• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Yên Đức #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-ro"

Copied!
36
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

---o0o---

GIÁO ÁN TIỂU HỌC

TÊN BÀI: TUẦN 17

Người soạn : Phạm Thị Bích Tên môn : Học vần

Tiết : 0

Ngày soạn : 23/12/2017 Ngày giảng : 25/12/2017 Ngày duyệt : 25/03/2018

(2)

TUẦN 17

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Kiến thức TUẦN 17 NS: 21/12/2017

NG: Thứ 2-25/12/2017 HỌC VẦN

BÀI 69: ĂT, ÂT A. MỤC TIÊU:

+ Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần ăt,ât và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần ăt,ât.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “  Ngày chủ nhật .”hs luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề trên

+ Kỹ năng: Qua bài đọc rèn cho hs kỹ năng nghe ,nói, đọc,viết từ, câu cho hs.

+Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn tiếng việt . Biết giữ gìn bảo vệ các loài động vật trong thiên nhiên

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

         - Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh     HSKT I.Kiểm tra bài cũ:

- GV gọi HS đọc một số từ : bánh ngọt, bãi cát  mà GV đã chuẩn bị trên bảng phụ.

- GV gọi HS lên bảng đọc SGK.

- GV cho HS cả lớp viết bảng con từ: ca hát

- GVNX đánh giá.

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài:

- Gv giới thiệu 2 vần mới và ghi bảng đầu bài .

2.Dạy bài mới:

a. Nhận diện :

* Vần ăt:

- GV viết vần ăt lên bảng và giới thiệu.

- Yêu cầu HS tìm và gài vần ăt trên thanh gài.

? Vần ăt gồm mấy âm ghép lại ? +). Phát âm - đánh vần - đọc trơn:

- GV HD HS cách phát âm.

- GV gọi nhiều HS đọc đánh vần và đọc trơn.

 

- HS đọc bài.

   

- 1 HS đọc SGK.

- HS viết bảng con.

 

- HS lắng nghe.

   

- HS nhắc lại tên bài.

       

- HS quan sát.

 

- HS gài vần.

 

- HS nêu cấu tạo.

 

- HS lắng nghe.

- HS đọc bài.

 

- Theo dõi  

             

- HS lắng nghe.

     

- HS quan sát.

- HS gài  

- HS lắng nghe.

 

- Lắng nghe

(3)

- GV cho HS ghép tiếng mặt trên thanh gài.

- GV gọi HS nêu cấu tạo của tiếng mặt.

- GV gọi HS đánh vần, đọc trơn tiếng mới.

- GV yêu cầu HS ghép từ rửa mặt.

? Từ: rửa mặt có mấy tiếng ghép lại?

- GV kết hợp gài từ rửa mặt lên bảng.

- GV gọi HS đọc trơn từ

- Gv giới thiệu tranh ,giảng từ : rửa mặt.

- GV gọi HS đọc lại toàn phần vừa học.

(Chỉ thứ tự và không thứ tự).

*Vần ât: GV hướng dẫn HS làm tương tự vần ăt.

- GV cho HS so sánh 2 vần ăt, ât.

 

- GV cho HS đọc đồng thanh toàn phần.

* Nghỉ giữa tiết: GV cho HS chơi trò chơi.

b. Đọc thành tiếng, từ ngữ  ứng dụng:

- GV chỉ bảng cho HS đọc thầm các từ có chứa vần mới mà GV đã gài sẵn lên bảng.

      đôi mắt       mật ong        bắt tay        thật thà

*Hướng dẫn HS đọc từ thứ nhất : - GV gọi HS đọc cá nhân từ : đôi mắt - GV giải nghĩa từ: đôi mắt.

- GV cho HS tìm tiếng có vần mới.

 

* Từ: bắt tay, mật ong, thật thà GV hướng dẫn tương tự.

- GV kết hợp giải nghĩa từ: mật ong.

- GV gọi HS đọc lại cả 4 từ (Chỉ thứ tự và không thứ tự)

- GV gọi HS đọc lại toàn phần.

c. Hướng dẫn HS viết bảng con:

- GV giới thiệu vần ăt:

- GVgọi HS nêu cách viết, nhận xét độ cao, kết hợp GV hướng dẫn cách viết, viết mẫu lên bảng.

* GV hướng dẫn luôn vần ât (tương tự).

    ăt    ât      

- GV cho HS viết bảng con.

 

- GV nhận xét.

- GV cho HS quan sát chữ ghi từ rửa  

- HS ghép tiếng.

 

- HS nêu cấu tạo.

 

- HS đánh vần, đọc trơn.

 

- HS ghép.

- HS trả lời.

- HS quan sát.

- HS đọc trơn - HS nêu.

 

- Nhiều HS đọc.

     

- HS nêu điểm giống và khác nhau của 2 vần.

- HS đọc đồng thanh.

 

- HS chơi trò chơi giữa tiết.

     

- HS đọc thầm.

         

- HS đọc bài.

- HS lắng nghe.

- HS tìm tiếng có chứa vần mới.

   

- HS lắng nghe.

- Nhiều HS đọc.

 

- 2 HS đọc, ĐT  

- HS quan sát.

- HS nêu, kết hợp quan sát.

     

 

- HS ghép.

     

- Lắng nghe  

                   

- Theo dõi  

- Đọc đồng thanh.

       

- Theo dõi  

       

- Theo dõi  

- HS lắng nghe.

   

- Theo dõi  

 

- Đọc ĐT  

- Theo dõi  

     

(4)

mặt, hướng dẫn cách viết.

? Nêu cách viết chữ ghi từ rửa mặt?

? Độ cao của các con chữ trong từ như thế nào?

- GV viết mẫu, kết hợp hướng dẫn.

- GV cho HS viết bảng con.

- GV nhận xét.

* Từ thứ 2 GV hướng dẫn tương tự.

 rửa mặt      đấu vật     - GV gọi 1 HS đọc lại bài.

* Tiết 2:

3. Luyện tập:

a). Luyện đọc:10’

? Vừa học được thêm vần mới, tiếng, từ mới nào?

- GV hướng dẫn HS đọc bài tiết 1 trên bảng lớp.( Đọc không thứ tự)

- GV hướng dẫn HS đọc bài SGK tiết 1 theo nhóm đôi. GV giúp đỡ HS đọc bài.

- GV gọi HS đại diện các nhóm thi đọc.

- GV gọi HS nhận xét bạn đọc, GV nhận xét chung.

b, Đọc câu khổ thơ ứng dụng:

- GV cho HS quan sát tranh SGK.

? Tranh vẽ gì?

- GV tóm tắt nội dung bức tranh.

- GV hướng dẫn HS cả lớp đọc thầm 6 câu thơ trong SGK.

Cái mỏ tí hon   Cái chân bé xíu

       Lông vàng mát dịu       Mắt đen sáng ngời         Ơi chú gà ơi   Ta yêu chú lắm.

- GV gọi 1 HS đọc tốt đọc lại 6 câu thơ đó.

- GV tóm tắt nội dung.

- GV đọc mẫu, hướng dẫn HS tìm tiếng có chứa vần mới.

- GV hướng dẫn HS cách đọc.

- GV cho HS đọc bài trong nhóm đôi.

- GV gọi HS đọc lại toàn bài.

- GV cùng HS nhận xét, GV đánh giá HS.

c. Luyện viết vở tập viết:

- GV gọi HS đọc lại chữ ghi vần ăt, ât, từ rửa mặt, đấu vật trên bảng.

       

- HS viết bảng con.

 

- HS lắng nghe.

- HS quan sát.

 

- 1 HS nêu.

- HS nêu.

 

- HS quan sát.

- HS viết bảng con.

- HS lắng nghe.

       

- 1 HS đọc lại bài.

   

- HS mở SGK - HS nêu.

 

- HS đọc bài cá nhân.

 

- HS đọc bài trong nhóm đôi.

   

- HS thi đọc giữa các nhóm.

 

- HS nhận xét.

   

- HS quan sát tranh vẽ, nêu nội dung.

- HS nghe.

- HS lắng nghe, đọc thầm.

             

- 1 HS đọc.

       

- HS viết bảng

- Lắng nghe  

         

- HS viết bảng

       

- theo dõi  

   

- theo dõi  

   

- Đọc nhóm  

 

- Theo dõi  

     

-Lắng nghe  

 

- đọc thầm.

             

-Theo dõi

(5)

- GV cho HS quan sát lại mẫu, gọi HS nêu lại quy trình viết chữ ghi vần ăt, ât, từ rửa mặt, đấu vật.

