩa các việc làm tích cực của mình với bản thân và cộng đồng?

- Mời cô giáo chia sẻ

(10)

2. Nhiệm vụ của giáo viên

- Chia sẻ nội dung: Người học sinh tích cực là người luôn chủ động, vui vẻ tham gia các hoạt động trường và ở lớp. Những việc làm tích cực của HS có ý nghĩa rất to lớn với HS và mọi người, với thầy cô, cha mẹ và bạn bè như: Có thêm những kĩ năng và kiến thức mới trong nhiều lĩnh vực ngoài các môn học; có cách sống tự tin, chủ động, kỉ luật và thân thiện...

- Nhận xét tiết học.

B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

1. Thực hiện những việc làm của HS tích cực

2. Điều tra phát hiện những vấn đề muốn thay đổi ở lớp và ở trường. Sau đó đề xuất với GVCN các dự án hoặc giải pháp thay đổi.

__________________________________________________________________

Ngày soạn: 15/1/2017

Ngày giảng: Thứ tư ngày 18 tháng 1 năm 2017 Toán

Bài 62: CHU VI HÌNH TRÒN ( Tiết 2)

I.MỤC TIÊU

- Em nhận biết quy tắc, công thức tính chu vi hình tròn và vận dụng để tính chu vi hình tròn..

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

*Khởi động:

Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài Đi học Ban học tập: - Chia sẻ hoạt động ứng dụng - Mời cô giáo vào tiết học.

*Tiếp nối: - Ghi tên bài và đọc mục tiêu Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp

A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

Hs làm nội dung 1,2, 3, 4 vào vở.

- Làm lần lượt các nội dung trong vở.

- Trao đổi với bạn kết quả của mình.

*Nhóm trưởng:

- Lần lượt đọc kết quả bài làm.

- Nêu lại công thức tính chu vi, bán kính, đường kính của hình tròn.

- Chu vi của bánh xe chính là chu vi của hình gì?

- Mỗi bánh xe ứng với bao nhiêu vòng?

- Thống nhất ý kiến, báo cáo với thầy cô.

1. Ban học tập chia sẻ trước lớp.

- Nêu quy tắc và công thức tính chu vi, bán kính, đường kính hình tròn.

2. Giáo viên chia sẻ trước lớp:

- Chia sẻ bài 4.

B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- GV giao bài tập ứng dụng trang 21.

_________________________________________________

Tiếng Việt

(11)

Bài 19B: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ 1( TIẾP THEO) (Tiết 1)

I.MỤC TIÊU

- Đọc – hiểu phần 2 trích đoạn kịch Người công dân số 1.

- Viết 1 đoạn mở bài của bài văn tả người theo 2 cách: Trực tiếp, gián tiếp

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

*Khởi động:

Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài Màu áo chú bộ đội Ban học tập: - Chia sẻ hoạt động ứng dụng

- Mời cô giáo vào tiết học.

*Tiếp nối: - Ghi tên bài và đọc mục tiêu Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1.Quan sát tranh:

- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi HDH tập 2A trang 12 - Thay nhau hỏi và trả lời

- Nhóm trưởng chia sẻ câu hỏi:

+Bạn dự đoán gì qua cảnh vẽ trong tranh?

- Nhận xét, bổ sung, báo cáo cô giáo 2. Nghe cô đọc bài :Người công dân số 1

- Theo dõi vào bài đọc và phát hiện giọng đọc 3. Đọc từ và lời giải nghĩa

- Đọc 1lần từ và lời giải nghĩa trang 14 - Thay nhau đọc từ và lời giải nghĩa

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ những từ còn chưa hiểu trong bài.

- Giúp nhau giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có): dùng từ điển, nhờ TBHT. Nếu cần nhờ thầy cô trợ giúp

4. Luyện đọc

- Đọc toàn bài 1 lần theo lời nhân vật - Đọc cho nhau nghe

Nhóm trưởng yêu cầu:

- Chia đoạn, nêu giọng đọc của nhân vật - Nhóm trưởng nêu tiêu chí:

+ Đọc to, rõ ràng, không bỏ từ, ngắt nghỉ đúng + Đọc đúng lời của nhân vật.

- Phân vai đọc nối tiếp đoạn

- Bình chọn bạn đọc tốt, báo cáo với thầy cô 5. Tìm hiểu nội dung

- Đọc 1 lần toàn bài và trả lời câu hỏi - Chia sẻ câu trả lời với bạn.