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhắc HS ngồi viết đúng tư thế.

- GV hướng dẫn HS viết từng dòng vào vở

- GV quan sát giúp đỡ: HS viết bài.

- GV nhận xét chung.

d. Luyện nói:

- GV gọi một HS nêu chủ đề bài luyện.

- GV cho HS quan sát tranh SGK, nêu nội dung bức tranh.

*GV hướng dẫn HS luyện nói theo chủ đề: Ngày chủ nhật.

- GV hướng dẫn HS thảo luận trong nhóm đôi theo các câu hỏi:

? Trong tranh vẽ gì?

? Bạn đã bao giờ được đi thăm vườn thú hay công viên chưa?

? Bạn thường được đi thăm vườn thú hay công viên vào dịp nào?

? Ngày chủ nhật, bố mẹ bạn có cho bạn đi chơi ở đâu không?

? Nơi bạn đến có gì đẹp?

? Bạn thấy những gì ở đó?

- GV gọi một số nhóm lên thể hện nội dung bài luyện.

- GV nêu câu hỏi cho HS liên hệ:

? Ngày chủ nhật, con thích làm gì nhất?

Vì sao?

- GVKL về nội dung bài luyện, nhác nhở HS vui chơi, nghỉ ngơi và làm những việc có ích trong ngày chủ nhật.

III. Củng cố - dặn dò:5’

- GV gọi 1 HS đọc lại toàn bài.

- GV tóm tắt nội dung bài,

- Nhận xét giờ học, giao bài về nhà cho HS.

   

- HS lắng nghe, tìm tiếng có vần mới.

- HS lắng nghe.

- HS đọc trong nhóm.

- HS đọc bài.

- HS cùng GV nhận xét.

   

- HS đọc bài.

 

- HS quan sát mẫu, nêu qui trình viết.

 

- 1 HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS viết bài vào vở tập viết.

 

- HS lắng nghe.

   

- 1 HS nêu.

 

- HS quan sát tranh, nêu nội dung.

   

- HS thảo luận theo các câu hỏi của GV.

         

- 2 - 3 nhóm lên thể hiện.

 

- HS liên hệ, trả lời.

   

- HS lắng nghe.

       

- 1 HS đọc.

- 2 HS tìm tiếng, từ.

         

- Đọc trong nhóm.

- Lắng nghe  

 

- Theo dõi  

- HS quan sát mẫu  

 

- HS viết bài

     

- Lắng nghe - Quan sát tranh

   

- HS thảo luận

       

- Theo dõi  

     

- HS lắng nghe

   

- theo dõi - Lắng nghe

(6)

TOÁN

TIẾT 63:LUYỆN TẬP CHUNG A. MỤC TIÊU:

+ Kiến thức: Giúp hs củng cố về cấu tạo mỗi số trong phạm vi 10, viết được các số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến b..HS viết được phép tính thích hợp nhìn vào tóm tắt bài toán.

+ Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo.

+ Thái độ : Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

         - Các tranh trong bài.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

- HS lắng nghe

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HSKT

I. Kiểm tra bài cũ: (4) - Gọi hs làm bài: Tính:

4+ 2+ 1=    10- 4- 5=     10- 0- 4=

10- 7= 2=    5+ 2- 4=      6+ 4- 8=

- Gv nhận xét.

II. Bài luyện tập chung:(28) 2. Hướng dẫn làm các bài tập..

* Bài 1: ( 10')Số?

+ Bài Y/C gì?

- Gv HD: 2 bằng 1 cộng mấy - Viết 1 vào chỗ chấm.

+ Tương tự các phép tính khác.

- T/c Làm bài

- Gv HD Hs học yếu

- Hs nêu nối tiếp Kquả 1 em/ 4 ptính:

- Dựa vào bảng cộng, trừ đã học trong phạm vi 10 để làm.

*Bài 2. (10')Viết các số 7, 5, 2, 9, 8:

+ Bài Y/C gì?

a) Theo thứ tự từ bé đến lớn:

b) Theo thứ tự từ lớn đến bé:

- Gv HD Hs học yếu - Gv đưa bài mẫu:

a) Theo thứ tự từ bé đến lớn: 2, 5, 7, 8, 9.

b) Theo thứ tự từ lớn đến bé: 9, 8, 7, 5, 2.

+ Dựa vào bài học nào đã học để xếp được các số?

*Bài 3.(10') Viết phép tính thích hợp:

+ Bài Y/C gì?

 a) * Trực quan:  Tóm tắt     Có       :

  Thêm        :

    Có tất cả     : ...  bông hoa?

 

- 3 hs làm bài.

                   

    - Điền số  vào chỗ chấm + 2 bằng 1 cộng 1. viết 1 vào chỗ chấm.

+ Hs tự làm bài  

+  Hs Nxét Kquả, bổ sung  

+ bảng cộng, trừ 10  

- Viết các số viết các số 7, 5, 2, 9, 8 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.

+ Hs làm bài + 1 Hs làm bảng  

+ Hs đối chiếu Kquả, Nxét, chữa bài

+ Thứ tự dãy số.

   

-  Viết phép tính thích hợp  

+ Hs Qsát 

+  3 Hs đọc tóm tắt

+ Bài toán cho biết có 4 bông hoa thêm 3 bông hoa  

- Làm vào bảng:

4+ 2+ 1=   

10- 4- 5=

    

- L ắ n g nghe

                   

- Làm bài - Theo dõi, lắng nghe - làm bài  

- Theo dõi, lắng nghe - L ắ n g nghe

 

- làm bài - Theo dõi, lắng nghe  

   

(7)

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 17:TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (Tiết 2) A. MỤC TIÊU

+ Kiến thức: Giúp hs hiểu và nêu được các biểu hiện của giữ trật tự khi nghe giảng,khi ra vào lớp.HS nêu được ích lợi của việc giữ trật tự khi nghe giảng,khi ra vào lớp.

 + Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng quan sát, nghe, nói trước tập thể.

 + Thái độ: Giáo dục hs có thói quen giữ trật tự khi ra vào lớp, khi nghe giảng., biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.

B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

- GV: VBT, phần thưởng cho HS xếp hàng vào lớp nhanh và thẳng.

- HS: VBT.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC   + Đọc tóm tắt bài toán

+ Bài toán cho biết gì?

+Bài toán hỏi gì?

+ Muốn biết có bao nhiêu bông hoa ta phải làm ptính gì?

- Làm bài

- Gv Qsát HD Hs học yếu

=> Kquả:

4 + 3 = 7

 

- Gv nhận xét , chữa bài b) * Trực quan:  Tóm tắt     Có        : 7 lá cờ     Bớt đi         :    lá cờ     Còn        : ...  lá cờ?

( dạy tương tự phần a)

=> Kquả:

7 - 2 = 5

+ Dựa vào phép cộng, trừ nào để làm bài?

- Gv chữa  bài Nxét.

III. Củng cố, dặn dò:(3) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà học thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 10 và làm bài tập

     

+Bài toán hỏi có tất cả mấy bông hoa?

+ Làm tính cộng + 1 Hs làm bảng lớp + Hs Nxét bài làm  

  .

- L ắ n g nghe, ghi nhớ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Kiểm tra bài cũ:5’

? Tại sao phải giữ trật tự trong giờ học?

- GV nhận xét,đánh giá.

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài:1’

GV nêu mục đích, ghi bảng đầu bài.

2.Dạy bài mới:20’

a. Hoạt động 1:Quan sát tranh bài tập 3.

* Mục tiêu: HS nhận biết ích lợi của việc ra vào  

- 2 HS trả lời.

- HS lắng nghe.

   

- HS nhắc lại tên bài.

     

(8)

TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI

TIẾT 17:GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH ĐẸP A. MỤC TIÊU.

- KT: HS biết : thế nào là lớp học và không giữ lớp học sạch đẹp, nhận biết thế nào là lớp học sạch đẹp và có ý thức giữ lớp học luôn sạch đẹp.

- KN: Rèn cho HS có thói quen tham gia tích cực vào các hoạt động giữ gìn lớp học luôn sạch đẹp.

-  GD: Giáo dục tình cảm yêu quí tr­ường lớp của mình.

lớp của các bạn.

* Cách tiến hành:

- GV cho HS quan sát tranh bài 3.

- GV cho HS thảo luận theo nhóm 3.

? Bức tranh vẽ gì?

? Các bạn ngồi học trong lớp như thế nào?

? Em có suy nghĩ gì về các bạn trong bức tranh thứ hai?

? Nếu ở đó em sẽ làm gì?

=>GVKL: Khi ra vào lớp gây ồn, mất trật tự sẽ làm ảnh hưởng tới người khác ...

b. Hoạt động 2:Làm bài tập 5.

* Mục tiêu: HS hiểu tác hại của việc gây mất trật tự trong lớp học.

* Cách tiến hành:

- GV yêu cầu các tổ thảo luận nhóm 2.

? Các bạn trong tranh đang làm gì?

? Cô giáo đang làm gì?  Hai bạn ngồi phía sau đang làm gì?

? Các bạn đó có trật tự không? Vì sao?

? Việc làm của hai bạn đó đúng hay sai? Vì sao?

? Mất trật tự trong lớp sẽ có hại gì?

 

=>GVKL: Hai bạn đã giằng nhau quyển truyện.

Tác hại là đã làm mất trật tự trong gìơ học:

+ Bản thân không nghe được bài giảng, không hiểu bài.

+ Làm mất thời gian của cô giáo.

+ Làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh.

- GV cho học sinh đọc câu thơ cuối bài.

*KL: Các em phải thực hiện trật tự để đảm bảo học tập.

III. Củng cố – dặn dò :3’  

- GV gọi HS giỏi đọc câu thơ cuối bài.

- GV cho cả lớp đọc.

- GV nhận xét buổi học giao bài về nhà cho HS, nhắc HS chuẩn bị bài sau.      

   

- HS quan sát, thảo luận nhóm 3.

 

- Các bạn đang học bài, ...

- Các bạn học rất chăm chú, ...

- Hai bạn ở tranh 2 còn mất trật tự.

 

- HS nêu.

- HS lắng nghe.

         

- HS thảo luận theo các câu hỏi.

 

- Cô giáo đang giảng bài …  

- 2 HS nêu.

- 3 HS nêu.

 

- Không hiểu bài và ảnh hưởng đến các bạn xung quanh.

- HS lắng nghe.

                   

- HS đọc câu thơ cuối bài.

- HS đồng thanh.

- HS lắng nghe.

(9)

*Tích hợp: GDSDNLTK&HQ, GDMT . B. KĨ NĂNG SỐNG.

- Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện một số công việc để giữ lớp học sạch đẹp.

- Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để giữ lớp học sạch đẹp.

- Phát triển kĩ năng hợp tác trong quá trình thực hiện công việc.

C. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.

- GV: Hình minh hoạ trong SGK.

- HS : VBT

D. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY VÀ HỌC.

     

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Kiểm tra bài cũ:5’

? Giờ trước các em học bài gì?

? Trong lớp học có những hoạt động gì?

- GV nhận xét, tuyên dương.

B. Bài mới:

1.Giới thiệu bài: 1’

GV nêu mục đích, ghi bảng đầu bài.

2.Dạy bài mới:20’

a. Hoạt động 1: Quan sát lớp học.

*Mục tiêu: HS biết thế nào là lớp học sạch đẹp .

* Cách tiến hành:

- GV cho HS quan sát lớp học.

? Lớp học của em sạch hay bẩn?

? Để lớp học của em luôn được giữ sạch em phải làm gì?

- GV gọi HS khác nhận xét.

=>GVKL:  Để lớp học luôn sạch đẹp em không vứt rác ra lớp.

b. Hoạt động 2: Làm việc với SGK.

*Mục tiêu: HS biết giữ lớp học luôn sạch đẹp.

* Cách tiến hành:

- GV cho HS thảo luận theo nhóm 2.

Tranh vẽ gì?

? Các bạn tranh trên (dưới) đang làm gì?

? Các bạn đó sử dụng dụng cụ gì để làm cho lớp học sạch đẹp?

- GV cho HS làm bài tập 1.

- GV gọi HS báo cáo kết quả.

- GV chốt kết quả đúng.

=>GVKL: Sách GV.

c. Hoạt động 3:Thực hành giữ lớp học sạch,  

- HS nêu.

- 2 HS nêu.

- HS lắng nghe.

   

- HS nhắc lại tên bài.

         

- HS quan sát.

- HS thi kể trước lớp.

   

- Các nhóm nhận xét bổ xung.

- HS lắng nghe.

         

- HS thảo luận trong bàn các câu hỏi của GV.

- HS báo cáo.

   

- Làm bài tập … - HS nêu.

- HS lắng nghe.

 

(10)

 

THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT TIẾT 1

A. MỤC TIÊU:

* Qua tiết học giúp học sinh:

Học sinh biết tìm tiếng có vần ot, ôt, ơt; Điền vần, tiếng có vần ot, ôt, ơt.

- Củng cố về đọc, viết các vần và chữ ghi vần ot, ôt, ơt qua bài đọc Chim Sâu và rau cải, qua bài viết Trái nhót như ngọn đèn. theo từng đối tượng.

- Giáo dục học sinh ý thức tự giác học bài và làm bài tập.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

* GV: Nội dung các bài tập.       * HS: Vở bài tập, bút, bảng, phấn.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

đẹp.

*Mục tiêu: HS biết cách sử dụng một số đồ dùng để làm vệ sinh lớp học.

* Cách tiến hành:

- GV hướng dẫn HS quét lớp:

.Vẩy nước sạch cho nền nhà.

. Quét nhà , …

. Vệ sinh xong rửa dụng cụ, rửa chân tay, để đồ dùng vào nơi qui định.

? Qua các việc làm vệ sinh để lớp học sạch sẽ vừa rồi, em có nhận xét gì?

? Trong khi làm vệ sinh lớp và vệ sinh xong lớp học em cần sử dụng nước như thế nào để tiết kiệm nước?

 

=>GVKL: Ngoài việc giữ sạch lớp các con cần lau chùi bàn học luôn sạch đẹp. Không sử dụng lãng phí nước, nước không phải là tài nguyên vô tận chúng ta cần phải tiết kiệm nước.

III. Củng cố - dặn dò:  5’ 

- GV tổng kết bài.

- GV nhận xét giờ học

-  Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.

         

- Từng HS thực hiện cùng cô giáo và bạn bè …

     

- Không có hoạt động nào mà em thực hiện được một mình.

-Không vẩy nước quá nhiều vừa không quét được vừa mất nhiều nước, lấy vừa đủ nước để rửa dụng cụ và chân tay.

- HS lắng nghe.

         

- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.

 

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.bài cũ:5’

-  HS đọc, viết ot, ôt, ơt,

- Gọi học sinh đọc SGK bài ot, ôt, ơt.  

- Đọc, viết: ot, ôt, ơt,  

- GV nhận xét  

II. Dạy học bài mới:              

1. Giới thiệu bài:

2. Thực hành làm các bài tập:25’

- HS mở vở thực hành Tiếng Việt và toán:  Quan sát bài.

Bài ot, ôt, ơt(Trang 112, 113)

Bài 1Điền vần,tiếng  có vần ot, ôt, ơt

Cái thớt, cột điện, lá lốt, giọt sương,

(11)

 

NS: 22/12/2017

NG: Thứ 3-26/12/2017 HỌC VẦN

BÀI 70: ÔT, ƠT A. MỤC TIÊU:

+ Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần ôt,ơt và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần ôt,ơt.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “ Những người bạn tốt ”hs luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề trên

+ Kỹ năng: Qua bài đọc rèn cho hs kỹ năng nghe ,nói, đọc,viết từ, câu cho hs.

+Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn tiếng việt . Biết giữ gìn bảo vệ các loài cây cối trong thiên nhiên.

*  HS cảm nhận được vẻ đẹp, ích lợi của cây xanh; có ý thức BVMT thiên nhiên.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

         - Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

- GV nêu yêu cầu từng bài. quả đậu, cà rốt.

 - GV giao bài tập cho từng loại đối tượng. Bài 2: Đọc: Chim Sâu và rau cải

- HS  khá, giỏi làm tất cả các bài tập trong vở thực hành Tiếng Việt và toán.

- HS Trung bình làm được bài 1: Tìm tiếng có vần ot, ôt, ơt và bài 3

Thấy  bạn nhăn nhó, Chim Sâu ngừng hót và lo lắng hỏi:

-Cải ơi, bạn làm sao thế?

-Có con gì đang cắn tôi.

-Chim Sâu chăm chú nhìn cải. Rồi chú tìm ra ngay một con sâu, lại một con nữa…Cải rưng rưng cảm động:

-Tôi bớt đau rồi. Bạn tốt quá.

- HS yếu nhìn viết được bài 3. Bài 3: viết :         - GV cho HS làm việc cá nhân với bài tập được

giao. Trái nhót như ngọn đèn.

- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.  

III. Củng cố- dặn dò:3’  

- GV chấm một số bài. 

 - GV nhận xét tiết học.  

- Dặn về học kỹ bài và xem trước bài sau:   

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh     HSKT I.Kiểm tra bài cũ:5’

- GV gọi HS đọc một số từ:  đôi mắt, thật thà mà GV đã chuẩn bị trên bảng phụ.

- Nhân xét tuyên dương.

- GV  gọi 1HS lên bảng đọc SGK.

 - Nhân xét tuyên dương.

- GV cho HS cả lớp viết bảng con từ:

rửa mặt.

- GVNX tuyên dương.

II. Bài mới:

 

- 2HS đọc bài.

     

- 1HS đọc SGK.

 

- HS viết bảng con.

 

- HS lắng nghe.

 

 

- Theo dõi  

               

(12)

1.Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu 2 vần mới và ghi bảng đầu bài.

2.Dạy bài mới:25’

a. Nhận diện :

* Vần ôt:

- GV viết vần ôt lên bảng và giới thiệu.

- Yêu cầu HS tìm và gài vần ôt trên thanh gài.

? Vần ôt gồm mấy âm ghép lại?

 

+).Phát âm- đánh vần- đọc trơn:

- GV HD HS cách phát âm.

- GV gọi nhiều HS đọc đánh vần và đọc trơn.

- GV cho HS ghép tiếng cột trên thanh gài.

- GV gọi HS nêu cấu tạo của tiếng cột.

- GV gọi HS đánh vần, đọc trơn - GV yêu cầu HS ghép từ cột cờ.

? Từ: cột cờ có mấy tiếng ghép lại?

 

- GV cho HS ghép - GV gọi HS đọc trơn từ - Gv giới thiệu tranh ,giảng từ.

- GV gọi HS đọc lại toàn phần vừa học. ( Chỉ thứ tự và không thứ tự).

*Vần ơt: GV hd HS làm tương tự vần ôt.

- GV cho HS so sánh 2 vần ôt, ơt.

 

- GV cho HS đọc đồng thanh toàn phần.

b. Đọc thành tiếng, từ ngữ  ứng dụng:

- GV chỉ bảng cho HS đọc thầm các từ có chứa vần mới mà GV đã gài sẵn lên bảng.

        cơn sốt        quả ớt         xay bột        ngớt mưa

*Hướng dẫn HS đọc từ thứ nhất : - GV gọi HS đọc cá nhân từ: cơn sốt.

- GV cho HS tìm tiếng có vần mới.

 

-Yêu cầu HS đọc cá nhân, nhóm lớp.

- GV kết hợp giải nghĩa từ: cơn sốt.

 

- HS nhắc lại tên bài.

     

     

- Hs gài.

 

-Vần ôt  gồm 2 âm ghép lại âm ô đứng trước âm t đứng sau.

- HS quan sát.

- Hs đánh vần  cá nhân,nhóm  

- HS gài vần mới.

 

- HS nêu cấu tạo.

 

- Hs đánh vần cá nhân,nhóm - Hs ghép.

- Gồm 2 tiếng ,tiếng cột đứng trước,tiếng cờ đứng sau.

- HS gài - HS đọc bài.

- Hs lắng nghe.

- Nhiều HS đọc.

     

- HS nêu điểm giống và khác nhau của 2 vần.

- HS đọc đồng thanh.

     

- HS đọc thầm.

         

- HS đọc bài.

- HS tìm tiếng có chứa vần mới.

- HS đọc cá nhân, nhóm lớp.

 

- H S l ắ n g nghe.

     

- Quan sát.

 

- HS gài  

- H S l ắ n g nghe.

    -Đọc  

- Lắng nghe  

     

- HS ghép.

- Lắng nghe  

   

-Theo dõi  

     

- Theo dõi  

- Đọc đồng thanh.

       

- Theo dõi  

         

- Theo dõi

(13)

* Từ : quả ớt .

- GV gọi HS đọc cá nhân từ: quả ớt.

- GV cho HS tìm tiếng có vần mới.

 

-Yêu cầu HS đọc cá nhân, nhóm . - GV kết hợp giải nghĩa từ: quả ớt.

* Từ : xay bột.

- GV gọi HS đọc cá nhân từ: xay bột.

- GV cho HS tìm tiếng có vần mới.

 

-Yêu cầu HS đọc cá nhân, nhóm lớp.

* Từ: ngớt mưa.

- GV gọi HS đọc cá nhân từ: ngớt mưa.

- GV cho HS tìm tiếng có vần mới.

 

-Yêu cầu HS đọc cá nhân, nhóm lớp.

- GV kết hợp giải nghĩa từ: ngớt mưa.

- Gv gọi HS đọc các cặp từ và so sánh cặp từ.

- GV gọi HS đọc lại cả 4 từ (Chỉ thứ tự và không thứ tự)

- GV gọi HS đọc lại toàn phần.

c. Hướng dẫn HS viết bảng con:

- GV giới thiệu vần ôt, ơt :

- GVgọi HS nêu cách viết, nhận xét độ cao, kết hợp GV hướng dẫn cách viết, viết mẫu lên bảng.

      ôt        ơt          - GV cho HS viết bảng con.

 

- GV nhận xét.

- GV cho HS quan sát chữ ghi từ cột cờ, hướng dẫn cách viết.

? Độ cao của các con chữ trong từ như thế nào?

- GV viết mẫu, kết hợp hướng dẫn.

     cột cờ     cái vợt  

- GV cho HS viết bảng con.

- GV nhận xét.

* Từ cái vợt: GV hướng dẫn tương tự.

- GV gọi 1 HS đọc lại bài.

* Tiết 2:

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc:

? Vừa học được thêm vần mới, tiếng, từ mới nào?

- HS lắng nghe.

 

- HS đọc bài.

- HS tìm tiếng có chứa vần mới.

- HS đọc cá nhân, nhóm . - HS lắng nghe.

 

- HS đọc bài.

 

- HS tìm tiếng có chứa vần mới.

- HS đọc cá nhân, nhóm lớp.

 

- HS đọc bài.

 

- HS tìm tiếng có chứa vần mới.

- HS đọc cá nhân, nhóm lớp.

    - 2 Hs.

 

- HS đọc cá nhân, nhóm lớp.

 

- 3 HS đọc.

 

- HS quan sát.

- HS nêu, kết hợp quan sát.

         

- HS viết bảng con.

 

- HS lắng nghe.

   

- 1 HS nêu.

 

- HS quan sát.

     

- HS viết bảng con.

- HS lắng nghe.

         

- H S l ắ n g nghe.

         

- Theo dõi  

                                           

- H S v i ế t bảng

- Lắng nghe  

             

(14)

- GV hướng dẫn HS đọc bài tiết 1 trên bảng lớp.( Đọc không thứ tự)

- GV hướng dẫn HS đọc bài SGK tiết 1 theo nhóm đôi. GV giúp đỡ HS đọc bài.

- GV gọi HS đại diện các nhóm thi đọc.

- GV gọi HS nhận xét bạn đọc, GV nhận xét chung.

b, Đọc câu ứng dụng:

- GV cho HS quan sát tranh SGK.

 

? Tranh vẽ gì?

- GV tóm tắt nội dung bức tranh.

- GV hướng dẫn HS cả lớp đọc thầm 4 câu thơ trong SGK.

Hỏi cây bao nhiêu tuổi

      Cây không nhớ tháng năm          Cây chỉ dang tay lá    Che tròn một bóng râm.

- GV tóm tắt nội dung đoạn thơ.

? Cây xanh đem đến cho con người lợi ích gì?

? Để môi trường xung quanh được xanh, sạch đep, mỗi chúng ta cần phải làm gì?

- GV chốt lại nội dung.

- GVgọi 1 HS đọc tốt đọc lại khổ thơ đó.

- GV đọc mẫu, hướng dẫn HS tìm tiếng có chứa vần mới.

- GV gọi HS nêu lại cách đọc câu văn.

- GV cho HS đọc lại từng câu thơ nối tiếp.

- GV cho HS đọc bài trong nhóm đôi.

- GV gọi HS đọc lại toàn bài.

- GV cùng HS nhận xét tuyên dương.

c). Luyện viết vở tập viết:

- GV gọi HS đọc lại chữ ghi vần và chữ ghi từ trên bảng.

- GV cho HS quan sát lại mẫu GV nêu lại quy trình viết chữ ghi vần và từ trên bảng.