- Nhận xét, bổ sung Nhóm trưởng chia sẻ:

+ Anh lê và anh Thành giữa họ có điều gì khác nhau?

+ Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước thể hiện qua lời nói cử chỉ nào?

+ Người công dân số 1 trong đoạn kịch là ai? Vì sao gọi như vậy?

+Trao đổi nội dung của bài đọc

(12)

- Nhận xét, thống nhất ý kiến trả lời

- Cả nhóm thống nhất nội dung, báo cáo cô giáo.

1. Nhiệm vụ Ban học tập :

+ Quyết tâm của anh Thành đi tìm đường cứu nước thể hiện qua lời nói cử chỉ nào?

+ Người công dân số 1 là ai? Bạn hãy viết 1 câu thể hiện cảm xúc của mình với người đó.

- Mời cô giáo chia sẻ

2. Nhiệm vụ của giáo viên

- Chia sẻ: Người công dân số Một là Nguyễn Tất Thành, sau này là chủ tịch Hồ Chí Minh. Có thể gọi Nguyễn Tất thành là “Người công dân số Một” vì người dám ra đi đương đầu với bao khó khăn vất vả chỉ vì một mục đích cao đẹp là cứu nước, cứu dân.

- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?

Câu chuyện giúp ta hiểu ý chí và lòng quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.

Cho cả lớp nghe đĩa bài hát: Thăm Bến Nhà Rồng - Nhận xét giờ học, giao hoạt động ứng dụng

Tiết 2

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1. Tìm hiểu mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp

- Đọc đoạn văn a,b HDH tập 2A trang 16 và trả lời câu hỏi - Làm vào vở thực hành

- Chia sẻ câu trả lời với bạn Nhóm trưởng yêu cầu:

- Các bạn nối tiếp chia sẻ

+ Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp có gì giống và khác nhau?

+ Cách mở bài nào hay hơn? Vì sao?

- Nhận xét, bổ sung

- Thống nhất ý kiến, báo cáo kết quả với thầy cô giáo

2.Thực hành viết mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp - Đọc yêu cầu và đề bài a,b,c,d HDH tập 2A trang 16

- Viết vào vở thực hành - Chia sẻ bài làm với bạn Nhóm trưởng yêu cầu:

- Các bạn nối tiếp chia sẻ bài làm

- Nhận xét, sửa lỗi, bình chọn bạn viết mở bài hay.

1. Nhiệm vụ Ban học tập : - Ban học tập chia sẻ:

- Mời 2 bạn đọc đoạn mở bài - Nhận xét, bổ sung cho bạn + Có mấy cách mở bài?

+ Mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp có gì giống và khác nhau?

- Mời cô giáo chia sẻ 2. Nhiệm vụ của giáo viên

Chia sẻ: Đọc mở bài mẫu theo 2 cách cho cả lớp nghe

(13)

C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Đọc đoạn mở bài theo 2 cách em viết ở lớp cho người thân nghe.

_____________________________________________________

Khoa học

Bài 20: HỖN HỢP VÀ DUNG DỊCH (Tiết 3)

I.MỤC TIÊU

- Nêu được ví dụ về hỗn hợp, dung dịch.

- Thực hành tách được các chất ra khỏi hỗn hợp.

- Thực hành tách được các chất ra khỏi dung dịch bằng cách đơn giản

II.CHUẨN BỊ

- Một số dung dịch, hỗn hợp đơn giản như: nước đường, nước muối, cát, đá, xi măng, gạo, trấu, thóc.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG

*Khởi động:

Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài Em yêu trường em.

Ban học tập: - Chia sẻ hoạt động ứng dụng - Mời cô giáo vào tiết học.

*Tiếp nối: - Ghi tên bài và đọc mục tiêu Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp

A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH -Thực hiện bài tậptrong vở.

-Trao đổi vở chia sẻ bài +Nhóm trưởng yêu cầu:

-Trao đổi bài làm của mình.

1. Nhiệm vụ Ban học tập:

- 3 bạn chia sẻ bài tập trong vở.

- Bạn có nhận xét gì về cách tách các chất trong hỗn hợp và dung dịch?

- Ưnga dụng tách các chất ra khỏi hỗn hợp trong đời sống thực tế có ích lợi gì?