- GV nhắc HS ngồi viết đúng tư thế.

- GV hướng dẫn HS viết từng dòng vào vở

- GV quan sát giúp đỡ: HS viết bài.

   

- 1 HS đọc lại bài.

   

- HS mở SGK

- HS nêu tiếng, từ vừa học.

 

- HS đọc bài cá nhân.

 

- HS đọc bài trong nhóm đôi.

   

- HS thi đọc giữa các nhóm.

 

- HS nhận xét.

   

- HS quan sát tranh vẽ, nêu nôi dung.

 

- HS nghe.

- HS lắng nghe, đọc thầm.

   

- Có bóng mát, làm cho môi trường thêm đẹp…

- Trồng và bảo vệ cây xanh.

   

- HS lắng nghe.

- 1 HS đọc.

 

- HS lắng nghe, tìm tiếng có vần mới.

- HS nêu.

 

- Nhiều HS đọc.

 

- HS đọc trong nhóm.

 

- HS đọc bài.

- HS cùng GV nhận xét.

   

- HS đọc bài.

 

- Viết bảng  

   

- theo dõi  

   

- theo dõi  

   

- Đọc nhóm  

 

- theo dõi  

     

- lắng nghe  

   

- đọc thầm.

           

-Theo dõi  

           

-Theo dõi  

       

-Đọc nhóm.

 

(15)

- GV nhận xét chung.

d. Luyện nói:

- GV gọi một HS nêu chủ đề bài luyện.

- GV cho HS quan sát tranh SGK, nêu nội dung bức tranh.

*GV hướng dẫn HS luyện nói theo chủ đề: Những người bạn tốt.

- GV hướng dẫn HS thảo luận trong nhóm đôi theo các câu hỏi:

? Trong tranh vẽ gì?

? Các bạn trong tranh đang làm gì?

? Bạn nghĩ họ có phải là những người bạn tốt không?

? Hãy giới thiệu tên người bạn tốt nhất của bạn?

- GV gọi một số nhóm lên thể hện nội dung bài.

- GV nêu câu hỏi mở rộng liên hệ tới HS:

? Con có muốn trở thành người bạn tốt của mọi người không?

? Con có thích có nhiều bạn tốt không?

=> GVKL nội dung bài luyện, biết giúp đỡ nhau trong học tập và những lúc bạn gặp khó khăn.

- GV cho HS chơi trò chơi: “Tìm tiếng mới có vần vừa học”

- GV hướng dẫn và cho HS tìm nối tiếp tiếng hoặc từ có vần mới ôt, ơt.

- GV nhận xét, tuyên dương.

III. Củng cố - dặn dò :5’

- GV gọi 1 HS đọc lại toàn bài.

- GV gọi HS tìm một số tiếng, từ có vần mới.

- GV tóm tắt nội dung bài, NX giờ học, giao bài về nhà cho HS.

- HS quan sát mẫu.

   

- HS lắng nghe.

- HS viết bài vào vở tập viết.

 

- HS lắng nghe.

   

- 1 HS nêu.

 

- HS quan sát tranh, nêu nội dung.

   

- HS thảo luận theo các câu hỏi của GV.

           

- 2 - 3 nhóm lên thể hiện.

 

- Nhiều HS liên hệ và trả lời.

         

- HS lắng nghe.

       

- HS thi tìm tiếng, từ nối tiếp.

 

- HS lắng nghe.

 

- 1 HS đọc.

- 2 HS tìm tiếng, từ có vần mới học.

- HS lắng nghe.

-Lắng nghe  

   

- Theo dõi  

- HS quan sát mẫu  

 

- HS viết bài  

-Lắng nghe  

     

- Quan sát tranh

   

- H S t h ả o luận

             

-Theo dõi  

             

- H S l ắ n g nghe

     

- theo dõi  

 

(16)

TOÁN

TIẾT64: LUYỆN TẬP CHUNG A. MỤC TIÊU:

+ Kiến thức: Giúp hs củng cố về cấu tạo mỗi số trong phạm vi 10, viết được các số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé..HS viết được phép tính thích hợp nhìn vào tóm tắt bài toán.

+ Kỹ năng: Rèn cho hs kỹ năng tính toán nhanh, thành thạo.

+ Thái độ : Giáo dục hs yêu thích môn học, cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

         - Các tranh trong bài.

         - Gv chuẩn bị 2 tờ bìa to, bút màu để viết.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

- Lắng nghe  

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT I.Kiểm tra bài cũ:5’

- GV gọi HS lên bảng đọc bảng cộng, trừ bất kì trong phạm vi 10.

- GV nhận xét,đánh giá.

- HS dưới lớp đọc kết quả BT1-  VBT

- GV nhận xét chung.

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu trực tiếp, ghi bảng đầu bài.

2. Dạy bài mới:

Bài 1. Cột 3,4  Số ?

- GV cho HS nêu yêu cầu bài tập.

? Để làm được bài tập này, con cần dựa vào đâu?

- GV cho HS làm bài trên bảng và vở bài tập.

- GV theo dõi, giúp đỡ HS làm bài - GV gọi HS báo cáo kết quả :  

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng của từng cột trong bài tập.

 8 = 5+3        10 = 8+2  8 = 4+4        10 = 7+3  8 = 8+1          10 = 6+4  9 = 6+3        10 = 5+5  9 = 7+2        10 = 10+0  9 = 5+4        10 = 0+10

 

- 4 HS đọc bài.

 

- HS lắng nghe.

- HS đọc kết quả.

 

- HS lắng nghe.

   

- HS nhắc lại đầu bài.

     

- HS nêu yêu cầu .

- Bảng cộng, trừ trong phạm vi đã học.

- HS làm vở BT, kết hợp làm bảng lớp

 

- HS nêu kết quả , nhận xét bài trên bảng của bạn.

- HS đổi vở kiểm tra.

             

 

- Theo dõi  

           

- Lắng nghe  

   

- Theo dõi  

  - Làm

10 = 1 +9   1 0 = 9 + 1       10 = 10 + 0 -Lắng nghe  

           

(17)

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Chủ đề: Ngày tết của em

        Trò chơi “ Mười hai con giáp”

A.MỤC TIÊU

 Thông qua trò chơi, học sinh biết ý nghĩa của 12 con giáp: 12 con giáp tương trưng cho tuổi của 10 = 9+1        1= 1+0

 Bài 2. Viết các số 7, 5, 2, 9, 8 a, Theo thứ tự từ bé đến lớn : b, Theo thứ tự từ lớn đến bé : - GV cho HS nêu yêu cầu bài tập .

? Để làm được bài tập này, con cần dựa vào đâu?

- GV cho HS làm bài trên bảng và vở bài tập.

   

- GV cho HS chữa bài bằng hình thức tổ chức trò chơi .

- GV nêu tên trò chơi, phổ biến luật chơi, cách chơi, hướng dẫn HS chơi.

- GV cùng HS nhận xét.

- GV chốt kết quả đúng . Công bố tổ thắng cuộc.

a, Theo thứ tự từ bé đến lớn :        2 ,   5 ,  7 ,   8 ,  9 b, Theo thứ tự từ lớn đến bé :        9 ,  8 ,  7  ,  5  ,  2 Bài 3 : Viết phép tính thích hợp . - GV cho HS nêu yêu cầu

? Để làm được bài tập này con phải thực hiện qua mấy bước?

- GV chốt lại các bước giải, hướng dẫn HS làm từng bước.

- Cho HS làm bài vào vở kết hợp làm bảng.

- GV gọi HS báo cáo kết quả.

- GV chốt kết quả đúng:

a,  4+ 3= 7         b, 7 - 2 = 5 - GV chốt lại cách thực hiện .  III. Củng cố – dặn dò: 5’

- GV gọi HS đọc một số bảng trừ trong phạm vi đã học.

- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà làm bài tập 4VBT, các bài tập trong SGK.

       

- HS nêu yêu cầu.

- Thứ tự của các số từ 0 đến 10.

 

- HS làm bài tập.

     

- HS lắng nghe .  

- HS cử đại diện của 2 tổ lên chơi.

 

- HS lắng nghe.

             

- HS nêu yêu cầu.

- HS nêu 3 bước giải.

 

- HS lắng nghe.

 

- HS làm bài tập.

 

- HS nêu kết quả.

- HS đổi vở kiểm tra.

 

- HS lắng nghe.

 

- 3 HS đọc.

 

- HS lắng nghe.

       

-  Theo dõi  

  - Làm

Cho Hs đếm số từ 1 đến  1 0

- Lắng nghe  

- Theo dõi  

                 

- Theo dõi  

     

- Hs làm 1 + 3 = 4 - Lắng nghe  

     

- Theo dõi  

(18)

mỗi người. Ai sinh vào năm con giáp nào, sẽ cầm tinh con vật đó.

B.ĐỒ DÙNG 

Hình ảnh 12 con vật: chuột, trâu, hổ, mèo, rồng, rắn, ngựa, dê, khỉ, gà, chó, lợn.

C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  

NS: 23/12/2017

NG:Thứ 4- 27/12/2017 HỌC VẦN

BÀI 71: ET ,ẾT A. MỤC TIÊU:

+ Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần et,êt và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần et,êt.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “ Chợ tết ” hs luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề trên + Kỹ năng: Qua bài đọc rèn cho hs kỹ năng nghe ,nói, đọc,viết từ, câu cho hs.

+Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn Tiếng Việt . Biết giữ gìn bảo vệ các loài động vật trong thiên nhiên.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Bước 1: Chuẩn bị - Giáo viên treo sẵn hình ảnh 12 con giáp quanh lớp trước 1 tuần

- Giới thiệu cho học sinh: Mỗi người VN sinh ra vào năm nào…..

Bước 2: Tiến hành chơi:

1.Giáo viên hd cách chơi: Hs có thể xếp thành 1 vòng tròn hoặc đứng theo hàng. Nêu luật chơi: người chơi phải thực hiện đúng thao tác, nếu sai phải nhảy lò cò quanh các bạn.

2.Học sinh chơi:

- Quản trò: Năm Tí tuổi con gì?

 Cả lớp: Con chuột ( Và kêu chít… chít) - Tương tự như vậy: ….

 Mão : mồm kêu meo meo Thìn: toàn thân uốn lượn

Tị: Một cánh tay uốn lượn như con rắn bò Ngọ: nhảy như ngựa phi

Mùi: kêu be..be...

Bước 3: Nhận xét - Đánh giá

- Gv nhận xét ý thức, thái độ học tập của h.sinh.

- Khen ngợi cả lớp thông minh

- Về nhà các em đố tên các con vật để người thân trả lời

   

Lắng nghe  

   

      Lắng nghe  

          Chơi              

       Nghe

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh     HSKT I.Kiểm tra bài cũ:5’

- GV gọi HS đọc một số từ: cơn sốt, ngớt mưa mà GV đã chuẩn bị trên bảng phụ.

- GV gọi HS lên bảng đọc SGK.

 

-  HS đọc bài.

   

 

- Theo dõi  

 

(19)

? tìm tiếng chứa vần đã học?

- GV cho HS cả lớp viết bảng con chữ ghi từ: cột cờ.

- GVNX tuyên dương.

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài:

- Gv giới thiệu , ghi bảng tên bài 2.Dạy bài mới:20’

a. Nhận diện:

* Vần et:

- GV gài vần et lên bảng và giới thiệu.

- Yêu cầu HS tìm và gài vần et trên thanh gài.

? Vần et gồm mấy âm ghép lại?

? âm nào đứng trước âm nào đứng sau?

+).Phát âm- đánh vần- đọc trơn:

- ? nêu cách đánh vần  

- GV gọi nhiều HS đọc đánh vần - đọc trơn.

- có vần et muốn có tiếng tét ta làm thế nào?

- GV cho HS ghép tiếng tét trên thanh gài.

- tiếng tét có âm nào ghép với vần nào và dấu thanh nào?

- nêu cách đánh vần?

- GV gọi HS đánh vần, - đọc trơn tiếng mới.

Có tiếng tét muốn có từ bánh tét ta làm thế nào?

- GV yêu cầu HS ghép từ bánh tét. GV kết hợp gài từ bánh tét lên bảng.

? Từ bánh tét có mấy tiếng ghép lại?

? nêu cách đọc từ?

 

? khi đọc cần lưu ý điều gì?

- GV gọi HS đọc trơn từ

-giải nghĩa từ bánh tét: đưa tranh giảng:

Bánh tét, có nơi gọi là bánh đòn, là một loại bánh trong ẩm thực của cả người Kinh và một số dân tộc thiểu số ở miền Nam và miền Trung Việt Nam, người ta dùng lá chuối để gói, d ùng d ây nhựa để buộc. Vì vậy nó cũng được sử dụng nhiều nhất trong dịp Tết Nguyên đán cổ truyền của dân tộc Việt Nam giống bánh

-  HS đọc câu ứng dụng trong SGK.

- HS viết bảng con.

 

- HS lắng nghe.

   

- HS nhắc lại tên bài.

     

- HS quan sát.

- HS gài vần et.

 

- HS nêu cấu tạo.

   

- âm e đứng trước đọc trước…

- e - tờ - ét  Ét

- trả lời  

- HS ghép tiếng.

 

- HS nêu cấu tạo.

  -nêu

- tờ - ét – tét - sắc - tét - tét

- nêu  

- HS ghép từ.

 

- HS nêu cấu tạo.

- tiếng bánh đứng trước đọc trước….

- trả lời - HS đọc trơn - nghe

               

             

- HS lắng nghe.

   

-Quan sát.

- HS gài  

- HS lắng nghe.

      -Đọc  

- L ắ n g nghe - HS ghép.

 

- L ắ n g nghe   - Đọc          

-Theo dõi  

                     

(20)

chưng.

- GV gọi HS đọc sơ đồ 1.

*Vần êt: GV hướng dẫn HS làm tương tự vần et.

- Giải nghĩa: đưa tranh giảng:cô gái đang dệt vải để tạo thành những tấm vải để may quần áo.

- GV gọi HS đọc lại sơ đồ 2. (Chỉ thứ tự và không thứ tự).

- GV cho HS so sánh 2 vần.

 

- Gọi hs đọc toàn phần

- GV cho HS đọc đồng thanh toàn phần.

b). Đọc thành tiếng, từ ngữ ứng dụng:

- GV chỉ bảng cho HS đọc thầm các từ có chứa vần mới mà GV đã gài sẵn lên bảng.

        nét chữ       con rết               sấm sét       kết bạn

*Hướng dẫn HS đọc  từ thứ nhất : - GV gọi HS đọc cá nhân từ nét chữ.

- GV cho HS tìm tiếng có vần mới.

 

- GV kết hợp giải nghĩa từ.

* Từ: sấm sét, con rết, kết bạn, GV hướng dẫn tương tự.

+ sấm sét: sét là hiẹn tượng phóng điện giũa 2 đám mây có điện tích trái dấu,khi có sét vài giây thì nghe thấy tiếng nổ gọi là sấm.vì vậy khi có sấm sét cần ngắt các thiết bị điện

+ con rết. đưa tranh và nêu tác hại của rết,cách phòng tránh.

- GV gọi HS đọc lại cả 4 từ (Chỉ thứ tự và không thứ tự)

- GV gọi HS đọc lại toàn phần.

c). Hướng dẫn HS viết bảng con:5’

- Gọi HS đọc nội dung viết

? Nhận biết độ cao các con chữ + những chữ ghi âm nào cao 5 ô li ? + những chữ ghi âm nào cao 3 ô li ? + những chữ ghi âm nào cao hơn 2 ô li ? + những chữ ghi âm nào cao 2 ô li ? + yc nhận xét.

- Để viết được  chữ ghi vần vần et, êt  cô sẽ hướng dẫn quy trình viết như sau…….

- GV hướng dẫn và viết mẫu.

 

- Nhiều HS đọc.

    - nghe     - đọc  

- HS nêu điểm giống và khác nhau của 2 vần.

-  1, 2  hs đọc

- HS đọc đồng thanh.

       

- HS đọc thầm.

         

- HS đọc bài.

- HS tìm tiếng có chứa vần mới.

- HS lắng nghe.

   

- HS lắng nghe.

           

- 3 HS đọc.

 

- 1 HS đọc.

 

- HS quan sát.

- HS nêu, kết hợp quan sát.

- b,h - t - r  

- còn lại

   

- L ắ n g nghe            

- Theo dõi  

 

-Đọc đồng thanh.

       

- Theo dõi  

       

- Theo dõi  

       

- HS lắng nghe.

       

- Theo dõi  

     

- L ắ n g nghe      

(21)

     et         êt        

- GV cho HS viết bảng con.

- GV nhận xét.

 

- Để viết được chữ ghi từ bánh tét, dệt vải, cô sẽ hướng dẫn quy trình viết như sau…….

- GV hướng dẫn viết,    bánh tét        rệt vải  - GV cho HS viết bảng con.