2. Nhiệm vụ của giáo viên

- Nêu những hỗn hợp và dung dịch thường gặp trong thực tế.

B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Hoàn thành HĐƯD trang 15.

____________________________________________

Giáo dục lối sống

BÀI 13: NGƯỜI HỌC SINH TÍCH CỰC (Tiết 2)

I.MỤC TIÊU

- Có kĩ năng hợp tác với mọi người, tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội ở trường lớp và cộng đồng

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

*Khởi động:

Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài Đi học Ban học tập: - Chia sẻ hoạt động ứng dụng - Mời cô giáo vào tiết học.

*Tiếp nối: - Ghi tên bài và đọc mục tiêu Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp

(14)

A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1. Truyền thống nhà trường

*NT đến góc học tập lấy phiếu học tập cho nhóm

- Đọc thầm yêu cầu và ghi câu trả lời vào phiếu học tập - Cùng trao đổi phiếu học tập

- Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ phiếu học tập - Nhận xét, bổ sung

- Cả nhóm thống nhất kết quả, báo cáo cô giáo 2. Xử lí tình huống

- Đọc thầm lần lượt các tình huống

- Suy nghĩ và đưa ra nhận xét về các tình huống

- Cùng trao đổi nhận xét và cách ứng xử trong từng tình huống - Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ nhận xét và cách ứng xử trong từng tình huống

- Nhận xét, bổ sung

- Cả nhóm thống nhất lựa chọn một tình huống, phân vai cho các bạn - Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo

*GV: - TH1: Tùng nên tham gia cùng các bạn để hiểu hơn về quê hương, về những người chiến sĩ năm xưa, học cách trân trọng quá khứ

- TH2: Các bạn nên động viên và giải thích co Lan rằng khi tham gia hoạt động cùng mọi người, Lan học thâm nhiều điều mới mẻ, có thêm nhiều niềm vui và có thêm nhiều bạn mới.

- TH3: Khi tham gia lao động, Quân cần chủ động tự tìm việc để làm vệ sinh cùng các bạn. Việc không mang chổi đi lao động đã là một việc đáng chê trách

3. Tổ chức trang trí lớp

- Suy nghĩ các trang trí lớp Nhóm trưởng yêu cầu:

- Lần lượt chia sẻ cách trang trí lớp - Thống nhất ý kiến, báo cáo GV 1. Nhiệm vụ Ban học tập:

- Ban học tập chia sẻ ND3:

+ Mời đại diện từng nhóm chia sẻ những cách trang trí lớp + Nhận xét, bổ sung

- Thống nhất cách trang trí lớp - Mời cô giáo chia sẻ 2. Nhiệm vụ của giáo viên

- Chia sẻ nội dung: HS cần chủ động tích cực tham gia các hoạt động tập thể của trường, lớp, của cộng đồng; tích cực giữ gìn, bảo vệ và góp phần xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp, biết sử dụng các tài sản công cộng tiết kiệm, an toàn và hiệu quả. Các việc làm tích cực giúp học sinh trưởng thành, chủ động, tự tin và thành công trong cuộc sống.

- Nhận xét tiết học.

B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

(15)

Viết cam kết thực hiện nhiệm vụ HS tích cực – ghi rõ những thay đổi, những việc làm mới sẽ thực hiện

__________________________________________________________________

Ngày soạn: 16/1/2017

Ngày giảng: Thứ năm ngày 19 tháng 1 năm 2017 Toán

Bài 63: DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN ( Tiết 1)

I.MỤC TIÊU

- Em biết: Quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn và biết vận dụng để tính diện tích hình tròn.

II.CÁC HOẠT ĐỘNG

*Khởi động:

Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài Em yêu trường em.

Ban học tập: - Chia sẻ hoạt động ứng dụng - Mời cô giáo vào tiết học.

*Tiếp nối: - Ghi tên bài và đọc mục tiêu Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp

A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Chơi trò chơi " Chiếc hộp bí mật"

*Nhóm trưởng:

Tổ chức chơi như TLHD

- Thống nhất ý kiến, báo cáo với thầy cô.

2. Tìm hiểu cách tính diện tích hình tròn.

- Đọc kĩ nội dung 2 TLHD

- Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn.

- Lấy ví dụ minh họa.

Trao đổi với bạn kết quả mình tìm hiểu.

*Nhóm trưởng:

- Lần lượt chia sẻ quy tắc và công thức tính diện tích hình tròn.

- Trình bày ví dụ minh họa.

- Thống nhất ý kiến, báo cáo với thầy cô.

3. Tính diện tích hình tròn có bán kính r:

- Học sinh làm bài vào vở.

- Trao đổi với bạn kết quả của bài

*Nhóm trưởng:

- Lần lượt nêu kết quả.

- Nêu lại công thức tính diện tích hình tròn.

- Thống nhất ý kiến, báo cáo với thầy cô.

1.Ban học tập chia sẻ trước lớp.

- Để tính được diện tích của hình tròn ta áp dụng công thức nào?

2. Giáo viên chia sẻ trước lớp:

- Chia sẻ cách tìm bán kính khi biết diện tích hình tròn.

B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Chia sẻ với người thân công thức tính chu vi hình tròn

(16)

Tiếng việt

Bài 19B: NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ 1( Tiếp theo) (Tiết 3)

I.MỤC TIÊU

- Kể được câu chuyện Chiếc đồng hồ và hiểu ý nghĩa câu chuyện

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

*Khởi động:

Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài Cho con Ban học tập: - Chia sẻ hoạt động ứng dụng - Mời cô giáo vào tiết học.

*Tiếp nối: - Ghi tên bài và đọc mục tiêu Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp

A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

4. Nghe cô giáo kể chuyện

-Theo dõi giáo viên kể chuyện 5. Kể chuyện.

- Quan sát tranh và câu hỏi gợi ý - Kể lại từng đoạn câu chuyện

-Nối tiếp nhau kể theo đoạn câu chuyện - Nhận xét

Nhóm trưởng yêu cầu:

- Lần lượt từng bạn kể lại câu chuyện

- Đưa tiêu chí bình chọn: Câu chuyện kể đúng nội dung yêu cầu, đúng trình tự các bước, giọng kể hay, diễn cảm. Nêu đúng ý nghĩa của câu chuyện

- Nhận xét, bình chọn, bạn kể tốt 1. Nhiệm vụ Ban học tập :

- Ban học tập tổ chức thi kể chuyện giữa các nhóm: Đại diện từng nhóm kể câu chuyện có nội dung đã chọn.

Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?

- Yêu cầu các bạn nhận xét, bình chọn, tuyên dương - Mời cô giáo chia sẻ

2. Nhiệm vụ của giáo viên

- Chia sẻ: Câu chuyện khuyên chúng ta làm gì cũng nên nghĩ đến lợi ích chung và làm tốt việc của mình.

B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Kể lại câu chuyện của em cho người thân nghe.

___________________________________________________

Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp VIẾT CHỮ ĐẸP

I. MỤC TIÊU

- HS hiểu cho và xin chữ đầu xuân là nét đẹp văn hóa trong ngày tết cổ truyền để chúc phúc cho một năm mới.

- Tập viết và trang trí được một bài thơ chúc tết của Bác Hồ - Có ý thức tự giác trong học tập, rèn viết chữ đẹp.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

* Khởi động: Cả lớp hát bài Mái trường em học bao điều hay.

(17)

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Giới thiệu phong tục cho và xin chữ đầu xuân - GV giới thiệu

- Giới thiệu một số bài thơ chúc tết của Bác Hồ

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

- Đọc và chọn một bài:

- Thi viết và trang trí bài thơ.

Nhóm trưởng: Yêu cầu các bạn trưng bày - Thảo luận để bình chọn.

- Thống nhất, báo cáo thầy cô - Đại diện các nhóm chia sẻ - Nhận xét- bình chọn bài đẹp * Cô giáo chia sẻ

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Chia sẻ cùng người thân về hoạt động ở lớp.

__________________________________________________________

Ngày soạn: 17/1/2017

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 20 tháng 1 năm 2017 Toán

Bài 63: DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN( Tiết 2)

I.MỤC TIÊU

- Em biết: Quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn và biết vận dụng để tính diện tích hình tròn.

II.CÁC HOẠT ĐỘNG

*Khởi động:

Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài Em yêu trường em.

Ban học tập: - Chia sẻ hoạt động ứng dụng - Mời cô giáo vào tiết học.

*Tiếp nối: - Ghi tên bài và đọc mục tiêu Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp

A.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

- Học sinh làm bài trong vở.