- GV nhận xét.

- GV gọi 1 HS đọc lại bài.

* Tiết 2:

3. Luyện tập a). Luyện đọc:10’

? Vừa học được thêm vần mới, tiếng, từ mới nào?

- GV hướng dẫn HS đọc bài tiết 1 trên bảng lớp.( Đọc không thứ tự)

- GV hướng dẫn HS đọc bài SGK tiết 1 theo nhóm đôi. GV giúp đỡ Hs đọc bài.

- GV gọi HS đại diện các nhóm thi đọc.

- GV gọi HS nhận xét bạn đọc, GV nhận xét  .

* Đọc câu ứng dụng:10’

- GV cho HS quan sát tranh SGK.

? Tranh vẽ gì?

- GV tóm tắt nội dung bức tranh.

- GV hướng dẫn HS cả lớp đọc thầm 2 câu văn.

  Chim tránh rét bay về phương nam.

Cả đàn đã thấm mệt nhưng vẫn cố bay theo hàng.

- GVgọi 1 HS đọc tốt đọc lại 2 câu văn đó.

? Trong 2 câu trên có tiếng nào chứa vần con vừa học xong?

- GV gạch chân.

- GV cho HS đánh vần và đọc trơn tiếng có vần mới

- GV đọc mẫu, lưu ý khi đọc ngắt hơi sau dấu phẩy, nghỉ hơi sau dấu chấm.

- GV cho HS đọc nối tiếp từng câu.

- Cho H đọc cả 2 câu văn - GV gọi HS đọc ĐT

b). Luyện viết vở tập viết:8’

- GV gọi HS đọc lại nội dung phần luyện                

- HS viết bảng con.

- HS lắng nghe.

 

- HS quan sát.

           

- HS viết bảng con.

- HS lắng nghe.

- 1 HS đọc lại bài.

   

- HS mở SGK - HS nêu.

 

- HS đọc bài cá nhân.

 

- HS đọc bài trong nhóm đôi.

 

- HS thi đọc giữa các nhóm.

- HS nhận xét.

    - nêu  

- HS nghe.

- HS lắng nghe, đọc thầm.

       

- 1 HS đọc.

 

- rét , mệt  

 

 

- Theo dõi  

             

-Viết bảng - L ắ n g nghe -Quan sát  

         

- V i ế t bảng - theo dõi  

   

- theo dõi  

   

- Đ ọ c nhóm - theo dõi  

       

-lắng nghe -đọc thầm.

       

-Theo dõi  

 

(22)

viết trong vở Tập viết.

- GV nêu lại quy trình viết.

- GV nhắc HS ngồi viết đúng tư thế:

Ngồi thẳng lưng, không tì ngực vào bàn.

- GV hướng dẫn HS viết từng dòng vào vở, gv đánh vần, hs viết.

- lưu ý mỗi chữ cách nhau một ô vuông con,mỗi tiếng cách nhau một con chữ o - GV quan sát giúp đỡ HS viết bài.

- GV thu một số bài nhận xét, nhận xét chung

 

c). Luyện nói:8’

- Tranh vẽ gì ?  

- GV nêu nội dung tranh

-GV gọi 1 HS đọc chủ đề bài luyện.

? Tìm tiếng chứa vần mà ngày hôm nay vừa học?

 

- GV hướng dẫn HS thảo luận trong nhóm đôi theo các câu hỏi:

? Trong tranh bạn thấy những gì và những ai?

   

? Bạn đã được đi chợ Tết bao giờ chưa?

? Bạn được đi chợ Tết vào dịp nào?

? Bạn thấy chợ Tết như thế nào?

   

- GV gọi đại diện các nhóm lên thể hiện.

- GV nêu câu hỏi mở rộng liên hệ tới HS:

? Con thích đi chợ Tết không? Vì sao?

=> GVKL về nội dung bài luyện, và nhắc nhở HS  cẩn thận khi đi chợ Tết, vì chợ Tết đông, rất dễ bị lạc người thân.

 

III. Củng cố - dặn dò:5’

- GV gọi 1 HS đọc lại toàn bài.

+ GV gọi HS tìm một số tiếng, từ có chứa vần et, êt.

- GV tóm tắt nội dung bài, NX giờ học, giao bài về nhà cho HS.

- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.

- đánh vần, đọc trơn

- Đánh vần nôí tiếp, nhóm,  

 

- đọc nt từng câu - 2 HS đọc - đọc ĐT  

- HS đọc.

  - nghe      

-  HS viết bài vào vở tập viết.

       

- HS cùng GV nhận xét  

 

…. một đàn chim đang bay vội

- Lắng nghe - chợ tết

- tiếng tết có vần êt - đv  CN, N, ĐT - đt CN,N, ĐT

- HS thảo luận theo các câu hỏi của GV

- bé và mẹ đi chợ sắm tết, các cô chú mua hoa và bánh kẹo, có cửa hàng bán bánh kẹo và mứt tết...

- TL  

- dịp tết

- Đông người, nhiều hàng bánh, mứt, kẹo. Nhiều hàng hoa và cây cảnh…

- 2 - 3 nhóm lên thể hiện.

 

- Nhiều HS liên hệ và trả lời.       

               

   

-Theo dõi  

   

- L ắ n g nghe - Đọc ĐT  

- Theo dõi  

       

- HS viết bài

     

- L ắ n g nghe  

- Quan sát tranh    

- Theo dõi  

 

- HS thảo luận        

-Theo dõ  

 

- HS lắng nghe          

(23)

     

NS: 24/12/2017

NG:Thứ 5- 28/12/2017 HỌC VẦN

Bài 72: UT, ƯT A. MỤC TIÊU:

+ Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần ut,ưt và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần ut,ưt.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “ ngón út,em út,sau rốt.” hs luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề trên

+ Kỹ năng: Qua bài đọc rèn cho hs kỹ năng nghe ,nói, đọc,viết từ, câu cho hs.

+Thái độ: Giáo dục hs yêu thích môn Tiếng Việt . Biết giữ gìn bảo vệ các loài động vật trong thiên nhiên.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

         - Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

                                                

- HS lắng nghe.

 

- 1 HS đọc.

- 2 HS tìm tiếng, từ.

 

- HS lắng nghe.

 

- HS lắng nghe.

 

- theo dõi  

 

- L ắ n g nghe

Hoạt động của giáo viên Hoạt động  của học sinh     HSKT I.Kiểm tra bài cũ:5’

- GV gọi HS đọc một số từ:  nét chữ, kết bạn GV đã chuẩn bị trên bảng phụ.

- GV gọi HS lên bảng đọc SGK.

- GV cho HS cả lớp viết bảng con từ tét, tết.

- GVNX tuyên dương.

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu 2 vần mới và ghi bảng đầu bài.

2.Dạy bài mới:

a). Nhận diện :

 

- 2 HS đọc bài.

   

- 1 HS đọc SGK.

- HS viết bảng con.

 

- HS lắng nghe.

   

- HS nhắc lại tên bài.

   

 

- Theo dõi  

             

- HS lắng nghe.

 

(24)

* Vần ut:

- GV gài vần ut lên bảng và giới thiệu.

- Yêu cầu HS tìm và gài vần ut trên thanh gài.

? Vần ut gồm mấy âm ghép lại?

+). Phát âm - đánh ần - đọc trơn:

- GV HD HS cách phát âm.

- GV gọi nhiều HS đọc đánh vần và đọc trơn.

- GV cho HS ghép tiếng bút trên thanh gài.

- GV gọi HS nêu cấu tạo của tiếng bút.

- GV gọi HS đánh vần, đọc trơn  

- GV yêu cầu HS ghép từ: bút chì.

? Từ: bút chì có mấy tiếng ghép lại?

- GV kết hợp gài từ  bút chì lên bảng - GV gọi HS đọc trơn từ

- Giới thiệu tranh,giảng từ : bút chì - GV gọi HS đọc lại toàn phần vừa học.

(Chỉ thứ tự và không thứ tự).

* Vần ưt: GV hướng dẫn HS làm tương tự vần ut.

- GV cho HS so sánh 2 vần ut, ưt.

 

- GV cho HS đọc đồng thanh toàn phần.

* Nghỉ giữa tiết: GV cho HS chơi trò chơi.

b). Đọc thành tiếng, từ ngữ  ứng dụng:

- GV chỉ bảng cho HS đọc thầm các từ có chứa vần mới mà GV đã gài sẵn lên bảng.

       chim cút        sứt răng        sút bóng        nứt nẻ

*Hướng dẫn HS đọc từ thứ nhất : - GV gọi HS đọc cá nhân từ : chim cút - GV kết hợp giải nghĩa.