- Trao đổi kết quả bài làm.

*Nhóm trưởng:

- Lần lượt nêu lại kết quả bài làm.

- Nêu lại cách tính diện tích hình tròn.

- Nêu lại cách tính bán kính khi cho biết chu vi hình tròn.

- Nêu cách tính bán kính khi cho biết đường kính.

- Nhận xét, báo cáo thầy cô.

1.Ban học tập chia sẻ trước lớp.

- Chia sẻ cách tính diện tích hình tròn.

- Nêu lại công thức tính chu vi, diện tích hình tròn.

2. Giáo viên chia sẻ trước lớp:

- Chia sẻ nội dung 4.

- Nhận xét tiết học.

(18)

B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Gv giao hoạt động ứng dụng trang 24.

_________________________________________

Địa lí

BÀI 9: CHÂU Á ( Tiết 1)

I.MỤC TIÊU + Nêu được:

- Mô tả sơ lược vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ châu Á.

- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên (địa hình, khí hậu), dân cư và hoạt động kinh tế của châu Á.

- Đọc đúng tên và chỉ vị trí một số dãy núi, đồng bằng lớn của châu Á trên bản đồ (lược đồ).

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

*Khởi động:

Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài Ước mơ Ban học tập: - Chia sẻ hoạt động ứng dụng - Mời cô giáo vào tiết học.

*Tiếp nối: - Ghi tên bài và đọc mục tiêu Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Thay nhau hỏi và trả lời.

- Đọc thông tin và trả lời các câu hỏi trong SDH.

- Trả lời và chỉ trên lược đồ.

- Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn.

+Nhóm trưởng yêu cầu:

- Các bạn: Trả lời và chỉ trên lược đồ.

- Nhận xét - Báo cáo cô giáo.

2.Xác định vị trí và giới hạn của châu Á.

- Quan sát hình 2 và đọc thông tin trang 57 SHD.

- Hoàn thành bài trong vở .

- Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn.

+ Yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm:

- Bài tập trong vở.

- Nêu nhận xét về diện tích của châu Á với diện tích của các châu lục khác.

3. Khám phá tự nhiên châu Á

- Quan sát hình 3 và đọc thông tin trang 58 SHD - Hoàn thành bài trong vở.

- Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn.

+Yêu cầu các bạn chia sẻ trong nhóm:

- Nêu nhận xét về cảnh thiên nhiên của châu Á.

4.Tìm hiểu dân cư châu Á.

- Quan sát hình 4 và đọc thông tin trang 59; 60 SHD - Hoàn thành bài trong vở.

- Trao đổi với nhau các thông tin trang 59; 60 SHD +Yêu cầu các bạn chia sẻ:

(19)

- So sánh dân số châu Á với dân số của các châu lục khác.

- Báo cáo cô giáo.

5.Thảo luận về hoạt động kinh tế của châu Á.

-Quan sát hình 5 và đọc thông tin trang 60; 61 SHD - -Hoàn thành bài trong vở.

- Trao đổi với nhau các thông tin trang 59; 60 SHD +Yêu cầu các bạn chia sẻ:

- Ngành nào là ngành sản xuất chính của đa số người dân châu Á?

- Kể tên các nước sản xuất nhiều ô tô và khu vực khai thác nhiều dầu mỏ.

- Báo cáo cô giáo.

1. Nhiệm vụ Ban học tập

- Tại sao người dân châu Á sống tập trung ở vùng núi và cao nguyên hay đồng bằng?

Vì sao?

- Ngành nào là ngành sản xuất chính của đa số người dân châu Á?

- Kể tên các nước sản xuất nhiều ô tô và khu vực khai thác nhiều dầu mỏ.

B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Cùng người thân tìm hiểu về giao thông vận tỉa và hoạt động thương mại ở địa phương.

___________________________________________

Tiếng việt

Bài 19C: CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN TẢ NGƯỜI (Tiết 1)

I.MỤC TIÊU

- Hiểu được hai cách nối các vế trong câu ghép: Nối bằng các từ có tác dụng nối (các quan hệ từ). Nối trực tiếp( không dùng từ nối). Đặt được câu ghép.

- Viết được đoạn kết bài cho bài văn tả người theo 2 cách: Mở rộng, không mở rộng.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

*Khởi động:

Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài Cho con Ban học tập: - Chia sẻ hoạt động ứng dụng - Mời cô giáo vào tiết học.

*Tiếp nối: - Ghi tên bài và đọc mục tiêu Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp

Tiết 1

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1.Trò chơi : Ai tài lắp ghép?

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ - Bình chọn cặp đặt câu đúng và hay - Thống nhất ý kiến, báo cáo cô giáo 2. Tìm hiểu về cách nối các vế câu ghép:

- Đọc yêu cầu ND 2 trong vở thực hành - Làm vào vào vở.

- Trao đổi kết quả với bạn - Nhận xét, bổ sung

(20)

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ bài làm.

- Có mấy cách nối các vế câu ghép? nội dung từng cách nối là gì?

- Nhận xét, bổ sung, báo cáo cô giáo

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

1. Tìm các câu ghép trong đoạn văn - Đọc đoạn văn a,b,c trong vở.

- Làm vào vào vở.

- Trao đổi kết quả với bạn - Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ bài làm.

Chia sẻ:

- Tác dụng của từng cách nối có trong mỗi đoạn văn?

- Nhận xét, bổ sung, báo cáo cô giáo

2.Viết đoạn văn tả ngoại hình một người bạn - Đọc yêu cầu trong vở.

- Viết đoạn văn vào vào vở.

- Đọc cho nhau nghe - Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ đoạn văn.

Chia sẻ:

- Các câu ghép bạn sử dụng trong đoạn văn là câu nào? Cách nối các vế câu là gì?

- Nhận xét, bổ sung, báo cáo cô giáo 1. Nhiệm vụ Ban học tập :

- Ban học tập chia sẻ câu hỏi: Có mấy cách nối các vế câu ghép? Ví dụ?

- Thống nhất ý kiến - Mời cô giáo chia sẻ 2. Nhiệm vụ của giáo viên

- Chia sẻ: Dựa vào dấu hiệu nào để phân biệt giữa câu đơn và câu ghép?

Tiết 2

3. Tìm hiểu kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng

- Đọc đoạn văn a,b HDH tập 2A trang 21 và trả lời câu hỏi - Làm vào vở.

- Chia sẻ câu trả lời với bạn Nhóm trưởng yêu cầu:

- Các bạn nối tiếp chia sẻ

+ Kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng có gì giống và khác nhau?

+ Cách kết bài nào hay hơn? Vì sao?

- Nhận xét, bổ sung

- Thống nhất ý kiến, báo cáo kết quả với thầy cô giáo 4.Thực hành viết kết bài mở rộng, không mở rộng

- Đọc yêu cầu và đề bài a,b,c,d HDH tập 2A trang 22 - Viết vào vở thực hành

- Chia sẻ bài làm với bạn Nhóm trưởng yêu cầu:

- Các bạn nối tiếp chia sẻ bài làm

- Nhận xét, sửa lỗi, bình chọn bạn viết mở bài hay.

(21)

1. Nhiệm vụ Ban học tập : - Ban học tập chia sẻ:

- Mời 2 bạn đọc đoạn kết bài theo 2 cách - Nhận xét, bổ sung cho bạn

+ Có mấy cách kết bài?

+ Kết bài mở rộng, không mở rộng có điểm gì khác nhau?

- Mời cô giáo chia sẻ 2. Nhiệm vụ của giáo viên Chia sẻ:

* Giống nhau: hai cách kết bài đều nói về tình cảm của người viết đối với người cần tả.

*Khác nhau: Kết bài mở rộng ngoài việc bộc lộ cảm xúc của người viết, còn liên hệ những suy nghĩ của bản thân đối với đối tượng cần tả.

Đọc kết bài mẫu theo 2 cách cho cả lớp nghe

B.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

- Đọc đoạn mở bài theo 2 cách em viết ở lớp cho người thân nghe.

_______________________________________________

Sinh hoạt KỸ NĂNG SỐNG

BÀI 7:THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG LỚP

I.MỤC TIÊU

Học sinh biết:

- Thấy được tầm quan trọng của việc tham gia các hoạt động xã hội

- Tự tin, chủ động tham gia các hoạt động của trường, lớp; gắn kết với bạn bè, nâng cao kĩ năng sống

II.CHUẨN BỊ

- Phiếu điều chỉnh, vở thực hành kĩ năng sống

III.CÁC HOẠT ĐỘNG

*Khởi động

- Ban văn nghệ cho cả lớp hát 1 bài : Vui đến trường

- Ban học tập chia sẻ câu hỏi: Nêu những hoạt động giúp phát triển loại hình thông minh?