- GV cho HS tìm tiếng có vần mới.

 

* Từ sút bóng, sứt răng, nứt nẻ, GV hướng dẫn tương tự.

- GV kết hợp giải nghĩa từ: nứt nẻ - GV gọi HS đọc lại cả 4 từ (Chỉ thứ tự và không thứ tự)

- GV gọi HS đọc lại toàn phần.

c). Hướng dẫn HS viết bảng con:

   

- HS quan sát.

- HS gài vần ut.

 

- HS nêu cấu tạo.

 

- HS lắng nghe.

- HS đọc bài.

 

- HS ghép tiếng.

 

- HS nêu cấu tạo.

 

- HS đánh vần, đọc trơn tiếng mới.

- HS ghép.

- HS trả lời.

- HS quan sát.

- HS đọc trơn - HS nêu

- Nhiều HS đọc.

     

- HS nêu điểm giống và khác nhau của 2 vần.

- HS đọc đồng thanh.

 

- HS chơi trò chơi giữa tiết.

     

- HS đọc thầm.

         

- HS đọc bài.

- HS lắng nghe.

- HS tìm tiếng có chứa vần mới.

   

- HS lắng nghe.

- Nhiều HS đọc.

   

- Quan sát.

- HS gài  

- HS lắng nghe.

  -Đọc  

- HS ghép.

 

-Lắng nghe  

- Đọc    

-Lắng nghe  

   

-Theo dõi  

   

- Theo dõi  

- Đọc đồng thanh.

       

- Theo dõi  

       

- Theo dõi  

         

- HS lắng

(25)

- GV giới thiệu vần ut:

- GV gọi HS nêu cách viết, nhận xét độ cao, kết hợp GV hướng dẫn cách viết, viết mẫu lên bảng.

* GV hướng dẫn luôn vần ưt (tương tự).

   ut          ưt        

- GV cho HS viết bảng con . - GV nhận xét.

- GV cho HS quan sát chữ ghi từ bút chì, hướng dẫn cách viết.

? Nêu cách viết chữ ghi từ bút chì?

? Độ cao của các con chữ trong từ như thế nào?

- GV viết mẫu, kết hợp hướng dẫn.

- GV cho HS viết bảng con.

- GV nhận xét.

* Từ mứt gừng: GV hướng dẫn tương tự.

 bút chì       mứt gừng  - GV gọi 1 HS đọc lại bài.

* Tiết 2:

3. Luyện tập a). Luyện đọc:

? Vừa học được thêm vần mới, tiếng, từ mới nào?

- GV hướng dẫn HS đọc bài tiết 1 trên bảng lớp.( Đọc không thứ tự)

- GV hướng dẫn HS đọc bài SGK tiết 1 theo nhóm đôi. GV giúp đỡ Hs đọc bài.

- GV gọi HS nhận xét bạn đọc, GV nhận xét.

* Đọc câu ứng dụng:

- GV cho HS quan sát tranh SGK.

? Tranh vẽ gì?

- GV tóm tắt nội dung bức tranh.

- GV hướng dẫn HS cả lớp đọc thầm khổ thơ.    

       Bay cao cao vút     Chim biến mất rồi   Chỉ còn tiếng hót     Làm xanh da trời.

- GVgọi 1 HS đọc tốt đọc lại khổ thơ đó.

- GV đọc mẫu, hướng dẫn HS tìm tiếng có chứa vần mới.

- GV hướng dẫn HS cách đọc thể thơ tự do.

 

- 3 HS đọc.

 

- HS quan sát.

- HS nêu, kết hợp quan sát.

             

- HS viết bảng con.

- HS lắng nghe.

- HS quan sát.

 

- 1 HS nêu.

- HS nêu.

 

- HS quan sát.

- HS viết bảng con.

- HS lắng nghe.

         

- 1 HS đọc lại bài.

   

- HS mở SGK - HS nêu.

 

- HS đọc bài cá nhân.

 

- HS đọc bài trong nhóm đôi.

   

- HS nhận xét.

   

- HS quan sát tranh vẽ, nêu nôi dung.

- HS nghe.

- HS lắng nghe, đọc thầm.

   

nghe.

   

- Quan sát - Theo dõi  

           

- Viết bảng -Lắng nghe -Quan sát  

       

- Viết bảng  

         

- theo dõi  

   

- theo dõi  

   

- Đ ọ c nhóm        

- theo dõi  

       

(26)

- GV cho HS đọc lại từng câu thơ nối tiếp.

- GV cho HS đọc bài trong nhóm đôi.

- GV gọi HS đọc lại toàn bài.

- GV cùng HS nhận xét.

b. Luyện viết vở tập viết:

- GV gọi HS đọc lại chữ ghi vần ut, ưt, từ bút chì, mứt gừng trên bảng.

- GV cho HS quan sát lại mẫu, gọi HS nêu lại quy trình viết chữ ghi vần ut, ưt, từ bút chì, mứt gừng.

- GV gọi HS nhận xét.

- GV nhắc HS ngồi viết đúng tư thế.

- GV hướng dẫn HS viết từng dòng vào vở

- GV quan sát giúp đỡ HS viết bài.

- GV nhận xét chung.

c. Luyện nói:

- GV gọi một HS nêu chủ đề bài luyện.

- GV cho HS quan sát tranh SGK, nêu nội dung bức tranh.

*GV hướng dẫn HS luyện nói theo chủ đề:

Ngón út, em út, sau rốt.

- GV hướng dẫn HS thảo luận cả lớp theo các câu hỏi:

? Trong tranh vẽ những gì?

- GV cho HS giơ ngón tay út và nhận xét ngón út so với 4 ngón còn lại:

? So với các ngón còn lại thì ngón út như thế nào?

? Kể cho các bạn nghe về em út của mình?

? Em út là em lớn nhất hay bé nhất?

- GV cho HS quan sát tranh đàn vịt, chỉ con vịt đi sau cùng.

- ? Đi sau cùng còn gọi là đi như thế nào trong hàng?

- GV nêu câu hỏi mở rộng liên hệ tới HS:

? Em phải học tập như thế nào để không bị đứng sau cùng của lớp?

- GVKL về nội dung bài luyện, và nhắc nhở HS   có ý thức phấn đấu, tích cực trong học tập để theo kịp các bạn trong lớp.

- GV cho HS chơi trò chơi: “Tìm tiếng      

- 1 HS đọc.

 

- HS lắng nghe, tìm tiếng có vần mới.

- HS lắng nghe.

 

- Nhiều HS đọc.

 

- HS đọc trong nhóm.

- HS đọc bài.

- HS cùng GV nhận xét.

 

- HS đọc bài.

 

- HS quan sát mẫu, nêu qui trình viết.

 

- 1 HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS viết bài vào vở tập viết.

 

- HS lắng nghe.

   

- 1 HS nêu.

 

- HS quan sát tranh, nêu nội dung.

     

- HS thảo luận theo các câu hỏi của GV.

 

- HS so sánh.

 

- Bé và ngắn hơn.

 

- HS kể trước lớp.

 

- Bé nhất.

- HS chỉ theo tranh.

 

- Sau cùng.

     

- theo dõi  

           

-Đọc nhóm -Lắng nghe  

 

- Theo dõi  

- HS quan sát

     

- HS viết bài

     

-Lắng nghe  

- Quan sát tranh

     

- HS thảo luận

 

-Theo dõi  

               

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

1.Kiến thức: Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10 ; viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán.. 2.Kĩ năng: Rèn cho HS viết phép tính thành thạo

Người thực hiện: Nguyễn

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết. Gv nêu cách chơi và tổ chức cho hs chơi. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 9. Kỹ năng:

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.. Gv nêu cách chơi và tổ chức cho hs chơi. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 9. Kỹ năng:

- Biết sắp thứ tự từ bé đến lớn/ từ lớn đến bé, tìm số lớn nhất/ số bé nhất đối với một nhóm số ( không quá 4 số ) trong phạm vi 10?. - Rèn luyện tính cẩn thận,

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÔNG TRIỀU TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH KHÊ... 4.Viết phép tính

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết.. Gv nêu cách chơi và tổ chức cho hs chơi. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 9. 2.Kỹ năng:

Tập hợp B gồn các phân số được viết thành số thập phân hữu hạn, khi liệt kê và viết các phần tử theo thứ tự từ bé đến lớn là:... Hãy chọn