+ Nhận xét, bổ sung.

+ Mời cô giáo vào tiết học

*Hoạt động tiếp nối

- Giáo viên nhận xét phần hoạt động của lớp

- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp

- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện từ ND1 đến ND3 của HĐCB và ND 1, 2, 3 của HĐTH

A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN

1. Trả lời câu hỏi

- Đọc thầm câu chuyện “Lớp 5A”

- Đọc và trả lời câu hỏi nội dung 1 trang 29 - Trao đổi với bạn câu trả lời

- Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ câu trả lời - Nhận xét, bổ sung

(22)

- Thống nhất kết quả, báo cáo giáo viên

2. Đánh dấu x vào ô trống những hình ảnh thể hiện việc tham gia các hoạt động tập thể

- Đọc thầm yêu cầu nội dung 2 và quan sát 6 tranh trang 29 - Thực hiện yêu cầu

- Trao đổi bài làm - Nhận xét

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ đáp án, giải thích - Nhận xét, bổ sung

- Thống nhất kết quả

3. Điền những từ ngữ được liệt kê cho phù hợp với hình ảnh thể hiện người tích cực tham gia các hoạt động tập thể

- Đọc thầm yêu cầu nội dung 3 trang 30 (2 lần) - Suy nghĩ và ghi câu trả lời vào VTH

- Trao đổi với bạn câu trả lời - Nhận xét, bổ sung cho nhau

- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn chia sẻ câu trả lời - Nhận xét, bổ sung

- Hỏi: Hãy nêu những việc thể hiện việc tích cực tham gia các hoạt động tập thể?

B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH

Các nội dung 1, 2, 3 đều thực hiện theo yêu cầu sau:

- Đọc thầm các ND 1, 2

- Nêu những bí quyết giúp tham gia tốt các hoạt động tập thể và những điều cần tránh khi tham gia các hoạt động tập thể

- Cùng chia sẻ

- Nhận xét, bổ sung cho nhau.

Nhóm trưởng yêu cầu:

- Chia sẻ những bí quyết giúp tham gia tốt các hoạt động tập thể và những điều cần tránh khi tham gia các hoạt động tập thể

- Nhận xét, bổ sung

- Thống nhất ý kiến, báo cáo giáo viên 1. Nhiệm vụ Ban học tập : - Ban học tập chia sẻ câu hỏi:

+ Những bí quyết giúp tham gia tốt các hoạt động tập thể?

+ Những điều cần tránh khi tham gia các hoạt động tập thể?

- Yêu cầu các bạn nhận xét, bổ sung - Thống nhất ý kiến

- Mời cô giáo chia sẻ 2. Nhiệm vụ của giáo viên

- Chia sẻ nội dung: Để tham gia tốt các hoạt động tập thể cần có thời gian biểu hợp lí, cùng chịu trách nhiệm, nhiệt tình, chủ động, rủ bạn bè cùng tham gia.

- Nhận xét tiết học.

C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Em hãy thực hiện những việc làm tích cực khi tham gia các hoạt động tập thể

(23)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

 Ask the students to write the letter Tt in the box in their book and tick the correct pictures that begin with the t sound. Answer keys: tiger, tent,

 Point to the up and umbrella phonics cards and say: “Up in an umbrella can you see it?” The students repeat.  Follow the same procedure and present the rest of the

- Slowly say: ugly, up, ring, snake, umbrella, under, tiger - Repeat the activity by saying the words quickly and ask the students to circle the correct pictures. - Go around

- Go around the classroom to provide any necessary help, ask individual students to say out the letter, the sound and the item..

Allow the pupils some time to colour in the pictures of the words that start with the /v/ sound. Check around the classroom providing any

Năng lực: Góp phần hình thành và phát triển năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ;

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giao tiếp và hợp tác; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Ngôn ngữ; Văn học; Thẩm mĩ.. * BVMT: Giáo dục hs có ý thức giữ gìn bảo

4, Năng lực: Tự chủ và tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Tư duy và lập luận toán học; Mô hình hóa toán học; Giao tiếp toán